1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

81 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.11/2019 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Tuyết Minh Thư ký đề tài: TS Phan Thị Anh Đào Thành viên tham gia: TS Ngô Thị Thu Hương TS Phạm Thị Minh Tuệ TS Nguyễn Bích Ngọc Năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.3 Phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Bản chất, vai trị kế tốn trách nhiệm 2.1.1 Sự hình thành kế toán trách nhiệm doanh nghiệp 2.1.2 Khái niệm chất kế toán trách nhiệm 2.1.3 Vai trị kế tốn trách nhiệm 2.2 Quan hệ kế toán trách nhiệm với tổ chức phân cấp quản lý 10 2.2.1.Tổ chức phân cấp quản lý 10 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán trách nhiệm doanh nghiệp 19 2.3 Nội dung kế toán trách nhiệm 21 2.3.1 Tổ chức trung tâm trách nhiệm 21 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm 22 2.3.3 Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm 24 2.3.4 Kế toán trách nhiệm với việc kết hợp phương pháp kế toán chi phí đại 25 2.3.5 Mối quan hệ kế toán trách nhiệm phân cấp quản lý 27 2.4 Kế toán trách nhiệm doanh nghiệp giới kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 29 2.4.1 Kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Mỹ 29 2.4.2 Kế toán trách nhiệm doanh nghiệp số nước Châu Âu 30 2.4.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 34 3.1 Tổng quan doanh nghiệp Việt Nam 34 3.1.1 Vai trò phát triển doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 34 3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến KTTN 34 3.1.3 Mô tả mẫu nghiên cứu 35 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 36 3.3 Thực trạng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 38 3.3.1 Tổ chức trung tâm trách nhiệm doanh nghiệp 38 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm 41 2.3.3 Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm 45 3.3.4 Kế toán trách nhiệm với việc áp dụng phương pháp chi phí đại 50 3.3.5 Ảnh hưởng kế toán trách nhiệm đến cấp quản lý 53 3.4 Đánh giá thực trạng 54 3.4.1 Ưu điểm 54 3.4.2 Nhược điểm .55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 59 4.1 Định hướng phát triển kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 59 4.1.1 Yêu cầu phát triển hệ kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 59 4.1.2 Định hướng phát triển kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 60 4.2 Một số giải pháp ứng dụng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 60 Nên chia thành nhóm doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 4.2.1 Về xác định trung tâm trách nhiệm 60 4.3 Các kiến nghị 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tên tiếng anh ABC Activity Based Costing Phương pháp kế tốn quản trị chi phí dựa hoạt động BSC Balanced Scorecard method Bảng điểm cân DN Doanh nghiệp KTTN KTQT Kế toán trách nhiệm Kế toán quản trị LCC Life cycle costing Phương pháp kế tốn quản trị chi phí theo chu kỳ sống sản phẩm ROI RI TTCP Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư Lợi nhuận cịn lại Trung tâm chi phí TTDT Trung tâm doanh thu TTĐT TTLN TTTN VAA VACPA Trung tâm đầu tư Trung tâm lợi nhuận Trung tâm trách nhiệm Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức quản lý theo chức [11] 12 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức quản lý theo sản phẩm (11) 13 Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức quản lý theo khách hàng [11] 14 Sơ đồ 2.4: Mơ hình tổ chức quản lý theo địa dư [11] 15 Sơ đồ 2.5: Mơ hình tổ chức quản lý theo ma trận (trong kỹ thuật) [11] 16 Sơ đồ 2.6: Mơ hình tổ chức quản lý hỗn hợp [11] 17 Sơ đồ 2.7: Mơ hình quản lý trực tuyến (6) 18 Sơ đồ 2.8: Mơ hình quản lý trực tuyến – chức (6) 19 Sơ đồ 2.9: Mối quan hệ Trung tâm trách nhiệm 28 Sơ đồ 2.10: Mối quan hệ máy quản lý với trung tâm trách nhiệm 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nội dung Trung tâm trách nhiệm 28 Bảng 3.1 Đặc điểm DN trả lời khảo sát 36 Bảng 3.4: đánh giá tình hình phân tích chi phí nhân cơng 42 Bảng 3.5: Công ty TNHH Vạn Lợi 43 Báo cáo phân tích hiệu kinh doanh tháng 1/2019 43 Bảng 3.6: Tỷ lệ sử dụng tiêu tài đánh giá hoạt động 44 Bảng 3.7: Đánh giá hệ thống báo cáo trung tâm trách nhiệm 46 Bảng 3.8: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 48 Báo cáo tình hình thực doanh thu theo mặt hàng 48 Bảng 3.9:Công ty TNHH Suntech 49 Chỉ tiêu tỉ suất sinh lời 49 Bảng 3.10:Tình hình áp dụng loại dự toán DN 50 Bảng 3.11:Cơng ty May Hồng Thái 52 Dự tốn chi phí nvl trực tiếp năm 2019 52 Bảng 3.12: Công ty TNHH Kỹ thuật Sông Mã 52 Dự toán tiêu thụ sản phẩm ngói tráng men năm 2020 52 Bảng 3.13 Tỷ lệ áp dụng kỹ thuật kế toán quản trị nâng cao 53 Bảng 3.14: Đánh giá hiệu kế toán trách nhiệm 54 Bảng 4.1: Báo cáo Quản Trị chi phí sản xuất chung 65 Bảng 4.2: Báo cáo kiểm sốt chi phí 66 Bảng 4.3: Báo cáo Quản trị chi phí sản xuất theo địa điểm sản xuất Kinh doanh……………………… ……………………………………………… … 66 Bảng 4.4: Báo cáo tổng hợp Trung tâm chi phí 67 Bảng 4.5: Báo cáo đánh giá trách nhiệm phân xưởng sản xuất 67 Bảng 4.6: Báo cáo đánh giá trách nhiệm phận kinh doanh 68 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta giai đoạn hội nhập sâu rộng với kinh tế giới khu vực Rất nhiều doanh nghiệp hình thành, phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường với nhiều hoạt động đa lĩnh vực, đa ngành nghề quy mơ hoạt động ngày lớn Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục đối mặt với khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, việc cạnh tranh gay gắt Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế khu vực giới Do ngồi việc điều chỉnh sách vĩ mơ cho phù hợp DN phải xây dựng hệ thống công cụ quản lý phục vụ cho việc định nhanh chóng, xác, linh hoạt trình sản xuất kinh doanh Kế tốn quản trị cơng cụ quản lý đắc lực mà Kế toán trách nhiệm nội dung quan trọng Trong doanh nghiệp (DN), lợi ích liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau, nhiên quản lý điều hành cơng việc hàng ngày nhóm người đại diện để thực thi nhiệm vụ, Ban điều hành doanh nghiệp Ban điều hành bao gồm Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc Giám đốc, Phó giám đốc cán nhân viên chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty cách hiệu mang lại lợi ích cao cho cổ đơng, nhà đầu tư đối tượng liên quan lợi ích khác Các doanh nghiệp cần thiết phải có công cụ giúp nhà quản lý cấp cao giám sát, đánh giá trách nhiệm quản trị cấp cơng việc giao, qua có hành động điều chỉnh kịp thời nhằm cải tiến hoạt động chưa đạt hiệu nhằm hướng đến hoàn thành mục tiêu chung toàn doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần có kế tốn trách nhiệm công cụ quản lý đáp ứng yêu cầu cấp thiết Kế toán trách nhiệm ngày thể vai trị vị trí quan trọng hoạt động quản lý kinh tế DN quốc gia giới, nước có kinh tế phát triển Tại Việt Nam, việc vận dụng nội dung kế tốn quản trị nói chung kế tốn trách nhiệm nói riêng cịn vấn đề mẻ chưa thu hút nhiều quan tâm DN Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam” Với phân tích cho thấy đề tài có tính cấp thiết lý thuyết lẫn thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu: Thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam thực chưa quan tâm đến kế toán trách nhiệm Trong bối cảnh doanh nghiệp thực tái cấu trúc mạnh mẽ nhằm phát triển bền vững kế toán trách nhiệm nội dung nhà nghiên cứu doanh nghiệp Do mục tiêu nghiên cứu hệ thống hóa nội dung kế tốn trách nhiệm, thơng qua nghiên cứu hành thành, khái niệm chất kế toán trách nhiệm Xác định nội dung kế toán trách nhiệm doanh nghiệp mối quan hệ kế toán trách nhiệm với phương pháp kế toán chi phí từ xây dựng kế tốn trách nhiệm phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản trị đưa định kinh doanh hiệu - Làm rõ thực trạng kế toán trách nhiệm DN Việt Nam đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm DN - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần ứng dụng kế toán trách nhiệm DN Việt Nam để từ xây dựng kế tốn trách nhiệm phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản trị đưa định kinh doanh hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu kế toán trách nhiệm DN Việt Nam (chủ yếu tập trung doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lựa chọn số DN để nghiên cứu thực trạng KTTN DN Dự kiến DN lựa chọn nghiên cứu phân bố khác theo ngành, lĩnh vực, hình thức sở hữu, quy mơ có trụ sở đóng địa bàn Hà Nội Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp ứng dựng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngồi Kế tốn trách nhiệm nội dung quan trọng kế toán quản trị, công cụ để quản lý, giúp nhà quản lý kiểm sốt đánh giá phận, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Trên giới, có nhiều quan điểm khác kế toán trách nhiệm, theo mục đích khác Tuy nhiên, khơng có khái niệm thống kế toán trách nhiệm Trường phái thứ nhất, xem xét vai trị kế tốn trách nhiệm kiểm sốt chi phí: Năm 1962, tác giả Martin N Kellogg nghiên cứu phát triển kế toán trách nhiệm với cấu tổ chức, kế tốn chi phí, dự tốn, kiểm sốt chi phí Tác giả đưa nguyên tắc để thiết lập hệ thống KTTN phải chia tổ chức thành phận, đơn vị theo chức cụ thể; phân công trách nhiệm cho phận phân chia; yêu cầu phận phải lập báo cáo thực giám sát cấp quản lý Tác giả Joseph P Vogel (1962) bàn việc xây dựng thiết lập KTTN doanh nghiệp Tác giả đưa quan điểm: KTTN trước hết sử dụng để kiểm sốt chi phí KTTN thiết kế phù hợp với cấu tổ chức xây dựng sở phân cấp quản lý nhằm mục đích thu thập thơng tin kiểm sốt thơng tin phận Nghiên cứu Joe E Dowd (2001) điều tra ảnh hưởng hỗn hợp sản phẩm công nghệ sản xuất đến việc thực KTTN, phân loại sản phẩm cho mục đích quản lý chi phí thực gia tăng khoản chi phí để tạo chi phí đồng Với công ty điện lực, sản phẩm không đồng công nghệ sản xuất sử dụng đa dạng hơn, lớn mức độ phân chia sản phẩm cho mục đích thu thập báo cáo chi phí, trung tâm chi phí nhiều khoản chi phí phát sinh lớn.” Năm 2012, tác giả Mojgan Safa nghiên cứu vai trò KTTN cấu trúc tổ chức Mục đích KTTN để thiết kế báo cáo tập hợp chi phí, thể trách nhiệm cá nhân nhà quản trị Chi phí tính cho phận với trách nhiệm nhiệm vụ kiểm soát tương ứng Một số tác giả nghiên cứu việc áp dụng KTQT nói chung KTTN nói riêng số quốc gia Armitage & Webb (2013) nghiên cứu Canada; Một số tác giả thực nghiên cứu việc áp dụng KTTN theo khu vực địa lý Hopper, Tsamenyi, Uddin, & Wickramasinghe, (2009); Karanja, Mwangi, & Nyaanga, (2014) nghiên cứu việc áp dụng KTQT nước phát triển Trường phái thứ hai, xem xét vai trò KTTN trung tâm trách nhiệm (TTTN): Tác giả Ahmed Belkaoui (1981) nhấn mạnh yếu tố nhân tố người, nhân tố 4.1.2 Định hướng phát triển kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam Để giải pháp vận dụng phù hợp vào thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Việt nam, nhóm tác giả phân chia doanh nghiệp thành nhóm chính, nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn, phân cấp quản lý rõ ràng áp dụng số tiêu tài đánh giá TTTN nhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, phân cấp quản lý chưa rõ ràng, áp dụng số tiêu tài đánh giá TTTN + Đối với nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn, phân cấp quản lý rõ ràng áp dụng số tiêu tài đánh giá TTTN, cần thực theo định hướng sau: Một là, hoàn thiện cấu phân cấp quản lý: Theo đó, DN thuộc nhóm cần rà sốt lại cấu tổ chức máy quy chế tài chính, quy chế quản trị để bổ sung, chỉnh sửa vấn đề bất cập nhằm tạo minh bạch phân công, phân định quyền hạn trách nhiệm TTTN Hai là, thực việc xác định hệ thống tiêu đánh giá TTTN theo hướng kết hợp tiêu tài tiêu phi tài nhằm đánh giá tồn diện tình hình thực dự tốn doanh nghiệp + Đối với nhóm doanh nghiệp có quy mơ quy mô nhỏ vừa, phân cấp quản lý chưa rõ ràng, áp dụng số tiêu tài đánh giá TTTN, cần thực theo định hướng sau: Một là, hoàn thiện cấu phân cấp quản lý: Theo đó, DN thuộc nhóm cần phải thực tổ chức máy thành TTTN quản lý phù hợp với đặc điểm mình, tổ chức phân cấp, phân quyền quản lý TTTN, đồng thời xây dựng ban hành quy chế quản trị, quy chế tài rõ ràng nhằm phát huy tính sáng tạo, tinh thần tự chủ TTTN việc thực nhiệm vụ chung toàn DN Hai là, áp dụng phương pháp xác định hệ thống tiêu đánh giá giống phương hướng hoàn thiện nhóm DN quy mơ lớn, nghĩa theo hướng kết hợp tiêu tài tiêu phi tài Tuy nhiên, quy mơ nhỏ nên số lượng TTTN tiêu Nếu doanh nghiệp quy mô lớn cấu thành trung tâm trách nhiệm quản lý doanh nghiệp quy mơ nhỏ vừa cần trung tâm đủ để đảm bảo phù hợp với doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa 4.2 Một số giải pháp ứng dụng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 4.2.1 Về xác định trung tâm trách nhiệm Bản chất kế toán trách nhiệm phận phân cấp quản lý máy quản lý có quyền kiểm sốt, đạo quản lý chịu trách nhiệm hoạt động riêng biệt thuộc phạm vi phân cấp quản lý Các trung tâm trách nhiệm tạo mối liên hồn hệ thống quản lý Vì thế, kế toán trách nhiệm thực DN có cấu tổ chức máy quản lý phân quyền cách 60 rõ ràng Thông thường tổ chức có trung tâm trách nhiệm, bao gồm: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư - “Trung tâm chi phí: Đây trung tâm có trách nhiệm chi phí đầu vào DN Mục tiêu trung tâm trách nhiệm chi phí giúp DN tối thiểu hóa chi phí Đầu vào trung tâm tiêu phản ánh yếu tố sản xuất chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, tình hình sử dụng máy móc thiết bị… Đầu trung tâm chi phí xác định dựa tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh số lượng sản phẩm sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiêu chi phí sản xuất giá thành sản phẩm…” - Trung tâm doanh thu: Trung tâm thường phát sinh phận tạo doanh thu cho DN Trung tâm doanh thu DN phòng kinh doanh, phận bán hàng, hàng bán hàng giới thiệu sản phẩm Người đứng đầu trung tâm doanh thu chịu trách nhiệm doanh thu mà không chịu trách nhiệm lợi nhuận hay chi phí sản xuất, chi phí bán hàng… Mục tiêu trung tâm doanh thu tối đa hóa doanh thu thơng qua việc định giá bán sản phẩm, lượng tiêu thụ mặt hàng, phương thức, sách bán hàng… - Trung tâm lợi nhuận: Là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý trung tâm chịu trách nhiệm chi phí doanh thu chênh lệch đầu đầu vào lợi nhuận, nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Tại DN sản xuất, trung tâm lợi nhuận chi nhánh, đại lý phân phối, cửa hàng… Mục tiêu trung tâm lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận, trách nhiệm trung tâm lợi nhuận không dừng tăng doanh thu mà có trách nhiệm tiết kiệm chi phí - Trung tâm đầu tư: Là trung tâm mà nhà quản lý chịu trách nhiệm doanh thu, chi phí xác định vốn hoạt động định đầu tư vốn Nhà quản trị trung tâm đầu tư có trách nhiệm việc lập kế hoạch, tổ chức kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh kể việc đầu tư DN Vì vậy, trung tâm đầu tư gắn với cấp quản lý cao DN hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, ban giám đốc Cơ sở để xác định phận tổ chức trung tâm trách nhiệm phải sở nguồn lực, trách nhiệm, quyền hạn mà nhà quản lý giao Do vậy, việc phân biệt rõ ràng trung tâm trách nhiệm DN mang tính tương đối phụ thuộc vào quan điểm nhà quản trị cấp cao Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm Tương ứng với trung tâm trách nhiệm, nhà quản trị cấp cao đánh giá hoạt động trung tâm trách nhiệm theo tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận hay hệ thống định mức, dự toán Để đảm bảo việc đánh giá đúng, đầy đủ, hợp lý xác, địi hỏi DN phải có hệ thống tiêu nội tiêu chuẩn chi phí, doanh thu, lợi nhuận phù hợp với trung tâm trách nhiệm “Các tiêu thường so 61 sánh thực tế với kế hoạch (dự toán) Phương pháp so sánh thường sử dụng đánh giá tính hiệu trung tâm trách nhiệm nhằm nghiên cứu biến động, mức độ hoàn thành tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận.” a Trung tâm chi phí Chỉ tiêu đánh giá hiệu trung tâm chi phí chênh lệch khoản mục chi phí thực tế so với chi phí dự tốn lập theo định mức thiết kế Định kỳ, huy trưởng phận báo cáo khối lượng thực đối chiếu với kế hoạch tiến độ, định mức Việc theo dõi sâu sát, thường xuyên giúp quản lý chi phí phát sinh thuộc phạm vi trách nhiệm để kịp thời phát hạn chế, sai sót phát sinh ngồi dự tốn; phịng ngừa việc thực khơng kế hoạch Khi cơng việc hồn thành, trưởng phận tổng hợp tồn chi phí thực tế phát sinh gửi báo cáo cho trung tâm chi phí Trung tâm chi phí sử dụng báo cáo để lập báo cáo tình hình thực chi phí Báo cáo quan trọng để đánh giá thành trung tâm chi phí b Trung tâm doanh thu TTDT gắn với trách nhiệm cửa hàng trưởng, trưởng phận bán hàng trưởng phòng kinh doanh Mục tiêu trung tâm doanh thu tối đa hóa doanh thu thị trường Từ để đánh giá trung tâm cần đánh giá nội dung sau: - Giá khối lượng bán so với kế hoạch; Sự thay đổi giá khối lượng sản phẩm theo thị hiếu, theo mùa, xu hướng thời trang Nội dung phản ánh mức độ phản ứng trung tâm thị trường; - Doanh thu mặt hàng, doanh thu theo thị trường, doanh thu theo cửa hàng, doanh thu theo thời gian Nội dung xác định kết hiệu mạng lưới kinh doanh - Mục tiêu trung tâm doanh thu tối đa hóa doanh thu Đánh giá thành trung tâm doanh thu dựa sở so sánh chi phí dự tốn thực để xác định mức hoạt động * Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự toán * Chênh lệch tỷ lệ chi Chi phí thực tế Chi phí dự tốn phí doanh thu Doanh thu thực tế Doanh thu dự toán Sử dụng tiêu vừa đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu, vừa đảm bảo chi phí doanh thu cách hợp lý.“Việc kiểm soát chi phí mối quan hệ với doanh thu, góp phần giảm tỷ lệ chi phí doanh thu để gia tăng lợi nhuận cho tồn cơng ty.” c Trung tâm lợi nhuận 62 Trách nhiệm nhà quản trị trung tâm lợi nhuận tổ chức hoạt động kinh doanh cho lợi nhuận đạt cao Do lợi nhuận doanh thu trừ chi phí nên để đánh giá kết trung tâm lợi nhuận, cần đánh giá việc thực tiêu lợi nhuận, giá bán lượng bán Chỉ tiêu đánh giá kết trung tâm lợi nhuận là: lợi nhuận đạt kỳ, lợi nhuận tính đơn vị sản phẩm, Ở khía cạnh hiệu quả, lượng hóa tiền đầu đầu vào, nên hiệu hoạt động trung tâm lợi nhuận đo lường tiêu: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu; tỷ suất doanh thu chi phí… Các tiêu phản ánh biến động lợi nhuận theo loại/nhóm sản phẩm, hay lơ hàng xuất Việc đánh giá thành trung tâm lợi nhuận dựa vào tiêu sau sở báo cáo dự toán thực trung tâm lợi nhuận: Tỷ lệ lợi nhuận doanh = thu Lợi nhuận Doanh thu Chỉ tiêu thể đồng doanh thu có thu đồng lợi nhuận Nếu Doanh thu khơng đổi, muốn tỷ suất lợi nhuận tăng bắt buộc chi phí phải giảm ngược lại d Trung tâm đầu tư Để đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư, nhà quản trị sử dụng tiêu ROI RI Thông qua tiêu ROI, ta thấy hiệu sử dụng vốn trung tâm gắn với trách nhiệm nhà quản trị Chỉ tiêu RI tiêu tuyệt đối, không giống ROI tiêu tương đối RI thực chất lợi nhuận lại trung tâm đầu tư sau loại trừ chi phí sử dụng vốn đầu tư Tuy nhiên, tiêu ROI RI có hạn chế định việc đánh giá hiệu hoạt động trung tâm, đó, doanh nghiệp nên sử dụng phối hợp hai tiêu đánh giá Ngồi cịn tiêu chuẩn đánh giá khác như: mức tăng trưởng doanh thu, thị phần Các tiêu phản ánh sức sinh lời vốn, tỷ suất hoàn vốn đầu tư, khả hoàn vốn đầu tư trung tâm toàn DN TTĐT trung tâm gắn với nhà quản trị cấp cao Nhu cầu thông tin lớn để đưa định đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Việc đánh giá thành TTĐT dựa tiêu tài sau: 63 Chỉ tiêu Nội dung tiêu Tỷ lệ hoàn vốn Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn đầu tư bình quân kỳ đầu tư (ROI) tạo đồng lợi nhuận Đây tiêu tối ưu, tổng hợp trách nhiệm nhiều phận thành số dựa vào để đánh giá hiệu sử dụng vốn đơn vị, tạo điều kiện cho Giám đốc công ty thường xuyên kiểm tra vốn đầu tư, chi phí thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận Chỉ tiêu thể lợi nhuận cuối mà công ty đạt lại RI sau trừ chi phí sử dụng vốn Thứ ba, Về hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm Hệ thống báo cáo trách nhiệm sản phẩm cuối kế toán trách nhiệm Dựa vào đặc thù trung tâm trách nhiệm, nên mội trung tâm trách nhiệm có nội dung báo cáo gắn với tiêu, nhằm đánh giá kết trung tâm Thông qua hệ thống báo cáo kế tốn trách nhiệm, nhà quản trị có thơng tin hữu ích, phù hợp việc đánh giá hiệu quả, trách nhiệm trung tâm trách nhiệm Tùy vào nhu cầu thông tin nhà quản trị chức năng, nhiệm vụ trung tâm trách nhiệm, hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm thiết kế phù hợp, đảm bảo việc đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cách kịp thời, linh hoạt cho nhà quản trị Một khâu quan trọng q trình sử dụng cơng cụ kế tốn trách nhiệm công ty việc đánh giá trách nhiệm phận việc thực mục tiêu chung tồn cơng ty thơng qua báo cáo kế toán trách nhiệm Các báo cáo thực tế tạo lập cần có phân tích đánh giá trách nhiệm thành cấp quản lý Qua nâng cao trách nhiệm lực quản lý hiệu kinh doanh cơng ty Các báo cáo kế tốn trách nhiệm phải thể trách nhiệm cấp quản lý, trung tâm trách nhiệm, từ trung tâm chi phí đến trung tâm đầu tư Quy trình tổ chức báo cáo kế toán quản trị: “- Phải xuất phát từ nhu cầu thông tin nhà quản trị doanh nghiệp: nhà quản trị cần thơng tin gì? Chi tiết cụ thể hóa đến mức độ nào? thiết kế hệ thống báo cáo KTQT bao gồm tiêu phù hợp nhằm cung cấp thông tin thích hợp có ý nghĩa với người sử dụng.” - Xây dựng danh mục báo cáo: Thông tin KTQT thu thập nhằm mục đích phục vụ cho chức định nên thường khơng có sẵn, hệ thống ghi chép ban đầu KTTC KTQT cịn phải kết hợp phận khác hạch toán nghiệp vụ, thống kê…để tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin để lập báo cáo sử 64 dụng cho đối tượng Chính doanh nghiệp cần xây dựng danh mục báo cáo KTQT để xác định báo cáo cung cấp cho phận nào, nhà quản trị nào, thời điểm nào… @Đối với trung tâm chi phí: Tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kiểm sốt chi phí Cần quan tâm việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật dự toán trình sản xuất kinh doanh cách khoa học, hợp lý, cần quan tâm đến việc phân tích kết mối quan hệ với chi phí bỏ ra, sai lệch phải tìm nguyên nhân phận chịu trách nhiệm để có biện pháp điều chỉnh hợp lý, kịp thời Mọi trung tâm chức phải có trách nhiệm với chi phí khơng có phận kế tốn Các báo cáo lập cho phân xưởng, xí nghiệp để kiểm sốt tình hình thực chi phí dự tốn phân xưởng, xí nghiệp có kết cấu tương ứng với phương pháp xây dựng dự toán phân xưởng, xí nghiệp Bảng 4.1 Cơng ty (Xí nghiệp, Phân xưởng…) BÁO CÁO QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng… năm… Đơn vị tính:… Nội dung Dự tốn Thực Chênh lệch Biến phí sản xuất chung -Chi phí vật liệu -Chi phí nhân cơng -Chi phí CCDC -Chi phí dịch vụ mua ngồi… Định phí sản xuất chung -CPKHTSCĐ -CP điện thoại -Chi phí khác Phân bổ cho địa điểm -Đơn vị (PX)… -Đơn vị (PX)… Cộng Trên góc độ tổng hợp, báo cáo kiểm sốt chi phí xí nghiệp, phân xưởng lập bảng 4.2 65 Bảng 4.2 Cơng ty… BÁO CÁO KIỂM SỐT CHI PHÍ Từ ngày …đến ngày tháng .năm STT Khoản mục Dự toán Thực (định mức) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết cho loại sản phẩm) Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung (chi tiết cho loại sản phẩm) Chênh lệch Ghi Từ số liệu, tài liệu báo cáo kiểm sốt chi phí phân xưởng (xí nghiệp), doanh nghiệp lập Báo cáo quản trị chi phí sản xuất kinh doanh theo địa điểm sản xuất kinh doanh“Báo cáo cung cấp cho nhà quản trị cơng ty thơng tin chi tiết tình hình chi phí sản xuất kinh doanh địa điểm phát sinh chi phí Từ nhà quản trị kiểm tra tình hình thực định mức chi phí địa điểm làm sở cho việc xác định kết kinh doanh theo địa điểm”(Bảng 4.3) Bảng 4.3 Đơn vị… BÁO CÁO QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH Tháng… năm… Chi phí sản xuất theo địa điểm Chi phí sản xuất Tồn DN Chi Chi … nhánh nhánh Chi phí trực tiếp -Biến phí sản xuất +Ngun liệu +Nhân cơng … -Định phí +Lương thời gian +Khấu hao TSCĐ … Chi phí sản xuất chung -Biến phí +Cơng cụ, dụng cụ +Nhân cơng … -Định phí +Khấu hao TSCĐ … Cộng chi phí 66 * Báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí thuộc khối quản lý “Với khối quản lý, báo cáo trách nhiệm trung tâm thuộc trung tâm chi phí dự tốn, bao gồm chi phí quản lý phát sinh cấp quản lý như: phịng ban chức kế tốn, phịng nhân sự, phòng tổng hợp, người chịu trách nhiệm cao cấp trưởng phòng Với cách phân cấp trên, báo cáo trách nhiệm lập tương ứng, bao gồm: Các báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí dự tốn thuộc khối quản lý” Bảng 4.4 Báo cáo tổng hợp trung tâm chi phí Đơn vị tính: đồng Quí: Các phận Dự toán Thực Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ (%) lệ Đánh giá biến động Phịng kế tốn – tài Phịng nhân … Tổng Cộng Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm phận sản xuất, phận kinh doanh cần xây dựng để cung cấp thông tin hữu ích, phù hợp việc đánh giá hiệu quả, trách nhiệm phận Bảng 4.5 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT Phân xưởng: … Đơn vị tính: Tháng…năm… Chỉ tiêu Dự tốn Thực x x x x x x 1.PX1 -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Chi phí nhân cơng trực tiếp -Chi phí sản xuất chung PX2 67 Chênh lệch x x x Nguyên nhân -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp x x x -Chi phí nhân cơng trực tiếp -Chi phí sản xuất chung x x x x x x X X x … Tổng cộng PX Bảng 4.6 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM BỘ PHẬN KINH DOANH Chi nhánh… Đơn vị tính: Tháng…năm… Nội dung Kế hoạch Thực Chênh lệch Nhóm sản phẩm A Nhóm sản phẩm B x x x x x x Nhóm sản phẩm C Nhóm sản phẩm D x x x x x x X x x Tổng cộng Nguyên nhân @Đối với trung tâm doanh thu: Cần lập “Báo cáo tình hình thực doanh thu theo yêu cầu quản trị” Trong thể doanh thu thực tế so với dự toán phân tích chênh lệch chúng nhân tố sản lượng bán, giá bán cho loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, qua kết luận cụ thể hiệu trung tâm trách nhiệm nhà quản trị trung tâm.” Đối với trung tâm lợi nhuận, cần lập “Báo cáo kết kinh doanh theo doanh theo số dư đảm phí, báo cáo phận”: Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận xây dựng theo hình thức số dư đảm phí hữu ích để đánh giá trách nhiệm quản lý đóng góp thành trung tâm lợi nhuận Để đánh giá trách nhiệm quản lý thành hoạt động cần tiến hành so sánh lợi nhuận đạt với dự toán, đồng thời kết hợp với kết phân tích trung tâm doanh thu, chi phí từ thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố doanh thu, chi phí đến lợi nhuận (Phụ lục 4.1) Đối với trung tâm đầu tư, cần lập “Báo cáo kết kinh doanh theo doanh theo số dư đảm phí, báo cáo phận, tiêu ROI RI”, báo cáo lập cấp cao Báo cáo lập làm sở cho việc đánh giá hiệu hoạt động phận hiệu lĩnh vực hoạt động mà doanh nghiệp đầu tư Để đánh giá trách nhiệm quản lý thành trung tâm đầu tư, ta dựa tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI, lợi nhuận cịn lại RI, ngồi ta so sánh tiêu bảng báo cáo kết đầu tư thực tế so với dự toán giá trị tỷ lệ để đánh 68 giá việc tăng giảm thông qua độ lệch.Báo cáo trung tâm đầu tư lập nhằm đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp (Phụ lục 4.2) Thứ tư, Sử dụng phương pháp quản lý chi phí đại Để ứng dụng thành công phương pháp quản lý bảng điểm cân doanh nghiệp Việt Nam nay, cần đảm bảo nguyên tắc sau: “Các doanh nghiệp sản xuất phải có mục tiêu thống phải tập trung vào mục tiêu, cân tham gia bên liên quan Các mục tiêu xây dựng bao gồm như: Giảm chi phí, tăng doanh thu, tiết kiệm nguồn nguyên liệu nhân lực ñầu vào đồng thời trao quyền cho nhân viên cách phù hợp, nói cách khác công ty phải tiến hành phân cấp quản lý, qui trách nhiệm quyền lợi rõ ràng cho đối tượng, cấp quản lý nhân viên cơng ty.” Ngồi ra, nhà quản lý cấp cao doanh nghiệp sản xuất Việt Nam cần phải nhận thức cần thiết tầm quan trọng giá trị bảng điểm cân bằng, cần có tìm hiểu nội dung lợi ích, qui trình áp dụng phương pháp Bảng điểm cân không công cụ quản lý hiệu mà tạo hội cho nhà quản trị tiếp xúc với nhân viên cấp, tạo liên kết nhân viên, giúp nhân viên hiểu rõ công ty, mục tiêu chung cơng ty từ tạo động lực làm việc hồn thành cơng việc “Bảng điểm cân xây dựng dựa tảng vững chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, khả lập kế hoạch ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hành phát triển bảng điểm cân bằng, vậy, cần đảm bảo doanh nghiệp phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chặt chẽ, rõ ràng thường xuyên, lập kế hoạch cho ngắn hạn dài hạn Nếu khơng có chiến lược kinh doanh, khơng có kế hoạch, việc triển khai BSC gặp nhiều khó khăn trở ngại việc xây dựng phát triển mục tiêu, thước đo, tiêu chí sáng kiến.” 4.3 Các kiến nghị Thứ nhất, phía Nhà nước: - Quy định cụ thể sách kế tốn “Cần có sách kế tốn nhằm phân định phạm vi phản ánh KTTC KTQT ban hành từ phía quan Nhà nước Thông qua kênh thông tin mình, có biện pháp tun truyền, phổ biến kiến thức, tổ chức nói chuyện chuyên đề, thảo KTQT cho doanh nghiệp thấy vai trò tầm quan trọng hội KTTN quản trị doanh nghiệp.” - Ban hành quy định chung có tính hướng dẫn KTTN - Bộ Tài ban hành thơng tư số 53/TT-BTC hướng dẫn kế tốn quản trị nói chung Hiện cần quy định KTQT nhằm hướng dẫn nội dung phương pháp tổ chức KTQT cho doanh nghiệp, vận dụng KTQT ngành, 69 loại hình doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tham khảo, vận dụng vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp Trong đó, bổ sung nội dung KTTN, quy định hệ thống báo cáo chi tiết - Cần có cải tiến chương trình phương pháp đào tạo chuyên ngành kế toán trường Đại học, Cao đẳng trung học chun nghiệp có đào tạo kế tốn theo hướng chuyên sâu ngành KTQT ngành ứng dụng thực tế - Bộ Tài cần có kết hợp với tổ chức nghề nghiệp nước Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh quốc ACCA, Hiệp hội kế tốn quản trị cơng chứng Anh quốc CIMA… để xây dựng chương trình đào tạo liên quan đến KTQT - Bên cạnh Thông tư 53/2006/TT- BTC, hướng dẫn áp dụng KTQT DN, Bộ Tài cần ban hành Thơng tư hướng dẫn áp dụng KTQT phù hợp với lĩnh vực hoạt động, ngành nghề cụ thể Trong đó, bổ sung nội dung KTTN, quy định hệ thống báo cáo chi tiết -Bộ Tài giao cho Hội nghề nghiệp tổ chức cập nhật kiến thức thường niên KTTN cho kế toán viên hành nghề tuyên truyền sâu rộng đến nhà quản lý DN vị trí, vai trị KTTN -Tổ chức nhiều buổi Hội thảo, Tập huấn, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hệ thống KTTN nước Thứ hai, phía DN - Cơ cấu lại tổ chức sản xuất quản lý, tăng cường phân cấp để nâng cao trách nhiệm quyền hạn quản lý DN cần xây dựng hệ thống phân, chia phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo - Chủ động xây dựng mơ hình KTTN phù hợp với đặc điểm DN Xây dựng hệ thống báo cáo, bảng biểu tiêu đánh giá cụ thể cho phòng ban, tổ, đội Việc phân quyền trách nhiệm phải cụ thể rõ ràng tất phận Xây dựng hệ thống báo cáo hữu ích cho phận - Mỗi DN tự xác định trung tâm trách nhiệm chi phí, trung tâm trách nhiệm doanh thu, trung tâm trách nhiệm lợi nhuận trung tâm trách nhiệm đầu tư phù hợp với DN - DN cần xây dựng định mức, dự tốn chi phí, khốn doanh thu cho phận - Quy định rõ nhiệm vụ kế toán trung tâm trách nhiệm, cụ thể như: Trung tâm chi phí có nhiệm vụ kiểm sốt chi phí so với định mức Lập báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm theo yêu cầu nhà quản lý Trung tâm doanh thu có nhiệm vụ lập báo cáo doanh thu bán hàng Phân tích doanh thu kết bán hàng mặt hàng doanh thu theo mặt hàng, địa điểm, thị trường, - Tạo điều kiện cho trưởng phận, kế toán, giám đốc tham gia học tập nghiên cứu KTTN 70 Thứ ba, phía sở đào tạo - Cần có cải tiến chương trình phương pháp đào tạo chuyên ngành kế toán trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp có đào tạo kế toán theo hướng chuyên sâu ngành KTQT ngành ứng dụng thực tế Đưa nội dung KTTN thành nội dung quan trọng nội dung đào tạo KTQT - Bộ Tài cần có kết hợp với tổ chức nghề nghiệp nước ngồi Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh quốc ACCA, Hiệp hội kế tốn quản trị cơng chứng Anh quốc CIMA… để xây dựng chương trình đào tạo liên quan đến KTQT Cập nhật thường xuyên nội dung hệ thống KTTN theo hướng tiếp cận thông lệ chuẩn mực quốc tế./ Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên vững lý luận, giàu kinh nghiệm công tác KTQT Kết hợp mời chuyên gia giỏi đến từ DN trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cho sinh viên KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận chung phân tích chương 2, kết hợp phân tích ưu điểm nhược điểm từ thực trạng ứng dụng KTTN doanh nghiệp chương 3, tác giả đưa số giải pháp nhằm ứng dụng KTTN doanh nghiệp Nội dung chương giải số vấn đề sau: Thứ nhất, nêu định hướng phát triển KTTN DN Việt Nam Thứ hai, Nhóm nghiên đưa giải pháp ứng dụng KTTN DN Việt Nam thông qua việc xác định trung tâm trách nhiệm; xây dựng hệ thống tiêu đánh giá TTTN; xây dựng hệ thống báo cáo KTTN; hướng đến sử dụng phương pháp quản lý chi phí đại Thứ ba, Để thực giải pháp đề nhóm nghiên cứu đưa điều kiện để ứng dụng KTTN vào DN Việt Nam thể điều kiện cụ thể với quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp phía sở đào tạo 71 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nay, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thời thách thức to lớn Để đảm bảo vị mơi trường cạnh tranh ngày gay gắt này, buộc doanh nghiệp phải tăng cường quản lý mặt hoạt động kinh tế Kế tốn với tư cách cơng cụ cung cấp thơng tin cho quản lý, có vai trị tích cực việc quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Một hệ thống kế tốn đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin phải có kết hợp KTTC KTQT KTQT nói cung hay KTTN nói riêng khái niệm mẻ doanh nghiệp thể tầm quan trọng Việc tiến tới ứng dụng KTTN giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận phương pháp quản lý mới, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nhằm góp phần nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện ứng dụng KTTN doanh nghiệp Việt Nam, đề tài đề cập vấn đề KTTN Theo mục đích đặt ra, đề tài thực nội dung sau: - Đề tài nêu khái niệm, chất KTTN việc cung cấp thông tin Đề tài phân tích làm rõ lý luận KTTN doanh nghiệp - Đề tài phân tích thực trạng ứng dụng KTTN doanh nghiệp Việt Nam sở: + Phân tích đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý nhân tố ảnh hưởng đến KTTN doanh nghiệp Việt Nam + Khảo sát thực tế, phân tích thực trạng KTTN doanh nghiệp Việt Nam + Đánh giá ưu nhược điểm nguyên nhân tồn việc ứng dụng KTTN rong doanh nghiệp Việt Nam - Đề tài nêu rõ định hướng phát triển KTTN, nội dung ứng dụng KTTN doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, đề tài đưa điều kiện để thực nội dung cần hoàn thiện KTTN vấn đề doanh nghiệp Nó nghiên cứu vận dụng Việt Nam Nhóm tác giả hy vọng đóng góp sức lực vào việc ứng dụng KTTN doanh nghiệp Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy cô, nhà khoa học để đề tài hoàn thiện 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tiếng Việt Ngô Thế Chi, Ngơ Văn Lượng (2016),” Hồn thiện Kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Xuất, nhập khẩu” , đề tài NCKH Học viện Tài Trần Tiến Cường, Phân công, phân cấp quản lý DNNN: Thực trạng, vấn đề, nguyên nhân khuyến nghị đổi mới; Nguyễn Ngọc Huyền (2013) Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Tăng Văn Khiên (2015),“ Nguyên tắc lựa chọn tiêu thống kê để xây dựng tiêu tổng hợp đánh giá kết thực hiện tượng kinh tế- xã hội”, Thông tin khoa học thống kê- số 1(2015) Trần Thị Nhung (2016), “ Vận dụng kế toán trách nhiệm phục vụ hoạt động kiểm soát doanh nghiệp sản xuất chế biến chè địa bàn tỉnh Thái nguyên”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hội kế toán , kiểm toán Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), “Tổ chức kế toán trách nhiệm doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tantrao university joural of science Nguyễn Thị Minh Phương (2013), “ Xây dựng mô hình kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất sữa Việt Nam” , luận án tiến sỹ Nguyễn Hữu Phú (2014), “ Tổ chức kế toán trách nhiệm tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Giao thông vận tải”, luận án tiến sỹ Trần Văn Tùng (2010), “ Xây dựng hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị công ty niêm yết Việt Nam” , luận án tiến sỹ 10 Trần Trung Tuấn (2015), “ Nghiên cứu kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam”, luận án tiến sỹ 11 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Đại học Kinh tế quốc dân; 12 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2013), Giáo trình Quản trị học, NXB Tài Chính; 13 Lương Thị Thanh Việt ( 2019) “ Xây dựng tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm quản lý doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất cao su Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế 14 Trang web tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, Tạp chí Tài 73 II/ Tiếng Anh 15 ACCA (2010), Management Accouting, Emile Woolf International Publishing, Great Britain 16 Ali M., Fowzia R (2009), Use of Responsibility Accouting in Banks in Bangladesh, Dhaka University Journal of Business Studies, Vol XXX, No 17 Belkaoui, Ahmed (1981), “The Relationship Between Self-Disclosure Style and Attitudes to Responsibility Accounting”, Accounting, Organizations and Society 18 Garrison, Ray H and Noreen, Eric W (2008), Managerial Accounting, ed Edition, 11th, MacGraw-Hill, NewYork 19 Fowzia, R tác giả Muthulaklshmi P (2014), “ Responsibility Accouting Pratice of Non- banking Financial Institutions: Bangladesh Perpective” Journal of Business and Technology Dhaka 2( 2) 20 Higgis, John A (1952), Responsibility Acountting, Vol 12 The Arthur Ardersen, Chicago, IL 21 Joe E.Dowd (2001), "Effect of product mix and technology on responsibility accounting, account proliferation and product unbundling in the Texas utility industry", Managerial Auditing Journal 22 Kellogg, Martin N (1962), “Fundamentals of Responsibility Accounting”, National Association of Accountants NAA Bulletin (pre-1986) 23 Nahum M Dilip M, “Analysis 0f Effective Responsibility Accouting System” No.11,p.217 24 Sarkar J Yeshmin F ( 2005), Application of Responsibility Accouting: Bangladesh Perspective, The Cost and Management, Vol.33 No.6,p.82-86 25 Safa, Mojgan (2012), “Examining the Role of Responsibility Accounting in organizational Structure”, American Academic & Scholarly Research Journal.4(5) 26 Vogel, Joseph P (1962), “Rudiments of Responsibility Accounting in Pulic Utilities”, National Association of Accoutants NAA Buletin (pre-1986) 27 Z.Jun Lin Zengbiao Yu ( 2002), Responsibility cost control system in China: a case of management accouting application, Management Accouting Reseach, No.13,p.314 74

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN