Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
21,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NGỌC TUYẾT BÁO ĐÁM QUYÊN TRÉ EM TRONG BÔI CÁNH HIV/AIDS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY • Chuyên ngành Mã số • : Pháp luật vê Quyên người : 8380Ĩ0Ỉ.07 LUÂN VĂN THAC sĩ LUẢT HOC Cán hướng dẫn khoa học' TS Bùi Tiến Đạt Hà nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kêt nêu luận văn chưa cồng bố cơng trình khác Các thồng tin trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Tuyết LỜI CÃM ƠN Đe hoàn thành luận văn thạc sĩ này, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc tới Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Khoa đà ân cần bảo, giảng dạy, tạo cho tơi có điều kiện học tập môi trường tốt suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Tiến Đạt, người tận tình giúp đờ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tồi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đà giúp đờ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp lần Tác giả luận vàn Phạm Thị Ngọc Tuyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐÀU Chương 12 CO SỎ LÝ LUẬN VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG BỐI CẢNH HIV/A1DS ’ 12 1.1 Quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS 12 1.1.1 Khái niệm quyền trẻ em 12 1.1.2 Bối cảnh HIV/AỈDS Việt Nam 17 1.1.3 Tác động HIV/AỈDS đến việc bảo đảm quyền trẻ em 19 1.1.4 Bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS 23 1.2 Những quyền dễ bị xâm phạm trẻ em có HIV/AIDS trẻ em sống chung vó’i ngưịì có HIV/AIDS 29 1.2.1 Quyền không bị phân biệt đối xử 29 1.2.2 Các nhóm quyền sảng nhóm quyền phát triển 31 1.2.3 Quyền riêng tư, bí mật cá nhân, bỉ mật gia đình 36 1.3 Khái quát pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trẻ em bối canh HIV/AIDS 38 1.3.1 Pháp luật quốc tế bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS 38 1.3.2 Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HỈV/AỈDS40 Tiểu kết Chương 43 Chương 44 THỤC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG BỐI CẢNH HIV/AIDS Ở VIỆT NẤM HIỆN NAY 44 2.1 Thành tựu công tác bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam 44 ỉ Ị Thành lập Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Hội Phòng, chống HIV/AIDS ViẹtNam * ỵ 44 2.1.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật 46 2.1.3 Công tác tuyên truyền, truyền thông 48 ỉ, Công tác điều trị, chăm sóc sức khỏe, cơng tác chun mơn y tế dự phòng, y tế cộng đồng phòng chong HIV/A IDS 50 2.1.5 Sự quan tâm cộng đồng (gia đình, trường học, xóm phường, trẻ em với trẻ em) tới đoi tượng trẻ em bị ảnh hưởng bải cảnh HIV/AIDS 51 2.2 Hạn chế 52 2.2.1 Hạn chế nhãn lực, nguồn lực kinh tế 52 2.2.2 Hạn chế công tác tuyên truyền, giáo dục 53 2.2.3 Tình hình Covid -19 làm hạn chế cơng tác bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam 54 2.2.4 Các yếu tố khách quan (kỉnh tế thị trường, hội nhập quốc tế, thị hóa, cơng nghệ thông tin, ) 55 2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 56 2.3.1 Nguyên nhân thành tựu 56 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 61 Tiểu kết Chưong 67 Chương 68 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG BỐI CẢNH HIV/AIDS Ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách bảo đảm quyền trẻ em 68 3.1 ỉ Luật Trẻ em 2016 69 3.1.2 Luật phòng, chống HIV/AIDS 2006, sửa đổi, bổ sung 2020 71 3.1.3 Pháp luật hình 72 3.2 Một số giải pháp khác (giải pháp thực tiễn) 73 A r A 3.2 ỉ Tuyên truyên, giáo dục, phô biên quyên trẻ em kiên thức vê HIV/AIDS ' 73 V F \ 3.2.2 Đảm bảo tài chỉnh, phát triên nguôn nhân lực chât lượng cho hoạt động bảo đảm quyền trẻ em 76 3.2.3 Hoàn thiện dịch vụ y tế, học hỏi nước phát triển 78 Tiểu kết chương 81 KÉT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài HIV viết tát từ “human immunodeficiency virus” - virus gây suy giảm miễn dịch nguời, làm suy yếu khả miễn dịch cùa thể, từ đó, làm khả chống lại nhiễm trùng số bệnh lý ác tính khác HIV có khả lây nhiễm lại khơng thể chữa khỏi khơng có thuốc chủng ngừa Lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, sinh đẻ cho bú Vì lý dịch tễ học mà nảy sinh tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS xảy thường xuyên, với biểu công khai ngấm ngầm, thô bạo tế nhị, nhiều hồn cảnh khác nhau, nhiều hình thức mức độ khác Theo báo cáo Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (UNAIDS) [42], tính đến năm 2020, số người nhiễm HIV giới sống chung với HIV khoảng 37,7 triệu người, có khoảng 1,8 triệu trẻ em 15 tuổi [28] Trẻ em, chủ thể đặc biệt, non nớt thể chất tinh thần, HIV/AIDS gây hậu vô nghiêm trọng em, không hưởng đến sức khỏe tre mà ảnh hưởng đến việc hưởng thụ quyền người, quyền trẻ em Các em bị phân biệt đối xử, kỳ thị nơi sinh sống trường học, bị hạn chế quyền học tập, vui chơi, chăm sóc sức khỏe, Khơng với nhừng trẻ có HIV, nhừng trẻ khỏe mạnh có người thân hay sống chung với người thân có HIV/AIDS chịu những kỳ thị phân biệt đối xử định Đã 40 năm kể từ trường hợp giới báo cáo thức bị mắc bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải mà sau gọi AIDS Trong khoảng thời gian kinh tế thị trường có bước tiến vượt bậc Hiến pháp pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện, phù họp với pháp luật quốc tế Trong có Luật nhân quyền quốc tế, quy định không kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo trẻ Mọi trẻ em hưởng quyền trẻ em mình, kề trẻ có HIV/AIDS hay trẻ sơng chung với người có HIV/AIDS, qun sống cịn, quyền phát triển, quyền bảo vệ, quyền tham gia Là quốc gia sớm phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻ em (CRC) - quốc gia Châu Á thứ hai giới, Việt Nam có nhiều hành động việc đảm bảo quyền trẻ em Đối với trẻ em có liên quan đến HIV/AIDS, Đảng Nhà nước ngồi xây dựng khuôn khổ pháp lý Tiến hành nhiều biện pháp, chương trình hành động thực tế nhằm đảm bảo có hiệu quyền trẻ em có HIV/AIDS sống chung với người có HIV/A1DS Mặc dù vậy, thực tế quyền trẻ em nhóm trẻ có liên quan đến HIV/AĨDS bị vi phạm nghiêm trọng nhiều chủ thể xã hội theo nhiều cách khác Từ lý tác giả chọn đề tài: “Bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam nay” đề tài luận văn thạc sĩ Với mục đích nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng việc bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS, đặc biệt quyền trẻ em nhóm trẻ có HIV/AIDS nhóm trẻ sống chung với người có HIV/A1DS Qua đề xuất biện pháp nhằm bảo đảm tốt hon quyền trẻ em nhóm trẻ nói đến trên, đồng thời giúp hạn chế nguy lây nhiễm H1V giảm thiều tác hại HIV/A1DS đến đời sống trẻ nhỏ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu, có số cơng trình nghiên cứu khoa học ticu biểu sau đây: - Giáo trình “Lỷ luận pháp luật quyền người” Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2015 “Trẻ em” “Những người sống chung với HIV/AĨDS” nhóm người dề bị tổn thương, cần bảo vệ Nhân quyền; đồng thời nêu hưóng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người - Sách “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tôn thương ” Ths Đỗ Thị Hồng Thơm xuất 2010 NXB Lao động - Xà hội đà đề cập tới quyền cùa người sống chung với HIV/AIDS theo luật quốc tế, lịch sử phát triển vấn đề quyền những sống chung với HIV/AIDS, việc xây dựng văn kiện hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người, nhận thức người HIV/AIDS - Sách “HIV/AIDS quyền người” xuất năm 2007 Viện nghiên cứu Quyền người biên soạn, Nxb Hà Nội, đà phân tích sở pháp luật, trị, đạo đức việc bảo đảm quyền người bối cảnh H1V/AIDS đảm bảo quyền cùa số nhóm người dễ bị tốn thương bổi cảnh HIV/AIDS có trẻ em - Bài viêt “Trẻ em nhiêm HỈV/AỈDS thái độ cộng đơng” (Tạp chí Tâm lý học số 11/2006) PGS.TS Trần Thị Minh Đức TS Nguyễn Trà Vinh trình bày thực trạng trẻ bị nhiễm HIV/AIDS sống Trung tâm bảo trợ xã hội thái độ cộng đồng trẻ em Nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, đồng thời đưa giải pháp để khắc phục thực trạng - Luận án tiên sĩ luật học “Quyên trẻ em cỏ hồn cảnh đặc biệt Việt Nam • • • */ • • • nay” năm 2016, tác giả Tăng Thị Thu Trang - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội đà nêu trẻ em nhiễm H1V/A1DS trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ có hồn cảnh đặc biệt, vấn đề lý luận quyền trẻ em liên quan đến nhóm trẻ này; thực trạng giải pháp đế đảm bảo quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung trẻ có HIV/AIDS nói riêng - Báo cáo tham luận “Đảnh giá phát huy vai trị tơ chức xã hội, tơ chức NGO người có HIV phịng chống HỈV/AIDS Việt Nam ” TS Nguyễn Ngọc Thanh - Giám đốc Trung tâm Công tác lý luận, ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vai trò quan trọng tổ chức xã hội, tổ chức phi phũ cơng tác phòng chống HIV/AIDS bảo vệ quyền người người sống chung với HIV/AIDS Việt Nam Những tài liệu, nghiên cứu cung cấp thồng tin, kiến thức HIV/AIDS, trẻ em quyền trẻ em Tuy nhiên vấn đề bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/A1DS góc nhìn luật học - lý luận pháp luật quyền trẻ em chưa sâu nghiên cứu chi tiết Các nghiên cứu trước tập trung vào vấn đề quyền người bị ảnh hưởng HIV/AIDS, đối tượng trẻ em quan tâm trẻ bị nhiễm HIV/AIDS, mà chưa có nhìn tồn cảnh H1V/AIDS gây hậu nặng nề với nhóm tre em - đối tượng dễ bị tơn thương em cịn chưa phát triên đủ vê thê chât tinh thân Trẻ em sống chung với người có HIV/AIDS chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc bị kỳ thị, phân biệt đối xử Việc nghiên cứu quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS nhỏ lẻ, phần nhở cơng trình khoa học trước Chưa sâu phân tích quyền cụ trẻ bị ảnh hướng HIV/A1DS đưa giải pháp nhàm đảm bảo quyền trẻ em bổi cảnh HIV/AIDS Do đó, tác giả lựa chọn đề tài với mong muốn góp phần bố sung nhừng nghiên cứu thân quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam, mang đến giải pháp hiệu lý luận thực tiễn áp dụng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc bảo đảm quyền trẻ em cùa hai nhóm trẻ có HIV/AIDS trẻ sống chung với người có HIV/AIDS HIV/AIDS hạn chế việc hưởng thụ quyền trẻ em hai nhóm nào, nguyên nhân hạn chế Từ đưa giải pháp đảm bảo quyền trẻ em cho hai nhóm nói đến Phạm vi nghiên cứu: Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu quyền trẻ em trẻ có HIV/AIDS, trẻ sống chung với người có HIV/AIDS Việt Nam Luận văn nghiên cứu tác động HIV/AIDS đến quyền trẻ em nhừng nhóm trẻ em nói đến Phạm vi khồng gian: Nội dung luận văn thực khơng gian nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi thời gian: Tác giả tập trung nghiên cứu nội dung Luận vàn khoảng thời gian từ năm 1990 (khi Việt Nam phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên họp quốc) đến Mục đích nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam Mối quan hệ tác động HIV/AIDS đến việc bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em cửa trẻ có HIV/AIDS trẻ sống chung với nguời có HIV/AIDS Việt Nam q trình nhận thức cùa chủ thể có liên quan, sở tìm ngun nhân, đưa giải pháp nhằm bảo đảm quyền trẻ em Tác giả mong muốn làm rõ tầm quan trọng việc bảo đảm quyền trẻ em trẻ liên quan với HIV/AIDS bối cảnh Việt Nam nay, khơng nhằm mục đích đảm bảo quyền trẻ em mà giúp phòng, chống đại dịch H1V/A1DS 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe thực mục đích luận văn, tác giả sè tiến hành giải nhiêm vu sau: - Phân tích quyền trẻ em trẻ em có liên quan đến HIV/AIDS (trẻ có HIV/AIDS trẻ sống chung với người có HIV/AIDS) - Phân tích sở pháp luật (Quốc tế Việt Nam) bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS - Đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyên trẻ em bôi cảnh H1V/A1DS Việt Nam nay, sở đề xuất biện pháp bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh H1V/AIDS Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở số phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Truyên thông, phô biên kiên thức vê phịng, chơng HIV/AIDS giúp khun khích thay đổi hành vi, làm giảm nguy lây nhiễm HIV cho cá nhân cộng đồng Việc tuyên truyền, phổ biến quyền trẻ em kiến thức HIV/AIDS nâng cao nhận thức nguời dân nguy đại dịch HIV/AIDS, lây truyền HIV biện pháp phịng, chống lây nhiễm Người dân có nhìn tồn diện, đán bệnh HIV/AIDS tạo tiền đề cho việc bảo vệ trẻ em có liên quan đến HIV/AIDS, làm hạn chế tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử Truyền thông, dư luận xà hội giúp thay đổi hành vi, góp phần định hướng cá nhân thực pháp luật sách bảo đảm quyền trẻ em phòng chống HIV/AIDS Đe nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục cần trọng đầu tư sở vật chất, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nãng cho cán bộ, giáo viên, cá nhân có hoạt động liên quan đến trẻ em Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp thơng qua đẩy mạnh tun truyền, nâng cao lực cán làm công tác trẻ em, thực chương trình bảo vệ trẻ em địa phương Xây dựng nội dung tuyên truyền chất lượng, hiệu quả, phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội nội dung hình thức Đảm bảo thơng tin tun truyền đến với đối tượng, đối tượng thiếu niên Tập trung vào nội dung trọng tâm như: quyền trẻ em; đường lây nhiễm H1V/A1DS; sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em; kỹ phòng ngừa lây nhiễm HIV cho thân cộng đồng; Đa dạng hóa hình thức tun truyền, truyền thơng, giáo dục,., phù hợp với nhóm đối tượng, địa phương; tổ chức hình thức tuyên truyền trực tiếp cộng đồng khu dân cư, khu nhà trọ, Sự vào phương tiện truyền thông thời đại công nghệ số đóng vai trị quan trọng việc giáo dục giới trẻ Tố chức buối học kỹ sống cho trẻ em nhằm giúp em hiếu quyền tự bạn khác; có kỹ tự bảo vệ trước tình Tăng cường tuyên truyền hành vi vi phạm quyền trẻ em, nêu gương người tốt, việc tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhằm nâng cao ý thức hành động bảo vệ trẻ em cho gia đình, cộng đồng xã hội Lan tỏa hành động đẹp việc đấu tranh hành vi vi phạm, bảo vệ thực thi quyền trẻ em Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, hướng dẫn thành 74 viên gia đình, cán bộ, cơng nhân, viên chức kiên thức kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em phịng, chống bạo lực xâm hại trẻ em, phòng chống tai nạn thương tích nhiều hình thức, sản phẩm truyền thơng mạng xã hội Đẩy mạnh cồng tác tuyên truyền, phổ biến quyền trẻ em người, đặc biệt trẻ em nắm quyền mình, cần vào toàn cấp, ngành tồn xã hội, để xây dựng mơi trường lành mạnh, an toàn, phù hợp cho phát triển toàn diện trẻ em Để làm tốt điều cần giáo dục đạo đức, lối sống từ gia đình việc giáo dục kỹ sống cho trẻ em từ nhà trường Có thể thấy, giáo dục yếu tố quan trọng định việc kiềm soát lây lan HIV/AIDS trẻ em Vậy nên, vai trị trường học gia đình việc dạy dỗ trẻ em nói khơng với tệ nạn, bảo vệ trước HIV/AIDS vồ quan trọng Các trường học nên lồng ghép nội dung phòng, chống HIV/AIDS quyền trẻ em vào mơn học, tổ chức hoạt động ngoại khóa, kỹ sống để trẻ em nắm quyền Đối với cấp học mầm non, cấp một, trẻ em nhỏ để hiểu hết thông tin quyền trẻ em biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, nhà trường cần tổ chức tuyên truyền cho bậc phụ huynh, người chăm sóc trẻ Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ hành vi trẻ thiếu niên trường học ngồi cộng đồng, giúp trẻ tự phịng tránh lây nhiềm HIV/AIDS cho cá nhân, cộng đồng, giảm kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em bị ảnh hưởng HĨV/AĨDS Trong trường hợp, việc trợ giúp trẻ em hình thức, góc độ phải tuân thủ nguyên tắc: Bảo đảm tham gia trẻ em, bảo đảm không kỳ thị, không phân biệt đối xử bảo đảm bảo mật thông tin Bảo đảm quyền học tập trẻ em nói chung trẻ em có liên quan đến HIV/AIDS, giúp em phát triển toàn diện nhận thức, thể chất tinh thần Các sở giáo dục, trường học đảm bảo quyền học tập, hòa nhập trẻ liên quan đến HIV/AĨDS Ngăn chặn tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử mơi trường trường học tình yêu thương, lòng nhân ái, bao dung Đe em hồn nhiên, vơ tư với lứa tuồi mình, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi giải trí với bạn đồng trang lứa Đảm bảo toàn trẻ em phố cập giáo dục đến hết 75 cấp một, giảm thiểu tình trạng trẻ em bở học, đến trường tình trạng HIV/AIDS, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi; hướng dẫn kỹ nãng, phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục Đồng thời, triển khai có hiệu cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội hoạt động giáo dục, đặc biệt giáo dục lổi sống vãn hóa, rèn luyện đạo đức cho học sinh Các trường học cần lồng ghép hình thức tuyên truyền, giáo dục đa dạng, phong phú, giúp em học sinh nắm đầy đú kiến thức, kỹ phòng chống HIV/AIDS Tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn đến phụ huynh, hộ gia đình trách nhiệm cúa người lớn việc bảo đảm quyền trẻ em Không ngừng đổi công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật, kỹ năng, hoạt động thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ em cho thành viên gia đình, nhà trường cho trẻ em Đa dạng hình thức truyền thơng, giáo dục, vận động xã hội phương tiện thông tin đại chúng, Internet, viễn thông mạng xã hội, truyền thông trực tiếp đến gia đình, sở giáo dục cộng đồng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh H1V/A1DS không nằm giấy tờ, không trách nhiệm phía quan quản lý mà cịn cách nhìn nhận cộng đồng Trẻ vốn đối tượng yếu thế, đương đầu với bệnh kỷ khó vượt qua rào cản tâm lý xã hội Sự hiểu biết toàn diện, đắn HIV/AIDS giúp cộng đồng có ý thức, thái độ thiện chí đối xử chuấn mực, tiếp thêm nghị lực để em sống tích cực, có trách nhiệm với thân xã hội Tháo gỡ rào cản định kiến trước hết phải thái độ cùa nhân viên xã hội, thầy thuốc, nhà giáo dục, thân nhân người nhiễm HIV, cấp ủy đảng, quyền cấp 3.2.2 Đảm bảo tài chỉnh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho hoạt động bảo đảm quyền trẻ em Trong bối cảnh HIV/AIDS, hay bối cảnh xã hội tiêu cực khác, trẻ em có quyền sống, vui chơi, hịa đồng, đến trường với bạn trang lứa, Tuy nhiên, khơng khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực xã hội làm hạn chế việc thực quyền trẻ em Khó khăn tài (chi phí đầu tư sở, vật chất, hỗ trợ cho người) nhân lực (cán tham gia phòng, 76 chống HIV/AIDS chủ yếu kiêm nhiệm nhiều chức vụ); phạm vi hoạt động chương trình, dự án hạn hẹp, cịn tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử, nhận thức hiếu biết phận cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh chưa cao; nguồn kinh phí quốc tế tài trợ có xu hướng giảm dần trở thành mối lo tiềm ẩn gia tăng đại dịch Các hệ thống cung cấp dịch vụ, đáp ứng việc bảo đảm quyền trẻ em, thực quyền trẻ em cần lồng ghép phối hợp nhiều dịch vụ y tế, giáo dục, tư pháp dịch vụ an sinh xã hội khác Việc đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cho hoạt đồng bảo đảm quyền trẻ em, bảo vệ, chàm sóc, giáo dục trẻ em phịng, chống HIV/A1DS cần thiết bối cảnh cần quan tâm đầu tư nguồn lực thực pháp luật, sách trẻ em Bố trí sử dụng đúng, đủ ngân sách địa phương, ngân sách trung ương hỗ trợ thực chương trình, đề án, kế hoạch trẻ em ban hành Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành địa phương trách nhiệm người đứng đầu việc đạo, quản lý thực chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật, sách nhà nước quyền trẻ em; bảo đảm trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh thân thiện Cung cấp miễn phí thuốc điều trị HIV (thuốc ART), hỗ trợ thuốc men tư vấn tâm lí cho tất người sống chung với H1V, đặc biệt trẻ em Đối với trẻ em, cần tiếp cận trực tiếp để cung cấp thuốc điều trị, dinh dưỡng, tư vấn tâm lý hình thức hỗ trợ khác đế em hưởng thụ quyền Củng cố máy tổ chức từ cấp Trung ương đến địa phương sở, đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho cơng tác phịng, chống HIV/A1DS Tăng cường tập huấn, trao dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhân thực cơng tác phịng, chống H1V/A1DS cấp, đặc biệt cấp sở tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm HIV Kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm Ban Chỉ đạo Phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm địa phương Duy trì nâng cao hiệu hoạt động ban đạo, ban điều hành, nhóm cơng tác liên ngành phịng chống HIV/AIDS bảo vệ trẻ em Có quy định cụ thể trách nhiệm, công việc 77 cụ thê thành viên Ban, Ngành Nâng cao lực cho đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em phịng, chống HIV/AIDS Nghiên cứu, xây dựng chương trình, tài liệu tố chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thành viên ban đạo, ban điều hành, nhóm cơng tác liên ngành bảo vệ trẻ em cấp, đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Tạo nguồn nhân lực đủ chất lượng số lượng cơng tác bảo đảm quyền trẻ em phịng, chống HIV/AIDS bàng cách hồn thiện chế độ cơng chức cơng vụ đổi chế tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, Đảm bảo điều kiện đế thực mục tiêu bảo đảm quyền trẻ em từ trung ương đến địa phương Tăng cường nguồn tài nước, giảm dần việc phụ thuộc vào nguồn lực hỗ trợ quốc tế, đảm bảo viện trợ bị cắt giảm nguồn tài nước đáp ứng được, cần ý đặc biệt đến ngân sách cho bảo hiểm y tế, đảm bảo thuốc kháng HIV, thuốc bố trợ số xét nghiệm chi trả bảo y tế Đặc biệt cần có chế cho phép toán bảo hiểm y tế tất phịng khám điều trị cho người nhiễm HIV Có chế phân bổ kinh phí xây dựng tố chức thực pháp luật quyền trẻ em phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cúa Việt Nam Tiến hành hoạt động giám sát thu chi, bảo đảm tránh làng phí, thất thốt, tham nhũng, tiêu cực sử dụng nguồn kinh phí cho việc thực xây dựng quyền trẻ em 3.2.3 Hoàn thiện dịch vụ y tế, học hỏi nước phát triển Sự phát triền y tế đóng vai trò quan trọng việc phòng ngừa HIV/AĨDS Việc triển khai mở rộng giải pháp chuyên môn liên quan đến xét nghiệm, dự phòng, can thiệp giảm hại, điều trị, theo dõi, giám sát, đánh giá tình hình dịch càn thiết Theo nghiên cứu nguy lây truyền HIV từ mẹ sang khoảng 40%, nhiên, người mẹ chẩn đốn điều trị sớm tỉ lệ 2% Lây truyền HIV từ mẹ sang xảy thời kỳ: 10% thời kỳ mang thai (do máu mẹ qua màng thai bị tồn thương sang máu con), 1520% thời kỳ chuyến đẻ (tiếp xúc với máu, dịch cùa người mẹ chứa 78 HIV) 10% thời kỳ cho bú (sữa mẹ có chứa HIV, núm vú tơn thương chảy máu ) Tuy nhiên, tất trẻ bà mẹ nhiễm HIV sinh bị nhiễm HIV Việc xét nghiệm sớm HIV phụ nữ mang thai quan trọng, phát điều trị dự phịng cách bà mẹ nhiễm HIV sinh đứa trẻ khoẻ mạnh [23] Các địa phương nước cần tăng cường dịch vụ y tế công, đảm bảo việc chừa trị phịng, ngừa HIV, nhóm đối tượng trẻ em Tập trung triến khai giải pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV Đối nâng cao chất lượng y tế cấp sở, tuyến xà nhà Mở rộng dịch vụ dự phịng, chăm sóc, điều trị, mở rộng độ bao phủ bảo hiểm y tế cho trẻ nhiễm phơi nhiễm HIV; bám sát chương trình hành động quốc gia để tiếp tục mở rộng dịch vụ chăm sóc điều trị cho trẻ nhiễm H1V; tiếp tục ưu tiên trì điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV, phối hợp đơn vị chức chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho trẻ nhiễm HIV tuyến huyện, xã, phường; thực tốt chương trình cải thiện chất lượng chăm sóc, điều trị HIV/AIDS để tãng tỷ lệ trẻ nhiễm HIV sống khoe mạnh Học hỏi, hợp tác với nước có y học tiên tiến giới, đế xây dựng phác đồ điều trị điều chế loại thuốc phù hợp với trẻ em nhiễm H1V/AIDS, hướng đến mục tiêu sản xuất thuốc đặc trị bệnh kỷ Luôn đứng đầu số hạnh phúc 05 năm liên tục, Phần Lan gương tiêu biểu cho quốc gia toàn giới học hởi Theo nghiên cứu giải thích lý Phần Lan “Quốc gia hạnh phúc giới”, ngun nhân móng dành cho trẻ em nuôi dường trưởng thành mơi trường đầy tình u thương quan tâm sát từ gia đình xã hội Học tập từ kinh nghiệm nước, hiểu cá thể hạnh phúc, gia đình hạt nhân hạnh phúc, xóm phường hạnh phúc xã hội hạnh phúc phát triến điều tất yếu Theo cơng bố trcn tạp chí y khoa Nature Communications ngày 14/1, nhà khoa học tù’ trường Đại học California Los Angeles (ƯCLA) phát phương pháp điều trị virus gây suy giảm miễn dịch người (HĨV), từ chữa khỏi cho bệnh nhân H1V Trong nghiên cứu mới, nhóm nhà nghiên cứu cùa ƯCLA 79 thêm "các tê bào tiêu diệt tự nhiên khỏe mạnh" đê loại bỏ virus HIV kích hoạt chuột Kêt đà loại bỏ hồn tồn virus 40% sơ cá thê chuột nghiên cứu Hiện tại, nhóm nghiên cứu nô lực đê đưa tỷ lệ lên sơ tuyệt r ' + • • + -eo « - e đơi 100% tiên đên giai đoạn thử nghiệm người 80 Tiểu kết chương Việc bảo đảm quyên trẻ em nói chung bơi cảnh HIV/AIDS nói riêng vơ quan trọng, đế em phát triến cách tồn diện lớn lên có ích cho đất nước, cho xã hội Vì giải pháp tạo điều kiện cho hình thành, phát triển, phát huy nâng cao hiệu cho công tác bảo đảm quyền trẻ em cần thiết Trước hết cần giảm thiểu tác động tiêu cực HIV/AIDS với hoạt động bảo đảm quyền trẻ em giải pháp như: hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng chương trình, sách bảo đảm quyền trẻ em; tun truyền, giáo dục, phồ biến quyền trẻ em kiến thức HIV/AIDS; đảm bảo nhân lực, vật lực cho công tác bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh H1V/A1DS; nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước; 81 KÉT LUẬN Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn, người viết lựa chọn đề tài để sâu vào tìm hiếu, phân tích từ có nhìn xác, đầy đũ tác động HIV/AIDS đến việc bảo đảm quyền trẻ em, với đối tượng trẻ em nhiễm HIV trẻ em sống chung với người nhiễm HIV/AIDS Người viết phân tích khái niệm liên quan đến quyền trẻ em; bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam tác động HIV/AIDS đến việc bảo đảm quyền trẻ em Luận văn cố gắng quyền dễ bị xâm phạm nhóm trẻ em có HIV/AIDS trẻ em sống chung với người có HIV/AIDS bao gồm: quyền không bị phân biệt đối xử; quyền riêng tư; quyền sống phát triển Trong bối cảnh HIV/AIDS Việt Nam nay, Đảng Nhà nước ta xây dựng nhiều quan điểm, sách đắn, tích cực cơng tác bảo đảm quyền trẻ em Tuy nhiên, nhìn nhận cách thẳng thắn, yếu nhân lực, vật lực, công tác giáo dục, tun truyền, thị hóa, khoảng cách giàu nghèo, dẫn đến hạn chế lớn công tác bảo đảm quyền trẻ em Trong luận văn này, tác giả có đánh giá riêng tác động HĨV/AĨDS, ưu điểm hạn chế cịn tồn cơng tác bảo đảm quyền trẻ em Từ đưa giải pháp phù hợp hiệu để hạn chế tác động tiêu cực HIV/AIDS đến bảo đảm quyền trẻ em Với mục tiêu đế trẻ em hưởng quyền lợi mình, trẻ có HIV/AIDS sống chung với người có HIV/AIDS Trẻ em hạnh phúc mồi gia đình, tương lai đất nước, bảo vệ quyền trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Đẻ quyền trẻ em tôn trọng thực cách nghiêm chĩnh tuyệt đối Đảng, Nhà nước tồn hệ thống trị cần phải nhận thức rõ ràng Nhất quán công tác bảo vệ quyền trẻ em nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đất nước nâng cao ý thức toàn thề cộng đồng ý thức trẻ em quyền trẻ em Hoàn thiện chế tài xử lý kịp thời, nghiêm minh đối tượng xâm phạm quyền trẻ em Tin tưởng rằng, với quan tâm gia đình cộng đồng quyền trẻ em ngày phát huy bảo đảm toàn diện, xứng đáng mầm non, chủ nhân tương lai cùa đất nước 82 Luận văn mong tât trẻ em nói chung nhừng đơi tuợng trẻ em bị ảnh huởng trực tiếp bối cảnh HIV/AIDS, em xứng đáng đuợc huởng nhân quyền đặc biệt quyền trẻ em Do đó, cá nhân truởng thành với kiến thức luận kỹ nghiên cứu hạn chế, luận văn hy vọng dẫn chứng, phân tích kiến nghị đưa đưa góc nhìn khái qt bảo đảm quyền trẻ em bổi cảnh HIV/AIDS 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện, văn Cồng ước Quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuấn vào luật quốc tế nghị tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 có hiệu lực từ ngày tháng năm 1990 Hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người 1996 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013 Luật Trẻ em 2016, Quốc hội thông qua vào ngày 05 tháng 04 năm 2016 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 06 năm 2017 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 2006 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 Luật sửa đổi, bồ sung số điều luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 11 năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2021 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em Chính phủ thơng qua ngày 09 tháng 05 năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2017 Quyết định số 570/QĐ-TTg, việc phê duyệt Ke hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưỏng H1V/A1DS giai đoạn 2014 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ngày 922/4/2014 OHCHR Guidance Note for Implementation of Survey Module on SDG Indicator 16.b & 10.3.1 (Discrimination), trang B Tài liệu khoa học 10 Đỗ Thị Hồng Thơm (2010) “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tắn thương”, NXB Lao động - Xã hội 11 Bộ Lao động & Thương binh xã hội, “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giả pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam ” năm 2009 NXB Văn hóa - Thơng tin 12 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 84 13 Khoa Luật, Đại học Quôc gia Hà Nội (2020), Quyên trẻ em lao động trẻ em, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương, Là Khánh Tùng (2018), Quyền riêng tư, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 15 Trần Thị Minh Đức Nguyễn Trà Vinh (2006), “Trẻ em nhiễm H1V/A1DS thái độ cùa cộng đồng”, tạp Tâm ỉỷ học số 11/2006 (92), 3-9 16 Tăng Thị Thu Trang (2016) “Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học (Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội) 17 Nguyễn Ngọc Thanh “Đảnh giả phát huy vai trò tổ chức xã hội, tổ chức NGO người có HIV phịng chống HỈV/AỈDS Việt Nam ”, Báo cáo tham luận Trung tâm Công tác lý luận, ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 Viện nghiên cứu Quyền người (2007) “HIV/AIDS quyền người ”, Nxb Hà Nội 19 Võ Hoàng Sơn “Nhận thức HIV/AIDS thái độ kỳ thị người dân cộng đồng trẻ em bị ảnh hưởng H1V/A1DS: nghiên cứu Quận Quận Bình Thạnh, Thành phố HCM”, Tạp khoa học Đại học Đà Lạt tập số 4/2018, 11-21 20 10 kiện Phòng, chống HIV/AIDS năm 2021, https://vaac.gov.vn/10su-kien-chinh-ve-phong-chong-hiv-aids-nam-2021 html 21 Bắc Giang đảm bảo quyền cho trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS, https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia//asset_publisher/7ngl lfEWgASC/content/bac-giang-am-bao-quyen-cho-tre-embi-anh-huong-boi-hiv-aids 22 Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật hành, https://sotttt.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin- tuc.aspx?ItemID=1368&l=Tinhoatdong 85 23 Bộ Y tê, Bộ LĐTB&XH, Bộ GD&ĐT công tác rà soát trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS, https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia//asset_publisher/7ngl lfEWgASC/content/bo-y-te-bo-1-tb-xh-bo-gd-t-trongcong-tac-ra-soat-tre-em-bi-anh-huong-boi-hiv-aids?inheritRedirect=false 24 Cần hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em từ đủ 16 đến 18 tuổi theo công ước quốc tế quyền trẻ em, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? ƯrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44693, truy cập ngày 18/02/2022 25 Chăm lo trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS: Nhân rộng yêu thưcmg, https ://phutho.gov.vn/vi/cham-lo-tre-em-bi-anh-huong-hivaids-nhan-rong-yeu-thuong 26 Chung tay đẩy lùi HIV/AIDS, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi- song/1012337/chung-tay-day-lui- hivaids#:^:text=C%C3%B9ng%20v%El%BB%9Bi%20%C4%91%C3%B3%2 C%20579%2F579,ng%C6%B0%El%BB%9Di%20c%C3%B3%20nguy%20c %C6%Al%20cao 27 Đe trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS chăm sóc sức khoe tốt nhất, https://soyte.hanoi.gov.vn/chuong-trinh-y-te//asset_publisher/41Vkx5Jltnbg/content/-e-nhung-tre-bi-anh-huong-boi-hiv-aids- uoc-cham-soc-suc-khoe-tot-nhat 28 Dịch H1V/A1DS có thay đổi năm 2021 , truy cập ngày 10/12/2021 29 Giải pháp giảm tỷ lệ trẻ nhiễm HIV/AIDS, https://www.baocamau.com.vn/phong-benh/giai-phap-giam-ty-le-tre-nhiem- hiv-aids-70103 html 30 Hành động trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS, https://moh.gov.vn/chuong- trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ngl HEWgASC/content/hanh-ong- vi-tre-em-bi-anh-huong-boi-hiv-aids 31 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư trẻ em, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210643 86 32 Hội nghị tơng kêt cơng tác phịng, chơng HIV/AIDS năm 2021 nhiệm vụ trọng tâm năm 2022, https://vaac.gov.vn/ho-i-nghi-to-ng-ke-t-cong-ta-c-pho-ng-cho- ng-hiv-aids-nam-2021 -va-nhie-m-vu-tro-ng-tam-nam-2022.html 33 Hội Phòng, chống HĨV/AĨDS Việt Nam tổ chức đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III nhiệm kỳ 2021 - 2026, http://t5g.org.vn/hoi-phong-chong-hivaids-viet- nam-to-chuc-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-iii-nhiem-ky-2021-2026 34 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS: Nguyên nhân hậu , truy cập ngày 18/02/2022 35 Liên Hợp quốc cảnh báo tình trạng trẻ em nhiễm HIV/AIDS , truy cập ngày 15/02/2022 36 Một số thành tựu bảo đảm quyền trẻ em thời kỳ đổi nước ta, https://tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc//2018/13448/mot-so-thanh-tuu—ve-bao-dam-quyen-tre-em—trong-thoi-ky-doi- moi-o-nuoc-ta.aspx# 37 Những bất cập, hạn chế tồn quy định Luật phòng, chống HIV/A1DS cần phải khắc phục kịp thời, https://moh.gov.vn/web/cchc/thong-tin-ket-qua-trien-khai-cchc-cua-bo-y-te/- /asset_publisher/HF7mb5E7ilzD/content/nhung-bat-bat-cap-han-che-con-tontai-trong-cac-quy-inh-cua-luat-phong-chong-hiv-aids-can-phai-uoc-khac-phuc- kip-thoi?inheritRedirect=false&redirect=https%3A%2F%2Fmoh.gov.vn%3A443%2Fw eb%2Fcchc%2Fthong-tin-ket-qua-trien-khai-cchc-cua-bo-y- te%3Fp_p_id%3D101_INSTANCE_HF7mb5E7ilzD%26p_p_lifecycle%3D0% 26p_p_state%3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id%3Drow-0column-2%26p_p col_count%3D 38 Những sở pháp lý quyền trẻ em có Việt Nam, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? ƯrlListProccss=/content/tintuc/Lists/Ncws&ItemID=39942 87 39 Nỗ lực phòng, chống HIV/AIDS bối cảnh đại dịch COVID-19, https://tiengchuong.chinhphu.vn/no-luc-phong-chong-hiv-aids-trong-boi-canhdai-dich-covid-19-11336559.htm 40 Quyền đuợc học tập trẻ em nhiễm HIV/AIDS , truy cập ngày 6/01/2022 41 Số trẻ em nhiễm HIV độ tuối 15-16 ngày gia tăng, https://nhandan.vn/tintuc-y-te/so-tre-em-nhiem-hiv-do-tuoi-15-16-ngay-cang-gia-tang-626106/, truy cập ngày 20/02/2022 42 UNAIDS, , truy cập ngày 10/12/2021 43 Vấn đề hòa nhập trẻ nhiễm HIV, https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAngia/multimedia/table/v%E %B A%A5n-%C4%91 %E %BB%81 -h%C3%B2a- nh%E %B A% ADp-c%E %BB%A7a-tr%E %B A%BB-emnhi%El%BB%85m-hiv 44 Tun bố Chính trị phịng chống HIV AIDS năm 2011 45 Phòng, chống HIV/AIDS: Nhiều thành tựu, sáng kiến đáng tụ hào, http://tuyentruyen.langson.gov.vn/index.php/node/3223 88 ... pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trẻ em bối canh HIV/AIDS 38 1.3.1 Pháp luật quốc tế bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS 38 1.3.2 Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HỈV/AỈDS40... có nghĩa vụ bảo đảm quyền trẻ em Đon giản vi phạm quyền trẻ em xảy mơi trường nào, nhiều hình thức bối cảnh khác 1.1.4.2 Bảo đảm quyền trẻ em bối cảnh HỈV/AỈDS Bảo đảm quyền trẻ em việc tạo tiền... pháp nhằm bảo đảm quyền trẻ em Tác giả mong muốn làm rõ tầm quan trọng việc bảo đảm quyền trẻ em trẻ liên quan với HIV/AIDS bối cảnh Việt Nam nay, khơng nhằm mục đích đảm bảo quyền trẻ em mà giúp