1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các rào cản phi thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC VIỆN NĂM 2019 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM MÃ SỐ: ĐTHV.21/2019 HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC VIỆN NĂM 2019 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM MÃ SỐ: ĐTHV.21/2019 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Vĩnh Thắng Thành viên tham gia: TS Nguyễn Thanh Bình - Thư ký Th.S Phạm Đình Dũng - Ủy Viên HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân định Hiệp định thương mại tự hệ với FTA truyền thống 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm FTA hệ 1.1.2 Phân định FTA truyền thống FTA hệ 10 1.2 Khái niệm phân loại rào cản thương mại quốc tế 11 1.2.1.Khái niệm rào cản thương mại quốc tế 11 1.2.2.Phân loại rào cản thương mại quốc tế 13 1.3 Khả tác động việc thực FTA hệ tới phát triển thị trường xuất hàng hóa quốc gia 21 1.3.1 Tác động tĩnh 21 1.3.2 Tác động động 23 1.3.3 Phương pháp đánh giá tác động FTA hệ 24 1.4.Kinh nghiệm đối phó với rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế số nước 25 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 25 1.4.2 Một số học rút cho Việt Nam 38 Chương 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA MỘT SỐ NƯỚC 40 2.1 Khái quát rào cản phi thuế quan số quốc gia có liên quan đến hoạt động XK hàng hoá Việt Nam 40 2.1.1 Thị trường Hoa Kỳ 40 2.1.2 Thị trường EU 48 2.1.3 Thị trường Nhật Bản 55 2.1.4 Một số thị trường khác 64 2.2.Tác động rào cản phi thuế quan xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam 70 2.2.1.Thực trạng áp dụng rào cản phi thuế quan nước hàng xuất Việt Nam 70 2.2.2.Tác động rào cản phi thuế quan xuất hàng hóa Việt Nam 73 2.3.Năng lực đáp ứng rào cản phi thuế quan doanh nghiệp xuất Việt Nam 83 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM 87 3.1 Bối cảnh vấn đề đặt 87 3.2 Định hướng phát triển thị trường XK bối cảnh thực FTAs hệ 88 3.3.Giải pháp cho doanh nghiệp xuất bối cảnh thực FTA hệ 90 3.3.1.Giải pháp doanh nghiệp 90 3.3.2 Giải pháp hiệp hội 93 3.3.3 Một số khuyến nghị Nhà nước 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1/ Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Viết tắt Tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm BVMT Bảo vệ môi trường CBPG Chống bán phá giá CTC Chống trợ cấp DN Doanh nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường KDĐV Kiểm dịch động vật KDTV Kiểm dịch thực vật NK Nhập NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PVTM Phịng vệ thương mại SHTT Sở hữu trí tuệ TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật TV Tự vệ VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XK XK XTTM Xúc tiến thương mại 2/ Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Viết tắt ACFS APPPC ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Thailand national Bureau of Agricultural Commodity and Food Standards Asia and Pacific plant protection Commission Association of South East Asia Cục Tiêu chuẩn thực phẩm hàng hóa nơng sản Thái Lan Hội đồng Bảo vệ thực vật châu Á Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CITES CODEX EU Convention On International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora FAO/WHO Codex Alimentarius Commission European Union Công ước quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã, nguy cấp Uỷ ban Tiêu chuẩn thực phẩm Liên hiệp quốc Liên minh châu Âu FDI Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Organization of the United Liên hiệp quốc Nations Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement GATT GMO General Agreement on Tariffs Hiệp định chung thương mại and Trade thuế quan Generic Modified Organism Sản phẩm hữu biến đổi gien GMP Good Manufacturing Practices HACCP Hazard Analysis and Critical Phân tích mối nguy điểm kiểm Control Points soát tới hạn Harmonized System Hệ thống hài hòa thuế quan FAO HS Hiệp định Thương mại tự Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt Uỷ ban Kỹ thuật điện quốc tế MFN International Electrotechnical Commission International Plant Protection Convention International Standardization Organization Multilateral Environmental Agreements Most Favored Nation NT National Treatment Đãi ngộ quốc gia NTBs Non Tariff Barriers Các rào cản phi thuế quan NTMs Non Tariff Measures Các biện pháp phi thuế quan OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Cooperation and Development Ozone Deleting Substance Chất làm suy giảm tầng ô zôn IEC IPPC ISO MEAs ODS Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Các Hiệp định đa phương môi trường Đãi ngộ tối huệ quốc SPS World Organization for Animal Tổ chức Kiểm dịch động vật giới Health Processes and Production Quy trình phương pháp sản xuất Methods Sanitary and Phytosanitary Kiểm dịch Động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại UNCTAD WHO United Nations Conference On Trade and Development United Nations Development Programme World Health Organization Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Tổ chức Y tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới OIE PPM UNDP DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng NTM áp dụng hàng XK Việt Nam 70 Bảng 2.2 Số lượng NTM Việt Nam phân theo khu vực 73 Bảng 2.3: Mức độ khó khăn mà DN phải đối mặt với rào cản môi trường số khu vực thị trường 80 Bảng 2.4: Mức độ đáp ứng doanh nghiệp quy định môi trường xuất 81 Bảng 2.5: Mức độ khó khăn DN việc đáp ứng quy định nước nhập 82 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tổng quan nghiên cứu Trong nhiều tài liệu WTO, khơng có tài liệu đề cập tới tiêu thức phân loại phân loại rào cản thương mại quốc tế mà đề cập tới hệ thống biện pháp kiểm soát NK.Theo Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD),từ năm 1994 hệ thống biện pháp kiểm soát NK chia làm loại biện pháp thuế quan (Tariff) biện pháp phi thuế quan (Non Tariff Measures - NTM) Theo chuyên gia WTO, biện pháp thuế quan rõ ràng dễ dự đốn biện pháp phi thuế quan làm nhiễu tín hiệu dẫn định người sản xuất người tiêu dùng, tín hiệu dẫn việc phân bổ nguồn lực nội kinh tế, phản ánh không trung thực lợi cạnh tranh Mặc dù lý thuyết, WTO thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp thực tế chứng minh nước không ngừng sử dụng biện pháp phi thuế quan Rào cản thương mại quốc tế bao gồm nhiều loại khác loại rào cản lại có vị trí vai trị định Chẳng hạn, để bảo hộ sản xuất nước người ta sử dụng biện pháp thuế quan thuế quan có ưu điểm rõ ràng, minh bạch, dễ dự đốn tạo nguồn thu chắn cho Chính phủ Tuy nhiên, thuế quan lại có nhược điểm khơng tạo bảo hộ nhanh chóng Theo Ts Nguyễn Bích Thủy – Đại học Thương mại, cơng cụ sách thương mại phi thuế quan ngày nhiều nước giới sử dụng, đặc biệt nước phát triển,trong có nhiều nước thị trường XK Việt Nam Chính vậy,rào cản phi thuế quan có ảnh hưởng lớn đến XK Việt Nam Bên cạnh tác động tiêu cực làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam, có động lực khiến DN Việt Nam phải thay đổi để thích ứng với yêu cầu nước NK giành chủ động thương trường Pgs,Ts Phạm Tất Thắng -Viện Nghiên cứu Thương mại cho : Mức độ cần thiết lý sâu xa dẫn đến việc bảo hộ sản xuất nội địa nước khác nhau, đối tượng cần bảo hộ khác khiến cho hàng rào phi thuế ngày trở nên đa dạng Có thể sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan để phục vụ mục tiêu.Mặt khác, biện pháp phi thuế quan đồng thời phục vụ hiệu nhiều mục tiêu khác Xu hướng chung việc sử dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất nước chuyển từ biện pháp mang tính chất hạn chế định lượng trực tiếp sang biện pháp tinh vi TCKT; PVTM ;CBPG ; CTC ; TV Ngoài ra, xu hướng sử dụng biện pháp hạn chế NK gắn với yêu cầu tuân thủcác tiêu chuẩn môi trường lao độngđang lên nhiều nước phát triển hậu thuẫn mạnh mẽ Ths Vũ Thị Như Quỳnh – Đại học Thương mại nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế quan niệm : Khi biện pháp phi thuế quan gây cản trở thương mại không biện minh theo tinh thần nguyên tắc WTO, biện pháp bị coi hàng rào phi thuế quan (Non Tariff Barrier – NTB) Trên thực tế nhiều khó phân biệtmột biện pháp phi thuế quan có phải rào cản phi thuế quan hay khơng.Ngồi ra, biện pháp phi thuế quan hợp pháp giai đoạn định bị coi rào cản phi thuế quan vào giai đoạn khác Theo chuyên gia thuộc Bộ Công Thương, rào cản thương mại nhìn chung đem lại lợi ích cho nhóm người định đó, gây thiệt hại cho nhóm người khác chí gây thiệt hại tổng thể cho quốc gia.Chính liên quan tới lợi ích nhóm người khác hình thành loại rào cản liên quan mật thiết với nhóm người khả tác động họ tới từ ngày 1-9-2017 Tất lô hàng cá da trơn, cá tra XK vào Mỹ yêu cầu xuất trình đầy đủ hồ sơ cho Bộ Nông nghiệp Mỹ để phục vụ việc tái kiểm tra Các quốc gia, muốn tiếp tục XK mặt hàng vào thị trường Mỹ phải nộp tài liệu chứng minh tương đồng hệ thống nuôi cá họ với hệ thống nuôi Mỹ.Nếu quốc gia không nộp hồ sơ đánh giá tương đương, không phép XK sản phẩm cá da trơn vào Mỹ TheoVasep, mức thuế chống bán phá giá cao Mỹ áp dụng khôngchỉ cá mà cịn với mặt hàng tơm XK Việt Nam với mức gần 4,8% mức cao so với nước khác Ngày 1-9-2017, FSIS cảnh báo ba lô hàng cá tra đông lạnh Việt Nam vi phạm dư lượng hóa chất, đó, có hai lơ bị cảnh báo thuốc nhuộm lô bị cảnh báo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Ngày 15 tháng năm 2018, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ban hành kết luận cuối vụ việc rà sốt hành lần thứ 13 (POR 13) biện pháp chống bán phá giá cá tra-basa Việt Nam (giai đoạn rà soát từ 01 tháng năm 2015 tới 31 tháng năm 2016).Căn kết luận này, doanh nghiệp xuất cá tra-basa Việt Nam bị áp dụng mức thuế chống bán phá giá từ 2,39 Đô la Mỹ/kg - 7,74 Đơ la Mỹ/kg cho giai đoạn rà sốt nói Đây mức thuế cao có tác động lớn tới XK cá tra-basa củaViệt Nam sang Hoa Kỳ Ngày 14 tháng năm 2020, Cơ quan Hải quan Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) thông báo áp dụng biện pháp tạm thời sản phẩm tôm XK Công ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú (Cơng ty Minh Phú) công ty liên kết Hoa Kỳ Ngày 16 tháng năm 2018, Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ ban hành cơng khai báo cáo đệ trình tổng thống xem xét, định biện pháp áp dụng nhằm hạn chế NK thép nhôm theo Mục 232 Đạo luật Thương mại mở rộng năm 1962 (Trade Expansion Act) Mục 232 quy định việc Tổng thống Hoa Kỳ áp dụng biện pháp hạn chế hàng NK lý an ninh quốc gia Ngày 21/5/2018, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) định thu thuế chống phá giá 199,76% thuế chống trợ cấp 256,44% với mặt hàng thép cán nguội sản xuất Việt Nam, dùng chất có nguồn gốc Trung Quốc Còn thép chống gỉ Việt Nam chịu mức thuế chống phá giá 199,43% thuế chống trợ cấp 39,05%.Theo Cục Phịng vệ thương mại (Bộ Cơng Thương), kết luận Mỹ nhằm vào doanh nghiệp có sử dụng nguyên liệu từ Trung Quốc Có thể nói, sản phẩm rau vào thị trường Hoa Kỳ chịu kiểm soát chặt chẽ nhiều quy định đạo luật khác Chương trình Bảo vệ thực vật Kiểm dịch (PPQ); Đạo luật Bảo vệ thực vật (PPA); Đạo luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA); Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm (FQPA) số quy định khác Riêng Đạo luật FSMA Hoa Kỳ yêu cầu doanh nghiệp XK phải đăng ký sở sản xuất đăng ký người đại diện Hoa Kỳ Cứ sau năm, doanh nghiệp nước xuất hàng thực phẩm vào Hoa Kỳ phải tiến hành đăng ký lại sở sản xuất người đại diện Hoa Kỳ để cấp mã số kinh doanh hợp lệ mới.Bộ Cơng Thương cho biết, có loại trái tươi Việt Nam cấp phép vào Mỹ là: vải, nhãn, chơm chơm, long vú sữa Quả xoài giai đoạn đánh giá rủi ro cuối cùng.Sở dĩ số lượng trái cấp phép NK vào Hoa Kỳ hạn chế quy định NK Hoa Kỳ phức tạp chồng chéo.Với loại trái tươi cấp phép XK vào Hoa Kỳ cần phải xử lý chiếu xạ; tra APHIS (Sở kiểm dịch thực động vật Hoa Kỳ) ký xác nhận chiếu xạ, đệ trình thời điểm nhập cảng Đồng thời, phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật ghi rõ "lô hàng kiểm tra tìm thấy khơng có sâu vải phytophthora" "lơ hàng sản xuất chuẩn bị để XK phù hợp với yêu cầu kế hoạch hoạt động hai bên" Đối với xoài, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật phải có tờ khai bổ sung cho biết lơ hàng kiểm tra tìm thấy khơng có sâu macrophoma mangiferae xanthomonas campestris Ngày 7-12-2018, lãnh đạo Bộ Công Thương thông tin, Hải quan Mỹ khởi xướng điều tra chống lẩn tránh với số doanh nghiệp XK ván dán từ Việt Nam 4.Thị trường Nhật Bản Thị trường Nhật Bản thị trường khó tính giới yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.Để XK hàng Nhật cần tuân thủ điều kiện khắt khe chất lượng.Theo đó, tồn gà giống phải NK từ Pháp Mỹ Trong q trình ni khơng xảy dịch bệnh cúm gia cầm, bệnh dịch tả không tồn dư kháng sinh Ngay số kháng sinh mà VN cho phép dùng chăn nuôi, Nhật khơng cho sử dụng.Quy trình sản xuất phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đầu vào sản phẩm phải kiểm sốt, truy xuất nguồn gốc.Ngoài ra, doanh nghiệp Nhật đưa đồn cơng tác sang kiểm tra công ty VN theo tiêu chuẩn nội họ, địi hỏi doanh nghiệp Việt phải đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng, máy móc, mơi trường làm việc theo tiêu chuẩn mà phía Nhật đưa Trong vòng tháng đầu năm 2019, quan chức Nhật Bản kiểm tra phát nhiều lô hàng nông sản Việt Nam XK sang nước nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn cho phép.Cục Bảo vệ thực vật đánh giá, việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín nơng sản Việt Nam.Mặt khác, với vi phạm trên, phía Nhật Bản dự kiến áp lệnh kiểm tra 100% sản phẩm công ty vi phạm tăng cường kiểm tra chung với mặt hàng loại Việt Nam.Cụ thể, rau ngò tàu (mùi tàu) tươi bị kiểm tra 100% tiêu Chlorpyrifos, Cypermethrin, Profenofos, Hexaconazole Các mặt hàng rau ngót tươi, trà chưa lên men, nấm Fukurotake, long tươi bị kiểm tra 30% số tiêu thuốc bảo vệ thực vật 5.Thị trường Trung Quốc Trung Quốc thị trường XK hàng hóa lớn Việt Nam, đặc biệt nông sản, đây, thị trường siết chặt NK tiểu ngạch để chuyển sang NK ngạch, với yêu cầu cao chất lượng, truy xuất nguồn gốc, xuất xứ Yêu cầu buộc doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi lại cách sản xuất, nâng cao chất lượng để đường dài.Thực tế khoảng năm qua, Trung Quốc liên tục tăng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng cường giám sát chất lượng loại nông sản Việt Nam XK vào Trung Quốc đặc biệt lúa gạo Đối với mặt hàng này, phía Trung Quốc cử đoàn kiểm tra giám sát đến tận đồng ruộng nhà máy chế biến XK Việt Nam Bên cạnh họ cịn định trung tâm kiểm định chất lượng sản phẩm Từ năm 2018 đến nay, sau xếp lại quan trực thuộc Chính phủ, theo đó, hệ thống quan kiểm nghiệm - kiểm dịch sáp nhập vào Tổng cục Hải quan Trung Quốc, phía Trung Quốc triển khai đồng nhiều biện pháp để bảo đảm thực thi nghiêm túc đầy đủ quy định mà Trung Quốc ban hành từ lâu kiểm nghiệm - kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, bao bì, nhãn mác Đây nguyên nhân khiến XK nông thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc bị chững lại giảm 02 năm trở lại sau nhiều năm tăng trưởng Theo thông báo quan kiểm dịch tỉnh Quảng Tây, kể từ ngày 14-2018 quản lý NK trái từ Việt Nam cách truy xuất nguồn gốc tương tự quốc gia Mỹ, Úc thực Tức kiểm soát từ vùng trồng thị trường địi hỏi chất lượng cao khơng cho qua dễ dàng Theo Bộ Công thương, từ ngày 15.12.2018, Trung Quốc tăng cường kiểm tra sản phẩm sắn NK từ Việt Nam Theo đó, quan Hải quan tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) tăng cường kiểm tra, quản lý việc NK tinh bột sắn, sắn lát từ Việt Nam với yêu cầu : Thứ nhất, hàng hóa phải doanh nghiệp (Việt Nam) nằm danh sách quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phía Việt Nam đăng ký với Cơ quan Hải quan Trung Quốc Thứ hai, thực thủ tục xuất NK phải xuất trình giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quan kiểm dịch Việt Nam chứng nhận Thứ ba, nhãn mác hiển thị bao bì phải in lên bao bì vừa đóng gói trước xuất xưởng, khơng cho phép hàng hóa đến cửa dùng biện pháp phun tạm thời lồng bao bì có in sẵn sản phẩm hay cách thức/hình thức khác Thứ tư, yêu cầu phải có đầy đủ thơng tin bao bì Thứ năm, bao bì cần ghi rõ yếu tố gồm: nơi sản xuất, cấp bậc chất lượng, đơn vị sản xuất, ngày sản xuất ghi rõ ràng hàng hóa dùng thực phẩm hay dùng công nghiệp Bên cạnh sắn, doanh nghiệp XK lúa gạo cho biết phải đối mặt với yêu cầu tương tự Ngoài thuế quan, nước dựng lên hàng rào kỹ thuật với gạo Việt Mới họ lại yêu cầu tăng thời gian xơng trùng lên đến 120 thay 24 trước Ngoài ra, họ yêu cầu bao bì phải ghi đầy đủ thơng tin xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng, có dấu quan kiểm định Trung Quốc Điều gián tiếp buộc doanh nghiệp phải sử dụng bao bì họ Cho tới thời điểm tại, hầu hết trái tươi qua Trung Quốc đường biên mậu, nhiên, loại trái long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xồi, mít chơm chơm Việt Nam XK ngạch.Những mặt hàng XK qua đường biên mậu gặp nhiều khó khăn Trung Quốc siết chặt kiểm sốt biên giới Theo thơng tin từ Chi nhánh Thương vụ Việt Nam Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc , nhằm đảm bảo vệ sinh, an toàn dịch bệnh, Hải quan Quảng Tây (địa phương Trung Quốc giáp tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng Hà Giang) gần thức yêu cầu doanh nghiệp NK trái địa bàn thay đổi vật liệu đệm, lót dưa hấu (Việt Nam chủ yếu sử dụng rơm) trình vận chuyển chất liệu không gây hại, sinh vật truyền nhiễm (như xốp lưới) từ tháng năm 2019 Về quy định truy xuất nguồn gốc, Bộ Công Thương thông tin trước đây, kể từ tháng năm 2018, Trung Quốc tăng cường công tác quản lý,truy xuất nguồn gốc trái NK nói chung dưa hấu nói riêng thơng qua quy định yêu cầu doanh nghiệp NK Trung Quốc tiến hành đăng ký mẫu tem nhãn truy xuất nguồn gốc quan Hải quan Trung Quốcvàdán tem nhãn sản phẩm/bao bì trái NK Thông tin tem nhãn bao gồm thông tin vườn trồng,cơ sở đóng gói…Danh sách vườn trồng, doanh nghiệp đóng gói phải quan quản lý nước XK thơng báo thức cho phía Trung Quốc.Đây khơng phải quy định mà quy định có từ trước, phù hợp với thơng lệ quốc tế, trước thực chưa nghiêm Nhưng nay, trước nhu cầu người tiêu dùng, quan chức Trung Quốc lưu ý thực nghiêm túc 6.Thị trường khác Ngày 29-3-2017, Cục Quản lý cạnh tranh (VCA - Bộ Công thương) cho biết Tổng vụ Chống bán phá giá, chống trợ cấp Ấn Độ (DGAD)quyết định mức thuế chống bán phá giá doanh nghiệp sản xuất/XK VN tham gia nộp trả lời câu hỏi, hợp tác đầy đủ mức 0,36 USD/kg, với doanh nghiệp sản xuất/XK khác 2,16 USD/kg.Mức thuế áp cho VN nói cao nhiều so với dành cho Hàn Quốc, Đài Loan, lại thấp so với Trung Quốc.Cùng ngày, Thương vụ VN Thái Lan cho hay Ủy ban Chống bán phá giá chống trợ cấp Thái Lan vừa ban hành định cuối mức thuế chống bán phá giá sản phẩm tôn lạnh tôn mạ màu NK từ VN với mức thuế cao.Cụ thể, mức thuế chống bán phá giá tôn lạnh từ 6,2% - 40,49%, với tôn mạ màu từ 4,3% 60,26%.Thời gian áp thuế hai sản phẩm nói có hiệu lực từ ngày đăng cơng báo Chính phủ Thái, kéo dài vòng năm Ngày 25/4/2018, Cơ quan Biên phòng Canada (CBSA) kết luận cuối vụ việc điều tra bán phá giá trợ cấp với sản phẩm khớp nối ống đồng có xuất xứ NK từ Việt Nam CBSA xác định, sản phẩm trợ cấp bán phá giá vào Canada với mức biên độ trợ cấp, biên độ bán phá giá 30,6%, 159% nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp Phụ lục 02 Cam kết môi trường Việt Nam Hiệp định CPTPP CPTPP Hiệp định thương mại tự đa phương đưa nội dung môi trường thành chương cam kết Nội dung cam kết để hướng tới việc thúc đẩy hỗ trợ lẫn sách thương mại với mơi trường; ủng hộ quốc gia có biện pháp phù hợp thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường, hạn chế cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, đẩy mạnh tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ góp hỗ trợ chuyển dịch sang kinh tế xanh kinh tế bon thấp Tuy nhiên, cam kết mơi trường cịn “rụt rè” lần tìm “những bước đầu tiên” Nội dung cam kết dừng lại vấn đề kêu gọi quốc gia hợp tác để giải mà chưa có cam kết cụ thể số cắt giảm thuế quan, số năm mở cửa thị trường tham gia Có thể chia nội dung điều khoản mơi trường thành 02 nhóm: Nhóm thứ gồm hàng hố, dịch vụ có hỗ trợ, đóng góp cho việc thực tăng trưởng xanh kinh tế bon thấp, quy định điều 15 điều 18 với chủ trương giảm thuế, rào cản thương mại hợp tác thông qua dự án song phương đa phương thúc đẩy đầu tư bên Chưa có cam kết sâu cắt giảm thuế hay cam kết khác Nhóm thứ hai bao gồm nội dung hạn chế ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên hoạt động thương mại Nhóm tập trung vào đa dạng sinh học, bảo tồn, chế thực thi môi trường tự nguyện, bảo vệ tầng ô zôn, sinh vật ngoại lai Nội dung chủ yếu kêu gọi hợp tác bảo vệ, hạn chế, số ngăn cấm hoạt động thương mại hoạt động Chương Môi trường Hiệp định bao gồm khoảng 25 trang với 23 Điều khoản 02 Phụ lục, điều chỉnh hoạt động nhiều lĩnh vực vấn đề mơi trường có liên quan đến thương mại Các quy định đưa vào thành nghĩa vụ cam kết mang tính chất ràng buộc bắt buộc nước thành viên phải thực thi thông qua việc sử dụng công cụ kinh tế, cụ thể việc áp dụng chế tham vấn chế giải tranh chấp (có áp dụng chế tài thương mại) vấn đề phát sinh tranh chấp mơi trường có liên quan đến thương mại đầu tư hai hay nhiều Bên Bên cạnh đó, chương Mơi trường có điều khoản nhằm tăng tính minh bạch tính nghiêm túc việc thực thi nghĩa vụ chương, cụ thể nghĩa vụ phải tạo điều kiện cho công chúng tham gia trình thực hiện; nghĩa vụ chia sẻ công khai thông tin liên quan đến việc thực nghĩa vụ khuyến khích, cho phép công chúng tham gia giám sát trình thực thi cam kết mơi trường Các nội dung chương bao gồm: a Chính sách pháp luật nước môi trường Xây dựng sách, pháp luật: Mỗi nước TPP phải cố gắng đảm bảo đầy đủ luật pháp sách mơi trường, khuyến khích việc bảo vệ mơi trường mức cao tiếp tục nâng cao mức độ bảo vệ mơi trường.Thực thi sách pháp luật: Mỗi nước TPP phải thực thi hiệu nghiêm túc pháp luật mơi trường mà khơng gây ảnh hưởng đến thương mại đầu tư nước CPTPP Đồng thời không phép bỏ qua, hay cách giảm nhẹ hiệu lực pháp lý đạo luật quy định mội trường nhằm khuyến khích thương mại hay đầu tư nước CPTPP b Các cam kết quốc tế môi trường Các nước CPTPP khẳng định thực thi hiệu cam kết hiệp định đa phương mơi trường tham gia Ngồi ra, chương Môi trường nhấn mạnh nghĩa vụ thực thi 03 điều ước quốc tế môi trường là: Nghị định thư MONTREAL chất làm suy giảm tầng ô-zôn, Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển (Công ước MARPOL) Công ước quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã bị đe dọa (Cơng ước CITES) c Tăng cường tính minh bạch hiệu thực Các nước CPTPP đồng ý cơng khai hóa thơng tin, tăng cường tham gia giám sát công chúng trình thực thi Ngồi ra, chương Mơi trường khuyến khích tham gia khối tư nhân (doanh nghiệp) việc bảo vệ mơi trường ví dụ khuyến khích việc áp dụng chế tự nguyện nhằm nâng cao việc bảo vệ môi trường d Trợ cấp thủy sản Liên quan đến nội dung trợ cấp đánh bắt tự nhiên, chống thương mại trái phép hải sản đánh bắt từ tự nhiên nội dung quan trọng Chương Môi trường, nước CPTPP cam kết: - Xóa bỏ trợ cấp cho hoạt động đánh bắt mà hoạt động xác định gây tác động xấu tới nguồn lợi hải sản tình trạng bị đánh bắt mức; Và xóa bỏ hình thức trợ cấp cho tàu đánh bắt bất hợp pháp, không theo quy định không báo cáo - Cam kết minh bạch hóa sách liệu có liên quan đến chương trình trợ cấp đánh bắt - Cam kết thực biện pháp quốc gia cảng biển quốc gia tàu treo cờ kế hoạch hành động chống đánh bắt bất hợp pháp tổ chức nghề cá khu vực quốc tế nhằm ứng phó giải vấn nạn đánh bắt bất hợp pháp hành vi thương mại sản phẩm Để thực thi cam kết liên quan đến xóa bỏ trợ cấp nêu trên, nước có thời gian năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với Bên để hài hịa hóa sách liên quan Riêng Việt Nam gia hạn thêm năm có sở thể cần thiết phải có thêm thời gian chuyển tiếp e Bảo tồn Các nước CPTPP cam kết thực thi đầy đủ cam kết Công ước quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã có nguy (CITES) Ngồi ra, nước đồng ý tăng cường hợp tác với khuôn khổ hợp tác khác để chống lại tình trạng bn bán động thực vật hoang dã bị khai thác trái phép Ngoài ra, nước TPP đồng ý nội dung sau: - Triển khai chương trình bảo vệ bảo tồn thiên nhiên - Ngăn chặn hành vi khai thác trái phép thương mại động thực vật bị khai thác trái phép không dừng phạm vi lồi có nguy Mở rộng phạm vi trách nhiệm với cộng đồng quốc tế việc cho phép sử dụng luật môi trường vùng lãnh thổ khác khu vực TPP, nơi diễn hoạt động khai thác làm sở tham chiếu, xác định tính bất hợp pháp hành vi buôn bán động thực vật hoang dã - Cơng nhận nước TPP có tồn quyền việc xác định mức độ đáng tin cậy chứng; toàn quyền việc xác định biện pháp phù hợp để ngăn chặn các hành vi khai thác trái phép hành vi buôn bán động thực vật hoang dã trái phép đó, sở pháp luật nước f Một số lĩnh vực cụ thể liên quan đến môi trường Chương Môi trường đưa nghĩa vụ cụ thể số lĩnh vực liên quan đến tài nguyên môi trường bao gồm đa dạng sinh học, sinh vật ngoại lai xâm lấn, biến đổi khí hậu, hàng hóa dịch vụ mơi trường Bên cạnh nghĩa vụ mang tính ràng buộc mức cao, Chương Mơi trường khuyến khích tạo khn khổ hợp tác Bên lĩnh vực này, cụ thể lĩnh vực đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, thực thi điều ước quốc tế trình bày … Cam kết mơi trường Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Vấn đề môi trường Hiệp định EVFTA quy định chương phát triển thương mại bền vững Đây chương riêng môi trường Hiệp định CPTPP chương cịn quy định nội dung liên quan đến vấn đề lao động.Tuy nhiên, cam kết môi trường Hiệp định EVFTA đặt nhiều nghĩa vụ quan trọng cho Việt Nam Có tất 17 điều chương cam kết thương mại phát triển bền vững, nhấn mạnh quyền bên việc xây dựng hệ thống luật, quy định tiêu chuẩn để đảm bảo phát triển bền vững Các nội dung cam kết môi trường bao gồm: • Các cam kết mơi trường đa phương: bên cam kết thực cam kết MEA mà bên tham gia; • Cam kết biến đổi khí hậu: Các bên khuyến khích việc đối thoại, chia sẻ thông tin kinh nghiệm bên học kinh nghiệp thực hành tốt thiết kế, thực thi vận hành chế định giá bon; thúc đẩy thị trường phát thải bon quốc tế nội địa (qua ETS REDD+); thúc đẩy hiệu lượng, công nghệ bon thấp lượng tái tạo; • Cam kết đa dạng sinh học: khuyến khích thương mại đối vơi sản phẩm đóng góp cho việc dụng bảo tồn đa dạng sinh học; chia sẻ nguồn gen, thúc đẩy thực công ước CITES ; • Cam kết quản lý rừng bền vững thương mại sản phẩm từ rừng: khuyến khích thương mại sản phẩm rừng khai thác quản lý bền vững; hạn chế đẩy lùi thương mại sản phẩm từ rừng khai thác cách bất hợp pháp; • Cam kết thương mại quản lý bền vững nguồn tài nguyên biển sản phẩm thủy sản: khai thác nguồn tài nguyên biển cách bền vững theo Luật Biển UN bên liên quan khác; • Cam kết thương mại đầu tư cách bền vững: bên nỗ lực để tạo thuận lợi thúc đẩy thương mại đầu tư hàng hóa dịch vụ môi trường, đặc biệt hàng hóa dịch vụ góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính thơng qua hợp tác sách cơng nghệ Ngồi ra, cịn có cam kết chia sẻ thông tin, báo cáo đánh giá tác động bền vững Hiệp định, chế làm việc bên, chế tham vấn chuyên gia, thiết lập thể chế, theo giõi giám sát, minh bạch hóa… Nội dung cụ thể số Điều khoản chủ chốt sau: a Điều 1: Bối cảnh,mục tiêu phạm vi Nội dung chủ yếu Điều khoản bên nhắc lại Chương trình nghị 21 Môi trường Phát triển năm 1992, Kế hoạch Johannesburg thực phát triển bền vững năm 2002,Tuyên bố Bộ trưởng Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc đầy đủ việc làm việc làm bền vững năm 2006, Chương trình nghị hợp thức hóa việc làm Tổ chức Lao động Thế giới, tài liệu Kết Hội nghị Liên hợp quốc Phát triển bền vững năm 2012 mang tên "Tương lai muốn ", kết Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Phát triển bền vững năm 2015 tựa đề "Biến đổi giới chúng ta: Chương trình nghị phát triển bền vững 2030", tái khẳng định cam kết để thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế cách để đóng góp cho mục tiêu phát triển bền vững, cho phúc lợi hệ tương lai, khuyến khích việc tích hợp khách quan mối quan hệ thương mại họ Ngoài ra, bên khẳng định cam kết để theo đuổi phát triển bền vững, có trụ cột - phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường -là phụ thuộc củng cố lẫn nhau, đồng thời nhấn mạnh lợi ích hợp tác thương mại liên quan vấn đề lao động phần phương pháp tiếp cận toàn cầu thương mại phát triển bền vững.Theo đó, phạm vi chương khía cạnh thương mại liên quan đến lao động vấn đề môi trường b Điều 2: Quyền điều tiết mức độ bảo vệ Nội dung chủ yếu Điều khoản bên công nhận quyền Bên để xác định mục tiêu, chiến lược, sách ưu tiên phát triển bền vững, để thiết lập mức độ riêng bảo vệ nước lĩnh vực môi trường xã hội, xét thấy phù hợp thích ứng sửa đổi cho tương thích với pháp luật, sách có liên quan phù hợp với nguyên tắc quốc tế công nhận tiêu chuẩn hiệp định, với tư cách bên, nêu Điều Ngoài ra, Bên cố gắng đảm bảo luật pháp sách cung cấp khuyến khích bảo vệ mức độ cao nước lĩnh vực môi trường xã hội phấn đấu để tiếp tục cải thiện luật sách c Điều 4: Hiệp định mơi trường đa phương Nội dung Điều khoản Bên thừa nhận giá trị quản lý môi trường đa phương đa thỏa thuận phản ứng cộng đồng quốc tế với thách thức môi trường nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường hỗ trợ lẫn thương mại môi trường Trong bối cảnh này, Bên cam kết tư vấn hợp tác thích hợp thương mại có liên quan với vấn đề mơi trường quan tâm lẫn Ngồi ra, Bên khẳng định cam kết thực có hiệu luật thực hành hiệp định môi trường đa phương (MEAs) tham gia Ngoài ra, bên trao đổi họp Ủy ban chuyên thương mại phát triển bền vững và, thích hợp, dịp khác, thơng tin kinh nghiệm tình hình tiến liên quan đến việc phê chuẩn MEAs sửa đổi hiệp định Tuy nhiên, khơng có Hiệp định ngăn cản Bên áp dụng trì biện pháp thực MEAs mà họ bên cung cấp biện pháp khơng áp dụng cách tạo thành phương tiện phân biệt đối xử tuỳ tiện bên hạn chế trá hình thương mại d Điều 5: Biến đổi khí hậu Nội dung Điều khoản Bên khẳng định cam kết đạt mục tiêu tối hậu Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu (UNFCCC) Nghị định thư Kyoto Các bên cam kết hợp tác phát triển tương lai ràng buộc pháp lý khí hậu quốc tế thỏa thuận thay đổi áp dụng cho tất bên khuôn khổ UNFCCC Trong khuôn khổ này, bên cơng nhận vai trị cơng cụ sách nước đóng việc đạt mục tiêu biến đổi khí hậu Theo đó, bên đồng ý tham gia vào đối thoại chia sẻ thông tin kinh nghiệm lĩnh vực quan tâm ưu tiên như: Thực hành tốt học kinh nghiệm việc thiết kế, thực điều hành chế giá carbon; Thúc đẩy thị trường carbon nước quốc tế, bao gồm thông qua chế Kế hoạch thương mại phát thải (ETS) Giảm phát thải từ Nạn phá rừng suy thoái rừng (REDD +) Thúc đẩy hiệu lượng, công nghệ phát thải thấp lượng tái tạo e Điều 6: Sự đa dạng sinh học Nội dung Điều khoản Bên thừa nhận tầm quan trọng việc đảm bảo việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học phù hợp với Công ước Đa dạng sinh học (CBD) Kế hoạch chiến lược đa dạng sinh học, Công ước buôn bán quốc tế nguy tuyệt chủng Loài động thực vật (CITES), cơng cụ quốc tế khác có liên quan đến mà họ tham gia, định sau Ngoài ra, Bên thừa nhận quyền chủ quyền quốc gia tài nguyên thiên nhiên họ làm cho quyền để xác định quyền truy cập vào nguồn tài nguyên di truyền chúng thuộc phủ tương ứng họ phản ánh pháp luật nước họ Hơn nữa, Bên cố gắng tạo điều kiện để tạo điều kiện tiếp cận nguồn gen cho môi trường sử dụng âm không áp đặt hạn chế ngược với mục tiêu khu vực trung tâm, nhận tiếp cận nguồn gen phải chịu trước thông báo đồng ý Bên cung cấp nguồn tài nguyên di truyền, trừ trường hợp định Bên f Điều 7: Quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản Nội dung Điều khoản Bên thừa nhận tầm quan trọng việc đảm bảo việc bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên rừng, góp phần vào kinh tế, hội