1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2016 Tác giả Hoàng Hải Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Lâm Nghiệp, ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Huế, Phịng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, nghiên cứu… Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Quang Vĩnh, Người trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện A Lưới, UBND xã Hồng Thủy, Hồng Hạ, Hương Lâm, A Ngo, ban quản lý dự án BCC A Lưới tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Trong xuyên suốt trình học tập trường công tác nghiên cứu luận văn thiếu giúp đỡ phía gia đình, bạn bè ln quan tâm, giúp đỡ, động viên thân vươn lên họp tập hoàn thành tốt luận văn Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà hành trang qúy báu để em bước vào đời cách vững tự tin Bản thân nhận thức cần phải tiếp tục trau dồi, nghiên cứu học hỏi nhiều thời gian đến Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2016 Tác giả Hoàng Hải Nam iii TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” có mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ, phát triển lâm sản ngồi gỗ địa bàn, đề xuất giải pháp thích hợp cho phát triển nguồn tài nguyên này, từ góp phần nâng cao đời sống người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Trong q trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp (bao gồm phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PRA, phương pháp theo dõi tiêu sinh trưởng, phương pháp tính hiệu kinh tế hiệu xã hội mơ hình lâm sản ngồi gỗ); Phương pháp phân tích (phân tích thị trường lâm sản ngồi gỗ, phân tích SWOT); Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Excel Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: - Nguồn tài nguyên Lâm sản gỗ huyện A Lưới đa dạng chủng loại số lượng Dựa theo công dụng chia LSNG địa bàn thành nhóm khác Tuy nhiên, nguồn tài nguyên LSNG địa bàn bị khai thác cách mức Hoạt động khai thác chịu ảnh hưởng lớn nhu cầu thị trường chưa áp dụng kĩ thuật, dẫn đến suy giảm số lượng chất lượng lâm sản gỗ địa bàn - Thị trường tiêu thụ Lâm sản gỗ huyện A Lưới: giá mặt hàng LSNG thường xuyên biến động thấp so với giá trị chúng, kênh thị trường LSNG qua khâu trung gian nên người dân thường xuyên bị ép giá Trên địa bàn chưa công ty thu mua nhà máy chế biến sản phẩm LSNG mà có điểm thu mua đại lý nhỏ lẻ - Tình hình phát triển Lâm sản gỗ huyện A Lưới: Hiện LSNG nhận nhiều quan tâm từ phía quyền địa phương cộng đồng, có nhiều dự án, chương trình LSNG địa bàn hỗ trợ người dân từ khâu giống đến chăm sóc Các mơ hình LSNG từ dự án mơ hình tự phát bước đầu sinh trưởng, phát triển tốt Qua đánh giá hiệu kinh tế cho thấy mơ hình đem lại lợi nhuận, mơ hình trồng Bời lời đỏ lấy vỏ mơ hình đem lại hiệu kinh tế lớn mức thu nhập thuần/năm 38.031.000 đồng Về mặt xã hội, mơ hình trồng Đốc mang lại hiệu cao iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 1) Mục tiêu chung 2) Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 1) Ý nghĩa khoa học 2) Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ .3 1.1.2 Một số quan điểm phân loại lâm sản gỗ 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu lâm sản gỗ .7 1.2.2 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ 11 1.2.3 Vai trò, tiềm lâm sản gỗ Việt Nam 16 1.2.4 Các quy định, sách nhà nước quyền địa phương phát triển lâm sản gỗ 20 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 1) Phạm vi nghiên cứu 25 v 2) Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 1) Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 25 2) Đánh giá tình hình khai thác lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 25 3) Tìm hiểu thị trường tiêu thụ lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu .25 4) Điều tra tình hình phát triển lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu .26 5) Đề xuất giải pháp quản lý phát triển lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 1) Thu thập số liệu thứ cấp 26 2) Thu thập số liệu sơ cấp 26 3) Phương pháp phân tích 29 4) Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện A Lưới 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội huyện A Lưới 42 3.2 Đánh giá tình hình khai thác lâm sản gỗ địa bàn huyện A Lưới .43 3.2.1 Đặc điểm lâm sản gỗ huyện A Lưới, phân chia theo nhóm cơng dụng 43 3.2.2 Trữ lượng loại lâm sản gỗ thường hay khai thác 44 3.2.3 Thời gian, mùa vụ khai thác 46 3.2.4 Cách thức vận chuyển, bảo quản 48 3.3 Tìm hiểu thị trường tiêu thụ lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 49 3.3.1 Giá số loại lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 49 3.3.2 Kênh thị trường tiêu thụ lâm sản gỗ 50 3.3.3 Chuỗi giá trị số sản phẩm lâm sản gỗ .54 3.3.4 Đánh giá thị trường tiêu thụ lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 55 3.4 Điều tra tình hình phát triển lâm sản ngồi gỗ địa bàn huyện A Lưới 56 3.4.1 Các dự án mơ hình lâm sản ngồi gỗ địa bàn huyện A Lưới 56 vi 3.4.2 Tình hình sinh trưởng phát triển số mơ hình lâm sản gỗ địa bàn huyện A Lưới 59 3.4.3 Hiệu mô hình phát triển lâm sản ngồi gỗ huyện A Lưới 63 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 71 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 71 3.5.2 Các giải pháp nhằm quản lý phát triển lâm sản gỗ địa phương .71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1 Kết luận 75 4.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt BCR Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BPV Giá trị thu nhập CPV Giá trị chi phí ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc HTX Hợp tác xã IRR Tỷ suất hoàn vốn nội LSNG Lâm sản gỗ MH Mơ hình NLKH Nơng lâm kết hợp NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NPV Giá trị thu nhập ÔTC Ô tiêu chuẩn PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội TB Trung bình TN&MT Tài nguyên Môi trường TT Thứ tự WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các yếu tố khí tượng qua nhiều năm huyện A Lưới .32 Bảng 3.2 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 chia theo địa giới hành xã, thị trấn huyện A Lưới 35 Bảng 3.3 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp địa bàn huyện A Lưới 37 Bảng 3.4 Phân loại lâm sản ngồi gỗ theo mục đích sử dụng huyện A Lưới 43 Bảng 3.5 Trữ lượng tỷ lệ số hộ thu hái lâm sản gỗ số xã thuộc huyện A Lưới 45 Bảng 3.6 Cách thức vận chuyển bảo quản số lâm sản gỗ .48 Bảng 3.7 Quy cách giá thành số loại lâm sản gỗ 50 Bảng 3.8 Những tồn thị trường tiêu thụ lâm sản gỗ 56 Bảng 3.9 Các dự án phát triển lâm sản gỗ A Lưới 56 Bảng 3.10 Tỷ lệ sống số tiêu sinh trưởng Mây nước mơ hình 60 Bảng 3.11 Sinh trưởng mơ hình Bời lời đỏ 61 Bảng 3.12 Năng suất vỏ mơ hình Bời lời đỏ 61 Bảng 3.13 Sinh trưởng mơ hình trồng Đốc 63 Bảng 3.14 Năng suất mơ hình Đoác chế biến rượu .63 Bảng 3.15 Tổng chi phí thu nhập Bời lời đỏ…………………………………63 Bảng 3.16 Các tiêu kinh tế cho mơ hình Bời lời đỏ 65 Bảng 3.17 Tổng chi phí thu nhập Đoác….………………………………… 68 Bảng 3.18 Các tiêu kinh tế mơ hình trồng Đốc 66 Bảng 3.19 Tổng hợp hiệu kinh tế mơ hình .67 Bảng 3.20 Thang điểm để đánh giá hiệu xã hội mơ hình 68 Bảng 3.21 Số năm bắt đầu cho thu hoạch 68 Bảng 3.22 Số ngày cơng đầu tư vào mơ hình LSNG .69 Bảng 3.23 Nhu cầu phát triển lâm sản gỗ 70 Bảng 3.24 So sánh hiệu xã hội mơ hình LSNG 70 Bảng 3.25 Điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội việc phát triển mơ hình LSNG .71 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện A Lưới 30 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ (%) nhóm đất huyện A Lưới (2015)………………… 35 Hình 3.3 Biểu đồ thành phần dân tộc huyện A Lưới (%) 36 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ diện tích loại rừng đất lâm nghiệp 37 Hình 3.5 Biểu đồ tỉ lệ giá trị sản xuất lĩnh vực huyện A Lưới năm 2015 40 Hình 3.6 Lịch thời vụ khai thác số loại lâm sản gỗ huyện A Lưới 47 Hình 3.7 Kênh thị trường loại măng rừng 51 Hình 3.8 Kênh thị trường loại rau rừng, nấm .51 Hình 3.9 Kênh thị trường nhóm dược liệu 52 Hình 3.10 Kênh thị trường mây, tre, đót, nón 52 Hình 3.11 Kênh thị trường vỏ Bời lời đỏ .53 Hình 3.12 Chuỗi giá trị măng rừng 54 Hình 3.13 Chuỗi giá trị mây 54 Hình 3.14 Chuỗi giá trị vỏ Bời lời đỏ 55 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lâm sản gỗ khai thác, sử dụng Việt Nam từ thời cổ đại coi sản vật quý đất nước, bao gồm sản phẩm quý ngà voi, sừng tê giác, trầm hương Hiện lâm sản ngồi gỗ sử dụng khơng nhân dân, đáp ứng nhu cầu dân dụng mà nhiều loại trở thành ngun liệu cơng nghiệp hàng hố xuất Đặc biệt dân tộc người Việt Nam thường sống dựa vào lâm sản gỗ thu hái từ rừng để trực tiếp phục vụ cho nhu cầu gia đình trao đổi mua bán thị trường Ở số địa phương miền núi, nguồn thu từ lâm sản gỗ chiếm từ 20 – 25% kinh tế hộ gia đình tạo công ăn việc làm cho hàng chục triệu người dân sống miền núi nông thôn Khi kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu mua bán lâm sản gỗ ngày nhiều Cho đến nay, thị trường LSNG Việt Nam mở rộng xuất hầu khắp châu lục, gần 90 nước vùng lãnh thổ với tổng kim ngạch hàng năm đạt gần 200 triệu USD Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020, định hướng phát triển lâm sản gỗ Việt Nam đến năm 2020 dự kiến xuất lâm sản đạt 7,8 tỷ USD (bao gồm tỷ USD sản phẩm gỗ 0,8 tỷ USD sản phẩm lâm sản gỗ) Với mục đích làm cho lâm sản ngồi gỗ trở thành ngành hàng sản xuất chính, chiếm 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị lâm sản ngồi gỗ xuất tăng bình qn 15-20%, thu hút khoảng 1,5 triệu lao động, thu nhập từ lâm sản gỗ chiếm 15-20% kinh tế hộ gia đình nơng thơn Tuy nhiên, biết giá trị tài ngun rừng, có lâm sản ngồi gỗ đại phận người dân coi tài nguyên rừng tự nhiên Trời cho, tiến hành khai thác vượt khả phục hồi lâm sản gỗ Nằm vùng cao phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới có diện tích tự nhiên 1.224,64 km2, có vị trí địa lý kinh tế, quốc phịng vơ quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế khu vực Bắc Trung Bộ Nơi có dãy Trường Sơn hùng vĩ; thượng nguồn sông lớn A Lưới nằm án ngữ tuyến biên giới phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, giáp hai tỉnh Salavan SêKông nước bạn Lào nằm tuyến quốc lộ 49 nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A trục giao thông Đông- Tây quan trọng kết nối A Lưới với thành phố Huế huyện đồng Dân số tồn huyện có 46.417 người, mật độ dân số 38 người/km2, 80% dân tộc thiểu số, bao gồm chủ yếu dân tộc Pa Kơ, Tà Ơi, Ka Tu, Pa Hy dân tộc Kinh Chính thế, nơi hội tụ đa dạng truyền thống văn hoá dân tộc đặc sắc A Lưới có diện tích đất lâm nghiệp lớn (107.849 ha), diện tích đất rừng sản xuất có 45.903 ha, đất rừng phịng hộ 46.322 ha, rừng đặc dụng 15.489 ha; đất rừng tự nhiên 86.647 ha, đất rừng trồng 15.858 Tỷ lệ che phủ rừng năm 2010 ... lâm sản gỗ (chủ yếu thực vật) huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế - Các hộ gia đình trồng phát triển lâm sản ngồi gỗ đ? ?a bàn huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế - Thị trường tiêu thụ lâm sản gỗ huyện. .. triển lâm sản gỗ huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế” có mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ, phát triển lâm sản gỗ đ? ?a bàn, đề xuất giải pháp thích hợp cho phát triển. .. phát triển lâm sản gỗ huyện A Lưới cơng việc vơ cấp bách Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành thực đề tài:? ?Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ huyện A Lưới, tỉnh Thừa

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w