1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại trong việc bảo vệ người lao động và một số kiến nghị

77 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH - Phạm Thị Diệp Hạnh THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Tp Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH - Phạm Thị Diệp Hạnh THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngân Bình Tp Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH - Phạm Thị Diệp Hạnh THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tác giả Phạm Thị Diệp Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BLLĐ: Bộ luật lao động KCN: Khu công nghiệp NXB: Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG …… 1.1 Pháp luật lao động với việc bảo vệ người lao động …………………… 1.1.1 Sự cần thiết khách quan việc bảo vệ người lao động Việt Nam …………………………………………………… 1.1.2 Quan niệm bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam ………………………………………………………… 6 1.1.3 Vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ người lao động 10 1.2 Bồi thường thiệt hại – biện pháp bảo vệ người lao động ………… 13 1.2.1 Khái niệm biện pháp bồi thường thiệt hại người lao động …………………………………………………………… 13 1.2.2 Tầm quan trọng việc sử dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động ……………………………… 14 1.2.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động ………………………………………………………… 16 1.2.4 Các trường hợp bồi thường thiệt hại cho người lao động……… 18 1.2.5 Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động …………………………………………………… 23 Kết luận chương ……………………………………………………………… 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG …… 26 2.1 Các quy định bồi thường tiền lương, thu nhập cho người lao động thực tiễn áp dụng ………………………………………………… 26 2.1.1 Bồi thường chậm trả lương …………………………………… 27 2.1.2 Bồi thường tiền lương ngừng việc …………………………… 30 2.2 Các quy định bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho người lao động thực tiễn áp dụng ……………………………………… 31 2.3 Các quy định bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng ……………………… 39 2.3.1 Bồi thường thiệt hại người lao động bị việc làm ………… 40 2.3.2 Bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật …………………………………… 42 2.4 Bồi thường thiệt hại cho người lao động bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm …………………………………………………………… Kết luận chương …………………………………………………………… Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG …………………………………………………… 46 48 49 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ bồi thường thiệt hại 49 3.2 Hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ người lao động ……………………………………………………………… 51 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường tiền lương, thu nhập cho người lao động trình lao động ……… 51 3.2.2 Hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho người lao động ……………………………………… 53 3.2.3 Bồi thường cho người lao động người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng lao động …………………………………… 55 3.2.4 Hoàn thiện quy định bồi thường danh dự, nhân phẩm cho người lao động …………………………………………… 57 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động ………………… 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật …………………… 3.3.2 Nâng cao lực tổ chức cơng đồn việc bảo vệ người lao động …………………………………………………… 3.3.3 Nâng cao lực quan Nhà nước hữu quan việc bảo vệ người lao động …………………………………… Kết luận chương …………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 58 58 59 60 62 63 66 10 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam đạt nhiều thành phát triển kinh tế xã hội Cùng với phát triển đó, đồng thời phát sinh nhiều vấn đề cần giải Một vấn đề giải hài hồ lợi ích người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động Tư tưởng đạo xuyên suốt chủ trương sách Đảng Nhà nước ta từ trước đến phát huy nhân tố người, đặc biệt người lao động, với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển kinh tế Tuy nhiên, vị yếu người lao động so với người sử dụng lao động, nên thực tế người lao động phải chịu nhiều thua thiệt Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cho người lao động, đặc biệt người lao động bị thiệt hại trình lao động, Nhà nước ban hành số quy định việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động Thông qua việc áp dụng biện pháp thực tiễn, quyền lợi nhiều người lao động bảo vệ mức tốt Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, số quy phạm pháp luật biện pháp bồi thường thiệt hại người lao động chưa hợp lý thiếu linh hoạt Ví dụ như, quy định chưa rõ ràng trường hợp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay chưa có phân biệt trường hợp tạm hỗn hợp đồng lao động ngừng việc trình thực hợp đồng lao động Những quy định khơng gây khó khăn cho chủ thể trình áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại người lao động, mà ảnh hưởng đến hiệu áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động số kiến nghị“ làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học mình, với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại người lao động, đáp ứng yêu cầu 63 định hành; gộp chung với quỹ BHXH để BHXH chi trả trọn gói cho người lao động Việc xây dựng “Quỹ bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp” khắc phục nhiều bất cập quy định hành bồi thường thiệt hại người lao động như: i) Phòng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, phá sản có nguồn hỗ trợ chi phí cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; ii) Quỹ chi trả trợ cấp cho người lao động trường hợp điều trị thương tật, bệnh cũ tái phát hay thời gian điều trị dài, vượt thời hạn hợp đồng lao động; iii) “Quỹ bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp” không trợ giúp người lao động xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, giúp người lao động n tâm làm việc mà cịn đầu tư phần trở lại cho người sử dụng lao động cải thiện điều kiện môi trường làm việc góp phần phịng ngừa hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Như vậy, thành lập “Quỹ bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp” khơng mang lại lợi ích cho người lao động mà cho người sử dụng lao động giúp Nhà nước giải phần sách xã hội Thứ hai, nên bổ sung thêm số bệnh vào danh mục bệnh nghề nghiệp để bảo vệ quyền lợi đáng người lao động mắc bệnh Danh sách bệnh nghề nghiệp cần phải bổ sung, cập nhập thường xuyên bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động chưa quy định danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế ban hành Thực tế cho thấy có nhiều bệnh mang đầy đủ đặc điểm bệnh nghề nghiệp lại khơng có tên danh mục Ví dụ: bệnh viêm đường hơ hấp cấp SARS dễ xảy với người lao động làm việc sở y tế; bệnh AIDS có nguy xảy với người lao động làm việc trại cải tạo, trại cai nghiện, phục hồi nhân phẩm; bệnh sốt rét dễ xảy với người lao động làm việc vùng rừng núi… Những bệnh cần sớm đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp để bảo vệ quyền lợi cho người lao động 64 Thứ ba, cần bổ sung quy định tiêu chuẩn sức khoẻ để người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại Hiện chưa có quy định cụ thể tiêu chuẩn sức khoẻ để người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại Nên chưa có hợp pháp để tuyển chọn lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại người lao động không đủ sức khoẻ để tiếp tục công việc Có thể, đánh giá sức khoẻ người lao động vào giấy chứng nhận sức khoẻ sở y tế, quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải quản lý hoạt động đơn vị này, tránh việc khám cấp giấy chứng nhận sức khoẻ hình thức Vì vậy, cần bổ sung quy định tiêu chuẩn sức khoẻ cho người lao động làm cơng việc nặng nhọc, độc hại đủ sở buộc người sử dụng lao động phải sử dụng lao động hợp lý thường xuyên khám sức khoẻ cho người lao động, đủ sở xử phạt người sử dụng lao động họ không tuân thủ Thứ tư, cần bổ sung thêm khoản bồi thường để đào tạo thích ứng nghề nghiệp Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sức lao động 61% tiếp tục làm cơng việc cũ, có điều kiện sức khoẻ để tham gia cơng việc khác cần phải chuyển họ sang làm công việc khác phù hợp với khả họ Quy định không giúp người lao động có việc làm mới, gia tăng lực lượng sản xuất cho xã hội mà loại bỏ tâm lý “người thừa” xã hội số người Do đó, cần bổ sung thêm khoản bồi thường cho người lao động để họ đào tạo lại, thích ứng với nghề nghiệp Điều khơng bù đắp chi phí, đảm bảo việc làm cho người lao động mà giúp cho người sử dụng lao động thực tốt quy định “sắp xếp công việc phù hợp” (Điều 107, BLLĐ) cho người lao động 3.2.3 Bồi thường cho người lao động người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng lao động Thứ nhất, tách chế độ việc làm trợ cấp việc thành chế độ riêng biệt 65 Trong trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp bị việc nên hưởng trợ cấp việc trợ cấp việc làm Trong đó, trợ cấp thơi việc tính sở thời gian làm việc cho người sử dụng lao động quy định hành (Điều 42, BLLĐ) Chế độ trì, bị bãi bỏ thực việc bảo hiểm thất nghiệp theo Điều 140, BLLĐ Còn chế độ trợ cấp việc làm (hay thực chất khoản bồi thường việc làm), tính sở thời gian việc làm, tức thời gian lại hợp đồng lao động Mức bồi thường xác định thơng qua bàn bạc định ba bên: Nhà nước, đại diện cho tổ chức người lao động tổ chức người sử dụng lao động Theo chúng tơi, đề xuất sau: thời gian việc làm từ năm trở xuống bồi thường tối thiểu hai tháng lương, thời gian việc làm từ năm thứ hai trở năm làm việc trả thêm (hoặc hai) tháng lương, khống chế mức tối đa không năm tháng, trừ người sử dụng lao động tự nguyện trả cao mức luật định Như vậy, loại bồi thường việc làm thực chất xác định sở bãi ước người sử dụng lao động nên thực chế độ trợ cấp thơi việc, trợ cấp thất nghiệp (nếu có) quan hệ khác nhau, với mục đích khác Bên cạnh khoản bồi thường này, quy định người sử dụng lao động phải trợ cấp đào tạo lại nghề cho người lao động mà thời hạn lao động từ 12 tháng trở lên để hỗ trợ người lao động chủ động bổ túc nghề, có điều kiện tìm việc Ý tưởng quy định Điều 17, BLLĐ chưa có quy định hướng dẫn cụ thể nên chưa thực Bên cạnh đó, nên có quy định thừa nhận quyền điều chuyển công việc đơn vị cách linh hoạt để người sử dụng lao động bố trí việc khác phù hợp cho người lao động, giảm thiểu tình trạng việc làm Khi thay đổi cấu, công nghệ, người sử dụng lao động đề nghị điều chuyển người lao động tới vị trí, điều kiện làm việc thu nhập tương đương mà người lao động khơng đồng ý khơng phải bồi thường việc làm Công việc tương 66 đương công việc phù hợp với khả trình độ chun mơn người lao động bên xác định, có tranh chấp tùy trường hợp mà tịa án định tính hợp pháp việc điều chuyển mức bồi thường người sử dụng lao động, sở yêu cầu bên Thứ hai, bổ sung quy định để bảo vệ người lao động thực tế bị nghỉ việc không hưởng lương quan hệ bên chưa chấm dứt Trong trường hợp này, người sử dụng lao động không bố trí việc làm cho người lao động, cho họ phải nghỉ việc phải trả lương ngừng việc cho họ (Điều 62, BLLĐ) Nếu cho họ nghỉ việc không trả lương thời gian định, ví dụ từ hai tháng trở lên mà đơn vị chưa bố trí việc làm, người lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động yêu cầu bồi thường bị dư thừa lao động Trong trường hợp (không thuộc lý bất khả kháng theo Điều 38, Khoản 1, Điểm d, BLLĐ) có nghĩa người sử dụng lao động bãi ước, không thực thỏa thuận việc làm tiền lương cho người lao động nên phải giải quyền lợi chấm dứt hợp đồng bồi thường cho họ Tuy nhiên việc bãi ước thường có nguyên nhân từ việc người sử dụng lao động gặp khó khăn, khác với việc họ chủ động thay đổi cấu, cơng nghệ để có lợi nhuận cao nên quy định mức bồi thường thấp hơn, ½ mức bồi thường trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ Cần có quy định để bảo vệ người lao động thực tế bị việc làm quyền lợi không người sử dụng lao động chi trả 3.2.4 Hoàn thiện quy định bồi thường danh dự, nhân phẩm cho người lao động Pháp luật lao động cần, quy định thêm khoản bồi thường với thiệt hại danh dự, nhân phẩm cho người lao động quan hệ lao động Hiện pháp luật lao động Việt Nam chưa có quy định vấn đề bồi thường thiệt hại cho người lao động họ bị người lao động xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, bị quấy rối tình dục, quấy rối tinh thần… Trong thời gian tới nhà làm luật cần nghiên cứu, bổ sung thêm quy định để nâng cao trách nhiệm 67 người sử dụng lao động vấn đề Trong cần phải quy định rõ: i) Trường hợp người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động; ii) Mức bồi thường tính theo nào; iii) Nguyên tắc bồi thường; iv) Phương thức bồi thường Đây pháp lý quan trọng để người lao động bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm trình lao động 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động khơng nắm rõ quy định pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Hiện nay, công tác tuyên truyền pháp luật cịn nặng hình thức, chưa ý đến chất lượng, cách thức tun truyền khó hiểu, khơ khan, không thu hút ý người sử dụng lao động người lao động nên đạt hiệu không cao Cho nên để thực pháp luật lao động nói chung, quy định bồi thường thiệt hại nói riêng cần cải tiến hình thức nội dung tuyên truyền pháp luật Nội dung tuyên truyền cần tập trung vào vấn đề thường dễ xảy tranh chấp như: thời gian làm việc, làm thêm giờ; tiền lương, thưởng; điều chuyển công tác, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; cách thức giải tranh chấp lao động, đình cơng… Việc tun truyền cần tập trung doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thơng qua cơng tác huấn luyện nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động khơng hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động mà trang bị cho người lao động kiến thức cần thiết để tự bảo vệ lợi ích cho thơng qua tổ chức Cơng đồn 68 3.3.2 Nâng cao lực tổ chức cơng đồn việc bảo vệ người lao động Xu hướng việc bảo vệ người lao động giảm can thiệp trực tiếp Nhà nước người lao động bảo vệ mức cần thiết Trong nhiều trường hợp bồi thường thiệt hại, pháp luật quy định cần phải có tham gia tổ chức cơng đồn Do đó, cần tăng cường lực cán nâng cao hiệu hoạt động công đồn Về vấn đế này, cần ý hai khía cạnh cụ thể sau đây: Thứ phát triển tổ chức cơng đồn khu vực ngồi quốc doanh Hiện nay, thành viên cơng đồn chủ yếu tập trung khu vực nhà nước nên tính đại diện chưa cao Trong đó, hầu hết đình cơng, tranh chấp lao động thường xảy doanh nghiệp ngồi quốc doanh Do cần phát triển tổ chức cơng đồn khu vực để giảm thiểu tranh chấp tự phát, khơng có tổ chức người lao động Có khắc phục điểm hạn chế môi trường đầu tư Việt Nam mắt nhà đầu tư nước Việc phát triển không tập trung số lượng mà cần nâng cao chất lượng cán cơng đồn Thứ hai nâng cao lực cán cơng đồn Cán cơng đồn phải người phải am hiểu pháp luật, có lĩnh vững vàng để bảo vệ người lao động Trong trường hợp cần thiết, cán cơng đồn người hướng dẫn cho người lao động có hành vi pháp luật Cần chuyên trách hóa hoạt động cán cơng đồn cấp sở cán cơng đồn làm việc kiêm nhiệm, ăn lương người sử dụng lao động khơng dám đấu tranh chống lại người đảm bảo việc làm trả lương cho để bảo vệ quyền lợi cho người lao động khác; đồng thời tránh trường hợp trù dập người lao động làm công tác cơng đồn Việc chun trách cán cơng đồn điều kiện để tập trung đào tạo cho họ kiến thức pháp luật lao động, kỹ hoạt động cơng đồn… để nâng cao lực bảo vệ người lao động chất lượng hoạt động Các cán cơng đồn sở chun trách cơng đồn ngành địa 69 phương liên đồn lao động cấp huyện trả lương, phụ trách đạo hoạt động cơng đồn nhiều đơn vị sử dụng lao động địa bàn Nguồn cán cơng đồn sở chun trách tuyển từ cán cơng đồn sở làm việc kiêm nhiệm doanh nghiệp có hoạt động cơng đồn hiệu Khi chưa thể mở rộng mạng lưới cơng đồn chun trách, hệ thống tổ chức cơng đồn cần phải có quy định để bảo vệ cán cơng đồn kiêm nhiệm 3.3.3 Nâng cao lực quan Nhà nước hữu quan việc bảo vệ người lao động Các quy định pháp luật cho dù có chặt chẽ muốn thực cách nghiêm minh, triệt để cần đến vai trò quan trọng quan tra, xét xử đặc biệt người thi hành công vụ… Do đó, để nâng cao lực bảo vệ người lao động, quan Nhà nước cần phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, tăng cường công tác tra, giám sát lĩnh vực lao động Thực tế cho thấy, số vụ tai nạn lao động vi phạm quy phạm kỹ thuật an toàn chiếm tỉ lệ lớn, nguyên nhân phần lỏng lẻo cơng tác tra, giám sát an tồn lao động gây nên Cho nên cần tăng cường việc kiểm tra, tra doanh nghiệp sở có nhiều nguy gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, kiểm định chất lượng môi trường làm việc, độ an tồn máy móc thiết bị… Việc tra, kiểm tra tiến hành việc người sử dụng lao động có thực đóng bảo hiểm bắt buộc cho người lao động hay không Nâng mức xử phạt hành cao doanh nghiệp vi phạm, xử phạt thành nhiều lần sau kiểm tra, tra người sử dụng lao động vi phạm, không cải thiện môi trường làm việc Thứ hai, tập huấn cho người lao động kỹ phòng tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động cần phối hợp với đơn vị chuyên môn để tập huấn cho người lao động kỹ lao động để tránh tai nạn lao động trang 70 bị thiết bị bảo hộ cần thiết để hạn chế bị bệnh nghề nghiệp Xử lý nghiêm người lao động không tuân thủ quy định an toàn lao động, coi quy định bắt buộc Nội quy đơn vị Đồng thời phát động phong trào sáng kiến cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, làng nghề… hướng tới xây dựng văn hố an tồn nơi làm việc Thứ ba, đơn giản hóa số thủ tục hành Có nhiều thủ tục, giấy tờ việc hoàn thiện hồ sơ bồi thường cho người lao động Trên thực tế, có trường hợp mức bồi thường khơng lớn thủ tục nhiêu khê, thời gian nên người lao động từ bỏ quyền lợi mình, điều gây thiệt hại kinh tế cho người lao động Do để tránh tình trạng này, cần hỗ trợ người lao động việc nhận bồi thường không từ giai đoạn làm thủ tục mà yêu cầu người sử dụng lao động thi hành nghĩa vụ bồi thường Trên giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật lao động quy định vấn đề bồi thường thiệt hại người lao động, đồng thời nâng cao hiệu thực thi biện pháp thực tiễn bảo vệ quyền lợi người lao động Cùng với biện pháp bảo vệ khác, quyền lợi hợp pháp đáng người lao động quan hệ lao động bảo vệ mức độ tốt hơn, góp phần hạn chế yếu người lao động tham gia thị trường lao động điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 71 Kết luận chương Tóm lại, việc hồn thiện pháp luật lao động nói chung quy định bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động nói riêng cần thiết Cụ thể, cần sửa đổi số quy định để bảo vệ người lao động hợp lí hơn, ví dụ: thành lập “Quỹ bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp”, quy định thêm mức bồi thường trường hợp trả lương chậm trả lương thiếu, quy định mức bồi thường cụ thể với thiệt hại tinh thần… Bên cạnh hồn thiện số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật; xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm; nâng cao lực bảo vệ người lao động quan Nhà nước hữu quan, tổ chức đại diện cho người lao động, tăng cường quản lý thị trường lao động có phối hợp đồng quan, tổ chức này… để pháp luật ngày phát huy vai trò sống Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, quy định pháp luật cần thiết để chủ thể điều chỉnh thực hành vi Có vậy, người lao động yên tâm lao động sản xuất; người sử dụng lao động không trốn tránh trách nhiệm gây thiệt hại cho người lao động, quan Nhà nước có thẩm quyền có để xử lý vi phạm pháp luật 72 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nay, bảo vệ người lao động trở thành nhiệm vụ luật lao động để tránh tác động tiêu cực phát triển kinh tế đến việc làm đời sống họ Bên cạnh đó, giai đoạn này, mà lợi ích kinh tế ln mục tiêu hàng đầu bên tình trạng xâm hại đến lợi ích nhau, đặc biệt xâm hại người sử dụng lao động người lao động diễn ngày nhiều Người sử dụng lao động gây thiệt hại cho người lao động tiền lương, tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm Pháp luật lao động có quy định nhiều biện pháp để bảo vệ người lao động, có biện pháp bồi thường thiệt hại coi hữu hiệu có giá trị mặt kinh tế để bù đắp tổn thất mà người lao động phải gánh chịu Tuy nhiên, quy định bồi thường thiệt hại số nội dung chưa phù hợp như: mức bồi thường cịn thấp, chưa mang tính khả thi, chưa có quy định bồi thường cho người lao động bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm… Và thực tế cho thấy, việc thực quy định pháp luật bồi thường thiệt hại chưa triệt để, vi phạm chưa phát hiện, xử lý kịp thời Do đó, quan hệ lao động, quyền lợi người lao động dễ bị xâm hại phải lúc pháp luật đảm bảo Do đó, cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động nói chung lĩnh vực bồi thường thiệt hại nói riêng Trên sở yêu cầu hoàn thiện đặt phù hợp với giai đoạn nay, hệ thống pháp luật hành cần sửa đổi số quy định bất cập để việc bảo vệ người lao động hợp lý, linh hoạt bền vững Một số nội dung cần nghiên cứu, bổ sung để bảo vệ người lao động hiệu hơn, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên việc sửa đổi pháp luật cần theo hướng nâng cao lực tự bảo vệ người lao động, đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động người sử dụng lao động; đồng thời giảm thiểu can 73 thiệp Nhà nước đến mức thấp mở rộng chế dân chủ có tham gia ba bên… Bên cạnh đó, quan Nhà nước hữu quan, đặc biệt quan quản lý, tra, xét xử cần nâng cao lực nhận thức, kiện toàn phương thức hoạt động tổ chức máy để quản lý ngày hiệu quan hệ lao động thị trường lao động theo pháp luật, đáp ứng yêu cầu bảo vệ người lao động bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù cố gắng, trình nghiên cứu đề tài ““Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động số kiến nghị“ chắn khơng tránh khỏi sai sót Một số đề xuất luận văn đồng tình có luồng ý kiến khác Vì vậy, tác giả mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện 74 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Sau phân tích số quy định pháp luật bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động, luận văn đưa số điểm sau: Mức bồi thường trường hợp người sử dụng lao động trả lương chậm trường hợp đặc biệt (Điều 59, BLLĐ): khoản tiền lương phải trả, người sử dụng lao động phải bồi thường thêm cho người lao động khoản tiền nên xác định cao mức lãi suất tiền vay hạn ngân hàng thương mại từ - 10% hợp lý Bổ sung quy định để bảo vệ người lao động thực tế bị nghỉ việc không hưởng lương quan hệ bên chưa chấm dứt Trong trường hợp này, người sử dụng lao động khơng bố trí việc làm cho người lao động, cho họ phải nghỉ việc phải trả lương ngừng việc cho họ (Điều 62, BLLĐ) Nếu cho họ nghỉ việc không trả lương thời gian định, ví dụ từ hai tháng trở lên mà đơn vị chưa bố trí việc làm, người lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động yêu cầu bồi thường bị dư thừa lao động Tuy nhiên việc bãi ước thường có nguyên nhân từ việc người sử dụng lao động gặp khó khăn khác với việc họ chủ động thay đổi cấu cơng nghệ để có lợi nhuận cao nên quy định mức bồi thường thấp hơn, ½ mức bồi thường trường hợp thay đổi cấu, công nghệ 75 Văn pháp luật Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002, 2006, 2007 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 11/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật lao động tiền lương Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/04/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 10 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 11 Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngày 20/04/1998 hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2008): Báo cáo tổng kết năm thực công tác an toàn, vệ sinh lao động năm 2002 - 2007, Hà Nội Cơng đồn Bộ Giao thơng Vận tải (2008): Báo cáo kết thực nghị Đại hội VII phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ VIII (2008-2013), Hà Nội Đại học Luật Hà nội (2006): Giáo trình Luật lao động, Nhà xuất cơng an Đại học Luật Hà nội (2006): Giáo trình Luật dân Việt Nam tập II, Nhà xuất cơng an Liên đồn Lao động Tp.HCM (2008): Tài liệu hội thảo Bảo vệ mơi trường an tồn lao động, Tp.HCM Nguyễn Ngọc Lan (2004), Vấn đề bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2005), Bảo vệ người lao động biện pháp kinh tế theo pháp luật lao động, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đức Khiển (2003): Lao động với mơi trường an tồn lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Tôn Trung Phạm (chủ biên) (1995): Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cơng đồn Nhà xuất Lao động, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2008), Cơ cấu lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành kinh tế, Hà Nội 11 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004): Tài liệu hội thảo Những tác động người lao động công đoàn Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 12 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003): Văn kiện Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội 77 13 TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 TS Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) – Ths Đỗ Gia Thắng (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 15 Viện Ngôn ngữ học (1998): Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 16 Việt Dũng: “Người sử dụng lao động – đối tượng cần hướng tới để đảm bảo an toàn lao động”, Tạp chí Cộng sản (số 06/2008), Hà Nội Các Website: 17 http://inside.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/CKX/2005/10/28/80729/ 18 http://www.csr.vn/index.php?view=article&catid=34%3AQuan+h%E1%BB%8 7+lao+%C4%91%E1%BB%99ng&id=474%3Ara-toa-vi-sa-thi-cong-nhan-trailut&Itemid=52&option=com_content 19 http://www.nld.com.vn/tintuc/cong-doan/quyen-nghia-vu/145817.asp 20 http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.xahoi.chinhsachxahoi.12196.qdnd 21 http://www2.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/5/30/150276.tno 22 www.nld.com.vn/tintuc/cong-doan/207470.asp - 47k 23 www.nld.com.vn/tintuc/cong-doan/quyen-nghia-vu/145817.asp - 44k 24 www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/05/3B9EA42A/ - 44k – Các báo, tạp chí 25 Báo Đồng Nai 22/02/2008 26 Báo Người lao động ngày 01/04/2007 27 Báo Người lao động ngày 22/01/2008 28 Báo Người lao động ngày 19/03/2008 29 Báo niên ngày 19/10/2007 30 Báo tuổi trẻ ngày 18/10/2007 31 Báo tuổi trẻ ngày 24/01/2008 ... hiệu áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động 15 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Pháp luật lao. .. lập việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Như vậy, khẳng định luận văn ? ?Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo. .. nguyên tắc áp dụng 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG Bồi thường thiệt hại đánh giá biện pháp có khả bảo vệ người lao động

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w