mơi trường xã hội Bên Theo hướng đó, Bên cam kết: • Khuyến khích phát triển thương mại lâm sản từ rừng quản lý bền vững thu hoạch phù hợp với pháp luật quốc gia nước thu hoạch; điều bao gồm kết luận quản trị thực thi Luật Lâm nghiệp Thương mại ( "FLEGT") Hiệp định Đối tác tự nguyện; • Trao đổi thơng tin biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ sản phẩm từ gỗ rừng quản lý bền vững có thể, hợp tác để phát triển biện pháp đó; • Áp dụng biện pháp phù hợp với pháp luật nước điều ước quốc tế mà Đảng, để thúc đẩy việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng, chống khai thác gỗ bất hợp pháp bn bán liên quan; • Trao đổi thông tin hành động, phù hợp để cải thiện thực thi lâm luật hợp tác để tối đa hóa tác động đảm bảo hỗ trợ lẫn sách tương ứng họ nhằm trừ gỗ sản phẩm gỗ khai thác trái phép từ dòng thương mại; • Hợp tác cấp khu vực toàn cầu để phù hợp với mục đích thúc đẩy bảo tồn quản lý bền vững tất loại rừng g Điều 8: Thương mại quản lý bền vững nguồn hải sản nuôi trồng thủy sản Nội dung Điều khoản Bên thừa nhận tầm quan trọng việc đảm bảo việc bảo tồn quản lý bền vững nguồn hải sản hệ sinh thái biển việc thúc đẩy ni trồng thủy sản có trách nhiệm bền vững Theo hướng đó, Bên cam kết: • Tuân thủ biện pháp bảo tồn phương pháp quản lý lâu dài khai thác bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển quy định Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), khuyến khích phù hợp với mục tiêu Hiệp định Liên Hợp Quốc cho việc thực quy định UNCLOS liên quan đến việc bảo tồn Quản lý trữ lượng cá trải dài trữ lượng cao cá di cư, Hiệp định FAO để thúc đẩy việc tuân thủ với biện pháp bảo tồn quản lý quốc tế tàu cá biển cao, Hiệp định biện pháp FAO Cảng Nhà nước để ngăn ngừa, ngăn chặn loại bỏ IUU, tuân thủ nguyên tắc ứng xử luật FAO người nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm năm 1995; • Hợp tác, thích hợp, có phạm vi Các tổ chức quản lý khu vực thủy sản mà họ thành viên, nhà quan sát, phi hợp tác bên ký kết hợp đồng, bao gồm thông qua ứng dụng có hiệu giám sát họ, Kiểm soát giám sát thực thi biện pháp quản lý, áp dụng, thực Catch tài liệu chứng nhận Schemes; • Hợp tác tích cực tham gia vào chiến chống lại bất hợp pháp, không báo cáo (IUU) hoạt động khai thác đánh bắt cá liên quan không kiểm sốt tồn diện, biện pháp hiệu minh bạch để chống IUU Các bên tạo điều kiện việc trao đổi thông tin hoạt động IUU thực sách biện pháp để loại trừ sản phẩm IUU từ dòng chảy thương mại; • Đẩy mạnh phát triển ni trồng thủy sản bền vững, có tính đến tài khoản mìnhcác khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường; • Trao đổi họp Ủy ban chuyên thương mại bền vững phát triển và, thích hợp, dịp khác, thông tin tất biện pháp quản lý nguồn hải sản sản phẩm thủy sản tác động đến thương mại hai bên h Điều 9:Thương mại đầu tư thiên phát triển bền vững Nội dung Điều khoản bên khẳng định cam kết tăng cường đóng góp thương mại đầu tư mục tiêu phát triển bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Theo đó, Bên đồng ý sau: • Các Bên thừa nhận vai trị có lợi mà việc làm bền vững có kinh tế hiệu quả, sáng tạo suất, họ khuyến khích sách lớn gắn kết sách thương mại, mặt, sách lao động việc khác; • Mỗi Bên cố gắng tạo điều kiện thúc đẩy thương mại đầu tư hàng hóa mơi trường dịch vụ, cách phù hợp với Hiệp định này; • Các bên cố gắng để thúc đẩy thương mại đầu tư hàng hóa dịch vụ liên quan đặc biệt để giảm thiểu biến đổi khí hậu, bao gồm thông qua phát triển khuôn khổ sách có lợi cho việc triển khai cơng nghệ tốt có; • Các Bên thừa nhận sáng kiến tự nguyện đóng góp vào việc đạt trì mức độ cao bảo vệ môi trường lao động bổ sung biện pháp quản lý quốc gia Do đó, Bên, phù hợp với luật hay sách mình, khuyến khích việc phát triển tham gia sáng kiến vậy, bao gồm chương trình đảm bảo bền vững tự nguyện hội chợ chương trình thương mại đạo đức nhãn sinh thái; • Các Bên, phù hợp với sách đối nội họ, đồng ý để thúc đẩy doanh nghiệp trách nhiệm xã hội (CSR), với điều kiện biện pháp CSR liên quan không áp dụng cách mà tạo thành phương tiện phân biệt đối xử tuỳ tiện bên hạn chế trá hình thương mại Thúc đẩy CSR bao gồm trao đổi khác thông tin thực hành tốt nhất, giáo dục đào tạo hoạt động tư vấn kỹ thuật Về vấn đề này, Bên đưa vào tài khoản dụng cụ quốc tế chấp nhận đồng ý liên quan, xác nhận hỗ trợ Đảng, hướng dẫn OECD cho đa quốc gia Các doanh nghiệp, ước toàn cầu Liên hợp quốc, Tuyên bố ILO ba bên nguyên tắc liên quan đến doanh nghiệp đa quốc gia sách xã hội

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN