1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.41/2019 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Huy Tùng Thư ký đề tài: TS Nguyễn Thị Ngọc Loan Thành viên tham gia: ThS Trương Hoàng Diệp Hương Kiều Đức Khanh HÀ NỘI – 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Học hàm, học vị Họ tên Vai trò TS Trần Huy Tùng Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Ngọc Loan ThS Trương Hoàng Diệp Hương Thành viên Kiều Đức Khanh Thành viên Thư ký đề tài Chức vụ, Đơn vị cơng tác Phó Trưởng Bộ môn Kinh tế Đầu tư, Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng Trưởng Khoa Kinh tế, Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Vụ Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Vai trò tăng trưởng kinh tế dài hạn 8 10 1.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN 1.2.1 Nhân tố nội sinh 12 1.2.2 Nhân tố ngoại sinh 14 Chương 2: MƠ HÌNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN 2.1 THIẾT LẬP MƠ HÌNH 21 2.2 KẾT QUẢ MƠ HÌNH 24 Chương 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN 3.1 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN TRÊN THẾ GIỚI 41 3.2 THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN 3.2.1 Nhân tố nội sinh 3.2.2 Nhân tố ngoại sinh 33 Chương 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 44 4.1 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 4.1.1 Bối cảnh lịch sử thành tựu bật 4.1.2 Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2019 44 4.2 KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 4.2.1 Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô hướng tới phát triển bền vững 49 4.2.2 Tập trung cải thiện thể chế quản trị hiệu 49 4.2.3 Đầu tư cải cách giáo dục đào tạo khoa học công nghệ 55 21 35 46 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các thước đo chủ yếu sản lượng Bảng 1.2: Đo lường biến liên quan Bảng 2.1: Các biến số mơ hình 24 Bảng 2.2: Thống kê mơ tả biến sử dụng mơ hình 25 Bảng 2.3: Ma trận tương quan biến mơ hình 25 Bảng 2.4: Kết hồi quy mơ hình 26 Bảng 2.5: Kết kiểm định Lind – Mehlum test 28 Bảng 3.1: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP khu vực giới 31 Bảng 4.1: Giải nghĩa số đo lường quản trị kiến nghị liên quan 53 Bảng 4.2: Điểm số tự kinh doanh xếp hạng số quốc gia 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Minh họa tăng trưởng kinh tế theo mô hình Harrod-Domar 12 Sơ đồ 1.2: Nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 14 Sơ đồ 1.3: Phân loại thể chế 18 Sơ đồ 3.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn giới 30 Sơ đồ 4.1: Ứng dụng phân tích lợi ích chi phí thẩm định 49 sách/chương trình/dự án Sơ đồ 4.2: Mối quan hệ quan điểm Người dạy Người học đổi sáng tạo 54 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 3.1: Thu nhập bình quân đầu người danh nghĩa năm 2019 (USD) 31 Hình 3.2: Tỷ lệ đầu tư so với GDP số quốc gia 33 Hình 3.3: Dân số quốc gia giới 33 Hình 3.4: Kết kiểm tra Pisa quốc gia 34 Hình 3.5: Dân số giới gắn với phát triển khoa học cơng nghệ 34 Hình 3.6: Chỉ số quản trị Chính phủ Hàn Quốc 38 Hình 3.7: Chỉ số chất lượng thể chế Trung Quốc 40 Hình 3.8: Chi tiêu cho R&D số quốc gia giai đoạn 2000 - 2018 41 Hình 3.9: Số lượng sáng chế cấp người cư trú không cư trú 42 Trung Quốc giai đoạn 1986 - 2015 Hình 4.1: Tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam theo giai đoạn 45 Hình 4.2: Đóng góp vốn cố định, lao động TFP tốc độ tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2002 - 2018 46 Hình 4.3: Xuất nhập khẩu, cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2019 47 Hình 4.4: Phân bổ cán cân thương mại từ khu vực FDI khu vực nước 48 Hình 4.5: Chỉ số chất lượng thể chế Việt Nam 53 Hình 4.6: Kết thứ hạng điểm số Việt Nam Doing-Business 54 Hình 4.7: Chỉ số tự kinh doanh 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế chủ đề hấp dẫn không nhà kinh tế mà người, thành phần xã hội Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Robert Lucas (1988, trích Perkins cộng sự, 2013) nói: “Tơi khơng hiểu làm người ta nhìn vào số mà khơng cho triển vọng hồn tồn xảy Liệu có biện pháp mà phủ Ấn Độ thực để giúp kinh tế Ấn Độ tăng trưởng Indonesia hay Ai Cập? Nếu thế, biện pháp xác gì? Nếu khơng “bản chất” Ấn Độ mà làm cho đất nước thế? Những hệ phúc lợi người liên quan đến câu hỏi làm băn khoăn: Một ta bắt đầu suy nghĩ điều thật khó mà cịn nghĩ đến điều khác nữa” Giải mã nguồn gốc tăng trưởng tưởng chừng “đơn giản” câu hỏi Yali1 có khác trình độ phát triển quốc gia giới lại khó có câu trả lời thỏa đáng (Diamond, 1997) Tìm lời giải cho tăng trưởng kinh tế dài hạn giúp ích nhiều cho nước giới Khác với nước phát triển, tăng trưởng kinh tế khơng cịn vấn đề cần phải quan tâm nay2, quốc gia phát triển ngược lại Mặc dù khơng thể phủ nhận ngoại tác tiêu cực kèm với ô nhiễm môi trường, hạnh phúc hay bất bình đẳng xã hội, tăng trưởng kinh tế công cụ/phương tiện để quốc gia đạt thịnh vượng bắt kịp quốc gia phát triển tương lai Câu hỏi tương lai lại phụ thuộc vào “công thức cho tăng trưởng” Tuy nhiên, khó để có cơng thức chung cho tất nước Chiến lược tăng trưởng kinh tế dài hạn cần nghiên cứu không phương pháp định lượng mà cần tới phương pháp phân tích tình cho quốc gia cụ thể Đối với Việt Nam, sau giải phóng miền nam thống đất nước năm 1975, kinh tế trải qua hai trình biến đổi lớn Thứ giai đoạn 1975 – 1989 thứ hai giai đoạn 1990 – 2020 Nếu giai đoạn tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm chậm sai lầm tả khuynh, ý chí (Trường Chinh, trích Đặng Phong, 2019) tình hình chuyển biến tích cực Trong tác phẩm Súng, Vi Trùng Thép, James Diamond tìm câu trả lời cho câu hỏi người bạn xứ Papue Ghi-nên rằng: “Tại người da trắng lại làm nhiều hàng hoá đến thế?” Khi họ cần phải tập trung nhiều nguồn lực để giải vấn đề bất bình đẳng 1 giai đoạn sau Nhờ đổi tư từ năm 1986 đến vận dụng đưa sách vào sống, sau năm 1989, tăng trưởng kinh tế phục hồi, lạm phát đẩy lùi, niềm tin nhà đầu tư củng cố Tuy nhiên, thành tựu tăng trưởng kinh tế sau “Đổi mới” bị thách thức Trải qua biến động lớn kinh tế giới khủng hoảng Châu Á 1997, Khủng hoảng Tài 2008 hay Dịch bệnh Covid-19, tốc độ tăng trưởng kinh tế 30 năm tới bị đe dọa Hơn nữa, bất ổn mặt cấu kinh tế khiến tiềm tăng trưởng kinh tế vòng 15 năm gần bộc lộ nhiều hạn chế Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế cao cho thấy tốc độ chuyển dịch cấu chậm, nói cách khác q trình cơng nghiệp hố bị trễ Cơ cấu xuất nhập có đóng góp lớn từ khu vực FDI Năng suất lao động thấp so với quốc gia khu vực, tốc độ dân số già tăng cao đe dọa tới nguy tăng trưởng kinh tế thấp Tóm lại, mơ hình tăng trưởng kinh tế 30 năm vừa qua thiên khai thác tài nguyên, thâm dụng lao động vốn chưa dựa nhiều vào yếu tố tri thức Đóng góp khu vực FDI vào kinh tế cao thiếu bền vững Nghịch lý FDI Việt Nam Vũ Thành Tự Anh (2018) tổng kết hai khía cạnh: (i) tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm xuất thấp, (ii) nhân cơng giá rẻ thiếu kinh nghiệm trình độ để nhận lan tỏa công nghệ Thực trạng đặt câu hỏi chiến lược tăng trưởng dài hạn giúp cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục thời gian dài giống Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan hay Singapore Để xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế dài hạn nói chung cho Việt Nam nói riêng, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn cần thiết Chính vậy, nghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” thực với kỳ vọng kết nghiên cứu đóng góp chứng giúp cho quan quản lý, đặc biệt think tank có kênh tham khảo giá trị Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn học giả tiến hành nghiên cứu giác độ lý thuyết lẫn thực nghiệm với phương pháp từ định tính (Marx, Keynes, Schumpeter) đến mơ hình định lượng (Samuelson, Stiglizt, Arrow) Về nghiên cứu lý thuyết, lý giải cho tăng trưởng kinh tế dài hạn có lý thuyết Malthisian, lý thuyết tăng trưởng cổ điển (Adam Smith Ricardo), mô hình Solow-Swan, mơ hình tăng trưởng nội sinh mơ hình tăng trưởng hội tụ Lý thuyết tăng trưởng Malthusian hình thành Malthus phát triển sau Ashraf Galor Malthus đề xuất tiến công nghệ tạo tăng trưởng dân số điều không tác động tới thu nhập bình quân đầu người ngắn hạn Trái với lý thuyết Malthus, lý thuyết tăng trưởng cổ điển Ricardo cho tích luỹ tư nhân tố định tới tăng trưởng kinh tế dài hạn với giả định trọng tâm nhân tố công nghệ không đổi Tuy nhiên, mức tăng trưởng vốn công nghệ tác động lên tăng trưởng kinh tế tuân thủ quy luật lợi suất cận biên giảm dần tiến Quan điểm trùng với minh chứng thu từ Malthus quan sát tượng kinh tế nông nghiệp Dù đưa yếu tố vốn lao động, lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển bỏ qua yếu tố công nghệ Khắc phục nhược điểm này, Solow Swan phát triển lý thuyết tăng trưởng kinh tế vào năm 1950 – gọi mơ hình Solow-Swan Hai học giả cho vốn tích luỹ thông qua đầu tư mức vốn giảm dần qua khấu hao Với giả định lợi suất cận biên giảm dần khơng có yếu tố cơng nghệ, kinh tế rơi vào trạng thái “steady – state” dài hạn Trong mơ hình Solow-Swan tăng suất thông qua công nghệ, sản lượng tăng chí kinh tế thời kỳ “steady” Kết là, tăng trưởng xảy thơng qua đầu tư vào công nghệ Một hạn chế mơ hình Solow-Swan với cơng nghệ biến ngoại sinh khơng lý giải quốc gia đầu tư vào vốn theo tỷ lệ khác cơng nghệ tiến theo thời gian Mặc dù tốc độ đầu tư biến ngoại sinh, tình cụ thể mơ hình dường dự báo hội tụ tỷ lệ đầu tư quốc gia khác Trong kinh tế tồn cầu hố vốn, luồng vốn di chuyển tới quốc gia có tỷ lệ sinh lời cao Trong mơ hình Solow-Swan, quốc gia với vốn lao động có tỷ lệ sinh lời khoản đầu tư cao quy luật lợi suất giảm dần Kết là, vốn sản lượng kinh tế nên hội tụ mức độ tất quốc gia Với hạn chế việc coi công nghệ biến ngoại sinh, mơ hình tăng trưởng nội sinh đời từ năm 1980 (Lucas, Romer) Mơ hình tăng trưởng nội sinh giới thiệu vốn người, kỹ tri thức Khác với vốn vật chất, vốn người không tuân theo quy luật lợi suất giảm dần Nghiên cứu tập trung vào nhân tố khiến vốn người tăng (giáo dục) công nghệ (đổi sáng tạo) Cuối mơ hình tăng trưởng hội tụ phát triển Galor Khác với mơ hình tăng trưởng nội sinh, mơ hình tăng trưởng hội tụ giới thiệu giai đoạn phát triển người bao gồm: (i) quan điểm Malthusian; (ii) quan điểm thoát khỏi bẫy Malthusian; (iii) hội tụ vốn người; (iv) giảm sút khả sinh sản; (v) nguồn gốc tăng trưởng bền vững; (vi) nguồn gốc phân kỳ thu nhập đầu người thập kỷ Mô hình tăng trưởng hội tụ cho suốt tồn lồi người, tiến cơng nghệ bị thay tăng trưởng dân số mức sống dân cư gần mức giới hạn Tuy nhiên, tăng cường mối quan hệ tiến công nghệ, quy mơ cấu dân số khiến tiến công nghệ tăng, cải thiện tầm quan trọng giáo dục đói với cá nhân để nâng cao cơng nghệ, qua tăng thu nhập đầu người, thay tập trung vào tăng trưởng dân số Về nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế kiểm định lý thuyết tăng trưởng nhằm kiểm chứng mơ hình lý thuyết Các nghiên cứu thực nghiệm có xu hướng sử dụng mơ hình chuỗi thời gian với biến số có liên quan tới vốn, lao động tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thông qua dạng phương trình ARDL, VECM, VAR…Về số lượng biến số, nghiên cứu sau cố gắng thêm biến nhân tố khám phát từ nghiên cứu trước nhằm kiểm chứng vai trị mơ hình sử dụng Levine Renelt (1997) dựa khoảng tin cậy chứng minh khơng có nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Bằng cách tiếp cận khác, cụ thể xem xét tới phân phối hệ số ước lượng, Xavier Sala-i-Martin (2000) thực 30.000 hồi quy nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng mạnh tới tăng trưởng kinh tế điều kiện Bên cạnh nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu trường hợp điển hình gây ý giới học thuật Cách tiếp cận nghiên cứu điển hình học giả sử dụng thường dựa liệu lịch sử (Chang 2002) dân tộc học (Diamond 2002) Phương pháp so sánh đưa vào để đối chiếu nhóm quốc gia nhằm đánh giá nhân tố góp phần tạo nên thành cơng cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Nhìn chung, nghiên cứu trước cơng phu việc tìm kiếm nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Các tác giả khác thường đến kết trái ngược, lại sử dụng số liệu Sachs Warner (Sachs Warner, 1995) lập luận tự hóa thương mại tốt cho tăng trưởng, Rodriguez Rodrik (Rodríguez Rodrik, 2000) khơng tìm liên kết Forbes (Forbes 2000) tin bất bình đẳng thúc đẩy tăng trưởng, Alesina Rodrik (Alesina and Rodrik 1994) lại có kết luận ngược lại Phần lớn lẫn lộn quy cho việc sử dụng cách không cần thiết (đôi dễ dãi) số liệu khơng đáng tin cậy Ví dụ, thước đo bất bình đẳng khó sử dụng so sánh nước, phương pháp lấy mẫu áp dụng nước khác Nhưng thực tế hoàn toàn bị bỏ qua tài liệu hồi quy tăng trưởng Biến số Phát Tác giả Tham nhũng Tham nhũng làm giảm đầu tư làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Mauro (1995) Tự hóa tài khoản vốn Tự hóa đẩy nhanh tăng trưởng giai đoạn ổn định làm chậm tăng Eichengreen Leblang (2003) Biến số Dân chủ Bất ổn trị Giáo dục Giáo dục kỹ thuật Sự phân mảng ngôn ngữ sắc tộc Phát trưởng thời kỳ bất ổn Dân chủ gắn kết với pháp trị, hình thành vốn người thị trường tự do, tất tốt cho tăng trưởng; phải tự hóa kinh tế trước Bất ổn trị khơng tốt cho tăng trưởng Khơng rõ liệu giáo dục tạo tăng trưởng hay ngược lại Tác giả Barro (1996a); Persson Tabellini (2006) Barro Lee (1994) Bils Klenow (2008) Nhiều sinh viên ngành kỹ thuật tốt Murphy, Shleifer, and cho tăng trưởng, nhiều sinh viên luật Vishny (1991) khơng A F Alesina cộng (2003) Tiêu dùng phủ Phân mảng khơng tốt cho sách, thể chế tăng trưởng Tỉ lệ sinh sản thấp tốt cho tăng trưởng Tiêu dùng phủ tốt cho tăng trưởng Pháp trị Pháp trị tốt cho tăng trưởng Barro (1996b) Tăng trưởng chứng khoán Sự tồn thị trường chứng khoán tốt cho tăng trưởng Beck Levine (2004) Phát triển thị trường tài Thị trường tài sâu tốt cho tăng trưởng Xa đường xích đạo tốt cho tăng trưởng Mở cửa thương mại liên quan mật thiết đến tăng trưởng Sinh sản Vĩ độ Tự hóa thương mại Tự hóa thương mại Barro (1996b) Barro (1996b) Ross Levine (2005) Sala-I-Martin (1997) Sachs Warner (1995) Rodríguez Rodrik (2000) Tỉ giá hối đối thực Tỉ giá hối đối thực Khơng có mối quan hệ thương mại tăng trưởng Thực thi quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích đổi sáng tạo tăng trưởng Bất bình đẳng tốt cho tăng trưởng Bất bình đẳng khơng tốt cho tăng trưởng Tỉ giá ấn định thấp không tốt cho tăng trưởng Sự biến động biến dạng không tốt cho tăng trưởng Mức giá Giá cao không tốt cho tăng trưởng Dollar (1992) Tôn giáo Các nước Phật giáo Khổng giáo tăng trưởng nhanh Barro (1996b) Tôn giáo Các nước Hồi giáo tăng trưởng nhanh Barro (1996b); Sala-I-Martin (1997) Quyền sở hữu trí tuệ Bất bình đẳng Bất bình đẳng Barro Sala-i-Martin (1997) Forbes (2000) A Alesina Rodrik (1994) Rodrik (2009) Dollar (1992) Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 4.1 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 4.1.1 Bối cảnh lịch sử thành tựu bật Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định 30 năm qua Ngoài số giai đoạn tốc độ tăng trưởng thấp độ trễ sách sau trình đổi tư năm 1986, khủng hoảng 1997, khủng hoảng tài tồn cầu 20082009 hay gần đại dịch Covid-19, mức tăng trưởng kinh tế bình quân Việt Nam đạt khoảng 6.8%/năm giai đoạn 1990 - 2019 Hình 4.1: Tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam theo giai đoạn 8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% 1984 - 1990 1990 - 2000 2000 - 2010 2010 - 2019 2000 - 2019 1990 - 2019 Nguồn: WDI Ngoài thành tựu tăng trưởng, Việt Nam đạt đồng thời nhiều tiêu xã hội khác phổ cập giáo dục tiểu học, hình thành hệ thống y tế dự phòng tất địa phương Cơng tác xố đói, giảm nghèo tập trung giải giúp nạn đói bị đẩy lùi Các chương trình đại hố nơng thơn triển khai năm gần giúp thay đổi mặt nơng thơn song song với q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại 4.1.2 Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2019 Thứ nhất, mơ hình phát triển kinh tế theo chiều rộng thời gian dài có cải thiện chất lượng tăng trưởng Thứ hai, hoạt động đầu tư công thiếu hiệu gây thâm hụt ngân sách Thứ ba, mơ hình kinh tế dựa vào xuất khu vực FDI Chiến lược tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng trọng vào xuất Việt Nam mang lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giai đoạn 1990 2019 lại thiếu bền vững khía cạnh thâm hụt thương mại, ngân sách, nghiêm trọng vấn đề tài nguyên quốc gia bị khai thác cạn kiệt, mơi trường bị 14 ảnh hưởng (ví dụ điển hình vụ xả thải Formosa Hà Tĩnh) FDI mang đến hội cho lao động mặt trái nguồn vốn phân tích Vũ Thành Tự Anh (2018) cho thấy cần thiết việc định hướng thu hút FDI phục vụ tăng trưởng kinh tế dài hạn tương lai 4.2 KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 4.2.1 Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô hướng tới phát triển bền vững Thứ nhất, định hướng, thay đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh tế theo hướng bền vững Thứ hai, điều hành, tăng cường khả dự báo, phân tích tình tranh tổng thể Thứ ba, trình tăng trưởng kinh tế không song song với đầu tư tích luỹ lực sản xuất kinh tế 4.2.2 Tập trung cải thiện thể chế quản trị hiệu Sự cần thiết phải tập trung vào thể chế Các nhân tố giải thích cho tăng trưởng dài hạn khí hậu, địa lý, thể chế, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá nghiên cứu trước Sự thực nhân tố tỏ khơng hồn tồn đúng, xét yếu tố ngoại sinh địa lý, khí hậu, tài ngun Thể chế thay đổi Nhà nước, từ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế dài hạn Do đó, Việt Nam cần tiếp tục ý tới xây dựng thể chế dung hợp tương lai Tuy nhiên, hàm ý từ mơ hình định lượng chương mối quan hệ chữ U thể chế tăng trưởng Theo đó, cải cách thể chế dẫn đến suy giảm tăng trưởng giai đoạn đầu hệ thống “chưa quen” với guồng máy Vì chất lượng thể chế cao tạo chi phí đánh đổi ban đầu với tăng trưởng 15 Những điểm yếu thể chế Việt Nam cần khắc phục Hình 4.5: Chỉ số chất lượng thể chế Việt Nam 1996 1998 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.6 -0.7 -0.8 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 Tiếng nói trách nhiệm giải trình Ổn định trị Hiệu Chính phủ Chất lượng pháp lý Quy tắc Kiểm soát tham nhũng Nguồn: WGI Bảng 4.1: Giải nghĩa số đo lường quản trị kiến nghị liên quan Chỉ tiêu Tiếng nói trách nhiệm giải trình Ổn định trị vắng mặt khủng bố/tranh chấp Hiệu Chính phủ Chất lượng pháp lý Các quy tắc Chỉ số kiểm soát tham nhũng Giải nghĩa Kiến nghị Phản ánh nhận thức mức độ mà công dân quốc gia tham gia vào việc lựa chọn Tự trị, tự phủ họ, quyền tự ngôn luận, kinh tế, tự phát triển tự hiệp hội phương tiện truyền thông tự Ổn định trị khơng có bạo lực/khủng bố đo lường nhận thức khả xảy bất ổn trị và/hoặc bạo lực có động trị, bao gồm khủng bố Phản ánh nhận thức chất lượng dịch vụ công, chất lượng công vụ mức độ độc lập trước áp lực trị, chất lượng việc xây dựng thực thi sách độ tin cậy cam kết phủ sách Phản ánh nhận thức khả phủ việc xây dựng thực sách quy định đắn cho phép thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân Phản ánh nhận thức mức độ mà đại lý tin tưởng tuân thủ quy tắc xã hội, đặc biệt chất lượng thực thi hợp đồng, quyền tài sản, cảnh sát tòa án, khả xảy tội phạm bạo lực Phản ánh nhận thức mức độ quyền lực cơng thực lợi ích tư nhân, bao gồm hình thức tham nhũng vặt lớn, việc giới tinh hoa tư lợi "thâu tóm" nhà nước Ổn định trị ngồi nước, đồn kết dân tộc Lấy dân làm gốc Áp dụng phủ điện tử, cải cách thủ tục hành Kiến tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho khu vực tư nhân Đảm bảo công Nêu gương Chế tài xử phạt tham nhũng Nguồn: WGI tổng hợp tác giả 16 4.2.3 Đầu tư cải cách giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Thứ nhất, giáo dục đào tạo Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng, đáng tin cậy trường đại học Định hướng nghề nghiệp, kiến thức đổi sáng tạo từ bậc phổ thông Kết nối nhà trường với doanh nghiệp Thứ hai, phát triển khoa học công nghệ Tăng cường chi cho hoạt động chưa đến 1% so với GDP, đó, tương lai cần tăng lên khoảng 2% GDP Sự kết nối học thuật với người giỏi nước cần thiết bối cảnh lực thực khoa học cách Việt Nam yếu Thúc đẩy thương mại hố khoa học cơng nghệ cần thiết nhằm tạo lực hút liên thông trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp Tóm tắt chương Chương phân tích bối cảnh lịch sử thành tựu hạn chế tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2019 Với tư đổi mới, Việt Nam thành cơng chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, chuyển dịch cấu chậm, phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI khiến Việt Nam trước thách thức từ toàn cầu hố, biến đổi khí hậu cần xác định rõ chiến lược tăng trưởng Phân tích chương cho thấy rõ tầm quan trọng chất lượng thể chế với ổn định kinh tế - trị, đầu tư cải cách giáo dục, khoa học công nghệ nhân tố tích cực tăng trưởng kinh tế dài hạn Chương đề xuất kiến nghị liên quan tới nhân tố đặc biệt nhấn mạnh vào tiếp tục cải thiện chất lượng thể chế 17 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN CỦA HÀN QUỐC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TS Trần Huy Tùng Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế chủ đề hấp dẫn nhà kinh tế nhà quản lý Tìm nhân tố định tới tăng trưởng kinh tế dài hạn giúp ích nhiều cho nước giới Nhờ đổi tư duy, vận dụng sách phù hợp vào thực tiễn, tăng trưởng kinh tế Việt Nam phục hồi, lạm phát đẩy lùi niềm tin nhà đầu tư củng cố Tuy nhiên, thành tựu tăng trưởng kinh tế sau đổi đứng trước thách thức yếu tố bên lẫn nội lực Nghiên cứu phân tích kinh nghiệm giúp Hàn Quốc viết nên kỳ tích sơng Hàn giai đoạn 1960-1990, qua đưa số kinh nghiệm khuyến nghị cho Việt Nam Từ khóa: Hàn Quốc, tăng trưởng kinh tế, thể chế Việt Nam KOREA'S LONG-TERM ECONOMIC GROWTH: LESSONS FOR VIETNAM Tran Huy Tung, PhD Banking Academy of Vietnam Abstract: Economic growth has always been an attractive topic for economists and managers Finding out what factors determine long-term economic growth will be of great help to countries around the world today Thanks to renewing thinking from 1986 to applying policies to life, after 1989, economic growth has recovered, inflation has been pushed back, investor confidence has been strengthened However, the achievements of economic growth after "Doi Moi" are currently being challenged by both external and internal factors This study analyzes the experiences that helped Korea write the miracle of the Han River in the 1960-1990 period, thereby giving some lessons and recommendations for Vietnam Keywords: economic growth, institutions, South Korea, Vietnam Mở đầu Tăng trưởng kinh tế chủ đề hấp dẫn không nhà kinh tế mà người, thành phần xã hội Nhà kinh tế học đoạt Giải thưởng Nobel kinh tế Robert Lucas năm 19881 [1] cho rằng: “Tơi khơng hiểu làm người ta nhìn vào số mà khơng cho triển vọng hồn tồn xảy Liệu có biện pháp mà phủ Ấn Độ thực để giúp kinh tế Ấn Độ tăng trưởng Indonesia hay Ai Cập? Nếu thế, biện pháp xác gì? Nếu khơng 1Trích Perkins cộng (2013) “bản chất” Ấn Độ mà làm cho đất nước thế? Những hệ phúc lợi người liên quan đến câu hỏi làm băn khoăn: Một ta bắt đầu suy nghĩ điều thật khó mà cịn nghĩ đến điều khác nữa” Giải mã nguồn gốc tăng trưởng tưởng chừng “đơn giản” câu hỏi Yali2 có khác trình độ phát triển quốc gia giới lại khó có câu trả lời thỏa đáng (Diamond, 1997) [2] Tìm lời giải cho tăng trưởng kinh tế dài hạn giúp ích nhiều cho nước giới Tăng trưởng kinh tế khơng cịn vấn đề cần phải quan tâm đặc biệt tại3 nhóm nước phát triển, quốc gia phát triển ngược lại Mặc dù phủ nhận ngoại tác tiêu cực kèm với ô nhiễm môi trường, hạnh phúc hay bất bình đẳng xã hội, tăng trưởng kinh tế công cụ/phương tiện để quốc gia đạt thịnh vượng bắt kịp quốc gia phát triển tương lai Câu hỏi tương lai lại phụ thuộc vào “cơng thức cho tăng trưởng” Tuy nhiên, khó để có cơng thức chung cho tất nước Chiến lược tăng trưởng kinh tế dài hạn cần nghiên cứu không phương pháp định lượng mà cịn cần tới phương pháp phân tích tình cho quốc gia cụ thể Sau 1975, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều thay đổi lớn Giai đoạn 1975-1989 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm chậm sai lầm tả khuynh, ý chí giai đoạn 1990-2020, với nhiều chuyển biến tích cực Nhờ đổi tư duy, từ năm 1986 đến nay, nhiều sách áp dụng, đưa kinh tế tăng trưởng, lạm phát đẩy lùi, niềm tin nhà đầu tư củng cố Tuy nhiên, thành tựu tăng trưởng kinh tế bị thách thức Nhân tố bên khủng hoảng lặp lại châu Á năm 1997 hay khủng hoảng tài 2008-2009 dịch bệnh Covid-19, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới bị đe dọa Hơn nữa, bất ổn cấu kinh tế bộc lộ Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế mức cao cho thấy tốc độ chuyển dịch cấu chậm, nói cách khác trình cơng nghiệp hố có chiều hướng chậm trễ Cơ cấu xuất nhập có đóng góp lớn từ khu vực FDI Năng suất lao động thấp so với quốc gia khu vực, tốc độ dân số già tăng cao đe dọa tới nguy tăng trưởng kinh tế thấp Mơ hình tăng trưởng kinh tế 30 năm vừa qua thiên khai thác tài nguyên, thâm dụng lao động vốn chưa dựa nhiều vào yếu tố tri thức Đóng góp khu vực FDI vào kinh tế cao thiếu bền vững Nghịch lý FDI Việt Nam tổng kết hai khía cạnh: (i) tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm xuất thấp, (ii) nhân cơng giá rẻ thiếu kinh nghiệm trình độ để nhận lan tỏa công nghệ Định hướng phát triển kinh tế tương lai cho Việt Nam nghiên cứu gợi ý việc tận dụng lợi so sánh Việt Nam nhằm phát triển kinh tế theo hướng ổn định, chấp nhận mức tăng trưởng thấp bền vững Tuy nhiên, liệu khuyến nghị có giúp cho tăng trưởng kinh tế dài hạn giúp Việt Nam thực khỏi bẫy thu nhập trung bình tiến vào nhóm quốc gia thu nhập trung bình cao theo phân loại Ngân hàng Thế giới Thực trạng đặt câu hỏi chiến lược tăng trưởng dài hạn giúp cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục thời gian dài giống Hàn 2Trong tác phẩm Súng, Vi Trùng Thép, James Diamond tìm câu trả lời cho câu hỏi người bạn xứ Papue Ghi-nên rằng: “Tại người da trắng lại làm nhiều hàng hoá đến thế?” 3Khi họ cần phải tập trung nhiều nguồn lực để giải vấn đề bất bình đẳng Quốc, Nhật Bản, Đài Loan hay Singapore Để xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế dài hạn nói chung cho Việt Nam nói riêng, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn cần thiết Nghiên cứu đào sâu phân tích kinh nghiệm quốc gia điển hình Hàn Quốc nhằm đưa số khuyến nghị cho Việt Nam Là quốc gia Đơng Á có nét văn hố tương đồng với Việt Nam, học Hàn Quốc giúp ích cho nhà quản lý kinh tế tham khảo Kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế dài hạn Hàn Quốc Bối cảnh lịch sử thành tựu tăng trưởng Hàn Quốc quốc gia có tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, xuất phát điểm kinh tế thấp, đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề Sự thành công đột phá Hàn Quốc tăng trưởng phát triển kinh tế cung cấp nhiều học hữu ích cho quốc gia phát triển Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng văn hố có xuất phát điểm tương tự Việt Nam ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao GDP lẫn lao động, dân số tập trung khu vực nơng thơn Trong vịng thập kỷ tăng trưởng kinh tế dài hạn từ 1962-1980 trung bình khoảng 8,5%/năm, quốc gia đạt mức thu nhập bình quân đầu người năm 2019 vào khoảng 38.000 USD, thuộc vào nhóm quốc gia phát triển theo phân loại Worldbank Hình cho thấy Hàn Quốc có thành tựu tăng trưởng kinh tế tốt khía cạnh tốc độ tăng trưởng thu nhập tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Cả hai tiêu tăng 6% từ 1960 đến 2000 Phân tích trường hợp Hàn Quốc mối quan hệ với Triều Tiên cho học tốt nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn, đặc biệt vai trò thể chế hỗ trợ tăng trưởng Hình tốc độ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc phân theo giai đoạn Hình Tốc độ tăng trưởng GNP bình quân tốc độ tăng trưởng GNP bình quân đầu người Hàn Quốc theo giai đoạn gần 60 năm 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 1960 - 1970 1970 - 1980 1980 - 1990 1990 - 2000 Tốc độ tăng trưởng GNI đầu người bình quân 2000 - 2010 2010 - 2019 Tốc độ tăng trưởng GNI bình quân Nguồn: Worldbank Data Indicator [4] Trước chiến tranh 1950-1953, Hàn Quốc Triều Tiên tồn mơ hình nhà nước làm chủ đạo Sau chia tách hai miền, thể chế kinh tế trị thiết lập nên hai quốc gia với hai định hướng khác Sự phát triển Hàn Quốc ngày lý giải dẫn dắt phủ, với việc nhà nước cung cấp sách tồn diện khuyến khích tăng suất [5] Giải pháp tăng trưởng kinh tế dài hạn Hàn Quốc Trong giai đoạn 1965-1978, Hàn Quốc có tỷ lệ vốn sản lượng thấp giới Bên cạnh đó, quyền bảo vệ tài sản với chế khuyến khích hợp lý giúp người dân tận dụng tài nỗ lực cho phát triển Nhà nước ban hành sách cải cách, định hướng hỗ trợ tăng trưởng xuất khẩu; hướng tới mục tiêu xây dựng thành phố/quốc gia thông qua xuất để khởi động cho Hàn Quốc phát triển đại4 Chiến lược thực kênh thể chế khác thiết lập mục tiêu xuất giám sát doanh nghiệp có tuân thủ mục tiêu hay khơng, phân bổ tín dụng cho mục đích xuất khẩu, sách hiệu cho nhập cơng nghệ từ nước ngồi quan trọng thiết chế thuế thương mại ưu đãi Kết là, xuất tăng từ 7,4% GNP năm 1967 lên 37,7% vào năm 1987 [6] Để thực hố kết này, phủ Hàn Quốc dựa vào doanh nghiệp tư nhân chế thị trường khơng bỏ qua vai trị giám sát kiểm soát Một điểm quan trọng thay đổi thể chế việc cải cách đất đai diễn sau chiến tranh giới thứ Hàn Quốc Trong số đất đai người Nhật bỏ lại, khoảng 23% phân chia Q trình thực thi khuyến khích mạnh mẽ người nơng dân khơng có đất người thuê nhà dàn xếp để có đất Điều hậu thuẫn khoản đầu tư tư nhân lớn nông nghiệp Lee [7] rằng, cải cách đất đai giúp mang lại hội công khả linh động kinh tế - xã hội tạo thu nhập cho khoảng 80% dân số, tăng từ 20-30% có 4% nhóm giàu 80% thu nhập Điều bước cách chắn tham nhũng quốc gia phát triển chủ yếu nảy sinh từ đất đai Khi truy đòi tài sản trợ cấp lớn nguồn lực phân bổ có, khoản phí ngầm thường tạo nguồn lợi to lớn từ trình Tuy nhiên, Hàn Quốc có lượng tỷ lệ tiết kiệm lớn đưa vào đầu tư tương đối cao Các khoản tiết kiệm cao đến từ tăng trưởng suất hiệu suất đầu tư tăng tích lũy vốn sản xuất đạt mức cao Kết là, nhà đầu tư tìm thấy hội đầu tư hấp dẫn Nhưng thành tựu mang lại từ khoản tiết kiệm tăng lên phần nhiều nhờ có sách giáo dục phù hợp mà tỷ lệ nhập học cao Hàn Quốc nhân tố quan trọng [8] Tỷ lệ học cao khiến người Hàn Quốc có xu hướng tiết kiệm phần lớn chi phí, khoảng 2/3 kể từ sinh (năm 1998 tỷ lệ ghi danh đại học lên tới 98%, cao khối nước OECD) Năm 2010, Hàn Quốc có tới 3,2 triệu sinh viên đại học5 316 nghìn sinh viên sau đại học, trường đại học bắt đầu tạo uy danh giới [9] Các khoản tiết kiệm nhờ việc tham gia vào “giáo dục - đào tạo” nguồn lực cho đầu tư mạnh ghi nhận nhiều học giả nhân tố khiến GDP Hàn Quốc tăng trưởng Mặt khác, để thu hút đầu tư vào nguồn lực người từ nước ngoài, đặc biệt kỹ sư, nhà khoa học, thể chế phù hợp thiết lập việc cập nhật công nghệ, ưu đãi người Hàn kiều nước, lương cao quyền lực lớn [6] Những thể chế với mở cửa cạnh tranh thúc đẩy môi trường làm việc dựa kết định hướng chế khuyến khích dẫn dắt Chính phủ Hàn Quốc Hình số phản ánh chất lượng thể chế Chính phủ Hàn Quốc 4Chính 5Năm sách dưa thời Park Chung Hee Tổng thống 1945 Hàn Quốc có 7.819 sinh viên Hình Chỉ số chất lượng thể chế Hàn Quốc 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1996 1998 2000 2004 2006 2011 2015 2018 Tiếng nói trách nhiệm giải trình Ổn định trị Hiệu Chính phủ Chất lượng pháp lý Quy tắc Kiểm soát tham nhũng Nguồn: World Governance Indicator [10] Thể chế tốt làm giảm không chắn rủi ro thông qua đặt lên ràng buộc khác biến số làm ảnh hưởng tới phát triển Đến lượt làm giảm trao đổi chi phí sản xuất Một nhà nước mạnh cung cấp cách hiệu để phịng ngừa lại khơng chắn thay đổi sách bất ngờ, thu hồi Chính phủ, quyền lực độc quyền nhóm người Khởi đầu từ thời Chính phủ Park, sách Hàn Quốc dựa nguyên tắc “củ cà rốt gậy”, giúp chuyển đổi sang nhà nước hùng mạnh Các sách định hướng khác khỏi xu trị hướng vào tăng trưởng kinh tế [11] Cơ chế phạt sử dụng để đạt hợp tác thành phần kinh tế tư nhân, song song với nỗ lực tra tra truy tố vụ việc có yếu tố thơng đồng mối quan hệ tư nhân - nhà nước Khuyến nghị cho Việt Nam Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô hướng tới phát triển bền vững Thứ nhất, định hướng, thay đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh tế theo hướng bền vững Mơ hình tăng trưởng kinh tế cần trọng tăng trưởng chiều sâu chiều rộng, nói cách khác là, quan tâm vào chất lượng bền vững tăng trưởng kinh tế Triết lý phát triển bền vững nghĩa phát triển lâu dài, không đôi với hủy hoại môi trường xã hội, tạo kinh tế tự lập, không phụ thuộc vào nước ngồi, khoa học cơng nghệ (KH&CN) Hàn Quốc cho thấy chiến lược đắn tập trung phát triển KH&CN vốn người cách mạnh mẽ thông qua tạo dựng thể chế kiến tạo tốt nhằm phát huy đổi sáng tạo quốc gia Thứ hai, điều hành, tăng cường khả dự báo, phân tích tình tranh tổng thể Chính phủ cần xác định mức tăng trưởng kinh tế hợp lý có tính tới biến động mơi trường, khí hậu trị, đặc biệt bối cảnh quan hệ với Trung Quốc có nhiều diễn biến phức tạp Ngồi ra, cần kiểm sốt chặt chẽ, thay đổi cấu xuất, nhập nhằm tận dụng lợi Việt Nam, hạn chế tình trạng “nhập lạm phát” giá giới biến động Chính phủ tiếp tục đạo sát bộ, ngành việc hỗ trợ kinh tế sau đại dịch Covid-19 ngắn hạn dài hạn theo đuổi sách kiểm sốt lạm phát tăng trưởng bền vững Trong trình thực thi, yếu tố trị, xã hội cần coi trọng cân nhắc nhằm trì ổn định kinh tế Thứ ba, q trình tăng trưởng kinh tế khơng thể khơng song hành với đầu tư tích lũy lực sản xuất kinh tế Chính Hàn Quốc có tăng trưởng mạnh mẽ nhờ trì tỷ lệ đầu tư so với GDP cao dựa kiểm soát chặt chẽ hoạt động đầu tư tập đoàn tư nhân Trong 30 năm vừa qua, Việt Nam tăng trưởng dựa vào nguồn lực đầu tư lớn theo chiều rộng Sự gia tăng vốn đầu tư khơng kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến chất lượng đầu tư, đặc biệt đầu tư công thiếu hiệu quả, gây áp lực cho lạm phát bất ổn vĩ mơ Chính vậy, Việt Nam cần coi trọng cơng tác kiểm sốt hoạt động đầu tư Đối với dự án cơng, việc thực phân tích lợi ích - chi phí (CBA – Cost-Benefit Analysis) cho phép Chính phủ biết dự án có nên triển khai thực hay khơng quan điểm tồn xã hội Đối với dự án tư nhân có tầm tác động địa phương, nắm bắt công cụ phân tích lợi ích chi phí cho phép quyền hiểu rõ đối tượng thụ hưởng tương lai đối tượng chịu thiệt Từ đó, xác định chế phân phối phù hợp và/hoặc điều chỉnh dự án CBA yêu cầu bắt buộc q trình xác định tính khả thi sách, chương trình, dự án nhiều quốc gia phát triển Úc, Mỹ, Canada… [12] công cụ cần trang bị cho đối tượng tham gia vào trình lập, thẩm định cấp liên quan tới dự án cơng, chí dự án tư nhân Việt Nam Ngoài ra, xây dựng CBA không giúp chủ dự án tư nhân giải trình phù hợp với quan quản lý mà cịn giúp thân họ thấy tác động dự án tới nhóm đối tượng liên quan Điều có lợi chủ đầu tư triển khai thực dự án Đồng thời, học kinh nghiệm từ Hàn Quốc cho thấy ổn định kinh tế vĩ mô tiền đề cho tăng trưởng Việt Nam cần tiếp tục giữ coi trọng ổn định kinh tế vĩ mô ngắn hạn với diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục ưu tiên chi ngân sách cho y tế, chấp nhận thâm hụt ngân sách ngắn hạn để đổi lấy ổn định lâu dài Nền kinh tế khơng cần đặt nặng mục tiêu tăng trưởng mà cần tập trung phòng chống dịch bệnh hiệu Song song cần thực tốt công tác an sinh xã hội, đảm bảo đời sống cho đối tượng bị ảnh hưởng nặng dịch bệnh nhằm giữ ổn định an ninh trật tự Tập trung cải thiện thể chế lực quản trị Trong số quản trị toàn cầu, Việt Nam đánh giá cao số ổn định trị thấp so với Hàn Quốc Chỉ số hiệu phủ đặc biệt số quy tắc có cải thiện mạnh chất lượng pháp lý cải thiện mức Hai số thấp thuộc số kiểm soát tham nhũng tiếng nói, trách nhiệm giải trình Câu chuyện giá điện thời gian gần điển hình để minh chứng số Việt Nam lại bị đánh giá thấp Xác định giá điện thiếu minh bạch, chưa dành thời gian giải trình để giúp người dân hiểu nguyên nhân lại chọn cách tính giá điện Xét kiểm soát tham nhũng, chứng việc nhập thiết bị kiểm tra Covid-19 cho thấy tình trạng tham nhũng khu vực công trở nên thách thức mà không sớm cải thiện ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Hình Chỉ số chất lượng thể chế Việt Nam 1996 1998 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 Tiếng nói trách nhiệm giải trình Ổn định trị Hiệu Chính phủ Chất lượng pháp lý Quy tắc Kiểm soát tham nhũng Nguồn: World Governance Indicator [10] Trong máy hành pháp Việt Nam mạnh tiếng nói lập pháp tư pháp cịn mờ nhạt Do đó, Việt Nam cần phải có chế để cân điểm Hơn nữa, cải cách thể chế cần Đảng Cộng sản - với vai trò lãnh đạo tối cao, theo đó, cần cơng khai nhận ý kiến phản biện từ phía cơng chúng định hướng, sách Đảng nhằm tận dụng chất xám giới trí thức với việc thúc đẩy chế cạnh tranh, tìm nhân lực lãnh đạo có thực tài Một trình lựa chọn dân chủ, cởi mở, dựa tảng cạnh tranh cần thiết Xây dựng thể chế kiến tạo thúc đẩy đổi sáng tạo cần nguồn nhân lực, vị trí có tư tưởng đổi Cuối là, cần luật hóa vai trị lãnh đạo hoạt động Đảng theo hướng Đảng cần gương mẫu người tuân thủ chế độ pháp quyền, thượng tôn pháp luật [14] Cải cách thể chế kiến tạo cho phát triển kinh tế tư nhân Nhờ cải cách thủ tục hành chính, thứ hạng điểm số số tự kinh doanh Việt Nam ngày tăng dân Tuy nhiên, mức xếp hạng Việt Nam thấp so với nước khu vực Bảng 1: Điểm số tự kinh doanh xếp hạng số quốc gia Điểm số Thứ hạng Trung Quốc 103 60.9 76.3 46.0 Tự kinh doanh 76.8 Indonesia 54 59.8 56.2 37.2 70.0 80.8 50 Hàn Quốc 25 82.5 61.0 67.5 90.5 80.0 70 Malaysia 24 86.5 74.6 49.4 87.8 82.0 60 Thái Lan 43 59.5 48.0 43.4 83.0 83.0 55 Việt Nam 105 52.6 40.1 33.8 65.6 79.6 40 Quốc gia Quyền sở hữu tài sản Hiệu hệ thống tồ án Chính phủ minh bạch Tự thương mại 72.4 Tự đầu tư 20 Nguồn: tổng hợp tác giả từ liệu Ford Heritage [15] Một số nội dung cần khắc phục Việt Nam bao gồm bảo đảm quyền sở hữu tài sản, tăng tính hiệu thực thi hệ thống tòa án Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, Việt Nam cần tận dụng để chuyển đổi số khu vực công nhằm tạo cú hích chuyển đổi số khu vực tư nhân Số hóa dịch vụ cơng tạo dễ dàng mơi trường kinh doanh, từ giúp khu vực tư nhân “tự hơn” thúc đẩy đổi sáng tạo kinh tế Tất nhiên, kèm với phát huy sáng tạo nảy sinh từ thể chế thúc đẩy đổi mới, sách an sinh xã hội, dạy nghề, chuyển đổi công việc cho xã hội cần quan tâm nhằm không làm gia tăng bất bình đẳng xã hội - điều khơng có lợi cho tăng trưởng kinh tế Tài liệu tham khảo [1] D.H Perkins cộng (2013), Economics of Development, NewYork: WWNorton and Company (7th edition) [2] J Diamond (1997), Guns, Germs and Steels: The Fates of Human Societies [3] Đặng Phong (2019), Tư kinh tế Việt Nam 1975-1989, NXB Tri thức Worldbank Data Indicator (dữ liệu Ngân hàng Thế giới) [4] Worldbank Data Indicator (dữ liệu Ngân hàng Thế giới) [5] E.L Glaeser, L.P Rafael, L.S Florencion, and S Adrei (2004), Do institutions cause Growth? NBER Working Paper 10568 [6] K Kim, D Leipzige (1993), Korea: a case of government-led development, Washington D.C: The World Bank [7] C Lee (1995), The economic transformation of South Korea: Lessons for the Transition Economics, Washington D.C: Development Centre of the Organization for Economic Co-operation and Development [8] A H Amsden (1989), “Asia’s Next Giant, South Korea and Late Industrilization”, New York, Oxford: Oxford University Press [9] Nguyễn Văn Tuấn (2016), Trò chuyện khoa học giáo dục, NXB Tổng hợp TP.HCM [10] World Governance Indicator (Dữ liệu quản trị toàn cầu) [11] Chang (2020), Lecture on New Economits Institute [12] H J Chang (2002), Kicking the Ladder: development strategy in historical Perspective, United Kingdom: Anthem Press [13] Quang Chung (2015), Thời khắc cải cách thể chế đến, truy cập http://www.thesaigontimes.vn/131472/Thoi-khac-cai-cach-the-che-da-den.html [14] CIEM (2020), Mối quan hệ Nhà nước thị trường cải cách chế kinh tế Việt Nam, Báo cáo Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, tr.183 [15] Dữ liệu từ Ford Heritage

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w