1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

85 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TẤN LỰC “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Huế, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN TẤN LỰC “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG VĨNH Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Huế, ngày 25 tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Lực LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi xin chân thành cảm ơn, quý thầy, cô giáo Trường Đại học Nơng Lâm, Khoa Lâm nghiệp Phịng Đào tạo Sau đại học tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập viết luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo tiến sĩ Lê Quang Vĩnh, người trực tiếp hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, chun mơn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Vĩnh Thạnh, Phòng Dân tộc huyện, UBND xã Vĩnh Kim xã Vĩnh Sơn, quan liên quan địa bàn huyện Vĩnh Thạnh giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang q báu để tơi bước vào đời cách vững tự tin Bản thân nhận thức cần phải tiếp tục trau dồi, nghiên cứu học hỏi nhiều thời gian đến Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 25 tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Lực TÓM TẮT Đề tài: “Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” Vĩnh Thạnh huyện vùng cao tỉnh Bình Định, nơi có nhiều sơng suối, đồi núi, rừng già với thảm thực vật động vật phong phú, đa dạng Nhiều loại lâm sản ngồi gỗ tre, nứa, luồng, lồ ơ, đặc biệt đốc, nón, song mây trở thành lồi LSNG người dân khai thác Nhận thức vai trò quan trọng LSNG với người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, quan quyền đặc biệt quan tâm đến vấn đề khai thác, tiêu thụ phát triển LSNG Nhiều sách, dự án, mơ hình đề thực hiện, bước đầu mang lại dấu hiệu khả quan Tuy nhiên, ý thức người dân nên tiến hành khai thác kiệt mà không trọng đến việc gây trồng, chăm sóc khai thác cách hợp lý, hậu sản lượng LSNG bị giảm sút cách nghiêm trọng Vì vậy, việc tìm giải pháp, sách để phát triển LSNG huyện Vĩnh Thạnh công việc vô cấp bách Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Thạnh thuận lợi cho việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG: Đất đai, nguồn tài nguyên rừng nhiều, LSNG đa dạng chủng loại nhiều số lượng, khí hậu phù hợp, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng khai thác LSNG Phát triển mơ hình LSNG khơng mang lại hiệu kinh tế cao mà cịn giúp người dân xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc, đáp ứng nhu cầu thị trường giảm áp lực lên khai thác tài nguyên rừng Đề tài xác định mơ hình LSNG có địa bàn huyện Vĩnh Thạnh bao gồm mơ hình, mơ hình trồng tre Điền trúc lấy măng mơ hình trồng Đốc để chế biến rượu Qua phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu, gồm: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích phương pháp xử lý số liệu… kết nghiên cứu cho thấy mơ hình trồng Đốc để chế biến rượu mang lại hiệu cao so với mô hình trồng tre Điền trúc lấy măng Tuy nhiên, hai mơ hình người dân tự phát hình thành nên quy mô nhỏ, chưa nhân rộng Các trồng mơ hình sinh trưởng tốt bước đầu mang lại lợi nhuận cho người dân, tín hiệu tốt để tăng cường phát triển LSNG cách chủ động, hạn chế khai thác tài nguyên rừng Ngồi ra, mơ hình LSNG cịn mang lại hiệu mơi trường như: hạn chế xói mịn, rửa trôi đất, tăng độ che phủ cải thiện thành phần khí góp phần giảm hiệu ứng nhà kính Trên sở phân tích kết nghiên cứu, đưa số đề nghị sau: Thực giải pháp nhằm gắn bó trách nhiệm, quyền lợi người dân địa bàn vào quản lý, bảo vệ rừng nói chung quản lý, bảo vệ LSNG nói riêng như: giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân địa bàn tham gia quản lý, bảo vệ rừng; Ban hành quy chế rõ ràng, cụ thể quản lý rừng cộng đồng; Cần có biện pháp gắn kết cơng tác bảo tồn, quản lý phát triển nguồn LSNG địa bàn, nâng cao nhận thức trách nhiệm lợi ích việc bảo vệ, khai thác LSNG cách bền vững; Cần thiết lập mạng lưới tiêu thụ LSNG, từ trồng lúc bán thị trường; Tìm thị trường ổn định cho sản phẩm LSNG, đồng thời xây dựng sở chế biến LSNG địa phương; Kêu gọi, huy động nguồn vốn từ tổ chức nước để phát triển mơ hình LSNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lâm sản gỗ khai thác, sử dụng Việt Nam từ thời cổ đại coi sản vật quý đất nuớc, sản phẩm quý ngà voi, sừng tê giác, trầm hương, Hiện lâm sản gỗ sử dụng không nhân dân, đáp ứng nhu cầu dân dụng mà nhiều loại trở thành nguyên liệu cơng nghiệp hàng hố xuất Khi kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu mua bán lâm sản gỗ trở nên rầm rộ Lâm sản ngồi gỗ tiềm đóng vai trò quan trọng đời sống nhân dân, đặc biệt nguời dân phụ thuộc vào rừng Mặt dù biết giá trị tài nguyên rừng, có lâm sản ngồi gỗ, thể câu nói truyền miệng từ lâu đời “rừng vàng, biển bạc” đại phận nhân dân cho dến coi tài nguyên rừng tự nhiên “Trời cho” Vĩnh Thạnh huyện miền núi, có tổng diện tích tự nhiên 71.690,67 ha, diện tích đất lâm nghiệp 59.929,19 ha; đó, đất có rừng 51.284,27 , đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp 8.449,2 Về diện tích phân theo chủ quản lý: rừng đất lâm nghiệp Công ty TNHH Lâm nghiệp Sông Kôn quản lý 12.629,47 ha; Ban Quản lý rừng phòng hộ quản lý 35.179,05 ha; UBND xã quản lý 11.502,27 ha, cộng đồng thôn quản lý 618,4 Độ che phủ rừng địa bàn huyện 71,53% Với đặc thù huyện miền núi, giáp ranh với huyện Kbang, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai; huyện Tây Sơn, Phù Cát, Hoài Ân, An Lão tỉnh Bình Định, Vĩnh Thạnh có địa hình phức tạp, hiểm trở, tập trung nhiều loại gỗ quý, có giá trị cao; nơi có sơng Kơn chảy qua theo hướng Bắc - Nam; trục giao thông ĐôngTây quan trọng kết nối Vĩnh Thạnh với quốc lộ 19, thành phố Quy Nhơn huyện đồng Dân số tồn Huyện có 58.630 người, mật độ dân số 68 người/km2, chủ yếu người Kinh Ba Na chiếm 98%, người Ba Na chiếm 28,91% dân số toàn huyện Hầu kinh tế nương rẫy chi phối, tác động đến hoạt động kinh tế khác người Ba Na Mãi ngày nay, người Ba Na giữ tục lệ phát rẫy Phát rẫy để tạo nguồn lương thực hàng ngày phục vụ cho đời sống người Đồng thời rẫy nương niềm tự hào, niềm đam mê thú vị đời sống người Ba Na Sống rừng, nhờ rừng người Ba Na quý rừng cho rừng thiêng liêng cao quý Tuy nhiên, nương rẫy trì thời cộng đồng người Ba Na mà thôi, sau cháu người Ba Na khơng cịn thấy cần thiết nữa, đời họ sử dụng rừng theo phương thức mới, phù hợp với phát triển chung đất nước Nguồn tài nguyên lâm sản gỗ huyện Vĩnh Thạnh vô đa dạng số lượng, chủng loại chức Nhiều loại lâm sản gỗ tre, nứa, luồng, lồ ô, đặt biệt đốc, nón, song mây trở thành lồi lâm sản ngồi gỗ người dân khai thác Nhận thức vai trò quan trọng lâm sản gỗ với người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, quan quyền đặc biệt quan tâm đến vấn đề khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ Nhiều sách, chương trình đề thực hiện, bước đầu mang lại dấu hiệu khả quan Tuy nhiên, ý thức người dân nên tiến hành khai thác kiệt mà không trọng đến việc gây trồng, chăm sóc khai thác cách hợp lý, hậu nguồn lâm sản ngồi gỗ bị giảm sút cách nghiêm trọng Vì vậy, việc tìm giải pháp, sách để phát triển lâm sản gỗ huyện Vĩnh Thạnh cơng việc vơ cấp bách Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” Mục tiêu đề tài - Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ lâm sản gỗ huyện Vĩnh Thạnh - Đánh giá tình hình phát triển lâm sản gỗ địa bàn - Đề xuất giải pháp phát triển lâm sản gỗ địa bàn huyện Vĩnh Thạnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài nhằm góp phần làm sở khoa học cho việc định đường lối, sách phù hợp nhằm quản lý, bảo tồn phát triển lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp cho người dân quyền địa phương thấy rõ giá trị lâm sản ngồi gỗ để từ đề xuất giải pháp phát triển lâm sản gỗ bền vững huyện Vĩnh Thạnh Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ Ngày nay, Lâm nghiệp thuật ngữ lâm sản gỗ(LSNG) hiểu tương đối thống nhất, thức thay cho thuật ngữ lâm sản phụ (minor forest product /secondary forest product) Trong đáng ý định nghĩa đưa hội nghị chuyên gia lĩnh vực * Năm 1991, Hội nghị LSNG nước Châu Á - Thái Bình Dương (IEC) họp Bangkok - Thái Lan đưa định nghĩa áp dụng cho hầu khu vực sau: “Lâm sản gỗ (Non-wood forest product) bao gồm tất sản phẩm tái tạo hữu hình, khơng phải gỗ xẻ, gỗ nguyên liệu gỗ củi, thu từ rừng loại hình sử dụng đất tương tự đất trồng gỗ Vì vậy, sản phẩm cát, đá, nước,du lịch sinh tháicũng lâm sản gỗ" * Hội nghị lâm nghiệp Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO) tổ chức tháng 06/1995 đưa thông qua định nghĩa khác LSNG: "Lâm sản gỗ (Non timber forest product) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng (wooded lands) rừng" Định nghĩa nhận biết chức dịch vụ quan trọng tài nguyên LSNG bao gồm hàng hóa dịch vụ có nguồn gốc từ thực vật động vật Với định nghĩa này, FAO nhận biết chức dịch vụ quan trọng gia tăng tài nguyên LSNG Chẳng hạn, du lịch sinh thái ngành công nghiệp lớn giới phát triển nhanh Vì thế, rừng, vùng hoang dã, động thực vật hoang dã thành phần du lịch sinh thái nên nhận biết phạm vi LSNG Ngoài quan niệm trên, số ý kiến khác LSNG hiểu theo nhiều cách dựa vào định nghĩa nhà khoa học đưa thời điểm khác nhau: * Ở Việt Nam, trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lâm sản chia thành hai loại: lâm sản (principale richesse forettière) sản phẩm gỗ; Sản phẩm phụ rừng hay lâm sản phụ (produit secondaire de la forêt), bao gồm động vật thực vật cho sản phẩm gỗ Từ 1961, lâm sản phụ coi trọng mang tên đặc sản rừng "Đặc sản rừng bao gồm thực vật động vật rừng nguồn tài nguyên giàu có đất nước Nó có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân, quốc phòng xuất " (Bộ Lâm nghiệp - Kế hoạch phát triển Đặc sản rừng, 1981-1990) Theo định nghĩa Đặc sản rừng phận tài nguyên rừng tính đến sản phẩm có cơng dụng có giá trị đặc biệt loài thực vật tán rừng cịn bao gồm lồi cho gỗ đặc hữu 10 coi đặc hữu Việt Nam như: Pơ mu, Hoàng đàn, Kim giao, thuật ngữ đặc sản mang ý nghĩa kinh tế, khơng tính đến sản phẩm khơng có chưa biết giá trị Vì thế, danh mục đặc sản rừng thời điểm tập trung ý vào số sản phẩm định Trong điều kiện Việt Nam hiểu: "LSNG sản phẩm có nguồn gốc sinh vật lấy từ rừng đất rừng (kể đất hoang hóa) khơng bao gồm gỗ, củi, than gỗ sản phẩm khơng có nguồn gốc sinh vật LSNG bao gồm loài tre nứa, song, mây, thuốc, lương thực thực phẩm, gia vị, tinh dầu, dầu béo, nhựa, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã sống sản phẩm chúng"( Quyết định số 280/2006/QĐ-TTg) Như vậy, việc định nghĩa cho rõ ràng LSNG vấn đề khó khăn khơng thể có định nghĩa Nó thay đổi chút phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, quan điểm nhu cầu khác địa phương thời điểm khác Tuy nhiên, qua khái niệm đưa cách nhìn chung LSNG, qua giúp nhận thức cách đắn giá trị 1.1.2 Một số quan điểm phân loại lâm sản gỗ 1.1.2.1 Quan điểm phân loại lâm sản gỗ giới Trên giới có nhiều hệ thống phân loại đề xuất Một số hệ thống phân loại dựa vào dạng sống tạo sản phẩm : nhóm gỗ, bụi, thảo, dây leo gỗ, dây leo thân thảo Hệ thống phân loại khác lại dựa vào sản phẩm lâm sản gỗ, hệ thống phân loại thông qua hội nghị tháng 11/1991 Bangkok Trong hệ thống LSNG chia làm nhóm: Nhóm - Các sản phẩm có sợi: Tre nứa, song mây, thân có sợi loại cỏ Nhóm - Sản phẩm làm thực phẩm Các sản phẩm có nguồn gốc thực vật: thân, chổi, rễ, củ,lá, hoa, quả, hạch, gia vị, hạt có dầu nấm Các sản phẩm có nguồn gốc động vật: mật ong, thịt động vật rừng, cá, trai ốc, tổ chim ăn được, trứng côn trùng Nhóm - Thuốc mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật Nhóm - Các sản phẩm chiết xuất: gôm, nhựa dầu, nhựa mủ, ta nanh thuốc nhuộm, dầu béo tinh dầu Nhóm - Động vật sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm: tơ, động vật sống, chim, côn trùng, lông mao, lông vũ, da, sừng, ngà, xương nhựa cánh kiến đỏ 71 STT Ngày cơng Mơ hình Trồng tre Điền trúc lấy măng Trồng Đoác Tổng Tổng thu nhập (đồng) Năng suất lao động (đồng/ công) 383 115.759 302 1002 291.204 290 1385 406.963 293 Qua bảng 3.22.cho thấy, mơ hình trồng tre Điền trúc lấy măng cho suất lao động cao so với mơ hình trồng Đốc Do mơ hình trồng Đốc cho tổng thu nhập cao, chi phí nhân cơng năm đầu chăm sóc năm thấp chi phí nhân cơng khai thác cao suất lao động thấp (293.000 đồng/cơng) Mơ hình trồng tre lấy măng cho tổng thu nhập chu kỳ cao, chi phí đầu tư ban đầu nhiều chi phí nhân cơng thấp Đến thời kỳ thu hoạch chi phí nhân cơng thấp nên suất ngày công lao động cao (302.000 đồng/công) 3.5.3.2 Hiệu xã hội mơ hình lâm sản ngồi gỗ Để nghiên cứu hiệu mơ hình LSNG đánh giá hiệu xã hội quan trọng định đến khả phát triển rộng mơ hình Những tiêu chí để chúng tơi xác định hiệu xã hội mơ hình bao gồm: Hiệu giải việc làm, mức độ lan rộng mơ hình LSNG, khả đáp ứng nhu cầu trước mắt a) Hiệu giải việc làm Lợi nhuận từ mơ hình đem lại nguồn thu lớn cho hộ, bên cạnh mơhình thường người dân bỏ cơng tự chăm sóc nên thu nhập từ cơng lao động trongtừng mơ hình đáng kể Mơ hình tạo nhiều cơng ăn việc làm, giải thời gian nơng nhàn kích thích người dân phát triển Bảng 3.23 Số ngày cơng đầu tư vào mơ hình lâm sản ngồi gỗ Mơ hình MH tre lấy măng MH trồng Đốc 383 1002 Tiêu chí Ngày cơng/ha/chu kỳ 72 Ngày cơng/ha/năm 42,56 50 (Nguồn: điều tra 2014) Qua bảng 3.23 chúng tơi thấy mơ hình trồng Đốc mơ hình có số ngày cơng lao động lớn 1002 cơng/chu kỳ Trung bình năm chủ mơ hình phải bỏ 50 công lao động Công lao động phân bố không đồng qua năm, mà phân bố giai đoạn trồng, chăm sóc năm đầu giai đoạn khai thác năm cuối chu kỳ chiếm phần lớn số công lao động MH tre Điền trúc lấy măng có số cơng lao động với 383 cơng cho chu kỳ, trung bình 42,56 công/năm Số công lao động phân bố năm, tạo việc làm thường xuyên, ổn định cho nơng hộ Qua mơ hình cho thấy, mơ hình trồng Đốc có hiệu giải việc làm hàng năm lớn so với mơ hình trồng tre lấy măng b) Xác định mức độ lan rộng Khi mơ hình đạt hiệu xã hội nhiều hộ dân quan tâm ứng dụng Chính vậy, số hộ tham gia phát triển mơ hình thước đo quan trọng cho hiệu xã hội mô hình LSNG địa bàn nghiên cứu Bảng 3.24.Số hộ tham gia mơ hình lâm sản ngồi gỗ Loại hộ Mơ hình MH tre lấy măng MH Đốc Số hộ Nghèo Trung bình Khá tham gia SL hộ TL % SL hộ TL % SL hộ TL % 130 48 37 Diện tích (ha) 30,3 60,7 3,00 40 30,77 27 20,77 158,45 (Nguồn: điều tra 2017) MH tre lấy măng chưa đạt hiệu xã hội cao địa bàn nghiên cứu có hộ đầu tư sản xuất theo hướng hàng hóa diện tích cịn nhỏ lẻ 1ha chủ yếu người Kinh Do người dân địa phương hay có thói quen vào rừng thu hái măng, mặt khác rừng trữ lượng măng nhiều nên người dân phát triển trồng tre để lấy măng MH trồng Đốc có hiệu xã hội lớn, có tới 130 hộ dân tham gia với đủ nhóm hộ dân với tổng diện tích 158,45ha Trong đó, hộ TB chiếm 30,77%, hộ chiếm 20,77% nghèo chiếm 48% 73 Qua mơ hình cho thấy mơ hình trồng Đốc có sức lan rộng mạnh mẽ hộ dân so với mơ hình trồng tre lấy măng c) Khả đáp ứng nhu cầu sản phẩm trước mắt Mô hình đáp ứng thu nhập cho người dân năm người dân dễ chấp nhận cao Mơ hình trồng tre lấy măng cho thu sản phẩm vào năm thứ hai Đến năm thứ hai trồng sinh trưởng tốt gốc măng cho từ – búp măng, đến năm thứ hai hộ gia đình trồng măng có nguồn thu đáng kể Mơ hình trồng Đốc để nấu rượu từ trồng, chăm sóc, thu hoạch phải năm thu sản phẩm đầu tiên.Tuy nhiên, qua năm thứ trở lên bắt đầu phát triển nhanh Tuy nhiên, mật độ trồng Đoác thưa, thời gian đầu Đốc cịn nhỏ nên số người dân trồng xen canh với nông nghiệp mì, ngơ, lúa,… vậy, năm đầu người dân thu lớn sản phẩm nơng nghiệp diện tích đất trồng Đốc Dựa vào tiêu chí số năm bắt đầu cho thu hoạch mơ hình trồng tre lấy măng đạt u cầu đến năm thứ bắt đầu khai khác đến năm thứ cho khai thác Cuối mơ hình trồng Đốc để nấu rượu, đến năm thứ 4đã cho thu nhập d) Tổng hợp, so sánh hiệu xã hội mô hình lâm sản ngồi gỗ Với tiêu chí mà chúng tơi cho thước đo có ý nghĩa xã hội mơ hình LSNG là: Hiệu giải việc làm, mức độ lan rộng khả đáp ứng nhu cầu trước mắt Qua vấn hộ gia đình khu vực nghiên cứu, lựa chọn hai mơ hình mơ hình trồng Đốc đơng đảo người dân lựa chọn Qua so sánh mơ hình chúng tơi kết luận rằng, mơ hình trồng Đốc mơ hình mang lại hiệu xã hội nhiều với 43 công lao động/ha/năm, 130 hộ triển khai 158,45 ha, sau năm mang lại thu nhập Ngồi ra, năm đầu Đốc cịn nhỏ người dân trồng xen canh với nơng nghiệp nên có khả đáp ứng nhu cầu trước mắt 3.5.3.3 Hiệu bảo vệ mơi trường a) Mơ hình trồng tre Điền trúc - Ảnh hưởng đến gió: Khi diện tích tre vào giai đoạn khép tán tạo nên khu vực băng xanh, làm thay đổi tốc độ gió xung quanh phạm vi định mặt đón gió mặt khuất gió Do tác dụng giảm tốc độ gió nên độ ẩm khơng khí đất tăng lên, bốc vật lý đất giảm, đai rừng đồng ruộng xung quanh hình thành gió địa phương 74 - Tăng độ che phủ, góp phần cải thiện khí quyển: Thơng qua q trình quang hợp hô hấp, tán tre Điền trúc giữ vai trị quan trọng việc trì cân hàm lượng O2 CO2 khí (nhất diện tích trồng tre lại nằm kề khu dân cư) Đai tre có khả chống nhiễm bẩn vật lý môi trường gây bụi - Tăng khả giữ nước, giữ đất: Khi tre phát triển, tán giao có tác dụng ngăn cản giữ lại phần nước mưa không cho chảy xuống đất Gốc tre (gồm nhiều tre khóm) làm giảm tốc độ dòng chảy mặt đất, tạo điều kiện cho nước thấm từ từ vào đất Đối với diện tích trồng tre nằm gần sát sơng việc phát huy vai trị giữ đất chống xói lở ven sông lại phát huy tác dụng Đồng thời chất lượng nước cải thiện nhờ hệ thống rễ lọc nước, làm cho nguồn nước hạn chế nhiễm bẩn b) Mơ hình trồng Đốc Cũng tương tự mơ hình trồng tre Điền trúc, vườn trồng Đốc có độ che phủ lớn nên hạn chế xói mịn, rửa trơi đất, góp phần cải thiện thành phần khí quyển, cải thiện tiểu khí hậu vườn 3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Để đưa giải pháp nhằm quản lý phát triển lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu, chúng tơi tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển lâm sản gỗ địa bàn huyện Vĩnh Thạnh Bảng 3.25 Điểm mạnh, điểm yếu, thách thứcvà hội việc phát triển mơ hình LSNG Điểm mạnh Điểm yếu - Nguồn lao động địa phương dồi dào, - Trình độ lao động địa bàn cịn thích hợp với sản xuất nơng lâm nghiệp thấp, chưa biết tính tốn để mang lại - Đa số hộ dân khơng có cơng ăn việc làm hiệu kinh tế ổn định nên mong muốn hỗ trợ để - Người dân có thói quen ỷ lại, trơng phát triển mơ hình lâm sản ngồi gỗ chờ đầu tư Nhà nước, dự án phát - Diện tích đất sản xuất lớn, điều kiện tự triển nhiên phù hợp với việc gây trồng, phát triển - Chưa có kinh nghiệm trồng lồi thực vật cho LSNG chăm sóc loại lâm sản ngồi - Người dân có truyền thống khai thác, gỗ bảo quản loại lâm sản gỗ - Điều kiện kinh tế người dân cịn khó 75 - Hệ thống đường sá, cầu cống vào xã khăn nên khơng có vốn để đầu tư cho hồn thiện, nhiều tuyến đường dân sinh mơ hình cần nhiều vốn có đến ngóc ngách xã chu kỳ kinh doanh dài - Chính quyền địa phương bắt đầu đầu tư trọng phát triển lâm sản gỗ Thách thức Cơ hội - Giá mặt hàng lâm sản ngồi gỗ có nhiều biến động chưa có quy định cụ thể, gây ảnh hưởng đến tâm lý người dân đầu tư sản xuất - Càng ngày có nhiều dự án lâm sản ngồi gỗ địa bàn - Có sách vay vốn sản xuất nơng nghiệp với lãi suất ưu đãi - Đầu sản phẩm chưa ổn định, sản xuất theo hướng hàng hóa quy mơ lớn có nguy cung lớn cầu 3.6.2 Các giải pháp nhằm quản lý phát triển lâm sản gỗ địa phương 3.6.2.1 Giải pháp chung a) Giải pháp sách - Đề nhiều sách hỗ trợ vốn cho người dân làm ăn, tạo điều kiện cho họ thực mơ hình LSNG - Thu hút thêm nhiều dự án liên quan đến LSNG địa bàn, khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết, huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư trồng rừng, phát triển LSNG - Đẩy mạnh việc giao đất giao rừng diện tích đất lâm nghiệp chưa có chủ quản lý b) Giải pháp quản lý, bảo tồn lâm sản ngồi gỗ - Trước hết cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ cập kiến thức LSNG cho người dân thông qua việc mở lớp tập huấn, tổ chức đợt tham quan học tập đến mơ hình trồng cho LSNG thành công - Chú trọng lồng ghép kinh doanh lâm sản gỗ với mục tiêu kinh tế khác - Nâng cao hiệu kinh tế từ LSNG, khả làm giàu LSNG động lực bản, sức hấp dẫn để người dân tham gia bảo vệ phát triển LSNG phát triển rừng Cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành huyện, xã, thôn để đạo thực hiện, làm rõ trách nhiệm đơn vị, trọng đến vai trò khuyến nông, khuyến nông địa bàn 76 c) Giải pháp thu hút đầu tư phát triển lâm sản gỗ - Tiếp tục quy hoạch gây trồng LSNG vườn rừng Phát triển loài LSNG tán rừng để hình thành mơ hình kinh doanh có hiệu kinh tế cao Quy hoạch, xây dựng mở rộng diện tích gây trồng lồi LSNG có giá trị cao như: Ba kích, mây nước, sa nhân …để biến loài cho LSNG trở thành hàng hóa thực Nên lựa chọn số lồi có giá trị kinh tế khoa học để bảo tồn phát triển - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân huyện đầu tư xây dựng phát triển mơ hình lâm sản ngồi gỗ địa bàn huyện Vĩnh Thạnh ngày phong phú - Xây dựng thêm nhiều mơ hình vườn hộ gia đình kinh doanh LSNG d) Giải pháp thị trường - Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thương hiệu LSNG, tổ chức phận nghiên cứu, dự báo thị trường Đánh giá khả cung cấp mặt tài nguyên, phân tích khả cạnh tranh để đề xuất nhóm sản phẩm chủ lực thị trường tiêu thụ - Tổ chức tốt kênh tiêu thụ, có biện pháp điều tiết vĩ mô giá thị trường LSNG, đặc biệt lồi q hiếm, có giá trị kinh tế cao Cần hỗ trợ để xây dựng hệ thống sở chế biến LSNG vùng để có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, kích thích phát triển kinh doanh kinh tế hộ - Hỗ trợ nguồn thông tin để người dân nắm rõ, để việc bán sản phẩm từ LSNG thị trường không bị ép giá hay không bị thua thiệt thông qua giải pháp sau: Thành lập hợp tác xã mua bán hiệp hội người mua bán vừa nhỏ - Cần tạo mối quan hệ bền vững người sản xuất người bán LSNG Xây dựng mơ hình điển hình người trồng rừng giỏi, kinh doanh LSNG tốt mà đảm bảo phát triển rừng bền vững 3.6.2.2 Giải pháp phát triển mô hình lâm sản ngồi gỗ a) Đối với mơ hình trồng Đoác lấy rượu - Hiện giá giống Đốc tính theo cảnh nên giá cao, lên tới 90.000đ/cây Thiết nghĩ quyền địa phương nên có kế hoạch xây dựng vườn ươm Đoác để giảm giá thành giống quy hoạch cụ thể xã có khả phát triển trồng Đốc - Xây dựng thị trường đầu cho sản phẩm rượu Đốc để người dân n tâm phát triển, nhân rộng mơ hình Nên kết hợp với hoạt động du lịch cộng đồng để quảng bá rượu Đoác đến người tiêu dùng 77 - Nên khuyến khích cơng trình nghiên cứu Đốc để có nhiều biện pháp thích hợp chọn giống, trồng cây, chăm sóc khai thác, góp phần nâng cao suất mơ hình - Tun truyền người dân tiếp tục giữ gìn truyền thống rượu Đốc, kết hợp giáo dục lớp trẻ kiến thức, kinh nghiệm trồng khai thác loại rượu b) Đối với mơ hình trồng tre Điền trúc - Trồng tre Điền trúc phân tán kết hợp với quy hoạch cụ thể khu vực thực nhân rộng mơ hình - Chuyển giao kỹ thuật nhân giống, bảo quản chế biến, áp dụng kỹ thuật trồng tre Điền trúc phải phù hợp - Tổ chức tập huấn, tham quan, phổ biến kỹ thuật sản xuất mơ hình trồng tre Điền trúc Hỗ trợ người dân nắm bắt thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.KẾT LUẬN - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Vĩnh Thạnh thuận lợi cho việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG: Đất đai, nguồn tài nguyên rừng nhiều, LSNG đa dạng chủng loại nhiều số lượng, khí hậu phù hợp, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng khai thác LSNG - Về tình hình khai thác LSNG: + Qua điều tra, phân chia LSNG theo mục đích sử dụng thành nhóm sau: Nhóm lương thực thực phẩm thức ăn cho chăn ni; nhóm dược liệu, nhóm vật liệu thủ cơng mỹ nghệ nhóm cảnh + Trữ lượng LSNG giảm nhanh, loại mây, nón loại LSNG có khả phục hồi chậm + Nhóm LSNG cho lương thực, thực phẩm có tỷ lệ khai thác cao (trên 90%), thấp nhóm thuốc (dưới 20%) + Mùa vụ khai thác: Nhìn chung, loại LSNG thu hái tập trung vào mùa khô khoảng tháng đến tháng lúc nông nhàn + Do điều kiện kinh tế hiểu biết người dân thấp nên việc vận chuyển bảo quản LSNG cịn thơ sơ, dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao - Về thị trường tiêu thụ: 78 + Thị trường mua bán LSNG biến động liên tục Các loại LSNG cấm bn bán lan Kim Tuyến có giá biến động cao, chênh lệch đến 400.000đ/kg + Kênh thị trường sản phẩm LSNG đa dạng, chủ yếu tập trung địa bàn tỉnh + Có thay đổi lớn giá sản phẩm LSNG qua khâu trung gian Người dân thường xuyên bị thương lái ép giá - Về tình hình phát triển LSNG: + Trên địa bàn có loại mơ hình phát triển LSNG chính: Mơ hình trồng tre Điền trúc, mơ hình trồng Đốc Hai mơ hình người dân tự phát hình thành nên quy mô nhỏ, chưa nhân rộng Các trồng mơ hình sinh trưởng tốt bước đầu mang lại lợi nhuận cho người dân, tín hiệu tốt để tăng cường phát triển LSNG cách chủ động, hạn chế khai thác tài nguyên rừng + Phát triển mơ hình LSNG khơng mang lại hiệu kinh tế cao mà giúp người dân xóa đói giảm nghèo, giải cơng ăn việc, đáp ứng nhu cầu thị trường giảm áp lực lên khai thác tài nguyên rừng + Phát triển mơ hình LSNG cịn mang lại hiệu mơi trường như: Hạn chế xói mịn, rửa trôi đất, tăng độ che phủ cải thiện thành phần khí góp phần giảm hiệu ứng nhà kính ĐỀ NGHỊ - Thực giải pháp nhằm gắn bó trách nhiệm, quyền lợi người dân địa bàn vào quản lý, bảo vệ rừng nói chung quản lý, bảo vệ LSNG nói riêng như: Giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân địa bàn tham gia quản lý, bảo vệ rừng; Ban hành quy chế rõ ràng, cụ thể quản lý rừng cộng đồng - Cần có biện pháp gắn kết công tác bảo tồn, quản lý phát triển nguồn LSNG địa bàn, nâng cao nhận thức trách nhiệm lợi ích việc bảo vệ, khai thác LSNG cách bền vững - Cần thiết lập mạng lưới tiêu thụ LSNG, từ trồng lúc bán thị trường - Tìm thị trường ổn định cho sản phẩm LSNG, đồng thời xây dựng sở chế biến LSNG địa phương - Kêu gọi, huy động nguồn vốn từ tổ chức ngồi nước để phát triển mơ hình LSNG 79 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hội nghị lâm nghiệp Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO, 61995) Báo cáo Hội nghị LSNG nước Châu Á - Thái Bình Dương (IEC, 1991) Báo cáo hội nghị quốc tế “Vai trị lâm sản ngồi gỗ xóa đói giảm nghèo bảo tồn đa dạng sinh học” (2007) Bộ Lâm nghiệp – “Kế hoạch phát triển Đặc sản rừng 1981-1990 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn- Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác “Cẩm nang lâm sản gỗ”, 2006 Bộ NN& PTNT, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020 Cục lâm nghiệp, Kỹ thuật trồng số đặc sản rừng lâm sản gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Dương Văn Thành (2006) Bài giảng Lâm sản gỗ Đặng Đình Bơi, Nguyễn Đức Định “Bài giảng Lâm sản ngồi gỗ”, 2002 10 Hồng Hịe cộng sự,“Forests Are Gold: Trees, People, and Environmental Rule in Vietnam”, 1998 11 Lê Quang Vĩnh, “Bài giảng Nông lâm kết hợp”, dùng cho học viên cao học,Trường Đại học Nông lâm Huế, 2011 12 Lê Quang Vĩnh, Hồng Cơng Phúc (2014) “Đánh giá hiệu mơ hình lâm sản ngồi gỗ địa bàn số huyện miền núi tỉnh Quảng Trị” Tạp chí khoa học (chun san nơng nghiệp, sinh học y dược), Đại học Huế 13 Lê Công Nam Đề tài “Đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho LSNG vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đại học lâm nghiệp Hà Tây – 2007 14 Lê Trọng Thực “Bài giảng Lâm sản gỗ”, 2002 15 Phạm Văn Điển cộng (2009) Phát triển lâm sản gỗ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Xn Hồn “Đánh giá tình hình khai thác sử dụng tiêu thụ lâm sản ngồi gỗ khu vực Phia Đén, Ngun Bình, Cao Bằng” Báo cáo Dự án hỗ trợ phát triển LNXH – Helvetas – 1997 17 Phan Ngọc Đồng Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp, Hà Tây – 2007 81 18 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải “Một số vấn đề lâm học nhiệt đới” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội – 2004 19 Thái Thanh Hà, Ninh Khắc Bản, Lê Thanh An, Đỗ Hoàng Chung “Tim hiểu thực tế tỉnh Quảng Nam chuỗi giá trị song mây tỉnh Quảng Nam” – 2005 20 Triệu Văn Hùng (Chủ biên), Lâm sản gỗ Việt Nam – Phần 2, nhà xuất Hà Nội, 6/2007 21 Quyết định số 280/2006/QĐ-TTg 22 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, 1997 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ngày điều tra: ……………… Tên hộ gia đình (ơng, bà): ………………… Tuổi……… Giới……… Dântộc…… Địa chỉ: Thôn/ bản:……………… Xã:……………… Huyện: ……………… Số thành viên gia đình:…… Số lao động chính:……Số người phụ thuộc… Ông, bà khai thác LSNG rừng quản lý? □ Rừng cộng đồng □ Rừng xã quản lý □ Rừng KBT □ Không biết Ông, bà thường khai thác sản phẩm từ rừng: STT Loại LSNG Mây nước Mây nếp Mây Đót Lá nón Lá cọ, kè Lá dong Mật ong Nứa Tre lồ ô Giang Măng Rau dớn Rau rừng Hạt dẻ Cây chuối rừng Bắp chuối rừng Lá chuối rừng Gừng, riềng Các loại nấm ăn Dây máu chó Nấm Linh chi Cây cảnh Củi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Kích cỡ thu hái Số người/ lần Số lượng thu hái/người/lần Đơn Số vị lượng tính Số lần đi/ tháng Các tháng thu hái Tháng Số tháng năm Nơi thu hái Khoảng cách (km) Giá bán Bán cho 83 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC MÔ HÌNH LÂM SẢN NGỒI GỖ Ngày vấn: ……………… Tên người vấn: ………………….Tuổi………Giới……Dân tộc…… Địa chỉ: Thôn/ bản:………………- Xã:……………… - Huyện ……………… Nghề nghiệp:……………………………………học vấn:………………………… Số thành viên gia đình: ………… Số người lao động chính……………… Ơng/bà có trồng LSNG khơng?  Có  Khơng Lồi cây:………………… Diện tích trồng: …………Thời gian: ……………… Chi phí đầu tư ban đầu: TT Đầu tư trồng Cây con, tra dặm, vận chuyển Phát, dọn thực bì Phân chuồng Phân NPK Cuốc, bón phân, lấp hố, trồng Số lượng ĐVT Đơn giá Thành tiền Số lượng ĐVT Đơn giá Thành tiền Tổng đầu tư ban đầu Chi phí chăm sóc hàng năm TT Chăm sóc hàng năm Cơng chăm sóc, làm cỏ Phân chuồng Phân NPK Chi phí khai thác Chi phí hàng năm Sản phẩm thu hoạch qua năm: 84 Năm thu hoạch Sản phẩm Sản lượng Nơi thu mua Giá bán Thu nhập 10 Kỹ thuật áp dụng mơ hình LSNG Trồng: Chăm sóc: Khai thác: 11 Mơ hình LSNG thực có giúp gia đình nâng cao thu nhập khơng?  Có  Khơng 85 12 Thu nhập nguồn thu nhập hộ Nguồn thu nhập Số lượng Thu nhập Lâm nghiệp Chăn nuôi Trồng trọt Khai thác LSNG Mơ hình LSNG Khác Tổng thu nhập 13 Các ơng/bà có muốn tiếp tục phát triển mơ hình LSNG khơng?  Có  Khơng 14 MH LSNG giải lao động gia đình: 15 Theo ơng/bà mơ hình LSNG thực có phải hướng đắn để phát triển kinh tế gia đình hay khơng?  Có  Khơng 16 Ơng/bà gặp khó khăn/thuận lợi thực MH LSNG? Thuận lợi Nguồn lao động Thị trường tiêu thụ Nguồn vốn Kỷ thuật trồng LSNG Đất sản xuất Chính sách hỗ trợ Cám ơn ơng/bà hợp tác giúp đỡ! Khó khăn ... ? ?Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản ngồi gỗ huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” Mục tiêu đề tài - Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ lâm sản ngồi gỗ huyện Vĩnh. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TẤN LỰC “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ... Nguyễn Tấn Lực TĨM TẮT Đề tài: ? ?Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ phát triển lâm sản gỗ huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” Vĩnh Thạnh huyện vùng cao tỉnh Bình Định, nơi có nhiều sơng suối,

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Báo cáo hội nghị quốc tế về “Vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong xóa đói giảm nghèo và bảo tồn đa dạng sinh học” (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong xóa đói giảm nghèo và bảo tồn đa dạng sinh học
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác. “Cẩm nang lâm sản ngoài gỗ”, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang lâm sản ngoài gỗ”
7. Cục lâm nghiệp, Kỹ thuật trồng một số cây đặc sản rừng và cây lâm sản ngoài gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số cây đặc sản rừng và cây lâm sản ngoài gỗ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Đặng Đình Bôi, Nguyễn Đức Định. “Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ”, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ”
10. Hoàng Hòe và cộng sự,“Forests Are Gold: Trees, People, and Environmental Rule in Vietnam”, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forests Are Gold: Trees, People, and Environmental Rule in Vietnam”
11. Lê Quang Vĩnh, “Bài giảng Nông lâm kết hợp”, dùng cho học viên cao học,Trường Đại học Nông lâm Huế, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nông lâm kết hợp”
12. Lê Quang Vĩnh, Hoàng Công Phúc (2014). “Đánh giá hiệu quả các mô hình lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn một số huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị”. Tạp chí khoa học (chuyên san nông nghiệp, sinh học và y dược), Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả các mô hình lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn một số huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị”
Tác giả: Lê Quang Vĩnh, Hoàng Công Phúc
Năm: 2014
13. Lê Công Nam. Đề tài “Đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho LSNG tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông”. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp. Đại học lâm nghiệp. Hà Tây – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho LSNG tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông”
14. Lê Trọng Thực. “Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ”, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ
15. Phạm Văn Điển và cộng sự (2009). Phát triển cây lâm sản ngoài gỗ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Phạm Văn Điển và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
16. Phạm Xuân Hoàn. “Đánh giá tình hình khai thác sử dụng và tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ tại khu vực Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng”. Báo cáo Dự án hỗ trợ phát triển LNXH – Helvetas – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tình hình khai thác sử dụng và tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ tại khu vực Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng”
18. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải. “Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
19. Thái Thanh Hà, Ninh Khắc Bản, Lê Thanh An, Đỗ Hoàng Chung. “Tim hiểu thực tế tại tỉnh Quảng Nam về chuỗi giá trị song mây tỉnh Quảng Nam” – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tim hiểu thực tế tại tỉnh Quảng Nam về chuỗi giá trị song mây tỉnh Quảng Nam
20. Triệu Văn Hùng (Chủ biên), Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – Phần 2, nhà xuất bản Hà Nội, 6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu Văn Hùng (Chủ biên), "Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
22. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
1. Báo cáo Hội nghị lâm nghiệp do Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO, 6- 1995) Khác
2. Báo cáo của Hội nghị về LSNG các nước Châu Á - Thái Bình Dương (IEC, 1991) Khác
4. Bộ Lâm nghiệp – “Kế hoạch phát triển Đặc sản rừng 1981-1990 Khác
6. Bộ NN& PTNT, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020 Khác
8. Dương Văn Thành (2006). Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w