1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền trẻ em trong thiết chế văn hóa gia đình ở Việt Nam

11 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 440,04 KB

Nội dung

Nội dung trọng tâm của bài viết đề cấp đến những vấn đề lý luận về quyền con người, quyền công dân với chủ thể trực tiếp là trẻ em; thực trạng bảo đảm quyền và một số giải pháp bảo đảm quyền trẻ em gắn với thiết chế văn hóa gia đình ở Việt Nam.

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31 BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG THIẾT CHẾ VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh Trường Đại học Vinh Ngày nhận 15/10/2020, ngày nhận đăng 11/12/2020 Tóm tắt: Tiếp cận vấn đề lý thuyết phản ánh thực trạng quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền trẻ em nói riêng chủ đề ln có tính cấp thiết khoa học pháp lý nước ta Nội dung trọng tâm viết đề cấp đến vấn đề lý luận quyền người, quyền công dân với chủ thể trực tiếp trẻ em; thực trạng bảo đảm quyền số giải pháp bảo đảm quyền trẻ em gắn với thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam Nội dung nghiên cứu tiếp cận phương pháp luận đa ngành khoa học xã hội nhân văn, thống kê, khảo sát thực nghiệm, phân tích bình luận Kết nghiên cứu có giá trị lý luận có nhiều thơng tin để Đảng Nhà nước có thêm xây dựng sách pháp luật, đồng thời góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân bảo đảm quyền trẻ em, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình người Việt bối cảnh, điều kiện Từ khóa: Bảo đảm quyền người; quyền trẻ em; văn hóa gia đình; Việt Nam Đặt vấn đề Con người trung tâm quan tâm đặc biệt, động lực điều kiện văn hóa phát triển Ở tất quốc gia, trẻ em coi tương lai đất nước, chủ thể cần quan tâm chăm sóc dành ưu tiên đặc biệt, tạo điều kiện để phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tâm hồn đạo đức Môi trường xã hội phát triển trẻ em trước hết cần phải nhấn mạnh đến thiết chế gia đình - nơi tồn đầy đủ giá trị sống đứa trẻ xã hội đại Gia đình thực xã hội thu nhỏ trẻ em Có nhiều giá trị cốt lõi văn hóa gia đình, việc tạo dựng mơi trường sống an tồn, truyền thống, chuẩn mực, tôn trọng đề cao giá trị chuẩn mực đạo đức xem giá trị nhất, khó có mơi trường có Vì vậy, vấn đề bảo đảm quyền cho trẻ em yêu cầu quan trọng cho phát triển bền vững thiết chế gia đình Việt Nam Văn hóa gia đình cần phải đặt nội hàm khái niệm “phát triển bền vững” Bởi lẽ, phát triển bền vững phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu hệ ngày hôm mà không gây khả nguy hại đến hệ mai sau việc thoả mãn nhu cầu riêng việc lựa chọn ngưỡng sống họ Phát triển bền vững miêu tả biến đổi sâu sắc, yếu tố cốt lõi nhận thức, trách nhiệm, thái độ hệ ngày hôm dành cho hệ mai sau (trẻ em đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc đặc biệt) Bên cạnh đó, khẳng định rằng, bảo đảm quyền trẻ em phương diện quyền người, quyền công dân trước nguy xâm hại từ chủ thể khác, đặc biệt chủ thể có mối quan hệ gần gũi, thân thiết với trẻ em giải pháp quan trọng để gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình người Việt Email: nvdaikl@gmail.com (N V Đại) 21 Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh / Bảo đảm quyền trẻ em thiết văn hóa gia đình Việt Nam Một số đặc điểm bảo đảm quyền trẻ em thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam Thứ nhất, bảo đảm quyền trẻ em trước nguy bị xâm hại mơi trường sống gia đình bảo đảm kép, có sở pháp lý đầy đủ Bảo đảm quyền trẻ em bảo vệ quyền người đối tượng nhỏ tuổi, dễ bị tổn thương xã hội Điều minh chứng sách bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đường lối, sách xuyên suốt nghiệp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1959 đời thời điểm quyền cách mạng Việt Nam vừa trải qua bước ngoặt vĩ đại giành độc lập miền Bắc chuyển miền Bắc sang thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây minh chứng cho quán đường lối, sách quan điểm bảo đảm quyền trẻ em Đảng ta Đến năm 1960, thực Chỉ thị số 197 Ban Bí thư Trung ương, tồn dân có phong trào chăm lo bảo vệ thiếu niên, nhi đồng diễn rộng khắp địa phương nước Năm 1975, giành độc lập miền Nam thống đất nước, nước ta bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Vẫn quán với tư tưởng người, trẻ em, Đảng ta lại có thêm điều kiện để chăm lo, giáo dục trẻ em Năm 1979, sách, đường lối Đảng trẻ em cụ thể hoá “Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Có thể coi pháp lệnh tảng pháp lý cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cho đến nửa cuối năm 80, Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi Nhà nước nhiều phương diện Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em trở thành phận quan trọng công đổi Đường lối, sách đổi Đảng cơng việc trẻ em tiến hành theo chiều sâu chiều rộng Đường lối Đảng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cụ thể hoá pháp luật Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Hiến pháp năm 2013 có quy định quyền trẻ em cách đầy đủ, rõ ràng cụ thể Khoản 1, Điều 37 Hiến pháp 2013 quy định: “… trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức… quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự; thực biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật…” (Quốc hội, 2013) Khi trẻ em bảo vệ môi trường gia đình tốt đẹp khơng có ý nghĩa phương diện bảo đảm quyền người pháp luật ghi nhận có chế thực thi mà ý nghĩa đặc biệt bảo vệ giá trị cốt lõi văn hóa, chuẩn mực đạo đức, truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Các quyền người pháp luật xác lập nhóm quyền như: quyền trị, quyền tự dân chủ, quyền kinh tế Nhưng gắn với chủ thể đặc biệt trẻ em ý nghĩa nhóm quyền nhân thân, mặt tinh thần lại quyền quan trọng Khi trẻ em sống môi trường gia đình có văn hóa, giá trị đạo đức giữ gìn có nghĩa quyền nhân thân em bảo vệ tốt Thứ hai, bảo đảm quyền trẻ em môi trường sống gia đình thường gặp nhiều khó khăn, chịu tác động nhiều yếu tố có tính đặc thù Trẻ em cần cảm thấy an tồn gia đình, nhà trường cộng đồng Tuy nhiên, kỷ luật mang tính bạo lực phổ biến phương pháp 22 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31 giáo dục gia đình 68,4% trẻ em độ tuổi từ 1-14 cho biết bị bạo hành cha mẹ người chăm sóc gia đình (Theo báo cáo Tổ chức Unicef Việt Nam năm 2020) Trong nhiều gia đình, bạo lực sử dụng làm phương tiện để thiết lập hệ thống phân cấp nam giới củng cố nam tính Hành vi bị ảnh hưởng khả tài chính, trình độ học vấn cha mẹ vấn đề khác lạm dụng rượu, bia ma túy Do kỷ luật mang tính bạo lực tiêu chuẩn xã hội chấp nhận, trẻ em đặc biệt dễ bị tổn thương em có hiểu biết hạn chế quyền nên khơng lên tiếng tìm giúp đỡ bạo hành xảy từ môi trường sống gia đình Tất trẻ em có quyền bảo vệ khỏi bạo hành, chất hay mức độ nghiêm trọng hành vi hình thức bạo hành gây hại cho trẻ em, giảm lịng tự trọng, tơn trọng nhân phẩm cản trở phát triển trẻ Sự xâm hại bạo hành từ môi trường gia đình người thân đứa trẻ xâm phạm thực nguy hại, đặc biệt mặt tinh thần, ảnh hưởng lâu dài đến ký ức, tâm hồn, nhân cánh đứa trẻ Với văn hóa gia đình người Việt, vốn coi trọng thứ bậc gia đình, tồn quan điểm hủ tục gia trưởng, trọng nam khinh nữ; chấp nhận, hy sinh người phụ nữ, gia đình nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến nguy xâm hại trẻ em mơi trường gia đình Thứ ba, bảo đảm quyền trẻ em môi trường sống gia đình góp phần tạo cho trẻ em môi trường sống thân thiện, cởi mở, tảng tốt trước tiếp cận đến môi trường xã hội Trong hoàn cảnh, phải tạo cho trẻ em môi trường thân thiện, cởi mở Bởi lẽ chặng đường phát triển lâu dài mình, trẻ em đối mặt, thích ứng với nhiều môi trường sống khác Mỗi môi trường sống trẻ có yếu tố đặc thù riêng nhìn chung em ln phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, áp lực sống em không chuẩn bị tốt cho điều kiện thích ứng hành trang tốt từ mơi trường gia đình Chẳng