Đánh giá tác động của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam và một số khuyến nghị chính sách,

81 3 0
Đánh giá tác động của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam và một số khuyến nghị chính sách,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH GVHD : TS PHẠM THỊ HOÀNG ANH Họ tên sinh viên: VŨ THỊ QUYÊN Lớp : TTQTA Khóa : K13 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng năm 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH GVHD : TS PHẠM THỊ HOÀNG ANH Họ tên sinh viên: VŨ THỊ QUYÊN Lớp : TTQTA Khóa : K13 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, trực tiếp thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Các số liệu, kết khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Sinh viên thực Vũ Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo TS.Phạm Thị Hồng Anh – khoa Ngân hàng – trường Học viện Ngân hàng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên em suốt trình học tập hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Sinh viên thực Vũ Thị Quyên DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên văn tiếng Việt APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BQLNH Bình quân liên ngân hàng CPI Chỉ số giá tiêu dùng EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FED Cục dự trữ liên bang Mỹ NER Tỷ giá danh nghĩa song phương NEER Tỷ giá danh nghĩa đa phương 10 NHNN Ngân hàng Nhà nước 111 NHTW Ngân hàng trung ương 12 NHTM Ngân hàng thương mại 13 RER Tỷ giá thực song phương 14 REER Tỷ giá thực đa phương 15 WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Loại Tên Trang Bảng Bảng 2.1 Biên độ giao dịch tỷ giá từ năm 2007 đến 29 Bảng 2.2 Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam toàn 34 giới giai đoạn 2002-2012 Bảng 2.3 Tỷ giá thực song phương USD VND Bảng 2.4 Tỷ giá thực đa phương REER VND) 1999-2013 51 Đồ thị 2.1 Diễn biến tỷ giá giai đoạn 2007-2013 26 Đồ thị 2.2 Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt 32 ) 1999-2013 45 Đồ thị Nam giai đoạn 2007-2013 Đồ thị 2.3 Kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam 34 Đồ thị 2.4 Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường 37 Đồ thị 2.5 Kim ngạch số nhóm hàng nhập Việt 40 Nam Đồ thị 2.6 Kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường 41 Đồ thị 2.7 Mối quan hệ tỷ giá thực USD/VND tỷ lệ X/N 46 Đồ thị 2.8 Tỷ giá thực song phương, tỷ giá thực đa phương tỷ lệ X/N 52 Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU……………………………………………………… 1.1 Những vấn đề lý luận tỷ giá hối đoái…………….………………… …….3 1.1.1 Khái niệm phân loại tỷ giá……………………………… …………… … 1.1.2 Các nhân tố tác động đến tỷ giá……………………… …………………… 1.1.3 Chế độ tỷ giá……………………………………… ……………………… 12 1.2 Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu……………… … ….14 1.2.1 Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu…… ………………………….14 1.2.2 Tác động tỷ giá đến hoạt động nhập khẩu……… …………………… 15 1.2.3 Điều kiện Marshall – Lerner……… …………………………………… ….16 1.3 Một số nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá với hoạt động xuất nhập số nƣớc giới …………………………………………… …21 1.3.1 Trường hợp Argentina………………………………… …………… 21 1.3.2 Trường hợp Trung Quốc……… ………………………………… 21 1.3.3 Trường hợp Malaysia…………… …………………………….……… 22 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ………………………………………… 23 TÓM TẮT CHƢƠNG 1…………………………… ……………………….…… 25 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA……………….………… 26 2.1 Diễn biến tỷ giá hoạt động xuất nhập Việt Nam 2007 – 2013…26 2.1.1 Diễn biến tỷ giá 2007-2013……………………………………… ………… 26 2.1.2 Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2013…………… 32 2.2 Phân tích tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam ……………………………………………………………………… ……44 2.2.1 Tác động tỷ giá thực song phương đến hoạt động xuất nhập Việt Nam……………………………………… ………….……………….… … 44 2.2.2 Tác động tỷ giá thực đa phương đến hoạt động xuất nhập Việt Nam………………………………… ……………………………….……… 48 2.3 Đánh giá chung tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian qua…………………………………………….…………… 55 2.3.1 Những kết đạt được… ……………………………………………………55 2.3.2 Những tồn nguyên nhân………………………………………… …… 56 TÓM TẮT CHƢƠNG 2.……………………………………… ………………… 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH……… …………… 59 3.1 Định hƣớng sách tỷ giá hoạt động xuất nhập nƣớc ta thời gian tới………………………………………………………………………… 59 3.1.1 Định hướng sách tỷ giá…… ……………………………………………59 3.1.2 Định hướng hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian tới… 60 3.2 Một số khuyến nghị sách……… ……………………………………….62 3.3 Một số kiến nghị…….………………………………………………………… 65 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ… ………… .65 3.3.2 Kiến nghị với NHNN… .…………….… ………… 67 TÓM TẮT CHƢƠNG ……………… …………………………………………69 KẾT LUẬN………… …………………………………………………………… 70 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi kinh tế ngày phát triển với xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa, việc giao thương khơng cịn bị bó hẹp phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi khu vực, toàn cầu Hiện Việt Nam thành viên hàng chục tổ chức liên kết kinh tế quốc tế ASEAN, APEC, WTO… hợp tác với hàng trăm quốc gia toàn giới Có thể nói hội vơ to lớn hoạt động xuất nhập Việt Nam Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập đó, tỷ giá hối đối ln xem nhân tố quan trọng tác động nhanh, mạnh đến hoạt động xuất nhập Chính mà sách tỷ giá quốc gia sử dụng công cụ điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đặc biệt việc cải thiện cán cân thương mại quốc gia Thực tế năm vừa qua cho thấy, kim ngạch xuất nhập Việt Nam không ngừng tăng trưởng qua năm đồng thời cán cân thương mại lại liên tục thâm hụt Việt Nam có động thái điều hành sách tỷ giá để cải thiện tình hình nhập siêu liên tục nhiều năm qua có tác động đến hoạt động xuất nhập nước ta Do vậy, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam số khuyến nghị sách” nhằm nghiên cứu tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam từ đưa khuyến nghị sách phù hợp Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận chung tỷ giá tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, khóa luận thực nhằm mục đích nghiên cứu sau: - Nghiên cứu diễn biến tỷ giá xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007 2013 -Tính toán số liệu tỷ giá thực song phương, tỷ giá thực đa phương Đồng Việt Nam từ rút mối quan hệ tỷ giá hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian qua - Từ phân tích tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam, tác giả đề xuất số khuyến nghị sách nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng số liệu khứ để tính tỷ giá thực song phương, đa phương Đồng Việt Nam từ đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến xuất nhập Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực, giá trị xuất nhập khẩu, số giá tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu đồng tiền nước ta nước có quan hệ thương mại chủ yếu gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Đức, Pháp, Hàn Quốc, Úc Số liệu để tính tốn tỷ giá thực lấy theo năm từ năm 1999 đến năm 2013 Kết cấu đề tài Khóa luận nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam số khuyến nghị sách” Kết cấu đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Lý luận chung tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Chƣơng 2: Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian qua Chƣơng 3: Một số khuyến nghị sách Ý nghĩa nghiên cứu thực tiễn Khóa luận tính tốn, phân tích đưa đánh giá mang tính thực tế tỷ giá thực, biến động tỷ giá thực tác động đến hoạt động xuất nhập Từ khái quát đặc trưng mối quan hệ tỷ giá hoạt động xuất nhập đồng thời đưa giải pháp phù hợp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam năm tới 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 3.1 Định hƣớng sách tỷ giá hoạt động xuất nhập nƣớc ta thời gian tới 3.1.1 Địn ướng c ín sác tỷ giá Với thành công điều hành tỷ giá năm 2013, NHNN đồng thời đạt hai mục tiêu quan trọng ổn định tỷ giá tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Trong thời gian tới, NHNN điều hành sách tỷ giá theo hướng ổn định, linh hoạt, tích cực nâng cao dự trữ ngoại hối, giảm dần tình trạng đơla hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xuất Mặt khác, sách tỷ giá phải có độ linh hoạt định để đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam khơng để bị tổn thương bối cảnh tỷ lệ lạm phát Việt Nam cao nước bạn hàng Mục tiêu cụ thể sách tỷ giá thời gian tới sau: Thứ nhất, điều hành sách tỷ giá theo hướng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo bền vững cán cân toán quốc tế Đối với kinh tế tỷ giá ln vấn đề nhạy cảm có tác động sâu rộng đến biến số kinh tế vĩ mơ Do đó, trì tỷ giá ổn định tương đối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Mặc dù ngắn hạn, tỷ giá điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến kinh tế thị trường phải đảm bảo giữ tỷ giá ổn định tương đối dài hạn Đồng thời, sách tỷ giá phải đảm bảo giữ sức cân đối ngoại đồng nội tệ Khả đối ngoại thể thông qua việc hỗ trợ sách xuất nhập khẩu, tăng cường khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, khả tốn quốc tế, góp phần cải thiện cán cân thương mại, trì trạng thái cán cân vãng lai tích cực, đảm bảo khả trả nợ nước Chính phủ doanh nghiệp Thứ hai, điều hành sách tỷ giá cần phải ý đến linh hoạt ngày tăng luồng vốn quốc tế Trong bối cảnh kinh tế nay, Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào khu vực, diễn đàn kinh tế lớn giới, đó, dịng vốn đầu tư vào Việt Nam ngày lớn có ảnh hưởng mạnh đến cung cầu ngoại tệ Đặc biệt, dịng vốn đầu tư gián tiếp có tính biến động nhanh, mạnh, dễ đảo chiều Do đó, 60 việc kiểm soát chọn lọc nguồn vốn việc yêu cầu cần thiết việc theo dõi, đánh giá , dự báo xu hướng dịch chuyển dòng vốn quốc tế coi nhiệm vụ quan trọng Thứ ba, sách tỷ giá phải góp phần hạn chế tình trạng đơla hóa, nâng cao giá trị đồng VND Tình trạng đơla hóa Việt Nam giảm mức cao, gây khóa khăn việc hoạch định điều hành sách tiền tệ NHNN Vì vậy, giảm dần tình trạng đơla hóa, nâng cao tính chuyển đổi VND mục tiêu quan trọng 3.1 Địn ướng oạt động xuất n ập ẩu iệt Nam t ời gian tới Theo định phê duyệt số 2471 QĐ-TTg thủ tướng phủ Chiến lược xuất nhập hàng hóa giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 sau: Định hƣớng xuất (i) Định hướng chung - Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường cấu hàng hóa xuất (ii) Định hướng phát triển ngành hàng - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất xuống cịn 4,4% vào năm 2020 61 - Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất xuống cịn 13,5% vào năm 2020 - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất tăng lên 62,9% vào năm 2020 - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng tỷ trọng cấu hàng hóa xuất tăng lên 19,2% vào năm 2020 (iii) Định hướng phát triển thị trường - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trị, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước ngồi lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký hiệp định thương mại tự (FTA) - Tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước 62 - Định hướng cấu thị trường đến năm 2020: châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 46%, châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% Định hƣớng nhập - Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn - Đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến mơi trường - Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu 3.2 Một số khuyến nghị sách T ứ n ất l a c ọn c c ế tỷ giá p ù ợp Đối với nước phát triển theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh có phụ thuộc lớn vào nguồn vốn từ bên ngồi Để thu hút nguồn vốn từ nước ngồi, phủ nước thường phải hy sinh số mục tiêu có mục tiêu tỷ giá Họ thường trì tỷ giá danh nghĩa ổn định thời gian dài khiến cho tỷ giá danh nghĩa rời xa so với giá trị thực nó, khiến cho đồng nội tệ chưa có chỗ đứng ổn định thị trường tài quốc tế Với việc trì cố định tỷ giá lâu điều kiện đồng ngoại tệ mạnh có xu hướng lên giá khiến nhà đầu tư nước lầm tưởng giá vốn ngoại tệ rẻ khuyến khích họ vay ngoại tệ để mở rộng sản xuất kinh doanh bất chấp hiệu kinh tế khả trả nợ Do đó, khơng nên áp dụng mơ hình sách riêng lẻ thời kỳ chuyển đổi Chính sách tỷ giá cần thay đổi theo thời gian để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô nước giới Xét điều kiện kinh tế Việt Nam nay, mà thị 63 trường ngoại hối phát triển, thiếu hoạt động mua bán, trao đổi tiền tệ chun nghiệp Nếu phủ khơng can thiệp vào thị trường ngoại hối cung cầu ngoại tệ khó để gặp nhau, đồng thời, thị trường phi thức thao túng khiến tỷ giá biến động thất thường Vì thế, chế tỷ Việt Nam lựa chọn chế tỷ giá thả có điều tiết Đây chế hồn toàn phù hợp với nước phát triển Việt Nam Trong thời gian tới, mà thị trường ngoại hối Việt Nam chưa thực phát triển để thả tỷ giá Việt Nam nên theo chế độ tỷ giá thả có quản lý Theo Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Võ Trí Thành: “Trong dài hạn, sau năm 2015, với tiến trình tự hóa tài khoản vốn, dịch chuyển dòng thương mại với đối tác, Việt Nam chuyển sang chế tỷ giá theo “dải bò trườn” (cho phép tỷ giá liên ngân hàng dao động biên độ so với tỷ giá trung bình ngày hơm trước) dựa rổ tiền tệ Việt Nam cần chuẩn bị cho chế điều hành tỷ giá cách xác định tỷ giá tham chiếu/cơng bố đồng thời phối hợp sách tỷ giá với sách kinh tế vĩ mơ khác”.7 Với diễn biến kinh tế, xã hội Việt Nam thời gian qua, thấy chế tỷ giá thả có điều tiết ưu tiên Việt Nam cần phải tăng dần mức độ thả để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập thúc đẩy phát triển thị trường ngoại hối T ứ t c iện c ín sác neo Đồng iệt Nam vào rổ ngoại tệ Do Việt Nam có quan hệ ngoại thương với nhiều nước nên việc neo tiền đồng vào rổ tiền tệ với nước có tỷ trọng giao thương lớn với Việt Nam không neo vào đồng USD cho phép đánh giá xác sức mua tiền đồng tác động sức cạnh tranh xuất nhập với đối tác thương mại Việt Nam, từ có biện pháp phù hợp kịp thời nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, hạn chế tình trạng nhập siêu nước ta T ứ ba cần p ải t ận trọng i tiến àn p giá đồng nội tệ Võ Trí Thành 2011), “Chính sách cho chiến lược xuất nhập khẩu”, www.baohaiquan.vn 64 Về lý thuyết, sách đồng nội tệ yếu tác động nâng cao nâng lực cạnh tranh cho hàng xuất Mặc dù thực tế Việt Nam nay, tỷ lệ nguyên liệu nhập giá thành mặt hàng xuất chủ lực hàng dệt may, da giày hay số hàng công nghệ, linh kiện điện tử khác… chiếm tỷ trọng lớn Do đó, đồng nội tệ bị giá, giá hàng hóa xuất rẻ tạo lợi cho hàng xuất đồng thời, giá nguyên liệu nhập tăng lên, làm tăng giá thành sản xuất hàng xuất khiến doanh nghiệp phải tăng giá bán để có lãi Điều khiến hiệu ròng việc phá giá xuất khơng rõ ràng, đồng thời giá hàng hóa nhập tăng thúc đẩy lạm phát nước tăng lên Chính vậy, cần phải thận trọng phá giá mạnh đồng nội tệ khơng đem lại hiệu mong muốn mà cịn dẫn đến làm tăng chi phí rủi ro cho doanh nghiệp nước T ứ tư cần p ối ợp đồng c ín sác tỷ giá với c ín sác vĩ mơ in tế ác Trong sách tỷ giá hối đối, việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá nước quốc tế, thay đổi tỷ giá điều kiện tiên thay đổi sách thương mại, đặc biệt điều kiện mở cửa Tuy nhiên, khơng có thay đổi sách thương mại việc thay đổi tỷ giá vận hành khơng có hiệu Trong phối hợp với lĩnh vực khác kinh tế, việc điều chỉnh theo hướng thay đổi tỷ giá khơng mang tính chất cứng nhắc mà xem phù hợp với giai đoạn phát triển khác kinh tế Một số uyến ng ị ác: Hoạt động xuất nhập ngồi chịu tác động tỷ giá cón chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Do đó, ngồi biện pháp tỷ giá nói trên, cần có giải pháp khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam sau: - Xây dựng sản xuất vững mạnh: Một sản xuất chủ động có lực sở để Việt Nam tiến tới thực tham vọng kinh tế vững vàng định Bởi Việt Nam cần thực tái cấu trúc kinh tế, xác định xây dựng lại mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao 65 lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, tiến hành cấu lại kinh tế, Việt Nam cần quan tâm tới tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp, mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng cao, giảm dần xuất hàng khống sản, ngun liệu thơ, nơng sản chưa gia cơng, chế biến Bên cạnh đó, Chính phủ nên đưa nhóm giải pháp lớn ưu đãi thu hút đầu tư vào ngành sản xuất nguyên liệu, gia công xuất để giảm dần thay nguồn nguyên nhiên liệu phải nhập từ nước ngồi xăng dầu, phân bón, ngun phụ liệu dệt may, da giày… - Xây dựng hệ thống thơng tin đầy đủ, phát triển cơng tác phân tích dự báo phương pháp đại Hiện nay, vấn đề nắm bắt thơng tin thị trường cịn nhiều vấn đề bất cập, đó, cần phải xây dựng hệ thống số liệu cập nhật liên tục, phản ánh kịp thời hoạt động ngoại hối hoạt động khác kinh tế giúp doanh nghiệp nắm bắt thơng tin xác kịp thời - Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi Chính phủ doanh nghiệp, lắng nghe tình hình nhu cầu doanh nghiệp, từ xây dựng kế hoạch việc định hướng chiến lược xuất nhập ngắn dài hạn - Những doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm quản lý từ chiến lược marketing, chiến lược phát triển sản phẩm chiến lược mở rộng thị trường nghiên cứu ,thăm dò, đánh giá thị trường mới, không ngừng nâng cao thương hiệu, hình ảnh sản phẩm… 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến ng ị với C ín p ủ Thứ nhất, Chính phủ nên xây dựng khung sách thương mại Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới với việc phải chịu hiệp định thương mại tự định chế đa phương Điều địi hỏi Chính phủ phải xây dựng hệ thống sách đồng bộ, giao thoa sách ngoại thương thương mại nội địa với sách đầu tư, cạnh tranh, điều tiết thị trường… Bên cạnh đó, sách xuất nhập cần bám sát yêu cầu đổi mới, phát triển công nghệ, kỹ quản lý để nâng cao giá trị sản phẩm, 66 thâm nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, tổ chức lại thị trường nước chặt chẽ, không bị làm lệch lạch tượng đầu Thứ hai, Chính phủ nên kết hợp với Bộ Thương mại, Bộ Công thương để xây dựng chiến lược xuất nhập cho phù hợp với điều kiện Việt Nam thời kỳ Việt Nam chưa thật trọng vào chất lượng tăng trưởng mà tập trung vào tiêu số lượng Do vậy, thời gian tới, Việt Nam nên chuyển từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng đại Có tạo sức cạnh tranh cho hàng hóa nước ta tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế bền vững Thứ ba Chính phủ cần có sách khuyến khích ngành có giá trị gia tăng cao, ngành tiềm công nghiệp phụ trợ, công nghệ thông tin… đồng thời có biện pháp hạn chế nhập hàng hóa mà nước sản xuất khơng có lợi so sánh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có hội phát triển Thứ tư Chính phủ cần đầu tư cho sở hạ tầng quan trọng phục vụ hoạt động xuất cảng biển, sân bay, kho ngoại quan dịch vụ xuất thông tin liên lạc, dịch vụ hậu cần… Thứ năm Chính phủ cần thực có hiệu quy hoạch phát triển ngành, đẩy nhanh tiến độ đầu tư vào ngành hàng xuất khẩu, tăng tỷ trọng hàng xuất công nghiệp chế biến, giảm xuất hàng công nghiệp khai thác, trọng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng cho hàng hóa xuất Thứ sáu với chiến lược sản xuất hàng xuất thị trường nội địa cần phải củng cố phát triển theo hướng hàng hóa Việt Nam tạo uy tín phải chiếm lĩnh thị trường nước Điều có nghĩa phải tránh tình trạng kinh tế “mải hướng ngoại” “sân nhà mình” lại khơng quan tâm Chúng ta cần tránh vào vết xe đổ lẽ kinh tế 67 phụ thuộc lớn vào thị trường bên ngồi gặp nhiều khó khăn kinh tế giới suy thoái 3.3 Kiến ng ị với NHNN - Do sách tỷ giá Việt Nam phận sách tiền tệ nên khơng thể tách rời sách tỷ giá khỏi sách tiền tệ, đó, để sách tỷ giá phát huy hiệu mình, NHNN cần phải xác định mục tiêu sách tiền tệ phù hợp thời kỳ phải có phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mô khác - NHNN cần tiến hành đa dạng hóa tiền tệ dự trữ tốn Từ trước đến nay, tiền tệ sử dụng nhiều toán quốc tế làm dự trữ quốc tế Việt Nam USD Tuy nhiên, việc toán thương mại quốc tế Việt Nam chủ yếu USD khiến doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập chịu nhiều tổn thất rủi ro, đặc biệt vào thời điểm khan nguồn USD toán Những tổn thất rủi ro chậm trễ khả toán đối tác, uy tín việc sản xuất bị gián đoạn khơng có máy móc, ngun liệu sản xuất, chi phí thuê kho bãi hàng ứ đọng cảng…Đa dạng hóa tiền tệ tốn dự trữ quốc tế Việt Nam góp phần giảm thiểu tổn thất rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng bảo đảm an ninh tài quốc gia nói chung Hơn nữa, việc đa dạng hóa tiền tệ tốn dự trữ quốc tế giúp cho kinh tế, sách tiền tệ độc lập so với nước bạn hàng đặc biệt nước có tiền tệ sử dụng toán dự trữ - Xây dựng hệ thống giám sát tài hiệu quả, thường xuyên giám sát hoạt động thị trường tiền tệ để kịp thời ngăn chặn hành vi gây lũng đoạn thị trường cảnh báo nguy xảy có - NHNN cần tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt, tỷ giá VND cần xác định theo rổ tiền tệ chủ chốt, không nên neo VND theo USD Để điều hành sách tỷ giá linh hoạt, năm tiếp theo, NHNN cần nghiên cứu kỹ việc lựa chọn đồng tiền rổ tiền tệ tỷ trọng chúng rổ tiền tệ 68 - NHNN cần tăng cường nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia thông qua việc quản lý chặt chẽ giao dịch ngoại tệ diễn thị trường Đồng thời, đa dạng hóa quỹ dự trữ quốc gia thay tập trung nhiều vào USD nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá đồng tiền mạnh biến động - NHNN với Bộ, ngành liên quan cần phải minh bạch thông tin nữa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tiếp cận với thông tin nhanh chóng, xác mà thơng tin có tác động ảnh hưởng đến biến động tỷ giá - NHNN cần tập trung phát triển vào công tác dự báo tỷ tiêu vĩ mơ khác để có định đắn, kịp thời trước biến động bất thường tỷ giá 69 TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chương 3, khóa luận trình bày định hướng sách tỷ hoạt động xuất nhâp Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Từ đó, khóa luận đưa khuyến nghị sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế, cải thiện cán cân thương mại Đồng thời, khóa luận đưa số kiến nghị với Chính phủ NHNN đơn vị liên quan nhằm hồn thiện sách tỷ giá Việt Nam, hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nâng cao uy tín VND nâng cao thương hiệu hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế 70 KẾT LUẬN Kinh tế Việt Nam đà phát triển hội nhập với kinh tế giới, đó, để khẳng định vị trường quốc tế thúc đẩy hoạt động xuất cần thiết Qua nghiên cứu thấy, tỷ giá có tác động định đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Chỉ số tỷ giá thực đa phương REER phản ánh xác sức mua đồng nội tệ so với tỷ giá thực song phương USD VND Phân tích cho thấy Đồng Việt Nam định giá thực cao so với đồng tiền mạnh khác, điều làm hạ thấp vị cạnh tranh thương mại Việt Nam so với bạn hàng giới Do vậy, thời gian tới, Việt Nam cần thực sách tỷ giá cách linh hoạt, tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất Việt Nam Để làm điều Việt Nam cần cố gắng việc gia tăng giá trị quĩ dự trữ ngoại hối để làm lực đẩy cho can thiệp khẩn cấp thị trường không chịu đựng áp lực việc thả đồng thời nâng cao hiểu biết cho giới đầu tư, nhà sản xuất hợp đồng phái sinh nhằm hạn chế rủi ro Đồng thời cần phải tiếp tục chủ động tìm kiếm mặt hàng mạnh để gia tăng xuất thị trường quốc tế, bước giảm dần nhập siêu thời gian tới Do đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, thời gian nghiên cứu trình độ thân cịn hạn chế đồng thời vấn đề tỷ giá tác động đến hoạt động xuất nhập phức tạp nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Quyết định số 2471 2011 QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, ngày 28/12/2011 GS.TS Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình “Tài quốc tế”, NXB Thống kê, Hà Nội 2011 GS TS Nguyễn Văn Tiến: “Chính sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân thương mại thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí ngân hàng, tháng 12 năm 2009 GS TS Nguyễn Văn Tiến: “Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối”, NXB Thống kê, 2006 GS.TS Nguyễn Văn Tiến: “Tỷ giá thực đồng Việt Nam tác động đến cán cân thương mại Việt Nam, Tạp chí Vietnam Economic Review, số năm 2006 TS Nguyễn Thị Thái Hưng: “Chính sách tỷ giá Việt Nam nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ điều kiện hội nhập”, luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 2012 TS Phạm Thị Hoàng Anh: “Phân tích định lượng thành phần rổ tiền tệ mức độ linh hoạt tỷ giá VND giai đoạn 1999-2009”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 92+93, 2010 TS Phạm Thị Hoàng Anh: “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 104+105, 2011 TS Phạm Thị Hoàng Anh: “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2011”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 116+117, 2012 10 TS Phạm Thị Hoàng Anh, Lương Thị Thu Hà 2012): “Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh quốc tế hóa nhân dân tệ” 11 TS Phạm Thị Hồng Anh: “Phân tích định lượng thành phần rổ tiền tệ mức độ linh hoạt tỷ giá VND giai đoạn 1999-2009”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 92+93, 2010 12 Ủy Ban Kinh tế Quốc hội: “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch tác động tới xuất khẩu”, NXB Tri Thức, 2013 13 TS Lê Hồng Giang, TS Phạm Văn Hà, TS Nguyễn Thị Thu Hằng, TS Tô Trung Thành, ThS Đinh Tuấn Minh: “Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế”, 2010 14 TS Hạ Thị Thiều Dao, Phạm Thị Tuyết Trinh: “Mối quan hệ tỷ giá hối đối cán cân tốn”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 103, 2010 15 Tổng cục Hải quan 2012): “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam 2011” 16 Tổng cục Hải quan 2013): “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam 2012” Tài liệu tiếng Anh David Matesanz Gómez 2006) : “Exchange rate policy and trade balance A cointegration analysis of the argentine experience since 1962” Hooy Chee Wooi and Chan Tze Haw 2008): “The impact of Yuan Ringgit on bilateral trade balance of China and Malaysia” Jarita Duasa 2009): “Asymmetric cointegration relationship between real exchange rate and trade variables: The case of Malaysia 2009” Các trang web: www.sbv.gov.vn www.gso.gov.vn www.customs.gov.vn www.vietcombank.com.vn www.baohaiquan.vn www.bis.org www.worldbank.org www.imf.org www.adb.org

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan