1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ và phát triển lâm sản ngoại gỗ ở xã hồng vân, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

46 945 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật Việt Nam phong phú đa dạng loài.Rừng kho dự trử không hệ thực vật mà động vật quý Đối với người, rừng không có tác dụng phòng hộ mà cung cấp sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống người dân rừng như: cung cấp lương thực thực phẩm, gỗ củi, dược liệu… Ngoài rừng tạo công ăn việc làm cho phận không nhỏ người dân sống rừng gần rừng Đóng góp to lớn phải kể đến lâm sản gỗ Tuy nhiên từ xa xưa, người gắn liền với lâm sản gỗ chặt chẽ thường xuyên, giá trị kinh tế loại không lớn so với sản phẩm rừng gỗ nên chúng không ý nhiều phần lớn dân chúng, có nguyên liệu, dược liệu đặc biệt thú quý quan tâm Khi rừng bị tàn phá khai thác quy mô công nghiệp kiểm soát đói nghèo, dẫn đến rừng bị kiệt quệ người dân nhận thấy vai trò nhiều mặt lâm sản gỗ có nghiên cứu nghiêm túc quản lý nguồn tài nguyên Lâm sản gỗ có tầm quan trọng kinh tế, môi trường xã hội Chúng có giá trị cao tạo công ăn việc làm cho không cộng đồng chỗ, đóng góp nhu cầu người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm rõ vai trò phụ nữ gia đình, đem loại ngoại tệ cho đất nước… Do lâm sản gỗ tài sản quý nước ta Ngày nay, thực trạng lâm sản gỗ Việt Nam có nhiều vấn đề cần giải khai thác, chế biến, thị trường, quản lý, bảo tồn phát triển.Một vấn đề cấp bách cần giải khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ.Phần lớn lâm sản gỗ bị khai thác cách mức, thiếu kiểm soát với công cụ thô sơ, việc bảo quản thủ công, thiếu sở chế biến, thiếu vùng quy hoạch trồng vùng nguyên liệu chủ yếu xuất khô.Chính điều gây nên lãng phí tài nguyên rừng, chất lượng rừng giảm sút gây nên áp lực cho việc quản lý, bảo tồn phát triển lâm sản gỗ Xã Hồng Vân xã miền núi thuộc huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế, đời sống văn hóa, y tế, giáo dục nhiều khó khăn, thiếu thốn.Cuộc sống họ dựa vào tài nguyên rừng nguồn LSNG Các hoạt động khai thác buôn bán LSNG xảy thường xuyên không theo quy luật nào, giá ổn định không chịu quản lý chặt chẽ quan chức Trong thực tế, nhiều nguồn tài nguyên LSNG cạn kiệt, giá trị khai thác trước có nhiều Nguyên nhân dẫn đến thực trạng người dân biết khai thác cạn kiệt loài cho LSNG mà chưa ý tới việc gây trồng, chăm sóc, quản lý khai thác cách hợp lý Hậu nguồn tài nguyên dàn bị suy thoái, ảnh hưởng xấu đến cân sinh thái đa dạng sinh học rừng Vì thế, việc trang bị kiến thức bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên LSNG vấn đê cấp thiết Để bảo vệ phát triển bền vững LSNG cho sống cộng đồng địa phương, việc tìm hiểu thực trạng khai thác, tiêu thụ phát triển loài lâm sản cần thiết Vì thực đề tài: “Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản ngoại gỗ xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát lâm sản gỗ 2.1.1 Khái niêm lâm sản gỗ Hiểu theo nghĩa rộng LSNG toàn sản phẩm thu hái từ rừng Tuy nhiên khái niện LSNG nhiều nhà khoa học giới đưa Năm 1989, theo Jenne H De Beer “LSNG hiểu toàn động vật, thực vật sản phẩm khai thác gỗ rừng người khai thác sử dụng” Năm 1991 Wickens, LSNG bao gồm” tất sản phẩm sinh vât (trừ gỗ tròn công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy), lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán có ý nghĩa tôn giáo, văn hóa xa hội Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lĩnh vực dịch vụ rừng” Lâm sản gỗ bao gồm tất sản phẩm cụ thể, tái tạo, gỗ, củi than, lâm sản gỗ khai thác sử dụng từ rừng, đất rừng từ than gỗ Vì vậy, sản phẩm cát, đá, nước, du lịch sinh thái lâm sản gỗ.(Hội nghị LSNG Thái Lan tháng 11 năm 1991) Theo FAO 1995 cho “LSNG tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật (không kể gỗ), dịch vụ có từ rừng đất rừng Dịch vụ định nghĩa hoạt động từ du lịch sinh thái, làm dây leo, thu gom nhựa mũ hoạt động lien quan đến thu hái chế biến sản vật này” Năm 2000 JennH DeBeer đưa định nghĩa sau “ LSNG bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ khai thác từ rừng để phục vụ người, chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa mũ, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô : tre, nứa, mây, song, gỗ nhỏ sợi” Năm 2001, Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên Trịnh Vỹ đề xuất khái niệm LSNG Việt Nam sau “Lâm sản gỗ sản phẩm có nguồn gốc sinh vật lấy từ rừng đất rừng, không bao gồm gỗ, củi, than gỗ sản phẩm nguồn gốc sinh vật LSNG bao gồm nhóm tre, nứa, song mây, thuốc, làm thực phẩm, gia vị, tinh dầu, dầu béo, nhựa mũ, tânnh, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay sản phẩm chúng)” Như việc tìm định nghĩa cho LSNG thật rõ rang khó khăn có định nghĩa Định nghĩa phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, quan điểm nhu cầu khác.Tuy nhiên qua khái niệm có cách nhìn chung LSNG rõ dựa vào cho khái niệm riêng Để hòa nhập với quấc tế chung ta xem xét sử dụng khái niệm LSNG FAO 1999 “ Lâm sản gỗ sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ, có rừng, đất rừng, đất bên rừng” 2.1.2 Tầm quan trọng LSNG Từ xa xưa, người gắn với LSNG chặt chẽ thường xuyên giá trị kinh tế cá loại không lớn so với sản phẩm rừng gỗ tròn nên chúng không ý nhiều phần lớn dân chúng Mặc dù vai trò người (nhất người dân sống ven rừng) lớn Ngày nhận thức người nâng lên giá trị đặc biệt Tuy nhiên nước ta nhiều nước giới chưa quan tâm mức đến việc quản lý, phát triển LSNG chưa có định chế sách rõ rang đáp ứng quyền lợi bên kiên quan Các nhà hoạch định sách người quản lý chưa làm rõ lợi ích to lớn mà LSNG mang lại cho người, giá trị đan xen lẫn nhau, không tách biệt lẫn 2.1.2.1 Giá trị kinh tế Hiên người ta ghi nhận có 150 loài LSNG có giá trị buôn bán thị trường quốc tế.Thực tế tính giá trị kinh tế LSNG thông qua số lượng buôn bán mậu dịch Giá trị lớn lao LSNG nằm chỗ chúng tiêu thụ, trao đổi chỗ, nguồn sống cho nhiều gia đình, nhiều cộng đồng sống gần rừng phu thuộc vào rừng Giá trị kinh tế thể rõ nước nghèo, nước phát triển vào lúc mùa màng nông nghiệp bị thất thu thiên tai dịch bệnh (ý nghĩa an ninh thực phẩm) Đặc biệt cộng đồng xã trung tâm dịch vụ y tế người nghèo chưa có điều kiện với tới dịch vụ chăm sóc y tế đắt tiền, người dân coi nguồn dược liệu tự nhiên, địa khai thác từ rừng hiệu rẻ tiền để chăm sóc sức khỏe chữa bệnh thông thường Ở số vùng LSNG mang nguồn tài lớn gỗ, chẳng hạn Zimbabwe có khoảng 237000 người làm việc liên quan tới LSNG.Trong có khoảng 160000 người làm việc lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ (FAO 1975) Thị trường LSNG tăng khoảng 20% năm Tổ chức y tế giới (WHO) đánh giá có 80% dân số nước phát triển sử dụng LSNG để chữa bệnh làm thực phẩm Vài triệu gia đình phụ thuộc vào sản phẩm để dùng gia đình tăng thu nhập Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) có nghiên cứu LSNG cấu thu nhập nông thôn coi LSNG giữ vai trò an ninh cho kinh tế nông thôn Nhìn chung giá trị nhiều khó định lượng tất thấy sở thu nhập 2.1.2.2 Giá trị xã hội Giá trị kinh tế phản ánh phần giá trị xã hội Giải đói nghèo thiếu thực phẩm nông thôn nước phát triển làm ổn định tình hình xã hội Giá trị xã hội LSNG phải kể đến ổn định an ninh đời sống người dân phụ thuộc vào rừng LSNG tạo thu nhập