Khảo sát sự chấp nhận của người mất ngôn ngữ sau đột quỵ đối với các khuyến nghị thực hành tốt nhất theo tổ chức liên kết cộng đồng mất ngôn ngữ toàn cầu cho người mất ngôn ngữ tại việt nam

93 2 0
Khảo sát sự chấp nhận của người mất ngôn ngữ sau đột quỵ đối với các khuyến nghị thực hành tốt nhất theo tổ chức liên kết cộng đồng mất ngôn ngữ toàn cầu cho người mất ngôn ngữ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HỮU ĐỨC KHẢO SÁT SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGƯỜI MẤT NGÔN NGỮ SAU ĐỘT QUỴ ĐỐI VỚI CÁC KHUYẾN NGHỊ THỰC HÀNH TỐT NHẤT THEO TỔ CHỨC LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG MẤT NGƠN NGỮ TỒN CẦU CHO NGƯỜI MẤT NGƠN NGỮ TẠI VIỆT NAM NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS.BS Trần Anh Tuấn 2: TS Sarah Wallace TP Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban giám hiệu Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Kỹ thuật Phục hồi chức tạo điều kiện cho thực luận văn Xin cảm ơn Dự án Phát triển đào tạo Ngôn ngữ trị liệu Việt Nam Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), VietHealth USAID tài trợ tài chính, hỗ trợ chun mơn, điều phối tồn khóa học, xin cảm ơn tổ chức Trinh-Foundation hỗ trợ mặt học thuật khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, Khoa Phục hồi chức bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Phục hồi chức năng-Điều trị bệnh nghề nghiệp, Bệnh viện An Bình tạo điều kiện cho tơi thu tập số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Trần Anh Tuấn TS Sarah Wallace động viên, khích lệ tận tình hướng dẫn để thực luận văn Xin cảm ơn TS Phạm Thị Bền góp ý hỗ trợ dịch thuật q trình tơi thực luận văn Xin cảm ơn ThS Nguyễn Thanh Duy, CN Nguyễn Vũ Thị Kim Liên, CN Nguyễn Mai Ngọc Đoan hỗ trợ dịch thuật khuyến nghị thực hành trình thu thập số liệu Xin cảm ơn gia đình, thầy cô bạn bè ủng hộ giúp đỡ để tơi hồn thành tốt chương trình học luận văn Xin gửi đến người lịng biết ơn vơ hạn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Hữu Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu chung 3 Mục tiêu cụ thể Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Mất ngôn ngữ 1.1 Phân loại, tỷ lệ đặc điểm lâm sàng ngôn ngữ 1.2 Ảnh hưởng ngôn ngữ 1.3 Chăm sóc cho người ngơn ngữ Tổng quan khuyến nghị thực hành tốt theo TCLKCĐMNNTC ngôn ngữ Tổng quan phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhóm danh định (Nominal group technique) 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Đối tượng nghiên cứu 13 1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 13 1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 14 1.4 Biến số định nghĩa biến số 14 1.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 Thiết kế nghiên cứu 15 2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp luận 15 2.3 Cỡ mẫu 15 2.4 Phương pháp chọn mẫu 15 Thiết bị sử dụng 16 Quá trình tiến hành 16 4.1 Trước ngày vấn 17 4.2 Buổi vấn 17 Quản lý xử lý liệu 19 5.1 Thu thập số liệu 19 5.2 Phân tích số liệu 19 Các biện pháp để đảm bảo tính tin cậy nghiên cứu 22 Đạo đức nghiên cứu 23 Kết mong đợi tính ứng dụng nghiên cứu 23 Tiến trình nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 Đặc điểm người tham gia 25 Sự chấp nhận 10 khuyến nghị 27 Tính dễ hiểu 10 khuyến nghị 27 Tính tồn diện 10 khuyến nghị 28 Những khuyến nghị bổ sung người ngôn ngữ xếp hạng khuyến nghị 35 Chương 4: BÀN LUẬN 41 Bàn luận chấp nhận tính dễ hiểu 10 khuyến nghị thực hành tốt 41 Bàn luận tính tồn diện khuyến nghị thực thành tốt 45 Bàn luận khuyến nghị bổ sung người ngôn ngữ Việt Nam 46 GIỚI HẠN, ĐIỂM MẠNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp ThS “Khảo sát chấp nhận người ngôn ngữ sau đột quỵ khuyến nghị thực hành tốt theo tổ chức liên kết cộng đồng ngơn ngữ tồn cầu cho người ngơn ngữ Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS TS Trần Anh Tuấn TS Sarah Wallace Tất nội dung nghiên cứu thật, chưa công bố trước Các số liệu nội dung luận văn hồn tồn trung thực, khơng đạo nhái hay chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tất tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường có sai phạm hay chép đề tài luận văn Tác giả Trần Hữu Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Ý nghĩa NNTL Ngôn ngữ trị liệu GTTC-TT Giao tiếp tăng cường thay TCYTTG Tổ chức Y tế giới KT NDĐ Kỹ thuật nhóm danh định TCLKCĐMNNTC Tổ chức liên kết cộng đồng ngơn ngữ tồn cầu Tiếng Anh Chữ viết tắt Ý nghĩa ICF International Classification of Functioning, Disability and Health AAC Augmentative and Alternative Communication WHO World Health Organization NGT Nominal Group Technique i DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tiến trình nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Đặc điểm người tham gia 25 Bảng 3.2 Sự chấp nhận, tính dễ hiểu tính tồn diện 29 khuyến nghị Bảng 3.3 Các kiến nghị người ngôn ngữ 37 Bảng 3.4 Xếp hạng khuyến nghị người ngôn ngữ 40 Danh mục sơ đồ Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1 Trang Sơ đồ phân loại ngôn ngữ số đặc điểm (theo hiệp hội ngôn ngữ Quốc tế) Sơ đồ 1.2 Khung phân loại ICF theo TCYTTG Sơ đồ 1.3 Quy trình chuẩn NGT 12 Sơ đồ 2.1 Quy trình phân tích nội dung 21 MỞ ĐẦU Đột quỵ xem nguyên nhân gây tử vong thứ hai toàn giới với tỷ lệ tử vong hàng năm 5,5 triệu người [15] Trong Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế nghiên cứu cho thấy năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ, 20% số tử vong Năm 2012 có tới 112.600 người tử vong đột quỵ, chiếm 21.7 %, năm 2016 số 15.54%, chiếm tỉ lệ cao nguyên nhân gây tử vong Việt Nam [1],[9],[61] Những người sống sót sau đột quỵ thường để lại di chứng nặng nề có ngôn ngữ, theo nghiên cứu Perdesen cộng sự, có tới 40% người sống sót sau đột quỵ bị ngôn ngữ [15],[48] Mặc dù chưa có số liệu cho tỷ lệ ngơn ngữ sau đột quỵ Việt Nam, qua số liệu báo động công bố cho thấy ngôn ngữ vấn đề cần quan tâm cần có nhiều số liệu thống kê Việt Nam Chất lượng sống người bệnh sau đột quỵ bị suy giảm đáng kể, tùy thuộc vào mức độ trầm trọng bệnh, trầm cảm mức độ hoạt động, tập luyện sau [2], [3] Mất ngôn ngữ nguyên nhân có tác động tiêu cực đáng kể đến tâm lý, chất lượng sống người sau đột quỵ [28] Theo nghiên cứu Maledine Cruice cộng cho thấy người cao tuổi bị ngôn ngữ thực hoạt động xã hội bị giới hạn đáng kể so với người không bị ngôn ngữ [11] Đồng thời, họ phải bỏ chi phí chăm sóc sức khỏe cao (8.5% 1.700$) có thời gian nằm viện dài so với người sống sót sau đột quỵ mà khơng có ngơn ngữ [16] Ngồi ra, người bị ngôn ngữ sau đột quỵ thường phải đối mặt với hệ bị cách ly xã hội, trầm cảm, chất lượng sống thấp, ảnh hưởng tiêu cực tác động lên người ngơn ngữ gia đình họ [11] Thậm chí, ngơn ngữ gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống nghiêm trọng sa sút trí tuệ ung thư [41] Tổ chức liên kết cộng đồng ngơn ngữ tồn cầu (TCLKCĐMNNTC) tổ chức vận động (peak body) quốc tế thành lập vào năm 2011 nhằm mục đích phát triển cải thiện khoa học dịch vụ ngơn ngữ tồn giới [54] Mục tiêu TCLKCĐMNNTC liên kết cộng đồng ngôn ngữ với bao gồm người bị ngơn ngữ, gia đình họ nhà lâm sàng điều trị ngôn ngữ để thúc đẩy thay đổi, thống thiết lập mục tiêu chung cho phục hồi chức ngôn ngữ, lý để tổ chức phát triển hướng dẫn khuyến nghị thực hành lâm sàng đa quốc gia [54] Những khuyến nghị thực hành tổng hợp thống nhiều quốc gia, kết nghiên cứu uy tín, đáng tin cậy hướng đến đơn giản dễ hiểu với người dùng [54] Tại Việt Nam công cụ, khuyến nghị để nâng cao, cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc, lượng giá, điều trị xuất viện cho người ngôn ngữ sau đột quỵ cịn hạn chế Chính thế, việc xác định chấp nhận người ngôn ngữ sau đột quỵ khuyến nghị thực hành tốt theo TCLKCĐMNNTC vấn đề cấp thiết, bước quan trọng trước khuyến nghị ứng dụng rộng rãi Việt Nam Từ thực tế tạo động lực thúc đẩy để thực nghiên cứu “Khảo sát chấp nhận người ngôn ngữ sau đột quỵ khuyến nghị thực hành tốt theo tổ chức liên kết cộng đồng ngơn ngữ tồn cầu cho người ngơn ngữ Việt Nam” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điều trị 3a Người ngôn ngữ cần nhận thông tin chứng ngôn ngữ, đột quỵ, lựa chọn trị liệu trình điều trị họ Mất ngơn ngữ Cơ/chú có đồng ý với khuyến nghị khơng? Có Khơng Tại sao? _ 3b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngôn ngữ hiểu? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điều trị 4a Khơng ngơn ngữ xuất viện mà khơng có số phương tiện/công cụ để truyền đạt nhu cầu mong muốn họ, kế hoạch ghi chép cách thức thời điểm phương tiện cung cấp Ví dụ: Cơng cụ hỗ trợ: Ipad Sách giao tiếp Cơ/chú có đồng ý với khuyến nghị khơng? Có Khơng Tại sao? _ 4b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngơn ngữ hiểu? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điều trị Tất người ngôn ngữ nên đề nghị điều trị, việc điều trị nên tiếp tục trì, miễn cần thiết Những người ngơn ngữ nên đề nghị điều trị: Cá nhân hóa: có nhiều phương pháp điều trị lựa chọn cho phù hợp với cá nhân chứng ngôn ngữ họ Tăng cường- Trị liệu nên diễn thường xuyên Có ý nghĩa: Điều trị nên có tác động ý nghĩa người ngơn ngữ sống hàng ngày Dưới giám sát chun gia có trình độ Cơ/chú có đồng ý với khuyến nghị khơng? Có Khơng Tại sao? _ 5b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngơn ngữ hiểu? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cơ/chú có đồng ý với khuyến nghị khơng? Cá nhân hóa Có Khơng Tại _ Cô/chú có đồng ý với khuyến nghị khơng? Tăng cường Có Khơng Tại sao? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điều trị Cơ/chú có đồng ý với khuyến nghị khơng? Có ý nghĩa Có Không Tại sao? _ Cơ/chú có đồng ý với khuyến nghị khơng? Chun gia có kinh nghiệm Có Khơng Tại sao? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc Việc huấn luyện đối tác giao tiếp cần cung cấp để cải thiện giao tiếp người ngơn ngữ Cơ/chú có đồng ý với tun bố khơng? Có Khơng Tại sao? _ 6b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngơn ngữ hiểu? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc Gia đình người chăm sóc người ngôn ngữ nên tham gia vào trình phục hồi chức Gia đình người chăm sóc cần nhận hướng dẫn hỗ trợ nguyên nhân hệ chứng ngôn ngữ học cách giao tiếp với người ngôn ngữ Cơ/chú có đồng ý với tun bố khơng? Có Khơng Tại sao? _ 7b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngơn ngữ hiểu? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Người ngôn ngữ cộng đồng Dịch vụ cho người ngôn ngữ phải phù hợp mặt văn hóa liên quan đến cá nhân Người ngơn ngữ cảm thấy hồn cảnh sở thích cá nhân tơn trọng lưu ý điều trị Tơi Cơ/chú có đồng ý với tun bố khơng? Có Khơng Tai sao? 8b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngơn ngữ hiểu? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Người ngơn ngữ cộng đồng Tất nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe xã hội làm việc với người ngơn ngữ nên nên hướng dẫn ngôn ngữ huấn luyện để hỗ trợ giao tiếp cho người có ngơn ngữ Mất ngơn ngữ Cơ/chú có đồng ý với tun bố khơng? Có Khơng Tại sao? _ 9b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngơn ngữ hiểu? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Người ngơn ngữ cộng đồng Thơng tin dự định dùng cho người ngôn ngữ nên có sẵn dạng 10 thân thiện với người ngơn ngữ/dễ tiếp cận mặt giao tiếp Cơ/chú có đồng ý với tun bố khơng? Có Khơng Tại sao? 10b Từ ngữ có rõ ràng khơng? Nếu khơng, cơ/chú muốn thay đổi để giúp người ngơn ngữ hiểu? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Bản chấp thuận tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát chấp nhận người ngôn ngữ sau đột quỵ khuyến nghị thực hành tốt theo tổ chức liên kết cộng đồng ngôn ngữ tồn cầu cho người ngơn ngữ Việt Nam Nghiên cứu viên: TRẦN HỮU ĐỨC Nhà tài trợ: khơng có Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu hướng dẫn giám sát PGS.TS.BS Trần Anh Tuấn (Đại học Y Dược TP.HCM) TS Sarah Wallace (Đại học Queensland, Úc) Nghiên cứu chấp thuận hội đồng Y đức, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Thông tin liên hệ: Số điện thoại: 0363705606 Email: Huuducthd@gmail.com I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Kính gởi: Ơng/bà Nhằm nâng cao, cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc, điều trị xuất viện cho người ngôn ngữ sau đột quỵ, thực nghiên cứu với hy vọng qua xác định tính phù hợp của khuyến nghị thực hành lâm sàng tốt tổ chức liên kết cộng đồng ngơn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ngữ tồn cầu Việt Nam, đồng thời phát triển khuyến nghị qua góp ý ông/bà cho phù hợp với bối cảnh văn hóa Việt Nam Trong q trình vấn, ông/bà giải thích khuyến nghị hỏi số câu hỏi Chúng đảm bảo giải thích kỹ lưỡng nội dung phấn đến ông/bà hiểu rõ trước đưa câu trả lời Buổi vấn khoảng 1.5 Ông/bà tham gia nghiên cứu tinh thần tự nguyện, khơng bị ép buộc hình thức nào, q trình vấn ơng/bà cảm thấy khơng hài lịng, khó chịu, ơng/bà kết thúc buổi vấn lúc Trong q trình vấn chúng tơi ghi âm, quay phim hay chụp hình làm mờ khn mặt để người khác khơng thể nhận diện, phục vụ phân tích liệu sau Tất thông tin ông/bà cung cấp bảo mật, sử dụng nghiên cứu viên cho mục đích viết báo cáo xuất không chứa tên hay đặc điểm nhận diện khác II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi hiểu rằng: Tôi tự nguyện tham gia không bị ép buộc Tơi đặt câu hỏi lúc Tơi dừng tham gia nghiên cứu lúc Khơng có nguy hiểm tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơi tham gia thảo luận nhóm nhỏ Tơi hiểu tơi tốn tối đa 1.5 cho buổi vấn Tơi quay phim, ghi âm chụp hình Tất thơng tin bảo mật an tồn, thơng tin tơi cung cấp giữ bí mật Những tờ thơng tin giải thích cho tơi Tơi thay đổi lựa chọn tơi Tơi cần phải cung cấp thông tin cá nhân VD: tên, tuổi, thông tin bệnh sử Tôi hiểu lợi ích nhiên cứu • Giúp cho người nghiên cứu hiểu biết sâu ngôn ngữ • Có thể giúp cải thiện dịch vụ ngơn ngữ • Giúp ích cho người ngơn ngữ • Tơi khơng nhận lợi ích trực tiếp tham gia Điền Có/Khơng vào ý đây: Có • Tơi hiểu nghiên cứu • Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu • Tôi đồng ý chấp thuận việc sử dụng hình ảnh báo cáo kết nghiên cứu (không sử dụng tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Tơi muốn nhận kết nghiên cứu Nếu đồng ý vui lòng cung cấp địa nhận số điện thoại người nhận Đia chỉ: ……………………………… Số điện thoại: ………………… Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người giám hộ (là thân nhân gia đình: vợ/chồng/cha/mẹ/anh chị em ruột/ 18 tuổi) Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho ơng/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan