Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ DUYÊN ANH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TƯ VẤN DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ DUYÊN ANH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TƯ VẤN DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ HƯƠNG QUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Tất số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Duyên Anh BẢN TÓM TẮT Tổng quan: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý mạn tính làm suy giảm chất lượng c̣c sống (CLCS) người bệnh Việc giáo dục COPD, thao tác sử dụng dụng cụ hít, tuân thủ điều trị thuốc phòng tránh các biến cố có hại thuốc (ADE) chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến CLCS bệnh nhân Mục tiêu: Đánh giá hiệu can thiệp giáo dục dược sĩ lâm sàng việc cải thiện CLCS vấn đề sử dụng thuốc bệnh nhân Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo hướng thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2017 đến tháng 05/2018 Bệnh nhân chọn phân chia ngẫu nhiên vào nhóm can thiệp (CT) nhóm khơng can thiệp (KCT) Biện pháp can thiệp gồm giáo dục bệnh nhân COPD, thao tác sử dụng dụng cụ hít, tầm quan trọng tuân thủ điều trị, ADE gặp phải cách phòng tránh, thay đổi lối sống Bệnh nhân theo dõi qua điện thoại Kết thay đổi điểm CLCS (theo CCQ) thời điểm 1, 2, tháng sau tham gia nghiên cứu Kết phụ tỷ lệ bệnh nhân sai thao tác sử dụng dụng cụ hít, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị cao tỷ lệ bệnh nhân gặp phải ADE sau tháng Kết quả: Có 185 bệnh nhân chọn vào nghiên cứu, 92 bệnh nhân nhóm CT 93 bệnh nhân nhóm KCT Sau 1, 2, tháng theo dõi, đợ thay đổi điểm CLCS nhóm CT cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm KCT: (- 0,53) ± 0,89 (CT) so với (0,28) ± 0,80 (KCT) (p = 0,015) (tháng thứ 1); (- 0,73) ± 0,79 (CT) so với (- 0,26) ± 0,80 (KCT) (p < 0,001) (tháng thứ 2); (- 0,90) ± 0,65 (CT) so với (- 0,26) ± 0,74 (KCT) (p < 0,001) (tháng thứ 3) Đồng thời vai trò tích cực việc can thiệp dược sĩ đối với gia tăng CLCS (làm giảm điểm CCQ) sau tháng khẳng định thơng qua phân tích hồi quy đa biến (hệ số góc = - 0,687; 95%CI (- 0,918) ÷ (- 0,456), p < 0,001) Sau tháng, việc can thiệp dược sĩ cũng góp phần giảm nguy sai sót thao tác sử dụng dụng cụ hít (OR 0,008; 95%CI 0,001 ÷ 0,042; p < 0,001); tăng khả bệnh nhân tuân thủ cao (OR 5,603; 95%CI 2,391 ÷ 13,129; p < 0,001) giảm nguy bệnh nhân gặp phải ADE (OR 0,425; 95%CI 0,193 ÷ 0,935, p = 0,034) Kết luận: Biện pháp can thiệp dược sĩ thơng qua hình thức giáo dục thực giúp cải thiện CLCS, cải thiện thao tác sử dụng dụng cụ hít, cải thiện tuân thủ điều trị hạn chế gặp phải ADE sau tháng ABSTRACT Overview: Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) is a chronic disease reducing extremely the patient's quality of life (QoL) Training about COPD related knowledge, inhaler technique, medication adherence and prevention of adverse drug events (ADE) are demonstrated to strenghthen COPD patient’s QoL Objectives: Evaluating the effectiveness of education – intervention carried out by clinical pharmacist in improving patient’s QoL and medicine usage issues Methods: Our research whose data was collected at University Medical Center, Ho Chi Minh City from December 2017 to May 2018, was designed as a randomized, controlled clinical trial Inclusive criteria acquired patients were randomized into intervention group (IG) and non – intervention group (NIG) Intervention program includes training about COPD related knowledge, inhaler technique, the importance of medication adherence, recognizing and preventing ADE, life style – adjustment Participants were followed up by monthly telephone calls Primary outcome were the change patient’s QoL scores (CCQ) after 1, 2, months since they took part in research Secondary outcomes were percentage of patients having incorrect inhaler technique, percentage of patients with high adherence, percentage of patients having ADE after months Results: From total 185 chosen patients in trial, there were 92 IG patients and 93 NIG patients At each 1st, 2nd, 3rd month, IG’s change QoL scores was statistically higher than NIG‘s ones: (- 0,53) ± 0,89 (IG) vs (- 0,28) ± 0,80 (NIG) (p = 0,015) (at 1st month); (0,73) ± 0,79 (IG) vs (- 0,26) ± 0,80 (NIG) (p < 0,001) (at 2nd month); (- 0,90) ± 0,65 (IG) vs (- 0,26) ± 0,74 (NIG) (p < 0,001) (at 3rd month) Furthermore, pharmacist’s intervention played an important role in increasing QoL (reducing the CCQ score) after months that were confirmed through multivariate regression analysis’s results (B = - 0,687; 95%CI (0,918) ÷ (- 0,456), p < 0,001) After months, the intervetion also reduced the risk of incorrect inhaler technique (OR 0,008; 95%CI 0,001 ÷ 0,042; p < 0,001); increased the ability of high adherence (OR 5,603; 95%CI 2,391 ÷ 13,129; p < 0,001) and reduced the risk of ADE (OR 0,425; 95%CI 0,193 ÷ 0,935, p = 0,034) Conclusions: The pharmacist-led intervention improves patients’ quality of life, inhaler technique, medication adherence and decreases having ADE after months LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cơ TS Bùi Thị Hương Quỳnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt những kiến thức quý báu suốt quá trình em thực nghiên cứu Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy ThS BS Nguyễn Như Vinh cùng các Anh, Chị Bác sĩ, Điều dưỡng, Nhân viên phòng khám Thăm Dò Chức Năng Hô hấp Bệnh Viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình suốt thời gian em thu thập số liệu bệnh viện Em xin chân thành cảm ơn Anh ThS DS Phạm Xuân Khôi - Giảng viên Khoa Dược, Đại học Lạc Hồng truyền đạt kinh nghiệm hỗ trợ em nhiệt tình trình em thực nghiên cứu Chị cũng xin chân thành cám ơn em DS Nguyễn Thành Quân, DS Huỳnh Thị Thanh Tuyền (khoa Dược, Đại học Lạc Hồng), em sinh viên Tu Do Khánh Khiêm, Trịnh Thị Hồng Anh (khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) hỗ trợ chị quá trình thu thập dữ liệu Cuối cùng, Con/Em xin cảm ơn Ba, Mẹ Chồng bên cạnh động viên, hỗ trợ Con/Em suốt quá trình thực nghiên cứu Nguyễn Thị Duyên Anh i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.2 Nguyên nhân bệnh sinh 1.2.1 Bệnh học, sinh bệnh học sinh lý bệnh 1.2.1.1 Bệnh học 1.2.1.2 Bệnh sinh 1.2.1.3 Sinh lý bệnh 1.2.2 Yếu tố nguy 1.2.2.1 Yếu tố chủ thể 1.2.2.2 Yếu tố môi trường 1.3 Chẩn đoán đánh giá COPD .7 1.3.1 Chẩn đoán 1.3.2 Đánh giá COPD 10 1.3.2.1 Đánh giá triệu chứng 10 1.3.2.2 Đánh giá mức độ nặng giới hạn luồng khí thở 10 1.3.2.3 Đánh giá nguy đợt cấp 10 1.3.2.4 Đánh giá bệnh đồng mắc 11 1.3.2.5 Đánh giá COPD kết hợp có sửa đổi 11 1.4 Điều trị COPD giai đoạn ổn định .12 1.4.1 Điều trị dùng thuốc 12 1.4.1.1 Tổng quan thuốc điều trị 12 1.4.1.2 Điều trị dùng thuốc theo phân nhóm GOLD 15 1.4.2 Điều trị không dùng thuốc 17 1.4.2.1 Giáo dục tự quản lý 17 1.4.2.1 Các lựa chọn điều trị khác 18 1.5 Điều trị đợt cấp 18 1.5.1 Điều trị thuốc 19 1.5.2 Hỗ trợ hô hấp 19 1.5.3 Chỉ định nhập viện 19 1.6 Theo dõi đánh giá 19 1.6.1 Đánh giá triệu chứng 20 ii 1.6.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 21 1.6.3 Đánh giá tuân thủ điều trị (TTĐT) 22 1.6.4 Đánh giá tình trạng gặp phải tác dụng không mong muốn 23 1.7 COPD chất lượng sống 24 1.7.1 Định nghĩa chất lượng cuộc sống 24 1.7.2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chất lượng cuộc sống 24 1.7.3 Phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống 24 1.7.4 Giới thiệu bộ câu hỏi Clinical COPD Questionnaire (CCQ) 26 1.8 Vai trò tư vấn, giáo dục bệnh nhân dược sĩ điều trị COPD 27 1.9 Các nghiên cứu liên quan 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Phương pháp chọn mẫu 31 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Cỡ mẫu 32 2.2.3 Phương pháp tiến hành 33 2.2.4 Các thông tin khảo sát nghiên cứu 36 2.2.4.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân 36 2.2.4.2 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện CLCS bệnh nhân COPD (tính theo CCQ) 37 2.2.4.3 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện vấn đề sử dụng thuốc bệnh nhân COPD 37 2.2.5 Trình bày số liệu 38 2.2.6 Vấn đề đạo đức 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 41 3.1.1 Quá trình chọn theo dõi bệnh nhân 41 3.