thường xuyên cho người dân sống phụ thuộc vào rừng mang tính thiết thực hơn, đồng thời giải số lượng lớn công ăn việc làm cho người dân địa phương Các công việc tạo từ thu hái, bảo quản thô nguyên liệu, vận chuyển, chế biến thủ công công nghiệp, thương mại quản lý thương mại Nếu có đầu tư số công việc tạo từ gây trồng, lại tạo tuyển chon giống ít, phát triển LSNG hướng tới chăm lo đời sống người dân nghèo nông thôn miền núi Phát triển sử dụng LSNG bảo tồn làm sống lại kiến thức địa gây trồng chế biến chữa bệnh thuốc tự nhiên, ngành nghề thủ công mỹ nghế có nghĩa giáo dục, truyền lại cho hệ sau kiến thức văn hóa đối xử với thiên nhiên 2.1.2.3 Giá trị môi trường Bảo vệ nguồn LSNG bảo vệ tính đa dạng sinh học rừng nhiệt đới.Các loại LSNG phận hệ sinh thái rừng nhiệt đới.không 150 loại thương mại toàn cầu mà tất loại khác giá trị kinh tế có giá trị tính đa dạng sinh học, cân bằn sinh thái môi trường Hiện khó giải mâu thuẫn phát triển bền vững nguồn tài nguyên đáp ứng cho tăng dân số toàn cầu với bảo toàn bền vững nguồn gen cho tương lai LSNG góp phần việc đáp ứng mục tiêu môi trường bảo vệ rừng, nguồn nước Cùng với việc rừng bị khai thác mức, loài LSNG ngày có nguy tuyệt chủng, nước phải có sách định chế cho phù hợp vừa phát triển mạnh kinh tế, xã hội LSNG vừa bảo toàn nguồn gen Đó vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo 2.2 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ giới 2.2.1 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ châu Á Ở châu Á, đặc biệt nước Đông Nam Á, nơi có phần năm diện tích rừng nhiệt đới giới, nguồn tài nguyên LSNG phong phú cung cấp sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân vùng nông thôn Sự giàu có hệ sinh thái ban cho vùng nguồn tài nguyên vô giá Có đến 25.000 loài không loài con.Ở nước xuất buôn bán trao đổi quấc tế sớm Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX lượng LSNG nhập sang châu Âu tăng lên Năm 1938 khối lượng LSNG từ Ấn Độ xuất sang gấp lần khối lượng gỗ Sau chiến tranh giới thứ 2, nhu cầu gỗ xuất tăng mạnh Hiện nay, 30 triệu người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên dĩ nhiên số người nhận lợi ích từ nguồn tài nguyên lớn hơn.Nhiều tỷ đôla giá trị LSNG trao đổi năm 1987, Thái Lan xuất LSNG đạt giá trị khoảng 32 triệu USD Indonesia 238 triệu USD, Malayxia năm 1994 khoảng triệu USD Ở Thái Lan, đất nước nhiều rừng tự nhiên Xu hướng nước nhập loại LSNG mà trước họ xuất tăng tỉ lệ lợi tức từ Lâm sản gỗ so với lợi tức chung từ rừng Năm 1987 Thái Lan xuất LSNG thô với giá trị 80% xuất gỗ tròn gỗ xẻ Riêng với song mây, họ không xuất thô mà xuất sản phẩm song mây để nâng cao giá trị Sản phẩm tre mặt hàng xuất quan trọng Thái Lan Năm 1984 xuất có giá trị triệu USD Thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thực vật đạt giá trị xuất năm 1979 17 triệu USD sử dụng chủ yếu nước Indonexia tăng xuất LSNG từ năm 1960 số lượng lẫn giá trị Năm 1987, giá trị xuất LSNG họ khoảng 238 triệu USD.Năm 1979 tạo việc làm cho 180000 người từ ngành khai thác chế biến LSNG.Ở Inđônêsia song mây LSNG có giá trị xuất lớn nước cung cấp song mây chủ yếu giới Trước năm 1989, xuất song mây thô cho Hồng Kông Singapore, mà khoản thu nhập lớn xuất thô Giá trị song mây sau chế biến tăng khoảng 2428 lần Thấy điều từ năm 1989 phủ Inđônêxia xuất thú rừng chim tổ yến Ở Philippin, việc khai thác sử dụng LSNG rộng rãi mang lại nhiều lợi ích cho hộ gia đình nhà nước.Các sản phẩm LSNG chủ yếu bao gồm song mây, tre nứa, chất dầu nhựa, làm thuốc, kiểng, thú kiểng, động vật hoang dã.Thí dụ vùng Palawan phía Tây Nam Philippines, người có tài săn bắn, họ làm nông nghiệp chủ yếu sống phụ thuộc vào rừng Bộ tộc Tabanua dành phần lớn thời gian cho việc thu hái nhựa cây, mây LSNG khác cho thu nhập họ Từ năm 1960 Bộ môi trường tài nguyên bắt đầu cấp giấy phép cho khai thác Lâm sản gỗ theo đấu giá công khai Ở Ấn Độ, người ta ước tính LSNG đóng góp 50% giá trị lâm sản 70% giá trị xuất lâm nghiệp từ nước LSNG tạo 1600 triệu ngày công lao động năm qua việc thu hái quy mô gia đình rừng cộng đồng bở phụ nữ dân tộc địa phương Hiện Ấn Độ chủ yếu xuất nguyên liệu thô thiếu kĩ thuật chế biến, thiếu thông tin thị trường, thiếu vốn Các nước Lào, Campuchia chưa ý tới quản lý nguồn LSNG giá trị kinh tế lao động không nhỏ, đặc biệt nhu cầu thực phẩm thuốc chữa bệnh người dân vùng ngày tăng cao Hiện nay, nguồn LSNG chưa đối tượng quản lý nhà quản lý sách nước 2.2.2 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ Châu Phi Ở nước Đông Nam Nam Châu Phi nhựa cây, thuốc, mật ong, làm thực phẩm, thịt khỉ lâm sản gỗ chủ yếu Các loại LSNG thường trồng thu hái lẫn với nông nghiệp không phân biệt rạch ròi Những thống thuật ngữ, khái niệm định nghĩa lâm sản gỗ với cải thiên phương pháp thu thập số liệu giám sát sử dụng LSNG điều cần thiết để hiểu rõ ý nghĩa tài nguyên với xã hội Mười năm cuối kỷ XX nhận thức vai trò lâm sản gỗ nên có nhiều dự án liên quan thúc đẩy khuyến khích sử dụng lâm sản gỗ Nhưng tài liệu nghiên cứu sử dụng bền vững nguồn lâm sản gỗ thiếu.Ở mức độ quấc gia, nhận thức đầy đủ giá trị lâm sản gỗ bị cản trở thiếu thông tin sản xuất, tiêu thụ buôn bán loại Người nông thôn châu Phi phụ thuộc nặng nề vào 10 Kênh thị trường sản phẩm mây, mét, nứa, đót, măng số sản phẩm khác xã Hồng Vân mô tả sơ đồ1 Sử dụng trực tiếp Người thu mua địa phương Người khai thác LSNG Người buôn bán trung gian Đại lý Người tiêu dùng Các hộ sản xuất chế biến nhỏ lẻ Sơ đồ Kênh thị trường tiêu thụ số sản phẩm LSNG Mạng lưới hay kênh thị trường hầu hết loại LSNG địa phương có nhiều người buôn bán nhỏ tham gia Mỗi loại sản phẩm có kênh mạng lưới thị trường khác Tuy nhiên, kênh thị trường hầu hết loại sản phẩm LSNG có số thành phần tham gia sau: - Người khai thác: đối tượng trực tiếp vào rừng khai thác sản phẩm họ lại không hưởng lợi nhiều buôn, phần lớn người khai thác trực tiếp không đánh giá giá trị thật lâm sản này, chí họ mục đích sử dụng nó, nên phần lớn lợi nhuận thuộc lái buôn 32 - Người thu mua dự trữ địa phương: đối tượng dùng lương thực, thực phẩm để đổi dùng tiền mặt để mua LSNG người thu hái dự trữ bán cho người buôn bán trung gian - Những người buôn bán trung gian: họ thương nhân độc lập chuyên mua LSNG trực tiếp từ người thu hái từ người thu mua địa phương (chủ yếu từ đối tượng này) vận chuyển thành phố bán cho người mua vùng đô thị - Đại lý: nơi thu mua LSNG từ người buôn bán trung gian bán lẻ cho người chế biến, chế biến - Điểm bán nhỏ, lẻ: nơi mua lại sản phẩm LSNG từ đại lý lớn bán trực tiếp cho người tiêu dùng Thực vật LSNG người dân khai thác họ sử dụng trực tiếp họ có nhu cầu bán cho người thu mua địa phương Những người thu mua địa phương lại bán lại cho người buôn bán trung gian (thường người thị trấn A Lưới lên mua), sau họ lại bán cho đại lý, đại lý lại bán lẻ cho hộ sản xuất, chế biến cuối hộ bán lại cho người tiêu dùng Như vậy, ta thấy nhu cầu thị trường LSNG lớn, nhu cầu nguyên liệu khan nên tình trạng mua bán diễn phức tạp Với mạng lưới hay kênh thị trường vậy, người trực tiếp thu hái LSNG thường kiếm thu nhập thấp thường xuyên bị ép giá, người tiêu dùng sản phẩm lại phải mua với giá cao Vì để tăng thu nhập cho người dân để thu mua sản phẩm đẹp, chất lượng tốt làng nghề, nhà máy cần trực tiếp thu mua điểm cố định cung cấp thông tin, tư liệu LSNG thông tin thị trường cho người dân địa phương Một số loài thực vật LSNG ý khu vực nghiên cứu Nứa, Song, Mây, Lá nón , loài có lượng cầu lớn thị trường chúng có nhiều tác dụng phục vụ sống thường ngày người, số sản phẩm với số lượng không nhiều toàn người dân khai thác từ rừng bán trực tiếp cho làng nghề, phân xưởng, hiệu thuốc gia truyền * Những trở ngại ảnh hưởng đến hệ thống thị trường LSNG khu vực: - Thiếu thông tin thị trường giá bán, chất lượng sản phẩm, số lượng người mua yêu cầu… 33 - Cấu trúc thị trường nhiều khâu trung gian, dẫn đến người trực tiếp khai thác có ngày công lao động thấp, người trung gian cần bỏ công sức thu lợi nhuận lớn người trực tiếp khai thác - Người khai thác chủ yếu hộ gia đình nghèo, thiếu ăn, thiếu hiểu biết bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Số lượng sản phẩm khai thác ngày dần (thể số lượng sản phẩm người khai thác thu ngày, số lượng sản phẩm tư thương thu mua hàng năm…) 4.2.5.Khó khăn thuận lợi việc phát triển thực vật cho LSNG Bằng phương pháp phân tích SWOT thông qua kết thu trình điều tra, đánh giá tài liệu có liên quan tổng kết điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức khu vực sau: Bảng 6: Phân tích SWOT LSNG xã Hồng Vân S: ĐIỂM MẠNH W: ĐIỂM YẾU - Đất nông nghiệp tương đối dồi nên việc quy hoạch bố trí trồng tương đối thuận lợi - Trình độ dân trí thấp, kĩ thuật canh tác lạc hậu, suất trồng thấp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn - Người dân hưởng ứng kế hoạch giao đất giao rừng - Cây trồng đơn điệu, thiếu vốn đầu tư sản xuất Hầu hết số hộ dân tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm - Người dân thay đổi tập quán canh tác lạc hậu kìm hãm phá rừng - Địa hình đồi núi phức tạp sở hạ tầng phát triển Đất đai bị thoái hóa - Có tính cộng đồng cao - Khí hậu khắc nghiệt, khó khăn sản xuất, bảo quản loại sản phẩm LSNG - Có vốn kiến thức địa phong phú - Lực lượng lao động dồi - Tỉ lệ tăng dân số cao - Đất đai giảm màu mỡ xói mòn, rửa trôi Khai thác LSNG xảy gây cạn kiệt nguồn tài nguyên - Tình trạng cháy rừng đốt nương làm rẫy không kĩ thuật làm thiệt hại nhiều diện tích rừng - Tập quán thả rông trâu bò 34 O: CƠ HỘI T: THÁCH THỨC - Có đầu tư chương trình 135, dự án BCC, quan tâm cấp quyền, cán lâm nghiệp huyện A lưới - Thiên tai, hạn hán, thiếu nước tưới vào mùa khô - Hệ thống giao thông sở hạ tầng chưa phát triển nên việc vận chuyển - Đang quan tâm ý đầu lâm sản gặp nhiều khó khăn tư số tổ chức quốc tế giúp cải thiện, nâng cao điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội cho cộng đồng người dân vùng đệm - Chương trình nước nông thôn đầu tư hệ thống nước nội bản, - Những vùng gần sông đất phù sa, có hội phát triển sản xuất - Thị trường tiêu thụ LSNG ngày mở rộng Xuất phát từ khó khăn thách thức khẳng định quan điểm phát triển lâm nghiệp phải đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường du lịch sinh thái Phát triển lâm nghiệp phải đôi với đảm bảo môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời phải tích cực góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần đa dạng hóa phát triển kinh tế nông thôn, tạo việc làm thu nhập, nâng cao mức sống cho ngưòi làm nghề rừng, đặc biệt cho đồng bào dân tộc người miền núi, vùng sâu, vùng xa Như vậy, ta thấy rừng khu vực nghiên cứu có nhiều điểm yếu thách thức khó khăn mà người dân khắc phục hầu hết khó khăn trở ngại từ bên ngoài, phần từ người dân Bên cạnh đó, điểm mạnh hội cho khu vực tương đối nhiều, đặc biệt quan tâm nhà nước cấp quyền địa phương dự án Hơn ủng hộ lớn từ phía người dân như: hưởng ứng kế hoạch giao đất giao rừng,… Đây sở để đưa phương hướng giải pháp để phát triển thực vật LSNG cho khu vực 35 4.2.6 Giải pháp nhằm phát triển tốt lấm sản gỗ cách bền vững * Nguyên tắc sinh thái: Với nguyên tắc sử dụng nguồn LSNG phù hợp với hệ sinh thái rừng: hệ sinh thái rừng phân chia thành hai tầng: tầng gỗ tầng tán Tầng gỗ định đến hệ sinh thái, mang ý nghĩa phòng hộ nhà nước quản lý Tầng tán- cho LSNG người dân quản lý với tư vấn nhà chuyên môn Các học từ thực tiễn sử dụng quản lý điểm nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng quản lý chủ rừng hỗ trợ chuyên môn quản lý LSNG dẫn đến không hiệu * Chia sẻ lợi ích nhà nước người dân: - Định rõ trách nhiệm quyền lợi người dân tài nguyên rừng: người dân có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng (cây gỗ đa dạng sinh học) hưởng lợi từ nguồn LSNG - Định hướng quản lý tài nguyên rừng: bao gồm dạng quản lý: quản lý nhà nước, quản lý tư nhân, quản lý cộng đồng, LSNG đặc biệt coi trọng quản lý cộng đồng với hương ước cụ thể - Sử dụng LSNG bền vững: khai thác hợp lý xúc tiến tái sinh, trồng cho LSNG Theo nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên LSNG Hồng Vân sau: ● Giải pháp tổ chức - Tăng cường vai trò quản lí cấp quyền địa phương, phát huy lực lãnh đạo phận cán tổ chức, quản lí xã theo yêu cầu chuyên môn Đặc biệt cần có phối hợp người dân với cán xã việc bảo vệ, phát triển rừng - Lựa chọn người có lực quản lí đạo, quán xuyến việc có liên quan, tránh tình trạng nhiều đối tượng tham gia quản lí “cha chung không khóc”, … gây bất đồng ban điều hành, người dân niềm tin Người chọn nên người địa phương qua đào tạo chuyên môn ngắn hạn - Khuyến khích người dân tích cực tham gia trồng loài địa, loài thực vật cho LSNG - Tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức bảo vệ rừng tầm quan trọng rừng kinh tế, xã hội môi trường sinh thái 36 ●Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường khuyến nông, khuyến lâm: đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác kỹ thuật chăn nuôi thấp Vì vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương Ngoài việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường giá hộ có định xác sản xuất kinh doanh - Đội ngũ cán kĩ thuật cần phải hướng dẫn tận tình cho bà nông dân việc trồng, chăm sóc, bảo vệ LSNG Vì có thu nhập ổn định rừng bị tác động - Cần thiết phải làm tốt công tác dịch vụ kĩ thuật từ khâu chọn giống khâu khai thác - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ: đào tạo ngắn hạn cho người dân kiến thức cần thiết, đặc biệt kiến thức chuyển hóa nương rẫy thành hệ thống nông lâm kết hợp cung cấp lương thực, thực phẩm LSNG + Chọn nương rẫy để chuyển hóa thành hệ thống nông lâm kết hợp + Phối trí trồng hợp lí cho hệ thống nông lâm kết hợp - Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật để cải tạo hệ thống đất đai: vườn tạp, nương rẫy, đất bị bỏ hóa lâu ngày,… - Áp dụng biện pháp khai thác tài nguyên rừng cách hợp lí, vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa đảm bảo tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái bền vững ●Giải pháp vốn Đây giải pháp cần thiết thiếu hoạt động sản xuất, kinh doanh Các hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng phát triển thực vật cho LSNG chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Vốn quan trọng cần phải huy động vốn từ tổ chức, doanh nghiệp nước: - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng cho địa phương như: gây trồng chế biến dược liệu, song mây, nuôi ong,… - Đầu tư để phục hồi rừng biện pháp vừa nâng cao thu nhập cho người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng 37 - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản: vừa góp phần làm tăng thu nhập, vừa lôi người dân vào bảo vệ, phát triển rừng ●Giải pháp xã hội - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giá trị LSNG, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp: số nơi chưa có quy hoạch sử dụng đất, diện tích rừng diện tích đất dành cho phát triển lâm nghiệp nói chung thường bị xâm lấn để chuyển thành loại đất khác Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất sử dụng có hiệu - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã nhằm tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ, sản xuất kinh doanh rừng theo quy định nhà nước - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với lực lượng biên phòng, lực lượng quản lý bảo vệ rừng Công ty lâm nghiệp,… để thực hiệu nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng ngăn chặn hành vi phá hoại rừng - Xây dựng hương ước cộng đồng nhằm kiểm soát việc kinh doanh LSNG Ngoài cần ký kết hợp đồng trách nhiệm cá nhân, gia đình cộng đồng với nhà nước phát triển thực vật cho LSNG bảo vệ rừng Thực thi giải pháp hành cứng rắn, xử phạt rõ ràng, nghiêm khắc với hành vi xâm phạm tài nguyên rừng - Quản lí tài nguyên sở quản lí cộng đồng cách quản lí mà thành viên cộng đồng tham gia Lồng ghép hoạt động kinh doanh LSNG với mục tiêu khác ●Giải pháp thị trường - Thị trường kinh doanh buôn bán thực vật cho LSNG khu vực diễn nhỏ lẻ, tập trung số mặt hàng chủ yếu như: song, mây, tre,… Còn thị trường số loài thuốc loài khác, có giá trị kinh tế cao chưa người dân để ý gây trồng rộng rãi thị trường đầu chưa thật phổ biến Vì cần mở rộng thị trường cho sản phẩm LSNG - Cần có thông tin thị trường đến nhười dân, tránh tình trạng người khai thác bị tư thương ép giá 38 - Cần xây dựng sở sơ chế hay chế biến có kế koạch bao tiêu ổn định cho sản phẩm * Chính sách, dự án hỗ trợ Nhà nước tổ chức phát triển đầu tư nhiều nguồn lực để thực nhiều chương trình khuyến lâm nhằm hỗ trợ bảo vệ phát triển vốn rừng kết hợp với tăng thu nhập cho người dân Hệ thống khuyến lâm cấu từ cấp trung ương đến cấp Song hầu hết cán khuyến lâm đào tạo bố trí từ cấp huyện trở lên Họ đồng thời đảm trách nhiều việc nên có điều kiện hướng dẫn cụ thể đến nông hộ, mà thông qua hệ thống khuyến lâm viên cấp xã Hiện địa bàn xã Hồng Vân thực hiên dự án BCC việc “Bảo tồn hành lang đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Công mở rộng” Bên cạnh hoạt động tăng cường bảo vệ, phát triển hành lang đa dạng sinh học, dự án tập trung hỗ trợ cải thiện sinh kế xây dựng sở hạ tầng quy mô nhỏ cho người dân vùng hưởng lợi Các mô hình người dân quyền địa phương ghi nhận hiệu góp phần cải thiện thu nhập cho hộ nhận hỗ trợ Dự án phối hợp quyền địa phương hộ tham gia tổ chức hội nghị đầu bờ để đánh giá kết quả, hiệu thực mô hình để nhân rộng Các mô hình cải tạo vườn hộ trồng mây nước, trồng sắn xen canh bời lời đỏ, cải tạo vườn tạp thực song song nhiều hình thức Thời gian tới, dự án tiếp tục hỗ trợ phát triển sản xuất, lựa chọn hộ gia đình nghèo, dân tộc thiểu số đối tượng hưởng lợi trực tiếp Đồng thời, thông qua dịch vụ hệ sinh thái hành lang đa dạng sinh học cung cấp, số người hưởng lợi gián tiếp số đáng kể Nội dung dự án gồm hợp phần là: Tăng cường lực thể chế cộng đồng quản lý hành lang đa dạng sinh học; Phục hồi hành lang đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái quản lý bền vững nguồn tài nguyên; Hỗ trợ cải thiện sinh kế sở hạ tầng quy mô nhỏ; Quản lý dự án hoạt động hỗ trợ Dự án bắt đầu vào hoạt động vào năm 2014 bước đầu triển khai 17ha gồm cộng đồng tham gia thôn Ka Cú 1, Ka Cú đến năm 2015 tăng lên đến 50ha gồm cộng đồng, nhóm hộ, hộ dân tham gia 39 Bảng 6: danh sách hộ tham gia dự án BCC TT HỌ TÊN TRẦN QUỐC HẢI QUỲNH HÔ QUỲNH DÂM TRẦN VĂN TƯỜNG LÊ MINH XUÂN NHÓM HỘ HỒ VĂN ĐẾ CỘNG ĐỒNG THÔN A NĂM NHÓM HỘ NGUYỄN XUÂN HƯƠNG CAO ANH TUẤN DIỆN TÍCH (ha) 1,5 2 30 2,5 THÔN 50 A NĂM Kê KÊ KÊ KA CÚ KA CÚ KA CÚ A NĂM A NĂM Hiện dự án BCC trình thiết kếvà dự định đạt kết sau: Bảng 7: phân bổ diện tích cho thôn thực dự án BCC Stt Tên thôn Kê Diện tích (ha) 10 Ka cú 15 Ka cú A năm 15 10 A Hố Ta Lo 5 Tổng Ghi Ưu tiền chọn nhóm hộ,Cộng đồng thôn Ưu tiền chọn nhóm hộ,Cộng đồng thôn Ưu tiền chọn nhóm hộ,Cộng đồng thôn Ưu tiền chọn nhóm hộ,Cộng đồng thôn 60 Đối với hoạt động trồng mây: Hộ gia đình nhóm hộ cộng đồng thôn nhà nước giao rừng tự nhiên (ưu tiên hộ có nhiệt tình quản lý bảo vệ rừng, hộ nghèo, hộ có nhân lực lao động, Cộng đồng thôn quản lý bảo vệ rừng tốt) Về diện tích tham gia: Hộ gia đình: Mối hộ tối thiểu 0,5 ha, tối đa không Nhóm hộ: Mỗi hộ không tổng diện tích đăng ký 40 Việc lựa chọn địa điểm tham gia: Diện tích liên vùng gần kề để thuận lợi việc đạo thực 41 Phần KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: - Thực vật LSNG có vai trò quan trọng góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân địa phương, đặc biệt hộ sống liền kề với rừng - Tiềm LSNG địa phương lớn song việc sử dụng người dân đơn giản, chưa tương xứng với khả cung cấp nên gây nhiều lãng phí Cần có hợp tác từ bên với cộng đồng để phát huy kiến thức địa, nâng cao giá trị LSNG - Lượng LSNG chế biến trước tiêu thụ ít, chúng hầu hết qua sơ chế đơn giản phơi, rửa điều phụ thuộc nhiều vào thời tiết, sản phẩm thu hái dễ bị mốc, hỏng gặp thời tiết không thuận lợi - Cấu trúc thị trường LSNG nhiều khâu trung gian, người khai thác thiếu thông tin giá cả, nhu cầu sản phẩm chất lượng sản phẩm mà người mua yêu cầu,… 5.3 Kiến nghị - Cần xây dựng mạng lưới thông tin thị trường từ huyện đến thôn nhằm cung cấp cho người sản xuất thông tin người mua, giá bán, yêu cầu số lượng chất lượng sản phẩm - Các nhà khoa học, quản lý cần đầu tư nghiên cứu giống trồng cho LSNG có giá trị trồng vùng đất khác địa bàn xã Hồng Vân nói riêng, địa bàn huyện A Lưới nói chung - Cần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến xã - Đầu tư xây dựng khu chế biến LSNG chỗ - Các cấp ngành có liên quan đến phát triển thực vật cho LSNG cần phải xây dựng quy trình quy phạm kĩ thuật lâm sinh cấp tỉnh phát triển thực vật cho LSNG - Đầu tư xây dựng mô sử dụng đất bền vững hiệu 42 - Đối với sản phẩm LSNG có triển vọng trước xây dựng kế hoạch phát triển cần có điều tra, nghiên cứu cụ thể - Một số loài quí hiếm, bị khai thác mạnh khôi, song mây, hoàng đằng… cần xây dựng kế hoạch đưa vào bảo tồn - Cần có nghiên cứu có liên quan thử nghiệm để tìm hiểu ảnh hưởng loài sống chung, nhân tố sinh thái đến loài triển vọng, tìm công thức bón phân phù hợp… để chiến lược phát triển LSNG xã Hồng Vân ngày hoàn thiện có kết 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: công tác, đánh Đoàn Đoàn giá dự án BCC HÌNH 2: Cây nón HÌNH 3: Rau dòn 44 HÌNH 4: Mây nếp Hình 5: Măng tre 45 Tài Liệu Tham Khảo Dương Văn Thành,2007,Bài giảng lâm sản gỗ, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Huế Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, NXB nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Quang (1997), sản xuất song mây Đông Nam Á, “tạp chí lâm nghiệp” số 7/1997, tr 19 Đỗ Nguyên Phương,1997- Bảo tồn cây, làm thuốc rừng góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân; tạp chí lâm nghiệp, số 11/1997,tr 9-11 Trang web: google.com.vn 46

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w