1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nckh bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm theo pháp luật việt nam thực tiễn tại tỉnh thừa thiên huế

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 887,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số : ĐHL2019-SV-07 Chủ nhiệm đề tài : Tô Thị Thành Công Thời gian thực : Từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 Thừa Thiên Huế, 12/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: ĐHL2019-SV-07 Chủ nhiệm đề tài: Tô Thị Thành Công Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Họ tên, học hàm, học vị: ThS Đỗ Thị Quỳnh Trang Ký xác nhận đồng ý cho nghiệm thu: ………………… SINH VIÊN PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU: Nguyễn Thị Cẩm Tú Văn Đức Thanh Thảo Thừa Thiên Huế, 12/2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam - Thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn ThS Đỗ Thị Quỳnh Trang Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá chúng tơi tìm kiếm, thu thập q trình nghiên cứu Ngồi đề tài có số nhận xét, đánh giá, phân tích số tác giả quan tổ chức khác, chúng tơi có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Chủ nhiệm đề tài Tô Thị Thành Công i Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Luật – Đại học Huế, biết ơn kính trọng, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Luật – Đại học Huế thầy giảng viên nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Nhóm tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Luật kinh tế - trường Đại học Luật – Đại học Huế, người tạo điều kiện, giao đề tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.Đỗ Thị Quỳnh Trang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để nghiên cứu hồn thiện Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn! ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Tô Thị Thành Công Nguyễn Thị Cẩm Tú Văn Đức Thanh Thảo iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh sách thành viên tham gia đề tài iii Mục lục iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.3 Biện pháp bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 11 1.2 Pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 21 1.2.1 Nhóm quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 21 1.2.2 Nhóm quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 35 1.2.3 Nhóm quy định trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 iv Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 51 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 51 2.1.1 Nhóm quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ người lao động vấn đề việc làm 51 2.1.2 Nhóm quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 58 2.1.3 Nhóm quy định trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 62 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế 66 2.2.1 Những kết đạt 68 2.2.2 Những hạn chế tồn 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 88 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 88 3.1.1 Bảo đảm thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng xây dựng đất nước 88 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế 89 3.1.3 Phù hợp tình hình chung Việt Nam 90 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 91 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Nhà nước 91 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động 96 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm 97 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế 98 v KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động – việc làm vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia kinh tế thị trường Việc đảm bảo giải việc làm cho người lao động nội dung việc thực bảo đảm quyền người Lao động – việc làm nhân tố thị trường lao động, phản ánh cách khái quát thực trạng kinh tế xã hội quốc gia Chính thế, việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm đông đảo người quan tâm, trọng Có thể thấy nhiều quy định pháp luật ban hành từ giai đoạn đầu, nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Nhưng thị trường người lao động quan hệ lao động chưa vận động hoàn toàn theo quy luật nên việc quan tâm đến quyền lợi ích người lao động chưa trọng Hiện nay, nước ta trình hội nhập, phát triển kinh tế quốc tế, vấn đề giải việc làm đảm bảo thu nhập cho người lao động đưa vào mục tiêu chương trình phát triển kinh tế nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi nước chậm phát triển vào năm 2020 Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2017 tháng đầu năm 2018, toàn tỉnh giải việc làm cho 28.478 lao động, đào tạo việc làm cho 24.243 lao động UBND tỉnh đạo Sở Lao động - Thương Binh xã hội làm tốt công tác kết nối thông tin cung - cầu lao động, tạo điều kiện cho người lao động dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp Đã tổ chức 63 phiên giao dịch việc làm, giới thiệu cho 4.917 lao động có việc làm ổn định Có 1.385 lao động làm việc nước theo hợp đồng, tập trung thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Ả rập Xê út Đó dấu hiệu tích cực cơng tác giải vấn đề việc làm cho lao động địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên bên cạnh đó, số lao động thất nghiệp, thiếu việc làm việc làm không ổn định địa bàn tỉnh cao, sức ép việc làm lớn, niên lao động có trình độ chun môn kỹ thuật Rõ ràng, quan hệ lao động mối quan hệ mang tính chất bất bình đẳng, người lao động vị yếu so với người sử dụng lao động Đặc biệt, tình lượng cung lao động lại lớn so với lượng cầu đặt nhiều thách thức vấn đề giải việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Chính thế, chúng em chọn đề tài “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế”: làm đè tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Hiện có nhiều nhà nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam Như: (1) Phạm Ngọc Lãnh (2018), Pháp luật bảo vệ người lao động doanh nghiệp tổ chức cơng đồn, luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật – Đại học Huế Luận văn phân tích quy định pháp luật bảo vệ người lao động tổ chức cơng đồn theo Luật Cơng đồn năm 2012 Bộ luật lao động năm 2012; thực tiễn thực pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật bảo vệ người lao động tổ chức cơng đồn (2) Lê Thị Kim Thương (2014), Pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ vấn đề bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thông qua đánh giá thực trạng phá luật thực tiễn thực thành phố Đà Nẵng (3) Nguyễn Thị Yến (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam kinh tế thị trường, luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đai học Quốc gia Hà Nội Luận văn tiếp cận vấn đề bảo vệ người lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, tính cấp thiết, yêu cầu thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ người lao động kinh tế thị trường (4) Cao Nhất Linh, Bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nước Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Bài viết nêu lên số vấn đề bảo vệ người lao động nước ngồi Việt Nam liên quan đến Cơng đồn quyền liên quan, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế (5) Nguyễn Thị Thùy Trang (2018), Pháp luật việc làm giải việc làm, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật – Đại học Huế Luận văn tiếp cận vấn đề việc làm giải việc làm góc độ nghiên cứu quy định pháp luật đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật việc làm giải việc làm tỉnh Quảng Trị Hầu hết cơng trình kể tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật đề số giải pháp khắc phục vấn đề bảo vệ người lao động Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ việc làm người lao động nằm khía cạnh nhỏ cơng trình mà chưa tập trung nghiên cứu phân tích cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu làm tốt cho người lao động, đồng thời trách nhiệm người sử dụng lao động Thứ bảy, quy định xử phạt vi phạm pháp luật lao động Điều chỉnh tăng mức xử phạt số hành vi vi phạm để tương xứng với mức độ vi phạm đủ mức răn đe Cụ thể: Sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 88/2015/NĐ-CP hành vi vi phạm quy định giao kết hợp đồng lao động, nâng mức phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi: Không giao kết hợp đồng lao động văn cơng việc có thời hạn tháng; không giao kết loại hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ nội dung chủ yếu hợp đồng lao động; giao kết hợp đồng lao động trường hợp thuê người lao động làm giám đốc doanh nghiệp có vốn Nhà nước không theo quy định pháp luật theo mức sau đây: Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động; từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động; từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động; từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động; từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên Bổ sung Điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP hành vi vi phạm quy định thực hợp đồng lao động: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi cưỡng lao động Sửa đổi, bổ sung quy định hành vi vi phạm biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Cụ thể: 1.Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; b) Khơng bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động c) Khơng có biển cảnh báo, bảng dẫn tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến người lao động an toàn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng có khơng đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy; 94 d) Không trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời xảy cố, tai nạn lao động; đ) Không phân loại lao động theo danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thực chế độ theo quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không định kỳ đo lường yếu tố có hại nơi làm việc theo quy định; b) Không định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo quy định; c) Không trang bị thiết bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc d) Không xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp nơi làm việc đ) Không lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động; e) Khơng bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động nhà xưởng theo quy định; g) Khơng cử người có chun mơn phù hợp làm cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực có nhiều nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; h) Không khai báo, điều tra tai nạn lao động, cố nghiêm trọng Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc người sử dụng lao động trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế hành vi vi phạm quy định Điểm d Khoản Điều này; b) Buộc người sử dụng lao động lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động có hành vi vi phạm quy định Điểm đ Khoản Điều 95 Bổ sung quy định cụ thể hành vi liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuận lợi việc áp dụng, xử lý khơng bỏ sót hành vi vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội Đồng thời, giúp cho việc xử lý hình hành vi vi phạm liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phù hợp với tội danh, khung hình phạt, bảo đảm u cầu phân hóa trách nhiệm hình Ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hồ sơ, trình tự thực chuyển hồ sơ vi phạm có dấu hiệu tội phạm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sang quan điều tra để xử lý theo quy định 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động Thứ nhất, quy định trách nhiệm người sử dụng lao động tuyển dụng lao động Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đưa tiêu chí tuyển dụng cụ thể, thơng báo lí việc khơng tuyển dụng lao động Trách nhiệm người sử dụng lao động đảm bảo quyền ứng tuyển công cho người lao động Bên cạnh đó, người lao động biết lý khơng trúng tuyển, tạo tiền đề để người lao động khắc phục, nâng cao kiến thức, tay nghề, kỹ Bổ sung Điều Bộ luật lao động năm 2012: cấm thực thấp quy phạm pháp luật quyền, lợi ích người lao động Giải thích thêm số từ ngữ: bóc lột, ngược đãi lao động, quấy rối tình dục Bóc lột hành vi người sử dụng lao động không tuân thủ quy phạm pháp luật quyền, lợi ích người lao động Ngược đãi hành vi, lời nói người sử dụng lao động cấm đốn, bắt buộc người lao động khơng với quy phạm pháp luật quyền, lợi ích người lao động Quấy rối tình dục hành vi, cử chỉ, lời nói có liên quan đến tình dục nhằm gây tổn thương danh dự, nhân phẩm nam lẫn nữ Thứ hai, quy định người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động Về giao kết đồng lao động, bổ sung quy định biện pháp bảo đảm cho người sử dụng lao động giao kết với người lao động số ngành có tính chất đặc biệt kinh doanh trực tuyến, dịch vụ giao hàng… Đối với ngành kinh doanh trên, khơng có biện pháp bảo đảm cho người sử dụng lao động, người lao động dễ dàng lấy hàng bỏ trốn khơng bị 96 ràng buộc tài sản hay giấy tờ, quyền lợi người sử dụng lao động bị xâm phạm Bổ sung trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng Điều 32 Bộ luật lao động năm 2012: (i) Người lao động quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; (ii) Người lao động doanh nghiệp ủy quyền văn để thực quyền, trách nhiệm doanh nghiệp phần vốn doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp khác Bổ sung quy định quyền lợi người lao động thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động: người lao động không trả lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Giới hạn thời gian học nghề, tập nghề phân theo ngành, vị trí, tính chất, mức độ địi hỏi tay nghề, kỹ cơng việc Khi đó, người sử dụng lao động lợi dụng, kéo dài thời gian dạy nghề để làm chậm thời gian nhận người lao động vào làm thức, qua đảm bảo quyền lợi người lao động làm việc so với học nghề, tập nghề Về dạy nghề đào tạo, đào tạo lại lao động cần thiết phải có quy định bổ sung, sửa đổi không ảnh hưởng lớn tới chất lượng lao động Việt Nam Cụ thể cần ban hành văn hướng quy định rõ việc đào tạo lại lao động bao gồm nội dung về: trình độ người phụ trách đào tạo, thời gian đào tạo lại, người đứng tổ chức đào tạo lại, tiêu chí cụ thể để xác định người lao động có thỏa mãn yêu cầu cơng việc hay khơng Bên cạnh sớm ban hành văn tiêu chuẩn lực nghề cho người lao động Mặt khác, cần nhanh chóng bổ sung, sửa đổi quy định, hướng dẫn tra, kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn đầu vào đầu dạy nghề đào tạo nghề Quy định chặt chẽ cách tính tiền lương người lao động thời gian học nghề, tập nghề mà trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách Quy định giúp cho quyền trả lương người lao động đảm bảo đầy đủ hơn, người sử dụng lao động tùy tiện áp dụng cách tính lương thiệt thịi người lao động 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm Đặt yêu cầu phối hợp chặt chẽ địa phương Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức quản lý, tạo thống 97 chế, thủ tục địa phương, thơng tin quản lý hồn hảo xác, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ việc làm Khuyến khích việc liên kết, phối hợp trung tâm dịch vụ việc làm với tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động để thực tốt chức trung tâm Bổ sung quy định phận số lượng cán tối thiểu cấu tổ chức trung tâm dịch vụ việc làm, bảo đảm cho việc thực chức trung tâm Về điều kiện thành lập trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm, nâng cao trình độ cán lên mức cử nhân đại học, bổ sung quy định tiêu chuẩn, chuyên môn đội ngũ cán bộ, tạo sở cho việc nâng cao suất, chất lượng dịch vụ trung tâm Điều chỉnh số tiền ký quỹ doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm theo mức phù hợp với quy mô doanh nghiệp 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ người lao động nói chung lĩnh vực việc làm nói riêng Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng công tác bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Bởi vì, kết trình bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm không lệ thuộc vào yếu tố pháp luật mà cịn phụ thuộc vào ý thức pháp luật của người lao động người sử dụng lao động Hiện nay, mức độ hiểu biết pháp luật người lao động phần lớn nhiều hạn chế Do đó, họ khơng nắm quyền lợi để địi hỏi khơng biết cách địi lại quyền lợi bị xâm hại Vì vậy, cơng tác tuyên truyền biện pháp quan trọng, để người lao động có ý thức có khả bảo vệ thân, tránh lạm dụng, xâm hại quyền lợi ích từ phía người sử dụng lao động Ngoài ra, việc tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhắm đến đối tượng người sử dụng lao động cịn góp phần nâng cao ý thức người sử dụng lao động, hạn chế việc xâm hại quyền lợi ích hợp pháp người lao động lĩnh vực việc làm Trong năm qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế quan nhà nước có thẩm quyền có nhiều hoạt động tích cực tun truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ người lao động Tuy nhiên, để đạt nhiều 98 thành tích hoạt động bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, cần tiếp tục hỗ trợ kinh phí đầu tư, trang bị sở vật chất cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tuyên truyền hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; hồn thiện chế khuyến khích người sử dụng lao động đầu tư cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục pháp luật cho người lao động; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động câu lạc bộ, mơ hình tổ tự quản khu, cụm cơng nghiệp nơi có đơng đông nhân lao động sinh sống Trong hoạt động tuyên truyền, giáo dục, cần phải đảm bảo tiêu chí sau: Một là, trước xây dựng nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động việc làm cần điều tra, khảo sát nhu cầu cộng đồng người lao động, người sử dụng lao động khu vực Sau đó, sở kết khảo sát để xác định chủ đề đối tượng nhóm người lao động, người lao động tuyên truyền Chủ đề tuyên truyền cần xác định rõ ràng, lựa chọn theo nguyên tắc ưu tiên Cần xác định vấn đề cần thiết cho nhóm đối tượng trước hết phổ biến trước, chưa cần phổ biến sau Hai là, cần phải có kế hoạch cụ thể việc tuyên truyền giáo dục pháp luật Tránh tình trạng tuyên truyền, giáo dục dồn dập liên tục nhiều kiến thức người lao động, người sử dụng lao động khó hấp thụ Ba là, hình thức tun truyền cần ngắn gọn đến tối đa, cách diễn giải thật đơn giản, phối hợp với phương pháp giáo dục tương tác Về nội dung tuyên truyền cần xây dựng rành mạch, rõ ràng, tập trung tuyên truyền, phổ biến vấn đề pháp lý liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ người lao động lĩnh vực việc làm như: hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, sa thải, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,… Bốn là, phương thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động phải cải tiến, đa dạng hóa biện pháp như: thành lập trung tâm tư vấn, văn phòng tư vấn pháp luật lao động; xây dựng nhiều tổ chức tư vấn pháp luật lao động lưu động; tổ chức buổi nói chuyện định kỳ khơng định kỳ cho người lao động (mơ hình “Ngày pháp luật”, “Tháng cơng nhân”…); tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật; in ấn, phát tờ rơi; xây dựng tủ sách pháp luật doanh nghiệp; sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng tuyền hình, truyền thanh, báo chí,… Thứ hai, tăng cường cơng tác quản lí nhà nước lao động doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 99 Cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động địa bàn tỉnh thừa thiên Huế Biện pháp tra, kiểm tra, xử lý vi phạm không kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm việc thực pháp luật lao động mà cịn có tác dụng phịng ngừa hành vi vi phạm Vì vậy, cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm đóng vai trị quan trọng Trong năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế tăng cường công tác tra, kiểm tra lao động định xử phạt hành nhiều doanh nghiệp có hành vi vi phạm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm không ký kết hợp đồng lao động, khơng đóng chế độ bảo hiểm cho lao động, sa thải người lao động trái pháp luật,… Tuy nhiên, nhìn chung, chế hoạt động quan kiểm tra, giám sát lao động thiếu đồng bộ; phối hợp quan chức vấn đề tra, kiểm tra nhiều hạn chế Hiện nay, công tác tra, kiểm tra lao động chủ yếu theo chế kiểm tra định kỳ hàng tháng, hàng năm dẫn tới tình trạng nhiều người sử dụng lao động thực vấn đề bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo cách “đối phó” với quan chức Vì vậy, địi hỏi quan chức phải tăng cường kiểm tra đột xuất, bất ngờ để kiểm tra hoạt động thường nhật doanh nghiệp Từ dễ dàng phát sai phạm để kịp thời khắc phục, xử lý Đồng thời, quan chức có thẩm quyền cần xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng tra viên định kỳ có chế tài xử lí nghiêm khắc tra viên vi phạm Ngoài ra, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lao động bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm cần thực rộng rãi địa bàn tồn tỉnh Đặc biệt, cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra lại khu công nghiệp, doanh nghiệp nơi tập trung nhiều người lao động Không vậy, để làm tốt công tác tra, kiểm tra cần phải có đội ngũ tra có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn kiến thức pháp luật vững Việc nâng cao lực tra lao động trở nên cần thiết lực lượng lao động số doanh nghiệp địa bàn tỉnh ngày tăng Chính vậy, cần phải xây dựng đội ngũ tra viên lao động “mạnh” chất lượng số lượng, bảo đảm đội ngũ tra viên ln thực tốt trách nhiệm 100 Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đại diện người lao động việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Luật cơng đồn 2012 khẳng định cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp cơng nhân người lao động Cơng đồn không đại diện người lao động, tập thể người lao động mà chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Vì vậy, để nâng cao hiệu tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế, cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn tỉnh Thừa Thiên Huế Để đáp ứng yêu cầu đó, cần tập trung số điểm sau: Một là, tích cực vận động người lao động tham gia vào tổ chức cơng đồn; đẩy mạnh cơng tác vận động thành lập cơng đồn sở; xây dựng phát triển tổ chức cơng đồn thực tổ chức đại diện người lao động, nơi người lao động tin tưởng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Hai là, bảo đảm cán cơng đồn với người sử dụng lao động Cơng đồn tổ chức đại diện người lao động nên hoạt động mình, cán cơng đồn khơng tránh khỏi xung đột ý chí với người sử dụng lao động Tuy nhiên, nay, cơng đồn cịn lệ thuộc nhiều về tài chính; nhận khen thưởng hoạt động từ người sử dụng lao động Vì vậy, cán cơng đồn “trong sáng” q trình thực nhiệm vụ yêu cầu độc lập tài chính, hoạt động cần thiết Ba là, đào tạo cán pháp luật cơng đồn đáp ứng yêu cầu, phân loại cán pháp luật cơng đồn làm sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuẩn bị số lượng cần thiết, đáp ứng yêu cầu người lao động Không vậy, kể từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực Việt Nam Theo Hiệp định, Việt Nam thức thừa nhận tồn hoạt động hợp pháp Tổ chức công đồn độc lập khơng thuộc Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Chính phủ quản lý Tuy nhiên, sở cam kết Hiệp định, tồn Tổ chức cơng đồn độc lập vấp phải nhiều khó khăn Chính vậy, cần phải: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tồn tại, vai trị Tổ chức đại diện độc lập Từ đó, người lao động biết, hiểu rõ loại hình đại diện giúp tăng cường bảo vệ người lao động 101 Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể giúp hoạt động Tổ chức đại diện đạt hiệu 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm chương Đề tài Tại chương 3, nhóm tác giả phân tích định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động lao động lĩnh vực việc làm phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước; với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế phù hợp với (…) Việt Nam Không vậy, nhóm tác giả cịn đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo ba nhóm quy định trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Nhà nước, người sử dụng lao động tổ chức dịch vụ việc làm Ngồi ra, cuối chương 3, nhóm tác giả đưa ba giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh thừa Thiên Huế tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm tổ chức cơng đồn bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 103 KẾT LUẬN Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm vấn đề mang tính thời Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm khơng có ý nghĩa vật chất tinh thần người lao động mà cịn có ý nghĩa người sử dụng lao động, với xã hội, với kinh tế đất nước chí hình ảnh quốc gia đồ giới Trong điều kiện kinh tế thị trường, với cạnh tranh ngày khốc liệt việc làm, lao động quy định, sách Nhà nước có tác dụng đáng kể việc bảo vệ người lao động, đặc biệt lĩnh vực việc làm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm hạn chế định chưa đạt kết mong muốn Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Tại chương 1, nhóm tác giả làm rõ số vấn đề lý luận nêu rõ khái niệm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, phân tích ý nghĩa ba biện pháp sử dụng để bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Không vậy, chương đề tài hệ thống quy định pháp luật lao động Việt Nam việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm qua ba nhóm quy định trách nhiệm Nhà nước, người sử dụng lao động tổ chức dịch vụ việc làm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Đồng thời, chương 2, nhóm tác giả phân tích đánh giá thực trạng pháp luật bảo thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ người lao động địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, chương 3, nhóm tác giả định hướng hồn thiện pháp luật đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Do thời gian giới hạn định, đề tài nghiên cứu hết tất vấn đề liên quan đến việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Tuy nhiên, với kết nghiên cứu, nhóm tác giả hy vọng góp phần vào cơng tác bảo vệ người lao động nước nói chung địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chu Thanh Hưởng (CB), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2005, Tr7 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.2014 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.210 Đào Mộng Điệp (2015), Đại diện lao động pháp luật đại diện lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.23 Đào Mộng Điệp (2012), Đại diện lao động Bộ luật lao động, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), tr.223 Đào Mộng Điệp (2013), “Các phân loại đại diện lao động”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học tập 29 số 4, tr 60 Phạm Ngọc Lãnh (2018), Pháp luật bảo vệ người lao động doanh nghiệp tổ chức cơng đồn, luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật – Đại học Huế Lê Thị Kim Thương (2014), Pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương Pháp luật Lao động Việt Nam – Thực tiễn Đà Nẵng, luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Yến (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam kinh tế thị trường, luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Báo cáo số 242/BC-UBND ngày 07/12/2015 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 12 Báo cáo số 197/BC-UBND ngày 06/12/2016 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 13 Báo cáo số 264/BC-UBND ngày 06/12/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 14 Báo cáo số 330/BC-UBND ngày 03/12/2018 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 105 15 Văn phòng tổ chức lao động quốc tế Hà Nội, Thông cáo báo chí, 2019, Việt Nam gia nhập Cơng ước Tơt chức Dịch vụ Việc làm ILO, sẵn sàng thúc đẩy thị trường lao động hiệu quả, , xem 14/4/2019 16 Tạp chí giáo dục, 2019, “Việt Nam gia nhập công ước số 88 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức dịch vụ việc làm, , xem 2/5/2019 17 Tổng cục thống kê, 2018, Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018, , xem 05/7/2019 18 Tổng cục thống kê, 2019, Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019, , xem 05/7/2019 19 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, 20 Cổng thơng tin điện tử Thừa Thiên Huế, Tình hình KTXH 11 tháng đầu năm 2017, https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-kinh-te-xa-hoi/tid/Tinh-hinhKTXH-11-thang-dau-nam-2017/newsid/8CC920B1-17E5-47ED-9B5AA83F010B0C8A/cid/D02371DF-5C1B-4574-A806-A71401016265,xem 05/7/2019 22 Nhật Nam, 2013, “Luật lao động: nhiều điểm mới, nhưng…”, 23 Tạp chí lao động & Xã hội, Thừa - Thiên Huế: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động, http://laodongxahoi.net/thua-thien-hue-day-manh-cong-tac-dao-tao-nghegiai-quyet-viec-lam-va-xuat-khau-lao-dong-1311953.html 106 24 Thừa Thiên Huế Online, Giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, , xem ngày 10/7/2019 25 Theo , xem ngày 10/7/2019 26 Sở lao động thương binh xã hội Huế, 2016, Tổ chức dịch vụ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế công tác phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, ,xem 14/7/2019 27 Báo mới, Nhiều kênh giải việc làm hiệu quả,< https://baomoi.com/thua-thien-hue-nhieu-kenh-giai-quyet-viec-lam-hieuqua/c/28184834.epi >, xem ngày 10/7/2019 28 Báo mới, Nhiều kênh giải việc làm hiệu quả,< https://baomoi.com/thua-thien-hue-nhieu-kenh-giai-quyet-viec-lam-hieuqua/c/28184834.epi >, xem ngày 1/7/2019 29 Liên đoàn Lao động Tỉnh Thừa Thiên Huế, Chế độ trợ cấp việc cho người lao động – thực tiễn áp dụng Tỉnh Thừa Thiên Huế, < http://congdoanthuathienhue.org.vn/chuyen-de/chinh-sach-ktxh/che-dotro-cap-thoi-vieccho-nguoi-lao-dong-thuc-tien-ap-dung-tai-thua-thien-hue.htm >, xem 12/7/2019 30 Báo mới, Nhiều kênh giải việc làm hiệu quả,< https://baomoi.com/thua-thien-hue-nhieu-kenh-giai-quyet-viec-lam-hieuqua/c/28184834.epi>, xem ngày 13/7/2019 31 Vũ Đậu, 2018, “Phân biệt nam nữ tuyển dụng lao động: rào cản tiến trình bình đẳng giới”, , xem 28/6/2019 32 Đ Huân, 2019, “Điện lực Huế tuyển người đại học lớn: Sao lại phân biệt đối xử?”, , xem ngày 28/6/2019 107 33 Nguyên Linh, 2015, “Tài xế đồng loạt nghỉ việc, xe buýt Huế tê liệt”, , xem ngày 30/6/2019 34 Bảo hiểm xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, 2019, “Danh sách đơn bị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN từ 01 tháng trở lên, tính đến ngày 30/6/2019, , xem 10/7/2019 108 ... luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm - Nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm - Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người. .. động lĩnh vực việc làm 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.3 Biện pháp bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm. .. giải việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Chính thế, chúng em chọn đề tài ? ?Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế? ??: làm

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w