1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu – thực trạng và khuyến nghị

88 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN NHẬT KHÁNH BĂNG MSSV: 1953801012018 BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Hồng Nhiên TP.HCM – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN NHẬT KHÁNH BĂNG MSSV: 1953801012018 BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Hồng Nhiên TP.HCM – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật với đề tài “Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu – Thực trạng khuyến nghị” cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học tận tình Th.S Huỳnh Thị Hồng Nhiên Khóa luận có kế thừa quan điểm, trích dẫn ý kiến khoa học số tác giả có cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài Những quan điểm, ý kiến trích dẫn nguồn cụ thể xác, đảm bảo độ khách quan trung thực Bên cạnh đó, vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế nên trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót cịn nhiều chỗ chưa xác, kính mong Q Thầy, Cơ xem xét góp ý để đề tài hồn thiện tốt Sinh viên Nguyễn Nhật Khánh Băng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ YT Bộ Y tế KT – XH Kinh tế – xã hội 10 RRTT Rủi ro thiên tai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Nguồn gốc, khái niệm chủ thể bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 1.1.1 Nguồn gốc hình thành việc bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 11 1.1.3 Chủ thể bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 14 1.2 Nội dung ý nghĩa bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 17 1.2.1 Các nội dung bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu .17 1.2.2 Ý nghĩa bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu .25 1.3 Pháp luật quốc tế bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 29 1.3.1 Các văn quốc tế quy định bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 29 1.3.2 Pháp luật số quốc gia quy định bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 36 Kết luận Chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .40 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 40 2.1.1 Văn kiện Đảng 40 2.1.2 Hiến pháp 41 2.1.3 Các văn khác 44 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 49 2.2.1 Những thành tựu việc bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu Việt Nam .49 2.2.2 Những hạn chế việc bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 55 2.2.3 Những nguyên nhân hạn chế bảo đảm quyền trẻ trước tác động biến đổi khí hậu .59 2.3 Một số khuyến nghị hoàn thiện việc bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu 65 2.3.1 Khuyến nghị quy định pháp luật 65 2.3.2 Khuyến nghị áp dụng pháp luật 70 Kết luận Chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tất trẻ em hành tinh cần điều kiện để trì phát triển nước để uống, khơng khí để thở thức ăn để ăn Tuy nhiên, “biến đổi khí hậu” – cụm từ nhắc đến nhiều năm gần tác nhân gây cản trở việc thực quyền trẻ em BĐKH có lẽ nguy đe dọa hàng đầu việc thực bảo đảm quyền trẻ em Theo chứng cụ thể mà UNICEF cung cấp, Việt Nam xếp thứ 37 giới quốc gia xếp hạng dựa nguy rủi ro mức độ dễ bị tổn thương trẻ em trước cú sốc khí hậu mơi trường1 Dự báo đến năm 2040, bốn trẻ em có trẻ em phải sống khu vực thiếu nước nghiêm trọng có hàng nghìn trẻ em bị mắc bệnh từ nguồn nước ô nhiễm2 Vì việc bảo vệ nguồn nước cho trẻ trước tác động BĐKH nhanh chóng trở thành vấn đề lớn thời đại Trẻ em hệ tương lai phải đối phó với vấn đề thiên tai liên quan đến BĐKH Do đó, bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH việc làm vô quan trọng cần thiết Có thể thấy, BĐKH khơng cịn vấn đề quốc gia hay dân tộc mà dần trở thành vấn nạn tồn cầu Nhìn chung, BĐKH lĩnh vực nhận nhiều quan tâm, nỗ lực chi phí đổ vào nhiều với mong muốn quốc gia đạt thành tựu định BĐKH Việt Nam ngày mạnh so với dự báo Nhất năm gần thời tiết khí hậu ngày trở nên bất thường biểu qua yếu tố lượng mưa, nhiệt độ, mực nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan khác Đứng thứ mười ba số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề, Việt Nam nước dễ bị tổn thương giới vấn đề BĐKH3 Việc diễn ngày phức tạp lường trước thiên tai nguyên nhân tạo nên thiệt hại trầm trọng người Trẻ em phụ nữ nhóm đặc biệt có nguy ảnh hưởng cao Các ảnh hưởng khí hậu lên đến 74% dân số, tác động xấu đến sinh kế số người bị tổn thương, đặc biệt nhóm người nghèo thiếu khả phục hồi trước thiệt hại lớn sau thảm họa4 Nhiều người Việt Nam có trẻ em https://www.unicef.org/vietnam/vi/thơng-cáo-báo-chí/trẻ-em-việt-nam-có-nguy-cơ-cao-chịu-tác-động-củakhủng-hoảng-khí-hậu (truy cập ngày 12 tháng 02 năm 2023) https://www.unicef.org/vietnam/vi/những-câu-chuyện/8-lý-do-tôi-lo-lắng-và-hy-vọng-vào-thế-hệ-tương-lai (truy cập ngày 14 tháng năm 2013) https://www.unicef.org/vietnam/vi/báo-cáo/báo-cáo-tình-hình-biến-đổi-khí-hậu-và-tổng-kết-khảo-sátnhanh-trực-tuyến-cop-27 (truy cập ngày 12 tháng 02 năm 2023) https://www.unicef.org/vietnam/vi/trẻ-em-khó-khăn-tại-các-vùng-sâu-vùng-xa-đối-diện-với-biến-đổi-khíhậu (truy cập ngày 12 tháng 02 năm 2023) không nằm quy luật bị tổn thương thảm họa thiên nhiên tiếp cận với thực phẩm, nước sạch, giáo dục chăm sóc sức khỏe khơng đảm bảo Trẻ em bị đe dọa bạo lực, bóc lột lạm dụng áp lực lên cộng đồng nguồn thu nhập tài sản hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất Có thể thấy, hậu lâu dài kinh khủng BĐKH cuối lại dành cho quốc gia phát triển Việt Nam Nhưng đáng buồn thay quốc gia lại không muốn khơng thể lên tiếng Dẫn đến thách thức trước BĐKH ngày gia tăng Từ trước đến nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên quan đến quyền trẻ em Tuy nhiên, vấn đề mối tương quan quyền trẻ em tác động BĐKH Việt Nam nhiều hạn chế Các quy phạm trước hầu hết giới hạn việc nghiên cứu nguyên tắc chung, chưa lồng ghép tiếp cận quyền trẻ em với BĐKH bảo vệ mơi trường Chính lý sở khách quan để tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu – Thực trạng khuyến nghị” Với mong muốn có nhìn tồn diện đắn quyền mơi trường nói chung quyền trẻ em trước tác động BĐKH nói riêng Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa giải pháp luận văn với hy vọng góp phần nhỏ vào cơng tác hoàn thiện pháp luật nước nhà Đây kết trình làm việc, nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả Tuy nhiên, trình thực đề tài hẳn cịn sai sót, mong q Thầy, Cơ góp ý nhắc nhở Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tình hình nghiên cứu Vì đối tượng quan tâm đặc biệt nên có cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền trẻ em biến đổi khí hậu, như: Tình hình nghiên cứu nước: Thứ nhất, cấp độ Luận văn, Luận án: Lã Văn Bằng (2019), Thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam; Thông qua thực trạng, tác giả đưa quan điểm số giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam Huỳnh Thị Hồng Nhiên (2019), Pháp luật quyền sống môi trường lành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Tác giả tập trung phân tích nội dung quyền sống môi trường lành người qua pháp luật quốc gia điều ước quốc tế; Ngồi việc đánh giá thực trạng mơi trường Việt Nam tác giả cung cấp phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoàn thiện vấn đề thực pháp luật quyền sống môi trường lành Việt Nam Hữu Kim Ly (2014), Pháp luật quyền giáo dục trẻ em Việt Nam, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn đào sâu nghiên cứu nội dung liên quan đến quyền giáo dục trẻ em, bao gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền biện pháp bảo đảm quyền; Từ đó, rút tiêu chí đánh giá phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giáo dục trẻ em Nguyễn Danh Thiện (2020), Bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đối với đề tài tác giả làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quan điểm cá nhân bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em Việt Nam; Từ đó, kiến nghị giải pháp nhằm bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em sở toàn diện Trần Quang Trung (2021), Quyền sống môi trường lành hệ tương lai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu khái niệm quyền môi trường quyền sống môi trường lành hệ tương lai Nghiên cứu nguyên tắc luật môi trường quốc tế nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc bình đẳng, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế mơi trường có quyền trẻ em Đồng thời đưa giải pháp bảo vệ quyền sống môi trường lành hệ tương lai Nguyễn Quốc Song Toàn (2010), Quyền trẻ em – khía cạnh pháp lý thực tiễn, Luận văn Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận quyền trẻ em thông qua pháp luật Việt Nam Công ước Liên hợp quốc Quyền Trẻ em Đồng thời, cung cấp tình hình thực tiễn việc thực quyền trẻ em lĩnh vực cụ thể giáo dục, chăm sóc y tế, Từ đó, đưa kiến nghị thực hiệu quyền trẻ em Việt Nam Thứ hai, cấp độ nghiên cứu khoa học: Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường: Quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam Th.S Phạm Thị Phương Thảo chủ nhiệm (2011); Cơng trình cung cấp khái niệm, đặc điểm nội dung quyền trẻ em, tập trung phân tích chuyên sâu nội dung quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em sở pháp lý thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Báo cáo Phân tích Tình hình Tác động biến đổi khí hậu Trẻ em Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư UNICEF Việt Nam đồng thực (2021) Báo cáo xoay quanh vấn đề BĐKH ngày tác động cụ thể BĐKH trẻ em Việt Nam Nghiên cứu đánh giá tình hình Việt Nam trình bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em BĐKH Từ đưa kết luận số kiến nghị cho vấn đề Ngồi cịn có nhiều báo, nghiên cứu của tác giả tạp chí khoa học uy tín liên quan đến vấn đề như: Nguyễn Ngọc Hà (2015), Bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước tác động biến đổi khí hậu, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Bộ TN&MT, số 17(223), tr 37; Đỗ Thị Oanh (2016), Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 292, tr 18-22; Lại Thị Thanh Bình (2016), Thực công ước quốc tế quyền trẻ em Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, số 251, tr 75-78; Trần Thái Dương (2020), Bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam - Từ góc nhìn đánh giá thực tiễn thi hành Hiến pháp 2013, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(381), tr 3-15 Hầu hết nội dung viết tạp chí vừa liệt kê tác giả tập trung phân tích khía cạnh riêng rẽ liên quan đến quyền trẻ em BĐKH bao gồm nội dung quy định Hiến pháp pháp luật quốc tế, kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam vấn đề bảo đảm quyền trẻ em - quyền người Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Một số cơng trình nước nghiên cứu vấn đề liên quan đến quyền trẻ em biến đổi khí hậu như: Climate change and Children's rights: An International Law Perspective tác giả Katharina Ruppel-Schlichting, Sonia Human & Oliver C Ruppel (2013); Climate change, Children's rights and The Pursuit of Intergenerational Climate Justice tác giả Elizabeth D Gibbons (2014); Quyển sách Children’s Rights and Sustainable Development: Interpreting the UNCRC for future Generations (Chapter 10: Children’s rights and climate change) tác giả Claire Fenton-Glynn xuất University of Cambridge (2019); Climate change and Children's rights: An International Law Perspective tác giả Shraddha Vasanth (2021) Đối với công trình này, tác giả phần sâu cung cấp cho vấn đề nồng cốt xoay quanh quyền trẻ em tác động BĐKH điều ước quốc tế đa phương Nêu tác hại BĐKH trẻ em Đồng thời, đưa số đánh giá chung giải pháp cho vấn đề 68 ln giai đoạn có ý nghĩa trực tiếp dẫn đến trách nhiệm Ngoài việc bên gây thiệt hại cần chứng minh có hay khơng mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại xảy quan Nhà nước có thẩm quyền đóng vai trị chủ thể xác định thiệt hại Chỉ vấn đề bồi thường thiệt hại trở nên minh bạch, thuyết phục người phải gánh chịu hậu tạo tiền lệ chế giúp giải vấn đề cách nhanh chóng, từ người dân hạn chế tạo thiệt hại biết thân khó tránh khỏi trách nhiệm bồi thường Đồng thời, có thật khách quan không riêng quyền trẻ em mà BĐKH gắn liền với phát triển KT – XH đất nước Do đó, cần trì kinh tế linh hoạt khơng tách rời yếu tố môi trường nội dung mà Hiến pháp ghi nhận Nhờ mà quyền trẻ em mối liên hệ với BĐKH thực thi triệt để Bốn là, bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH thông qua việc tiếp cận tư pháp dễ dàng Người dân với nhận thức thông thường khơng có đủ điều kiện để xác định vấn đề liên quan đến BĐKH đời sống hàng ngày Vì cần có đội ngũ hỗ trợ tư vấn pháp lý từ chuyên gia, luật sư am hiểu môi trường đặc biệt BĐKH trợ giúp Vì vậy, phải nhanh chóng thành lập phịng tư vấn pháp lý riêng biệt BĐKH địa phương tích hợp vào phịng tư pháp địa phương phải chun mơn hóa cán liên quan đến lĩnh vực để đạt hiệu tối đa Định hướng cho chủ thể (gia đình, tổ chức hoạt động trẻ em) nên khởi kiện tập thể để chia sẻ gánh nặng tài chính, hay góp phần tạo tiếng nói lớn lao cho công lý quyền lợi thân Dựa thống kê báo cáo tình hình trẻ em bị ảnh hưởng BĐKH cần thiết phải lập tòa chuyên trách vấn đề để giải triệt để tất vụ việc liên quan Cũng nâng cao lực xét xử, chuyên môn hóa nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với xu phát triển giới Hiện chưa xây dựng hình thức tịa cần phải thường xun đào tạo cán môi trường chuyên trách lĩnh vực BĐKH, tập huấn kiến thức liên quan đến BĐKH để hỗ trợ trình xét xử cho quan tư pháp mục đích tạo điều kiện, củng cố lực xử lý tội phạm vấn đề Năm là, đề giải pháp rõ ràng, cụ thể nhằm ứng phó với BĐKH Hiện nhiệm vụ xây dựng Luật BĐKH xác định rõ Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021 – 2030, theo dự luật trình Quốc hội vào năm 2025 Việc xây dựng đạo luật riêng vấn đề thiết yếu trước bối cảnh ảnh hưởng BĐKH phạm vi toàn cầu Luật BVMT năm 2020 quy định chung chung vấn đề BĐKH Ứng phó với BĐKH bao gồm thích ứng, giảm nhẹ trọng tâm hoạt động quyền trẻ em Theo thích ứng 69 cách đưa dự báo xu hướng đánh giá tác động BĐKH trẻ em Việt Nam, từ xây dựng chương trình, kế hoạch biện pháp cụ thể để ứng phó kịp thời với BĐKH Đối với vấn đề giảm nhẹ tình trạng BĐKH cần tập trung vào biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trì tăng cường bể hấp thụ Nội luật hóa cam kết quốc tế giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam, cụ thể Việt Nam cam kết sau: đến năm 2030 Việt Nam giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính hướng đến đạt mức phát thải ròng vào năm 2050 Ngoài phải lồng ghép pháp luật thích ứng với BĐKH vào kế hoạch phát triển KT – XH địa phương Với cách tiếp cận để thích nghi với hiểm họa tự nhiên thích nghi chuyển đổi dần theo thời gian lẽ BĐKH kết cục ngăn cản, điều làm xây dựng kế hoạch hồn hảo nhằm trì hỗn thời gian diễn để có nhiều hội ứng phó.86 Sáu là, hoàn thiện chế giám sát quyền trẻ em Đầu tiên chế giám sát Quốc hội công tác bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH Điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2020 quy định “Quốc hội Cơ quan đại biểu cao Nhân dân” thực chức quan trọng chức “giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Gắn với nhiệm vụ bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH, đôi với việc xây dựng quy định cụ thể Luật BĐKH tương lai hoạt động giám sát Quốc hội mang ý nghĩa thực thi quyền trẻ em cách tối ưu Quốc hội có khả giám sát việc thực Hiến pháp, Luật, Nghị lĩnh vực liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh BĐKH, giám sát hoạt động Chính phủ, Bộ Cơ quan Ngang Bộ việc hỗ trợ sách an sinh xã hội cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn BĐKH, Chính mà đứng trước thách thức chưa tháo gỡ kịp thời, hành vi xâm phạm quyền chưa xử lý triệt để tắc trách, thiếu chủ động trình áp dụng chủ trương Quốc hội với quyền lực quan đại diện ý chí người dân cấp trung ương cần phải đổi chế giám sát Bởi lẽ, dù Luật có quy định thực tế Quốc hội chưa tạo lập chế giám sát liên tục, có tính chun mơn cao Cần thiết phải phân định rạch ròi quan giám sát Quốc hội quan Thanh tra, đồng thời gia tăng số lượng đại biểu chuyên trách Ngoài đổi hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hoạt động quan tư pháp việc điều tra, truy tố, xét xử vụ việc liên quan đến trẻ em lĩnh vực bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em yêu cầu quan trọng để đảm bảo tính minh 86 Trần Viễn Khuyên (2022), Tlđd (42), tr 70 70 bạch, xác cho hoạt động tố tụng Có thể nói phương thức đưa thảo luận nhằm đổi chế giám sát Quốc hội thành lập quan tra Quốc hội mà Cụ thể mơ hình Ombudsman – sản phẩm “mang nhãn hiệu” Thụy Điển xem “người bảo vệ dân chúng” thực nhiệm vụ tiếp nhận, giải đơn thư khiếu nại phàn nàn vấn đề, định không công quan công quyền từ trung ương đến địa phương Nói cách khác Ombudsman mơ hình để bảo vệ quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng khắc phục hạn chế thiếu sót trình giải khiếu nại tố cáo liên quan đến định hành chính, đảm bảo tính độc lập nhanh gọn cho việc xử lý khiếu nại hành Việt Nam.87 Tuy nhiên, với điều kiện KT – XH Việt Nam thời điểm việc thực mơ hình mang lại gánh nặng tài lớn cho ngân sách Nhà nước Vì trước mắt, cần tạo chế giám sát hoàn thiện tạo tảng cho việc xây dựng mơ hình tương lai cách đề cao trách nhiệm cán thực hoạt động giám sát, tăng tính cơng khai minh bạch gần gũi trình tiếp cận hoạt động giám sát Chuyển giao nhiệm vụ Thanh tra Nhà nước cho Thanh tra Nhân dân làm tăng thẩm quyền hoạt động Thanh tra Nhân dân chế giám sát bảo đảm quyền trẻ em Giá trị kết luận Thanh tra Nhân dân có ý nghĩa tham khảo phán hành chính, tư pháp giúp bảo vệ lợi ích nhiều trẻ em bước tiến cộng đồng 2.3.2 Khuyến nghị áp dụng pháp luật Một là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục bảo đảm quyền trẻ em Trước thực trạng người dân chủ quan chưa có quan tâm mực ý thức bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm phát huy nguồn lực kịp thời giải tình trạng trẻ em bị tổn thương BĐKH Có thể đa dạng hóa hình thức tuyên truyền bắt đầu cách cho đời ấn phẩm truyền thông bảo vệ, chăm sóc trẻ em BĐKH là: sổ tay, tờ rơi, thông điệp tuyên truyền kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em khỏi sốt nắng nóng, mưa bão, phối hợp với quan truyền thông nhằm phổ biến pháp luật trẻ em tác động BĐKH Đặc biệt, xây dựng kênh phát sóng trực tuyến chương trình liên quan đến giáo dục kỹ sống cho trẻ, kỹ bảo vệ khỏi tác động BĐKH cho ba mẹ chương trình truyền hình, phim tài liệu, tin tức, phóng sự, Đối với tỉnh nông thôn hay hải đảo khơng có thiết bị đại hỗ trợ Nguyễn Phương Anh - Nguyễn Thị Phong Anh - Nguyễn Thị Vân (2022), Bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh đại dịch covid-19 Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài tham gia xét giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 63 87 71 đảm bảo chế giáo dục kỹ cho trẻ cách lồng ghép vào chương trình giảng dạy lớp Có thể nói, giáo dục yếu tố quan trọng để trẻ em ba mẹ chúng chuẩn bị trước kịp thời thích ứng với tác động BĐKH Trong đó, gia đình nhà trường chủ thể nòng cốt giáo dục trang bị kỹ cho trẻ, riêng giáo dục pháp luật cần phải vào nhiều lứa tuổi, trình độ khác Ngồi ra, để đảm bảo người dân tiếp cận thông tin cách trực tiếp phát huy quyền làm chủ cần cơng khai số liệu thống kê báo cáo, kế hoạch BVMT Nhà nước cách minh bạch, cụ thể Đồng thời, nâng cao nhận thức người dân BĐKH thông qua nâng cao đạo đức môi trường để người dân hiểu môi trường sống ngơi nhà thứ hai tác động BĐKH trẻ em trọng Hai là, khuyến khích đóng góp trẻ em hành động giảm thiểu BĐKH Trách nhiệm bảo vệ nhân loại thoát khỏi tác động BĐKH không trách nhiệm người lớn mà trẻ em trực tiếp thực khả Ngồi việc tiếp thu thực hành kiến thức chống BĐKH qua sách, báo, truyền hình hay từ việc nhận dạy bảo phụ huynh, nhà trường trẻ em cịn làm thêm nhiều hoạt động có ý nghĩa cho mơi trường sống Như việc trồng gây rừng lọc lượng khí CO2 thải mơi trường giúp giảm thiểu tối đa hiệu ứng nhà kính Hoặc tiết kiệm lượng cách giảm tần suất sử dụng thiết bị điện, phương tiện lại xe máy, ô tô hạn chế thải môi trường lượng khí CO2 qua hoạt động tiêu thụ thức ăn Các em kêu gọi người thân, bạn bè BVMT cách cổ động trồng xanh, phân loại rác thải, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường xe đạp Tổ chức mơ hình kích thích khả sáng tạo ứng dụng khoa học khuyến khích, thúc đẩy tham gia trẻ em, thiếu niên thi tìm hiểu BĐKH quốc gia, khu vực giới đem lại giá trị thực tiễn Khảo sát nhu cầu lắng nghe ý kiến em đặc biệt tham gia góp ý tất vấn đề liên quan đến tình hình BĐKH Nhà nước cần lên tiếng bảo đảm có chế cụ thể khuyến khích ưu tiên đóng góp ý tưởng từ trẻ em với vai trò chủ thể đặc biệt BĐKH Việc có tham gia em vấn đề đỗi cần thiết, lẽ khơng thuyết phục lắng nghe ý kiến nạn nhân đưa hướng giải cho vấn đề BĐKH Đảm bảo tính khách quan cho sách, chiến lược hành động quốc gia Ba là, thúc đẩy số biện pháp quản lý RRTT BĐKH Bên cạnh việc sửa đổi bổ sung nhanh chóng quy định pháp luật cần khả ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ vào công tác thích ứng BĐKH lắp camera an ninh quanh khu vực phát thải cao độ nhằm kịp thời phát xử lý hành 72 vi vi phạm; tăng cường việc sử dụng chất thay có tính dễ phân hủy phân loại rác tái chế cách dùng thùng rác thông minh, nhiều ngăn nhằm tiết kiệm lượng xử lý rác Ngoài ra, để đẩy nhanh trình chữa lành cho Trái đất khỏi tác động BĐKH có thể: (1) Ưu tiên đầu tư cho lượng sạch, đồng thời hỗ trợ có điều kiện cho doanh nghiệp cắt giảm mạnh lượng khí thải, chất thải, đặc biệt ngành thâm dụng các-bon; (2) Điều chỉnh hoạt động định giá tài nguyên không tái tạo gây ô nhiễm để khuyến khích hành động có trách nhiệm bỏ trợ cấp áp dụng thuế môi trường; (3) Tài trợ, cho vay ưu đãi thuế cho giao thông vận tải bền vững, xử lý nước, quản lý rác thải, kinh tế tuần hoàn, nghiên cứu lượng sạch, bao gồm thông qua hệ thống tài cách yêu cầu ngân hàng đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch nhiều vào nỗ lực giảm nhẹ BĐKH nâng cao khả chống chịu; (4) Hỗ trợ tài cho hộ gia đình để nâng cao hiệu suất sử dụng lượng lắp đặt thiết bị lượng tái tạo; (5) Có biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện khôi phục hệ sinh thái, coi sở hạ tầng xanh thiết yếu bao gồm môi trường sống giàu các-bon nông nghiệp thân thiện với khí hậu (6) Đảm bảo phát triển sở hạ tầng có cân nhắc đến RRTT khí hậu để tránh khu vực có nhiều tai biến, đồng thời đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế chịu tác động thiên tai nhằm tránh tạo rủi ro mới; (7) Đầu tư cho biện pháp thích ứng thơng qua khoản đầu tư kết hợp chiến lược bảo vệ xanh xám để giảm rủi ro cho người tài sản trước RRTT BĐKH88 Có thể thấy, tác động BĐKH ngày gia tăng dự báo BĐKH trở nên quan trọng với sống người Mặc dù ngăn cản nhiên giảm thiểu số người thương vong thiệt hại kinh tế, từ giúp bảo đảm có hiệu quyền trẻ em Để làm tốt dự báo BĐKH phải làm thật tốt cơng tác dự báo thời tiết, tăng cường quan trắc theo dõi diễn biến khí hậu kịp thời thơng tin đến người dân qua thiết bị thông tin đại chúng Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH, làm tốt cơng tác dự báo cung cấp cho người dân khả ứng phó mạnh mẽ với BĐKH Bốn là, nhân rộng giải pháp hỗ trợ trẻ em Tiếp tục thực số biện pháp có khả đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập hàng ngày cho trẻ Đặc biệt quan tâm trẻ em thuộc đối tượng người dân tộc thiểu số, hộ nghèo, miền núi, hải đảo khuyết tật mức độ dễ bị tổn thương Phát động nhiều dự án hỗ trợ trực tiếp “Ni em”, “Nâng bước đến trường”, “Tài cơng cho trẻ” Hà Thị Dáng Hương (2021), Tăng trưởng kinh tế với học môi trường, nhttps://consosukien.vn/tangtruong-kinh-te-voi-bai-hoc-moi-truong.htm (truy cập ngày 04 tháng năm 2023) 88 73 biện pháp hữu hiệu công tác bảo vệ quyền trẻ em giai đoạn BĐKH Đồng thời tăng cường đường dây nóng hỗ trợ trẻ em, tích cực tư vấn, giải đáp thơng tin chăm sóc trẻ 24/7 nhằm kịp thời ngăn chặn, khắc phục tình trạng xâm phạm quyền Ngồi gia đình người dân nói chung nên có trách nhiệm hợp tác với quan có thẩm quyền bảo vệ trẻ em Cụ thể việc tiếp nhận, xác minh thông tin trẻ bị xâm hại có nguy bị xâm hại tác động thứ yếu BĐKH Đây hội để em bày tỏ vấn đề nan giải mà thân gặp phải Có thể tham khảo mơ hình tư vấn trực tuyến qua tảng “Online reporting service” có nguồn gốc phát triển từ Pháp làm nhiệm vụ thu thập tài liệu, báo cáo từ cha mẹ, trẻ em nhân chứng hành vi xâm hại để kêu gọi can thiệp kịp thời từ chủ thể khác xã hội Ưu điểm trang trực tuyến bảo mật tuyệt đối thông tin người tố giác, đồng thời có chế độ sàng lọc kiểm duyệt nghiêm ngặt hiển thị với quan có thẩm quyền để đảm bảo an tồn độ xác cao.89 Tuy nhiên lâu dài biện pháp hỗ trợ cần nghiên cứu nhiều trước đưa vào thực tiễn Thay vào đó, nâng cao lực tập huấn cán bộ, giáo viên kỹ dạy học trực tuyến, điều hóa giải khó khăn trước mắt em nhỏ đến trường vào ngày mưa bão hay phơi nắng gay gắt 40 độ C Để đảm bảo biện pháp đạt kết cao Nhà nước cần tăng cường đầu tư ngân sách khả chống chịu với BĐKH, hỗ trợ dịch vụ thích ứng với BĐKH mặt giáo dục, y tế, môi trường nhằm ngăn chặn tổn hại đến với lực hệ tương lai Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế thực bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH Việt Nam số quốc gia đầu tuân thủ quy định quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng Thể vị quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em Đứng trước sóng BĐKH tăng cường hợp tác quốc tế bước tối ưu Hiện có nhiều trẻ em rơi vào trạng thái mơ hồ hỏi đến quyền mà thân hưởng làm để trợ giúp gặp khó khăn, Nhà nước cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với Liên hợp quốc vận động tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền trẻ em cho giới tính, lứa tuổi Trẻ em ln có quyền biết vấn đề liên quan đến thân Đồng thời, tháo gỡ khúc mắc tài chính, kêu gọi qun góp, hỗ trợ vật tư cho công tác bảo vệ trẻ em từ việc hợp tác với Tổ chức quốc tế lớn nhỏ như: UNICEF, WHO, hội tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kiến thức nguồn nhân lực dồi hoạt động bảo đảm quyền trẻ em 89 Nguyễn Phương Anh - Nguyễn Thị Phong Anh - Nguyễn Thị Vân (2022), tlđd (87), tr 61 74 trước tác động BĐKH Có thể tiếp thu kinh nghiệm quốc tế bảo vệ trẻ em nói chung bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH nói riêng kinh nghiệm phát triển mạng lưới trung tâm cơng tác xã hội, văn phịng tư vấn, chuyên nghiệp đặt địa phương từ quốc gia giới Thái Lan, Malaysia, Myanmar, đồng thời ngoại giao mua quyền, sản xuất đa dạng chương trình truyền hình dành cho học sinh độ tuổi thay chương trình tính giáo dục Việc học hỏi kinh nghiệm lập pháp từ quốc gia thực thành công quyền trẻ em BĐKH việc nội luật hóa điều ước song phương đa phương mà Việt Nam thành viên Có thể, cử số cán ưu tú du học nước ngoài, học tập kinh nghiệm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH Trong tương lai gần cần nhanh chóng nghiên cứu, tham gia ký kết, xây dựng hiệp ước đa phương vấn đề truy cứu trách nhiệm với quốc gia có lượng khí phát thải vượt mức cho phép Tuy nhiên, sở hợp tác cần có đồng lòng từ nhiều quốc gia nên trình từ câu chữ đến thực tiễn khó khăn Do trước mắt, Việt Nam hợp tác quốc tế để tiếp thu có chọn lọc điểm khoa học công nghệ nhằm giảm thiểu lượng khí nhà kính thải mơi trường số xử lý rác thải, học tập Nhật Bản – quốc gia xem quản lý có chiều sâu Đốt rác thải cách triệt để cơng nghệ CFB (Cơng nghệ đốt hóa lỏng tầng sôi), xử lý rác cách vùi rác vào lớp cát, sau sử dụng lưu lượng khơng khí q trình nung lị, số hóa chất khác để tiêu hủy rác Rác bên lò bị tiêu huỷ nhanh Đặc biệt, công nghệ giúp lượng khí thải NO NO2 giảm nhiều, giá thành rẻ loại hình khác Lượng nhiệt sau đốt sử dụng để sản xuất điện Không cầu kỳ, phức tạp hiệu quả, nên có nhiều nước giới nhập cơng nghệ Nhật Bản như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore90 Tóm lại, bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH vấn đề quốc gia hay dân tộc mà vấn đề sống cịn mang tính chiến lược tồn cầu Do đó, thay đổi quy định, chế giám sát, thực thi pháp luật, hội nhập quốc tế có hiệu góp phần bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH tốt Là hành trang to lớn trẻ em, đồng thời giúp bảo vệ ngơi nhà chung tồn nhân loại mục đích giải pháp đưa 90 https://petechcorp.com/nhung-cong-nghe-xu-ly-rac-thai-tien-tien-tren-the-gioi/ (truy cập ngày 05 tháng năm 2023) 75 Kết luận Chương Yếu tố môi trường đôi với tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Cùng với việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế BĐKH hệ tất yếu chiến lược KT – XH Do việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên hành động thiết thực có ý nghĩa trì kết cục BĐKH bảo đảm quyền trẻ em Pháp luật liên quan đến lĩnh vực mơi trường khơng ngừng đổi mới, hồn thiện, góp phần khơng nhỏ vào phát triển bền vững Một số chuyển biến tích cực việc lồng ghép hội bảo vệ trẻ em công tác thích ứng BĐKH coi bước đệm hướng tới sống tốt đẹp cho trẻ em Ngoài thành tựu đạt lĩnh vực đầu công tác bảo vệ quyền trẻ em y tế, giáo dục quy định sách pháp luật, cịn tồn khơng hạn chế trì hỗn lực máy Nhà nước trước tác động BĐKH quyền trẻ em chưa đảm bảo, chế bảo đảm quyền trẻ em chưa hồn thiện triệt để, cơng tác hỗ trợ khơng kịp thời khả ứng phó trước BĐKH cịn nhiều thiếu sót Nguyên nhân hạn chế tính dễ tổn thương trẻ em cao, việc tăng trưởng kinh tế kéo theo phụ thuộc vào nhiên liệu, cơng tác quản lý thống kê số liệu thiệt hại nhiều yếu kém, sở vật chất phòng ngừa BĐKH nghèo nàn lạc hậu kết cục BĐKH khơng thể ngăn cản Do đó, đặt vấn đề vào tình cấp bách địi hỏi tổng hịa nhiều phương diện Đứng góc độ nghiên cứu tình hình trẻ em BĐKH tác giả cung cấp số kiến nghị có ý nghĩa thiết thực Khơng đề xuất việc nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định BĐKH với định hướng lồng ghép quyền trẻ em, mà kiến nghị tăng cường hoạt động giám sát, quản lý chặt chẽ quan Nhà nước bảo vệ trẻ em Để đáp ứng quyền người nói chung trẻ em nói riêng BĐKH cần phải thực giải pháp từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng cách đồng bộ, liên tục phù hợp Trong q trình thực nên tiếp thu có chọn lọc, cần thiết loại bỏ hạt nhân phát triển, có sách đầu tư vào lĩnh vực mơi trường để phát huy tối đa mục tiêu chăm sóc, giáo dục, bảo vệ, bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH Nâng cao lực cán với tư nhận thức toàn xã hội tăng cường hợp tác quốc tế trước vấn đề liên quan đến BĐKH giải pháp quan hữu hiệu cho chế bảo đảm quyền trẻ em 76 KẾT LUẬN Trong thực diễn biến BĐKH ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam đánh giá quốc gia chịu tổn thất nặng nề số rủi ro toàn cầu trẻ em Việt Nam xếp vào đối tượng có nguy chịu ảnh hưởng cao BĐKH Trẻ em đánh giá dễ bị tác động tình trạng suy thối mơi trường BĐKH đối tượng khác xã hội dù người liên quan đến nguyên nhân Tuy nhiên, phụ thuộc vào độ tuổi, thể chất, tinh thần, trí tuệ khơng có khả tự nhận thức mối nguy hại diễn xung quanh nên cần chung tay bảo vệ toàn xã hội Các loại nguy từ BĐKH mà trẻ em gặp phải đa dạng bao gồm ảnh hưởng trực tiếp mặt thể chất mưa bão hay nhiệt độ tăng giảm đột ngột thời tiết ảnh hưởng gián tiếp mặt nhận thức, giáo dục, tâm lý khó khăn bảo đảm dinh dưỡng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức ngành nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, hạn hán, lũ lụt làm nguồn lương thực, khói bụi nhiễm thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt, Như vậy, BĐKH ảnh hưởng đến quyền trẻ em từ nhiều góc độ khác nhau, từ quyền sống, quyền chăm sóc sức khỏe, quyền giáo dục phát triển lành mạnh bảo trợ xã hội nên trẻ em đối tượng ưu tiên quan tâm nhắc đến BĐKH Trẻ em nhân tố đóng vai trò trung tâm chiến lược phát triển bền vững quốc gia với tư cách tác nhân tạo thay đổi cộng đồng an tồn Mặc dù Việt Nam thời điểm có ghi nhận việc bảo vệ quyền trẻ em sách thích ứng với BĐKH Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế cơng cụ pháp lý, tài chính, kỹ thuật nhận thức đắn bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH Vì vậy, mục đích phát triển sách BĐKH môi trường với trẻ em tạo điều kiện cho trẻ em tham gia, bày tỏ ý kiến, giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương thiếu thốn trẻ em đồng thời thúc đẩy tiến so với cam kết quốc tế, đặc biệt Thỏa thuận Paris Mục tiêu Phát triển Bền vững Bảo đảm công hệ thích ứng với BĐKH đường ngắn để bảo đảm tương lai lành mạnh cho trẻ Với vai trò người chủ tương lai đất nước, trẻ em có trách nhiệm kế thừa BVMT sống thân Mỗi nỗ lực, cố gắng cá nhân trước muộn góp phần to lớn làm nên thắng lợi “cuộc chiến” bảo đảm quyền trẻ em trước tác động BĐKH ngày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục Văn kiện Đảng Văn pháp luật A1 Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội A2 Văn pháp luật Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu năm 1992 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Hiến pháp Ấn Độ năm 1950 10 Hiến pháp Bồ Đào Nha năm 1976 11 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1982 12 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1787 13 Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu năm 1997 14 Tuyên bố Giơnevơ quyền trẻ em năm 1924 15 Tuyên bố quốc tế vấn đề môi trường người năm 1972 (Tuyên bố Stockholm) 16 Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1992 (Tuyên bố Rio De Janeiro) 17 Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959 18 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1789 19 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 21 Bộ luật Dân (Luật số 100/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 22 Bộ luật Hình (Luật số 91/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 23 Bộ luật Hồng Đức 24 Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019 25 Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015 26 Quốc Triều Hình Luật 27 Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (Luật số 25/2004/QH11) ngày 15 tháng năm 2004 28 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 72/2020/QH14) ngày 17 tháng 11 năm 2020 29 Luật Khí tượng thủy văn (Luật số 90/2015/QH13) ngày 23 tháng 11 năm 2015 30 Luật Phòng, chống thiên tai (Luật số 33/2013/QH13) ngày 19 tháng năm 2013 31 Luật Tổ chức Quốc hội (Luật số 57/2014/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2014 32 Luật Trẻ em (Luật số 102/2016/QH13) ngày 05 tháng năm 2016 33 Nghị định 56/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2017 quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em 34 Nghị định 55/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 35 Pháp lệnh Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 1979 36 Quyết định 1436/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2025 37 Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 38 Quyết định số 2262/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo để đưa tuyển chọn thực từ năm 2021 39 Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 B Tài liệu tham khảo B1 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Giáo trình sách chuyên khảo 40 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giáo (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Hồng Đức 41 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội Bài báo tạp chí 42 Đỗ Thị Oanh (2016), Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 292 43 Lại Thị Thanh Bình (2016), Thực cơng ước quốc tế quyền trẻ em Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, số 251 44 Nguyễn Ngọc Hà (2015), Bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước tác động biến đổi khí hậu, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, số 17(223) 45 Trần Thái Dương (2020), Bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam - Từ góc nhìn đánh giá thực tiễn thi hành Hiến pháp 2013, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(381) Báo cáo, Luận văn 46 Huỳnh Thị Hồng Nhiên (2019), Pháp luật quyền sống môi trường lành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 47 Hữu Kim Ly (2014), Pháp luật quyền giáo dục trẻ em Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 48 Lã Văn Bằng (2019), Thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Danh Thiện (2020), Bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 50 Nguyễn Đình Đức (2019), Vai trị tổ chức phi phủ Việt Nam việc bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Quốc Song Tồn (2010), Quyền Trẻ em - khía cạnh pháp lý thực tiễn, Luận văn Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Phạm Thị Nhung (2022), Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Quang Trung (2021), Quyền sống môi trường lành hệ tương lai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trần Viễn Khuyên (2022), Quyền sống môi trường lành theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 55 Phạm Thị Phương Thảo (chủ nhiệm) (2011), Quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Phong Anh, Nguyễn Thị Vân (2022), Bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh đại dịch covid-19 Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài tham gia xét giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội 57 Bộ Kế hoạch Đầu tư UNICEF Việt Nam (2021), Báo cáo Phân tích Tình hình Tác động biến đổi khí hậu trẻ em Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 58 UNICEF Tổ chức Y tế Thế giới (2019), Báo cáo tiến nước uống hộ gia đình, vệ sinh mơi trường, UNICEF Việt Nam, Hà Nội B2 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 59 Beard, C.B., et al (2016), Ch 5: Vector-borne diseases, The impacts of climate change on human health in the United States: A scientific assessment, U.S Global Change Research Program, Washington 60 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2021), Most recent national asthma data 61 Claire Fenton-Glynn (2019), sách Children's Rights and Sustainable Development: Interpreting the UNCRC for future Generations (Chapter 10: Children's rights and climate change), University of Cambridge 62 Coleman-Jensen, A., et al (2021), Household food security in the United States in 2020, U.S Department of Agriculture, Economic Research Service 63 Crimmins, A., et al (2016), Executive summary, The impacts of climate change on human health in the United States: A scientific assessment, U.S Global Change Research Program, Washington 64 Earth Science Communications Team at NASA’s Jet Propulsion Laboratory/ California Institute of Technology (2023), Climate Kids 65 Ebi, K.L., et al (2018), Human health, Impacts, risks, and adaptation in The United States: Fourth national climate assessment, volume II, U.S Global Change Research Program, Washington 66 Gamble, J.L., et al (2016), Populations of concern, The impacts of climate change on human health in the United States: A scientific assessment, U.S Global Change Research Program, Washington 67 Elizabeth D.Gibbons (2014), Climate change, Children's rights and The Pursuit of Intergenerational Climate Justice 68 Lall, U., et al (2018), Water, Impacts, risks, and adaptation in the United States: Fourth national climate assessment, volume II, U.S Global Change Research Program, Washington 69 Katharina Ruppel-Schlichting, Sonia Human, Oliver C.Ruppel (2013), Climate change and Children's rights: An International Law Perspective 70 Sarofim, M.C., et al (2016), Temperature-related death and illness, The impacts of climate change on human health in the United States: A scientific assessment, U.S Global Change Research Program, Washington 71 Shraddha Vasanth (2021), Climate change and Children's rights: An International Law Perspective 72 Smith, K.R., et al (2014), Human health: impacts, adaptation, and co-benefits, Climate change 2014: Impacts, adaptation, and vulnerability Part A: Global and sectoral aspects, Contribution of working group II to the fifth assessment report of the intergovernmental panel on climate change, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York 73 Rtanj, J., et al (2016), Water-related illness In The impacts of climate change on human health in the United States: A scientific assessment, U.S Global Change Research Program, Washington 74 United States Environmental Protection Agency (2023), website Climate Change and Children’s Health C Tài liệu từ Internet 75 archive.org 76 baochinhphu.vn 77 baohaugiang.com.vn 78 baotintuc.vn 79 consosukien.vn 80 dangcongsan.vn 81 dhcsnd.edu.vn 82 giadinh.bvhttdl.gov.vn 83 hdll.vn 84 hoithankinhhocvietnam.com.vn 85 kinhtemoitruong.vn 86 laodong.vn 87 lapphap.vn 88 moh.gov.vn 89 moitruongxaydungvn.vn 90 nangluongvietnam.vn 91 nhandan.vn 92 petechcorp.com 93 quanlynhanuoc.vn 94 stp.thuathienhue.gov.vn 95 sonha.net.vn 96 tainguyenmoitruong.gov.vn 97 tapchicongsan.org.vn 98 thefreedictionary.com 99 unfccc.int 100 unicef.org 101 vacne.org.vn 102 vietnam.opendevelopmentmekong.net 103 viettimes.vn 104 vovworld.vn 105 vtc.vn 106 ytehagiang.org.vn

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN