111 GIẢI PHÁP xử lý tài sản bảo đảm TIỀN VAY là bất ĐỘNG sản TRÊN địa bàn hà nội tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế

106 7 0
111 GIẢI PHÁP xử lý tài sản bảo đảm TIỀN VAY là bất ĐỘNG sản TRÊN địa bàn hà nội tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM HỒNG SƠN GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 ʌ , , , , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ la BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM HỒNG SƠN GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TÔ NGỌC HƯNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, chua cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH LÝ LUẬN 1.1 VAI TRỊ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG 1.1.1 Bất động sản bảo đảm tiền vay bất động sản 1.1.2 Đặc điểm tài sản bảo đảm bất động sản 1.1.3 Bảo đảm tiền vay hình thức bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.4 Vai trò bảo đảm tiền vay tài sản việc cấp tín dụng 1.1.5 Các điều kiện tài sản dùng đảm bảo tiền vay 10 1.1.6.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN 11 1.1.7 Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản 11 1.2.1 Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại .12 1.2.2 Khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm thời gian chưa xử lý 20 1.2.3 Định giá tài sản bảo đảm xử lý 20 1.2.4 .Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm 21 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến việc xử lý tài sản bảo đảm 22 1.2.KINH NGHIỆM XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .25 1.3 Kinh nghiệm xử lý tài sản bảo đảm bất động sản Thái Lan 26 1.4 Kinh nghiệm xử lý tài sản bảo đảm bất động sản Hàn Quốc 28 1.5 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank địa bàn Hà Nội 33 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Agribank địa bàn Hà Nội thời gian qua 36 2.2 TÌNH HÌNH CHO VAY BẢO ĐẢM TIỀNVAY BẰNG BẤT ĐỘNG SẢN CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 45 2.2.1 Tình hình cho vay có tài sản bảo đảm .45 2.2.2 Tình hình nợ hạn 47 2.2.3 Nguyên nhân nợ hạn 51 2.2.4 Về kết tài Agribank địa bàn 54 2.3 THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .54 2.3.1 Về công tác quản trị, điều hành Agribank việc xử lý nợ 54 2.3.2 Kết thu hồi nợ hạn từ việc xử lý tài sản bảo đảm 55 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 61 2.4.1 Kết đạt 61 2.4.2 Hạn chế 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 68 3.2 GIẢI PHÁP CỦA DANH AGRIBANK MỤC CÁC VỀCHỮ XỬ LÝ VIẾT TÀITẮT SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 69 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.2.2 Cần thuê chuyên gia pháp lý 71 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình, nghiệp vụ tín dụng nhận tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản .72 3.2.4 .Giải pháp sách tín dụng 73 Viết tắt Agribank CBNV NHNN 3.2.5 .Thư ờng xuyên kiểm tra, giám sát quản lý vốn vay chặt chẽ 74 Nguyên nghĩa 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NgânTÀI hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA AGRIBANK Cán nhân viên HÀ NỘI 77 TRÊN ĐỊA BÀN Ngân Nhà nước 3.4.1.hàng Kiến nghị với Agribank 77 NHNo NHPTNN Ngân Nông Việt hàng Nam Nhà nước 79 3.4.2.hàng Kiến nghịnghiệp với Ngân NHTM NHTM KẾT LUẬN 86 NHTMCP NHTM cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm Ngân Phát triển nghiệp Việt Nam 3.4.3.hàng Kiến nghị vớiNơng Chính phủ 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh khu vực Hà Nội giai đoạn 20112013 37 Bảng 2.2: Cơ cấu du nợ khu vực Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013 .41 Bảng 2.3: Hiệu sử dụng vốn 43 Bảng 2.4: So sánh du nợ cho vay theo hình thức bảo đảm tiền vay 46 Bảng 2.5: Cơ cấu nợ hạn khu vực Hà Nội giai đoạn 2011 -2013 49 Bảng 2.6: Kết xử lý nợ khu vực Hà Nội giai đoạn 2011 -2013 56 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ hạn chua thu hồi đuợc giai đoạn 2011 -2013 59 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Nguồn vốn khu vực Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 .38 Cơ cấu nguồn vốn khu vực Hà Nội giai đoạn 2012-2013 39 Nguồn vốn khu vực Hà Nội 40 So sánh nợ hạn khu vực Hà Nội với Agribank năm 2011 48 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ hạn khu vực Hà Nội .50 Biểu đồ 2.6: Nợ hạn khu vực Hà Nội giai đoạn 2010 -2013 .52 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ hạn khu vực Hà Nội giai đoạn 2010 -2013 52 Biểu đồ 2.8: So sánh tăng truởng nguồn vốn, du nợ khu vực Hà Nội giai đoạn 2009-2013 .53 Biểu đồ 2.9: Lợi nhuận khu vực Hà Nội giai đoạn 2011 -2013 54 Biểu đồ 2.10: Thu nợ từ xử lý bất động sản khu vực Hà Nội .57 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức .35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, Agribank nói riêng đạt đuợc thành tựu đáng kể, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, đặc biệt đóng góp to lớn để đua nuớc ta từ nuớc chậm phát triển đến thành nuớc phát triển Bên cạnh kết đạt đuợc, kinh tế nuớc ta bị tác động tiêu cực suy thoái kinh tế tồn cầu, khủng hoảng tài nuớc EU khó khăn, tồn tích tụ từ lâu kinh tế nuớc dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, kéo theo tác động xấu hệ thống ngân hàng Chất luợng tín dụng suy giảm, nợ hạn tăng cao, ảnh huởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mơ, điều hành sách tiền tệ phát triển kinh tế nhu an toàn hoạt động ngân hàng Nhu nhiều TCTD khác, hoạt động kinh doanh Agribank giai đoạn gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận truớc thuế có xu huớng giảm, rõ rệt tình hình nợ q hạn năm qua có chiều huớng tăng, đặc biệt nợ hạn phát sinh hai thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có dấu hiệu đáng báo động, khơng doanh nghiệp ngừng hoạt động, bị giải thể, phá sản, dẫn đến nợ hạn ngân hàng tăng cao Đối với ngân hàng việc xử lý nợ hạn nhiệm vụ quan trọng cấp bách để khơi thơng “dịng máu dơng” thúc đẩy kinh tế phát triển Nhung nay, việc xử lý tài sản vấn đề nan giải, khó giải quyết, dẫn đến hàng nghìn tỷ đồng vốn TCTD bị "ú dọng" tài sản cầm cố, chấp mà chua đuợc xử lý xử lý bị vuớng mắc Thực tiễn xử lý TSBĐ gặp nhiều khó khăn, vuớng mắc nên cơng tác thu hồi nợ ngân hàng từ việc xử lý TSBĐ chua hiệu thuờng 75 xử lý kiên đối tượng vi phạm qui định Hơn nữa, đội ngũ làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội cịn yếu trình độ nghiệp vụ, kiểm tra kiểm soát chủ yếu dựa vào hồ sơ cán tín dụng cung cấp mà chưa sâu tìm hiểu khách hàng, phân tích đánh giá khoản vay nên chưa kịp thời phát khoản vay có vấn đề thực tế tiểm ẩn rủi ro Vì vậy, để cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội đạt hiệu thiết thực, đáp ứng yêu cầu quản lý tín dụng điều hành tồn Chi nhánh, vấn đề cấp thiết phải thực giải pháp sau: - Tăng cường cán có trình độ nghiệp vụ (đặc biệt nghiệp vụ tín dụng) có đủ kinh nghiệm, đốn, khách quan, có khả phân tích đánh giá chất lượng cho vay, rủi ro tín dụng, hiểu biết sâu thị trường bất động sản, am hiểu luật pháp cho phận kiểm tra, kiểm soát nội Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực trình độ cập nhật kiến thức chế, chế độ tín dụng, chế độ kiểm tra, kiến thức pháp luật cho cán trực tiếp làm công tác kiểm tra; - Xây dựng chương trình kiểm tra giám sát rủi ro tín dụng hiệu nhằm nhận dạng, đo lường, giám sát, điều tiết rủi ro tín dụng hữu hiệu, rủi ro tín dụng tiềm tàng, khơng q manh mún sa đà vào sai sót vụ nhỏ Gắn trách nhiệm cán kiểm tra với kết luận kiểm tra để nâng cao tinh thần trách nhiệm chất lượng công tác kiểm tra; - Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội định kỳ đột xuất, tổ chức đợt kiểm tra chéo để sớm phát dấu hiệu sai phạm có hướng giải dứt điểm, khơng để kéo dài - Tăng cường công tác kiểm tra trạng TSBĐ tiền vay thuộc diện phải phát mại để thu nợ, có chế độ bảo quản, bảo dưỡng thích hợp, tránh việc đưa giải Tồ án tài sản để lâu ngày dẫn đến hư hỏng, giảm giá trị nghiêm trọng gây tổn thất cho ngân hàng 76 - Nâng cao chất lượng công tác quản lý, điều hành xử lý tài sản chấp, khắc phục tình trạng quản lý lỏng lẻo TSBĐ tiền vay, đặc biệt tài sản chấp kho hàng hóa 3.2.6 Hiện đại hố ng nghệ ngân hàng Cơng nghệ ngân hàng “địn bẩy“ cho đột phá hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, khơng ngừng đại hố ngân hàng yêu cầu tất yếu bối cảnh Để làm điều ngân hàng cần thực cơng việc sau: - Nhanh chóng hồn thiện việc nâng cấp chương trình đại hố tất phận nghiệp vụ phịng tín dụng, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm để quản lý nghiệp vụ tập trung Hồ sơ thông tin khách hàng chuẩn hoá, đồng hệ thống, việc tra cứu hồ sơ khách hàng đơn giản thuận tiện hơn; - Ứng dụng cơng nghệ tính điểm tự động hệ thống IPCAS để xếp hạng khách hàng, hạn chế tính chủ quan che giấu thơng tin bất lợi khách hàng từ cán tín dụng; - Thực chương trình quản lý rủi ro, chiết xuất số liệu từ báo cáo đa chiều phục vụ việc điều hành định phận quản lý nhằm nâng cao khả quản lý rủi ro; - Ngân hàng cần không ngừng nâng cấp hệ thống trang thiết bị, hệ thống mạng nội bộ; áp dụng công cụ quản trị mạng đại cơng nghệ an ninh bảo mật cho tồn hệ thống mạng nội ngân hàng 3.2.7 Nâng cao chất lượng phương pháp dự đoán cảnh báo rủi ro Hiện nay, để phòng ngừa rủi ro tín dụng, chuyên gia ngân hàng thực phương pháp thu thập, phân tích đánh giá thông tin khách hàng, TSBĐ khoản vay, phương án kinh doanh khách hàng, biến động thị trường Phương pháp truyền thống có nhiều hạn chế 77 phụ thuộc vào trình độ, tâm lý yếu tố chủ quan khác nhóm chuyên gia; nhu thiếu thơng tin cần thiết để nhóm chun gia phân tích, chí thơng tin khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng Nhiều giải thuật thống kê đuợc phát triển tích hợp thành chức cơng cụ nhằm hỗ trợ cho cơng tác dự đốn nhu MS Excel, Lotus, Microfit, Tuy nhiên, chúng thực chức hồi quy đơn giản Các phuơng pháp yêu cầu phải biết truớc kỹ thuật toán học Việc dự đoán thực chất việc kỹ thuật hố cơng thức hồi quy, nghĩa muốn dự đoán phải biết yếu tố đầu vào phụ thuộc Điều khơng làm đuợc dự đốn tuơng lai, đuợc thông tin đầu vào Trong năm gần đây, để xây dựng mô hình dự đốn, số nuớc giới thuờng sử dụng kỹ thuật khai phá liệu Kỹ thuật giống với kỹ thuật thống kê theo cách xây dựng mơ hình dự đốn từ liệu Tuy nhiên, khai phá liệu thuận lợi so với phuơng pháp thống kê truyền thống mang lại tri thức cho nguời dùng, đua đuợc nhìn tổng thể tồn q trình hoạt động liệu không độ xác dự đốn theo thống kê Có thể hiểu khai phá liệu phân tích tập liệu quan sát lớn để tìm mối liên hệ hiển nhiên tổng quát hóa liệu theo cách để hiểu đuợc có ý nghĩa Trên định hưởng hoạt động Agribank địa bàn Hà Nội số giải pháp xử lỷ TSBĐ tiền vay bất động sản địa bàn Hà Nội Agribank 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.4.1 Kiến nghị với Agribank a) công tác quản trị điều hành 78 - Agribank cần đạo liệt việc xử lý nợ khó địi, TSBĐ tiền vay đặc biệt bất động sản; giao khoán tiêu thu hồi nợ hạn gắn với tài chi nhánh - Hướng dẫn kịp thời quy chế, quy định NHNN, tránh tình trạng NHNN ban hành chế, quy định lâu sau Agribank có văn hướng dẫn gây khó khăn cho Chi nhánh trình thực - Hạn chế yêu cầu Chi nhánh báo cáo trực tiếp Hiện Agribank triển khai chương trình đại hố ngân hàng theo IPCAS, hệ thống giúp cho nhà lãnh đạo quản lý tập trung tồn hoạt động tín dụng Chi nhánh, Agribank chủ động sử dụng hệ thống báo cáo từ Modul cho vay in mà không cần sử dụng báo cáo từ chi nhánh gửi Thực tế nay, cán tín dụng Chi nhánh phải làm q nhiều báo cáo nên có thời gian dành cho chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến hiệu công việc không cao b) công tác tổ chức cán - Kiện tồn cơng tác tổ chức, đào thải cán có lực chun mơn yếu kém, có lối sống tiêu cực, đặc biệt chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc quản lý - Sắp xếp cán cách khoa học, phù hợp với lực, trình độ nhằm phát huy tối đa lực sở trường cán - Đào tạo, nâng cao chất lượng CBTD, đặc biệt kỹ nghiệp vụ thẩm định cho CBNV Agribank Đồng thời, thường xuyên tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp, lối sống cho toàn thể cán Agribank - Kiên xử lý nghiêm cán vi phạm qui chế cho vay, nhận tài sản bảo đảm cho khoản vay không qui định pháp luật nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm - Xây dựng văn nội phù hợp với qui định pháp luật 79 lĩnh vực nhận TSBĐ tiền vay, xử lý TSBĐ tiền vay Hoàn thiện qui chế tổ chức hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Agribank - Tiếp tục đổi mơ hình tổ chức máy quản lý tín dụng theo thơng lệ quốc tế, theo thành lập phận quản lý nợ để thực giải ngân, thu nợ quản lý liệu hệ thống phần mềm 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Thành lập khuyến khích phát triển Cơng ty quản lý nợ khai thác xử lý TSBĐ tiền vay có nhân lực chuyên sâu xử lý tài sản bảo đảm nghiệp vụ mua bán nợ Để đáp ứng nhu cầu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản, ngân hàng thương mại thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản Các cơng ty quản lý nợ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phải xây dựng phát triển quy mô nguồn nhân lực công ty Bên cạnh đó, cần thiết phải có hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch bảo đảm Các văn phải quy định rõ ràng, dễ hiểu không chồng chéo, tuân thủ nguyên tắc chung Bộ luật Dân luật chuyên ngành liên quan - Chủ động phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ Cơng an, Tổng cục địa để nghiên cứu soạn thảo, ban hành số văn liên tịch thay thế, bổ sung số văn khơng cịn phù hợp với qui định pháp luật nhằm hoàn thiện sở pháp lý, tạo thuận lợi an toàn để hướng dẫn xử lý khó khăn ách tắc việc giải toả, phát tài sản chấp ngân hàng - NHNN cần phát huy nâng cao hiệu hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro Việc hình thành phát triển hệ thống thơng tin tín dụng điều tất yếu phù hợp với tiến trình phát triển đáp ứng địi 80 hỏi hoạt động cho vay tổ chức tín dụng kinh tế thị trường Hệ thống thơng tin tín dụng góp phần làm giảm khơng cân xứng thông tin bên vay bên cho vay, giúp bên cho vay đánh giá rủi ro xác lựa chọn khách hàng để đầu tư vốn Vì NHNN cần thiết quy định việc cung cấp thơng tin tín dụng cho Trung tâm CIC điều bắt buộc NHTM, đồng thời Trung tâm CIC có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, xác thơng tin doanh nghiệp cần thiết cho NHTM Tuy nhiên Trung tâm thành lập nên nội dung thông tin hệ thống phịng ngừa rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính cập nhật không cao, chủ yếu dựa vào báo cáo từ ngân hàng cung cấp để đưa thơng tin doanh nghiệp, NHTM gặp nhiều khó khăn việc thu thập thơng tin hoạt động kinh doanh, quan hệ tín dụng doanh nghiệp NHNN với vai trò quan quản lý NHTM cần tạo điều kiện hỗ trợ làm đầu mối cung cấp thông tin cho NHTM - Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát NHTM hoạt động tín dụng NHNN cần thực thường xuyên công tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng, lành mạnh hố NHTM, đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Đồng thời cần nâng cao hiệu lực tra quản lý NHNN việc khắc phục khuyết điểm NHTM - NHNN cần nghiên cứu trình Quốc hội đưa vào luật tổ chức tín dụng nội dung quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ nhằm hạn chế rủi ro cho TCTD cho vay 3.4.3 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, Nhà nước cần tạo lập an tồn cho hệ thống tiền tệ tín dụng thơng qua việc nhanh chóng sửa đổi, bổ sung hồn thiện số luật liên quan 81 tới hoạt động ngân hàng, đặc biệt luật liên quan tới việc chấp tài sản bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm Việc vơ cần thiết nhằm hồn thiện hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động theo chuẩn mực giới; Thứ hai, cần ổn định việc tổ chức, xếp lại doanh nghiệp tạo điều kiện để doanh nghiệp làm ăn ngày hiệu quả; kiểm tra lại vốn thực doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp tăng vốn điều lệ cho phù hợp với quy mô tốc độ phát triển Đồng thời, quan chức cần phát kịp thời xử lý nghiêm minh doanh nghiệp đời vốn ảo, tăng cuờng trách nhiệm việc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp tu nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, tránh thành lập tràn lan, gây ảnh huởng xấu đến kinh tế; Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chế tỷ giá linh hoạt có điều tiết Nhà nuớc Vì sách tỷ giá phận sách tiền tệ quốc gia có nhiệm vụ ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, kích thích xuất nhập huớng từ góp phần tăng truởng kinh tế cao bền vững Điều ảnh huởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng ngân hàng; Thứ tư, củng cố quy định trách nhiệm, quyền hạn tổ chức tu vấn, kiểm tốn sở đảm bảo cung cấp thơng tin, tu vấn cung cấp dịch vụ hoàn hảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng; Thứ năm, mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ phát triển thị truờng nợ Mua bán nợ biện pháp giải tình trạng bế tắc nợ nần, giúp doanh nghiệp chủ nợ thu hồi vốn để hoạt động Trên giới hoạt động phát triển sôi động, tạo cho doanh nghiệp chủ nợ nhiều hội xử lý khoản nợ, tránh nợ nần dây dua, kéo dài; Hiện nay, nghiệp vụ mua bán nợ buớc đầu hình thành Bộ Tài chính, NHNN thành lập Công ty mua bán nợ Tuy nhiên Công ty mua bán nợ chua thực hiệu vai trò hoạt động mua bán nợ, ...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM HỒNG SƠN GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT... SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người... - Chương 3: Giải pháp kiến nghị việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản địa bàn Hà Nội Agribank CHƯƠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH LÝ LUẬN 1.1

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan