Chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước việt nam và những tác động của nó đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thủ đô,luận văn thạc sĩ kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
390,74 KB
Nội dung
ʌ , , , , _ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ THỊ DUYÊN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ʌ , , , , _ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ THỊ DUYÊN • CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học; TS TRẦN THỊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Chính sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn chi nhánh Thủ Đơ ” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu trích dẫn luận văn xác trung thực Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hà Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÃI SUẤT, CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 LÃI SUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT 1.1.1 .Khái niệm lãi suất 1.1.2 Cơ chế xác định lãi suất 1.1.3 Các loại lãi suất 1.1.4 Vai trò lãi suất 10 1.2 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 14 1.2.1 Khái niệm sách lãi suất 14 1.2.2 Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng trung ương 14 1.2.3 Mục tiêu Chính sách lãi suất 15 1.2.4 .Công cụ chế truyền dẫn sách lãi suất 18 1.2.5 .Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất sách lãi suất 22 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 25 1.3.1 Tác động tới hoạt động huy động vốn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 29 2.1 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 29 2.1.1 Khái quát sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2008-2012 .29 2.1.2 Đánh giá hiệu sách lãi suất Ngân hàng nhà nước Việt Nam .40 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 46 2.2.1 Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 46 2.2.2 Tác động sách lãi suất đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thủ Đô 47 2.2.3 Đánh giá tình hình hoạt động, kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thủ Đơ tác động sách lãi suất 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SU ẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍN H SÁCH LÃI SUẤT 69 3.1 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG PHÙ HỢP VỚI CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 69 3.1.1 Các giải pháp ngắn hạn 70 3.1.2 Các giải pháp dài hạn .73 3.2.1 Định hướngDANH kế hoạchMỤC kinh CÁC doanhCHỮ Ngân hàng nông nghiệp phát VIẾT TẮT triển nông thôn chi nhánh Thủ Đơ theo chủ trương sách phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đến 2015 79 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thủ Đô tác động sách lãi suất .81 3.3 .CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 85 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 86 Chữ viết tắt _Y nghĩa CSLS Chính sách lãi suất CSTT Chính sách tiền tệ GTCG Giấy tờ có giá LSCB Lãi suất NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TCTD Tổ chức tín dụng TCV Tái cấp vốn TTLNH Thị trường liên ngân hàng GDP Tổng sản phẩm quốc nội TCK Tái chiết khấu CSTK Chính sách tài khố TCKT Tổ chức kinh tế VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng: Bảng 2.1: Diễn biến lãi suất điều hành NHNN từ năm 2008 đến 2012.30 Bảng 2.2: Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 NHNN .34 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn qua năm Chi nhánh 50 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ NHNo&PTNT CN Thủ Đô 57 Bảng 2.5: Kết thu dịch vụ qua năm 62 Bảng 2.6: Kết tài Chi nhánh qua năm 63 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Cơ chế xác định lãi suất thị trường Đồ thị: Đồ thị 2.1: Diễn biến lãi suất năm 2008 33 Đồ thị 2.2: Diễn biến lãi suất năm 2012 .39 Đồ thị 2.3: Cơ cấu nguồn vốn NHNo&PTNT CN Thủ Đô 53 Đồ thị 2.4: Tốc độ tăng trưởng cấu tín dụngtheo đối tượng cho vay 59 77 Để tăng thêm phương tiện cho việc thực thi CSLS, NHNN cần tiếp tục thực biện pháp tích cực, tập trung giải số vấn đề sau: + Đa dạng hóa danh mục chứng từ có giá giao dịch NVTTM NHNN Hàng hóa hay chứng từ có giá giao dịch thị trường mở bao gồm loại tín phiếu NHNN, tín phiếu kho bạc, loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương; chủ yếu áp đảo tần số sử dụng tín phiếu kho bạc tính lỏng độ an tồn loại giấy tờ có giá tương đối cao Tuy nhiên, việc lệ thuộc vào tín phiếu kho bạc phao cứu sinh thông dụng NHTM khiến NHNN rơi vào bị động NHNN muốn can thiệp vào dự trữ hệ thống ngân hàng, từ làm giảm hiệu tác động CSTT Vì vậy, điều kiện kinh tế đầy biến động nay, giải pháp đa dạng hóa danh mục GTCG hoạt động can thiệp thường xuyên lên giải pháp mang tính chiến lược Việc mở rộng phạm vi GTCG giao dịch NVTTM không giúp NHNN khắc phục tình trạng thiếu hàng hóa đảm bảo khả can thiệp chủ động NHNN theo mục tiêu CSTT mà giúp tăng cường hoạt động thị trường thứ cấp GTCG đó, tăng tính linh hoạt cho bảng cân đối tài sản hệ thống NHTM tạo tảng để định giá giá trị thị trường bảng cân đối tài sản thời kỳ Một giải pháp giúp đa dạng hố danh mục chứng từ có giá NVTTM theo em cho phép giao dịch loại trái phiếu công ty, giống nhiều nước phát triển Anh, Mỹ áp dụng Đồng thời, cần phải phát triển thị trường sơ cấp để tạo nguồn hàng hoá dồi cho thi trường mở, theo cần phải gia tăng phát hành tín phiếu NHNN, tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Chính phủ, chủ yếu loại GTCG vơ danh để q 78 trình chuyển nhượng, tốn, chiết khấu dễ dàng tăng số kỳ phát hành năm + Tăng thêm số lượng thành viên thường xuyên tham gia vào giao dịch NVTTM Từ NVTTM vào hoạt động đến nay, số lượng TCTD cấp giấy công nhận thành viên NVTTM gần 40, chủ yếu NHTM nhà nước NHTMCP lớn Hơn nữa, TCTD quy mô lớn thường nắm giữ lượng lớn GTCG nên dễ cạnh tranh mặt khối lượng lấn át TCTD nhỏ khiến TCTD nhỏ cần tiếp vốn lại gặp khó khăn khoản phải vay lại TTLNH với chi phí cao Vì tương lai để phát huy hiệu công cụ NVTTM, tăng cường ảnh hưởng NHNN việc điều chỉnh cung cầu vốn khả dụng hệ thống NHTM theo em NHNN nên chia nhóm thành viên dựa vào quy mơ nắm giữ GTCG họ, theo TCTD có quy mô nắm giữ lượng GTCG ngang phân vào nhóm để cạnh tranh cách bình đẳng với nhau, tránh tượng TCTD lớn lấn át khiến TCTD nhỏ chịu thua thiệt Nhờ phiên đấu thầu thị trường mở thực hiệu cơng hơn, góp phần thu hút nhiều TCTD tham gia vào nghiệp vụ + NHNN nên tăng tần suất phiên giao dịch, đa dạng hoá kỳ hạn giao dịch rút ngắn thời gian xử lý giao dịch, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ Hiện NVTTM thực phiên/ngày, thời hạn giao dịch ngắn, phổ biến kỳ hạn 7-14-28 ngày chứng tỏ đặc điểm giao dịch thị trường trở nên linh hoạt Một điểm cần lưu ý NHNN việc tiến hành tăng phiên giao dịch hay rút ngắn thời hạn giao dịch cần phải dựa tính tốn hợp lý biến động cung, cầu vốn khả dụng hàng ngày TTLNH, thơng qua làm xác định liều lượng, hướng can thiệp NHNN Để có thơng tin thực trạng cung cầu vốn khả dụng cách 79 xác nhất, NHNN cần có phương án tổ chức phát triển TTTT liên ngân hàng thơng qua việc tiếp tục hồn thiện hệ thống toán điện tử liên ngân hàng tạo điều kiện rút ngắn thời gian giao dịch ngân hàng thị trường tiền tệ liên ngân hàng, qua giúp NHNN có thêm điều kiện nắm bắt thơng tin xác cung cầu vốn khả dụng hệ thống NHTM để đưa hướng can thiệp cần thiết Trên đề xuất em giải pháp ngắn dài hạn việc hoàn thiện CSLS NHNN Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh NHTM có NHNo&PTNT Thủ Đơ 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 3.2.1 Định hướng kế hoạch kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thủ Đô theo chủ trương sách phát triển Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đến 2015 3.2.1.1 Các tiêu cụ thể Dựa kết đạt tiềm phát triển chi nhánh NHNo&PTNT CN Thủ Đô đặt kế hoạch tăng trưởng kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam giao đến từ năm 2010 đến hết năm 2015 sau: Về tăng trưởng nguồn vốn: - Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.250 tỷ đồng, tỷ lệ Tiền gửi dân cư/Tổng nguồn vốn đạt 28% - Năm 2011, Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.360 tỷ đồng, tỷ lệ Tiền gửi dân cư/Tổng nguồn vốn đạt 30% - Năm 2012, Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.600 tỷ đồng, tỷ lệ Tiền gửi dân cư/Tổng nguồn vốn đạt 35% - Năm 2013, Tổng nguồn vốn huy động đạt 2.000 tỷ đồng, tỷ lệ Tiền gửi dân cư/Tổng nguồn vốn đạt 35% 80 - Năm 2014, Tổng nguồn vốn huy động đạt 2.500 tỷ đồng, tỷ lệ Tiền gửi dân cư/Tổng nguồn vốn đạt 40% - Năm 2015, đạt 3.000 tỷ đồng, tỷ lệ tiền gửi dân cư/ tổng nguồn vốn đạt 45% Về tín dụng: tăng trưởng 200% so với năm 2009, nhiên đến thời điểm 31/12/2012 chi nhánh thực 148% so với kế hoạch giao Kế hoạch năm 2013 đạt 1.320 tỷ, năm 2014 đạt 1.520 tỷ năm 2015 đạt 1.630 tỷ Về sản phẩm dịch vụ khác: doanh số hoạt động toán quốc tế đạt 60 triệu USD vào năm 2013, 65 triệu USD vào năm 2014 73 triệu USD vào năm 2015 Hoạt động dịch vụ thẻ tăng từ 03 máy ATM lên 06 máy vào năm 2015, số lượng thẻ phát hành tính đến hết năm 2015 đạt 25.000 thẻ có hiệu 3.2.1.2 Chiến lược CSLS kì kế hoạch 2010 -2015 Để cụ thể hóa số chi nhánh với NHNo&PTNT Việt Nam hoạch định chiến lược kinh doanh mấu chốt chiến lược CSLS thời gian trước mắt lâu dài Vì lãi suất nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số hiệu kinh doanh NHNo&PTNT Thủ Đô - NHNo&PTNT Việt Nam giao quyền tự định lãi suất cho chi nhánh sở hiệu kinh doanh chi nhánh CSLS chi nhánh không vi phạm qui định lãi suất NHNN Việt Nam - Chính sách lãi suất phải linh hoạt, phù hợp với thị trường thu hút nguồn tiền nhàn dỗi dân cư Khuyễn khích khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kì hạn với số tiền lớn kì hạn dài có sách ưu đãi lãi suất không vượt qui định NHNN Việt Nam 81 - Đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào đâu để hoạt động kinh doanh có lãi - Trong dài hạn CSLS phải có tính phịng ngừa rủi ro: việc chi nhánh giảm lãi suất huy động kì hạn dài mà thu hút khách hàng áp dụng cho sản phẩm tiết kiệm bậc thang linh hoạt Để thực tốt chiến lược đòi hỏi tập trung sức lực trí lực tồn cán bộ, cơng nhân viên chi nhánh tâm ban lãnh đạo Bên cạnh tơi xin đưa số đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Thủ Đô 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thủ Đô tác động sách lãi suất 3.2.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi với sách lãi suất hấp dẫn Để cạnh tranh với NHTM cổ phần, chi nhánh phải xây dựng hệ thống sản phẩm linh hoạt hình thức, đa dạng kì hạn lãi suất phù hợp, hấp dẫn không trái với qui định NHNN Đối với sản phẩm ta phải xác định đối tượng khách hàng cần hướng đến để có sách chăm sóc, tiếp thị cho phù hợp Nên xây dựng đối tượng khách hàng trước từ xây dựng dịng sản phẩm, mức lãi suất phù hợp với đối tượng Đối với TCKT hộ kinh doanh dịng tiền họ luân chuyển liên tục nên huy động họ gửi tiền nguồn vốn họ tạm thời nhàn rỗi Vậy nên, dòng sản phẩm hướng vào đối tượng phải đảm bảo tính linh hoạt, nhanh chóng, thuận tiện an tồn bên cạnh phải có sinh lời Dịng sản phẩm cho đối tượng thường sản phẩm ngắn hạn như: tiền gửi khơng kì hạn, có kì hạn theo tuần tiền gửi rút gốc linh hoạt Các sản phẩm phải đảm bảo mức lãi suất vừa phải hấp dẫn, hợp lý mà không vi phạm 82 luật CSLS NHNN Nguồn vốn huy động từ hộ kinh doanh TCKT thường nguồn vốn rẻ tạo lợi nhuận lớn cho ngân hàng nguồn vốn không ổn định Để bù đắp vào thiếu ổn định NHNo&PTNT CN Thủ Đơ cần xây dựng dịng sản phẩm hướng vào đối tượng khách hàng có nguồn tích lũy lâu năm với mục đích gửi tiết kiệm vừa an tồn, vừa sinh lời: khách hàng lớn tuổi hưu, gia đình cơng nhân viêc chức Đây đối tượng khách hàng sợ rủi ro lại muốn tiền sinh lời nên Ngân hàng lựa chọn hàng đầu họ Vì sản phẩm hướng vào đối tượng khách hàng phải đặt tiêu chí sinh lời lên hàng đầu có nghĩa phải có mức lãi suất hấp dẫn phù hợp với hình thức, kì hạn gửi tiền để đánh vào tâm lý Xây dựng sản phẩm tiền gửi dành cho đối tượng lao động xuất nguồn khách hàng mang lại nguồn vốn lớn ổn định cho chi nhánh Nhóm đối tượng thường có thu nhập cao họ lao động dài hạn nên nguồn tiền gửi họ thường ổn định Hơn thu lợi ích từ dịch vụ kèm như: cho vay để xuất lao động, nhận chi trả kiều hối, dịch vụ thẻ toán khác 3.2.2.2 Xây dựng CSLSphù hợp với đối tượng khách hàng hoạt động cho vay NHNN thực giảm trần lãi suất huy động nhằm mục tiêu giảm lãi suất cho vay để kích thích đầu tư Để phù hợp với sách chi nhánh nên có nhiều mức lãi suất cho vay để áp dụng cho đối tượng khách hàng khác Trên thực tế chi nhánh, dư nợ tín dụng tập trung chủ yếu vào số khách hàng lớn vay lĩnh vực bất động sản sản xuất kinh doanh ngành nghề đồ gỗ mỹ nghệ Rủi ro khách hàng lớn rủi ro gây tổn hại nghiêm trọng tới hoạt động NHTM 83 nói chung NHNo&PTNT CN Thủ Đơ nói riêng Thay đổi cấu khách hàng vay vốn, tập trung mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh ngành nghề nhà nước khuyến khích với mức lãi suất phù hợp Khi ta thay đổi cấu khách hàng vay vốn theo hướng huy động nguồn vốn rẻ từ phủ từ cho vay với mức lãi suất ưu đãi khuyến khích nhu cầu mở rộng kinh doanh giúp thúc đẩy mở rộng qui mơ tín dụng Ngân hàng Việc thay đổi cấu khách hàng vay vốn vô cần cấp thiết hoạt động chi nhánh Với đơn vị kinh doanh, sản xuất ngành nghề phục vụ nơng nghiệp nơng thơn cho vay với mức lãi suất ưu đãi theo quy định phủ Các doanh nghiệp hộ kinh doanh gia đình hay cá nhân khơng thuộc đối tượng khách hàng truyền thống, hoạt động kinh doanh có hiệu cho vay theo lãi suất ưu đãi tạo điều kiện cho họ mở rộng qui mô hoạt động Tùy theo đối tượng khách hàng để có mức lãi suất cho vay hợp lý nhằm kích thích tăng trưởng tín dụng mà đảm bảo an toàn cho Ngân hàng Khi áp dụng CSLS ta dựa vào bảng đánh giá phân loại khách hàng để đưa CSLS cho đối tượng 3.2.2.3 Xây dựng biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro lãi suất Do CSLS NHNN phải thường xuyên thay đổi để phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế định hướng phát triển đất nước nên việc NHTM gặp rủi ro lãi suất điều tránh Rủi ro lãi suất loại rủi ro thường xuyên xảy NHNo&PTNT CN Thủ Đô Rủi ro lãi suất xảy ngân hàng trì khơng cân xứng kì hạn nợ kì hạn có tài sản, lãi suất thay đổi dẫn đến rủi ro lãi suất cho Ngân hàng Để phòng ngừa rủi ro lãi suất NHNo&PTNT CN Thủ Đô nên 84 thực biện pháp sau: Thứ nhất: cần thường xun nắm bắt thơng tin sách lãi suất NHNN Việt Nam dài hạn để có sách lãi suất cho phù hợp Thơng thường, NHTM huy động nguồn vốn kì hạn dài lãi suất cao với tình hình thực tế năm vừa qua CSLS mang lại rủi ro lớn cho NHNo&PTNT CN Thủ Đô Vì xây dựng CSLS vừa hấp dẫn, vừa linh hoạt quy định NHNN mà phòng ngừa rủi ro yêu cầu cần thiết Thứ hai: chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đơ cần cân đối kì hạn tài sản nợ tài sản có Đối với khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương ứng thực cho vay theo lãi suất thả Thứ ba: thông qua nghiệp vụ như: mua bán kì hạn lãi suất, hợp đồng hoán đổi lãi suất, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai NHNo&PTNT CN Thủ Đơ hạn chế phịng ngừa rủi ro sách lãi suất NHNN thay đổi 3.2.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát đào tạo cán Tăng cường công tác kiểm tra giám sát cán để sớm phát bất cập điều hành lãi suất Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán để có phong cách làm việc chuyên nghiệp tiếp xúc giao dịch với khách hàng Thường xun bố trí nhóm nhân viên có kinh nghiệm làm việc trình độ chun mơn giỏi để thu thập thơng tin thị trường để có định hướng kinh doanh cho phù hợp Đặc biệt thường xuyên tham khảo cập nhật lãi suất NHTM cổ phần để có điều chỉnh lãi suất kinh doanh chi nhánh Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm sốt nội để phịng ngừa rủi ro đạo đức cán thực cho vay huy động theo lãi suất thoả thuận với đối tượng khách hàng 85 3.2.2.5 Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin hệ thống máy móc Hệ thống máy móc cơng nghệ thơng tin ảnh hưởng lớn đến thương hiệu uy tín NHTM Vì việc nâng cấp hệ thống máy móc công nghệ thông tin vô cần thiết Với hệ thống máy móc đại, cơng nghệ cao hỗ trợ theo dõi tình hình thực CSLS hệ thống để chi nhánh nắm tình hình thực thi CSLS đơn vị hệ thống từ có điều chỉnh lãi suất cho phù hợp Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin cịn giúp hỗ trợ để tính tốn giảm thiểu rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ đánh giá kết cơng việc cán theo danh mục đầu tư giao khốn Hệ thống máy móc cơng nghệ thơng tin nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến CSLS chi nhánh địn bẩy để thực thi CSLS có hiệu xác Những giải pháp vừa thúc đẩy hoạt động kinh doanh chi nhánh vừa phù hợp với thực trạng CSLS NHNN Vì phải tuân theo điều hành biện pháp can thiệp trực tiếp gián tiếp NHNN vào lãi suất hoạt động chi nhánh nên việc tìm giải pháp hoạt động phù hợp vô cần thiết 3.3 CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Xử lý nghiêm TCTD có hành vi hoạt động tạo lên s ự cạnh tranh không lành mạnh Ngân hàng từ gây bất ổn cho TTTT Việc xử lý nghiêm NHTM vi phạm luật hoạt động tạo môi trường pháp lý ổn định cho NHTM tạo lòng tin cho chủ thể kinh tế khác - Khi điều hành CSLS để hướng tới mục tiêu vĩ mơ cần tính tới tác dụng phụ sách đến kinh tế đặc biệt tới hoạt động NHTM 86 - Khi đưa mục tiêu phát triển kinh tế thời kì sách để thực mục tiêu phải đồng quán, điều giúp định hướng hoạt động kinh doanh cho NHTM ổn định NHTM hoạch định kế hoạch phát triển dài hạn - NHNN phải xây dựng biểu loại phí thu mức tối đa cho loại phụ phí hoạt động cho vay Vì thời gian vừa qua NHTM CP cho vay theo lãi suất NHNN qui định lại thu khoản phụ phí cho vay cao dẫn đến lãi suất thực vay khách hàng không thực chất Hơn việc thu phí cao tạo nguồn thu lớn cho NHTM nguồn tài giúp NHTM thực lách luật lãi suất huy động cách chi ngồi lãi từ tạo bất ổn cho TTTT Việc xây dựng biểu phí giúp NHTM hoạt động thống CSLS NHNN thực thi có hiệu 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt TCTD địa bàn, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam cho phép chi nhánh áp dụng chế điều hành kế hoạch kinh doanh chế lãi suất, mức phí linh hoạt theo hướng tăng quyền chủ động cho chi nhánh Hỗ trợ nguồn vốn nhằm tăng khả cạnh tranh đầu tư tín dụng Cần tăng cường việc tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, coi trọng việc bồi dưỡng kiến thức hiểu biết pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng nhằm nâng cao trình độ hiểu biết biết vận hành hoạt động nghiệp vụ công nhân viên chức tập trung xây dựng thương hiệu Ngân hàng với mục tiêu giảm thiểu rủi ro đạo đức rủi ro hoạt động Cần thành lập ban chuyên thực phân tích đánh giá thực trạng kinh tế, phán đoán biến động kinh tế tương lai từ định 87 hướng chiến lược kinh doanh cho toàn hệ thống Và từ phân tích dự đốn CSLS NHNN tương lai để có điều tiết kinh doanh cho phù hợp KẾT LUẬN CHƯƠNG • Trên sở phân tích thực trạng sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tác động đến hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thủ đô luận văn đưa định hướng, giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm hồn thiện sách NHNN, nâng cao hiệu kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thủ Đô tác động sách lãi suất 88 KẾT LUẬN • Nghiên cứu sách lãi suất NHNN năm gần tác động đến hoạt động hệ thống NHTM nói chung, chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đơ nói riêng, rút số kết luận chủ yếu sau : Chính sách lãi suất phận sách tiền tệ quốc gia, sử dụng để kiểm soát lãi suất nhằm thực mục tiêu cuối sách tiền tệ Trong kinh tế thị trường, quốc gia thường sử dụng công cụ gián tiếp sách lãi suất tác động tới cung - cầu tiền, từ tác động tới lãi suất Đến lượt nó, lãi suất lại tác động đến chi phí đầu vào doanh nghiệp, có tác động lớn đến giá hàng hóa, đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chính sách lãi suất phận quan trọng sách tiền tệ cơng cụ nhằm đạt mục tiêu trung gian sách tiền tệ lãi suất, từ lãi suất tác động tới việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô, ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, cải thiện tình trạng cán cân toán quốc tế Hoạt động kinh tế thị trường, hiệu kinh doanh NHTM phụ thuộc lớn vào sách tiền tệ nói chung sách lãi suất nói riêng Đặc biệt, thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, NHTM ln phải đối phó với thay đổi liên tục sách lãi suất NHNN, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động đơn vị NHNo&PTNT chi nhánh Thủ Đô đời vào lúc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra, hoạt động chi nhánh gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, chi nhánh có phản ứng linh hoạt, kịp thời, nhờ họat động kinh doanh đạt thành tựu đáng ghi nhận : tổng nguồn vốn huy động cho vay tăng lên theo thời gian; thị phần khách hàng mở rộng ; tăng tỷ lệ khoản thu ngồi tín dụng 89 Tuy nhiên, thành lập, mơi trường kinh doanh khó khăn nên hoạt động chi nhánh cịn nhiều hạn chế Đó : tỷ lệ nguồn vốn rẻ nguồn vốn ngoại tệ thấp ; tỷ lệ tăng trưởng chậm, chí có lúc giảm ; nguồn tiền gửi từ dân cư cịn thấp, làm giảm tính bền vững tăng trưởng nguồn vốn Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh môi trường đầy biến động, thời gian tới chi nhánh cần thực đồng nhiều giải pháp, ngắn hạn dài hạn, cần tập trung giải tốt vấn đề sau: Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi với sách lãi suất hấp dẫn; Xây dựng sách lãi suất cho vay hợp lý; Xây dựng biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro lãi suất;Tăng cường công tác kiểm tra giám sát đào tạo cán bộ; Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin hệ thống máy móc Do thời gian trình độ nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy cô hướng dẫn hội đồng khoa học trường Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Đại Lược (2013), Bối cảnh quốc tế kinh tế Việt Nam thời kì 2001 2010, NXB Khoa học Xã hội Đinh Trong Thịnh (2008), Việt Nam hợp tác tiền tệ Đơng Nam Á, NXB Tài Chính Nguyễn Lữ (2009), Chiến tranh lạm phát, NXB Lao Động Nguyễn Thị Quy (2010), Lạm phát tác động lạm phát tới Doanh nghiệp xuất Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Minh Kiều (2013) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại đại, NXB Tài Chính Rudolf Duttweiler (2010) Quản lý khoản ngân hàng, NXB Tổng hợp- TPHCM Trương Quang Thông (2010), Phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Phương Đông Lê Vinh Danh (1997), Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mơ Ngân hàng Trung Ương nước tư phát triển, NXB Chính trị Quốc gia David Begg (1992), Giáo trình: Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Thị Dậu (2002), Tự hoá lãi suất - Khía cạnh lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp, số 12 11 Nguyễn Duệ (2000), Chính sách mục tiêu lạm phát, Nhà xuất Thống kê 12 Frederic S.Miskin (1994), Tiền tệ- ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), NXB Chính trị Quốc gia 14 Luật tổ chức tín dụng (2004), NXB Chính trị Quốc gia 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên từ 2008 đến 2012 16 28.Nguyễn Tô Kim Ngọc Xuân(2003), Luật (2003), Các giảipháp Một số giải nhằmpháp tănggóp cường phầnhiệu hồn lựcthiện sách chế tiền tệ Việt lãi Nam suất thông qua ngâncơhàng chế Việt điềuNam, chỉnhTài liệulãihội suất, thảo, Luận Họcánviện tiếnNgân sĩ 17 Tôhàng Kim Ngọc (2003), Lựa chọn mô hình cho chế kiểm sốt lãi suất29.Trịnh Thị Hoa Mai (1999), Giáo trình kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng, Việt NXB Nam, Đại Tài học liệu Quốc hội thảo, gia HàHọc Nội viện Ngân hàng 18 Vũ thị Dậu (2004), Sử dụng công cụ lãi suất kiểm soát lạm phát Việt Nam, Chuyên san Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 19 Kiều Hữu Dũng (2003), Một số vấn đề tự hóa tài nước ta, Tạp chí ngân hàng, số 15 20 Lê Cao Đoàn (2004), Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển, Tài liệu hội thảo Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Thị Thái Hà( 2004), Mở cửa cho ngân hàng nước ngoài, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 308 22 Nguyễn Thanh Hải (2002), Tự hóa lãi suất: Hiệu lực cơng cụ sách tiền tệ chuyển tải sách tiền tệ Một phác họa sơ Việt Nam, Dự án GTZ 23 Nguyễn Văn Hiệp (2002), Tính đặc thù lãi suất thỏa thuận nông thôn, Thời báo ngân hàng, số 18/9 23 Học viện Ngân hàng (2001), Khảo sát việc thực thi sách tiền tệ nước cơng nghiệp phát triển, Tài liệu hội thảo 24 Nguyễn Đắc Hưng (2003), Hoàn thiện chế lãi suất phát triển thị trường tiền tệ, Tài liệu hội thảo, Học viện Ngân hàng 25 Nguyễn Thế Khải (2003), Một số vấn đề sách lãi suất ngân hàng, Luận án tiến sĩ kinh tế 26 Vũ Văn Long (2003), Hoàn thiện chế lãi suất tín dụng ngân hàng Việt Nam, Luận án tiến sĩ 27 Nguyễn Xuân Luật (2003), Biện pháp hoàn thiện chế lãi suất thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ ... • CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH THỦ ĐƠ Chun ngành : Tài - Ngân. .. doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thủ Đơ tác động sách lãi suất CHƯƠNG LÃI SUẤT, CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ THỊ DUYÊN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN