1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, TIÊU THỤ và PHÁT TRIỂN lâm sản NGOÀI gỗ ở xã HỒNG TRUNG, HUYỆN a lưới, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

92 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 835,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ Hồng Trung, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực Nguyễn Văn Tuấn Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Quang Vĩnh Lớp: Lâm Nghiệp 46 Bộ môn: Lâm nghiêp hội NĂM 2016 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Dân số đời sống Hồng Trung 20 Bảng 4.2 Cơ cấu thu nhập người dân Hồng Trung .21 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất 25 Bảng 4.4 Diện tích, suất loại trồng chính, năm 2015 25 Bảng 4.5 Các lồi vật ni chủ ́u địa bàn Hồng Trung .26 Bảng 4.6 Diện tích loại rừng Hồng Trung 27 Bảng 4.7 Phân loại kinh tế hộ Hồng Trung năm 2015 34 Bảng 4.8 Danh mục loài lâm sản gỗ khai thác sử dụng .36 Bảng 4.9 Phân loại lâm sản ngồi gỗ theo mục đích sử dụng 37 Bảng 4.10 Bảng phân loại lâm sản gỗ theo dạng sống Hồng Trung.39 Bảng 4.11 Địa điểm loài lâm sản gỗ thu hái Hồng Trung 39 Bảng 4.12 Một số cách thức thu hai, khai thác bảo quản lâm sản ngồi gỗ 41 Bảng 4.13 Vai trò giới hoạt động khai thác lâm sản gỗ 42 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng số loài lâm sản gỗ làm lương thực, thực phẩm chăn nuôi .45 Bảng 4.15 Tình hình sử dụng loài lâm sản gỗ làm dược liệu nước uống 46 Bảng 4.16 Các loài lâm sản gỗ sử dụng làm vật liệu 47 Bảng 4.17 Giá số loài lâm sản gỗ địa phương 49 Bảng 4.18 Đánh giá tình hinh sinh trưởng mây nước 58 Bảng 4.19 Điều tra tình hình sinh trưởng bời lời đỏ 63 Bảng 4.20 Phân tích SWOT tình hình khai thác, sử dụng phát triển lâm sản gỗ địa bàn Hồng Trung 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Biểu đồ cấu thu nhập người dân Hồng Trung 21 Hình 4.2 Cơ cấu loại rừng Hồng Trung 27 Hình 4.3 Biểu đồ tỉ lệ kinh tế hộ Hồng Trung năm 2015 33 Hình 4.4 Lịch mùa vụ khai thác lâm sản gỗ Hồng Trung, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 43 Hình 4.5 Sản phẩm người dân địa phương làm từ tre, nứa mây 47 Hình 4.6 Các lồi lâm sản gỗ dùng làm vật liệu xây dựng 48 Hình 4.7 Sơ đồ kênh tiêu thụ Mây .51 Hình 4.8 Sơ đồ kênh tiêu thụ nón .51 BẢNG CHÚ THÍCH NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt FAO : Tổ chức nông lương thế giới LSNG : Lâm sản gỗ UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam QL : Quốc lộ TB : Trung bình DTTN : Diện tích tự nhiên TNMT : Tài nguyên môi trường WWF : Quỹ bảo vệ thiên nhiên quốc tế MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Khái quát lâm sản gỗ 2.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 2.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 2.1.3 Tầm quan trọng lâm sản gỗ 2.2 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ thế giới 2.2.1 Tình hình sử dụng lâm sản ngồi gỗ Châu Á 2.2.2 Tình hình sử dụng lâm sản ngồi gỗ Châu Phi 2.3.3 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ Châu Mỹ .10 2.3 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ Việt Nam 10 PHẦN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Mục tiêu 14 3.2 Nội dung .14 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Hồng Trung 14 3.2.2 Tình hình khai thác lâm sản gỗ Hồng Trung 14 3.2.3 Tình hình tiêu thụ LSNG địa bàn Hồng Trung 14 3.2.4 Tình hình phát triển giải pháp nhằm phát triển LSNG Hồng Trung 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.2.2 Các phương pháp phân tích 15 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 17 4.1 Khái quát tình hình khu vực nghiên cứu 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, hội 20 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế hội 31 4.2 Tình hình khai thác, sử dụng lâm sản gỗ Hồng Trung 32 4.2.1 Cơ cấu phân hạng theo mức sống nhóm hộ dân .32 4.2.2 Các loài lâm sản gỗ thường khai thác sử dụng địa phương .35 4.2.3 Phân loại lâm sản gỗ khu vực nghiên cứu 37 4.2.4 Địa điểm, nhu cầu cách thức khai thác lâm sản gỗ 39 4.2.5 Tập quán khai thác sử dụng lâm sản gỗ 42 4.2.6 Tình hình sử dụng, bảo quản lâm sản gỗ người dân .44 4.2.7 Cách thức mua bán, giá số loài lâm sản gỗ địa phương .49 4.2.8 Tình hình tiêu thụ lâm sản ngồi gỗ địa bàn .50 4.3 Định hướng phát triển lâm sản gỗ địa bàn Hồng Trung .52 4.3.1 Tình hình phát triển lâm sản gỗ Hồng Trung 52 4.3.2 Định hướng phát triển lâm sản gỗ Hồng Trung .53 4.4 Các mô hình phát triển lâm sản ngồi gỗ Hồng Trung .54 4.4.1 Mơ hình trồng mây nước thuộc dự án hàng lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng sông Mê Công (BCC) 54 4.4.2 Mơ hình trồng bời lời đỏ phát triển sinh kế chương trình 147 60 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển LSNG Hồng Trung .64 4.5.1 Phân tích tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển LSNG Hồng Trung 64 4.5.2 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển lâm sản gỗ Hồng Trung .66 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN 7: PHỤ LỤC 75 TÓM TẮT Hồng Trung miền núi thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Hồng Trung có diện tích 6.742,40 ha; 508 hộ với dân số 2.042 người (năm 2015); có mật độ dân số đạt 30 người/km2 đời sống kinh tế người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp, rừng đóng vai trò quan trọng đời sống người dân khu vực, đặc biệt nguồn LSNG Qua điều tra khảo sát, Hồng Trung có lồi LSNG phổ biến người dân thu hái nhiều măng, đót, nón, mây Nhưng nay, nhu cầu LSNG thị trường ngày lớn, người dân địa phương khai thác cách thiếu bền vững, cộng thêm việc người thu gom tư thương ép giá người dân nên sản lượng LSNG ngày suy giảm số lượng tính đa dạng Đề tài tập trung đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển LSNG Hồng Trung đưa số đề xuất nhằm đóng góp cho quan quản lý phương thức bảo vệ, phát triển LSNG, phát triểnhình LSNG nhằm cải thiện đời sống người dân bảo vệ rừng Thơng qua chương trình, sách, dự án dành cho xã, hoạt động nhằm bảo vệ, gây trồng phát triển loài LSNG thực việc trồng số loài LSNG mây, lồ ô, quế, bời lời rừng tự nhiên vườn nhà Dự án hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng sông Mê Công (BCC) giai đoạn tiến hành năm 2013 với tham gia hộ dân xã, dự án tiến hành giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ dân để tiến hành trồng mây nước, với hiểu biết hạn chế người dân số hộ tham gia trồng bảo vệ rừng Chương trình 147 phủ áp dụng tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển rừng sản xuất, trồng bời lời đỏ triển khai vào năm 2013, góp phần bảo tồn tiềm đa dạng sinh học, cải thiện đời sống người dân, nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm rừng Chương trình có tư vấn hỗ trợ tích cực WWF Việt Nam Tóm lại để phát triển LSNG, Hồng Trung cần tăng cường lực cho quan quản lý nghiên cứu sử dụng lâm sản gỗ xây dựng phương thức bảo vệ, phát triển lâm sản gỗ, nghiên cứu thị trường sản xuất tiêu thụ lâm sản ngồi gỗ có tham gia nhà nước, thúc đẩy nghiên cứu công nghiệp chế biến, bảo quản lâm sản gỗ sau thu hoạch, tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân rừng LSNG PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Từ xa xưa, tài nguyên rừng gắn bó với đời sống người dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du Rừng khơng có giá trị to lớn việc bảo vệ mơi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng… mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ lâm sản gỗ (LSNG) Trong năm trước đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, người dân tập trung vào khai thác gỗ, LSNG coi sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ Nhưng nay, số lượng chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng người dân tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn với thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG có vai trò vấn đề giải qút cơng ăn, việc làm cho hàng triệu người góp phần tích cực chương trình xóa đói - giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trò nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trò với đời sống người dân nông thôn, đặc biệt người dân vùng cao, vùng xa, vùng sâu Giá trị kinh tế - hội loài thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải quyết việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói - giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt người dân, đặc biệt người dân nghèo Tuy nhiên, thơng tin lồi thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao hạn chế ỏi, nên chưa phát huy đầy đủ thế mạnh LSNG Để LSNG đóng góp quan trọng vào phát triển miền núi nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định sản phẩm có khả mang lại thu nhập kinh tế kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, ni dưỡng chúng gắn với quản lý bền vững, đồng thời cần xây dựng quảng bá mơ hình trình diễn cung cấp LSNG để người dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG Hồng Trung miền núi thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Hồng Trung có diện tích 6.742,40 ha; 508 hộ với dân số 2.042 người (năm 2015); có mật độ dân số đạt 30 người/km Ranh giới hành xác định sau: Phía Bắc giáp với Hồng Vân; Phía Tây giáp với nước bạn Lào; Phía Đơng giáp với huyện Phong Điền; Phía Nam giáp với Bắc Sơn Tồn có thôn đời sống kinh tế người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp, rừng đóng vai trò quan trọng đời sống người dân khu vực, đặc biệt nguồn LSNG Cũng số địa bàn huyện A Lưới, tình hình khai thác LSNG mang tính tự phát, thiếu quản lý nhà nước Không thế, công tác chế biến bảo quản loại LSNG thủ công, sử dụng công nghệ thô sơ quy mô nhỏ nên đem lại giá trị sản phẩm, khả sử dụng thấp, nghiên cứu LSNG quan tâm Vì vậy, để quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng nói chung LSNG nói riêng cách phù hợp đem lại hiệu cao, đảm bảo lợi ích kinh tế, mơi trường nhu cầu dự trữ cần có quan tâm việc làm thiết thực Đứng trước thực trạng u cầu nên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ Hồng Trung, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát lâm sản gỗ 2.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ Trước cách mạng tháng tám năm 1945, Việt Nam lâm sản chia làm hai loại: - Lâm sản sản phẩm gỗ - Sản phẩm phụ rừng hay lâm sản phụ: bao gồm động vật thực vật cho sản phẩm gỗ Từ năm 1961, lâm sản phụ coi trọng mang tên đặc sản rừng “đặc sản rừng bao gồm thực vật động vật rừng nguồn tài nguyên giàu có đất nước Nó có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân, quốc phòng xuất khẩu” [4] Đặc sản rừng phận tài nguyên rừng tính đến sản phẩm có cơng dụng giá trị đặc biệt loài thực vật tán rừng gồm loại cho gỗ coi đặc hữu Việt Nam pơ mu, hoàng đàn, kim giao… “Bộ lâm nghiệp - kế hoạch phát triển đặc sản rừng, 1981- 1990” [4] Nhóm lâm sản ngồi gỗ bao gồm tồn sản phẩm có nguồn gốc từ rừng song mây, tre nứa, thuốc, dầu nhựa, ăn được, thuốc nhuộm, tinh dầu…và sản phẩm từ động vật hoang dã Lâm sản gỗ bao gồm sản phẩm tái tạo gỗ, củi thân gỗ Lâm sản gỗ lấy từ rừng, đất rừng từ thân gỗ “Hội nghị tư vấn lâm nghiệp Châu Á-Thái Bình Dương Băng Cốc, 05/08/1991” [2] Lâm sản ngồi gỗ tất sản phẩm có khả tái tạo có nguồn gốc từ rừng loại đất với chức tương tự (trừ tài nguyên gỗ, củi, than, vật liệu đá, nước du lịch) “Tại Hội nghị thương lượng cấp chuyên viên Lâm sản gỗ tổ chức Bangkok vào tháng 11 năm 1991, FAO” Lâm sản ngồi gỗ bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng thân gỗ “ Năm 1991 hội + Xây dựng hệ thống chợ để phục vụ mua bán sản phẩm LSNG + Rút ngắn khâu trung gian khơng đáng có, tránh chèn ép giá cho người dân - Về công nghệ khai thác LSNG cần: + Không gây hại chưa khai thác + Không đào bới gốc rễ loài cần lấy củ + Đối với song mây không nhổ, chặt bụi giữ lại để làm giống, bụi có khơng khai thác + Khai thác tre, trúc phải áp dụng phương pháp chặt chọn, chặt già, để lại non Tóm lại để phát triển LSNG cần có hệ thống giải pháp từ khâu khai thác cho đến khâu tiêu thụ để LSNG phát triển cách bền vững để thực điều cần có nỗ lực cấp quyền người dân địa phương việc phát triển LSNG cách bền vững 4.5.2.2 Các giải pháp nhằm phát triểnhình lâm sản ngồi gỗ Hồng Trung Để thực nhân rộng mô hình địa bàn thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh với trình độ cao hơn, đảm bảo bền vững kinh tế môi trường tập trung đề xuất giải pháp nhân rộng mơ hình LSNG sau: a.Về công tác quy hoạch Thực quy hoạch cụ thể khu vực thực nhân rộng mơ hình Hình thành vùng sản xuất chuyên canh, với trình độ kỹ thuật sản xuất cao Lồng ghép vào chương trình, dự án phát triển nông thôn, miền núi, dự án nông lâm nghiệp Bên cạnh cần quy hoạch hợp lý lâu dài để đảm bảo đáp ứng vừa đủ nhu cầu thị trường b Về kỹ thuật Chuyển giao kỹ thuật nhân giống, bảo quản chế biến, áp dụng kỹ thuật trồng LSNG phải phù hợp linh hoạt cho địa điểm cụ thể Vừa triển khai nhân rộng vừa tiếp tục nghiên cứu mơ hình thực Chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất giống cho người dân, xây dựng 71 số sở sơ chế nhỏ, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch giúp người dân chủ động mùa vụ khai thác (mùa mưa), qua nâng cao giá thành sản phẩm c.Về khuyến nơng – khuyến lâm Cần có kết hợp chặt chẽ quan địa bàn khún nơng – khún lâm, phòng Nơng nghiệp, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý Khu bảo tồn công tác tuyên truyền kết đạt mơ hình để giúp người dân quyền địa phương thấy hiệu mơ hình Từ làm tăng mức độ hài lòng người dân việc phát triểnhình LSNG Tổ chức tập huấn, tham quan, phổ biến kỹ thuật sản xuất mơ hình LSNG, nâng cao trình độ sản xuất LSNG người dân Hỗ trợ người dân nắm bắt thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm Giúp đỡ hộ trồng LSNG tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để sản xuất Làm cầu nối hộ sản xuất, nhà kinh doanh nhà khoa học để mơ hình LSNG mang lại hiệu kinh tế cao, lâu dài bền vững d Về sách Các cấp quyền tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung ln có nhiều sách ưu tiên việc phát triển nông lâm nghiệp khu vực miền núi có huyện A Lưới sách hỗ trợ vốn khơng hồn lại, sách vay vốn ưu đãi, sách giao đất giao rừng Để mơ hình sản xuất LSNG nhân rộng quan thực thi cần tích cực trọng việc thực sách, làm cho người dân thực thấy lợi ích từ sách Trong thực giao khoán bảo vệ rừng quan chức cần trọng biện pháp khoanh nuôi, phục hồi LSNG tán rừng tự nhiên, đặc biệt rừng thứ sinh nghèo kiệt Điều giúp người dân tăng thêm thu nhập ngồi kinh phí nhận khốn bảo vệ rừng thấp e Đầu cho sản phẩm: Cần liên hệ, hình thành dây chuyên, bao tiêu sản phẩm từ trồng đến khai thác Vì thực tế cho thấy nhiều dự án sách quan tổ chức trọng đến vấn đề phát triểnhình trồng mà chưa đầu tư đến vấn đề cốt lõi sau khai thác xong, sản phẩm theo kênh thị trường nào, mà vấn đề chủ yếu lái buôn, tư thương thực hiện, nên người dân thường rơi vào tình trạng bị động, bị ép giá 72 Cần phải tìm biện pháp để đảm bảo đầu giá ổn định để người dân n tâm sản xuất Chính khơng xác định đầu giá nên mặt dù mơ hình phát triển LSNG đem lại hiệu chưa quan tâm sâu sắc người dân Có có hỗ trợ dự án người dân thực hiện, ý thức chưa cao làm nhiều dự án khả thi áp dụng lại không mong muốn 73 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hồng Trung có diện tích đất tự nhiên 6.742,4 có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại rừng tạo nên phong phú đa dạng Trong khoảng thời gian điều tra thống kê số nhóm mà người dân thường hay sử dụng như: thực phẩm loài, dược liệu lồi, vật liệu lồi, có bốn loài LSNG phổ biến mà người dân thường khai thác đót, nón, măng mây Việc khai thác lâm sản ngồi gỗ mang tính tự phát, phân tán, chưa có quy hoạch, lãng phí, hiệu kinh tế thấp Các chủ rừng địa bàn tập trung thống kê số liệu gỗ, lâm sản ngồi gỗ chưa quan tâm mức chưa thực việc thống kê, kiểm kê diện tích lâm sản gỗ giao, cho thuê theo dõi diễn biến tài nguyên Thị trường LSNG thường khơng ổn định, thiếu kiểm sốt, trải qua nhiều khâu trung gian, hiểu biết người dân loại thị trường hạn chế Hầu hết mặt hàng lâm sản gỗ xuất có số lượng nhỏ lại khơng ổn định, giá bấp bênh, thất thường, thiếu thống đạo cấp quyền Để bảo tồn phát triển nguồn lâm sản gỗ, từ năm 2013, Hồng Trung hỗ trợ dự án dự án hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng sông Mê Công dự án phát triển rừng sản xuất đến từ quyết định 147 phủ nhằm xây dựng thử nghiệm mơ hình bảo tồn phát triển lâm sản ngồi gỗ bền vững, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phương sống gần rừng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng tầm quan trọng lâm sản gỗ Dự án hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng sông Mê Công (BCC) giai đoạn triển khai vào năm 2013 bắt đầu thực vào 2014, đáng ý dự án đầu tư vào Hồng Trung 50ha rừng tự nhiên để phát triểnhình mây nước, bước cải thiện đời sống, tạo công ăn việc làm Sau hoạt động triển khai mang lại nhiều lợi ích lợi ích mặt kinh tế mà lợi ích hội mơi trường Những diện 74 tích rừng tự nhiên trồng mây người dân bảo vệ quản lý chặt chẽ Chương trình 147 phủ áp dụng tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ trồng 60ha rừng trồng sản xuất bời lời đỏ chiếm 43.3 Các hộ chọn trồng rừng cải thiện sinh kế dựa vào tiêu chí chọn hộ hưởng lợi dự án xây dựng Phát triểnhình bời lời đỏ giúp cho người dân sống gần rừng có điều kiện tăng thêm diện tích đất canh tác tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập góp phần cải thiện đời sống, bớt gánh lo đời sống bên cạnh giúp cho người dân nhận thức vai trò trách nhiệm rừng 5.2 Kiến nghị - Cán quản lý nên phối hợp với người dân điều tra, thống kê lồi LSNG có diện tích rừng cộng đồng, nhận khoán, biết rõ trữ lượng, số lượng, phân bố, cơng dụng lồi Nắm bắt thơng tin thị trường loài LSNG nhằm hỗ trợ người dân nhận thức giá trị tài nguyên mà họ có, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu lồi LSNG có hiệu - Chính quyền quan khuyến lâm huyện cần có quan tâm, giúp đỡ người dân việc nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp nhằm tăng suất hiệu sản xuất Giúp hạn chế người dân vào rừng khai thác LSNG - Cần hỗ trợ người dân kiến thức gây trồng, chăn nuôi, chăm sóc lồi LSNG có giá trị hay lồi có giá trị hàng hóa nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên tạo sinh kế cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, hạn chế thu hái trực tiếp nguồn tài nguyên từ rừng - Đối với lồi q hiếm phải có biện pháp tun truyền tích cực ( phương tiện truyền thơng, băng rơn, áp phích…) giúp người dân nhận biết lồi khơng phép khai thác, nếu vi phạm mức độ xử phạt thế - Nên khoanh vùng trọng điểm loài LSNG để dễ dàng tăng cường biện pháp bảo vệ, rà soát đối tượng, hộ dân có kế sinh nhai chủ yếu từ LSNG để nắm rõ tình hình khai thác cụ thể - Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ vào mùa sinh sản loài LSNG để hạn chế khả suy giảm tuyệt chủng chúng, hướng dẫn người dân khai thác hợp lý lấy mật ong nên hạn chế việc đốt lửa hun 75 khói, lấy trái rừng khơng nên chặt cành Mở lớp đào tạo để người dân học cách khai thác bền vững số loài LSNG -Việc khai thác, sử dụng LSNG phải thiết dựa kế hoạch lập ra, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế hội vùng Đảm bảo cân đối, hài hòa việc khai thác từ tổng quỹ tài nguyên rừng có với loại lâm sản gỗ, chống khuynh hướng tùy tiện, tự khai thác sử dụng tài nguyên rừng Tổ chức ngăn chặn xử lý tình trạng khai thác mức làm suy thoái, cạn kiệt loài LSNG Điều tra nắm thật kỹ việc khai thác bn bán trái phép lâm sản ngồi gỗ vùng qua cửa địa bàn, có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 76 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Năm 1997 Cục Lâm Nghiệp, kỹ thuật trồng số đặc sản rừng lâm sản gỗ, tái lần 1, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội, Năm 2007 Cục Lâm Nghiệp, kỹ thuật nuôi trồng số - tán rừng, TS Võ Đại Hải (chủ biên), GS.TS Nguyễn Xuân Quát - TS Hoàng Chương, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, Hà Nội, Năm 2003 Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương lâm sản gỗ, Năm 2006 Dương Văn Thành, Bài giảng Lâm sản gỗ, khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, năm 2009 Jeenn De Beer, GS Hà Chu Chử, Trần Quốc Túy, Phân tích ngành Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam, Báo cáo soạn thảo cho IUCN trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Tham khảo từ Internet, số trang wed: http://ipsard.gov.vn http://www.ngheandost.gov.vn http://vi.wikipedia.org http://vietnamplus.vn 77 PHẦN PHỤ LỤC 7.1 Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG CỦA MƠ HÌNH MÂY NƯỚC Ngày điều tra: Xã, thôn: Tên chủ hộ: Độ dốc: Ghi chú: STT H(cm) Chu vi gốc (cm) Do(cm) Số nhánh 10 11 12 13 14 15 78 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG BỜI LỜI ĐỎ Tên chủ hộ: OTC: Địa điểm điều tra: Cấp tuổi: Độ dốc: Năm trồng: Diện tích: ST T Chu vi (cm) Ngày điều tra: D1.3 (cm) Hvn (m) Tình hình sinh trưởng Dt (m) Đ-T N-B TB Tốt TB Ghi Xấu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 79 TÌNH HÌNH KHAI THÁC TIÊU THỤ LÂM SẢN NGỒI GỖ Ngày điều tra:…………………………… Tên người vấn: Tuổi: Địa chỉ: Thôn/bản: Xã: Số thành viên gia đình: Số lao động chính: Ơng, bà có khai thác sử dụng LSNG khơng? Có Giới: Dân tộc: Huyện: Không Thu nhập nguồn thu nhập hộ gia đình: Nguồn thu nhập Số lượng Thu nhập Lâm nghiệp Chăn nuôi Trồng trọt Khai thác LSNG 4.1 Mây 4.2 Đót 4.3 Lá nón 4.4 Măng Khác 5.1 5.1 5.3 Ông, bà khai thác LSNG rừng quản lý? Rừng cộng đồng Rừng quản lý Không biết Cường độ thu hái, tháng thu hái, trữ lượng, mục đích thu hái: 80 7.2 Bảng chi phí STT Tên hạng mục chi phí ĐVT Số lượng Vật tư 1.1 Chi phí giống trồng trồng dặm Cây 1.815 1.2 Phân bón Kg Nhân cơng 2.1 Xử lý thực bì m2 2590 2.1 Cuốc hố Hố 2.2 Lắp hố 2.3 2.4 Số công Đơn giá (1.000 đồng) Thành Ghi tiền (1.000 đồng) 2.600 4.719.000 16.7 120.000 2.004.000 825 17.6 120.000 2.112.000 Hố 825 120.000 840.000 Vận chuyển trồng Cây 1650 14.6 120.000 1.752.000 Tra dặm sau trồng Cây 165 120.000 240.000 Tổng 10.677.000 Bảng chi phí trồng 1ha mây nước 81 Bảng chi phí chăm sóc năm 1ha mây nước ST T Tên hạng mục chi phí ĐV T Số cơng Lượng Đơn giá Thành Tiền Ghi Năm 1 Vật tư 1.1 Phân bón Nhân cơng 2.1 Phát thực bì lần m2 2590 5.5 120.000 660.000 2.2 Phát thực bì lần m2 2590 3.7 120.000 444.000 2.3 Làm cỏ, xới vun gốc m2 825 6.5 120.000 780.000 12 120.000 1.440.00 kg Năm Nhân cơng 1.1 Phát thực bì lần m2 2590 5.5 120.000 660.000 1.2 Làm cỏ, xới vun gốc Hố 825 6.5 120.000 780.000 4.6 120.000 552.000 Năm Nhân cơng 1.1 Phát thực bì lần Bảo vệ năm m2 2590 4.6 120.000 552.000 Ha 120.000 720.000 Tổng 6.588.00 82 Bảng chi phí trồng 1ha bời lời đỏ STT Hạng mục công việc ĐVT Số lượng Công Đơn giá Thành tiền Nhân cơng 1.1 Phát dọn thực bì Ha 23 120.000 2.760.000 1.2 Đào hồ Hố 1250 22 120.000 2.640.000 1.3 Lấp hố Hố 1250 7,5 120.000 900.000 1.4 Vận chuyển 1.5 Trồng 1.6 Vận chuyển phân bón lót 1250 Cây 1250 2.100.000 21,5 120.000 2.580.000 8,5 120.000 1.020.000 Vật tư 2.1 Cây bời lời đỏ Cây 1250 3.000 3.750.000 2.2 Phân lân vi sinh kg 625 2.400 1.500.000 Tổng 17.250.000 83 STT Hạng mục chi phí ĐVT Số lượng Cơng Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) 15 120.000 1.800.000 10.3 120.000 1.236.000 Năm 1 Cơng chăm sóc bảo vệ 1.1 Phát thực bì lần Ha 1.2 Phát thực bì lần Ha 1.3 Trồng dặm 10% Cây 125 3.2 120.000 384.000 1.4 Xăm, xới vun gốc Hố 1250 10 120.000 1.200.000 1.5 Bảo vệ rừng trồng Chi phí vật liệu 2.1 Cây bời lời trồng dặm 200.000 Cây 125 3.000 375.000 15 120.000 1.800.000 10.3 120.000 1.236.000 Năm Cơng chăm sóc bảo vệ 1.1 Phát thực bì lần Ha 1.2 Phát thực bì lần Ha 1.3 Trồng dặm 10% Cây 125 3.2 120.000 384.000 1.4 Xăm, xới vun gốc Hố 1250 10 120.000 1.200.000 1.5 Bảo vệ rừng trồng Chi phí vật liệu 2.1 Cây bời lời trồng dặm 200.000 Cây 125 3.000 TỔNG 375.000 10.390.000 Bảng chi phí chăm sóc năm 1ha bời lời 84 7.3 Hình ảnh 85 ... đi a bàn xã Hồng Trung .52 4.3.1 Tình hình phát triển lâm sản gỗ xã Hồng Trung 52 4.3.2 Định hướng phát triển lâm sản gỗ xã Hồng Trung .53 4.4 Các mơ hình phát triển lâm sản ngồi gỗ xã Hồng. .. xã hội xã Hồng Trung 14 3.2.2 Tình hình khai thác lâm sản gỗ xã Hồng Trung 14 3.2.3 Tình hình tiêu thụ LSNG đi a bàn xã Hồng Trung 14 3.2.4 Tình hình phát triển giải pháp nhằm phát triển. .. Hình 4.4 Lịch m a vụ khai thác lâm sản gỗ xã Hồng Trung, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế 43 Hình 4.5 Sản phẩm người dân đi a phương làm từ tre, n a mây 47 Hình 4.6 Các lồi lâm sản

Ngày đăng: 09/06/2018, 13:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Tham khảo từ Internet, một số trang wed:http://ipsard.gov.vn Link
1. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Năm 1997 Khác
2. Cục Lâm Nghiệp, kỹ thuật trồng một số cây đặc sản rừng và cây lâm sản ngoài gỗ, tái bản lần 1, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội, Năm 2007 Khác
3. Cục Lâm Nghiệp, kỹ thuật nuôi trồng một số cây - con dưới tán rừng, TS. Võ Đại Hải (chủ biên), GS.TS. Nguyễn Xuân Quát - TS. Hoàng Chương, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội, Năm 2003 Khác
4. Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp và đối tác, cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương lâm sản ngoài gỗ, Năm 2006 Khác
5. Dương Văn Thành, Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ, khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, năm 2009 Khác
6. Jeenn De Beer, GS Hà Chu Chử, Trần Quốc Túy, Phân tích ngành Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Báo cáo soạn thảo cho IUCN và trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Khác
7. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã – hội năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w