1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng tại huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 15,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ THU TRANG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VÀ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ THU TRANG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VÀ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN NAM THẮNG HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Đánh giá vai trò tham gia phụ nữ quản lý sử dụng tài nguyên rừng huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế” thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Huế, ngày 15 tháng năm 2019 Người cam đoan Hồ Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá vai trò tham gia phụ nữ quản lý sử dụng tài nguyên rừng huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình Cao học chuyên ngành Lâm học trường Đại học Nơng lâm – Đại học Huế Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Nam Thắng – Phó Trưởng khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Nhân dịp này, xin cảm ơn khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế, Lãnh đạo anh chị công tác Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Nông lâm nghiệp tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn dự án FTViet, tài trợ phần kinh phí cho thực hoạt động trường nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Hồ Thu Trang iii TĨM TẮT Tài ngun rừng nói chung lâm sản ngồi gỗ nói riêng đóng vai trị quan trọng đời sống người dân vùng núi, đặc biệt với đồng bào dân tộc thiểu số sống rừng gần rừng Nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu đánh giá trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng huyện A Lưới, huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu tiến hành xem xét đánh giá mức độ tham gia phụ nữ vào hoạt động quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành tham vấn thảo luận với bên liên quan nhằm xây dựng giải pháp tăng cường khả tiếp cận phụ nữ quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu hành động có tham gia Sử dụng công cụ nghiên cứu PRA với nhóm đối tượng cung cấp thơng tin chính, thảo luận nhóm vấn hộ gia đình phạm vi xã: A Roàng, A Ngo, Hồng Thượng Hồng Trung, 04 xã có số lượng người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn có đời sống phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng Kết đề tài tài nguyên rừng, đặc biệt LSNG có vai trị quan trọng đời sống phụ nữ dân tộc sống địa bàn huyện A Lưới Hiện tại, người dân địa phương khu vực sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng Họ khai thác nhiều loại lâm sản gỗ, khoảng 200 loài 30 lồi thường xun cho nhu cầu gia đình hàng ngày để bán để tăng thêm thu nhập cho gia đình Tuy nhiên họ khai thác theo kinh nghiệm từ trước đến truyền từ đời qua đời khác mà chưa có kỹ thuật bền vững Phụ nữ chủ yếu khai thác LSNG để làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi làm nhà, chuồng trại, phần lớn sử dụng cho gia đình phần để bán tăng thu nhập Tình hình chế biến thương mại LSNG chưa phát triển mạnh huyện A Lưới Bất bình đẳng giới diễn hàng ngày thông qua việc khai thác sử dụng LSNG hoạt động sinh hoạt hàng ngày, phụ nữ người thiệt thòi phải tham gia nhiều vào hoạt động khai thác sử dụng LSNG công việc gia đình thường xun, thời gian cịn lại dành cho thân Việc nuôi trồng buôn bán LSNG Ong rừng, làm thuốc Nam, làm măng khô, đan lát mây tre mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Mặt khác việc đầu tư giống, giống thuận lợi có từ rừng Tuy vậy, người dân bị động, phụ thuộc thiếu kiến thức, kinh nghiệm ni trồng bn bán để nghề trở thành nguồn sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương iv Phụ nữ đóng vai trò quan trọng quản lý sử dụng rừng Tuy nhiên, họ chưa tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng chưa khẳng định quyền trách nhiệm hoạt động Đồng thời lực phụ nữ hạn chế nhiều mặt họ giao trách nhiệm quyền quản lý sử dụng rừng Nguyên nhân chủ yếu họ tiếp xúc, tham gia với quyền địa phương hoạt động liên quan đến bảo vệ rừng nhận thức, kiến thức kỹ hạn chế Một nguyên nhân là, phụ nữ mặc định phái yếu nên hạn chế nhiều mặt công tác quản lý bảo vệ rừng Trên sở kết nghiên cứu, đề tài mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò tham gia phụ nữ hoạt động quản lý bảo vệ phát triển tài ngun rừng thơng qua hoạt động như: Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng, tăng cường tham gia nâng cao lực cho phụ nữ, đầu tư giao quyền cho phụ nữ thơng qua chương trình dự án gây trồng, chế biến lâm sản gỗ chương trình phát triển sinh kế có liên quan đến tài nguyên rừng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết quản lý tài nguyên rừng 1.1.1 Quản lý rừng 1.1.2 Quản lý rừng bền vững 1.1.3 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài ngun rừng có tham gia cộng đồng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Tại huyện A lưới - Thừa Thiên Huế 1.3 Vấn đề bình đẳng giới cơng tác quản lý tài nguyên rừng 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 vi 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 16 2.2.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 17 2.2.3 Vị trí, vai trị phụ nữ kinh tế nơng hộ 17 2.2.4 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên rừng phụ nữ 18 2.2.5 Đánh giá vai trò, lực tham gia phụ nữ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 18 2.2.6 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia phụ nữ 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thu thập tài liệu 18 2.3.2 Điều tra 19 2.3.3 Thảo luận nhóm mục tiêu 19 2.3.4 Phỏng vấn sâu người khai thác sử dụng tài nguyên rừng 20 2.3.5 Tổ chức hội thảo tham vấn nhằm thu thập phản hồi đóng góp ý kiến 20 2.3.6 Tổng hợp phân tích số liệu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 21 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Các nguồn tài nguyên địa bàn nghiên cứu 23 3.1.3 Đa dạng sinh học 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 3.2.1 Các đơn vị hành 25 3.2.2 Dân số lao động 25 3.2.3 Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp thuỷ lợi 26 3.2.4 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 27 3.2.5 Lĩnh vực dịch vụ 27 vii 3.2.6 Giáo dục đào tạo 28 3.2.7 Y tế 28 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 28 3.4 Vị trí, vai trị phụ nữ kinh tế nông hộ: 30 3.4.1 Phân công lao động phụ nữ nam giới 30 3.4.2 Trách nhiệm phụ nữ nam giới 31 3.4.3 Quyền hạn của phụ nữ nam giới 34 3.5 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên rừng phụ nữ 37 3.5.1 Tình hình khai thác LSNG phụ nữ 37 3.5.2 Tình hình sử dụng LSNG phụ nữ 41 3.5.3 Những vấn đề khai thác sử dụng LSNG 44 3.6 Đánh giá vai trò, lực tham gia Phụ nữ quản lý tài nguyên rừng 46 3.6.1 Sự tham gia Phụ nữ quản lý tài nguyên rừng 47 3.6.2 Đánh giá vai trò, lực Phụ nữ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 50 3.7 Các giải pháp nâng cao vai trò, lực, tham gia phụ nữ 55 3.7.1 Về khai thác sử dụng lâm sản bền vững 55 3.7.2 Về nâng cao lực tham gia phụ nữ quản lý sử dụng rừng 56 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Tồn 59 4.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý DTTS : Dân tộc thiểu số GĐGR : Giao đất giao rừng LSNG : Lâm sản gỗ QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng PCCC : Phòng cháy chữa cháy UBND : Ủy ban nhân dân 59 kỹ hạn chế Một nguyên nhân là, phụ nữ mặc định phái yếu nên hạn chế nhiều mặt công tác quản lý bảo vệ rừng Đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò, lực, tham gia phụ nữ khai thác sử dụng quản lý tài nguyên rừng 4.2 Tồn Mặc dù đề tài nghiên cứu đạt kết đáng ghi nhận đánh giá vai trò, lực, tham gia Phụ nữ khai thác sử dụng quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện A Lưới Tuy nhiên đề tài số tồn sau: - Số liệu điều tra vấn 20 hộ/xã, đánh giá PRA qua thảo luận nhóm từ 10 - 15 đại diện phụ nữ xã: đại diện phần Phụ nữ toàn địa bàn huyện - Một số liệu mang tính chất định tính, chưa thật xác - Chưa so sánh với nghiên cứu khác để thấy khác biệt Phụ nữ vùng miền khai thác sử dụng tham gia quản lý tài nguyên rừng - Đề tài với nội dung lớn, thời gian ngắn nên chưa nghiên cứu sâu Do kết nghiên cứu chưa thật mong muốn 4.3 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu đạt Tôi xin nêu số kiến nghị sau: - Xây dựng quy ước khai thác lâm sản bền vững cho loại, nhóm lâm sản phổ biến, áp dụng quy ước cộng đồng - Khuyến khích phát triển ni Ong tự nhiên gần rừng - Phát triển vườn thuốc Nam trồng dược liệu khu vực, tán rừng nơi đất rừng chưa sử dụng, vừa giúp phục hồi rừng vừa tạo nguồn thu cho người dân - Xây dựng chủ trương, sách để tài nguyên thực vật rừng cho LSNG thực trở thành nguồn lực giúp người dân địa phương nghiên cứu xóa đói giảm nghèo như: Giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Phát triển số lồi thực vật rừng cho LSNG có khả tiêu thụ lớn tre, nứa, giang, lồ ô, mây, ươi…; - Tập huấn nhằm nâng cao vai trò tham gia phụ nữ quản lý sử dụng rừng; nâng cao nhận thức, kiến thức việc khai thác, sử dụng LSNG bền 60 vững phụ nữ cộng đồng toàn huyện; nâng cao nhận thức giới, công giới cho phụ nữ, có sách ưu đãi nhằm khuyến khích phụ nữ tham gia vào hoạt động đầu tư lĩnh vực khai thác, chế biến lâm sản, chăn nuôi - Tăng cường kỹ truyền thông cộng đồng, kỹ phát triển cộng đồng cho phụ nữ xã địa bàn huyện A Lưới 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Lâm nghiệp cộng đồng [2] Bộ Tài nguyên môi trường (2014) Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT, ngày 21 tháng năm 2014 việc phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013 [3] Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), “Dự thảo chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020” Cục Lâm nghiệp, Hà Nội [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Lâm nghiệp cộng đồng [5] Bộ Tài nguyên môi trường (2014) Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT, ngày 21 tháng năm 2014 việc phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013 [6] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), “Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004” [7] Tara rao (2005), “Phát triển giới lâm nghiệp Việt Nam: Tổng quan tài liệu làm đầu vào cho chiến lược lâm nghiệp quốc gia”, Hà Nội [8] Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (2005), “Đề án xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam”, Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [9] Trung tâm nghiên cứu giới, môi trường phát triển bền vững, (1999) “Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam”, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [10] Uỷ Ban Dân tộc (1998), “Kỷ yếu Hội thảo Vấn đề giới sách liên quan tới phụ nữ dân tộc thiểu số miền nam Việt Nam” Uỷ ban Dân tộc miền núi, Hà Nội [11] Phùng Nhuệ Giang (2007), "Tình hình Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng tỉnh Gia Lai, Hội thảo Lâm nghiệp cộng đồng giảm nghèo Việt Nam", Hà Nội [12] Phùng Thị Hồng Hà (2000), “Những giải pháp chủ yếu để tạo việc làm tăng thu nhập cho phụ nữ nông thôn tỉnh Quảng Trị - Luận án tiến sĩ kinh tế”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 62 [13] Đào Thị Lộc Phạm Thị Hồng (1998), “Nghiên cứu yếu tố giới khuyến nơng khuyến lâm”, Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan, Hà Nội [14] Hà Thị Lĩnh (2005), “Một số nét giới bảo vệ rừng dịch vụ môi trường tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang Lạng Sơn”, Hà Nội [15] Phạm Phương Nam (2015) “Những vấn đề lý luận thực tiễn triển khai mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Viện kinh tế Chính trị giới, tháng 5, tr 17 – 25 [16] Nguyễn Bá Ngãi (2006), "kết nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn", Tháng 5, kỳ năm 2006, tr 78-80 [17] Ngô Bá Thành (2000), “Bình đẳng hội kinh tế cho phụ nữ luật thực thi luật Việt Nam” Hà Nội - Hội Luật sư Việt Nam [18] Trần Băng Tâm Stefan Nachuk (1997), “Phụ nữ tín dụng vi mơ: dự án, sách quyền hạn”, Báo cáo tóm tắt sở tài liệu Hội thảo Hà Nội: Oxfam UK/Ireland [19] Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Thanh Hải Nguyễn Đức Tố Lưu (2015), “Phụ nữ sử dụng tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sơn La.” [20] Phạm Phương Nam (2015), “Quản lý dựa vào cộng đồng” [21] Hoàng Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), “Quản lý dựa vào cộng đồng” [22] Nguyễn Quang Tân Thomas Sikor (2012); Hà Cơng Bình (2010); Trần Đức Viên cộng (2005), “Phân quyền quản lý rừng” [23] Hà Cơng Bình (2010), Đinh Đức Thuận (2005), Vương Xuân Tình (2008), “Cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương” [24] Hà Cơng Bình (2010) Đăk Lăk Vương Xn Tình (2003) Thanh Hóa, Nguyễn Huy Dũng (2010) Cao Bằng, Vương Xuân Tình (2008) Đắk Nơng; “Giao rừng cộng đồng” [25] Thanh Hồi Phúc Bản (2009); Ngơ Trí Dũng Bùi Phước Chương (2010); Hữu Phúc (2010); Bechstedt (2010); “Quản lý rừng dựa vào cộng đồng” 63 [26] Nguyễn Văn Sản Gilmour (1999), Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2004); Bechstedt (2010); Vương Xuân Tình (2008); “Sự khác biệt luật pháp luật tục” [27] Tô Xuân Phúc (2003), Vương Xuân Tình Peter Hjamdah (1996), Nguyễn Quang Tân (2008); “Giao đất giao rừng gây nên tượng bất bình đẳng cộng đồng” [28] Tổng cục Thống kê tổ chức UNICEF (2014), “Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014” [29] Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương, Vũ Long (2006); Nguyễn Bá Ngãi cộng (2009), “Quản lý rừng dựa vào cộng đồng” Tài liệu Tiếng Anh [30] Desai, Jaikishan (2001), “Vietnam issues the world years later, Results from the second living standard survey of Vietnam” BangKok: FAO, Regional Office for Asia and the Pacific [31] FAO (2012), “Management of natural tropical forests in the past and present and projections for the future” [32] Scott (1998), “Policies, Political-Economy, and Swidden in Southeast Asia” [33] Hobley (2007), forest management policies [34] FAO (2011) [35] Alarm (2009), “Community Forestry for Sustainable Forest Management” [36] Yasmi (2010), “Forest Tenure in Asia: Status and Trends” Trang Webs [24] http://aluoi.thuathienhue.gov.vn./ [25] http://vpubnd.thuathienhue.gov.vn./ 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng hỏi điều tra Bảng PHỎNG VẤN HỘ A Khai thác, sử dụng: Câu Họ tên người vấn: Tuổi: Thôn: xã Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp Hiện trạng sinh kế hộ: (xếp theo đánh giá xã) Câu Số khẩu: Lao động chính: Lao động nữ: Câu Các nguồn thu nhập gia đình Nguồn thu nhập Thành tiền/năm Nam/nữ làm Ghi Trồng trọt Chăn ni Lâm nghiệp Lương Kinh doanh Làm thuê Khác Câu Phân công công việc khai thác sử dụng LS nam nữ gia đình nào? Tham gia phân chia cơng việc gia đình với hoạt động sản xuất lâm nghiệp Loại hoạt động QLBVR thôn Trồng rừng Khai thác LSNG Chế biến sp sau thu hái Tiêu thụ sản phẩm Có tham gia không? Ai tham gia (Nam/Nữ) Ghi 65 Câu Xác định loại lâm sản khai thác sử dụng - Liệt kê loại lâm sản gỗ sử dụng xã Chú ý ghi chi tiết loại, khơng ghi thành nhóm lâm sản - Xác định mục đích sử dụng cho loại lâm sản (đánh dấu vào bảng) - Đối với mục đích sử dụng chọn loại lâm sản khai thác sử dụng nhiều làm chuẩn 10 điểm Trên sở đánh giá mức độ khai thác sử dụng loại lâm sản khác mục đích thơn theo thang điểm – 10 - Cộng điểm cho loại lâm sản xếp hạng theo điểm cộng Mục đích sử dụng (đánh giá từ 1-10) Loại TT lâm sản Xây dựng Chất đốt Thức Chăn Làm Nguyên liệu Sử dụng ăn nuôi thuốc thủ công khác Cộng Câu Diễn biến khai thác sử dụng lâm sản - Chọn 10 loại lâm sản có điểm số cao bảng - Lấy năm 2010 làm mốc 10 điểm cho mức độ khai thác sử dụng Đánh giá mức độ khai thác sử dụng khoảng thời gian 2010-2014, 2015-2018 STT Loại LSNG 2010 10 10 2011 - 2014 2015 - 2018 … Câu Xác định đối tượng hình thức sử dụng lâm sản thơn - Chép lại 10 loại lâm sản chọn vào bảng - Xác định hình thức sử dụng loại lâm sản: sử dụng gia đình, khai thác để bán, gây trồng chế biến Đối với hình thức loại lâm sản xác định tỷ lệ khối lượng LSNG sử dụng với mục đích khác 66 - Ghi tên hộ có hình thức sử dụng lâm sản mang tính thương mại (khai thác, gây trồng hay chế biến để bán) Hình thức sử dụng (Tỷ lệ mục đích sử dụng) Người khai TT Loại lâm Trong Khai sản gia thác để đình bán Gây trồng Chế biến lâm sản Số thác, gây lượng trồng, chế khai biến thác Thay đổi năm gần (tăng/giảm) … Câu Có dược liệu vùng khơng? Người dân có thu hái làm thuốc không hay thầy lang vùng thu hái? Câu Diễn biến khai thác LSNG theo mốc: Trước 2010, 2010-2014, 2014-2018 nào? (để đánh giá mức độ khai thác ngày tăng hay giảm) Lý do? Câu 10 Những khó khăn khai thác sử dụng LS:  Đường xa  Kỹ thuật công nghệ thiếu  LS ngày khan  Giá bán thấp  Khác: Câu 11 Lợi ích anh/ chị thu từ khai thác sử dụng LSNG (nếu có)?  Làm chất đốt  Bán  Chữa bệnh  Khác: Câu 12 Sản lượng/ lợi nhuận tháng từ LSNG: triệu/năm Câu 13 Định hướng phát triển nghề nghiệp liên quan đến khai thác sử dụng LSNG?  Mở rộng:  Giảm hiệu quả:  Duy trì mức tại: 67 B Tham gia quản lý, bảo vệ: Câu 14 Phụ nữ xã có khuyến khích tham gia hoạt động quản lý sử dụng rừng khơng?  Có  Khơng Ai tham gia:……………………………….Mức độ tham gia:………………… Câu 15 Phụ nữ có hội tiếp cận với hoạt động quản lý sử dụng so với nam giới?  Có  Khơng Mức độ tham gia: Câu 16 Quan điểm vấn đề bình đẳng giới lao động liên quan đến TNR?  Có  Khơng Đánh giá mức độ: Câu 17 Phụ nữ có khó khăn thuận lợi việc tham gia quản lý sử dụng rừng?  Có  Khơng Khó khăn: Thuận lợi: Câu 18 Mong muốn, đề xuất Phụ nữ để nâng cao tiếng nói việc quản lý sử dụng rừng?  Có  Khơng Ý kiến: 68 Bảng PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU XÃ, THÔN, BẢN Câu Hiện việc khai thác sử dụng lâm sản xã quản lý theo hình thức nào? Có tổ chức hay người chịu trách nhiệm quản lý khai thác lâm sản? Hoặc dạng quy ước, hương ước nào? Câu Nhận xét anh/chị vai trò chị em Phụ nữ việc quản lý, khai thác sử dụng LSNG địa phương? Câu Xã có hoạt động thực hỗ trợ hay tuyên truyền việc quản lý sử dụng LSNG không? (VD: hướng dẫn thu hái, gây trồng hay hỗ trợ tiếp cận thị trường cho sản phẩm từ LSNG) Câu Từ trước đến phụ nữ xã thực cơng việc liên quan đến quản lý tài nguyên rừng? Cụ thể? Những hoạt động có quy định văn hay pháp luật không? Những hoạt động xã tổ chức hay phối kết hợp với đơn vị nào? Câu Anh/chị có mong muốn (về sách, lực, vật chất,…) để tăng cường vai trò Phụ nữ quản lý sử dụng tài nguyên rừng? Câu Trong thời gian từ đến tháng 12/2018 xã có kiện văn hóa cộng đồng khơng? Có thể lồng ghép hoạt động tun truyền quản lý sử dụng rừng lễ hội khơng? Câu Nếu ngồi đối thoại với Ban QLRPH/ Hạt kiểm lâm A Lưới có sẵn sàng đề nghị yêu cầu quyền tham gia, vai trị, trách nhiệm cho Phụ nữ việc quản lý sử dụng rừng? 69 Bảng PHỎNG VẤN CƠ SỞ KINH DOANH LÂM SẢN TẠI XÃ A Về quy mô sở: - Anh/ chị kinh doanh rồi? - Anh/ chị chủ yếu kinh doanh gì? - Mặt hàng chủ lực? - Quy mơ sở nào? - Nhân công thuê khoảng người? - Anh/ chị có ý định mở rộng hay điểu chỉnh hướng kinh doanh không? - Theo anh/ chị, nói LSNG địa phương loại có giá khả đầu vào - đầu nào? B Thu mua lâm sản: - Anh/ chị thường thu mua mặt hàng LS chủ lực nào? - Anh/ chị thường mua hàng đâu tập kết hàng đâu? - Trung bình số lượng thu mua anh/ chị bao nhiêu? Bao lâu anh chị thu mua lần? - Vì anh/ chị chọn thu mua nhiều số mặt hàng này? Khả sinh lời nào? - Ngoài mặt hàng anh chị thu mua, người ta thu mua LSNG khác số lượng nào? C Gây trồng/ chế biến lâm sản: - Anh/ chị có gây trồng loại khơng? Vì sao? - Số lượng/ quy mô mà Anh/ chị có? - Năng suất/ sản lượng thu lại nào? - Anh/ chị có ý định mở rộng diện tích trồng hay quy mô chế biến không? D Tiêu thụ sản phẩm: - Anh/ chị chủ yếu bán sản phẩm cho ai? - Giá mặt hàng nào? - Thời gian qua tăng giảm nào? - Theo anh/ chị sản phẩm anh chị người dùng đáng giá chất lượng nào? 70 Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình thực đề tài 71 72 73 16,21,40,45,50,52,54,70-72 P1s2-p15s3,17-20,22-39,41-44,46-49,51,55-69 ... 2.2.5 Đánh giá vai trò, lực tham gia phụ nữ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 2.2.5.1 Sự tham gia phụ nữ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 2.2.5.2 Đánh giá lực phụ nữ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Trình... tài ? ?Đánh giá vai trị tham gia Phụ nữ quản lý sử dụng tài nguyên rừng huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế? ??, nhằm mục tiêu tìm hiểu trạng quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng, tập trung vào vai. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ THU TRANG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VÀ SỰ THAM GIA C? ?A PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI TỈNH TH? ?A THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), “Dự thảo chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020” Cục Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự thảo chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2006
[6]. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), “Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2004
[7]. Tara rao (2005), “Phát triển giới và lâm nghiệp tại Việt Nam: Tổng quan tài liệu làm đầu vào cho chiến lược lâm nghiệp quốc gia”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển giới và lâm nghiệp tại Việt Nam: Tổng quan tài liệu làm đầu vào cho chiến lược lâm nghiệp quốc gia”
Tác giả: Tara rao
Năm: 2005
[8]. Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (2005), “Đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam”, Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam
Năm: 2005
[9]. Trung tâm nghiên cứu giới, môi trường và phát triển bền vững, (1999) “Những khái niệm cơ bản về giới và vấn đề giới ở Việt Nam”, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những khái niệm cơ bản về giới và vấn đề giới ở Việt Nam”
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
[10]. Uỷ Ban Dân tộc (1998), “Kỷ yếu Hội thảo Vấn đề giới và chính sách liên quan tới phụ nữ dân tộc thiểu số miền nam Việt Nam” Uỷ ban Dân tộc miền núi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỷ yếu Hội thảo Vấn đề giới và chính sách liên quan tới phụ nữ dân tộc thiểu số miền nam Việt Nam”
Tác giả: Uỷ Ban Dân tộc
Năm: 1998
[13]. Đào Thị Lộc và Phạm Thị Hồng (1998), “Nghiên cứu các yếu tố về giới trong khuyến nông khuyến lâm”, Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các yếu tố về giới trong khuyến nông khuyến lâm”
Tác giả: Đào Thị Lộc và Phạm Thị Hồng
Năm: 1998
[14]. Hà Thị Lĩnh (2005), “Một số nét chính về giới trong bảo vệ rừng và dịch vụ môi trường tại các tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang và Lạng Sơn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nét chính về giới trong bảo vệ rừng và dịch vụ môi trường tại các tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang và Lạng Sơn”
Tác giả: Hà Thị Lĩnh
Năm: 2005
[16]. Nguyễn Bá Ngãi (2006), "kết quả nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn", Tháng 5, kỳ 1 năm 2006, tr. 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Bá Ngãi
Năm: 2006
[17]. Ngô Bá Thành (2000), “Bình đẳng các cơ hội kinh tế cho phụ nữ trong các bộ luật và thực thi luật của Việt Nam” Hà Nội - Hội Luật sư Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng các cơ hội kinh tế cho phụ nữ trong các bộ luật và thực thi luật của Việt Nam”
Tác giả: Ngô Bá Thành
Năm: 2000
[18]. Trần Băng Tâm và Stefan Nachuk (1997), “Phụ nữ và tín dụng vi mô: dự án, chính sách và quyền hạn”, Báo cáo tóm tắt trên cơ sở tài liệu Hội thảo Hà Nội:Oxfam UK/Ireland Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phụ nữ và tín dụng vi mô: dự án, chính sách và quyền hạn”
Tác giả: Trần Băng Tâm và Stefan Nachuk
Năm: 1997
[19]. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Thanh Hải và Nguyễn Đức Tố Lưu (2015), “Phụ nữ trong sử dụng tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sơn La.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phụ nữ trong sử dụng tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sơn La
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Thanh Hải và Nguyễn Đức Tố Lưu
Năm: 2015
[21]. Hoàng Thị Thanh Nhàn và Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), “Quản lý dựa vào cộng đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý dựa vào cộng đồng
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Nhàn và Nguyễn Thị Hồng Nhung
Năm: 2015
[22]. Nguyễn Quang Tân và Thomas Sikor (2012); Hà Công Bình (2010); Trần Đức Viên và cộng sự (2005), “Phân quyền trong quản lý rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân quyền trong quản lý rừng
Tác giả: Nguyễn Quang Tân và Thomas Sikor (2012); Hà Công Bình (2010); Trần Đức Viên và cộng sự
Năm: 2005
[23]. Hà Công Bình (2010), Đinh Đức Thuận (2005), Vương Xuân Tình (2008), “Cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương
Tác giả: Hà Công Bình (2010), Đinh Đức Thuận (2005), Vương Xuân Tình
Năm: 2008
[24]. Hà Công Bình (2010) ở Đăk Lăk Vương Xuân Tình (2003) ở Thanh Hóa, Nguyễn Huy Dũng (2010) ở Cao Bằng, và Vương Xuân Tình (2008) ở Đắk Nông; “Giao rừng cộng đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giao rừng cộng đồng
[25]. Thanh Hoài và Phúc Bản (2009); Ngô Trí Dũng và Bùi Phước Chương (2010); Hữu Phúc (2010); Bechstedt (2010); “Quản lý rừng dựa vào cộng đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng dựa vào cộng đồng
[26]. Nguyễn Văn Sản và Gilmour (1999), Sunderlin và Huỳnh Thu Ba (2004); Bechstedt (2010); Vương Xuân Tình (2008); “Sự khác biệt giữa luật pháp và luật tục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự khác biệt giữa luật pháp và luật tục
Tác giả: Nguyễn Văn Sản và Gilmour
Năm: 1999
[27]. Tô Xuân Phúc (2003), Vương Xuân Tình và Peter Hjamdah (1996), Nguyễn Quang Tân (2008); “Giao đất giao rừng gây nên hiện tượng bất bình đẳng trong cộng đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giao đất giao rừng gây nên hiện tượng bất bình đẳng trong cộng đồng
Tác giả: Tô Xuân Phúc (2003), Vương Xuân Tình và Peter Hjamdah
Năm: 1996
[28]. Tổng cục Thống kê và tổ chức UNICEF (2014), “Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2014
Tác giả: Tổng cục Thống kê và tổ chức UNICEF
Năm: 2014

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w