hạn, môi trường giáo dục trường học, em phải nỗ lực để học tập, rèn luyện Điều quan trọng em phải có tâm tốt, có niềm tin, chỗ dựa tinh thần có tảng giáo dục tốt từ người thân gia đình Vì vậy, bảo đảm quyền trẻ em mơi trường sống gia đình tiền đề, tảng để em vững bước vào tương lai với nhiều môi trường sống khác nhau, đầy thử thách nhiều hội để trưởng thành Thứ tư, thường khó khắc phục hậu thể chất tinh thần trẻ em em không bảo vệ tốt mơi trường sống gia đình Những thiệt hại thể chất tinh thần trẻ em bị xâm phạm môi trường sống gia đình nặng nề khó để khắc phục Những hệ lụy khó khắc phục thể ba bình diện sau: Một là, mặt thể chất, đứa trẻ bị xâm phạm không mang vết sẹo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng thể suốt đời, mà cịn phải chịu đựng hậu không trực tiếp liên quan đến vết thương da thịt Hậu thường thấy mặt thể chất trẻ tình trạng chậm phát triển, ví dụ khả vận động, lực xã hội, khả nhận thức, thể ngơn ngữ… Đó sức lực trẻ bị dồn hết vào việc tự bảo vệ thân khơng cịn đủ để phát triển kỹ phù hợp với lứa tuổi thân 23 Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh / Bảo đảm quyền trẻ em thiết văn hóa gia đình Việt Nam Hai là, mặt tinh thần, sau bị xâm phạm, trẻ không tin tưởng vào thân, vào người thân gia đình vào môi trường xung quanh trẻ Điều dẫn đến việc trẻ làm thấy đền đáp; trẻ khả chia sẻ cảm xúc với người khác, muốn lợi dụng điều khiển người khác, nghi ngờ không tin tưởng vào xung quanh Hơn thế, trẻ thiếu lòng tự trọng thân coi việc bị xâm phạm lỗi mình, khơng tốt Điều thường dẫn đến việc trẻ nhỏ có tính tự kỷ cao, nhìn nhận thân người xấu, thiếu thiện cảm thường niềm tin, ln có tính thụ động tự vệ Trẻ thường buồn rầu, chán nản, tự đổ lỗi cho thân đáng trách cha mẹ đối xử với trẻ Ba là, mặt hành vi, trẻ bị xâm hại có hành vi thụ động, tránh né khả phải đối đầu, hoàn toàn phục tùng lời người lớn gia đình cách cưỡng ép đối phó, lựa chọn thái độ cẩn trọng việc, tỏ cần bảo vệ để tránh rắc rối cố gắng làm vui lòng người lớn Những đứa trẻ có xu hướng nhạy cảm với lời phê bình từ chối người khác Trẻ thường thiếu tính tự nhiên, chủ động, không giao tiếp mắt với xung quanh, q thẹn thùng, khơng tị mị mơi trường xung quanh Bên cạnh đó, trẻ khơng muốn gây ý Cũng có thể, trẻ trở nên hiếu chiến bùng phát hành vi bên ngồi mà hạn chế khơng có khả kiểm sốt thân Cụ thể, nhiều trẻ em sau bị xâm phạm trở nên tiêu cực, hăng vô nghịch ngợm phá phách, có thái độ bất cần Ý nghĩa việc bảo đảm quyền trẻ em gắn với thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam Thứ nhất, bảo đảm quyền trẻ em trước hành vi xâm hại tất yếu trẻ người hứng chịu nhiều thiệt hại Số liệu thống kê cho thấy, 60% trẻ em nghèo sống vùng nơng thơn miền núi, có tới 60% trẻ em xác định thuộc diện nghèo Tình trạng chênh lệch giáo dục rõ Chẳng hạn, khoảng 92% trẻ em thành phố học mẫu giáo, số nơng thơn có 51% (Tổng cục Thống kê, 2017) Nhiều trẻ em bị rơi vào hồn cảnh khơng bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền lợi hòa nhập với gia đình, cộng đồng Hiện tượng trẻ em nhỡ phổ biến nước ta Nhiều trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, khơng có nơi cư trú ổn định; gia đình gần khơng có trách nhiệm khơng quan tâm đến nhiều nguyên nhân khác Trong đó, quyền lợi trẻ em phải tương đồng nhau, dù em sinh trưởng lớn lên hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, xã hội hay vùng, miền Trẻ em không phân biệt giới tính, tính chất pháp lý; khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, họ bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật điều kiện tốt mà xã hội gia đình dành cho Trong sống gia đình, khơng có hành vi xâm hại trực tiếp đến trẻ gây hậu cho trẻ mà mâu thuẫn, xung đột khác phát sinh mối quan hệ gia đình, đặc biệt cha, mẹ tác động nghiêm trọng đến tinh 24 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31 thần, quyền chăm sóc, ni dưỡng, tình cảm người lớn dành cho trẻ Việc trẻ phải chứng kiến hành vi bạo hành gia đình, phải chung sống với sống khơng có hạnh phúc cha mẹ, bất hiếu cha mẹ với ông bà dạng hành vi gián tiếp xâm hại đến quyền trẻ em với hậu nghiêm trọng Thứ hai, bảo vệ quyền trẻ em môi trường sống gia đình góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm trẻ em Bảo vệ trẻ em trách nhiệm toàn xã hội, đảm bảo cho phát triển toàn diện trẻ em, hệ trẻ tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Điều 65, Hiến pháp 2013 nêu rõ: “Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Trong thời gian qua, Việt Nam thực nhiều hoạt động thiết thực với nhiều biện pháp khác để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, có thực trạng đáng lo ngại việc xâm phạm tình dục trẻ em diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Tình hình tội phạm xâm phạm trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em có nhiều diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng độ tuổi trẻ bị xâm hại ngày nhỏ; phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày đa dạng hơn, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, báo động suy đồi đạo đức khơng người xã hội gây xúc dư luận nhân dân… Do đó, bảo vệ quyền trẻ em môi trường sống gia đình góp phần đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng Thứ ba, bảo vệ quyền trẻ em môi trường sống gia đình góp phần bảo vệ mơi trường, sống bình yên giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng Nguyên nhân trẻ em bị xâm hại trước hết mặt trái kinh tế thị trường, bùng nổ mạng xã hội, du nhập văn hóa ngoại lai khơng có chọn lọc, xuống cấp, suy thoái đạo đức, lối sống phận người xã hội Bên cạnh đó, việc cha mẹ, người thân, người chăm sóc thiếu hiểu biết tâm, sinh lý trẻ em, nhận thức không đầy đủ nguy xâm phạm trẻ em, thiếu quan tâm, chia sẻ giới tính trẻ em khiến em thiếu kiến thức kỹ phịng tránh xâm phạm từ bên ngồi Nhiều phụ huynh cấm đốn trẻ, khơng cho tiếp cận vấn đề mà theo họ “của người lớn”, không phân tích, giải thích cho trẻ biết nên không nên; không dạy cho trẻ biết phận thể mà người khác, kể người thân, không phép động vào, khiến trẻ thiếu kỹ phòng tránh, tự vệ phản kháng để chống lại hành vi lạm dụng Nhiều bậc cha mẹ cịn e ngại, chí sợ ảnh hưởng đến danh dự nên không tố cáo hành vi bị xâm phạm Trong thời gian qua, số lượng vụ xâm phạm tình dục trẻ em, đặc biệt trẻ em khu vực miền núi gia tăng Việc xác định vụ xâm phạm tình dục để lại hậu nặng nề, người bị hại không bị tổn thương thể chất mà cịn ln sống sợ hãi ám ảnh Người bị hại, trẻ em gái nhỏ tuổi khó hịa nhập lại với cộng đồng, sống biệt lập giới riêng Để góp phần ngăn chặn tệ nạn xâm phạm tình dục, với việc xét xử tội phạm xâm phạm trẻ em, cần có nhiều giải pháp quan trọng, khả thi cần phải nhấn mạnh đến vai trị định mơi trường gia đình Thứ tư, bảo vệ quyền trẻ em môi trường sống gia đình giúp trẻ em xóa bỏ mặc cảm, phát triển bình thường Các tổ chức quốc tế khẳng định: “Các quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp thích hợp để thúc đẩy phục hồi thể chất, tâm lý tái hoà nhập xã hội 25 Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh / Bảo đảm quyền trẻ em thiết văn hóa gia đình Việt Nam trẻ em nạn nhân hình thức bỏ mặc, bóc lột hay xúc phạm nào, tra hay hình thức đối xử hay trừng phạt độc ác, vô nhân đạo nhục hình khác, xung đột vũ trang Sự phục hồi tái hoà nhập phải diễn mơi trường có tác dụng bồi dưỡng sức khỏe, lòng tự trọng phẩm giá trẻ em” (Liên hợp quốc, 1989) Trên thực tế, việc làm cho trẻ em nạn nhân vụ án xâm phạm đến giá trị nhân thân khơng bị mặc cảm có phát triển bình thường khó khăn hậu nặng nề hành vi xâm phạm Đa số em có tâm lý nặng nề sau bị xâm phạm, trẻ em độ tuổi dậy Do vậy, địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, bệnh viện, quan, tổ chức, quyền sở nơi nạn nhân cư trú để động viên, khám, chữa bệnh tạo điều kiện thuận lợi để em hịa nhập cộng đồng, chăm sóc nhận nhiều tình cảm từ gia đình Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em gắn với thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam Tại Việt Nam, xây dựng phát triển hệ thống thiết chế bảo vệ quyền trẻ em Đảng Nhà nước coi ưu tiên hàng đầu Việc bảo đảm quyền trẻ em vừa mục tiêu, vừa động lực cho tương lai phát triển bền vững đất nước Hiện nay, pháp luật quyền trẻ em Việt Nam xây dựng toàn diện đầy đủ Tuy nhiên, thực tế việc thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nhiều hạn chế, bất cập Theo số liệu thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, báo cáo năm 2019, từ ngày 1/1/2015 đến ngày 30/6/2019 nước có 8.442 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, xử lý với 8.709 trẻ em bị xâm hại Trong xâm hại tình dục chiếm 75,4% tổng số vụ xâm hại trẻ em Số trẻ em lao động trái pháp luật lên tới 790.518 trường hợp, 156.932 trẻ bị bỏ rơi, bỏ mặc gần 13.500 trẻ 15 tuổi tảo hôn Đối tượng xâm hại trẻ em đa dạng, có trình độ, tuổi tác, nghề nghiệp khác nhau, nhiều đối tượng có mối quan hệ với trẻ Việc giám sát số địa phương cho thấy đối tượng xâm hại trẻ em người ruột thịt, người thân thích người quen biết với trẻ có xu hướng gia tăng, chiếm khoảng 90% Không phải đối mặt với vấn nạn xâm hại, bạo lực đời thường, trẻ em thời gặp nhiều rủi ro, thách thức với tệ nạn mạng xã hội Trong bối cảnh giới Việt Nam bước vào thời đại chuyển đổi số rộng khắp, trẻ em trở thành công dân số từ sớm, sống mơi trường mạng nhiều ngày, thay đổi hồn toàn cách em học tập, kết bạn, giao tiếp so với hệ trước Báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho thấy học sinh học tập, giao lưu nhiều môi trường mạng Việc dành nhiều thời gian tảng ảo khiến trẻ dễ bị bóc lột tình dục, dụ dỗ lừa gạt, tiếp xúc với nội dung độc hại, bạo lực… Một số địa phương chưa khơi dậy phát huy hết nguồn lực, vai trị, trách nhiệm gia đình, trường học, cộng đồng sở việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em; cơng tác truyền thơng để người dân thực tốt văn pháp luật bảo vệ trẻ em hạn chế, chưa rộng khắp Chẳng hạn, Hà Nội, từ đầu năm 2015 đến hết tháng năm 2019, có 365 vụ xâm hại trẻ em với 313 trẻ em bị xâm hại, có 199 vụ xâm hại tình dục (chiếm 54,5%) với 220 trẻ em bị xâm hại Từ năm 2015 đến 2018, tình 26 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31 trạng xâm hại trẻ em có xu hướng tăng Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, việc đầu tư nguồn lực cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương quan tâm; đầu tư ngân sách cho công tác tổng chi ngân sách địa phương cao theo hướng năm sau cao năm trước Các nhà chuyên mơn nhận định: để phịng, chống nạn xâm hại trẻ em gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng gia đình mơi trường sống đầu tiên, nơi hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người chốn bình yên người Do đó, gia đình, thành viên gia đình, đặc biệt bậc cha mẹ trước hết phải hiểu rõ vai trò, trách nhiệm thân việc phòng, chống xâm hại con, cháu Một số giải pháp bảo đảm quyền trẻ em nhằm góp phần gìn giữ, phát huy giá trị cốt lõi văn hóa gia đình Việt Nam Cơ sở pháp lý quyền trẻ em pháp luật Việt Nam bảo đảm cách toàn diện Tuy nhiên, việc thực quy định đời sống chưa đạt kết mong muốn Thời gian qua, nạn bạo hành, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; tước đoạt quyền sống trẻ em; xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em; sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lơi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật… diễn phổ biến Có vụ việc đau lòng xảy Điều đáng nói hành vi lại diễn thời gian dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tâm sinh lý phát triển trí tuệ, nhân cách trẻ em, gây hoang mang dư luận Để quy định pháp luật quyền trẻ em thực đời sống; hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi hành vi vi phạm; đảm bảo trẻ em phát triển cách toàn diện, thời gian tới, cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần phải nâng cao nhận thức, coi việc bảo vệ trẻ em nhiệm vụ chiến lược, trọng tâm để phát triển bền vững; trách nhiệm hệ thống trị tồn thể cộng đồng, gia đình thiết chế định Tiếp tục hồn thiện pháp luật, sách bảo vệ quyền trẻ em từ phòng ngừa, hỗ trợ đến can thiệp, ngăn chặn, xử lý vi phạm trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân để đảm bảo cho trẻ em an tồn, can thiệp kịp thời có nguy đã, bị xâm hại Các quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức trị xã hội có liên quan cần tăng cường giám sát việc thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em; giám sát việc bố trí nhân lực ngân sách để thực công tác cấp sở Gia đình, trực tiếp cha mẹ, cần xác định rõ nguy mà trẻ em phải đối mặt ngồi đời thực lẫn mơi trường mạng Thời gian vừa qua, hàng loạt sách, văn quy phạm pháp luật chăm sóc, bảo vệ trẻ em; phòng, chống xâm hại trẻ em cấp từ Trung ương đến địa phương ban hành, bật việc đưa vào thực thi Luật Trẻ em năm 2016 Tuy nhiên, khảo sát nhanh Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam thực gần cho thấy vùng nông thôn, 40% người lớn Luật Trẻ em, chưa biết trẻ em có quyền gì; tuyệt đại phận trẻ em nơng thơn khơng biết có quyền Kết nghiên cứu Viện Nghiên 27 Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh / Bảo đảm quyền trẻ em thiết văn hóa gia đình Việt Nam cứu quản lý phát triển bền vững cho thấy 10,4% tổng số trẻ em 8,6% bố mẹ khảo có kiến thức xâm hại tình dục qua mạng Vì vậy, tất chủ thể cần phải nhận thức đầy đủ quyền trẻ em chế hữu hiệu để bảo đảm quyền trẻ em môi trường xã hội nói chung mơi trường gia đình nói riêng Thứ hai, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội thực thi quyền trẻ em; lồng ghép thực quyền trẻ em chương trình, kế hoạch, dự án Trước hết, địa phương cần phải kiện toàn, nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Cần thực có hiệu cơng tác giáo dục quyền người cộng đồng nói chung hệ thống trường học nói riêng Cần có hình thức, nội dung giáo dục quyền người phù hợp với đối tượng công dân Chú trọng tuyên truyền, phổ biến đến người dân trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ quyền trẻ em Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, quyền cần tiếp cận sâu gia đình để tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho bậc cha mẹ người thân trẻ trách nhiệm, nghĩa vụ trẻ Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần phải thực thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, phù hợp với đối tượng nội dung tuyên truyền Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động giáo dục quyền người trường học Mặc dù chương trình mơn học Giáo dục cơng dân cấp học có số nội dung quyền người song nội dung cịn mờ nhạt Hình thức dạy học nội dung nhà trường chưa mang lại hiệu cao Chúng ta tin tưởng rằng, trẻ em có nhận thức đầy đủ quyền em bảo vệ thân mình, dám đấu tranh chống lại hành vi xâm hại quyền trẻ em Ngày 05 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu Đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quyền người nhằm tạo chuyển biến nhận thức người học, đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục tầm quan trọng, ý thức tự bảo vệ quyền thân, tôn trọng nhân phẩm, quyền tự người khác; ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân nhà nước xã hội, góp phần phát triển tồn diện người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững đất nước Việc xây dựng thực Đề án vô cần thiết Tuy nhiên, Đề án thực thí điểm số trường học số địa phương giai đoạn 2017-2020 Đến năm 2025, 100% sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức giáo dục quyền người cho người học Thứ ba, cần bảo đảm trợ giúp cho trẻ em với điều kiện tốt từ xã hội Bảo đảm trợ giúp trẻ em bao gồm hỗ trợ cho trẻ em có nguy đã, bị xâm hại bảo đảm an tồn, chăm sóc, tạo điều kiện để phục hồi phịng ngừa tổn thương xảy đến tương lai Các biện pháp trợ giúp cho trẻ em cần thực cách đa dạng, linh hoạt, bao gồm: chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý; giám sát, đảm bảo an toàn trẻ em; bố trí người chăm sóc; giáo dục cho trẻ em kỹ tự phịng tránh xâm hại; giáo dục người thân, gia đình cách thức hỗ trợ, chăm sóc trẻ em bị xâm hại 28 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31 Bên cạnh đó, cấp quyền, tổ chức cá nhân cần có chế để phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm quyền trẻ em Ngoài chế tài pháp luật, cần có cộng tác chặt chẽ với công tác truyền thông dư luận xã hội để có thái độ ứng xử cách thỏa đáng hành vi vi phạm quyền trẻ em Thứ tư, cần phải gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa gia đình Việt - mối quan hệ biện chứng với bảo đảm quyền trẻ em Về giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình cần giữ gìn phát huy việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, có người xem gia lễ hay gia phong then chốt, có người nhấn mạnh đến hai chữ hiếu - đễ, có người nhấn mạnh đến chữ tình… Nhưng nhìn chung, giá trị văn hóa truyền thống thể đậm nét yếu tố văn hóa dân tộc Việt Nam bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử Gia lễ hiểu cách đơn giản lễ nghi theo tập tục gia đình Những lễ nghi phân loại thực thường xun có tính lặp lại theo thời gian năm gia đình Những nghi lễ gia đình, thường thực theo lời giáo huấn truyền khẩu, người đời trước truyền dạy cho đời sau Vì vậy, gia đình truyền thống trọng lễ nghĩa, hệ hậu sinh thường răn dạy nét văn hóa truyền thống tốt đẹp tuổi đầu đời Thực tế xưa chứng minh rằng, có người hấp thụ truyền thống giáo dục gia đình có quy củ, biết tơn trọng gia lễ, gia phong người biết trọng danh dự, chấp hành kỷ luật, luật pháp Nhà nước chu tồn trọng trách xã hội giao phó Nhìn rộng ra, gia lễ khơng tồn phạm vi gia đình, quan hệ thành viên; mà gia lễ cịn có tầm ảnh hưởng rộng tới giao lưu xã hội, mà gần quan hệ xóm làng, cộng đồng dân cư Khi cá nhân hấp thụ giá trị văn hóa gia lễ họ hình thành cho cách thức đối nhân xử mực với người khác Bởi lẽ, người sống cộng đồng không sống riêng rẽ, mà cần tới giúp đỡ người khác ngược lại Người sống gia đình có gia phong, đạo lý khơng thể có lối ứng xử thiếu suy nghĩ, khơng thể có hành động, lời ăn, tiếng nói xơ bồ, khiếm nhã với người chung quanh Ngược lại, người không giáo dục rèn luyện gia đình có nếp gia phong sống, lời ăn, tiếng nói với người thường thấy họ thô thiển, cọc cằn Do đó, gia lễ tăng hiệu cho gia giáo, định mức phẩm cách người mối tương quan quan hệ xã hội Cho nên, việc xây dựng gia đình Việt Nam đại, cần nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó chặt chẽ gia đình xã hội, nếp gia đình với việc xây dựng mối quan hệ người với người cộng đồng hướng tới giá trị tốt đẹp nhân văn Trong gia đình Việt Nam truyền thống, bên cạnh gia lễ, người ta nhấn mạnh đến hai chữ hiếu - đễ Ở phạm trù triết lý, nhấn mạnh đến yếu tố đạo lý văn hóa gia đình, tác giả - nhà văn hóa lớn Vũ Khiêu đặc biệt nhấn đến yếu tố Theo ông, ba quan hệ (cha con, vợ chồng, anh em) ấy, quan hệ cha con, anh em tiêu biểu hai chữ hiếu đễ, Nho giáo tôn lên cao đặt vào vị trí trang trọng, trở thành cốt lõi quan hệ xã hội gồm mối quan hệ (ngũ luân) là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè quan hệ khác thầy trò, lớn bé, chủ khách… Nho giáo đặt vấn đề: “Có Hiếu, Đễ có đức khác Hiếu, Đễ gốc mà người quân tử phải nắm lấy, gốc vững tốt, 29 Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh / Bảo đảm quyền trẻ em thiết văn hóa gia đình Việt Nam tự nhiên đạo lý từ mà sinh ra”, hay “Cao đẹp rộng lớn Đạo vua Nghiêu vua Thuấn mà có Hiếu, Đễ mà thôi”… (Vũ Khiêu, 1997, tr 140-142) Kết luận Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Bảo vệ quyền trẻ em trách nhiệm tồn xã hội Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam kịp thời bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện quy định quyền trẻ em Tuy nhiên, để quyền trẻ em tôn trọng thực cách nghiêm chỉnh tuyệt đối Đảng, Nhà nước tồn hệ thống trị cần phải nhận thức rõ ràng, quán công tác bảo vệ quyền trẻ em nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đất nước; cần nâng cao ý thức toàn thể cộng đồng ý thức trẻ em quyền trẻ em biện pháp cần thiết để chống lại hành vi xâm hại quyền trẻ em; hoàn thiện chế tài xử lý kịp thời, nghiêm minh đối tượng xâm hại quyền trẻ em Hoàn thiện hệ thống pháp luật với việc nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm hệ thống trị tồn thể cộng đồng, quyền trẻ em thực bảo vệ cách tốt hơn, góp phần cho phát triển văn minh, phồn thịnh đất nước tương lai Đó động lực quan trọng để gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình Việt Nam xã hội đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2015) Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cách mạng Tạp chí Thơng tin khoa học Lý luận trị, số 2(3) Vũ Khiêu (1997) Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Hoàng Thị Lan (2016) Việt Nam phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo thời kỳ Tạp chí Lý luận trị, số 9/2016 Liên hợp quốc (1989) Cơng ước quyền trẻ em 1989 Nguyễn Thị Nga (2016) Xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tạp chí Lý luận trị, số 1/2016 Quốc hội (2004) Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em năm 1991, sửa đổi bổ sung 2004 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội (2014) Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Quốc hội (2016) Luật Trẻ em năm 2016 Quốc hội (2017) Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Nguyễn Thị Phương Thủy, Nguyễn Thị Thọ (2014) Gia đình giáo dục gia đình Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật Tổng cục Thống kê (2017) Niên giám thống kê năm 2017 Hà Nội: NXB Thống kê 30 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31 SUMMARY ENSURING CHILDREN’S RIGHTS IN THE FAMILY CULTURE INSTITUTION IN VIETNAM Nguyen Van Dai, Nguyen Thi Mai Anh Vinh University Received on 15/10/2020, accepted for publication on 11/12/2020 Approaching theoretical issues and reflecting the real situation of human rights, civil rights in general and children's rights in particular, is a topic of great interest in legal science in Vietnam recently The article deals with theoretical issues about human rights, civil rights, in which the child is the direct subject; the current situation of ensuring the rights and some solutions to ensure childen’s rights within the family culture institution in Vietnam In this article, the authors used the interdisciplinary methodology, including statistics, empirical surveys, analysis and review The research results contribute the theoritical values to the current literature and provide the Party and the State more evidence to build the regulation, and to increase the legal awareness of the citizens in ensuring the children’s rights, protecting and promoting the great cultural values in the Vietnamese families in the new context Keywords: Ensuring human rights; children’s rights; family culture; Vietnam 31 ...Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh / Bảo đảm quyền trẻ em thiết văn hóa gia đình Việt Nam Một số đặc điểm bảo đảm quyền trẻ em thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam Thứ nhất, bảo đảm quyền trẻ em trước... để em hòa nhập cộng đồng, chăm sóc nhận nhiều tình cảm từ gia đình Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em gắn với thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam Tại Việt Nam, xây dựng phát triển hệ thống thiết chế. .. con, cháu Một số giải pháp bảo đảm quyền trẻ em nhằm góp phần gìn giữ, phát huy giá trị cốt lõi văn hóa gia đình Việt Nam Cơ sở pháp lý quyền trẻ em pháp luật Việt Nam bảo đảm cách toàn diện Tuy

Ngày đăng: 08/06/2021, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w