1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của nước dưới đất đối với sự hình thành dòng mặt mùa kiệt lưu vực sông ba ý nghĩa của nó trong cung cấp nước

81 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 722,03 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất nguyễn tiến dũng đánh giá vai trò nớc dới đất hình thành dòng mặt mùa kiệt lu vực sông ba ý nghĩa cung cấp nớc luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội - 2008 giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất nguyễn tiến dũng đánh giá vai trò nớc dới đất hình thành dòng mặt mùa kiệt lu vực s«ng ba ý nghÜa cđa nã cung cÊp n−íc Chuyên ngành: Địa Chất Thuỷ Văn MÃ số: 60.44.63 luận văn thạc sĩ khoa học ngời hớng dẫn khoa học: PGS ts Đoàn Văn Cánh Hà Nội - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà nội, ngày 15 tháng năm 2008 Tác giả luận án Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương - KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 11 1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên 11 1.1.1 Đặc điểm địa hình địa mạo 11 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 12 1.1.3 Thổ nhưỡng thực vật 14 1.1.4 Mạng thuỷ văn 14 1.2 Kinh tế - Xã hội 15 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU18 2.1 Đặc điểm địa chất 18 2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 25 2.2.1 Các tầng chứa nước lỗ hổng 25 2.2.2 Các tầng chứa nước khe nứt 27 2.2.3 Các thể địa chất không chứa nước 30 Chương - TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT VÀ VAI TRỊ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG SỰ HÌNH THÀNH DỊNG MẶT LƯU VỰC SƠNG BA 32 3.1 Tài nguyên nước mặt lưu vực sông Ba 32 3.1.1 Sự biến đổi lượng mưa 32 3.1.2 Lượng dòng chảy mặt năm 35 3.1.3 Tổng lượng dòng chảy mặt 38 3.2 Đánh giá vai trò nước đất hình thành dịng chảy mặt mùa kiệt lưu vực sông Ba 41 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.2 Xác định lưu lượng dịng ngầm lưu vực sơng Ba 49 Chương - Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BA 59 4.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước phục vụ dân sinh lưu vực sông Ba 59 4.2 Tính tốn nhu cầu nước lưu vực sơng Ba 62 4.2.1 Xác định nước dùng Nông nghiệp 63 4.2.2 Nhu cầu dùng nước cho chăn nuôi 66 4.2.3 Nhu cầu dùng nước Công nghiệp 67 4.2.4 Nước dùng cho dịch vụ 69 4.2.5 Nhu cầu nước dùng cho sinh hoạt 69 4.3 Định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước 70 4.3.1 Sơ đồ khai thác nguồn nước mặt 72 4.3.2 Sơ đồ khai thác nguồn nước đất 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực sơng Ba 34 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp lượng dòng chảy năm lưu vực sông Ba qua trạm quan trắc Quốc Gia 37 Bảng 3.3 Bảng kết tính tốn dịng chảy năm cho huyện lưu vực sơng Ba 38 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mơđul dịng ngầm lưu lượng dòng ngầm nước đất lưu vực sông Ba 51 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp lưu lượng dòng ngầm thành tạo địa chất cung cấp cho dịng chảy mặt lưu vực sơng Ba 53 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp lưu lượng dòng ngầm huyện lưu vực sông Ba 57 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp cơng trình thủy lợi lưu vực sơng Ba 59 Bảng 4.2 Bảng thống kê giếng khoan khai thác đơn lẻ nằm diện tích lưu vực sông Ba 60 Bảng 4.3 Bảng trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Ba 61 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước cho lúa nước huyện lưu vực Sông Ba 63 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho ngơ, mía hoa màu huyện lưu vực sông Ba 65 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho Công nghiệp lâu năm huyện lưu vực sông Ba 65 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi huyện lưu vực Sông Ba 67 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho công nghiệp huyện lưu vực sông Ba 68 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho sinh hoạt huyện lưu vực sông Ba 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ phân phối lượng mưa trung bình lưu vực sơng Ba 32 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối lượng dịng chảy năm lưu vực sơng Ba 36 Hình 3.3 Sơ đồ phân chia thời kỳ kiệt sông biểu đồ thủy văn 49 Hình 3.4 Bản đồ modul dịng ngầm lưu vực sơng Ba 52 Hình 3.5 Bản đồ lưu lượng dòng ngầm thành tạo địa chất lưu vực sông Ba 56 Hình 3.6 Bản đồ lưu lượng dòng ngầm huyện lưu lưu vực sơng Ba 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sông Ba sông lớn vùng ven biển miền Trung, chảy qua bốn tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk Phú Yên Đây phần diện tích vùng Tây Nguyên Phạm vi lưu vực có giới hạn: - Từ 12055’ đến 14038’ vĩ độ Bắc - Từ 108000’ đến 109055’ Kinh độ Đơng Diện tích lưu vực sơng Ba 13 900 km2 bao gồm 13 huyện lỵ xã, phường chủ yếu nằm diện tích tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk Khu vực nghiên cứu có địa hình cấu trúc địa chất phức tạp, việc nghiên cứu tài nguyên nước ngầm nước mặt hạn chế Thành tạo Đệ Tứ thường gặp ven sông suối lớn, diện phân bố nhỏ hẹp, chiều dày mỏng, khả cung cấp nước Các thành tạo địa chất trước Đệ Tứ đá nứt nẻ, khả chứa nước hạn chế, có lớp bazan phong hóa với chiều dày tương đối lớn đối tượng có khả cung cấp nước với quy mơ cơng nghiệp Lưu vực sơng Ba có hệ thống sơng, suối nhánh tương đối nhiều với tổng cộng 105 sông nhánh, tiềm nước mặt lớn chưa quy hoạch, đầu tư xây dựng hồ, đập chứa nước hợp lý mùa khô nơi xảy hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao theo phát triển xã hội phục vụ cho tưới cây, chăn nuôi, ngành công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt người Vì việc điều tra, đánh giá đầy đủ nguồn nước, quan hệ thủy lực nguồn nước ngầm nước mặt, sử dụng chúng cách hợp lý hiệu đồng thời đảm bảo mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng khơng bị suy thối nhằm phát triển bền vững trở thành nhiệm vụ cấp thiết khu vực Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn xác định vai trò nước đất việc hình thành dịng chảy sơng Ba mùa kiệt? Hiện trạng nhu cầu sử dụng nước dân sinh vùng nghiên cứu để đưa đề xuất quy hoạch, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước từ đánh giá vai trò nước đất hình thành dịng mặt mùa kiệt lưu vực sơng Ba - Đưa sơ đồ khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước phục vụ cho mục đích sinh họat, cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ cho vùng dân cư lưu vực sông Ba Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đánh giá vai trò nước đất hình thành dịng mặt mùa kiệt lưu vực sơng Ba ý nghĩa cung cấp nước Nước đất nước mặt lưu vực sông Ba Nội dung nghiên cứu - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dịng mặt - Xác định nhu cầu sử dụng nước cho ngành kinh tế sinh hoạt người đưa sơ đồ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nêu trên, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp sau: 65 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho ngơ, mía hoa màu huyện lưu vực sông Ba TT Huyện Diện tích trồng ngơ (ha) Nhu Diện Nhu cầu tích cầu (10 trồng (106 m3/nă mía m3/nă m) (ha) m) Diện tích hoa màu (ha) Nhu cầu (106 m3/nă m) Tổng nhu cầu (106 m3/nă m) An Khê 2180 5,76 5270 31,62 8125 45,18 82,56 KBang 5394 14,24 1419 8,51 3395 18,67 41,42 Mang Yang 634 1,7 00 0,0 3961 21,79 23,49 Chư Sê 2390 6,31 10 0,06 2362 12,99 19,36 Ayun Pa 2700 7,13 3692 22,15 5006 27,53 56,81 Krông Pa 3044 8,04 358 2,15 12489 68,69 78,88 Kon Chro 4275 11,29 205 1,23 5968 32,82 45,34 Ea H’leo 4346 11,47 00 0,0 7630 41,97 53,44 KrôngNăng 2677 7,07 10 0,06 5313 29,22 36,35 10 Ea Kar 8309 21,94 1880 11,3 9321 51,27 84,51 11 M’Đrăk 1944 5,13 786 4,72 3706 20,38 30,23 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho Công nghiệp lâu năm huyện lưu vực sơng Ba T T Huyện Tổng diện tích (ha) Diện tích café (ha) Nhu Diện Nhu cầu tích cầu (106 cao (10 m3/nă su m3/nă (ha) m) m) Diện tích tiêu, điều, chè (ha) Tổng Nhu nhu cầu cầu (106 (106 m /nă m3/nă m) m) An Khê 19 0 0 19 0,06 0,06 KBang 2011 2011 6,03 0 0 6,03 MangYang 21421 14901 44,7 291 0,87 64,26 6229 18,69 66 Chư Sê 23800 12476 37,43 9703 29,11 1621 4,86 71,4 Ayun Pa 743 0 0 743 2,23 2,23 Krông Pa 4065 0 0 4065 12,2 12,2 Kon Chro 1844 0 0 1844 5,53 5,53 Ea H’leo 22491 17208 51,62 4881 14,64 402 1,21 64,47 Krông Năng 25881 22370 67,11 3438 10,31 73 0,22 77,64 10 Ea Kar 11086 9965 29,9 47 0,14 1074 3,22 33,26 11 M’Đrăk 4489 4448 13,34 0 41 0,12 13,47 Như tổng diện tích trồng ngơ, mía hoa màu huyện lưu vực sông Ba 118799 Tổng lượng nước u cầu tính tốn 552,39 triệu m3 nước/năm Diện tích trồng cơng nghiệp 117850 ha, tổng nhu cầu nước 124,37 triệu m3 /năm 4.2.2 Nhu cầu dùng nước cho chăn nuôi Nhu cầu dùng nước cho chăn ni tính cho đầu súc vật chăn nuôi Nước sử dụng cho chăn nuôi gồm có nước cho ăn uống, nước vệ sinh chuồng trại Mức sử dụng nước cho vật nuôi theo kinh nghiệm chăn nuôi trại tập trung sau: Đại gia súc (Trâu, Bị): 135 lít/ ngày /con Lợn, dê, cừu: 50 lít/ ngày /con Gia cầm 11 lit/ ngày đêm/con Kết tính tốn tổng hợp trình bày bảng 4.6 67 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi huyện lưu vực Sông Ba TT Huyện Đại gia súc (Trâu, Bò) Nhu cầu (106 m3/năm) Lợn, dê, cừu Nhu cầu (106 m3/năm) Tổng nhu cầu (106 m3/năm) An Khê 36478 1,8 32221 0,59 2,39 KBang 13003 0,64 19600 0,36 1,0 Mang Yang 48958 2,41 56730 1,04 3,45 Chư Sê 32264 1,59 37081 0,68 2,27 Ayun Pa 45555 2,25 42589 0,78 3,02 Krông Pa 51919 2,56 28508 0,52 3,08 Kon Chro 14589 0,72 6290 0,12 0,83 Ea H’leo 4877 0,24 23341 0,43 0,67 Krông Năng 5680 0,28 30235 0,55 0,83 10 Ea Kar 12549 0,62 45361 0,83 1,45 11 M’Đrăk 17958 0,89 21960 0,4 1,29 Kết tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho chăn ni ( Trâu, bị; lợn, dê…) huyện lưu vực sông Ba 20,28 triệu m3/năm Các huyện lưu vực Sơng Ba có đàn gia cầm khoảng 400.000 con, nhu cầu nước cho chúng ước tính khoảng 1,606 triệu m3/năm 4.2.3 Nhu cầu dùng nước Công nghiệp Lượng nước dùng cho Công nghiệp gồm lượng nước tạo sản phẩm, nước tạo môi trường vệ sinh công nghiệp, nước để pha lỗng chất thải nước sinh hoạt cho cơng nhân khu vực nhà máy Lượng nước dùng cơng nghiệp có tỷ lệ hồi quy lớn tỷ lệ sử dụng lại lượng nước thải công nghiệp khơng nhiều phải xử lý tốn Đối với số loại nhà máy, không sử dụng lại nước thải mà cần thêm lượng nước để pha lỗng nước thải cơng nghiệp 68 Trong điều kiện nước ta, phân làm loại nước dùng cho công nghiệp với mức dùng nước khác tính theo giá trị sản phẩm tương ứng với 1000USD - Định mức dùng cho công nghiệp thực phẩm 1000m3/1000USD - Công nghiệp nhẹ: 400 m3/1000USD - Công nghiệp nặng: 200 m3/1000USD Trong niên giám tỉnh Tây Nguyên, không thống kê riêng biệt giá trị sản phẩm ngành công nghiệp mà ngành công nghiệp thực phẩm lại chiếm ưu nên nhiều tác giả gộp vào đưa định mức chung 700 m3/1000USD, cho ngành cơng nghiệp nói chung Kết tính tốn tổng hợp bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho công nghiệp huyện lưu vực sông Ba TT Huyện Tổng giá trị (106 USD) Nhu cầu (106 m3/ năm) An Khê 3,55 2,485 KBang 2,625 1,838 Mang Yang 0,427 0,299 Chư Sê 1,048 0,734 Ayun Pa 6,15 4,305 Krông Pa 0,35 0,245 Kon Chro 0,062 0,043 Ea H’leo 2,79 1,953 Krông Năng 0,707 0,495 10 Ea Kar 2,924 2,047 11 M’Đrăk 0,363 0,254 69 Giá trị tổng sản phẩm công nghiệp nằm lưu vực sông Ba vào thời điểm tính tốn ước tính giá trị 20,996 triệu USD, nhu cầu nước cho ngành cơng nghiệp ước tính 14,698 triệu m3/ năm 4.2.4 Nước dùng cho dịch vụ Nước dùng cho dịch vụ bao gồm nước dùng thương mại, du lịch, vận tải thủy, văn hóa, thể thao cơng trình cơng cộng Trong dịch vụ, kinh tế phát triển, mức sống cao lượng nước dùng cho đơn vị sản phẩm cao giảm khơng nhiều Trong đề tài này, tác giả ước tính lượng nước dùng cho 1000USD thu từ dịch vụ lấy 300m3 Do niên giám thống kê tỉnh khu vực Tây Nguyên không thống kê giá trị thu từ dịch vụ cho huyện nên xác định ước tính nhu cầu sử dụng nước cho dịch vụ huyện lưu vực sông Ba khoảng 12600 m3/năm 4.2.5 Nhu cầu nước dùng cho sinh hoạt Nước dùng cho sinh hoạt gồm hai khu vực đô thị nơng thơn Lượng nước tính theo định mức đầu người Tùy theo vùng tùy theo thời kỳ mà định mức có thay đổi đáng kể Trong xây dựng quy hoạch đô thị vùng nghiên cứu xếp vào vùng với nhu cầu nước cho sinh hoạt đô thị 120 l/người/ ngày, cịn cấp nước sinh hoạt cho nơng thơn có định mức 80 l/người/ ngày Theo kết thống kê dân số tỉnh niên giám thống kê, nhu cầu phục vụ cấp nước sinh hoạt trình bày bảng 4.8 70 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp nhu cầu nước cho sinh hoạt huyện lưu vực sông Ba TT Huyện Thành thị (người) Nhu cầu (106 m3/năm) Nông thôn (người) Nhu cầu (106 m3/năm) Tổng nhu cầu (106 m3/năm) An Khê 32856 1,44 58724 1,72 3,15 KBang 13612 0,6 38842 1,13 1,73 Mang Yang 5128 0,23 33553 0,98 1,2 Chư Sê 18741 0,82 94154 2,75 3,57 Ayun Pa 33167 1,45 91992 2,69 4,14 Krông Pa 9323 0,41 47876 1,4 1,81 Krông Chro 6387 0,28 24014 0,7 0,98 Ea H’leo 16209 0,71 73452 2,15 2,86 Krông Năng 10897 0,48 91709 2,68 3,16 10 Ea Kar 24420 1,07 109053 3,18 4,25 11 M’Đrăk 4957 0,22 46844 1,37 1,59 Tổng nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho thành thị nông thông huyện, thị lưu vực sơng Ba vào thời điểm tính tốn 28,44 triệu m3/năm 4.3 Định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước Các vùng dân cư lưu vực sơng Ba có nhu cầu dùng nước sinh hoạt sản xuất ngày to lớn cấp bách theo đà tăng dân số phát triển kinh tế Theo kết tính tốn tài ngun nước vùng nghiên cứu bao gồm: nước mưa, nước mặt, nước đất có trữ lượng đủ để đảm bảo nhu cầu sử dụng lâu dài phục vụ kinh tế dân sinh vùng Tuy nhiên việc đánh giá tài nguyên nước mức độ khái quát, việc định hướng khai thác sử dụng hợp lý chúng kinh tế quốc dân lưu vực sông Ba nhiệm vụ cấp thiết phải nghiên cứu tiếp giai đoạn tới 71 Để phát triển hết tiềm nước phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu đặc biệt chống hạn cần sử dụng chặt chẽ nước mặt nước ngầm Trên lưu vực sông Ba cần triệt để khai thác điều kiện địa hình, địa mạo, địa chất, để xây dựng hồ chứa nước nhỏ nhằm tích nước tưới cho mùa khơ chỗ, đồng thời bổ sung nhân tạo cho nước đất Căn vào sở khoa học nêu trên, kiến nghị nguồn nước ngầm ưu tiên hàng đầu cung cấp cho ăn uống sinh hoạt Bằng giải pháp khai thác nguồn nước mặt phục vụ tưới nhu cầu khai thác vùng sử dụng dịng chảy sơng, suối khai thác phục vụ phát điện, thủy lợi phương pháp đập tràn, đập dâng, hồ chứa, trạm bơm, cơng trình hỗn hợp * Trong phương pháp phương pháp đập dâng chủ yếu thích hợp với vùng có diện tích canh tác khơng lớn, rải rác ven sơng, suối có nguồn nước dồi * Phương pháp xây dựng hồ chứa để điều tiết dòng chảy trữ nước phục vụ cho mục đích tưới mang lại hiệu kinh tế cao đặc biệt phù hợp với địa hình chế độ dịng chảy lưu vực sơng Ba Hơn cịn nguồn nước bổ sung nhân tạo cho nước đất Việc xây dựng hồ chứa gặp phải số vấn đề hạn chế điều kiện xây dựng địa hình phân cắt phức tạp, lịng hồ bé, tổn thất nước qua mặt thoáng hồ độ bốc cao vấn đề thấm nước qua bề mặt tiếp xúc đất nước lớn, đặc biệt vùng đất đỏ bazan loại đất có khả thấm cao Vì để đảm bảo lượng nước cung cấp ổn định cơng trình xây dựng hồ chứa phải lớn gấp lần nhu cầu sử dụng nước thực tế * Phương pháp bơm nước để tưới thường sử dụng cho vùng thấp ven sông Krông Pa, lưu vực sông Hinh, vùng đất đỏ vùng đất có giá trị kinh tế cao nguồn nước lại xa Để phục vụ cho việc tưới cần tiến hành bơm nhiều lần song tốn 72 Sau xin trình bày chi tiết sơ đồ khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước lưu vực sông Ba 4.3.1 Sơ đồ khai thác nguồn nước mặt Như trình bày tổng diện tích lưu vực sơng Ba 13900 km2, phần lớn diện tích nằm tỉnh Gia Lai Đăk Lăk Tổng diện tích cần tưới cho lúa loại công nghiệp lưu vực sông Ba 208680 với nhu cầu sử dụng 676,37 triệu m3/năm Theo số liệu thống kê trạng khai thác nguồn nước mặt để phục vụ tưới cho trồng tồn lưu vực sơng Ba đạt 13,5% nhu cầu sử dụng (28260 ha) Với tổng lượng nước yêu cầu vào mùa kiệt để phục vụ cho tưới, chăn nuôi, công nghiệp 475,68 triệu m3, lượng dòng chảy mặt vào mùa kiệt đạt 590,2 triệu m3 Nhưng thực tế khả khai thác nguồn nước nước mặt vào mùa kiệt lưu vực sông đạt 76,7 triệu m3 Như tình trạng khơ hạn thiếu nước lưu vực sông Ba mùa kiệt lớn, đặc biệt khu vực thượng nguồn sơng Ba Chỉ khắc phục xây dựng hồ chứa nước nhỏ để phù hợp với điều kiện kinh tế địa hình vùng nghiên cứu đáp ứng Sau xin đưa sơ đồ khai thác nguồn nước mặt cho số khu vực thiếu nước trầm trọng lưu vực sông Ba Khu vực An Khê thiếu 52,7 triệu m3 khắc phục cách xây dựng 18 hồ chứa nước nhỏ với tổng dung tích 158 triệu m3 nước Khu thượng Ia Ayun thiếu 37 triệu m3 xây dựng 12 hồ chứa nước với tổng dung tích 111 triệu m3 Khu Krông Pa thiếu 65 triệu m3 xây dựng 10 hồ chứa với tổng dung tích điều tiết 90 triệu m3 đập dâng hồn tồn đáp ứng Khu Kon Chro thiếu 43 triệu m3 xây dựng 14 hồ chứa với tổng dung tích điều tiết 129 triệu m3 hồn tồn đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cần thiết 73 Khu hạ Ia Ayun có hồ chứa lớn hồ chứa nước nhỏ có dung tích điều tiết 318 triệu m3 đảm bảo đủ nước tưới 4.3.2 Sơ đồ khai thác nguồn nước đất Theo sơ đồ khai thác nguồn nước mặt trình bày đáp ứng nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Ba, nhiên để thực điều phải thời gian dài Trong nước đất tầng đất đỏ lại phong phú nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt tưới, nhiều nơi chúng nguồn cung cấp nước vào mùa khô hạn Việc khai thác nước đất vùng nghiên cứu có yếu tố thuận lợi sau: - Những đối tượng có yêu cầu cung cấp nước tập trung phần lớn phân bố nơi có địa hình cao, bị chia cắt mạnh, mực xâm thực địa phương nằm sâu, theo nguồn nước mặt lớn thường tồn nơi có địa hình thấp nên việc dẫn chúng hệ thống tự chảy khó khăn Trong điều kiện nước đất có ưu khai thác cung cấp chỗ mà xây dựng hồ chứa, kênh mương phức tạp tốn Việc khai thác chỗ đặc biệt có ý nghĩa tình cấp bách đại hạn, cháy rừng - Hiện tượng lệch pha từ đến tháng động thái nước mưa, nươc mặt nước đất yếu tố thuận lợi lớn cho việc sử dụng luân phiên nguồn nước Nước đất lưu vực sông Ba tính chất thủy hóa khác với vùng đồng ven biển, khơng có vấn đề mặn, nhiễm phèn, nguyên tố vi lượng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người nên sử dụng vào nhiều mục đích khác mà khơng địi hỏi kỹ thuật xử lý phức tạp, tốn 74 Tuy nhiên việc khai thác nước đất gặp phải số trở ngại, mực nước thường nằm sâu, dao động mạnh theo mùa, đòi hỏi phải khoan giếng sâu, tốn Phương thức khai thác chọn phù hợp với điều kiện vùng cụ thể, dựa vào tồn hình thành trữ lượng khai thác nước đất khả phục hồi trữ lượng khai thác Sau xin trình bày phương thức khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước cho huyện lưu vực sông Ba - Đối với Huyện KBang, Mang Yang, Chư Sê, Ea H’leo Krơng Năng: + Đặc điểm địa hình: diện phân bố bazan, đồi núi lượn sóng, sườn thoải phân cắt sâu, số nơi thành tạo lục nguyên, địa hình tương đối phẳng + Đặc điểm nguồn nước đưới đất: Có từ đến tầng chứa nước, đến tầng bazan, tầng chứa nước vỏ phong hóa đá gốc Chiều sâu phân bố tầng chứa nước từ 50 ÷ 150 m Có thể gặp đới dập vỡ kiến tạo chứa nước đầu nguồn sơng suối, có lớp phủ bazan dày, có trữ lượng tĩnh trữ lượng động Song chủ yếu khai thác từ trữ lượng tĩnh, khó có khả phục hồi trữ lượng điều kiện tự nhiên + Phương thức khai thác: Có khả khai thác nước tập trung đơn lẻ lỗ khoan giếng đào, mạch lộ Giếng sâu (20 ÷ 30 m) theo kinh nghiệm tưới cho 0,5 đến 1,5 cafê Giếng khoan sâu cỡ 150m với lưu lượng thường gặp từ 1÷2 l/s tăng nguồn trữ lượng động cách xây dựng hồ chứa nước nhỏ, để chắn nước, rãnh thu nước sườn dốc để lưu giữ nước mưa Có thể tăng nguồn trữ lượng tĩnh cách bổ sung nhân tạo cho tầng chứa nước qua hệ thống lỗ khoan để lưu giữ nước xây 75 dựng hồ chứa nước với hai mục đích lưu giữ nước mặt bổ sung nhân tạo cho tầng chứa nước bên - Đối với huyện M’Đrăk Ea Kar: + Đặc điểm địa hình: phát triển thành tạo lục nguyên tương đối phẳng cà thành tạo đá xâm nhập, chất núi cao phân cắt mạnh + Đặc điểm nguồn nước khai thác: Có từ ÷ tầng chứa nước độ thấm chứa nước nhỏ Trữ lượng động lớn khó thu hồi Trữ lượng tĩnh nhỏ có khai thác khơng có khả phục hồi trữ lượng điều kiện tự nhiên + Phương thức khai thác: khai thác nước lỗ khoan sâu khoảng 150m với lưu lượng nhỏ thường gặp từ 0,5 ÷ 1,5 l/s, khơng có khả cấp nước lớn cho trung tâm thị xã, thị trấn Có thể khai thác cách dẫn mạch lộ để cấp nước đơn lẻ cho hộ dân dẫn nước từ khe suối Xây dựng đập thủy điện, hồ chứa nước lớn tạo môi trường sinh thái bổ cập lưu lượng mùa kiệt cho vùng hạ lưu - Đối với vác huyện An Khê, Kon Chro, Ayun Pa, Krông Pa: + Đặc điểm địa hình: phân bố thành tạo bở rời Đệ Tứ phân bố bãi bồi, bậc thềm thung lũng sông xen kẹp thành tạo đá xâm nhập biến chất có địa hình phân cắt mạnh + Đặc điểm nguồn nước khai thác: Khai thác lỗ khoan, giếng đào, cơng trình thấm ven bờ, chiều sâu cơng trình từ 15m ÷ 50 m Khơng có khả cấp nước lớn, tập trung , khai thác phục vụ hộ gia đình đơn lẻ Xây dựng đập thủy điện, hồ chứa nước tạo môi trường sinh thái nâng mực nước 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm khí hậu, thủy văn, địa mạo, địa chất thủy số yếu tố khác có ảnh hưởng lớn đến hình thành dịng chảy mặt dịng ngầm diện tích lưu vực sông Ba Khi nghiên cứu nguồn tài nguyên nước mặt vai trò nước đất hình thành dịng mặt mùa kiệt lưu vực sơng Ba cho thấy: - Do yếu tố địa hình khơng thuận lợi để đón hướng gió gây mưa nên lượng mưa năm lưu vực sông Ba tương đối nhỏ vùng nhỏ khu vực Tây Nguyên Lượng mưa trung bình năm đạt 1575mm Mùa mưa, từ tháng đến tháng 11, có lượng mưa 1424mm chiếm 90,4% tổng lượng mưa trung bình năm Mùa khơ, từ tháng 12 đến tháng năm sau, có lượng mưa trung bình 151mm đạt 9,61% tổng lượng mưa trung bình năm - Dịng chảy mùa lũ lưu vực sơng Ba nói hồn tồn khác biệt so với lưu vực sông khác, mùa lũ thường bắt đầu sau mùa mưa tới tháng Nguyên nhân chủ yếu mùa khô kéo dài, độ bốc lớn, tồn lớp đất đỏ bazan dày có khả thấm hút nước lớn Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 71% tổng lượng dịng chảy năm, mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 12 - Mùa kiệt lưu vực sông Ba thường kéo dài từ tháng đến tháng 8, lượng dòng chảy kiệt chiếm 29 % tổng lượng dòng chảy năm - Qua kết tổng hợp tính tốn dòng chảy mặt mùa kiệt lưu vực sơng Ba dịng ngầm cung cấp, mơđul dịng ngầm có thay đổi lớn theo khu vực, dao động từ 1,32 đến 3,2 l/s/km2 77 - Lượng dịng chảy ngầm có thay đổi lớn qua thành tạo địa chất khác Tại khu vực nghiên cứu tồn số thành tạo địa chất cung cấp nước cho dòng mặt vào mùa kiệt: Các thành tạo Bazan chiếm 18,42% tổng diện tích lưu vực với 2560,3 km2 có khai khả chứa nước khai thác nước lớn khu vực Đây nguồn cung cấp cho dịng chảy mặt mùa kiệt Các thành tạo trầm tích bở rời chiếm 10,2% tổng diện tích lưu vực với 1425 km2, thực tế chiều dày mỏng nên khả chứa khai thác nước hạn chế lưu lượng dòng ngầm đạt 2587 l/s Các phức hệ xâm nhập có diện tích lớn vùng nghiên cứu với 9238,3 km2 chiếm 66,5% Mặc dù khả chứa nước giữ nước theo diện phân bố nhất, lượng cung cấp cho dòng chảy mặt lỗ khoan khai thác lẻ lại tương đối lớn thành tạo có nhiều đới kiến tạo, đứt gãy, đất đá dập vỡ lại có khả chứa nước lớn Các thành tạo trầm tích sét kết, bột kết đá sừng, greisen hóa chiếm diện tích nhỏ khoảng 4,68% Khả cung cấp nước cho dòng chảy mặt lỗ khoan khai thác - Qua kết tổng hợp tính tốn lưu lượng dịng ngầm theo diện tích huyện lưu vực sông Ba cho thấy lớn huyện Sơng Hinh với lưu lượng dịng ngầm 4945 l/s, nhỏ huyện Ea H’leo 601,5 l/s Kiến nghị Sau tổng hợp trạng khai thác nhu cầu sử nước phục vụ cho tưới, chăn nuôi, công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt người lưu vực sông Ba So sánh trạng khai thác nhu cầu sử dụng nước thấy mùa khơ tình trạng thiếu nước trầm trọng phổ biến tài nguyên nước mặt nước đất hồn tồn đáp ứng nhu 78 cầu sử dụng nước cho dân sinh vùng nghiên cứu Vì tơi xin đề xuất vài giải pháp khắc phục tình trạng trên: Nguồn nước đất lưu vực sơng Ba có đặc điểm diện phân bố, bề dày tầng chứa nước có triển vọng khai thác khơng lớn, hồn tồn sử dụng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt người Để khai thác hợp lý nguôn tài ngun nước trần tích bở rời khơng nên q 30m Bằng giếng khoan đường kính nhỏ, giếng đào lưu lượng từ ÷ 10 m3/ ngày khai thác nguồn lộ tự chảy Nguồn nước mặt tương đối lớn, song điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu khắc nghiệt, năm có tháng mùa khơ tháng mùa lũ Hơn dòng chảy mặt mùa lũ chiếm đến 80% tổng lượng dịng chảy năm Các cơng trình xây dựng Hồ, Đập giữ nước cịn chưa phát huy hiệu khai thác sử dụng Vì cần thiết phải xây dựng hồ chứa, đập dâng để khai thác nguồn tài nguyên nước mặt cách hợp lý đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nước Cụ thể cho vùng tác giả trình bày 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Văn Cánh, Nguyễn Xn Tặng, Ngơ Tuấn Tú, Phạm Quý Nhân, Lê Ngọc Đỉnh, Hồ Minh Thọ, Nguyễn Bách Thắng, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Văn Bình (2004), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam (1994), Báo cáo thuyết minh đồ nước đất vùng Tây Nguyên tỷ lệ 1/250 000, Hà Nội Ngơ Đình Tuấn (2007), Báo cáo tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Ba, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Ngơ Đình Tuấn (1998), Thống kê Thủy văn – Bài giảng cao học, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Hoàng Niêm (1998), Tài nguyên nước mặt Tây Nguyên, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988), Địa Chất Việt Nam, Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội Đặng Hữu Ơn, Tính tốn Địa chất Thủy văn – Bài giảng cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội ... chảy mặt mùa kiệt lưu vực sông Ba Để đánh giá vai trị nước đất hình thành dịng mặt mùa kiệt lưu vực sông Ba đánh giá tham gia nước đất vào hình thành dịng chảy mặt, nghĩa xác định lưu lượng dòng. .. Đánh giá vai trò nước đất hình thành dịng mặt mùa kiệt lưu vực sơng Ba ý nghĩa cung cấp nước Nước đất nước mặt lưu vực sông Ba Nội dung nghiên cứu - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dòng. .. TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT VÀ VAI TRỊ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG SỰ HÌNH THÀNH DỊNG MẶT LƯU VỰC SƠNG BA 3.1 Tài ngun nước mặt lưu vực sông Ba 3.1.1 Sự biến đổi lượng mưa Lưu vực sơng Ba có địa hình hẹp,

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w