Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
499,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ KIM THƢƠNG BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành Mã số Lu t n t : 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC H N - 2014 Công trìn đƣợc hoàn thành Khoa Lu t - Đại học Quốc gia Hà N i ớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Lu n văn đƣợc bảo vệ H đồng chấm lu n văn, ọp Khoa Lu t - Đại học Quốc gia Hà N i Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn - Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Lờ cam đoan Mục lục Danh mục từ vi t tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn C ƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Quan niệm bảo vệ người lao động 1.2 Sự cần thiết việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương 1.3 Quy định pháp luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương 1.3.1 Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.3.2 Bảo vệ người lao động lĩnh vực tiền lương 12 1.4 Các biện pháp bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương 18 1.4.1 Thông qua chế đại diện 18 1.4.2 Thông qua quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp việc làm, tiền lương 20 1.4.3 Thông qua chế bồi thường thiệt hại 23 1.4.4 Thông qua chế xử phạt 24 C ƣơng THỰC TRẠNG CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NĂNG 27 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật lao động Việt Nam việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương 27 2.2 Thực trạng qui định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 30 2.2.1 Bảo vệ người lao động việc xác lập hợp đồng lao động 30 2.2.2 Bảo vệ việc làm cho số lao động đặc thù 32 2.3 Thực trạng qui định pháp luật lao động bảo vệ người lao động lĩnh vực tiền lương 36 2.3.1 Quy định tiền lương tối thiểu 36 2.3.2 Quy định trả lương trường hợp đặc biệt 40 2.3.3 Quy định thủ tục trả lương 44 2.3.4 Quy định trường hợp khấu trừ tạm ứng tiền lương 45 2.4 Thực trạng bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thành phố Đà Nẵng 49 2.4.1 Những kết đạt 50 2.4.2 Một số hạn chế 52 C ƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo việc người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam 54 3.1.1 Nâng cao lực tổ chức đại diện bên, việc bảo vệ người lao động 54 3.1.2 Hoàn thiện chế hai bên, ba bên quan hệ lao động 55 3.1.3 Nâng cao lực quan quản lý nhà nước việc bảo vệ người lao động 56 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 57 3.2.1 Phát triển kinh tế để tạo việc làm 57 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 59 3.2.3 Nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động 63 3.2.4 Tăng cường công tác quản lí nhà nước lao động doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng 64 3.2.5 Thường xuyên tổ chức tư vấn, đối thoại bên liên quan, đặc biệt người lao động với doanh nghiệp 66 3.2.6 Tiếp tục triển khai đồng giải pháp nhằm thực tốt đề án giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố, nâng cao hiệu hoạt động sàn giao dịch việc làm 68 3.2.7 Đẩy mạnh đào tạo nghề 68 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm 72 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu Bộ luật Lao động nhằm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thành phố Đà Nẵng 73 3.3.1 Về qui định pháp luật 73 3.3.2 Về tổ chức thực 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Đảm bảo giải việc làm, tiền lương thu nhập cho người lao động nội dung việc thực bảo đảm quyền người vấn đề cốt lõi quốc gia toàn giới Bởi lẻ giải việc làm gắn liền chặt chẽ với ổn định kinh tế, trị xã hội coi nội dung chiến lược phát triển kinh tế xã hội tình hình nước ta Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động nội dung trọng tâm người quan tâm Có thể thấy nhiều qui định pháp luật ban hành từ giai đoạn đầu, nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Hiện đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giải việc làm đảm bảo thu nhập cho người lao động đưa vào mục tiêu chương trình xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế Trong vấn đề giải việc làm đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động gắn liền với biệc tăng trưởng kinh tế, ổn định phát triển bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu Chính lí đó, chọn đề tài “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Bảo vệ người lao động nói chung vấn đề nóng bỏng quốc gia nước phát triển Việt Nam Do mà thời gian qua, nước ta có số công trình nghiên cứu vấn đề này: Luận án Tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng với đề tài “Pháp luật người lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” (2006), Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Nghĩa, “Pháp luật tiền lương nước ta, thực trạng phương hướng hoàn thiện” Đại học Quốc gia Hà Nội (2004); Đề tài khoa học “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam” Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Hoài Thu Tuy nhiên công trình tập trung nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động số đối tượng có nghiên cứu rộng Mục đíc v n ệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ thêm vấn đề lí luận thực tiễn việc bảo vệ người lao động lĩnh vực quan trọng việc làm, tiền lương thu nhập luật lao động 2012 để từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động nói chung lĩnh vực việc làm, tiền lương theo pháp luật lao động Việt Nam nói riêng; Xem xét đánh giá qui định pháp luật lao động bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thu nhập thực tiễn thực Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nước ta Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quyền người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thu nhập bảo vệ người lao động lĩnh vực Ngoài luận văn có đề cập đến số công ước quốc tế số qui định quốc gia giới việc bảo vệ người lao động lĩnh vực lao động, việc làm tiền lương Tuy nhiên, bảo vệ người lao động lĩnh vực pháp luật lao động Việt Nam đề tài rộng, tác giả tham vọng giải hết vấn đề mà luận văn sâu tập trung vào bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tiền lương Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận, tập trung đánh giá thực trạng qui định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thực tiễn thành phố Đà Nẵng, để từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ người lao động lĩnh vực P ƣơng p áp ng ên cứu Đề tài thực dựa sở vận dụng quan điểm Đảng nhà nước ta theo chế phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy tiềm nghiệp đại hóa đất nước Ngoài đề tài nghiên cứu sở phương pháp lí luận chủ nghĩa vật biện chứng, triết học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật K t cấu lu n văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Khái quát chung bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng qui định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thực tiễn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng C ƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Quan niệm bảo vệ ngƣờ lao đ ng Trong quan hệ lao động tồn bất bình đẳng người lao động người sử dụng lao động, quyền lợi ích hợp pháp người lao động khó đảm bảo Chính mà hàng loạt vấn đề đặt có liên quan trực tiếp đến việc bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động cần giải cách hợp lí như: bảo đảm quyền tự việc làm, đảm bảo an toàn tính mạng sức khỏe cao bảo vệ nhu cầu người lao động việc làm, tiền lương 1.2 Sự cần thi t việc bảo vệ ngƣờ lao đ ng lĩn vực việc làm, tiền lƣơng Trong lĩnh vực lao động, kinh tế thị trường mở nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực, tạo việc làm cho người lao động để có hội nâng cao đời sống Để đáp ứng nhu cầu thị trường, người sử dụng lao động phải thường xuyên thay đổi quy mô sản xuất Bên cạnh đó, tác động từ khủng hoảng kinh tế giới, khiến cho sức ép thị trường ngày đè nặng lên người sử dụng lao động 1.3 Quy định pháp lu t lao đ ng Việt Nam với việc bảo vệ ngƣờ lao đ ng lĩn vực việc làm, tiền lƣơng 1.3.1 Bảo vệ ngƣờ lao đ ng lĩn vực việc làm Việc làm mối quan tâm toàn xã hội, có việc làm data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng qui định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thực. .. triển pháp luật lao động Việt Nam việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương 27 2.2 Thực trạng qui định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm... vực việc làm, tiền lương 1.3.1 Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.3.2 Bảo vệ người lao động lĩnh vực tiền lương 12 1.4 Các biện pháp bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền