1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của môi trường sau khi xây dựng hệ thống cống đập ba lai cầu sập tỉnh bến tre và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực

148 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN VĂN PHÚC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SAU KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỐNG ĐẬP BA LAI - CẦU SẬP TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HỒNG HƯNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” MỤC LỤC Trang Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN VII CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NC Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Chương II TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU A ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ II ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHÍ TƯỢNG Chế độ nhiệt Lượng mưa Gió Chế độ ẩm Chế độ bốc III ĐẶC ĐIỂM VỀ THỦY VĂN NGUỒN NƯỚC Đặc điểm mạng lưới sông rạch Chế độ thủy văn IV ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO V ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THỔ NHƯỠNG Địa chất Thổ nhưỡng VI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên sinh vật sinh thái Tài nguyên khóang sản Tài nguyên thủy sản Tài nguyên rừng ngập mặn B ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI I DÂN CƯ II QUY HỌACH PHÁT TRIỂN KINH TẾ III QUY HỌACH THỦY LỢI NÔNG LÂM NGƯ Hiện trạng quy họach thủy lợi tỉnh Bến Tre Tình hình sản xuất nơng lâm thủy sản GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 10 11 11 11 14 15 16 16 16 18 18 18 19 19 20 20 20 20 21 21 22 31 35 35 42 43 43 43 44 45 46 46 48 48 48 49 49 50 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” 2.1 Cây trồng 50 2.2 Chăn nuôi 51 2.3 Thủy sản 51 2.4 Tình hình phát triển lâm nghiệp 53 2.5 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 53 IV TÌNH HÌNH GIAO THƠNG NƠNG THƠN 54 V TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC SINH HỌAT 54 Chương III DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG SAU KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỦY LỢI BA LAI CẦU SẬP 55 I HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI BA LAI - CẦU SẬP 55 Hiện trạng cơng trình thủy lợi 60 1.1 Hiện trạng cơng trình tưới 60 1.2 Hiện trạng cơng trình tiêu 60 1.3 Hiện trạng cơng trình ngăn mặn 60 Vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi 63 II DIỄN BIẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC 64 Tổng hợp kết qủa điều tra 64 1.1 Kết điều tra, đo đạc 64 1.2 Kết qủa thu thập 65 Diễn biến chất lượng nước mặt 67 2.1 Diễn biến pH 67 2.2 Diễn biến mặn 70 2.3 Diễn biến sắt tổng 72 2.4 Diễn biến chất rắn lơ lững 75 2.5 Diễn biến Sulphat 76 2+ 2+ 2.6 Diễn biến Ca , Mg 77 2.7 Diễn biến đục 77 2.8 Diễn biến Clorua 78 2.9 Diễn biến BOD5 79 2.10 Diễn biến DO 81 2.11 Diễn biến Nitrat-Nitrit 81 2.12 Diễn biến photphat 83 2.13 Diễn biến vi sinh nước 84 2.14 Nước biển ven bờ 86 2.15 Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật 86 Kết điều tra chất lượng môi trường nước năm 2007-2008 88 3.1 Chất lượng nước sơng, kênh rạch 88 3.2 Chất lượng nước cửa sông ven biển 92 3.3 Chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 95 3.4 Chất lượng nước kênh rạch nội đồng 98 GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” Diễn biến môi trường đất 101 4.1 Diễn biến chua 101 4.2 Diễn biến mặn 102 4.3 Độc tố sắt đất Fe 102 3+ 4.4 Độc tố nhôm đất Al 102 Diễn biến môi trường sinh thái 104 5.1 Động vật phù du 104 5.2 Thực vật phù du 104 Diễn biến lòng dẫn 105 6.1 Khu vực cống Ba Lai 105 6.2 Cống Sơn Đốc 107 Chương IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN VÙNG DỰ ÁN BA LAI – CẦU SẬP 109 I TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 109 II TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 109 Đối với nước mặt 109 Đối với nước ngầm 113 III TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI 113 Hệ địa sinh thái vùng dự án 113 Hệ địa sinh thái ngòai vùng dự án 114 Hệ thủy sinh vùng dự án 114 Hệ thủy sinh ngòai vùng dự án 115 IV TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 115 V TÁC ĐỘNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 122 VI TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO THÔNG 124 VII TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ Xà HÔI 124 Tác động đến y tế cộng đồng 124 Tác động đến cấp nước sinh họat 124 Tác động đến tái định cư 125 Tác động chuyển đổi cấu sản xuất 125 Tác động đầu tư xây dựng 125 Tác động phát triển hạ tầng 126 Chương V DỰ BÁO DIỂN BIẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 127 I DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG 127 Dự báo diễn biến nguồn nước 127 Dự báo diễn biến môi trường sinh thái 129 Dự báo diễn biến lòng dẫn 131 II ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 133 Xác định vùng nhạy cảm 133 Các giải pháp 135 GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” Chương VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 140 140 142 144 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” BẢNG CHỬ VIẾT TẮC BT Bến Tre BL Ba Lai CS Cầu Sập ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng TW Trung ương HTTL Hệ thống thủy lợi MT Môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QHMT Qui hoạch môi trường QLMT Quản lý môi trường PTBV Phát triển bền vững ĐTH Đơ thị hố KTXH Kinh tế xã hội CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố TX Thị xã DA Dự án DO Ơxy hồ tan BOD Nhu cầu ơxy sinh học COD Nhu cầu ơxy hố học GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 18 Hình 2.2: Bản đồ mạng lưới song rạch 22 Hình 2.3: Bản đồ địa hình Bến Tre 32 Hình 2.4: Bản đồ địa mạo Bến Tre 33 Hình 2.5: Bản đồ địa chất Bến Tre 36 Hình 2.6: Bản đồ thổ nhưỡng Bến Tre 37 Hình 2.7: Bản đồ đất đai Bến Tre 38 Hình 2.8: Hiện trạng thủy lợi Bến Tre 50 Hình 3.1: Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi vùng dự án hóa Ba Lai – Cầu Sập 58 10 Hình 3.2: Hiện trạng thủy lợi Cầu Sập 59 11 Hình 3.3: Sơ đồ vị trí lấy mẩu nước 66 12 Hình 3.4: Kết phân tích biểu đồ pH 68-69 13 Hình 3.5: Kết qủa phân tích biểu đồ diễn biến mặn 71-72 14 Hình 3.6: Kết qủa phân tích biểu đồ sắt tổng 73-74 15 Hình 3.7: Kết qủa phân tích biểu đồ chất rắn lơ lững 75-76 16 Hình 3.8: Diễn biến Sulphat 77 17 Hình 3.9: Diễn biến Canxi 77 18 Hình 3.10: Diễn biến độ đục 78 19 Hình 3.11: Diễn biến Clorua 78 20 Hình 3.12: Kết qủa phân tích biểu đồ BOD5 79-80 21 Hình 3.13: Diễn biến DO 81 322 Hình 3.14: Kết qủa phân tích biểu đồ N-NO 81-83 23 Hình 3.15: Diễn biến Nitrit 83 24 Hình 3.16: Diễn biến Photphat 84 25 Hình 3.17: Kết phân tích biểu đồ Coliforms 85 26 Biểu đồ pH nước sông rạch 2007-2008 89 27 Biểu đồ SS nước sơng rạch 2007-2008 89 28 Biểu đồ Fe nước sơng rạch 2007-2008 90 29 Biểu đồ Mn nước sơng rạch 2007-2008 90 + 30 Biểu đồ NH4 nước sơng rạch 2007-2008 90 31 Biểu đồ NO3 nước sơng rạch 2007-2008 91 32 Biểu đồ BOD5 nước sơng rạch 2007-2008 91 33 Biểu đồ Coliforms nước sơng rạch 2007-2008 92 34 Biểu đồ pH nước cửa song ven biển 2007-2008 92 35 Biểu đồ SS nước cửa song ven biển 2007-2008 92 36 Biểu đồ Fe nước cửa song ven biển 2007-2008 93 37 Biểu đồ Mn nước cửa song ven biển 2007-2008 93 GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” 38 Biểu đồ NH4+ nước cửa song ven biển 2007-2008 94 39 Biểu đồ dầu mở nước cửa song ven biển 2007-2008 94 40 Biểu đồ BOD5 nước cửa song ven biển 2007-2008 94 41 Biểu đồ Coliforms nước cửa song ven biển 2007-2008 95 42 Biểu đồ pH nước cửa nuôi trồng thủy sản 2007-2008 95 43 Biểu đồ SS nước cửa nuôi trồng thủy sản 2007-2008 96 44 Biểu đồ Fe nước cửa nuôi trồng thủy sản 2007-2008 96 45 Biểu đồ Mn nước cửa nuôi trồng thủy sản 2007-2008 96 + 46 Biểu đồ NH4 nước cửa nuôi trồng thủy sản 2007-2008 97 47 Biểu đồ BOD5 nước cửa nuôi trồng thủy sản 2007-2008 97 48 Biểu đồ dầu mở nước cửa nuôi thủy sản 2007-2008 98 49 Biểu đồ Coliforms nước cửa nuôi thủy sản 2007-2008 98 50 Biểu đồ pH nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 99 51 Biểu đồ SS nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 99 52 Biểu đồ Fe nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 99 53 Biểu đồ Mn nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 100 + 54 Biểu đồ NH4 nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 100 55 Biểu đồ NO3 nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 100 56 Biểu đồ BOD5 nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 101 57 Biểu đồ Coliforms nước kênh rạch nội đồng 2007-2008 101 58 Một số hình ảnh mơ hình sản xuất 145-147 GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình 19 Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình 20 Bảng 2.3: Bốc trung bình 21 Bảng 2.4: Mực nước bình quân tháng lũ lớn 22 Bảng 2.5: Mực nước cao theo thiết kế 22 Bảng 2.6: Biên độ triều số vị trí sông Tiền 23 Bảng 2.7: Kết đợt đo lưu lượng 23 Bảng 2.8: Phân bổ diện tích theo cấp cao độ 31 Bảng 2.9: Tổng hợp tiêu lý đất ven sông HL 35 10 Bảng 2.10: Tổng hợp tiêu lý đất ven sông Tiền 39 11 Bảng 2.11: Tổng hợp tiêu lý đất ven sông BT 40 12 Bảng 2.12: Tổng hợp tiêu lý đất ven cầu An Hóa 41 13 Bảng 2.12: Tổng hợp tiêu lý đất ven cống Ba Lai 41 14 Bảng 2.14: Tình hình sử dụng lọai đất 43 15 Bảng 2.15: Trử lượng cát cấp C2 thượng nguồn 45 16 Bảng 2.16: Trử lượng cát cấp P1 thượng nguồn 45 17 Bảng 2.17: Trử lượng cát cấp P1 hạ nguồn 45 18 Bảng 2.18: Trử lượng cát cấp P2 hạ nguồn 45 19 Bảng 2.19: Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản 52 20 Bảng 3.1: Tình hình cống vùng 61-63 21 Bảng 3.2: Kết phân tích dầu 86 22 Bảng 3.3: Kết phân tích thuốc bảo vệ thực vật 87 23 Bảng 3.4: Kết phân tích mơi trường đất 103 24 Bảng 3.5: Độ sâu, thể tích đất bị xói kênh dẫn thượng lưu 106 25 Bảng 3.6: Độ sâu, thể tích đất bị xói kênh dẫn hạ lưu 107 26 Bảng 3.7: Độ sâu, thể tích đất bị xói kênh dẫn thượng lưu cống Sơn Đốc 107 27 Bảng 3.8: Độ sâu, thể tích đất bị xói kênh dẫn hạ lưu cống Sơn Đốc 108 GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Cũng quốc gia giới, môi trường sinh thái nước ta vấn đề nóng bỏng, quốc sách hàng đầu Nhà nước Trong năm gần đây, khai thác bất hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta làm cho nhiều nơi số nguồn tài nguyên bị cạn kiệt đe dọa nghiêm trọng môi trường sinh thái Riêng tỉnh Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), tình hình xâm nhập mặn có nguy lan rộng làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt đặt vấn đề cấp bách đòi hỏi ngành thuỷ lợi cần phải xây dựng nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi, cống đập hệ thống đê ngăn mặn nhằm: kiểm sốt mặn; tích trữ nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt , sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Trong thời gian qua nhiều dự án thủy lợi thực để cải tạo hệ sinh thái tự nhiên ĐBSCL, hệ thống cơng trình thuỷ lợi Ba Lai Cầu Sập (BL-CS) thuộc tỉnh Bến Tre (BT) số hệ thống có qui mơ tầm cỡ lớn khu vực ĐBSCL với mục đích đáp ứng việc cung cấp nguồn nước cho nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm dân sinh kinh tế Trong vòng 10 năm trở lại đây, có nhiều cơng trình thủy lợi lớn, vừa nhỏ xây dựng vùng BL-CS để phục vụ cho phát triển nông nghiệp cải thiện điều kiện sinh hoạt nhân dân huyện Ba Tri, Bình Đại, Giồng Trơm, Châu Thành thị xã BT Khu vực hưởng lợi dự án thuỷ lợi BL-CS bao bọc sông lớn, hệ thống kênh rạch chằng chịt nên tháng mùa khô nước mặn xâm nhập vào sâu nội đồng làm cho nhiều vùng bị thiếu nước trầm trọng, tình trạng hạn hán xảy thường xuyên thời kì từ tháng đến tháng hàng năm sông BT Chẹt Sậy - Giao Hịa bị mặn xâm nhập làm cho tồn phía Đơng sơng nói khơng có đủ nước để sản xuất sinh hoạt, sản lượng trồng suất thấp Chất lượng nước hệ thống kênh rạch vấn đề đáng quan tâm vì, tập quán người dân từ lâu đời sinh sống dọc bờ sông, hoạt động giao thông thủy, hoạt động nuôi trồng chế biến hải sản, hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đáng ý năm gần tình trạng sử dụng bừa bãi loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ làm nguồn đất nguồn nước mặt sơng rạch tỉnh nói chung bị ô nhiễm nặng nề Thêm vào nguồn nước ven biển vùng nuôi trồng thủy sản bị nhiễm q trình khai thác nuôi trồng không tuân thủ theo quy định luật bảo vệ mơi trường Ngồi ra, nước thải sở sản xuất, lò mổ súc vật thải sông, rạch tượng sạt lở, gây nhiễm mặn v.v… GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” Ngồi biện pháp cơng trình, biện pháp phi cơng trình khác làm bờ kè chắn sóng, giảm tốc độ dịng chảy sát bờ bờ sơng người ta thường cắm chơng, chà gồm bó cọc neo bó cành cây, làm khung thả bèo bè rau bên Việc làm nhiều khu đất bờ dốc Loại biện pháp dân gian có hiệu quả, hạn chế tốc độ dòng chảy mang lớp đất sạt để tạo bất lợi cho đợt sạt lở Lớp bảo vệ bèo, chơng chà ngăn sóng gió sóng phương tiện giao thơng thuỷ lưu thông hàng ngày gây nơi bờ lở thoải trồng cây, trồng tre giữ đất kể vùng gần đầu đuôi cù lao Ở vùng ven biển thuộc huyện Bình Đại Ba Tri, trồng rừng phịng hộ chắn sóng, chống dịng chảy ven bờ lơi đất sóng phá mang có hiệu Những cánh rừng không phát triển tự nhiên gieo quả, mầm thường vùng bãi bồi Điều quan trọng tạo rừng phòng hộ vùng bị xói để giữ đất biện pháp tốt để chống lại tượng xâm thực bờ biển tác động sóng, thuỷ triều dịng chảy ven bờ đoạn sông, bờ biển bị sạt lở nghiêm trọng uy hiếp mạnh khu dân cư, sở hạ tầng (đường sá, cầu cống) cần phải đầu tư lớn xây dựng cơng trình xây dựng mỏ hàn để hướng dịng chảy, sóng hướng khác bảo vệ bờ hữu hiệu II ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC: Xác định vùng nhạy cảm: Từ đưa vào vận hành hệ thống thủy lợi BL CS đến nay, số vùng hóa hồn tồn từ vùng trước bị nhiễm phèn, mặn trình biến đổi trở thành hóa làm cho suất lúa hay số loại trồng khác tăng lên nhanh chóng Vùng dự án đứng trước hội lớn để phát triển tồn diện khơng cho nơng nghiệp mà cịn cho ngành khác nuôi trồng khai thác thủy sản, du lịch sinh thái, dịch vụ v.v Tuy nhiên, song song với mặt tích cực, số tác động tiêu cực đến diễn biến môi trường đặt thách thức lớn cho phát triển mà điển hình số khu vực vùng dự án có diễn biến xấu mơi trường, biến đổi lòng dẫn theo hướng bất lợi cho hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế sống người Có thể gọi vùng nhạy cảm thời gian không dài từ đưa vào vận hành cơng trình thủy lợi đến có diễn biến xấu rõ rệt môi trường Theo tài liệu đợt điều tra trạng, đợt khảo sát thực thời gian gần xác định số vùng nhạy cảm vùng dự án sau: GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 133 HVTH: ĐỒN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động mơi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” 1.1 Khu du lịch sinh thái Vàm Hồ: thuộc xã Tân Hòa, huyện Ba Tri Đây hai khu du lịch sinh thái tỉnh BT thu hút nhiều khách du lịch nước Đặc điểm bật khu du lịch cánh rừng với nhiều loại khác bần, đước, mắm nối tiếp tạo thành quần thể rừng chịu mặn quanh năm xanh tốt thích hợp cho nhiều loại sinh vật nơi sinh sống đàn chim lớn với nhiều chủng loại khác cị, diệc, bói cá, le le, v.v Tuy nhiên, qua khảo sát điều tra trạng khu cho thấy cống đập BL đưa vào vận hành đến khu Vàm Hồ hóa, loại chịu mặn tốt đàn chim khơng cịn thấy mà di trú sang vùng ven biển nơi t ngập mặn 1.2 Sơng An Hố - kênh Chẹt Sậy: đoạn nối tiếp sông BT với chiều dài khoảng 10km Sơng An Hố - kênh Chẹt Sậy đường giao thông thuỷ lớn sông Hàm Luông sông Mỹ Tho nơi cung cấp nước lớn từ thượng nguồn đổ cho Thị xã BT (từ đoạn thượng nguồn sơng BL bị thối hố) vùng sản xuất nơng nghiệp rộng lớn huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trôm Theo số tài liệu khảo sát tài liệu thu thập được, cống đập BL đưa vào vận hành hai bên bờ sông An Hóa - kênh Chẹt Sậy bị sạt lở mạnh ngã ba sơng An Hố - sơng BL chiều rộng lịng sơng tăng lên 250m so với 200m năm 1998 Hai bên mố cầu An Hố đóng cọc bêtơng, cừ tràm để bảo vệ gia cố nhiều lần sạt lở tiến đến sát mố cầu đe doạ trực tiếp đến an toàn cầu 1.3 Thị xã BT: trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học giáo dục tỉnh BT, với diện tích 67,4km2 dân số đến năm 2005 khoảng 112.300 người Hiện nay, thị xã BT mở rộng với tốc độ xây dựng sở hạ tầng nhanh mà đặc biệt hệ thống giao thông đường nối vào cầu Rạch Miễu xây dựng Tuy nhiên, vòng năm trở lại vào mùa kiệt, mặn xâm nhập sâu vào khu vực thị xã tháng III IV hàng năm nước giếng đào, giếng khoan nước nhà máy nước cung cấp sử dụng để ăn uống 1.4 Vùng hạ lưu cống đập BL: thuộc xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại vùng mà trước chuyên nghề làm muối sản lượng muối cung cấp phần lớn cho tỉnh ĐBSCL Từ cống đập BL đưa vào vận hành đến (30/IV/2002) tình hình sản xuất muối ngày trở nên khó khăn Nguyên nhân (chỉ trừ tháng mùa kiệt) tháng cống đập xả ngày nhiều ruộng muối bị hóa nên khơng thể khai thác muối Đến năm 2004 lại khoảng 100ha muối so với hàng ngàn trước Một thực nghề muối phát triển khơng có hiệu kinh tế cao nên người dân chuyển sang nghề nuôi tôm GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 134 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” Các giải pháp: Để giảm thiểu tác động tiêu cực diễn biến môi trường vùng nhạy cảm cần phải thực biện pháp cách đồng tất ngành: 2.1 Hoàn thiện hạng mục dự án thuỷ lợi BL CS Hệ thống thuỷ lợi BL hoàn thành đưa vào sử dụng cống đập BL số đoạn bờ đê bao thuộc xã Tân Mỹ, Tân Hịa, Ba Tri, Châu Bình, Giồng Trơm, cịn lại nhiều hạng mục khác chưa xây dựng hệ thống đê bao dọc theo hai bên bờ sông BL, cống ngăn mặn rạch Định Trung, kênh Tân Định, hai âu thuyền sông BT An Hoá, xây dựng cống lấy nước thượng nguồn sông BL, mở rộng nạo vét sông BL bị bồi lấp đoạn từ đầu sông BL đến ngã tư sơng BL - sơng An Hóa Đây hạng mục quan trọng hệ thống thuỷ lợi BL, việc chưa hoàn thành hạng mục gây số tác động tiêu cực vùng nhạy cảm vấn đề xâm nhập mặn thị xã BT vào mùa kiệt, vấn đề xói lở hai bên bờ sơng An Hố, Vì vậy, việc hồn thành hạng mục làm giảm thiểu tác động tiêu cực đến diễn biến môi trường cho thị xã BT đoạn sơng An Hố 2.2 Nâng cao hiệu quản lý, khai thác vận hành cơng trình thủy lợi xây dựng phục vụ đa mục tiêu Để phát huy tốt khả sử dụng cần phải có chế quản lý hệ thống cách thống chế độ hành cơng trình (đặc biệt cống) phải phù hợp phát huy hiệu quả: quản lý mặn, thau chua, rửa phèn, trữ nước ngọt, theo quy trình hợp lý đạt hiệu cao 2.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên, đa dạng hóa kinh tế trước hết nông nghiệp Để sử dụng có hiệu phù hợp với vấn đề bảo vệ sinh thái tài nguyên vùng dự án cần đa dạng hoá kinh tế ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, nơng nghiệp ngành sử dụng tài nguyên đất, nước, nhân lực, giống Tuy nhiên, thời gian vừa qua lúa qui hoạch chủ lực phát triển nông nghiệp gây bất hợp lý việc sử dụng tài nguyên như: - Dùng lượng nước lớn để tưới cho lúa, loại trồng cạn khác (hoa màu, ăn quả) lượng nước sử dụng hơn, giá trị hiệu kinh tế cao chưa trọng - Phần lớn đất BT đất ướt thích nghi với lúa số địa Việc phá rừng cải tạo đất phèn trồng lúa phá rừng ngập mặn nuôi trồng thuỷ sản kéo theo yêu cầu nước thay đổi nước mặn cao Tuy nhiên, việc ép trồng lúa khu vực phèn mặn trao đổi nước kém, ép trồng vụ ba vùng phèn bao đê dẫn tới hiệu kinh tế không cao Ngồi ra, trồng, vật ni phân bố lao động ngành nghề nơng thơn GVHD:PGS.TS HỒNG HƯNG 135 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” cần phải đa dạng hoá nhằm tăng hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân thích ứng tốt với kinh tế thị trường Chỉ có đa dạng hố kinh tế nơng nghiệp sản xuất bền vững tránh rủi ro kinh tế thị trường điều quan trọng tài nguyên đất, nước, giống sử dụng cách hợp lý, đa dạng hố kinh tế nơng nghiệp giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường vùng nhạy cảm 2.4 Tăng cường hệ số trao đổi nước, tăng lượng trữ nước vùng dự án Trong yếu tố môi trường, nước yếu tố linh động có vai trị lớn chuyển tải nhiễm, rửa trôi độc tố, lan truyền dịch bệnh Nước thành phần quan trọng để trì, bảo vệ phát triển sống, sản xuất cải thiện mơi trường Khi cơng trình thuỷ lợi BL CS chưa hồn chỉnh cần phải phát triển mơ hình trữ nước cách đắp bờ bao quanh khu trữ trữ nước lũ vào thời điểm lũ cao, chất lượng nước tốt, phèn độc tố rửa Tuy nhiên, việc đào đắp khu trữ nước, cơng trình kèm nào, có cần chống thấm hay khơng, ổn định bờ cần phải có nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt bước nghiên cứu xây dựng hồ sinh thái 2.5 Kiểm sốt tình hình sạt lở bờ sông vùng dự án Do hệ thống thuỷ lợi BL chưa hoàn chỉnh nên tình hình sạt lở số đoạn sơng, kênh rạch vùng dự án xảy thường xuyên nghiêm trọng, điển hai bên bờ sơng An Hố - kênh Chẹt Sậy, hai bên bờ sơng đoạn hạ lưu sát cống đập BL, sát cống Sơn Đốc Trong chờ đầu tư xây dựng hạng mục khác dự án thuỷ lợi BL CS, cần phải đầu tư vào việc khảo sát, đo đạc thường xuyên để dự báo sớm nguy sạt lở vùng tiềm ẩn nguy sạt lở nhằm tránh thiệt hại lớn người tài sản Một số kinh nghiệm dân gian cho thấy, ngồi biện pháp cơng trình, số biện pháp phi cơng trình có tác dụng lớn việc hạn chế tốc độ sạt lở bờ sơng Các giải pháp phi cơng trình thường cắm chông chà dọc theo hai bên bờ sông gồm cọc neo bó cành làm khung thả bèo Nhật Bản hay lục bình vào bên Việc làm khu đất bờ dốc bờ bị sạt lở mạnh Loại biện pháp dân dã có hiệu hạn chế tình trạng sạt lở bờ làm giảm tác động dòng chảy sóng ghe, thuyền tạo nên nơi bờ tương đối thoải trồng giữ đất kể vùng gần mõm đầu cù lao đoạn sông bị sạt lở mạnh cần phải có kế hoạch di dời dân khỏi vùng nguy hiểm cần phải đầu tư xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ 2.6 Bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ quỹ gien chống nhiễm gien GVHD:PGS.TS HỒNG HƯNG 136 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” Việc bảo tồn quỹ gien loài sinh vật phong phú sống vùng dự án quan trọng Theo số tài liệu thu thập vùng dự án loại chim chóc, lồi bị sát, loài lưỡng cư, loài thú, loài cá, tôm, nhuyễn thể đa dạng Nguồn quỹ gien loài động thực vật vùng đất phèn rừng ngập mặn số khu vực giới Trong số năm gần đây, có số lồi lạ có hại xâm nhập vào vùng ĐBSCL có tỉnh BT ốc bươu vàng, trinh nữ (mai dương) Một số có ích du nhập, chưa theo dõi chặt chẽ mặt sinh học có số lồi biến đổi gien số ăn quả, cảnh v.v .Vì vậy, xuất loài sâu lạ phục vụ cho việc nuôi chim, cá cảnh hay loại bọ cánh cứng phá hoại dừa gây thiệt hại mặt vật chất cho người dân trồng dừa bên bên vùng dự án Việc du nhập lồi động thực vật có hại nêu vào dễ dàng qua đường sông biển bị lấy không hợp pháp nguồn quỷ gien đồng Trong chưa có chủ trương từ biện pháp tổ chức thực bảo tồn quỹ gien, làm phong phú thêm loại trừ khả nhiễm gien Ngồi cần phải có biện pháp kiểm sốt lồi thuốc bảo vệ thực vật bị cấm lưu hành DDT, Methamidophos, Mono notopleos, Methylparathion, có khả làm biến đổi gien người thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Vàm Hồ cần theo dõi, bảo vệ với biện pháp nghiêm ngặt Ưu tiên bảo vệ trồng rừng phòng hộ ven biển 2.7 Thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường vùng dự án Hiện nay, vùng dự án có số trạm đo mực nước đo mặn, chưa có trạm đo thường xuyên chất lượng nước, việc xác định ô nhiễm đặc trưng BOD, DO, COD, SO2-4, Al3+, Fe3+ ô nhiễm vi sinh (Coliform), động thực vật phù du đáy để đánh giá chất lượng môi trường có vài báo cáo chuyên đề có tính cách định tính chưa sâu vào định lượng Vì vậy, cần phải thiết lập mạng lưới kiểm sốt chất lượng mơi trường phận chống ô nhiễm gien Ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn cịn phải cần mạng lưới đo đạc độ chua đặc biệt kiểm soát chất lượng nước (cả lượng thành phần rác thải) từ sở chế biến thảm xơ dừa hay số nhà máy chế biến thủy sản 2.8 Hoàn chỉnh luật pháp tăng cường quản lý tra môi trường Trong Luật Tài nguyên nước Quốc hội thông qua năm 1998 có liên quan đến chất lượng mơi trường nước, có chương II với điều bảo vệ tài nguyên môi trường nước Vấn đề quan trọng vùng dự án cần phải có biện pháp thục thi tuyên truyền giáo dục nhân dân thấu hiểu tầm quan trọng vấn đề Chính phủ có nghị định hướng dẫn Bộ có văn qui định cụ thể chi tiết địa phương phải có biện pháp thi hành Như vậy, mặt pháp lý việc bảo vệ môi trường ngồi vùng GVHD:PGS.TS HỒNG HƯNG 137 HVTH: ĐỒN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” dự án có sở vững nhiên việc thực nhiều khó khăn, trước hết mặt tổ chức tiếp đến trình độ nhận thức nhân dân 2.9 Giải cố môi trường Trong vòng thập kỷ trở lại đây, nhiều cố xảy khu vực ĐBSCL, tỉnh BT chịu thiệt hại không nhỏ: - Sự cố bão số đổ vào tỉnh ĐBSCL có tỉnh BT làm gãy đổ nhiều rừng nước mặn tràn vào bờ bao chống mặn - Trong năm tư 1993 - 1994, ốc bươu vàng lây lan nhanh tỉnh có BT tai họa môi trường, vào mùa lũ, ốc theo dòng chảy di chuyển xa làm cho vùng rộng lớn, đặc biệt đồng lúa bị tàn phá Tai họa kéo dài đến nhiều năm đến chưa chấm dứt hẳn tỉnh khác ĐBSCL BT huy động nhiều công sức để thu gom triệt phá ổ trứng Vấn đề cần rút kinh nghiệm phải sớm phát phải có biện pháp xử lý triệt để từ đầu - Dự báo kịp thời khu vực sạt lở để di dời, phòng tránh giảm bớt thiệt hại sạt lở gây Những khu vực quan trọng cần phải quy hoạch chỉnh trị lập dự án xây dựng cơng trình bảo vệ đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản nhân dân - Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn chim cần có lực lượng bảo vệ, chống săn bắt, chặt phá trái phép Quanh khu bảo tồn cần trì khu đệm với qui định chặt chẽ việc sử dụng khu Đặc biệt, khu vực vườn chim Vàm Hồ cần phải khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn với loại chịu mặn trước để đưa loài chim qúi cần bảo vệ đàn chim - Phải có biện pháp xử lý loại nơng dược q thời hạn sử dụng Ước tính ĐBSCL, có BT can có có biện pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật nghiêm ngặt 2.10 Đầu tư cho chương trình điều tra chương trình nghiên cứu mơi trường sinh thái vùng dự án Kinh nghiệm cho thấy, đầu tư cho chương trình nghiên cứu, đánh giá diễn biến mơi trường ngồi vùng dự án địa bàn tỉnh BT đầu tư có hiệu để bảo đảm phát triển bền vững cho xã hội - Cần phải có chương trình điều tra diễn biến môi trường đất, điều tra đầy đủ đất phèn loại đất khác đất mặn, xám, phù sa di chuyển theo thời gian loại đất - Tiếp tục điều tra tình hình sạt lở bờ sơng, bồi lấp vùng cửa sơng, điều tra biến hình lịng sơng kênh rạch lớn, đường thoát lũ, truyền triều, xâm nhập mặn ngồi vùng dự án GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 138 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” - Cần phải có chương trình điều tra diễn biến môi trường nước ô nhiễm, gien, loại thủy sinh, loại động vật khu bảo tồn - Cần phải có chương trình nghiên cứu dài hạn diễn biến vĩ mơ cục lũ, xâm nhập mặn tác động mạnh đến môi trường sinh thái Tiếp theo nghiên cứu vấn đề lan truyền nước chua, nước thải, nghiên cứu công nghệ tận dụng loại nước thải Chỉ có sở khoa học tìm giải pháp hữu hiệu đề bảo vệ bền vững môi trường sinh thái vùng dự án 2.11 Tăng cường việc tuyên truyền giáo dục môi trường cộng đồng Đây cơng tác quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái không công việc quan chuyên trách mà phần định 800 nghìn dân vùng dự án Việc thu gom rác, không xả chất thải sông, rạch, tự xử lý chất thải mức chấp nhận được, phát triển hầm, túi biogas, Nếu tự nguyện thực ý thức người dân khơng thể có quan chức làm Các quan chuyên ngành tổ chức hồn thiện bảo vệ mơi trường sinh thái tầm khu vực, vùng Để huy động sức dân, cần có tuyên truyền rộng rãi, phải xây dựng khu vực mẫu để dân làm theo, nhân điển hình Ngồi ra, cần phải giáo dục nhân dân pháp luật lãnh vực bảo vệ môi trường sinh thái Đây vấn đề khó phải thực để người dân ý thức tự giác tuân thủ qui định bảo vệ mơi trường mà cịn người giám sát, phát hành vi sai trái mà nguy hiểm từ sở sản xuất, dịch vu Việc giáo dục kiến thức môi trường pháp luật phải đưa vào chương trình học cấp học phổ thông rộng rãi quần chúng GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 139 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -*** I KẾT LUẬN: Dự án thuỷ lợi BL - CS, đặc biệt hệ thống cống đập BL hoàn thành cuối năm 2002 vào hoạt động đà làm thay đổi sinh thái vùng Thợng lu công trình hệ sinh thái ngọt, hạ lu công trình sinh thái nớc mặn Để phục vụ cho sản xuất cống ngăn mặn nói chung, cống BL nói riêng đợc vận hành đóng mở định kỳ để tiêu xổ phèn, nớc nhiễm bẩn từ thợng lu kiểm soát mặn từ biển vào Diện tích hoá đợc tăng lên đáng kể, trồng lúa đà hình thành vùng trồng ăn quả, chuyên canh mía (diện tích vùng trồng mía da beo trớc đà chuyển thành vùng chuyên canh mía tơng lai) Một số xà thuộc huyện Giồng Trôm đà thực trồng có múi nh cam, quýt Khi đóng cống BL ngăn mặn, mực nớc phía hạ lu dâng cao bình thờng từ (10-20)cm, dẫn đến độ mặn hạ lu tăng theo Vùng phía hạ lu đập BL trớc sản xuất vụ lúa suất bấp bênh chuyển sang nuôi thuỷ sản nớc mặn, chuyên canh tôm công nghiệp Ngợc lại, phía ®ång mùc n−íc max cã gi¶m ®i, mùc n−íc tăng lên, thời gian mực nớc cao mặt đất tự nhiên nhiều Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát huy mạnh vùng mặn, lợ, với quy mô, loại hình nuôi đa dạng theo hình thức tổ hợp tác, nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, xen canh, luân canh ruộng lúa Nghề nuôi cá đồng đợc khôi phục có hiệu với mô hình nuôi cá rô đồng, cá tra, cá lóc, rô phi, cá kèo, tạo bớc đột phá việc chuyển đổi cấu vật nuôi Nhờ đê ven sông BL dọc kênh lục bình đà phát triển chứng tỏ tình hình hoá ngày đợc cải thiện Nguồn nớc cung cấp cho hệ thống thuỷ lợi chủ yếu từ sông BT kênh trục Hơng Điểm - Sơn Đốc Ba Tri Do cha có đê Hàm Luông hệ thống nội đồng cha đợc xây dựng hoàn chỉnh nên cao trình mực nớc vùng bị thấp 0.4 - 0.5m so với trớc có dự án Cống đầu mối Hơng Điểm cha đợc xây dựng nguyên nhân trữ nớc nhồi nớc để nâng cao mùc n−íc hƯ thèng H−íng tiªu chÝnh cđa toàn hệ thống sông Hàm Luông qua cống Cái Mít, Sơn Đốc, Xẻo Sâu, Cái Bông, Mơng Đào cống 100 nh Giồng Trôm, Rạch ù, Giồng Lân, Xẻo Đôi Bớc đầu hệ thống có tác động tích cực, chủ động tiêu xổ phèn cải tạo đất cho khu vực xà An GVHD:PGS.TS HONG HƯNG 140 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cc ngÃi Tây, Tân Hng Tuy nhiên, cần tiếp tục xây dựng đê bao nội đồng hoàn chỉnh, bổ sung thêm cống 100 vùng có cao độ tự nhiên thấp Các số liệu đo đạc cho thấy độ mặn g/l tiêu biểu năm 2002, 2003, 2004, 2005 trạm Bình Đại, Sơn Đốc, Lộc Thuận nh sau: - Diễn biến mặn có xu tăng dần từ tháng II đến tháng IV, tháng VI độ mặn giảm nhanh - Năm 2003, nhìn chung lan truyền mặn vào hệ thống kênh rạch giảm so với năm 2002 Đặc biệt, mùa khô năm 2004 lu lợng dòng chảy nhỏ trung bình trớc đây, mực nớc đầu nguồn sông Cửu Long thấp trung bình nhiều năm từ 25-35cm, cộng với gió chớng làm cho ranh mặn 4g/l lấn sâu vào nội địa từ 40-50km Do mặn lên cao táp vào thợng lu từ cửa kênh rạch hở Vì thế, tình hình mặn khu vực dự án đợc cải thiện nhng rõ ràng muốn hoá toàn vùng cần phải tiếp tục xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh khép kín 12 cống nhỏ dọc sông Hàm Luông, Cửa Đại cống - âu thuyền BT - Giao Hoà Chất lợng nớc mặt nội đồng vùng dự án bị ô nhiễm chất hữu vi sinh cao ảnh hởng việc gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu bệnh phân bón Tuy nhiên, nồng độ ô nhiễm cha vợt mức độ cho phép (ngoại trừ nồng độ sắt chất lơ lửng) - Chất lợng nớc vùng dự án nhìn chung không bị ảnh hởng chua phèn cống mở điều tiết để tiêu thoát nớc phục vụ sản xuất Hàm lợng sắt vào mùa ma có giá trị cao 2mg/l, điều không làm chất lợng nớc bị ảnh hởng song ta giải thích đợc nguyên nhân việc rửa trôi phèn đất tiêu thoát hệ thống kênh rạch vào nớc với hàm lợng sắt cao làm ảnh hởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản - Hàm lợng Sulphát phía sông cao hai mùa nên ý lấy nớc từ sông vào để nuôi thuỷ sản cần phải có biện pháp xử lý phù hợp - Hàm lợng phèn nhôm Al3+ vùng nghiên cứu nhìn chung không cao, nằm chuẩn cho phép - Hàm lợng cặn cao mïa m−a cho thÊy n−íc m−a néi đồng mang theo chất thải, rác thải sinh hoạt lợng phù sa Trong trình rửa trôi lớp đất bề mặt có tác dụng vệ sinh đồng ruộng - Hàm lợng oxy hoà tan nớc không bị ảnh hởng ô nhiễm hữu nhiều Giá trị oxy hoà tan nằm giới hạn tiêu chuẩn môi trờng cho phép nớc sinh hoạt nuôi trồng thuỷ sản Diễn biến chất lợng nớc ngầm: qua phân tích cho thấy nguồn nớc ngầm tầng nông vùng dự án bị ảnh hởng Cl vi sinh cao Các tiêu khác đảm bảo 10 Diễn biến môi trờng đất có tợng bị nhiễm phèn trớc cống năm đầu, có tợng chai hoá đất sử dụng nhiều phân bón vô cơ, hàm lợng kim loại đồng GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 141 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiờu cc 11 Diễn biến lòng dẫn cố môi trờng vùng dự án, tợng xói lở hai phía thợng hạ lu cống (nh cống BL, Sơn Đốc), tợng sạt lở mạnh kênh Giao Hoà - Chẹt Sậy, bồi lắng sông BL hạ du cống đập BL vấn đề đáng quan tâm 12 Đề tài đà dự báo xu diễn biến môi trờng đề xuất số kiến nghị giảm thiểu tác động tiêu cực đến khu vực nhạy cảm: khu du lịch sinh thái Vàm Hồ, kênh Giao Hoà, Chẹt Sậy, thị xà BT, vùng hạ lu cống đập BL v.v 13 Dựa sở khoa học đặc điểm điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng vấn đề khác có liên quan đề tài đà kiến nghị mô hình khai thác nông lâm ng nghiệp khu vực nghiên cứu Các mô hình đợc đề xuất đảm bảo tính khả thi, ổn định, phát triển bền vững theo tiêu chí cần sử dụng cách khôn ngoan nguồn tμi nguyªn n−íc ngät ngμy cμng q hiÕm II KIẾN NGHỊ: - Cần phải nghiên cứu toàn diện điều kiện tự nhiên: Khí hậu, địa hình, địa mạo, thuỷ văn, nguồn nước, địa chất, thổ nhưỡng, hệ thống sông rạch để xây dựng mơ hình khai thác nơng - lâm - ngư hợp lý, có hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường - Huy động tối đa để có vốn nguồn khác (ODA, TW, tỉnh, dân) để triển khai thực qui hoạch kịp thời đáp ứng yêu cầu sản xuất, tạo điều kiện phát triển dân sinh, kinh tế, đảm bảo có môi trường phát triển hiệu quả, bền vững Phát huy nguồn nhân lực dồi địa phương sản xuất - Các cơng trình thủy lợi - hệ thống kênh, rạch phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, với cống đê ngăn mặn đóng góp làm điều kiện tự nhiên vùng thay đổi, vùng sinh thái khác dần định rõ góp phần chuyển đổi cấu đa dạng trồng, vật nuôi, nâng cao hệ số sử dụng đất, phấn đấu đạt 50 triệu đồng ha/năm - Vốn đầu tư cho hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng nuôi thủy sản trọng: mở tuyến kênh mới, mở rộng, nạo vét đáp ứng tưới tiêu, bên cạnh việc tận dụng tối đa cấp thoát nước tự chảy theo chế độ triều - Các cơng trình đầu tư xây dựng thuộc Dự án hóa BL, hệ thống thủy lợi Cây Da, hệ thống thủy lợi CS Đồng thời, dự án phục vụ nuôi trồng thuỷ sản dự án xã Bảo Thuận có tuyến kênh rạch với chiều dài 17.794m, tổng vốn đầu tư 12.459 triệu đồng; dự án Tân Thủy - An Thủy có tuyến kênh rạch với chiều dài 12.495m, tổng vốn đầu tư 6.273 triệu đồng; dự án Tân Xuân - Bảo Thạnh có tuyến kênh rạch với chiều dài 11.175m, tổng vốn đầu tư 8.652 triệu đồng thực tảng để phát triển sản xuất GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 142 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” - Đẩy mạnh khâu chuyển giao khoa học kỹ thuật thơng qua mơ hình điểm, lớp khuyến nơng, khuyến ngư, an tồn vệ sinh thực phẩm Chọn giống: giống lúa cho suất - chất lượng cao, giống tơm Kỹ thuật cải tạo mơi trường để có môi trường cho sản xuất, nuôi trồng - Hồn chỉnh nâng cấp hệ thống kiểm sốt mơi trường toàn diện địa bàn Tỉnh với yếu tố cần giám sát thường xuyên: nhiệt độ, độ pH, độ mặn, DO, COD, BOD, cặn , dư lượng thuốc trừ sâu, Coliforms, đầu tư thiết bị, phịng thí nghiệm cán kỹ thuật - Thực nghiêm túc chương trình giám sát mơi trường Sở Khoa học công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường BT - Thực giáo dục cộng đồng tác động tiêu cực trình san xuất môi trường (liều lượng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế tối đa sử dụng thuốc trừ sâu, chất độc hại) - Trong nuôi thủy sản, cần đầu tư xây dựng hệ thống kênh cấp I đủ lực phục vụ cấp thoát riêng biệt kênh cấp III cấp II - Xử lý nước nhiễm bẩn từ ao nuôi tôm, ao nuôi công nghiệp, bán công nghiệp trước đưa khỏi vùng nuôi, hay ao ni sau có tơm chết bệnh đốm trắng - Sử dụng biện pháp hành (xử phạt) trường hợp gây ô nhiễm môi trường - Cần phải có phối hợp đồng ngành nơng - lâm - ngư nghiệp GVHD:PGS.TS HỒNG HƯNG 143 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre thời kỳ 2001-2010 - Công ty tư vấn Xây dựng Thủy lợi II – Dự án: Thiết kế kỹ thuật cơng trình cống đập Ba Lai – tỉnh Bến Tre - Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Bến Tre, Tài liệu điều tra mặn năm 2002, 2003, 2004, 2005 - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bến Tre năm 2003, 2004, 2005 - Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, 1996 – 2000, Đề tài cấp Nhà nước KHCN 07-03, Nghiên cứu biến động môi trường thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, kiến nghị hướng giải ĐBSCL GVHD:PGS.TS HOÀNG HƯNG 144 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cc MộT Số HìNH ảNH Về CáC MÔ HìNH SảN XUấT VùNG BA LAI - CầU SậP ảnh 1: kênh số Một (kênh cấp I) nối sông Cửa Đại Ba Lai ảnh 2: Tuyến đê Tây Thạnh Trị ảnh 3: Cống Cây Da (là cống cấp nớc) ảnh 4: Mô hình vờn nhÃn Châu Bình ảnh 5: mô hình lúa trồng xem ăn trái Bình Đại ảnh 6: Vờn dừa kết hợp nuôi cá, tôm mơng Giồng Trôm GVHD:PGS.TS HONG HNG Bình Đại Giồng Tr«m 145 HVTH: ĐỒN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cc ảnh 7: Mô hình lúa - ao nuôi cá ảnh 8: Ruộng trồng mía xà Thạnh Trị Bình Đại Bình Đại ảnh 9: Làm vệ sinh ao nuôi tôm ảnh 10: Ruộng lúa thuộc vùng hoá Ba Lai ảnh 11: Đầm nuôi tôm xà Thạnh Trị (vùng giáp ranh) ảnh 12: Nuôi tôm vùng quy hoạch (xà Thạnh Trị huyện Bình Đại) GVHD:PGS.TS HONG HƯNG 146 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cc ảnh 13: Nuôi tôm vùng quy hoạch (xà Thạnh Trị huyện Bình Đại) ảnh 14: Đờng ống dẫn nớc mặn vào vùng nuôi tôm huyện Bình Đại ảnh 15: Mô hình trồng lúa kết hợp với nuôi tôm huyện Bình Đại ảnh 16: Mô hình vờn ăn trái ảnh 17: Mô hình trồng lúa kết hợp với nuôi tôm ảnh 18: Mô hình nuôi cá vùng GVHD:PGS.TS HONG HNG Bình Đại Châu Thành 147 HVTH: ĐOÀN VĂN PHÚC ... văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực? ?? BẢNG CHỬ VIẾT TẮC BT Bến Tre BL Ba Lai CS Cầu Sập. .. Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực? ?? Ba Tri, tỉnh BT; Góp phần tiêu, tiêu phèn,... PHÚC Luận văn” Đánh giá tác động môi trường sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai - Cầu Sập tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực? ?? Hình 2.5: Địa Chất tỉnh Bến Tre GVHD:PGS.TS

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w