1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Tiền Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tây Hà Nội
Tác giả Nguyễn Trọng Khang
Người hướng dẫn TS. Tồ Ngọc Hưng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế, Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 42,93 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Háng LV.000555 H O C V IỆ N N G Ẳ ÍH À N G T SIIN G T A M t Ì Ì ô N G T I* t h v iệ n n 3 PHK 2009 LV555 H fl BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 0000 ❖ osoa NGUYỄN TRỌNG KHANG GIẢI PHÁP xử LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỒNG THÔN TÂY HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ, TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG M Ã SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẩn khoa học: TS TỒ NGỌC HƯNG LV 555 HÀ NỘI, NĂN 0 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cửu riêng số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Khang BẢNG KÝ HIỆU C H Ữ VIÉT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ AMC Công ty Quản lý tài sản BĐTV Bảo đảm tiền vay CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng CNTT Cơng nghệ Thơng tin DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp Vừa nhỏ DSCV Doanh số cho vay HĐQT Hội đồng Quản trị HĐTD Hợp đồng Tín dụng HSX Hộ sản xuất HTX Họp tác xã KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc KCN Khu công nghiệp KT-KTNB Kiểm tra - kiểm toán nội NĐ Nghị định NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo Ngân hàng Nông nghiệp NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VNĐ Việt Nam đồng DANH M ỤC CÁC BẢNG Bảng số * Tên bảng Trang 2.1 Kết hoạt động kình doanh qua năm 43 2.2 Tinh hình huy động vốn 44 2.3 Tinh hình cho vay vốn qua năm 46 2.4 Tỷ trọng doanh số cho vay có TSBĐ 48 2.5 D nợ cho vay có tài sản chấp khách hàng 49 2.6 D nợ cho vay có tài sản cầm cố khách hàng 50 2.7 DSCV có TSBĐ tài sản bên thứ ba 51 2.8 D SCV có TSBĐ tài sản hình thành từ vốn vay 52 2.9 Quy mơ chất lượng tín dụng 64 M ỤC LỤC MỞ ĐÀU Chương 1: TỔNG QUAN VÈ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ XỬ LÝ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO ĐẢM TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Bảo đảm tiền vay 1.1.2 Vai trò tài sản đảm bảo tiền vay quan hệ tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2 NỘI DƯNG C BẢN CỦA x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY 11 1.2.1 Bảo đảm tiền vay tài sản 11 1.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 22 1.3 KINH NHIỆM x LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VĨI VIỆT NAM 26 1.3.1 Tình hình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số Ngân hàng thưong mại giới 26 1.3.2 Bài học Việt Nam 27 Chương 2: T H ựC TRẠNG x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI 31 2.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ TÌNH HÌNH T H ựC HIỆN TÀI SAN b a o đ ả m t i ề n VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI 31 2.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên Nông thôn Tây Hà Nội 31 2.1.2 Tình hình thực tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 38 2.2 TH ựC TRẠNG x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI 45 2.2.1 Qui trình xử lý TSBĐ tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 45 2.2.2 Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 48 2.3 ĐÁNH GÍA x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGẦN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRLÊN NÔNG THÔN TẦY HÀ NỘI 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Những tồn 58 2.3.3 Nguyên nhân gây nên tồn 61 Chương 3: GIẢI PHÁP x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN N ồN G THÔN TÂY HÀ NỘI 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỰNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THỒN TÂY HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010 66 3.1.1 Định hướng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2010 66 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Tằy Hà NỘI 68 3.2 GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGẦN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI 69 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế bảo đảm tiền vay 69 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện chế xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 83 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý danh mục tài sản bảo đảm 91 3.2.4 Một số thủ tục liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền vay qua tranh chấp vụ án 92 3.2.5 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin 96 3.2.6 Nâng cao chất lượng cán 98 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 99 3.3.1 Đối vói Chính phủ 99 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 100 3.33 Đối vói Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 102 3.3.4 Đối với bộ, ngành chức 102 KẾT LUẬN 104 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trình tiếp tục đổi theo hướng hội nhập, thực chuẩn mực quốc tế Một nội dung quan trọng trình đổi giai đoạn cấu lại nợ Ngân hàng thương mại, nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng yêu cầu hội nhập Song Ngân hàng thương mại Việt nam tiềm ẩn rủi ro, tình trạng nợ hạn, nợ xấu gia tăng Để giảm thiểu nợ tồn đọng phải xử lý tài sản chấp, điều kiện pháp lý, tổ chức phát mại tài sản chấp cịn nhiều bất cập gây khó khăn cho Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Tây Hà Nội (viết tắt Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội) thời gian qua, đạt kết quan trọng mở rộng nâng cao chất lưọng tín dụng, xử lý tài sản đảm bảo tiền vay góp phần tích cực Bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng hạn chế, số khoản cho vay chất lượng thấp, nợ hạn - nợ xấu tiềm ẩn nguy rủi ro, khả vốn lớn, Một nguyên nhân rủi ro nhiều tài sản đảm bảo tiền vay khách hàng không khai thác, xử lý để thu hồi vốn vay Từ lý trên, luận văn chọn đề tài: “Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội” làm mục tiêu nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu xử lý TSBĐ tiền vay Ngân hàng thương mại vấn đề thời Việt Nam, cịn cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực này; thực tế nghiên cứu xử lý bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội chưa có cơng trình Do đó, đề tài nói khơng trùng với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố có chọn lọc lý luận tài sản đảm bảo tiền vay, xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Ngân hàng thương mại lý luận có liên quan - Phân tích, đánh giá thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội năm 2004 đến năm 2007 Đánh giá kết đạt được, rút số tồn nguyên nhân tồn - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay xử lý tài sản Ngân hàng thương mại - Thực trạng xử lý TSBĐ tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Tây Hà Nội từ năm 2004 - 2007 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tống họp, so sánh, đến phương pháp thống kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận Luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Tổng quan tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 92 trước tiên CBTD, lãnh đạo Ngân hàng phải củng cố hồ sơ pháp lý, củng cố quyền Ngân hàng với TSBĐ - Khi Ngân hàng nhận TSBĐ, ngồi việc Cán Ngân hàng phải thẩm định TSBĐ theo quy định Chính phủ, NHNN mà phải thẩm định vấn đề khác có liên quan sách đất đai, tiêu chuẩn công nghệ Việt Nam quốc tế, công tác quy hoạch địa phương lợi TSBĐ quan trọng - CBTD phải quản lý tình trạng TSBĐ, kiểm tra đánh giá định kỳ lại giá trị TSBĐ công việc thường xuyên nghiêm túc; việc đánh giá lại tài sản phải dựa thị trường, giá cả, hồn cảnh giá trị vơ hình Hiện công việc số Ngân hàng thường hay bị nhãng - CBTD phải thường xuyên đôn đốc khách hàng phải mua bảo hiểm TSBĐ hết hạn - Các Ngân hàng cần sớm hình thành đội ngũ chuyên gia xác định xếp loại khách hàng, có nhiệm vụ giám sát dòng tiền khách hàng, đưa biện pháp giúp khách hàng thực phương án xác định, tu bảo dưỡng TSBĐ; đồng thời xác định nợ có vấn đề có biện pháp thu hồi nợ đội ngũ phải có trình độ bất động sản, kinh doanh cho th văn phịng; có khả tìm khách hàng có tiềm lực tài mua lại tài sản mà Ngân hàng cần bán, cho thuê (đội ngũ hoạt động độc lập với hoạt động tín dụng) 3.2.4 Một sơ thủ tục liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền vay qua tranh chấp vụ án Thứ nhất, thủ tục giải tranh chấp theo tố tụng Hiện nay, quan hệ kinh tể việc khởi kiện Toà chưa thành thói quen đơi với người, kinh tế thị trường cần quen dần với việc giải vụ việc tranh chấp đường tố tụng, có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí trả nợ hay có cố tình lừa 93 đảo chiếm đoạt Giải pháp cho vấn đề thủ tục tố tụng phải đơn giản thật hiệu quả, định Toà phải thật nghiêm minh khách quan * thời /tiêu • khởi kiên • Cần phân biệt tuỳ trường hợp mà HĐTD Hợp đồng kinh tế hay Hợp đồng dân Tuỳ theo loại hợp đồng, Ngân hàng khởi kiện tuân theo trình tự tố tụng khác nên thời hiệu khởi kiện khác - Đối với HĐTD Hợp đồng dân thẩm quyền giải vụ án chủ yếu án cấp huyện nơi khách hàng cư trú hay nơi có bất động sản nêu tranh châp bât động sản Thời hiệu khởi kiện khác nhau, tối đa 10 năm - Đôi với HĐTD Hợp đơng kinh tể thẩm quyền giải vụ án chủ yếu Toà kinh tế cấp tỉnh nơi tổ chức có trụ sở hay nơi có bất động sản tranh chấp bất động sản Thời hiệu khởi kiện Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 06/03/1994 khoản điều 31 quy định cụ thê tháng, kể từ ngày phát sinh tranh chấp, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Hiện chưa có cách tính thống ngày phát sinh tranh châp, theo vài ý kiên cho thời hiệu khởi kiện tháng q ngắn khách hàng khơng trả nợ Ngân hàng tiến hành bàn bạc phương án trả nợ với khách hàng, thẩm định lựa chọn phương án xử lý nợ cho thật họp tình, hợp lý ĩồ án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thể đến Toà án kinh tê tỉnh vê cách tính ngày phát sinh tranh chấp theo hướng quy định ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện từ lúc Ngân hàng thông báo cho khách hàng định khởi kiện văn bản, thông báo cho 94 khách hàng thêm thời hạn trả nợ thời hiệu khởi kiện tính từ ngày cuối khách hàng phải trả nợ * vấn đề uỷ quyền tham gia vụ kiện Hiện nay, Tổng giám đốc Ngân hàng người đại diện pháp nhân theo pháp luật có tư cách tham gia vụ kiện địi nợ, để thuận lợi cho cơng tác hầu hết Tổng giám đốc uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh tham gia đại diện Ngân hàng Việc uỷ quyền thực cho vụ kiện riêng rẽ trở thành thủ tục phức tạp cho Ngân hàng lớn, có nhiều chi nhánh nước Bên cạnh theo quy định điều 588, Bộ luật dân “Bên uỷ quyền uỷ quyền lại cho người thứ ba, bên ủy quyền đồng ý pháp luật có quy định”, theo nhiều ý kiến thăm dị cho quy định nên nhiều trường hợp Giám đốc chi nhánh tham gia vụ kiện nên uỷ qun lại cho Phó giám đốc chi nhánh phải đồng ý Tổng giám đốc văn bản, thủ tục không cần thiết hoạt động Ngân hàng Chính Tồ án nhân dân tối cao có cơng văn hướng dẫn đến Toà án cấp cho phép Giám đốc uỷ qun lại cho Phó giám đơc, công văn hướng dẫn nên không phổ biến rộng rãi Cơ quan nhà nước cân có văn có tính pháp lý quy định cụ thể trương hợp vụ án tranh châp lĩnh vực Ngân hàng cho phép lổng giám đốc uỷ quyền văn nêu rõ uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh đại diện tham gia vụ án liên quan đến Chi nhánh Giám đốc có quyền uỷ quyền lại cho Phó giám đốc cần thiết * Tạm đình giải vụ án, hỗn phiên tồ Theo Điều 45 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân điều 38 1hap lẹnh thu tục giải quyêt vụ án kinh tê bị đơn chết mà chưa 95 có người thừa kế tham gia tố tụng; bị đơn khơng thể có mặt ốm nặng lý đáng khác; khơng tìm bị đơn chưa thu thập chứng cứ, lý tạm đình việc giải vụ án Theo khoản Điều 48 Pháp lệnh thủ tục giải vụ dân Hội đồng xét xử hỗn phiên tồ bị đơn vắng mặt lần thứ có lý đáng Cũng theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế trường hợp hỗn phiên tồ tương tự (điều 49); Qua thực tế cho thấy có nhiều trường hợp khách hàng lừa đảo cố tình dây dưa, khơng thiện chí viện vào quy định pháp luật tạm đình giải vụ án hỗn xét xử phiên nhằm kéo dài thời gian giải vụ án, gây thiệt hại cho Ngân hàng Đối với trường hợp khởi kiện khách hàng vi phạm HĐTD, triệu tập khách hàng vắng mặt, xử Tồ khách hàng khơng đến, Tồ phải kiểm tra nguyên nhân cụ thể khách hàng không đến được, khơng hợp lý xét xử theo hồ sơ, có xác nhận quan liên quan đế Ngân hàng xử lý tài sản chấp, bảo lãnh hồ sơ chấp, bảo lãnh hoàn toàn hợp pháp Toà án nhân dân tối cao nên có văn đạo cụ thế, đế tránh việc tạm đình giải vụ án hỗn xét xử phiên tồ, hướng dẫn thủ tục xét xử vắng mặt để tránh tình trạng nợ lẫn trốn, việc địi nợ Ngân hàng rõ ràng hợp pháp, có đầy đủ giấy tờ chứng minh Thứ hai, loại thủ tục giải vụ án hình có liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay Qua thực tế, nhiều TSBĐ, với giá trị lớn liên quan đến vụ án khác chưa xử lý, xử lý tiến hành bàn giao chậm nên dẫn đến tình trạng tài sản hư hỏng, xuống cấp Nếu Ngân hàng muốn bán, khai thác, cho thuê buộc phải sửa chữa đầu tư thêm Điều làm 96 cho chi phí hoạt động Ngân hàng tăng lên, giá trị thu hồi từ tài sản chưa chăc thu đủ nợ gôc Mặc khác, tài sản vướng mắc hồ sơ, thủ tục giá trị tài sản lớn, sức ép tâm lý tài sản liên quan đên vụ án gây khó khăn cho việc tìm người mua tài sản Đê bảo đảm quyền lợi cho Ngân hàng , quan tố tụng nên thu hẹp phạm vi tài sản kê biên theo thủ tục tố tụng hình TSBĐ tiền vay qua công chứng, tài sản liên quan trực tiếp bị ke biên, ISBĐ không liên quan trực tiêp đên vụ án phải xử lý theo quy định pháp luật để Ngân hàng thu hồi nợ, cải tiến thủ tục tiến hành bàn giao tài sản cho Ngân hàng cách cụ thể nhanh chóng [17] 3.2.5 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông nhiều chiều, qua nhiều kênh nhanh chóng, kịp thời phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng, TSBĐ phòng ngừa rủi ro Đây hạn chế Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội lâu hoạt động cho vay theo hình thức bảo đảm tiền băng tài sản Do hạn chế cập nhật thông tin năm qua mà chất lượng thẩm định TSBĐ tiền vay nói riêng, thẩm định tín dụng nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội chưa cao Do đó, Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội cần triển khai biện pháp cần thiết nhằm tạo lập hệ thống thông tin đa chiều, cập nhật để phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng TSBĐ, đồng thời góp phần phát xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề Trong điều kiện Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội nên áp dụng biện pháp [18]: - Yêu cầu tất khách hàng vay vốn có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin lực dân sự, hành vi dân sự, tình hình tài chính, Hợp đơng, Hố đơn liên quan, đồng thời địi hỏi cán tín dụng phải 97 nâng cao tinh thần trách nhiệm việc thẩm định bảo đảm tính khách quan, trung thực tồn diện - Thành lập phận nghiệp vụ chuyên biệt có chức thu thập, tổng họp, phân loại xử lý thông tin, đồng thời tạo lập mối quan hệ thức, trực tiếp với quan hữu quan, với tổ chức tín dụng khác, Thuế vụ, Hải quan, Kiểm tốn, bảo đảm có thơng tin xác cập nhật phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng TSBĐ khách hàng - Xây dựng mạng lưới thông tin bao quanh, đồng thời trang bị cho cán thẩm định phương pháp tiếp cận, khai thác thơng tin từ nhiều nguốn Tích cực tiếp cận, cập nhật từ thay đổi đường lối sách cấp thẩm quyền, đến thơng tin từ phương tiện thông tin đại chúng, điều tra qua thâm nhập thực tế, hay mua tin từ tổ chức chuyên nghiệp, thuê chuyên gia, tư vấn thẩm định tiêu thông số kỹ thuật - Trang bị công nghệ đại, lắp đặt phần mềm tiện ích có khả tích họp thơng tin từ phòng ban, từ nhiều nguồn khác nhau, bảo đảm vừa cung cấp thông tin cách nhanh chóng, xác, vừa tiết kiệm chi phí, thời gian công sức cho cán thẩm định Ngồi ra, Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội cần thiết lập hệ thống bảo mật thông tin, tránh trường hợp hacher đột nhập, phá hoại, làm rối loạn kiện Ngày nay, đặc biệt giới tài - Ngân hàng thơng tin khơng trở thành yếu tố then chốt định thành bại hoạt động kinh doanh tổ chức kinh doanh tiền tệ Vì vậy, thiết lập hệ thống thơng tin đa chiều, cập nhật địi hỏi tất yếu khách quan Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội 98 3.2.6 Nâng cao chất lượng cán Con người yếu tố quan trọng, định thành bại cho tổ chức, đặc biệt lĩnh vực tín dụng Ngân hàng CBTD vừa người trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, vừa người trực tiếp quan hệ với khách hàng CBTD cán Ngân hàng khác có liên quan đến quy trình thẩm định tín dụng có vai trị quan trọng hoạt động Ngân hàng, mang lại lợi nhuận đem lại rủi ro cho Ngân hàng Hiện trình độ phẩm chất đội ngũ cịn nhiều vấn đề cần phải hồn thiện Vì Ngân hàng phải có giải pháp đồng nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán mình, đặc biệt nhân viên công tác phận cho vay Ngân hàng phải quan tâm tới công tác đào tạo đào tạo lại cán mồi năm lần trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức, đội ngũ lãnh đạo có điều kiện cho tham khảo học tập nước cách chặt chẽ Những cán tuyển dụng, cử cán có kinh nghiệm hướng dẫn kèm cặp giao việc; trọng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo hướng giỏi việc biết nhiều việc, đặc biệt cần đào tạo thêm lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật, kỹ thẩm định, giao tiếp, khả nắm bắt phân tích thơng tin, có khả tư vấn cho khách hàng nghiệp vụ quản lý nợ Phát huy hình thức tự đào tạo nhằm nâng cao chất lượng thẩm định cho CBTD cần đào tạo đội ngũ công tác thẩm định TSBĐ có chuyên sâu nghiệp vụ, hiểu rõ pháp luật, trung thực, có đạo đức, có trách nhiệm Đào tạo xây dựng phận kiểm soát nội đủ mạnh, phát kịp thời xử lý sai phạm hoạt động tín dụng 99 Phai lạp mọt hệ thơng tiêu chn vê trình độ chuyên môn thâm niên kinh nghiệm, phẩm chất cá nhân cho chức danh cụ thể, việc bo nhiệm cán có tiêu chuân đê xét duyệt nhằm đảm bảo yêu cầu công tác Cần bố trí cán bộ, nhân viên tinh thần người việc có nang lực có đạo đức vào nghiệp vụ tín dụng, hình thành mạng lưới quản trị tham mưu, thừa hành giỏi nghiệp vụ từ tổ chức nên hệ thống thực có hiệu với độ an toàn cao Tăng cường trách nhiệm CBTD, lãnh đạo Phòng Kinh doanh Giam đoc viẹc thâm định qut định cho vay, kiểm sốt vay Yếu tố đạo đức cán phải đặc biệt trọng, xử phạt nghiêm minh cán vi phạm, thường xuyên sàng lọc, lựa chọn CBTD có lực trình độ đáp ứng u cầu cơng việc Nếu cán khơng đạt u cầu kiên chuyển sang công tác khác Ngân hàng cần nghiên cứu chế đãi ngộ lương, thưởng kịp thời đối VỚI Cán có lực, trình độ, tâm huyết trách nhiệm cơng việc để khuyến khích người làm cơng tác tín dụng, tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Hồn thiện văn pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay: Hiện co rât nhiêu văn pháp luật đời quy định vấn đề liên quan đến bảo đảm tiền vay việc thực cịn gặp nhiều khó khăn, gây nhiều tranh cãi Do đó, Chính phủ cần sớm hồn thiện, tạo tính đồng văn pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay để tạo hành lang pháp lý thơng thống cho Ngân hàng mở rộng quy mô cho vay khách hàng tiếp cận vốn Ngân hàng cách dễ dàng [17] 100 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nưóc - Nâng cao hiệu hoạt động CIC Theo kho liệu thơng tin tín dụng quốc gia số hồ sơ khách hàng thu thập đến hàng trăm ngàn hồ sơ, với dư nợ gần ngàn tỷ đồng Thực quy chế hoạt động thơng tin tín dụng ban hành kèm theo định 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 08/09/2004 Thống đốc NHNN, từ đến hoạt động thơng tin tín dụng vào nề nếp đạt kết đáng kể Tuy nhiên, theo đánh giá chung Ngân hàng hoạt động Thơng tin tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng cịn có khó khăn tồn sau: - CIC chưa có biện pháp hữu hiệu, biện pháp mạnh, đồng để thu thập, xử lý, kiểm tra chất lượng thông tin đầu vào, điều ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp - Cịn số TCTD, chủ yếu NHTM nhà nước chưa nhận thức tâm vê vai trị, tác dụng thơng tin tín dụng; báo cáo thơng tin chưa đầy đủ, xác kịp thời, làm ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp ra; việc khai thác thơng tin tín dụng chưa thường xuyên, chưa ý khai thác thông tin tín dụng Các TCTD chưa nhận thức trách nhiệm báo cáo thông tin quyền lợi khai thác sử dụng thơng tin để góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro kinh doanh tín dụng, việc tra cứu thơng tin chưa nhiều, chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố lớn, số TCTD chưa có quy định cụ thể việc tra cứu thơng tin trước định cấp tín dụng lư tình hình trên, NHNN phải quy định việc TCTD cung cấp thông tin nhận thông tin trách nhiệm quyền lợi TCTD, để hoàn thiện mức thu nhận phí dịch vụ cung cấp thơng tin tín dụng hai chiều cho 101 phù hợp với thực tế đê NHNN bù đăp phân vê chi phi đau tư trung tâm NHNN phải có biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động CIC cần có văn cụ thê có tính chât pháp lý việc TCTD thực trách nhiệm báo cáo thông tin cho CIC, xử phạm nghiêm minh cac TCTD vi phạm; lại có biện pháp tạo thuận lợi giúp cho việc báo cáo TCTD nhanh chóng thuận tiện; đẩy mạnh việc khai thác sử dụng thông tin nhàm giúp NHNN công tác đạo đieu hanh va giup TCTD hạn chế rủi ro nâng cao chât lượng hoạt động tín dụng; mạnh viẹc phan tích xếp loại tín dụng doanh nghiệp biện pháp khai thác sử dụng có hiệu thơng tin này; Đối với TCTD cần phải nhận thức việc báo cáo khai thác sử dụng thơng tin tín dụng nghĩa vụ quyền lợi TCTD nhăm phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước đảm bảo hiẹu qua kinh doanh Ngan hàng ngăn ngừa hạn chê rủi ro tín dụng; phải thường xuyên cạp nhạt thong tin khách hàng có quan hệ tín dụng với khơng đê xay tinh trạng mọt khách hàng vay vốn nhiều TCTD khơng có kiêm tra, đánh giá ve mức độ rủi ro phải xây dựng cho chương trình hệ thong thong tin tương thích với chương trình CIC nhằm thuận tiện cho việc báo cáo đủ, xác, kịp thời cho CIC _ Hệ thống hoá văn liên quan đến bảo đảm tiền vay: số lượng văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm tiên vay nhiều lại thiếu tính thống với Một văn Chính phủ ban hành thường di kèm nhiều văn hướng dẫn quan chức khác thê khơng tránh khỏi quy đinh chong chéo Do đó, Ngân hàng Nhà nước nên cử phận chuyên thu thập 102 văn bản, tìm hiểu bất cập thực để điều chỉnh xử lý kịp thời [17], [18] 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nên giao quyền tự mở rộng cho chi nhánh hệ thống, có Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội giao dịch việc định doanh số cho vay, hình thức bảo đảm, loại tài sản sử dụng bảo đảm xử lý TSBĐ Đồng thời phát huy thực tốt chức Công ty mua bán nợ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Vì, mua bán nợ Cơng ty mua bán nợ liện quan trực tiếp với nhiều sách, chế tài Nhà nước, nên hoạt động Công ty cần kết hợp chặt chẽ với chế sách Bộ tài chính, đặc biệt chế sách tài liên quan trực tiếp đến mua bán nợ Điều tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội hoạt động tốt xử lý TSBĐ hiệu [9], [12] 3.3.4 Đối với bộ, ngành chức Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài bền vững với quan chức Thu nợ từ nguồn TSBĐ nợ vay liên quan tới nhiều quan chức Nhà nước Do vậy, Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội giao dịch cần chủ động việc củng cố tạo lập mối quan hệ bền vững với bộ, ngành hữu quan quan chức nhằm nắm bắt kịp thời thông tin phục vụ cho công tác thẩm định, bảo đảm hoạt động kinh doanh định hướng phù hợp với xu thế, đồng thời tránh gây khó dễ hay cản trở làm chậm trễ trình xử lý tài sản, thu hồi nợ Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội Ngồi cần đặc biệt ý tạo hài hoà quyền lợi nghĩa vụ họp tác bên liên quan để hoạt động đánh 103 giá lại tài sản, bán tài sản, thu hồi giá trị tài sản diễn nhanh chóng thuận lợi, bảo đảm an toàn hiệu cho nguồn vốn kinh doanh [17] Kết luận chương Trên sở lý luận chương 1, thực trạng tồn nguyên nhân gây nên tồn xử lý TSBĐ tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2007; sở định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội đến năm 2010 luận văn đưa loại giải pháp: giải pháp chế nghiệp vụ TSBĐ tiền vay, giải pháp hoàn thiện chế xử lý; giải hỗ trợ Đồng thời, luận văn kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, ngành chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam xúc nhằm làm sở cho thực giải pháp đưa thực mục tiêu nâng cao hiệu xử lý TSBĐ tiền vay 104 KẾT LUẬN Tín dụng Ngân hàng trở thành vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Một mâu thuẫn lên giai đoạn Ngân hàng thương mại vừa phải mở rộng quy mô đầu tư tín dụng, vừa phải chống đỡ chất lượng tín dụng có chiều hướng giảm Một nguyên nhân gây nên tình trang thực chế bảo đảm tiền vay hiệu nhiều vứơng mắc Đây vấn đề nhức nhối, trở ngại rào cản lớn mục tiêu tăng trưởng tín dụng bền vững, hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội khơng nằm ngồi xu hướng Thực tiễn này, đòi hỏi xúc cần phải sớm giải nhằm thực mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu Một giải pháp quan trọng hàng đầu thực biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Do vậy, luận văn chọn đề tài nói nhằm góp phần thiết thực tháo gỡ khó khăn Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tê xã hội, luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau: - Khái qt có hệ thơng bảo đảm tiền vay, sâu vào vào bảo đảm tiền vay tài sản: từ khái niệm, chất, cần thiết, vai trị, nội dung quy trình thực biện pháp bảo đảm tiền vay - Đánh giá, phân tích tồn diện thực trạng việc áp dụng triển khai biện pháp bảo đảm tiền vay băng tài sản giai đoạn từ năm 2004 - 2007, từ tô chức triển khai sở pháp lý đến loại tài sản cho vay cầm cố, chấp, cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay có bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội - Đưa số giải pháp hoàn thiện chế, xử lý, hỗ trợ đê xuât kiến nghị với Nhà nước, ngành chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nhằm thực có hiệu giải pháp nêu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học viện Ngân hàng (2001) "Tín dụng Ngân hàng" - Nxb Thống kê, Hà Nội; [2] Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân - Lê Nam Hải (2000) "Ngân hàng Thương mại" - Nxb Thống kê; [3] Luật doanh nghiệp, số 13/1999-QH khố X kỳ họp thứ thơng qua [4] Văn pháp quy hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Văn số 3, ký hiệu : 2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCDC [5] N.Gregory Mankiw (2000)"Kinh tế vĩ mô" - NXB Thống kê; [6] Ngân hàng Nhà nước (2005) “Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại việt nam”, NXB Phương Đông, HN; [7] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004) "Luật Ngân hàng nhà nước luật tổ chức tín dụng"(sửa đổi) - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [8] Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội “Báo cáo tổng kết qua năm”; [9] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “Báo cáo tổng kết năm thực nhiệm vụ xử lý nợ tồn đọng”; [10] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “Chiến lược phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2010”; [ 11] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “Đe án tái cấu”; 106 [12] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam báo cáo thường niên hàng năm; [13] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam báo cáo tống kết hàng năm; [14] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, số 1560/NHNo-TD ngàt 4/5/2005 “ Hướng dẫn xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nứớc”; [15] Trần Thành Quảng (2004) “Bàn cầm cố, chấp tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 1.10.2004; [16] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999) "Lý thuyết quản trị kinh doanh" - Nxb Khoa học Kỹ thuật; [17] Văn pháp lý hành như: Luật Ngân hàng (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004); Luật đất đai năm 2003; Bộ luật dân năm 1995; Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Quyết định quan có thấm quyền liên quan đến hoạt động tín dụng, hoạt động BĐTV, xử lý tài sản BĐTV hoạt động khác có liên quan đến Ngân hàng; [18] Văn pháp qui ngành Ngân hàng liên quan đén TSBĐ tiền vay

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w