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 3.1.3 Đặc điểm thuốc sử dụng 45 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ chất lượng sống bệnh nhân .47 3.2.1 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ đối với chất lượng c̣c sống bệnh nhân giữa nhóm can thiệp nhóm khơng can thiệp 47 3.2.1.1 Sau tháng theo dõi 47 3.2.1.2 Sau tháng theo dõi 48 3.2.1.3 Sau tháng theo dõi 48 3.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ đối với chất lượng c̣c sống bệnh nhân nhóm 49 iii 3.3 Đánh giá vai trò can thiệp dược sĩ vấn đề sử dụng thuốc bệnh nhân sau tháng theo dõi 50 3.3.1 Đánh giá vai trò can thiệp dược sĩ đối với kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân sau tháng theo dõi 50 3.3.2 Đánh giá vai trò can thiệp dược sĩ đối với tuân thủ điều trị bệnh nhân sau tháng theo dõi 51 3.3.3 Đánh giá vai trò can thiệp dược sĩ đối với tình hình gặp phải biến cố có hại thuốc (ADE) bệnh nhân sau tháng theo dõi 53 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 55 4.1.1 Quá trình theo dõi mẫu 55 4.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 56 4.1.2.1 Giới tính 56 4.1.2.2 Tuổi 57 4.1.2.3 Chỉ số khối thể - BMI 58 4.1.2.4 Thông số chức hô hấp 59 4.1.2.5 Tình trạng hút thuốc 59 4.1.2.6 Trình đợ học vấn 61 4.1.2.7 Khu vực sinh sống 62 4.1.2.8 Phân nhóm COPD theo GOLD 62 4.1.2.9 Thời gian mắc bệnh 63 4.1.2.10 Bệnh đồng mắc 63 4.1.2.11 Điểm triệu chứng theo CAT 64 4.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc 65 4.1.3.1 Vấn đề kê đơn 65 4.1.3.2 Thao tác sử dụng dụng cụ hít 67 4.2 Hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện chất lượng sống bệnh nhân .69 4.3 Hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện vấn đề sử dụng thuốc bệnh nhân 74 4.3.1 Hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân sau tháng theo dõi 74 4.3.2 Hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện tuân thủ điều trị bệnh nhân sau tháng theo dõi 77 4.3.3 Hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện tình trạng gặp phải biến cố có hại thuốc sau tháng theo dõi 82 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Hạn chế 85 5.3 Đề nghị 86 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 103 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 15 Phụ lục 10 NỘI DUNG TƯ VẤN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ CÁCH PHỊNG TRÁNH CỦA MỘT SỐ NHĨM THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD Hình thức thực hiện: tư vấn trực tiếp, phát hướng dẫn cho bệnh nhân, nhắc nhở qua điện thoại Tên nhóm thuốc Tên hoạt chất Đường dùng Salbutamol (albuterol) Chất chủ vận Terbutalin chọn lọc thụ thể Levabuterol β2 tác dụng nhanh Fenoterol Xơng hít Đường uống Salmeterol Chất chủ vận Formoterol chọn lọc thụ thể Arformoterol β2 tác dụng kéo Indacaterol dài Olodaterol Xơng hít Ipratropium Thuốc kháng hệ bromid muscarinic tác Oxitropium dụng ngắn bromid Xơng hít Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Vai trị Tác dụng phụ Cách phịng tránh - xử trí Tim đập nhanh – đánh trống Nếu tác dụng phụ xảy quá nhiều thường ngực xuyên, liên hệ bác sĩ sở y tế để điều Thuốc chỉnh thuốc điều trị giãn phế Run tay, chân Đau đầu Bổ sung một số thực phẩm giàu kali quản chuối, nho khô, trái bơ, xồi, cam, nước dừa (duy trì) Hạ kali huyết Định kỳ kiểm tra điện giải lần tái khám Tim đập nhanh – đánh trống Nếu tác dụng phụ xảy quá nhiều thường Thuốc ngực xuyên, liên hệ bác sĩ sở y tế để điều giãn phế Run tay, chân chỉnh thuốc điều trị quản Đau đầu Bổ sung một số thực phẩm giàu kali (duy trì) Hạ kali huyết chuối, nho khơ, trái bơ, xoài, cam, nước dừa Định kỳ kiểm tra điện giải lần tái khám Khơ miệng Ngậm nước sau dùng thuốc Thuốc Ho Tránh xịt vào mắt giãn phế Buồn nơn quản Nhìn mờ (duy trì) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 16 Aclidinium bromid Thuốc kháng hệ Glycopyrronium muscarinic tác bromid dụng dài Tiotropium Umeclidinium Methylxanthin Corticosteroid Theophyllin (SR) Aminophyllin Beclometason Fluticason Budesonid Mometason Chất ức chế phosphodiesterase Roflumilast -4 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Xơng hít Khơ miệng Thuốc Táo bón giãn phế Nhìn mờ quản (duy trì) Buồn nơn Đau đầu Mất ngủ Thuốc Đường Đau dày giãn uống Đợc tính cấp: trơn Đau đầu – co giật Tim đập nhanh Buồn nơn, nơn ói - Tại chỗ: Xơng hít Ho khan, khàn giọng – (Kết hợp tiếng với chất Thuốc Nhiễm nấm miệng chủ vận chống Nhiễm trùng khoang miệng β2 tác viêm - Tồn thân (ở liều cao): lỗng dụng kéo xương, mỏng da, hội chứng dài) Cushing, tăng huyết áp, tăng đường huyết Tiêu chảy, buồn nôn Thuốc Đau đầu, chóng mặt, ngủ Đường chống Giảm cân uống viêm Nhiễm trùng (cúm) Ngậm nước sau dùng thuốc Tránh xịt vào mắt Ngưng thuốc báo cho bác sĩ đến sở y tế có dấu hiệu đợc tính cấp Sau lần hít thuốc, súc miệng nước ấm, nhổ bỏ Vệ sinh miệng tránh các tổn thương khoang miệng Bổ sung thực phẩm giàu canxi Khi có các tác dụng phụ vừa nêu, đến sở y tế để có hướng khắc phục Nếu tác dụng phụ xảy quá nhiều thường xuyên, liên hệ bác sĩ sở y tế để điều chỉnh thuốc điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 17 Phụ lục 11 HƯỚNG DẪN THAY ĐỔI LỐI SỐNG Ở BỆNH NHÂN COPD Cá nhân 1.1 - Cai thuốc Bỏ thuốc lá điều quan trọng giúp bệnh nhân kiểm soát bệnh ngăn ngừa tổn thương phổi nữa - Bệnh nhân phải chủ động tránh xa những nơi có khói thuốc lá, nhờ gia đình bạn bè hỗ trợ việc cai thuốc, yêu cầu họ không hút thuốc trước mặt bệnh nhân 1.2 Thực vệ sinh cá nhân tốt - Rửa tay đúng cách thường xuyên với xà phòng nước ấm - Thường xuyên vệ sinh bình xịt ống hít - Vệ sinh miệng tốt 1.3 - Chế độ dinh dưỡng Ăn: Ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm, tập trung ăn nhiều trái cây, rau xanh, hạn chế các thức ăn chứa nhiều chất béo, thức ăn nhanh, đồ hộp Ăn - bữa nhỏ ngày thay ăn nhiều vào bữa chính, ăn các thức ăn mềm, dễ nhai tốt cho tình trạng bệnh nhân Bệnh nhân cần nghỉ ngơi 15 - 30 phút trước bữa ăn không nằm sau ăn - Uống: Bệnh nhân nên uống – cốc nước không chứa caffein ngày để lớp nhầy mỏng dễ khạc 1.4 - Vận động thể lực Thời điểm: nên tập vào một thời điểm cố định ngày, lúc bệnh nhân nhiều lượng nhất, thường buổi sáng - Thời gian tập luyện: tối ưu cho bệnh nhân COPD thường 20 - 30 phút – lần tuần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 18 - Hình thức tập luyện: bệnh nhân nên tập các động tác đơn giản, từ nhẹ đến nặng phù hợp với khả thể lực người, đến cảm thấy khó thở dừng lại Các mơn thể thao khuyến cáo có cường đợ vừa phải bợ kết hợp hít thở, xe đạp - Môi trường tập luyện: nên ấm thoáng khí - Lưu ý: Ln làm nóng người trước buổi tập, kết thúc tập luyện, giảm dần cường độ tập luyện đến ngưng hẳn 1.5 Kiểm soát trạng thái tinh thần COPD mợt bệnh mạn tính hồn tồn kiểm soát nên bệnh nhân không cần quá lo lắng, khuyến khích bệnh nhân sống vui vẻ, thoải mái, tham gia các hoạt đợng mà họ thích - Mơi trường: Tránh chất gây dị ứng chất kích ứng Mơi trường nhà: Nhà cần thơng gió tốt, nên sử dụng hệ thống lọc khí nhà, giữ nhà cửa đồ đạc sẽ, không bụi bặm, nấm mốc - Mơi trường bên ngồi: Đeo trang ngoài, tránh đường vào giờ cao điểm, lúc có nhiều khói bụi; chất lượng khơng khí bên ngồi kém, hạn chế ngồi - Môi trường làm việc: Tránh làm việc nơi ô nhiễm, đeo trang làm việc nơi có khói bụi Chủng ngừa Bệnh nhân nên tiêm vắc xin phòng cúm hàng năm vắc xin phòng phế cầu – năm Thời gian tốt để tiêm vắc xin phòng cúm mùa thu, trước mùa cúm bắt đầu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 19 Phụ lục 12 TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM NỀN CỦA BỆNH NHÂN SAU 1, 2, THÁNG THEO DÕI Đặc điểm Phân nhóm Giá trị p ĐẶC ĐIỂM NỀN CỦA BỆNH NHÂN THEO DÕI TỚI THÁNG THỨ Giới Nam Nữ Tuổi Từ 40 - 60 ≥ 60 BMI (kg/m2) Thông số chức hô hấp FEV1 (%) FVC (%) FEV1/FVC PEFR (%) Tình trạng hút thuốc Chưa hút Đã cai thuốc Hút thuốc Số gói - năm Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học THCS THPT ĐH – CĐ Sau ĐH Khu vực sinh sống Nông thôn Thành thị Nghề nghiệp Nghỉ hưu/Mất sức lao động Lao đợng chân tay Lao đợng trí óc Phân nhóm COPD theo GOLD A B C D Thời gian mắc COPD (năm) Bệnh đồng mắc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CT (n = 83) KCT (n = 81) 83 (100%) (0%) 64,06 ± 10,18 29 (34,9%) 54 (65,1%) 21,57 ± 3,29 78 (96,3%) (3,7%) 66,01 ± 8,80 18 (22,2%) 63 (77,8%) 21,88 ± 3,65 51,94 ± 19,40 73,85 ± 17,42 50,45 ± 9,60 46,21 ± 16,90 55,29 ± 17,56 75,67 ± 17,22 53,22 ± 9,68 49,48 ± 18,00 (2,4%) 59 (71,1%) 22 (26,5%) 35,68 ± 18,93 (3,7%) 56 (69,1%) 22 (27,2%) 37,03 ± 19,22 (1,2%) 23 (27,7%) 28 (33,7%) 23 (27,7%) (9,6%) (0%) (1,2%) 28 (34,6%) 18 (22,2%) 24 (29,6%) (11,1%) (1,2%) 0,590 53 (63,9%) 30 (36,1%) 48 (59,3%) 33 (40,7%) 0,545 40 (48,2%) 37 (44,6%) (7,2%) 47 (58,0%) 28 (34,6%) (7,4%) 0,410 (3,6%) 23 (27,7%) 16 (19,3%) 41 (49,4%) 3,90 ± 3,85 (6,2%) 25 (30,9%) (11,1%) 42 (51,9%) 4,38 ± 4,24 0,118 0,191 0,072 0,565 0,230 0,528 0,087 0,373 0,881 0,734 0,470 0,556 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 20 Có bệnh đồng mắc Tăng huyết áp Viêm dày Lao phổi cũ Bệnh tim thiếu máu cục bợ Hen suyễn Thối hoá khớp Đái tháo đường Viêm mũi dị ứng GERD Điểm MMAS – ban đầu Điểm CLCS ban đầu Điểm CCQ tổng thể Điểm Triệu chứng Điểm Chức Điểm Tâm thần kinh Điểm triệu chứng theo CAT Phối hợp thuốc khác đường dùng Có phối hợp Chỉ dạng hít Số thuốc trung bình/đơn Tỷ lệ sử dụng thuốc dạng hít/tại chỗ Số thuốc trung bình/đơn SABA LABA LAMA ICS SABA/SAMA LABA/LAMA ICS/LABA SMART Thuốc đường uống Số thuốc trung bình/đơn LABA OCS Theophylin Long đàm Kháng sinh LTRA PPI Dụng cụ hít pMDI Turbuhaler Breezhaler Respimat Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 (85,5%) 41 (49,4%) 13 (15,7%) 11 (13,3%) 10 (12,0%) 11 (13,3%) (8,4%) (7,2%) (4,8%) (6,0%) 5,83 ± 1,64 62 (76,5%) 38 (46,9%) 14 (17,3%) 14 (17,3%) 11 (13,6%) (9,9%) 10 (12,3%) (9,9%) (6,2%) (3,7%) 5,85 ± 1,65 0,141 0,750 0,780 0,473 0,769 0,499 0,411 0,544 0,745 0,720 0,964 1,71 ± 0,93 2,14 ± 1,09 1,56 ± 1,13 1,17 ± 1,49 11,94 ± 7,45 1,49 ± 1,02 1,85 ± 1,10 1,44 ± 1,29 0,86 ± 1,45 10,81 ± 7,24 0,062 0,088 0,297 0,080 0,350 60 (72,3%) 23 (27,7%) 3,33 ± 1,18 63 (77,8%) 18 (22,2%) 3,43 ± 1,13 2,22 ± 0,56 12 (14,5%) 19 (22,9%) 39 (47,0%) (1,2%) 51 (61,4%) (3,6%) 26 (31,3%) 33 (39,8%) 2,26 ± 0,63 12 (14,8%) 22 (27,2%) 40 (49,4%) (1,2%) 53 (65,4%) (1,2%) 25 (30,9%) 28 (34,6%) 0,658 0,948 0,528 0,759 1,000 0,596 0,620 0,949 0,492 1,11 ± 0,94 (3,6%) (3,6%) 39 (47%) 24 (28,9%) (6%) (10,8%) (10,8%) 1,17 ± 0,89 (3,7%) (4,9%) 42 (51,9%) 29 (35,8%) 10 (12,3%) (4,9%) (3,7%) 0,567 1,000 0,718 0,533 0,346 0,160 0,162 0,079 67 (80,7%) 33 (39,8%) 22 (26,5%) 39 (47%) 70 (86,4%) 28 (34,6%) 23 (28,4%) 40 (49,4%) 0,325 0,492 0,786 0,759 0,417 0,470 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 21 Dùng nhiều loại dụng cụ 63 (75,9%) Tỷ lệ sai sót ban đầu thao tác với dụng cụ hít thuốc Có 76 (91,6%) 62 (76,5%) 0,923 75 (92,6%) 0,808 ĐẶC ĐIỂM NỀN CỦA BỆNH NHÂN THEO DÕI TỚI THÁNG THỨ Giới Nam Nữ Tuổi Từ 40 - 60 ≥ 60 BMI (kg/m2) Thông số chức hô hấp FEV1 (%) FVC (%) FEV1/FVC PEFR (%) Tình trạng hút thuốc Chưa hút Đã cai thuốc Hút thuốc Số gói - năm Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học THCS THPT ĐH – CĐ Sau ĐH Khu vực sinh sống Nông thôn Thành thị Nghề nghiệp Nghỉ hưu/Mất sức lao động Lao động chân tay Lao đợng trí óc Phân nhóm COPD theo GOLD A B C D Thời gian mắc COPD (năm) Bệnh đồng mắc Có bệnh đồng mắc Tăng huyết áp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CT (n = 76) KCT (n = 75) 76 (100%) (0%) 63,75 ± 10,19 27 (35,5%) 49 (64,5%) 21,66 ± 3,37 72 (96,0%) (4,0%) 66,08 ± 8,59 17 (22,7%) 58 (77,3%) 21,89 ± 3,73 52,51 ± 19,96 73,80 ± 17,75 50,88 ± 9,55 47,09 ± 17,07 55,29 ± 17,84 75,88 ± 17,27 52,91 ± 9,90 48,96 ± 17,51 (2,6%) 54 (71,1%) 20 (26,3%) 35,81 ± 19,02 (4,0%) 52 (69,3%) 20 (26,7%) 36,73 ± 19,24 (0%) 19 (25%) 26 (34,2%) 23 (30,3%) (10,5%) (0%) (1,3%) 27 (36,0%) 17 (22,7%) 20 (26,7%) (12,0%) (1,3%) 0,354 47 (61,8%) 29 (38,2%) 45 (60%) 30 (40%) 0,817 36 (47,4%) 34 (44,7%) (7,9%) 44 (58,7%) 25 (33,3%) (8%) 0,339 (3,9%) 21 (27,6%) 15 (19,7%) 37 (48,7%) 4,00 ± 3,96 (6,7%) 22 (29,3%) (10,7%) 40 (53,3%) 4,45 ± 4,39 65 (85,5%) 37 (48,7%) 56 (74,7%) 34 (45,3%) 0,120 0,131 0,082 0,686 0,336 0,494 0,230 0,690 0,891 0,800 0,429 0,715 0,094 0,680 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 22 Viêm dày 12 (15,8%) Lao phổi cũ 11 (14,5%) Bệnh tim thiếu máu cục bộ 10 (13,2%) Hen suyễn (11,8%) Thoái hoá khớp (7,9%) Đái tháo đường (6,6%) Viêm mũi dị ứng (5,3%) GERD (6,6%) 5,84 ± 1,62 Điểm MMAS – ban đầu Điểm CLCS ban đầu Điểm CCQ tổng thể 1,69 ± 0,92 Điểm Triệu chứng 2,12 ± 1,10 Điểm Chức 1,51 ± 1,07 Điểm Tâm thần kinh 1,21 ± 1,51 11,63 ± 7,29 Điểm triệu chứng theo CAT Phối hợp thuốc khác đường dùng Có phối hợp 53 (69,7%) Chỉ dạng hít 23 (30,3%) 3,32 ± 1,19 Số thuốc trung bình/đơn Tỷ lệ sử dụng thuốc dạng hít/tại chỗ Số thuốc trung bình/đơn 2,22 ± 0,58 SABA 12 (15,8%) LABA 18 (23,7%) LAMA 36 (47,4%) ICS (1,3%) SABA/SAMA 46 (60,5%) LABA/LAMA (3,9%) ICS/LABA 24 (31,6%) SMART 29 (38,2%) Thuốc đường uống Số thuốc trung bình/đơn 1,09 ± 0,96 LABA (2,6%) OCS (3,9%) Theophylin 35 (46,1%) Long đàm 21 (27,6%) Kháng sinh (6,6%) LTRA (10,5%) PPI (11,8%) Dụng cụ hít pMDI 62 (81,6%) Turbuhaler 29 (38,2%) Breezhaler 21 (27,6%) Respimat 36 (47,4%) Dùng nhiều loại dụng cụ 58 (76,3%) Tỷ lệ sai sót ban đầu thao tác với dụng cụ hít thuốc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 12 (16,0%) 14 (18,7%) 10 (13,3%) (10,7%) 10 (13,3%) (9,3%) (6,7%) (4,%) 5,92 ± 1,63 0,972 0,488 0,975 0,819 0,278 0,532 0,745 0,719 0,800 1,49 ± 1,02 1,84 ± 1,08 1,43 ± 1,29 0,89 ± 1,49 10,55 ± 6,94 0,079 0,120 0,346 0,092 0,398 60 (80%) 15 (20%) 3,47 ± 1,14 0,146 0,388 2,27 ± 0,64 12 (16%) 21 (28%) 38 (50,7%) (1,3%) 48 (64%) (1,3%) 22 (29,3%) 26 (34,7%) 0,675 0,972 0,545 0,685 1,000 0,660 0,620 0,764 0,656 1,20 ± 0,89 (4%) (5,3%) 40 (53,3%) 28 (37,3%) (12,0%) (4,0%) (4,0%) 0,402 0,681 0,719 0,371 0,203 0,251 0,123 0,075 64 (85,3%) 26 (34,7%) 22 (29,3%) 38 (50,7%) 58 (77,3%) 0,535 0,656 0,817 0,685 0,882 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 23 Có 70 (92,1%) 70 (93,3%) 0,772 ĐẶC ĐIỂM NỀN CỦA BỆNH NHÂN THEO DÕI TỚI THÁNG THỨ Giới Nam Nữ Tuổi Từ 40 - 60 ≥ 60 BMI (kg/m2) Thông số chức hô hấp FEV1 (%) FVC (%) FEV1/FVC PEFR (%) Tình trạng hút thuốc Chưa hút Đã cai thuốc Hút thuốc Số gói - năm Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học THCS THPT ĐH – CĐ Sau ĐH Khu vực sinh sống Nông thôn Thành thị Nghề nghiệp Nghỉ hưu/Mất sức lao đợng Lao đợng chân tay Lao đợng trí óc Phân nhóm COPD theo GOLD A B C D Thời gian mắc COPD (năm) Bệnh đồng mắc Có bệnh đồng mắc Tăng huyết áp Viêm dày Lao phổi cũ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CT (n = 73) KCT (n = 68) 73 (100%) (0%) 63,73 ± 10,15 25 (34,2%) 48 (65,8%) 21,71 ± 3,36 65 (95,6%) (4,4%) 66,62 ± 8,43 14 (20,6%) 54 (79,4%) 21,81 ± 3,73 52,39 ± 20,40 73,58 ± 18,09 50,87 ± 9,75 46,77 ± 17,38 54,98 ± 18,63 75,46 ± 17,95 52,80 ± 10,27 48,90 ± 17,92 (2,7%) 52 (71,2%) 19 (26,0%) 35,57 ± 19,19 (4,4%) 47 (69,1%) 18 (26,5%) 36,31 ± 19,82 (0%) 18 (24,7%) 26 (35,6%) 22 (30,1%) (9,6%) (0%) (1,5%) 25 (36,8%) 13 (19,1%) 19 (27,9%) (13,2%) (1,5%) 0,169 45 (61,6%) 28 (38,4%) 41 (60,3%) 27 (39,7%) 0,870 34 (46,6%) 33 (45,2%) (8,2%) 42 (61,8%) 20 (29,4%) (8,8%) 0,145 (4,1%) 21 (28,8%) 14 (19,2%) 35 (47,9%) 3,93 ± 3,97 (7,4%) 20 (29,4%) (8,8%) 37 (54,4%) 4,72 ± 4,52 64 (87,7%) 37 (50,7%) 12 (16,4%) 11 (15,1%) 51 (75%) 30 (44,1%) 12 (17,6%) 14 (20,6%) 0,110 0,069 0,070 0,865 0,393 0,564 0,287 0,613 0,860 0,900 0,307 0,366 0,053 0,435 0,849 0,391 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 24 Bệnh tim thiếu máu cục bộ 10 (13,7%) Hen suyễn (12,3%) Thoái hoá khớp (8,2%) Đái tháo đường (6,8%) Viêm mũi dị ứng (5,5%) GERD (6,8%) 5,86 ± 1,63 Điểm MMAS – ban đầu ĐiểmCLCS ban đầu Điểm CCQ tổng thể 1,71 ± 0,92 Điểm Triệu chứng 2,14 ± 1,10 Điểm Chức 1,52 ± 1,08 Điểm Tâm thần kinh 1,21 ± 1,49 11,68 ± 7,31 Điểm triệu chứng theo CAT Phối hợp thuốc khác đường dùng Có phối hợp 51 (69,9%) Chỉ dạng hít 22 (30,1%) 3,29 ± 1,20 Số thuốc trung bình/đơn Tỷ lệ sử dụng thuốc dạng hít/xịt mũi Số thuốc trung bình/đơn 2,21 ± 0,58 SABA 12 (16,4%) LABA 18 (24,7%) LAMA 34 (46,6%) ICS (1,4%) SABA/SAMA 43 (58,9%) LABA/LAMA (4,1%) ICS/LABA 21 (28,8%) SMART 29 (39,7%) Thuốc đường uống Số thuốc trung bình/đơn 1,08 ± 0,95 LABA (2,7%) OCS (4,1%) Theophylin 33 (45,2%) Long đàm 20 (27,4%) Kháng sinh (6,8%) LTRA (9,6%) PPI (12,3%) Dụng cụ hít pMDI 59 (80,8%) Turbuhaler 29 (39,7%) Breezhaler 21 (28,8%) Respimat 34 (46,6%) Dùng nhiều loại dụng cụ 56 (76,7%) Tỷ lệ sai sót ban đầu thao tác với dụng cụ hít thuốc Có 67 (91,8%) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 (14,7%) (11,8%) 10 (14,7%) (7,4%) (7,4%) (4,4%) 5,96 ± 1,65 0,864 0,918 0,225 1,000 0,738 0,720 0,735 1,51 ± 1,07 1,82 ± 1,10 1,46 ± 1,34 0,96 ± 1,54 10,81 ± 7,04 0,091 0,081 0,416 0,156 0,517 57 (83,8%) 11 (16,2%) 3,56 ± 1,14 0,050 0,135 2,28 ± 0,67 11 (16,2%) 18 (26,5%) 37 (54,4%) (1,5%) 42 (61,8%) (1,5%) 20 (29,4%) 24 (35,3%) 0,463 0,966 0,805 0,352 1,000 0,729 0,621 0,933 0,587 1,28 ± 0,88 (4,4%) (5,9%) 38 (55,9%) 27 (39,7%) (13,2%) (4,4%) (4,4%) 0,149 0,672 0,711 0,205 0,121 0,205 0,329 0,092 57 (83,8%) 24 (35,3%) 19 (27,9%) 37 (54,4%) 53 (77,9%) 0,641 0,587 0,913 0,352 0,862 63 (92,6%) 0,848 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 25 Phụ lục 13 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG, SAI SĨT THAO TÁC SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT, TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ VIỆC GẶP ADE SAU THÁNG THEO DÕI Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ thay đổi điểm CLCS sau tháng theo dõi Biến phụ thuộc ∆ điểm CCQ tổng thể ∆ điểm Triệu chứng ∆ điểm Chức Biến độc lập Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hệ số góc - 0,687 - 0,004 95% CI Giá trị p (- 0,918) ÷ (- 0,456) (- 0,013) ÷ 0,013 (- 0,038) ÷ 0,03 < 0,001 0,982 0,81 0,897 0,229 ÷ 1,564 0,009 - 0,016 - 0,036 - 0,063 0,023 - 0,367 0,039 0,042 - 0,758 - 0,838 - 0,006 0,01 (- 0,006) ÷ 0,007 (- 0,254) ÷ 0,221 (- 0,289) ÷ 0,217 (- 0,188) ÷ 0,062 (- 0,005) ÷ 0,051 (- 0,655) ÷ (- 0,08) (- 0,054) ÷ 0,131 (- 0,146) ÷ 0,229 (- 2,148) ÷ 0,632 (- 1,158) ÷ (- 0,518) (- 0,024) ÷ 0,012 (- 0,037) ÷ 0,057 0,972 0,892 0,779 0,321 0,107 0,013 0,411 0,661 0,283 < 0,001 0,505 0,669 0,866 (- 0,059) ÷ 1,791 0,066 0,001 0,137 0,109 0,001 0,023 - 0,333 0,127 - 0,134 - 0,843 - 0,577 0,002 - 0,034 (- 0,008) ÷ 0,01 (- 0,191) ÷ 0,466 (- 0,242) ÷ 0,46 (- 0,172) ÷ 0,174 (- 0,015) ÷ 0,062 (- 0,732) ÷ 0,066 (- 0,001) ÷ 0,255 (- 0,393) ÷ 0,126 (- 2,769) ÷ 1,083 (- 0,847) ÷ (- 0,306) (- 0,013) ÷ 0,018 (- 0,073) ÷ 0,006 0,887 0,41 0,54 0,987 0,235 0,101 0,052 0,31 0,388 < 0,001 0,745 0,096 0,905 0,123 ÷ 1,686 0,024 0,001 (- 0,007) ÷ 0,009 0,808 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 26 Biến phụ thuộc ∆ điểm Tâm thần kinh Biến độc lập Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Hệ số góc - 0,059 0,032 - 0,188 0,028 - 0,694 - 0,025 0,16 0,26 - 0,605 0,006 0,026 95% CI Giá trị p (- 0,337) ÷ 0,219 (- 0,265) ÷ 0,328 (- 0,334) ÷ (- 0,042) (- 0,005) ÷ 0,06 (- 1,031) ÷ (- 0,357) (- 0,133) ÷ 0,084 (- 0,059) ÷ 0,38 (- 1,368) ÷ 1,887 (- 1,081) ÷ (- 0,129) (- 0,02) ÷ 0,033 (- 0,043) ÷ 0,096 0,674 0,833 0,012 0,096 < 0,001 0,654 0,15 0,753 0,013 0,636 0,458 0,941 (- 0,434) ÷ 2,317 0,178 - 0,003 - 0,238 - 0,461 0,059 0,012 0,217 - 0,012 0,155 - 2,623 (- 0,016) ÷ 0,011 (- 0,727) ÷ 0,251 (- 0,983) ÷ 0,06 (- 0,198) ÷ 0,317 (- 0,045) ÷ 0,07 (- 0,376) ÷ 0,81 (- 0,202) ÷ 0,179 (- 0,231) ÷ 0,541 (- 5,488) ÷ 0,242 0,703 0,337 0,083 0,649 0,669 0,471 0,904 0,43 0,072 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sai sót thao tác sử dụng dụng cụ hít sau tháng theo dõi Biến phụ thuộc Sai thao tác dụng cụ hít Biến độc lập Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn OR 0,008 1,07 1,014 95% CI 0,001 ÷ 0,042 1,004 ÷ 1,141 0,862 ÷ 1,192 Giá trị p < 0,001 0,037 0,87 1,627 0,08 ÷ 33,01 0,751 1,013 2,152 1,36 0,954 1,108 0,412 0,953 1,714 0,058 0,98 ÷ 1,047 0,646 ÷ 7,17 0,381 ÷ 4,857 0,492 ÷ 1,851 0,949 ÷ 1,293 0,104 ÷ 1,63 0,585 ÷ 1,551 0,665 ÷ 4,42 0,441 0,212 0,636 0,89 0,196 0,206 0,846 0,265 0,416 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 27 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ thay đổi điểm TTĐT MMAS – tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ cao sau tháng theo dõi Biến độc lập Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Biến phụ thuộc Tuân thủ cao Hệ số góc 1,073 0,01 0,015 1,047 -0,016 0,215 0,462 -0,315 0,002 0,342 0,188 0,081 -1,157 Biến độc lập Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C 95% CI 0,48 ÷ 1,666 (- 0,023) ÷ 0,043 (- 0,072) ÷ 0,102 (- 0,667) ÷ 2,762 (- 0,032) ÷ 0,001 (- 0,395) ÷ 0,825 (- 0,188) ÷ 1,113 (- 0,636) ÷ 0,006 (- 0,07) ÷ 0,073 (- 0,397) ÷ 1,082 (- 0,05) ÷ 0,425 (- 0,401) ÷ 0,562 (- 4,729) ÷ 2,414 Giá trị p < 0,001 0,539 0,735 0,229 0,062 0,487 0,162 0,054 0,961 0,362 0,121 0,741 0,523 OR 5,603 1,069 1,036 95% CI 2,391 ÷ 13,129 1,019 ÷ 1,122 0,922 ÷ 1,164 Giá trị p < 0,001 0,006 0,554 1,798 0,191 ÷ 16,895 0,608 0,999 3,406 1,497 1,314 0,873 1,411 1,264 1,399 0,976 ÷ 1,021 1,441 ÷ 8,047 0,619 ÷ 3,621 0,836 ÷ 2,066 0,779 ÷ 0,978 0,53 ÷ 3,755 0,918 ÷ 1,739 0,732 ÷ 2,674 0,899 0,005 0,371 0,237 0,02 0,49 0,151 0,31 0,001 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng gặp ADE sau tháng theo dõi Biến phụ thuộc Biến độc lập OR 95% CI 0,425 1,007 1,037 0,193 ÷ 0,935 0,965 ÷ 1,052 0,928 ÷ 1,158 Gặp ADE Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Giá trị p 0,034 0,734 0,523 0,584 0,049 ÷ 6,984 0,671 0,999 1,156 0,601 1,238 1,136 0,757 0,977 ÷ 1,021 0,525 ÷ 2,541 0,26 ÷ 1,389 0,817 ÷ 1,875 1,006 ÷ 1,283 0,292 ÷ 1,966 0,915 0,719 0,234 0,314 0,04 0,568 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL - 28 Biến phụ thuộc Kích ứng hầu họng Khàn tiếng Viêm họng Biến độc lập OR 95% CI Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C Can thiệp Tuổi BMI Tình trạng hút thuốc (đã hút thuốc) Số gói - năm Trình đợ học vấn (THPT trở lên) Khu vực sinh sống Phân nhóm COPD theo GOLD Thời gian mắc bệnh Phối hợp thuốc khác đường dùng Số lượng bệnh kèm Số lượng dụng cụ hít Hằng số C 1,107 1,272 0,381 0,119 1,027 1,014 0,808 ÷ 1,516 0,677 ÷ 2,389 0,014 ÷ 1,051 0,938 ÷ 1,123 0,824 ÷ 1,247 Giá trị p 0,526 0,455 0,688 0,055 0,57 0,898 0,811 0,028 ÷ 23,794 0,903 0,981 0,718 3,694 0,927 0,957 2,298 0,731 0,925 0,033 0,21 0,954 1,064 0,93 ÷ 1,034 0,143 ÷ 3,589 0,728 ÷ 18,749 0,451 ÷ 1,905 0,789 ÷ 1,162 0,218 ÷24,225 0,362 ÷ 1,477 0,258 ÷ 3,32 0,078 ÷ 0,567 0,905 ÷ 1,006 0,927 ÷ 1,222 0,467 0,686 0,115 0,837 0,658 0,489 0,383 0,905 0,445 0,002 0,08 0,376 1,137 0,081 ÷ 16,006 0,924 0,992 0,691 1,379 1,254 1,1 2,666 1,329 0,697 0,572 0,056 0,846 1,127 0,967 ÷ 1,019 0,263 ÷ 1,814 0,515 ÷ 3,695 0,764 ÷ 2,059 0,997 ÷ 1,214 0,665 ÷ 10,679 0,938 ÷ 1,882 0,338 ÷ 1,434 0,007 ÷ 0,446 0,753 ÷ 0,951 0,894 ÷ 1,42 0,564 0,453 0,523 0,37 0,058 0,166 0,109 0,326 0,838 0,006 0,005 0,312 0,005 0,000 ÷ 0,309 0,012 0,985 0,689 1,346 1,058 1,054 2,807 1,514 0,688 37690,521 0,941 ÷ 1,03 0,147 ÷ 3,223 0,259 ÷ 6,988 0,485 ÷ 2,31 0,902 ÷ 1,231 0,32 ÷ 24,586 0,866 ÷ 2,646 0,218 ÷ 2,171 0,5 0,636 0,723 0,887 0,51 0,351 0,145 0,524 0,044 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ - Học viên : Nguyễn Thị Duyên Anh - Đề tài: Đánh giá vai trò tư vấn dược lâm sàng việc cải thiện chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 - Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Hương Quỳnh Luận văn bổ sung sửa chữa cụ thể các điểm sau: Phân tích thêm đặc điểm bộ câu hỏi đánh giá CLCS tổng kết thành bảng (Tổng quan) Nêu lý chọn bộ câu hỏi CCQ (Đối tượng phương pháp nghiên cứu) Trình bày thống vị trí bảng phần nhận xét (Kết quả) Lượng hoá kết nghiên cứu (Kết luận) Chỉnh sửa các sai sót tả, thuật ngữ theo ý kiến Hợi đồng TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ DUYÊN ANH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TƯ VẤN DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI... lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính? ?? Mục tiêu cụ thể: Đánh giá hiệu can thiệp tư vấn dược sĩ việc cải thiện CLCS bệnh nhân COPD (tiêu chí chính) Đánh giá hiệu can thiệp tư vấn. .. COPD chất lượng sống 24 1.7.1 Định nghĩa chất lượng cuộc sống 24 1.7.2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chất lượng cuộc sống 24 1.7.3 Phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống