1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khung pháp luận về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và thực trạng áp dụng tại các ngân hàng thương mại ở việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

79 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khung Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Tiền Vay Và Thực Trạng Áp Dụng Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam
Tác giả Ts. Phan Đăng Hải, ThS. Đỗ Mạnh Phương, Ts. Nguyễn Thái Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Luật
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2019 - 2020 KHUNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.13/2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS PHAN ĐĂNG HẢI HÀ NỘI – 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2019 - 2020 KHUNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.13/2019 Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Đăng Hải Thư ký đề tài: ThS Đỗ Mạnh Phương Thành viên tham gia: TS Nguyễn Thái Hà HÀ NỘI – 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên TS Phan Đăng Hải Vai trò Chủ nhiệm đề tài Chức vụ, Đơn vị công tác Giảng viên, Khoa Luật – Học viện Ngân hàng ThS Đỗ Mạnh Thư ký đề tài Phương TS Nguyễn Thái Hà Phó Trưởng Khoa Luật – Học viện Ngân hàng Thành viên Trưởng Khoa Luật – Học viện Ngân hàng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY 13 1.1 Khái quát bảo đảm tiền vay 13 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 13 1.1.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 16 1.2 Khái quát xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 19 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 19 1.2.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 21 1.3 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 24 1.3.1 Quan hệ pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 24 1.3.2 Khung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 25 1.3.3 Các yêu cầu pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 27 1.3.4 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số nước học kinh nghiệm Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 37 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 37 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 37 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 40 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 43 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số trường hợp đặc thù 46 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 50 2.2.1 Những kết đạt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 50 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 61 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 65 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 66 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 66 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật khác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 70 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 70 3.3.2 Kiến nghị quan hữu quan 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân : BLDS Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm : Nghị định 178/1999/NĐ-CP 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm : Nghị định 163/2006/NĐ-CP 2006 giao dịch bảo đảm Nghị số 42/2017/QH14 ngày 32 tháng năm : Nghị 42/2017/QH14 2917 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu Thông tư liên tịch số 06/2014/TTLT-BTP-BTNMT- : Thông tư liên tịch số NHNN ngày tháng năm 2014 hướng dẫn số vấn 06/2014/TTLT-BTP-BTNMTđề xử lý tài sản bảo đảm NHNN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn khơng thể thiếu Đóng vai trị trung gian tài tiền tệ, ngân hàng thương mại với hoạt động cho vay đứng trước rủi ro chủ yếu nguy vốn, từ đó, yêu cầu bên vay vốn phải có tài sản bảo đảm muốn tiếp cận vốn vay trở thành giải pháp hữu hiệu áp dụng cho ngân hàng thương mại Việc ký kết thực biện pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại khách hàng thực sở quy định Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành Quy định pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng có thay đổi hoàn thiện Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy tồn số hạn chế, bất cập quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chế thực thi pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Những hạn chế, bất cập pháp luật chế phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể có liên quan gây nhiều khó khăn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để bảo vệ quyền lợi bên cho vay nói chung ngân hàng thương mại nói riêng mối quan hệ với khách hàng (bên vay) Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà tài sản bảo đảm tiền vay gặp phải việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, nhằm đưa tỉ lệ nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng mức an tồn, năm 2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp ban hành Quy chế liên ngành số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 18 tháng 03 năm 2015 - Quy chế phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân Đến năm 2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 42/2017/NQ14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, Quy chế liên ngành số 01/QCLN/NHNNVN-BTP Nghị số 42/2017/QH14 quy định áp dụng thí điểm thời hạn 05 (năm) năm Để hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay diễn thuận tiện, nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ bảo đảm tiền vay, cần có khung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hồn thiện, phù hợp, ổn định Chính thế, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Khung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực trạng áp dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cấp sở năm học 2019 - 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng chủ đề nhận nhiều quan tâm nhà khoa học pháp lý nước Tác phẩm “Commercial transactions under the Uniform Commercial Code and other laws” tác giả Donal B King, Calvin A Kuenzel, Bradford Stone, W.H Knight, Jr, xuất năm 1997 số tác phẩm tiêu biểu cung cấp nội dung pháp lý quan trọng Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ, có đề cập đến vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Các tác giả phân tích đưa khuyến nghị việc thực pháp luật cung cấp nhiều khía cạnh pháp lý quan trọng vấn đề Ở Việt Nam, sách “Pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Việt Nam” tác giả Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương xuất năm 2015 số tác phẩm đề cập đến chế định pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng nói chung Trong tác phẩm này, nhóm tác giả đề cập đến nhiều nội dung pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật về: hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ, đăng ký giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm, giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch bảo đảm Bàn tới biện pháp bảo đảm chấp, tác phẩm “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân sự” tác giả Vũ Thị Hồng Yến năm 2019 phân tích sâu nội dung lý luận xử lý tài sản chấp, quy định pháp luật hành xử lý tài sản chấp, bất cập hệ thống pháp luật hành xử lý tài sản chấp từ thực tiễn áp dụng Bên cạnh đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tài sản chấp xử lý tài sản chấp Ngồi ra, có số viết nghiên cứu tác giả đăng tạp chí khoa học chuyên ngành như: Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Ngân hàng,… Cũng có nhiều tác giả lựa chọn nội dung pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng làm đề tài nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ hay luận văn thạc sĩ, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Luận văn thạc sĩ “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”, tác giả Trần Thanh Thanh, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa”, tác giả Trần Thị Thu Trang, Khoa Luật Đại học Quốc Gia, 2013 - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam", tác giả Nguyễn Thanh Vân, Học viện Khoa học xã hội, 2014 - Luận văn thạc sĩ “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng”, tác giả Ngơ Ngọc Linh, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 2015 - Luận văn thạc sĩ “ Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam”, Lê Thị Thu Ánh, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Kết nghiên cứu nhóm tác giả cơng trình nghiên cứu kể cho thấy, cơng trình đạt những kết định: (i) Đã đề cập bàn luận số vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; (ii) Đã nghiên cứu, đánh giá số bất cập, hạn chế quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; (iii) Đã nghiên cứu số khó khăn vướng mắc mà tổ chức tín dụng gặp phải trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; (iv) Đã đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Bên cạnh kết nêu trên, cơng trình nghiên cứu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số hạn chế số vấn đề chưa giải thấu đáo cần tiếp tục nghiên cứu: (i) Một số vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chưa nghiên cứu giải thấu đáo, tồn quan điểm khác nhau; (ii) Về mặt thời gian, hầu hết cơng trình nghiên cứu thực trước thời điểm BLDS năm 2015 ban hành có hiệu lực Chính vậy, đối tượng nghiên cứu cơng trình quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực thi hành; (iii) Vấn đề thực trạng thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đề cập cơng trình nghiên cứu nói trên, nhiên, kết nghiên cứu cơng trình cịn q sơ sài chưa phản ánh hết thực tiễn thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Hơn nữa, số cơng trình dừng lại số ngân hàng thương mại, chí chi nhánh ngân hàng thương mại; (iv) Một số công trình nghiên cứu đề cập nghiên cứu việc bảo đảm tiền vay hay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số tài sản cụ thể như: Bất động sản; Nhà hình thành tương lai; tài sản thuộc sở hữu người thứ ba Từ kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá cơng trình khoa học kể trên, nhóm nghiên cứu xác định đề tài nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu đạt tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện vấn đề cịn chưa đề cập chưa giải triệt để cơng trình nghiên cứu kể Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc ngân hàng thương mại hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Để đạt mục đích nói trên, nhóm tác giả tập trung: (i) Phân tích, luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 10 Ngoài ra, sở hoàn thiện khung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nhóm tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tập trung vào nội dung sau: 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Xuất phát từ việc phân tích bất cập Chương nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nhóm tác giả thấy rằng, quan điểm xây dựng thực thi pháp luật xử lý tài sản bảo đảm cần phải thay đổi từ góc nhìn ngun tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việc tôn trọng thoả thuận bên điều không cần bàn cãi, nhiên, trường hợp khơng có thoả thuận bên, “trước hết cần phải ưu tiên bảo vệ quyền lợi chủ nợ thay nợ, tức bảo vệ quyền sở hữu trọn vẹn đồng tiền cho vay, thay bảo vệ quyền sở hữu hạn chế đồng tiền vay hay tài sản đưa vào bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ” (Nhuệ Mẫn, 2015) Theo ý kiến nhóm tác giả, Nghị định thay Nghị định 163/2006/NĐ-CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP cần quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng theo quan điểm sau: Thứ nhất, trường hợp có thoả thuận xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận Thoả thuận nội dung nằm hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm thoả thuận độc lập Thứ hai, bên khơng có thoả thuận xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm quyền lựa chọn cách thức xử lý tài sản bảo đảm thoả mãn điều kiện: tài sản bảo đảm xử lý cách công bằng, minh bạch hợp lý khía cạnh thương mại Bên xử lý tài sản bảo đảm có quyền thu hồi tài sản bảo đảm không sử dụng vũ lực xâm phạm trật tự công cộng Hợp lý khía cạnh thương mại hiểu bên xử lý tài sản bảo đảm, việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực sở nguyên tắc thiện chí, trung thực Giá bán tài sản khơng thấp giá trị hợp lý tài sản có thị trường giao dịch giá trị định giá tổ chức định giá có thẩm quyền tài sản khơng có thị trường giao dịch 65 Thứ ba, khơng có thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm không lựa chọn phương thức bảo đảm khác, tài sản xử lý theo quy định pháp luật 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Có thể thấy, quy định pháp luật phương thức xử lý tài sản bảo đảm đề cập cụ thể BLDS 2015, nhiên việc áp dụng quy định vào thực tiễn lại gặp khó khăn Vì vậy, nhóm tác giả kiến nghị Nghị định hướng dẫn BLDS 2015 giao dịch bảo đảm cần có quy định chi tiết vấn đề này: Thứ nhất, cần có quy định ưu tiên quyền lựa chọn phương thức xử lý tài sản bảo đảm phù hợp cho ngân hàng thương mại bên không thoả thuận trước vấn đề (nội dung đề cập Mục 3.2.1); Thứ hai, cần có quy định chi tiết trình tự, thủ tục, yêu cầu, điều kiện cho việc áp dụng phương thức xử lý tài sản bảo đảm: - Đối với phương thức bán tài sản bảo đảm: Các thủ tục bán tài sản bảo đảm phải bảo đảm tính đơn giản, nhanh chóng, khơng tốn số tiền thu phải sát với giá thị trường tài sản Cách thức bán tài sản tuỳ thuộc vào thị trường hồn cảnh cụ thể, ví dụ tự bán hay uỷ quyền cho gia tiến hành bán tài sản Pháp luật cần có quy định nghĩa vụ cho bên nhận bảo đảm như: bán tài sản thời hạn, với mức giá phù hợp sở giá thị trường, đảm bảo lợi ích bên bảo đảm chủ thể khác có liên quan - Đối với trường hợp nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ dân sự: Yêu cầu phương thức xử lý cần có quy định ghi nhận bên nhận bảo đảm khơng có ưu tiên hay đặc quyền so với chủ thể khác mua tài sản bảo đảm 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Thứ nhất, định giá tài sản bảo đảm tiền vay Theo quy định Khoản Điều 306 BLDS 2015: “bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thoả thuận giá tài sản bảo đảm định giá thông qua tổ chức 66 định giá tài sản xử lý tài sản bảo đảm” Quy định dẫn đến cách hiểu: xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng thương mại phải thống với bên bảo đảm, ngân hàng thương mại khơng thống với bên bảo đảm phải thông qua tổ chức định giá tài sản Trong trường hợp vi phạm xảy ra, hợp đồng bảo đảm có thoả thuận việc ngân hàng thương mại định giá tài sản xử lý ngân hàng thương mại có quyền định khơng hay đến lúc xử lý lại phải đồng ý bên bảo đảm? Đây nội dung cần phải làm rõ Nghị định hướng dẫn Ngoài ra, Điều 306 BLDS 2015 thừa nhận giá tài sản bảo đảm theo thỏa thuận theo định giá tổ chức định giá Điều loại trừ trường hợp tự xác định giá theo thị trường Đối với tài sản có thị trường giao dịch cơng nhận chứng khốn việc địi hỏi định giá lại gây tốn cho bên Vì vậy, Điều 306 BLDS 2015 cần hướng dẫn giải thích theo hướng tài sản có thị trường giao dịch cơng nhận khơng cần phải định xác định theo giá thị trường thời điểm định xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, quyền thu giữ tài sản bảo đảm Quyền thu giữ tài sản bảo đảm quyền vô quan trọng ngân hàng thương mại (bên nhận bảo đảm) trình xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, thực tế, ngân hàng thương mại phần lớn không thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên bảo đảm không hợp tác, chống đối: Việc không thu giữ tài sản bảo đảm tiền vay, ngân hàng thương mại xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nhiều trường hợp có nguy vi phạm hợp đồng bán tài sản trường hợp bên bảo đảm bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản cho bên mua tài sản Ngồi ra, khơng thể thu giữ tài sản bảo đảm tiền vay, ngân hàng thương mại không xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận, lúc này, khơng cịn cách khác ngân hàng thương mại phải tiến hành khởi kiện – thực biện pháp xử lý tài sản bảo đảm tòa án Tham khảo Điều – 503 UCC Hoa Kỳ có quy định: “Chủ nợ có quyền thu giữ tài sản bảo đảm có vi phạm với điều kiện việc thu giữ không vi phạm hoà thuận” (breach of peace) Tương tự với pháp luật Cộng hoà Liên ban Đức: Khi giao kết hợp đồng tín dụng, bên có thoả thuận việc bên nhận bảo đảm 67 có quyền trực tiếp thu giữ, cưỡng chế tài sản bảo đảm có chống đối bên bảo đảm vào thời điểm xử lý tài sản bảo đảm Nội dung thoả thuận cần công chứng vào cơng chứng viên định cơng nhận trao định cho bên nhận bảo đảm giữ Pháp luật Đức công nhận định cơng chứng viên có hiệu lực thi hành án Toà án Giải pháp giúp bên nhận bảo đảm có quyền chủ động xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí q trình xử lý tài sản bảo đảm Từ đó, đứng góc độ bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại - chủ thể có quyền lợi thường xuyên bị xâm hại mối quan hệ xử lý tài sản bảo đảm, nhóm tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 301 BLDS 2015 cần quy định lại theo hướng trao quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho ngân hàng thương mại - bên nhận bảo đảm Tất nhiên, đồng nghĩa với việc ngân hàng thương mại phải bảo đảm việc thu giữ không vi phạm trật tự công cộng, không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm bên bảo đảm Các hướng dẫn chi tiết quyền thu giữ tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại phải đề cập tới Nghị định giao dịch bảo đảm, tập trung vào nội dung như: (i) Quy định chế xử lý khác quyền thu giữ tài sản bảo đảm trường hợp tài sản bảo đảm bất động sản động sản; (ii) Quy định chi tiết nghĩa vụ hỗ trợ từ phía quan công quyền quyền thu giữ tài sản bảo đảm; (iii) Quy định chế tài cụ thể trường hợp bên bảo đảm chống đối, không hợp tác 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật khác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Thứ nhất, xử lý tài sản bảo đảm quyền địi nợ Một trường hợp thơng thường xảy thời điểm xử lý quyền đòi nợ xảy trước thời điểm bên có nghĩa vụ phải trả nợ Nếu thời điểm xử lý quyền đòi nợ xảy trước, liệu bên có nghĩa vụ có phải trả nợ cho bên nhận bảo đảm trước hạn không? Do giao dịch bảo đảm xảy sau quan hệ nghĩa vụ xác lập nên việc xử lý tài sản 68 bảo đảm quyền đòi nợ phải tuân thủ nguyên tắc không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên có nghĩa vụ trả nợ Pháp luật cần có quy định chi tiết vấn đề này, theo đó, bên nhận bảo đảm phải chờ đến thời điểm bên có nghĩa vụ trả nợ thực nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết u cầu xử lý quyền đòi nợ bên bảo đảm phải chịu trách nhiệm lãi suất hạn giai đoạn Nếu bên có nghĩa vụ khơng tự nguyện trả nợ cho bên nhận bảo đảm nhận thông báo việc xử lý quyền địi nợ bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, xử lý tài sản bảo đảm bên bảo đảm pháp nhân bị phá sản Luật Phá sản cần xác định rõ ràng trường hợp đình xử lý tài sản bảo đảm Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động doanh nghiệp Và thời gian phục hồi bên nhận chấp quyền yêu cầu Tòa án cho phép bán tài sản bảo đảm Luật Phá sản cần bổ sung bên nhận bảo đảm quyền bán tài sản bảo đảm thời gian áp dụng biện pháp tạm đình xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp phá sản Luật Phá sản cần bổ sung quy định quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bên nhận bảo đảm trường hợp tài sản bảo đảm bị hư hỏng, giảm sút giá trị quãng thời gian tạm đình có định lý tài sản, khoản nợ Về nguyên tắc, Thẩm phán định áp dụng thủ tục lý tài sản khoản nợ tài sản bảo đảm phải xử lý Tuy nhiên, Luật Phá sản chưa có quy định cụ thể việc xử lý tài sản bảo đảm thực tách rời, độc lập hay thực chung với thủ tục lý nợ Theo đó, việc xử lý tiến hành đồng thời theo thủ tục phá sản có thỏa thuận bên nhận bảo đảm với Tổ quản lý, lý tài sản Nội dung thỏa thuận bao gồm vấn đề chính: chủ thể quyền bán tài sản, phương thức bán tài sản trách nhiệm toán tiền cho bên nhận chấp tài sản bán xong Nếu khơng có thỏa thuận việc xử lý tài sản bảo đảm giải riêng Thứ ba, quy định hỗ trợ cho trình thi hành phán Toà án xử lý tài sản bảo đảm Thu giữ tài sản bảo đảm, bán tài sản bảo đảm, tốn tiền bán tài sản thơng qua thủ tục tư pháp cần phải tiến hành nhanh gọn thơng qua quan có 69 tính chun nghiệp đại diện cho tổ quyền lực công Nhà nước Hình thức áp dụng phổ biến Pháp, Bỉ, Hà Lan giải pháp mà Việt Nam tham khảo sử dụng thừa phát lại – tổ chức dịch vụ pháp lý tiến hành cơng việc cách nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm quy định pháp luật Vì vậy, pháp luật cần có quy định bổ sung chức cho văn phòng thừa phát lại, vừa tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản nhanh chóng, chuyên nghiệp, vừa có để quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ văn phòng thừa phát lại họ tiến hành hoạt động có tính dịch vụ pháp lý 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, phạm vi thẩm quyền mình, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để góp phần tạo lập khung pháp lý đầy đủ, hoàn thiện giao dịch bảo đảm nói chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể việc xác lập, thực hợp đồng bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Thứ hai, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan Bộ Công an; Bộ Tư pháp; Bộ Tài nguyên Môi trường…ban hành văn hướng dẫn thi hành pháp luật thu giữ tài sản bảo đảm tiền vay; thủ tục, điều kiện thi hành án vụ án tín dụng, ngân hàng có liên quan đến tài sản bảo đảm; điều kiện thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm xử lý… Thứ ba, tập trung đạo tổ chức tín dụng rà sốt việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định; chủ động nhận diện nợ tiềm ẩn thành nợ xấu để có giải pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh; tăng cường, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, triển khai liệt toàn diện biện pháp quy định Nghị số 42/2017/QH14 nhằm đưa tỷ lệ nợ xấu mức an toàn theo mục tiêu đề Bốn là, tập trung tra việc thực phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, tra, kiểm tra hoạt động cấp tín dụng; tăng cường giám sát, kịp thời có văn cảnh báo tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng xử lý nợ xấu, khoản nợ tiềm ẩn nợ xấu; hoạt động cấp tín 70 dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao chứng khoán, bất động sản, tiêu dùng, BT, BOT… 3.3.2 Kiến nghị quan hữu quan Thứ nhất, Tòa án nhân dân tối cao: Cần tiến hành hoạt động sau để đảm bảo hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại: (i) Tòa án nhân dân tối cao cần sớm có văn gửi Tịa án địa phương yêu cầu đơn vị ưu tiên áp dụng thủ tục rút gọn quy định Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP giải vụ án liên quan đến xử lý nợ xấu Có thể tiến hành xét xử điểm số vụ án theo thủ tục rút gọn, sở đó, rút kinh nghiệm để triển khai nhân rộng toàn hệ thống ngành Tịa án hồn thiện quy định pháp luật tố tụng thủ tục rút gọn; (ii) Tòa án nhân dân tối cao xem xét, phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (Tổng cục Thi hành án dân sự) sớm có văn đạo việc hoàn trả tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình sau hoàn tất thủ tục xác minh chứng quy định Nghị số 42/2017/QH17; (iii) Phối hợp với Cơ quan Thi hành án dân sớm xây dựng hệ thống liệu liên quan đến vụ việc thụ lý giải cho phép tổ chức tín dụng tra cứu, trích xuất thông tin liên quan từ hệ thống liệu Thứ hai, Bộ Tư pháp: tiếp tục đạo Tổng cục Thi hành dân rà soát lại vụ việc thi hành án tồn động, liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ; ban hành văn đạo quan thi hành án địa phương cần tập trung liệt để giải dứt điểm vụ án thi hành án Thứ ba, Bộ Tài ngun Mơi trường: (i) Cần có văn đạo Văn phòng Đăng ký đất đai thực thống quy định Nghị định 53/2013/NĐ-CP (đã sửa đổi bổ sung Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Nghị định số 18/2016/NĐ-CP) Thông tư liên tịch số 09/2016/TT-BTP-BTNMT-NHNN liên quan đến việc yêu cầu VAMC có hợp đồng sửa đổi, bổ sung hợp đồng chấp, chữ ký bên chấp đơn yêu cầu đăng ký chấp; 71 (ii) Nghiên cứu, sửa đổi điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất dự án bất động sản (khi chấp dự án bất động sản) Luật Đất đai có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền Thứ tư, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: rà soát, ban hành văn hướng dẫn, đạo tới cấp quyền sở thực theo Nghị số 42 phân cơng trách nhiệm hỗ trợ q trình thực phương án thu giữ tài sản bảo đảm; quy định chế gải vấn đề phát sinh nhằm bảo đảm an ninh, trật tự, oan toàn xã hội địa bàn KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam yêu cầu cấp thiết, góp phần tạo dựng hành lang pháp lý vững chắc, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng thương mại, dung hoà quyền lợi chủ thể mối quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Trên sở đưa quan điểm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam, nhóm tác giả đưa hai nhóm giải pháp: i) Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại; ii) Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam Hai nhóm giải pháp cần thực cách đồng bộ, yêu cầu tham gia hiệu quan lập pháp quan thực thi pháp luật Đặc biệt thân ngân hàng thương mại chủ thể liên quan cần trang bị nâng cao nhận thức để tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cách chủ động hiệu 72 KẾT LUẬN Đối với hoạt động tín dụng, yêu cầu tài sản bảo đảm biện pháp giúp ngân hàng thương mại giảm rủi ro trường hợp người vay khơng có khả trả nợ, đó, tổ chức tín dụng thu hồi phần toàn gốc lãi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hiểu đơn giản việc bên nhận bảo đảm (ngân hàng thương mại) thực phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay mà BLDS văn pháp luật khác giao dịch bảo đảm quy định, có vi phạm nghĩa vụ bên vay (bên bảo đảm) theo cam kết hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay nhằm thu hồi nguồn vốn cho vay Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cơng cụ đảm bảo hài hồ lợi ích chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, thực tế hoạt động ngân hàng thương mại thời gian vừa qua cho thấy quyền lợi ngân hàng thương mại chủ thể liên quan bị ảnh hưởng tồn vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Một phần nguyên nhân cho trạng nội dung pháp luật thiếu; nhiều quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay không phù hợp, không đồng bộ, mâu thuẫn; thực tiễn áp dụng thực thi quy định pháp luật chưa quan liên quan thi hành pháp luật gây khó khăn ảnh hưởng lớn đến trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Từ lý đó, thấy u cầu việc hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vô cấp thiết Thông qua đề tài này, nhóm tác giả cố gắng phân tích nội dung lý luận liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền vay pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Bên cạnh đó, việc phân tích thực trạng quy định pháp luật hành Việt Nam sở đối chiếu quy định pháp luật nước vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; thành tựu hạn chế hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại thời gian vừa qua Việt Nam, nhóm tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Việt Nam 73 Việc nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề khơng đơn giản, liên quan đến nhiều khía cạnh pháp lý khác đa dạng thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả cố gắng nêu quan điểm mình, hy vọng quan chức tham khảo cân nhắc q trình xây dựng hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tương lai, điều mang ý nghĩa thiết thực cho đề tài nghiên cứu./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồng Anh (2016), “Nhiều vướng mắc xử lý tài sản bảo đảm”, cập nhật ngày 1/6/2020, Lê Thị Thu Ánh (2015), “Thực tiễn áp dụng pháp luật BĐTV tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Trần Thị Phúc Bình (2018), “Thế chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm thực nghĩa vụ từ hợp đồng tín dụng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật - Đại học Huế Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 06/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN, ngày 06 tháng 06 năm 2014, việc hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT, ngày 23 tháng 06 năm 2016, hướng dẫn đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, ngày 29 tháng 12 năm 1999, bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP, ngày 25 tháng 10 năm 2002, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 BĐTV tổ chức tín dụng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29 tháng 12 năm 2006, giao dịch bảo đảm Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP, ngày 22 tháng 02 năm 2012, sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 75 10 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ - Đồng Chủ biên (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước CHXHCN Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Duy (2019), “Xử lý tài sản chấp, nhiều tình tréo ngoe”, cập nhật ngày 1/6/2020, 12 Phạm Thị Hồng Đào (2016), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng”, cập nhật ngày 1/6/2020, 13 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), “Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nước ta nay”, cập nhật ngày 1/6/2020, 14 Nguyễn Thị Mai Hoa (2017), “Nâng cao hiệu xử lý bất động sản chấp ngân hàng thương mại, cập nhật ngày 1/6/2020, 15 Nhuệ Mẫn (2015), “tài sản bảo đảm “cục máu đông” nợ xấu”, cập nhật ngày 1/6/2020, 16 Ngô Ngọc Linh (2015), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Như Minh (1996), “Những giải pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Tài - Kế tốn, thành phố Hồ Chí Minh 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, ngày 30 tháng 12 năm 2016, quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 19 Phạm Thanh Ngọc (2016), “Kinh nghiệm số nước xử lý tài sản bảo đảm”, cập nhật ngày 1/6/2020, 76 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số 33/2005/QH11, ngày 14 tháng năm 2005, Bộ luật Dân 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16 tháng năm 2010, Luật tổ chức tín dụng 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 45/2013/QH14, ngày 29 tháng 11 năm 2013, Luật Đất đai 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 91/2015/QH13, ngày tháng 11 năm 2015, Bộ luật Dân 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 92/2015/QH13, ngày 25 tháng 11 năm 2015, Bộ Luật Tố tụng Dân 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật số 01/2016/QH14, ngày 17 tháng 11 năm 2016, Luật Đấu giá tài sản 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật số 17/2017/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2017, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị số 42/2017/QH14, ngày 21 tháng năm 2017, thí điểm xử lý nợ xấu 28 Nguyễn Anh Sơn, Lê Thị Thu Thủy (2002), “Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, truy cập ngày 1/6/2020, 29 Trần Thị Minh Tâm (2002), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 30 Trần Thanh Thanh (2011), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Bích Thảo (2018), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, 2018, Hà Nội 77 32 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2018), Chỉ thị số 05/CT-NHNN, ngày 17 tháng năm 2018, việc tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu 33 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2017, phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 34 Đào Nguyên Thuận (2019), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, truy cập ngày 1/6/2020, 35 Lê Thị Thu Thủy – Chủ biên (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam số nước giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Trần Thị Thu Trang (2013), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam – Tập 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Anh Tuấn (2019), “Thế chấp nhà đất người thứ ba để bảo đảm vay vốn ngân hàng có trái pháp luật”, cập nhật ngày 1/6/2020, 39 Nguyễn Thanh Vân (2014), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam", Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 40 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư Pháp NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 41 Nguyễn Lê Vũ (2018), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế 78 42 Vũ Thị Hồng Yến (2019), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật TÀI LIỆU TIẾNG ANH 43 Basel (2000) Principles for the Management of Credit Risk Available at: https://www.bis.org/publ/bcbs.pdf 44 Code civil (Bộ luật Dân Pháp) (France) 45 Code des procedures civiles d’execution (Luật Tố tụng dân thi hành) (France) 46 Donal B King, Calvin A Kuenzel, Bradford Stone, W.H Knight, Jr (1997), Commercial transactions under the Uniform Commercial Code and other laws, New York [etc]: Mathew Bender, Cop 47 Keneth W Clarkson, Roger LeRoy Miller and Frank B Cross (2011), Business Law Text and Cases – Legal, Ethical, Global, and Corporate Environment, twelfth edition, Cengage Learning 48 In re Andrea Anchrum and Norman Anchrum,Jr v Wells Fargo Bank, NA and Federal Loan Mortage Company, The United States Bankruptcy Court for the Northern Distrcict of Alabama Southren Division, Case No.:12-030049BGC13 49 Jesse Dukeminier (2002), Property, Gilbert Law Summary, Thomson Bar/ Bri 50 Joan Squelch (2009), Mortgagees’ Power of Sale and the Duty to Sell at Market Value, The Finance Industry – Volume 11 51 Tony, G and Bart, B (2009) Credit risk management, Basic concepts: financial rist component, rating analysis, models economic and regulatory capital, Oxford University Press 52 Business Collateral Act 2015 (Luật Biện pháp bảo đảm Kinh doanh) 79

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w