1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ TRONG VIỆC CẢI THIỆN TÌNH HÌNH GIAO THÔNG, TIẾT KIỆM NGUỒN LỰC VÀ NÂNG CAO LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI

23 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ TRONG VIỆC CẢI THIỆN TÌNH HÌNH GIAO THÔNG, TIẾT KIỆM NGUỒN LỰC VÀ NÂNG CAO LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI... Đặc trưng của đường săt đô thị trong hệ thống gia

Trang 1

VAI TRÒ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ TRONG VIỆC CẢI THIỆN TÌNH HÌNH GIAO THÔNG, TIẾT KIỆM

NGUỒN LỰC VÀ NÂNG CAO LỢI ÍCH

KINH TẾ XÃ HỘI

Trang 2

I Đặc trưng của đường săt đô thị trong hệ thống giao

thông đô thị

Đường sắt đô thị là loại hình vận tải hành khách công cộng trong đô thị, sử dụng phương tiện vận tải bánh sắt (toa xe) trên đường ray

Căn cứ vào năng lực chuyên chở và các điều kiện về hạ

tầng kỹ thuật, đường sắt đô thị thường được phân loại thành: tàu điện ngầm (Metro); tàu điện mặt đất (Monorail; Tramway)

và tàu điện ngoại ô

Trang 3

Tàu điện mặt đất có thể được bố trí ngay trong lòng

đường phố, xen lẫn với các phương tiện khác hoặc bố trí

trên đường giành riêng, tách biệt với phần lòng đường bằng vỉa hè hoặc dải cây xanh

Trang 4

Tàu điện mặt đất

Trang 5

Monorail là hệ thống vận tải trên một ray, ray này

đóng vai trò là hệ đỡ và dẫn hướng cho đoàn tàu, Monorail

đã xuất hiện từ những năm 1950

Khả năng áp dụng chính của Monorail chỉ là cấp độ thu gom hành khách với các đoạn ngắn

Do có kích thước toa tàu nhỏ, mỗi chuyến thường có 1-3 toa nên năng lực chuyên trở của hệ thống này chỉ bằng 1/5

so với các loại hình đường sắt đô thị khác, đạt khoảng

khoảng 4.000-6.000 hành khách trên 1 hướng/ giờ

Trang 6

Bản đồ Monorail tại Las Vegas, Sydney và World Disneyland

Trang 8

Tàu điện ngầm chủ yếu chạy ngầm dưới lòng đất, có thể

có những đoạn chạy trên mặt đất hoặc trên cao, năng lực

chuyên chở của tàu điện ngầm có thể đạt tới 60 nghìn hành khách trong một giờ trên một hướng

Tại các đô thị lớn, các tuyến Metro là xương sống của hệ thống vận tải đô thị, chúng có thể phục vụ 20-40% nhu cầu

đi lại của người dân

Trang 10

Tàu điện ngoại ô có phạm vi phục vụ vươn ra tới các vùng ngoại vi thành phố, cự ly khai thác của loại hình vận tải này thường từ 20km trở lên

Năng lực vận chuyển trên một hướng của đường sắt đô thị có thể đạt tới 55-65 nghìn hành khách trong một giờ

Trang 12

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 gồm:

- 08 tuyến đường sắt đô thị dạng Metro;

- 03 tuyến tàu điện mặt đất hoặc Monorrail

- 02 tuyến đường sắt ngoại ô kết hợp đường sắt quốc gia;

- 06 tuyến xe buýt nhanh;

(Mạng lưới xe buýt đô thị có tổng chiều dài tuyến khoảng 3.960 km, mật độ mạng lưới tuyến đạt 2,3 – 2,5 km/km2)

Trang 13

Hệ thống giao thông công cộng đến năm 2030 được kỳ

vọng sẽ đáp ứng khoảng 40-50% nhu cầu đi lại của người dân thành phố

Vai trò của các tuyến đường sắt đô thị trong hệ thống cũng được xác định phù hợp với đặc điểm hoạt động của chúng: các tuyến Metro làm nhiệm vụ kết nối xuyên tâm, kết nối vòng

cung là nhiệm vụ của các tuyến tàu điện mặt đất

Trang 14

(nhu cầu đi lại) của người dân, tại mỗi đô thị dòng dịch chuyển này mang dấu ấn riêng của hình dáng và quá trình phát triển đô thị

Mạng lưới 06 tuyến Metro, lấy tâm là nhà ga Bến Thành lan tỏa tới các quận huyện ven đô và các tỉnh giáp ranh theo quy

hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố là phù hợp với

đặc thù và mức độ phát triển đô thị của Thành phố Hồ Chí

Minh

Trang 16

III Vai trò của đường sắt đô thị trong phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh

Tại các đô thị phát triển trên thế giới và ở Châu Á, các nhà

ga tàu điện ngầm được lấy làm trung tâm để phát triển các khu

đô thị theo định hướng giao thông công cộng (Transit-Oriented Development – TOD)

Trang 17

Mô hình TOD đòi hỏi phát triển đô thị theo định

hướng sau:

- Xây dựng các phức hợp đô thị sử dụng hỗn hợp theo cả

chiều ngang và chiều thẳng đứng ở khoảng cách có thể đi bộ quanh các nhà ga trên các tuyến vận tải công cộng công suất lớn (đường sắt đô thị, xe buýt nhanh);

Trang 18

quả như Hong Kong, Seoul, Singapore và Tokyo dựa vào hệ thống tàu điện ngầm hay Bogota (Colombia) dựa vào hệ

thống xe buýt nhanh Tuy nhiên tại Việt Nam, mô hình này còn rất mới mẻ và mới chỉ được quan tâm, nghiên cứu trong bối cảnh phát triển đô thị của hai thành phố lớn là Hà Nội và

TP Hồ Chí Minh

Trang 19

Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, hiện đang nghiên cứu

mô hình phát triển TOD tại khu vực nhà ga trung tâm Bến

Thành (nhà ga trung chuyển quan trọng kết nối các tuyến

metro số 1, số 2, số 3a và số 4, quy mô trung chuyển hành

khách ước tính khoảng 380.000 hành khách /ngày)

Trang 20

Cùng với việc xây dựng Nhà ga trung tâm Bến Thành là đầu mối giao thông ngầm tổng hợp để kết nối giao thông

công cộng được thuận tiện, việc đầu tư xây dựng Khu thương mại ngầm đường Lê Lợi với hệ thống lối đi ngầm kết nối với các tầng hầm của các tòa nhà lân cận cũng sẽ được triển khai thực hiện

Trang 22

Nếu mô hình thí điểm trên được thực hiện thành công,

trong tương lai các nhà ga đường sắt đô thị sẽ được tiếp tục phát triển thành trung tâm của các khu đô thị gắn liền với hệ thống giao thông công cộng và khuyến khích người dân sử

dụng giao thông công cộng

Trang 23

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Để biết thêm thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ:

Ban Quản lý Đường sắt đô thị

Ngày đăng: 24/05/2018, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w