1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

110 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM HỮU TỴ HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thu Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn với tên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tôi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quý thầy, cô Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt q trình tơi học tập, rèn luyện trường thời gian thực đề tài luận văn Xin gửi tới q thầy, lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Phạm Hữu Tỵ, người hướng dẫn thực đề tài, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, dạy đóng góp ý kiến quý báu, để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị công tác Uỷ ban nhân dân huyện A Lưới, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện A Lưới, Uỷ ban nhân dân xã Hương Lâm, Nhâm, Hồng Thuỷ tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Chúc cô, chú, anh chị dồi sức khỏe công tác tốt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè góp ý, giúp đỡ tơi trình thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2020 Học viên thực Trần Thị Thu Phương iii TĨM TẮT Đất đai tài sản vơ quý giá, sản xuất nông nghiệp, đất đai cịn tư liệu khơng thể thay thể Do vậy, việc sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp để đạt hiệu cao kinh tế, xã môi, trường vấn đề cấp bách A Lưới huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, với tổng diện tích tự nhiên 122.521,20 chiếm ¼ diện tích tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đất sản xuất nông nghiệp 5.971,47 ha, đất lâm nghiệp 109.581,32 ha, đất chuyên dùng: 3.622,50 ha, đất ở: 523,75 ha, đất ni trồng thuỷ sản: 229,06 Tồn huyện bao gồm nhóm đất như: nhóm đất phù sa, đất nâu vàng sản phẩm dốc tụ, đất vàng nhạt đá cát, đất đỏ vàng đá sét, đất nâu vàng phù sa cổ, đất vàng đỏ đá Granit, đất sông, suối, ao hồ Muốn nâng cao thu nhập đời sống người dân cần có biện pháp nhằm sử dụng đất hợp lý, lựa chọn giống trồng vật nuôi nhằm tăng suất, cải thiện đời sống, bên cạnh cần áp dụng biện pháp nhằm bảo vệ, chống thoái hóa hướng tới sử dụng đất cách bền vững vấn đề quan trọng chiến lược phát triển huyện Để biết hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số nào, đồng thời tìm giải pháp để nâng cao hiệu nghiên cứu thực huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế với tên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để thực hiện, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp sau: thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp; thống kê, xử lý số liệu; phân tích SWOT; đánh giá thích hợp đất đai Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng hệ thống tiêu để đánh giá hiệu phương diện kinh tế, xã hội môi trường Trong trình nghiên cứu, đề tài lập phiếu điều tra nông hộ tổng số hộ vấn 80 hộ 12 người am hiểu gồm cán địa nơng nghiệp trưởng thơn * Hiệu kinh tế: - Bình qn GTSX/ha đất sản xuất nơng nghiệp 19,233.67 nghìn đồng, GTGT/ha 13.054nghìn đồng; GTGT/cơng lao động 67.37nghìn đồng; + Xét hiệu tính đơn vị diện tích LUT nhóm dân tộc Pa Cơ cho hiệu cao Bình quân GTSX/ha 39,160 nghìn đồng, gấp 2,67 lần nhóm dân tộc Cơ Tu gấp 11,6 lần nhóm dân tộc tà Ơi iv + Xét hiệu tính đơn vị lao động LUT hai nhóm dân tộc Pa Cô Cơ Tu phạm vi nghiên cứu đề tài tương đương gấp 2,5 lần so với nhóm dân tộc Tà Ơi + Một LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày cơng cao làLUT trồng hàng năm (chuyên ngô) Xu hướng phát triển mở rộng diện tích trồng ngơ, phát triển sản xuất theo hướng tập trung * Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người dân tộc thiểu số tồn huyện Những LUT khơng đảm bảo lương thực cho nhóm dân tộc thiểu số mà cịn gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo LUT chun ngơ thu hút lao động tốt * Về hiệu mơi trường: Tất loại hình sử dụng đất chưa có ảnh hưởng nhiều đến mơi trường Tuy nhiên việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Đây yếu tố tác động đến mơi trường mà quyền nông dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững - Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thực đồng số giải pháp sau: Bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường đầu tư nguồn lực khoa học cơng nghệ; hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản Với giải pháp giúp nông nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp vùng miền núi mà đạt hiệu phương diện: kinh tế, xã hội môi trường Những kiểu sử dụng cho hiệu xã hội cao thể qua việc giải số công lao động lớn chuyên lúa nhóm dân tộc Pa Cơ (307 cơng/ha), chun lúa nhóm đồng bào Cơ Tu (173 công/ha), chuyên ngô đồng bào Cơ Tu, Pa Cô 173, 148 công/ha, chuyên sắn đồng bào Tà Ơi (156 cơng/ha) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Thực trạng đất nông nghiệp giới 11 1.2.2 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam 12 1.2.3 Thực trạng đất nông nghiệp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 13 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 1.3.1 Những nghiên cứu thực trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới 14 1.3.2 Những nghiên cứu thực trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 16 vi CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Chọn xã đại diện 18 2.1.2 Chọn hộ nghiên cứu 18 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN A LƯỚI 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 29 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 31 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 huyện A Lưới 31 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện A Lưới 35 3.2.3 Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất huyện A lưới năm 2018 so với năm 2017, 2014 37 3.2.4 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số xã địa bàn huyện 39 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VỀ CÁC MẶT KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 43 3.3.1 Hiệu mặt kinh tế 43 3.3.2 Hiệu mặt xã hội 52 3.3.4 Đánh giá kết đạt 60 vii 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 61 3.4.1 Giải pháp chế sách 61 3.4.2 Giải pháp kinh tế 61 3.4.3 Giải pháp mặt kỹ thuật 62 3.4.4 Giải pháp mặt nguồn lực 62 3.4.5 Giải pháp mặt thị trường 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPTG Chi phí trung gian DTTN Diện tích tự nhiên ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất GIS Geographic Information System (hệ thống thông tin địa lý) HQKT Hiệu kinh tế LHSDĐ Loại hình sử dụng đất LMU Land Mapping Unit (đơn vị đồ đất đai) LN Lợi nhuận LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) MCE Phương pháp đa tiêu (Multi-Criteria Evaluation) SDĐ Sử dụng đất SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp TN Thu nhập TPCG Thành phần giới UBND Uỷ ban nhân dân 84 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI AM HIỂU Tỉnh: Thừa Thiên Huế Huyện: A Lưới Xã: Mã phiếu: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1 Họ tên người vấn: 1.2 Tuổi: Trình độ: 1.3 Giới tính: Nam Nữ PHẦN II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng: m2 Trong đó: - Diện tích đất giao (cơng nhận QSD đất): m2 - Diện tích đất thuê: m2 PHẦN III: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SXNN CỦA THÔN, XÃ 3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất (Cây trồng hàng năm) a Kết sản xuất Cây trồng Hạng mục ĐVT Tên giống Thời gian trồng Thời gian thu hoạch Diện tích m2 Năng suất Tạ/sào Sản lượng Tạ/ha Giá trị 1000đ sản lượng Lúa Lúa Đông-Xuân Hè-Thu Lúa rẫy Ngô Rau Hoa Đậu Loại khác 85 b Chi phí * Chi phí vật chất (tính bình qn sào vụ) Cây trồng STT Hạng mục Giống trồng 1.1 ĐVT Mua 1.1.1 Số lượng Kg 1.1.2 Đơn giá 1000đ 1.2 Tự sản xuất Phân bón 2.1 Phân hữu 2.2 Phân vô Tạ 2.2.1 Đạm Kg 2.2.2 Lân Kg 2.2.3 Kali Kg 2.2.4 NPK Kg 2.2.5 Phân tổng hợp khác 2.2.6 Vôi bột Thuốc BVTV 3.1 Thuốc trừ sâu 3.2 Thuốc diệt cỏ 3.3 Thuốc kích thích sinh trưởng Kg Kg Lúa ĐơngXn Lúa HèThu Lúa rẫy Ngô Rau Hoa Đậu Loại khác 86 * Chi phí lao động (tính bình qn sào vụ) Cây trồng STT Hạng mục ĐVT Chi phí lao động tự làm Cày, bừa, làm đất Trồng Chăm sóc Thu hoạch Phơi sấy Công việc hỗ trợ khác Lúa Lúa Lúa ĐôngHè-Thu rẫy Xuân Ngô Rau Hoa Đậu Loại khác Công * Chi phí khác (tính bình qn sào vụ) Cây trồng Hạng mục Dịch vụ BVTV ĐVT 1000đ Thủy lợi phí 1000đ Bảo vệ 1000đ Lúa ĐơngXn Lúa Hè-Thu Lúa Ngô Rau Hoa rẫy Đậu Loại khác 87 c Tiêu thụ Cây trồng STT Hạng mục Gia đình sử dụng Bán ĐVT Lúa ĐơngXn Lúa HèThu Lúa rẫy Ngô Rau Hoa Đậu Loại khác Kg 2.1 Số lượng Kg 2.2 Giá bán 1000đ/kg 2.3 Nơi bán (1) 2.4 Bán cho đối tượng (2) - Nơi bán (1): (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5); - Bán cho đối tượng (2): (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 3.2 Mức độ sử dụng phân bón hố học loại thuốc bảo vệ thực vật STT Cây trồng Cây hàng năm 1.1 Lúa Đông Xuân 1.2 Lúa Hè Thu 1.3 Lúa rẫy 1.4 Ngô 1.5 Lạc 1.6 Rau 1.7 Sắn 1.8 Cây trồng khác Cây lâu năm 2.1 Cà phê 2.2 Cây khác Cao Trung bình Thấp 88 3.3 Khả trì cải thiện độ phì đất STT Cây trồng Cây hàng năm 1.1 Lúa Đông Xuân 1.2 Lúa Hè Thu 1.3 Lúa rẫy 1.4 Ngô 1.5 Lạc 1.6 Rau 1.7 Sắn 1.8 Cây trồng khác Cao Trung bình Thấp Cây lâu năm 2.1 Cà phê 2.2 Cây khác Phần IV: THÔNG TIN, THỊ TRƯỜNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 4.1 Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất địa phương: Hợp tác xã Nông nghiệp Tư thương Đối tượng khác 4.2 Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản địa phương nào? Thuận lợi; Thất thường; Khó khăn 4.3 Xin ơng/bà cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố địa phương mức độ nó? 89 PHẦN V: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 5.1 Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? - = Phù hợp - = Ít phù hợp - = Không phù hợp 5.2 Theo ông/ bà vấn đề xói mịn đất diễn nào? - = Khơng xói mịn - = Xói mịn diễn - = Xói mịn diễn trung bình - = Xói mịn diễn nhiều 5.3 Ơng/bà thấy người dân có áp dụng biện pháp chống xói mịn đất khơng? - = Có; - = Khơng a Nếu khơng, sao? Không cần thiết Thiếu vốn Thiếu lao động Kỹ thuật phức tạp b Nếu có, ông/bà áp dụng biện pháp gì? Trồng theo đường đồng mức Bờ chống xói mịn Bờ đất chống xói mòn Che phủ (rơm, , ) 5.4 Việc bón phân, canh tác có ảnh hưởng tới đất khơng? - = Rất tốt cho đất (bảo vệ đất tốt) - = Tốt cho đất (bảo vệ đất tốt) - = Không ảnh hưởng 90 - = Ảnh hưởng (gây xói mịn ít) - = Ảnh hưởng nhiều (gây xói mịn nhiều) 5.5 Địa phương có ý định chuyển đổi cấu trồng không? - Khơng: Vì sao? ………………………………………… - Có Chuyển sang nào? ………………………… Vì sao? 5.6 Ở địa phương người dân thu gom xử lý vỏ chai, lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật theo hình thức đây: Bỏ ruộng Vứt kênh, mương, sông, suối Thu gom chôn, đốt Thu gom vào nơi tập trung rác sinh hoạt Thu gom vào nơi tập trung xử lý rác thải, thuốc bảo vệ thực vật Khác (ghi rõ)………………………………………………… A Lưới, ngày tháng năm 2020 Người vấn Trần Thị Thu Phương 91 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA STT Mã số hộ Xã Tên chủ hộ Tuổi Trình độ Giới tính Nam PC-ADPL1 01 Bắc Sơn Hồ văn Thể 38 PC-ADPL1 02 Bắc Sơn Hồ Thị Thin 32 Nữ PC-ADPL1 03 Bắc Sơn Hồ Xuân Lâu 56 Nam PC-ADPL1 04 Bắc Sơn Nguyễn Thị Thu 28 10 Nữ PC-ADPL1 05 Bắc Sơn Lê Quang Vinh 28 Nam PC-ADPL1 06 Bắc Sơn Hồ Xuân Vũ 28 Nam PC-ADPL1 07 Bắc Sơn Hồ Văn Tân 36 Nam PC-ADPL1 08 Bắc Sơn Hồ Văn Phước 37 Nam PC-ADPL1 09 Bắc Sơn Hồ Văn Khái 50 Nam 10 PC-ADPL1 10 Bắc Sơn Lê Hữu Nức 50 Nam 11 PC-ANLT1 01 Bắc Sơn Trần Xuân Minh 54 Nam 12 PC-ANLT1 02 Bắc Sơn Hồ Văn Nghiếu 39 Nam 13 PC-ANLT1 03 Bắc Sơn Võ Thanh An 50 Nam 14 PC-ANLT1 04 Bắc Sơn Hồ Văn Mới 48 Nam 15 PC-ANLT1 05 Bắc Sơn Trần Anh Vinh 71 Nam 16 PC-ANLT1 06 Bắc Sơn Hồ Văn Tuấn 64 Nam 92 STT Mã số hộ Xã Tên chủ hộ Tuổi Trình độ Giới tính 17 PC-ANLT1 07 Bắc Sơn Kăn Đổi 66 Nữ 18 PC-ANLT1 08 Bắc Sơn Hồ Xuân Lành 40 Nam 19 PC-ANLT1 09 Bắc Sơn Lê Thanh Tường 35 Nam 20 PC-ANLT1 10 Bắc Sơn K ăn Ngố 78 Nam 21 TO-TK 01 Nhâm A Viết Vối 36 Nam 22 TO-TK 02 Nhâm A Viết Thị Ưa 42 Nữ 23 TO-TK 03 Nhâm K ăn Aclang 68 Nam 24 TO-TK 04 Nhâm A Viết Inh 54 Nam 25 TO-TK 05 Nhâm Rô Man Rim 48 Nam 26 TO-TK 06 Nhâm Hồ Văn Phế 49 Nam 27 TO-TK 07 Nhâm Hồ Văn Tuấn 61 Nam 28 TO-TK 08 Nhâm A Viết Chớ 31 Nam 29 TO-TK 09 Nhâm hồ Viết Miêu 48 Nam 30 TO-TK 10 Nhâm Pi Riu Lách 42 Nam 31 TO-AH 01 Nhâm A Ves 49 Nam 32 TO-AH 02 Nhâm Quỳnh Phân 81 Nam 33 TO-AH 03 Nhâm Hồ Văn Cách 41 Nam 34 TO-AH 04 Nhâm Ploong Sơn 61 Nam 35 TO-AH 05 Nhâm Viên Văn Van 40 Nam 93 STT Mã số hộ Xã Tên chủ hộ Tuổi Trình độ Giới tính 36 TO-AH 06 Nhâm Kêr Văn Sinh 26 12 Nam 37 TO-AH 07 Nhâm Viên Văn Nhoang 45 Nam 38 TO-AH 08 Nhâm A King Vâng 47 Nam 39 TO-AH 09 Nhâm Viên Văn Vĩ 50 Nam 40 TO-AH 10 Nhâm Hồ Văn Pơ Leng 60 Nam 41 CT-BL 01 Hương Lâm Hồ Văn Phát 43 Nam 42 CT-BL 02 Hương Lâm Lê Y Ly 33 12 Nam 43 CT-BL 03 Hương Lâm Lê Minh Thây 32 10 Nam 44 CT-BL 04 Hương Lâm Hồ Thị Vân 60 Nữ 45 CT-BL 05 Hương Lâm Hồ Thị Thiêm 43 Nữ 46 CT-BL 06 Hương Lâm Lê Minh Hảo 38 Nam 47 CT-BL 07 Hương Lâm Hồ Thị Đơn 66 Nữ 48 CT-BL 08 Hương Lâm Nguyễn Tiến Hợp 66 Nam 49 CT-BL 09 Hương Lâm Trần Văn Ruông 56 Nam 50 CT-BL 10 Hương Lâm Nguyễn Viết Thái 31 12 Nam 51 CT-LH 01 Hương Lâm Trần văn Phần 28 10 Nam 52 CT-LH 02 Hương Lâm Hồ Xuân Nhi 28 Nam 53 CT-LH 03 Hương Lâm Hồ Xuân Hới 60 Nam 54 CT-LH 04 Hương Lâm A Lăng Phước 35 Nam 94 STT Mã số hộ Xã Tên chủ hộ Tuổi Trình độ Giới tính 55 CT-LH 05 Hương Lâm Bling Phiếu 63 Nam 56 CT-LH 06 Hương Lâm Quỳnh Khưa 67 Nam 57 CT-LH 07 Hương Lâm Trần Anh Thía 32 12 Nam 58 CT-LH 08 Hương Lâm Hồ Văn Nghíu 30 10 Nam 59 CT-LH 09 Hương Lâm Hồ Văn A Ben 42 Nam 60 CT-LH 10 Hương Lâm Nguyễn Văn Hưng 38 12 Nam 61 PC-T2 01 Hồng Thuỷ Hồ Ban 55 Nam 62 PC-T2 02 Hồng Thuỷ Hồ Tiểu Hải 28 Nam 63 PC-T2 03 Hồng Thuỷ Hồ Văn Phúc 33 Nam 64 PC-T2 04 Hồng Thuỷ Hồ Văn Thiếu 38 Nam 65 PC-T2 05 Hồng Thuỷ Kăn Vân 62 Nữ 66 PC-T2 06 Hồng Thuỷ Lê Văn Nhôn 40 Nam 67 PC-T2 07 Hồng Thuỷ Quỳnh Hằng 66 Nam 68 PC-T2 08 Hồng Thuỷ Nguyễn Xuân Tăng 45 Nam 95 STT Mã số hộ Xã Tên chủ hộ Tuổi Trình độ Giới tính 69 PC-T2 09 Hồng Thuỷ Hồ Văn Phới 42 Nam 70 PC-T2 10 Hồng Thuỷ Hồ Văn Mỡ 38 Nam 71 PC-PA 01 Hồng Thuỷ Pa Rang 38 10 Nam 72 PC-PA 02 Hồng Thuỷ Hồ Văn Cập 42 Nam 73 PC-PA 03 Hồng Thuỷ Hồ Văn Hế 35 Nam 74 PC-PA 04 Hồng Thuỷ Lê Văn Ly 38 10 Nam 75 PC-PA 05 Hồng Thuỷ Nguyễn Xuân Sên 48 Nam 76 PC-PA 06 Hồng Thuỷ Hồ Văn Đào 36 Nam 77 PC-PA 07 Hồng Thuỷ Hồ Văn ĐỨc 35 Nam 78 PC-PA 08 Hồng Thuỷ Kăn Bai 64 Nữ 79 PC-PA 09 Hồng Thuỷ Quỳnh PLý 65 Nam 80 PC-PA 10 Hồng Thuỷ Hồ Văn Cu Hồi 49 Nam 96 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Mơ hình trồng ngơ xã Hồng Thuỷ 97 Mơ hình trồng sắn xã Hương Lâm 98 Mơ hình trồng ngơ xã Hồng Thuỷ Mơ hình lúa vụ xã Bắc Sơn ... thực huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế với tên đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế? ?? Để thực hiện, đề tài sử dụng tổng... Lưới, Tỉnh Th? ?a Thiên Huế? ?? MỤC TIÊU C? ?A ĐỀ TÀI a Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế từ đề xuất. .. HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP C? ?A ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH? ?A THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w