BỘ T¯ PHÁP
TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG
MÃ SỐ: LH-2016-08/DDHL-HN
Chủ nhiệm ề tài: NCS Trần Thị Quyên Th° ký: ThS Dang Doan Phuong
Hà Nội, tháng 10 nm 2017
Trang 2DANH MỤC CÁC CHUYEN È TRONG DE TÀI
1 Những van ề lý luận của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật 2 Thực trạng phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay 3 Giải pháp nâng cao chất l°ợng phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp ở Việt Nam hiện nay
Trang 3DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA È TÀI
STT Họ và tên ¡n vị Chuyên ề tham gia
1 | TS oàn Thị Tố Uyên | ại học Luật Hà Nội 2 2 | Th Dang Doãn D°¡ng | ại học Luật Hà Nội 3
Trang 4MỤC LUC TONG
PHAN THU NHẤT - BAO CAO TONG HOP DE TÀI PHAN THỨ HAI— CAC BAO CAO CHUYEN ÈỀ
Trang 5PHAN THỨ NHẤT
BAO CAO TONG HỢP DE TÀI
Trang 6MỤC LỤC
IMIG EVAN pe sess nc hit th84 08 H085 8510182181638681508585L61818518880181 8 1858506 10010 9 1 Tính cấp thiết của dé tài ccc TQ HS 2n ng ST TH nh nhện 9
2 Tính hình nghiên cứu của dé tài - .cc c7 c1 2111221122 10 sa L LME trình kh hỢ0 LOHỠ THẾ: vị cán ak Làn 22 L2 A kd A ti kái 102.2 Công trình khoa học n°ớc ngoài -. -. - 13 3 Mục ích nghiên cứu của dé tài ee cc ceececeeecceeeeceueeceeeeeeneeees 15
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của dé tài . - <5: 15 5 Nội dung nghiên cứu của dé tải - c c2 2c 11211122112 ens 15
6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài - c2 2c 2222: 16
7 Dia chi ứng dung và ý ngh)a của dé tài - c (c2 c2 cà: l6
BAO CAO TONG HOP KET QUÁ THUC HIỆN DE TÀI PHAN TÍCH CHINH SACH TRONG XAY DUNG PHAP LUAT O VIET NAM HIEN NAY — THỰC TRANG VA GIẢI PHÁP - cc c2 Scs s2 17 1 Những vấn ề lý luận của phân tích chính sách trong xây dựng pháp
luật( 0Q Qn HH HT nk n n nn k n nhé 17
1.1 Xây dựng pháp luật và chính sách trong xây dựng pháp luật 171.2 Khái niệm phân tích chính sách và vai trò của phân tích chính sách trong
xây dựng pháp luật - - c2 n2 nh vàn 24
1.3 Quy trình, chủ thể, ph°¡ng pháp thực hiện phân tích chính sách trong xây
dựng pháp luật -‹ - c2 222 2S n SE nh, 28
* Phân tích chi phí — lợi ích -‹ -c << << sss*2 34* Phân tich 11 TO ‹- n2 nee eee ng nh kh ky 35 * Một số hạn chế khi áp dụng các công cụ phân tích chính sách 36
1.4 Những gợi mở cho Việt Nam từ kinh nghiệm các n°ớc trên thế giới về phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật 37 B°ớc 1: Nhận biết vấn ề HS nS ST ghen 38
B°ớc 2: Tìm nguyên nhân của van Ề -‹- c c2 c2 c2 ssscs2 38 B°ớc 3: Dat mur tiều Va TUM 1d) PURO ca tua nà tg pq SA 8g Hà St 4T Hh àt meme N am a 4168 1801606 39
Trang 72 Thực trang phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam0110181 xidiiididdiiiiiảảỶÝỶẳa4
2.1 Lịch sử của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam
trong quy trình xây dựng pháp luật -. ‹-2.2 Những kết quả ạt °ợc về phân tích chính sách trong quy trình xây dựng pháp luật ‹ c2 Q SS nn n SE ng SE nh kh kg 2.3 Những hạn chế, khó khn về phân tích chính sách trong xây dựng pháp
2.4 Nguyên nhân hạn chế của hoạt ộng phân tích chính sách
3 Giải pháp nâng cao chất l°ợng phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp ở Việt Nam hiện nay << «<< <<S+ 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng và sự cần thiết của phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp - -ccc {S222 3.2 Chuyên nghiệp hóa chủ thê thực hiện phân tích chính sách trong xây dựng
[AZ CE ee 770010000 Ô TTOTeLeTeeTeTE TTT eT eT STereTCOTeTT Te Tee 0Ô 0Ô
3.3 Cần cụ thé hoá quy trình phân tích chính sách, kết hop các ph°¡ng pháp phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật 3.4 Một số giải pháp khác - c2 1112211121111 1 1 1111 nhàn PHAN THỨ HAI: CÁC BAO CÁO CHUYỂN È << « «<2 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CUA PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DUNG PHÁP LUẬTT - << + << << << s32
1.1 Xây dựng pháp luật và chính sách trong xây dựng pháp luật 1.2 Khái niệm phân tích chính sách và vai trò của phân tích chính sách trongxây dựng pháp luật C SH ng
1.3 Quy trình, chủ thể, ph°¡ng pháp thực hiện phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật - eee enn 2222 S ng vn xa
1.4 Những gợi mở cho Việt Nam từ kinh nghiệm các n°ớc trên thế giới về phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật
B°ớc 1: Nhận biết vân ê - c.ccx<<s.
Trang 8B°ớc 2: Tìm nguyên nhân của vân ê -. -‹ -: 93B°ớc 3: ặt ra mục tiêu và tìm giải phấp -. - 94 THUC TRẠNG PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DUNG
PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAYY - 5 5< sex £+s xe 102
1.1 Lịch sử của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam 102 1.2 Những kết quả ạt °ợc về phân tích chính sách trong quy trình xây dựng pháp luật cQQQQ SH HE HE K kh kế 108
1.3 Những hạn chế, khó khn về phân tích chính sách trong xây dựng pháp HỘP Laẳaaaẳiiiaaaaaiắaẳắẳiaaiiiiiiiaiaiáiaiáá 114
1.4 Nguyên nhân hạn chế của hoạt ộng phân tích chính sách 119
GIẢI PHAP NANG CAO CHAT L¯ỢNG PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG HOAT ỘNG LAP PHÁP Ở VIET NAM HIEN NAY 127
1.1 Nang cao nhận thức tam quan trong và sự can thiết của phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp -ccccccccscxsssà 130
1.2 Chuyên nghiệp hóa chủ thể thực hiện phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật -c ng S9 ng SE ng ng Tnhh kg 131
1.3 Cần cụ thé hoá quy trình phân tích chính sách, kết hợp các ph°¡ng pháp phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật -‹+++<<x<+<<s+2 134 TÀI LIEU THAM KHẢO - -< << << === << << << *eess 139
Trang 9DANH MỤC TU VIET TAT
ánh giá tac ộng pháp luật
Quy phạm pháp luật
Vn bản quy phạm pháp luật
Tổ chức hợp tác và phát triển
Ch°¡ng trình cải thiện chất l°ợng chính sách
Trang 10MO DAU1 Tinh cấp thiết của dé tài
“iêu ta dang có tr°ớc mat là những c¡ hội hấp dan °ợc nguy trang nh° những van êkhông giải quyết nổi" (John Gardner — nhà cải cách chính trị bền bỉ của Hoa kỳ) ó là một t°t°ởng úng ắn cho phân tích van dé và sáng tạo các ph°¡ng án chính sách Nhận ịnh ó truyềnạt một cảm nhận lạc quan về cách thức ta ối phó với một van ề công bất kỳ Thay vì thanphiền, các nha phân tích, các nhà hoạch ịnh chính sách va dan chúng có thé cô gắng tìm hiểu vandé là gi và tại sao van dé còn tồn tại, tập hợp những thông tin c¡ bản về van dé và suy ngh) vềnhững gi có thé làm Cing có tính chất thử thách nh° nhiều van dé công, ây cing là c¡ hội déxem xét vai trò của chính quyền và khu vực t° nhân theo những cách thức mới mẻ và hình dungcác khả nng thay ổi những hoàn cảnh không hai lòng.
Những dé cập ngắn gọn trên là van ề c¡ bản, ý ngh)a của phân tích chính sách trong xâydựng pháp luật nói chung và trong hoạt ộng lập pháp nói riêng Với mong muốn có °ợc các vnbản quy phạm pháp luật hoàn m) nhất (hàm chứa cả ph°¡ng diện nội dung và hình thức) thì phântích chính sách là b°ớc không thê thiếu khi xây dựng chúng Bởi vì, bản chất của phân tích chínhsách là xem xét chính sách, mục ích của phân tích chính sách là hiểu và giải thích các khía cạnhkhác nhau của chính sách ' Phân tích chính sách là một quá trình sáng tạo, ánh giá phê phán, và truyền ạt thông tin phù hợp chính sách” Do ó, phân tích chính sách là khởi ầu chứ không phải kết thúc của các nỗ lực cải thiện chính sách Thau hiểu mọi giá trị tích cực và quan trọng của phân
tích chính sách trong quá trình lập pháp, Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 ã°a quy trình xây dựng chính sách (phân tích chính sách là một khâu trong quy trình này) là giai
oạn bắt buộc khi xây dựng các vn bản quy phạm pháp luật Chính c¡ sở pháp ly hữu hiệu nay làbàn ạp mạnh mẽ giúp các chuyên gia hoạch ịnh, phân tích chính sách có c¡ hội °a ra t° vấntheo ịnh h°ớng khách hàng liên quan ến quyết ịnh công cn cứ vào các giá trị xã hội Từ ó,việc ban hành ra các vn bản quy phạm pháp luật chuân mực, khả thi sẽ thuận lợi h¡n Và thực tếcing chứng minh rằng, những dự án vn bản °ợc xây dựng theo quy trình có sự tham gia củaphân tích chính sách th°ờng ạt iểm cao h¡n (chấm iểm theo các tiêu chí của một vn bảnchuẩn) so với các vn bản °ợc xây dựng theo quy trình ci của Luật Ban hành vn bản quy phạm
' PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, Chính sách công — Những van dé c¡ bản, NXB Chính trịquốc gia 2014, tr.181
Lê Việt Ánh và Vi Thành Tự Anh, Bài ọc môn Khung phân tích chính sách (Ch°¡ng2: Phân tích chính sách là gì?), Ch°¡ng trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, niên khoá 2011
— 2013, tr.1
Trang 11pháp luật nm 2008 Tuy nhiên, trong khi phân tích chính sách ở nhiều quốc gia trên thé giới (Úc,Canada, Liên hiệp V°¡ng quốc Anh ) ã có lịch sử lâu dài cùng vốn kinh nghiệm sâu sắc và ộingi chuyên gia dày dặn Thì nay, vấn ề này ở Việt Nam ang là phạm trù mới, mới cả trên bìnhdiện lịch sử, kinh nghiệm và lực l°ợng tiễn hành Tr°ớc giai oạn 2015, phân tích chính sách trongxây dựng pháp luật tuy có °ợc ề cập nh°ng ôi khi còn chung chung, ối phó Từ nm 2015,phân tích chính sách trở thành “iểm nóng” khi xây dựng các vn bản luật nói riêng và các vn bản
quy phạm pháp luật khác nói chung Nh°ng dù °ợc quan tâm, chú trọng và có một “ịa vị pháp
lý” vững chắc thì phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam vẫn không v°ợt qua°ợc những khó khn tất yêu mà một sự vật hiện trợng mới gặp phải ứng tr°ớc trở ngại, tháchthức này, làm thé nào dé phân tích chính sách phát huy các giá trị tích cực dé cải thiện chất l°ợngcác vn bản luật; một ịnh h°ớng ặt ra là cần làm rõ thực phân tích chính sách trong xây dựngpháp luật ở Việt Nam, chỉ ra °u iểm, hạn chế và nguyên nhân của van ề này dé có h°ớng ềxuất giải pháp hoàn thiện Tất cả thực tiễn trên ã thuyết phục tác giả lựa chọn chủ ề “Phân tíchchính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam — Thực trạng và giải pháp” làm ề tài khoa họccấp c¡ sở.
2 Tính hình nghiên cứu của ề tài
2.1 Công trình khoa học trong n°ớc
ề một chính sách có thê ạt °ợc mục ích mong muốn bằng cách thức o l°ờng hiệu
quả - chỉ phí thì òi hỏi quá trình phân tích chính sách tốt Vì vậy, phân tích chính sách trở thànhmối quan tâm chung của bất kỳ chính quyền nào và luôn là vấn ề thời sự Nhiều công trình khoahọc ã nghiên cứu và tìm hiểu về vai trò, quy trình thực hiện, ph°¡ng pháp tiễn hành, các yếu tố
ảnh h°ởng của phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp cing nh° xây dựng pháp luật Các
công trình nghiên cứu khoa học bao gồm: sách tham khảo, ề tài khoa học, kỷ yếu hội thảo, luậnvn, bài viết ng trên các tạp chí khoa học ề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau của phân tích
chính sách trong xây dựng pháp luật.
- Nguyễn Hữu Hải, Chính sách công — Những van dé c¡ bản, NXB Chính trị quốc gia —Sự thật, nm 2014 Cuốn sách là công trình khoa học quan trọng giúp hiểu sâu sắc về phân tíchchính sách bởi cuốn sách ngoài cung cấp những kiến thức c¡ bản về chính sách công thì tac phamcòn dành một ch°¡ng ề cập tới các nội dung của phân tích chính sách Trong công trình này, tác
gia ã sử dụng thuật ngữ “phân tích chính sách công” Tác giả °a ra khái niệm “phân tích chính
sách công là quá trình xem xét toàn diện các yếu tô hợp thành chính sách nhằm cung cấp c¡ sở choviệc hoạch ịnh, thực thi và ánh giá một chính sách nhằm hoàn thiện các chính sách hiện hành”,
Trang 12ây là quan iểm cần °ợc bàn luận kỹ l°ỡng và chỉ tiết h¡n Công trình cing chỉ rõ những chứcnng quan trọng của phân tích chính sách nh°: chức nng cung cấp thông tin, chức nng tạo ộnglực, chức nng kiểm soát Một khía cạnh quan trọng của phân tích chính sách °ợc tác giả nêu ratrong cuốn sách là ý ngh)a của phân tích chính sách, trong ó dé cập rang “phân tích chính sách déánh giá °ợc tính khả thi của chính sách công” luận iểm này sẽ là c¡ sở dé tác giả tiếp tụcnghiên cứu mở rộng Các nguyên tắc, các yêu cầu, các yếu tố ảnh h°ởng tới phân tích chính sáchcông cing là những nội dung °ợc tác giả giải quyết thâu áo trong tác pham này Các van ề
quan trọng khác của phân tích chính sách cing °ợc làm rõ là quy trình phân tích chính sách vàph°¡ng pháp phân tích chính sách.
- Phạm Quý Thọ và Nguyễn Xuân Nhật, Chính sách công, NXB Thông tin và truyền thông nm
2014 Công trình bàn luận khá toàn diện về chính sách công vì lẽ gan nh° mọi khía cạnh của chính
sách công ã °ợc hai nhà nghiên cứu ề cập chỉ tiết (gồm cả các van dé lý luận và minh hoạ thựctiễn) Tám ch°¡ng trong cuốn sách vẽ ra nhiều mảng khác nhau trong bức vẽ tông thể về chínhsách công (chính sách công và hệ thống chính sách công, các chủ thể hoạt ộng chính sách công,
công cụ chính sách công, hoạch ịnh chính sách công, thực thi chính sách công, ánh giá chính
sách công, kết thúc chính sách công và chu kỳ chính sách công, một số chính sách công tại Việt
- Tr°ờng Dai học kinh tế - Dai học Quốc gia Hà Nội, Chính sách công va phát triển bên vững,NXB Chính trị quốc gia — sự thật nm 2012 Chính sách công nhận °ợc sự quan tâm của mọiquốc gia trên thé giới do chức nng quan trọng của nó mang lại ối với nền kinh tế - xã hội của cácquốc gia Nhận thức rõ về vai trò của chính sách công ặt trong bối cảnh phát triển bền vững, cuốnsách ra ời trở thành tài liệu tham khảo quý báu cho mỗi ai muốn nghiên cứu về l)nh vực chínhsách công và phân tích chính sách Phần một cuốn sách nhắc tới cán cân thanh toán và sự pháttriển kinh tế cing nh° các vấn ề về tỷ giá, lạm phát Phần hai là ầu t° công và nợ công: vai tròcủa ầu t° công, những yếu t6 tác ộng ến quy mô và chất l°ợng của ầu t° công, van dé chỉ tiêucông, nợ công và phát triển bền vững Công trình ã rút ra nhiều kết luận, kiến nghị chính sách có
c¡ sở khoa học và thực tiễn cao.
- Lê Vinh Danh, Chinh sách công cua Hoa Ky: Giai oạn 1935 -2001, NXB thong ké 2001.Trong công trình nghiên cứu nay, một ịnh ngh)a ngắn gon nh°ng khúc chiết, sâu sắc về chínhsách công °ợc °a ra: chính sách công là những gi mà chính quyền thi hành ến dân Triết lý nàysẽ °ợc tác gia sử dụng làm c¡ sở khoa học dé triển khai những van dé liên quan ến phân tích
chính sách vì muôn làm rõ phân tích chính sách thì vân ê về chính sách công không thê xem nhẹ
Trang 13hay bỏ qua Sau khi xác ịnh °ợc nội hàm của chính sách công, các van ề liên quan khác cing
°ợc bàn luận thoả áng (mục tiêu của chính sách, các cách xác ịnh mục tiêu và dựa trên nguyên
tắc nào).
- Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Viện Khoa học xã hội tổ chức Hội thảo “\ộ/ số vấndé lý luận c¡ bản và thực tiễn cáp bách về chính sách pháp luật — tháng 12/2013 Tr°ớc béi cảnhmới về lý luận cing nh° thực tiễn của chính sách cing nh° phân tích chính sách ở Việt Nam, Hộithảo của Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tô chức ã phần nào áp ứng bối cảnh ó Hộithảo chỉ ra °ợc sự khác biệt giữa chính sách và chính sách công, nội hàm của chính sách, các cấpchính sách và cing nhắc tới phân tích chính sách với tính cách là một giai oạn quan trọng của quytrình tạo ra pháp luật Thông qua Hội thảo ã trang bị cho tác giả luận án một số khái niệm quantrọng giúp cho tác giả triển khai nội dung của ề tài thuận lợi h¡n.
- Bộ T° pháp (2012), “Chế ịnh RIA trong Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật — Thựctrạng và giải pháp hoàn thién’” do TS Duong Thi Thanh Mai chủ nhiệm dé tài, tháng 11 nm2012 Công trình ã i sâu nghiên cứu khá toàn diện về các khía cạnh của chế inh RIA: kháiniệm, ý ngh)a, thực tiễn thực hiện, °u iểm, hạn chế Nhìn chung ề tai ã chỉ ra °ợc các khíacạnh quan trọng của RIA làm c¡ sở dé hoàn thiện chế ịnh này nh°ng ch°a ặt RIA trong tông thécủa phân tích chính sách, bởi xét về lý thuyết thì RIA là một ph°¡ng pháp (công cụ) hiệu quả °ợcsử dụng dé phân tích chính sách ạt hiệu quả.
- Bộ T° pháp và Dự án phát triển lập pháp quốc gia tại Việt Nam tô chức Hội thảo “Ouy trinh xây
dung vn bản quy phạm pháp luật và ịnh h°ớng hoàn thiện — tháng 11/2013 Hội thao ban tới
nhiều van ề quan trong của quy trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật trong ó nhắn mạnhvai trò tam quan trọng của phân tích chính sách trong quy trình ó Có diễn giả nhắn mạnh phântích chính sách nh° khâu làm móng nhà pháp luật và nếu không có khâu này hoặc việc “làmmóng” bị xem nhẹ thì chất l°ợng vn bản quy phạm pháp luật sẽ thấp.
- Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp tô chức Hội thảo “Góp ý Dự thảo Số tay Xây dựngchính sách trong dé nghị xây dung vn bản quy phạm pháp luật” — tháng 3 nm 2017 Cuỗn sách°ợc cấu trúc thành 5 Ch°¡ng, t°¡ng ứng với những b°ớc c¡ bản trong quy trình xây dựng chínhsách trong ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật Hội thảo ã bàn luận kỹ về 5 ch°¡ngcủa Dự thảo số tay, trong số những ý kiến óng góp có nhiều nội dung °ợc Ban soạn thảo cuốnsố tay ánh giá là những óng góp quý báu cho sự hoàn thiện của công trình.
- Nguyễn Anh Phuong, Quy trinh chính sách và phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp ở
Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 02 + 03 (2016) Trong bai viết, một phát hiện rất quan
Trang 14trọng mà tác giả ã chỉ ra cho ng°ời ọc ó là: nếu phân tích chính sách °ợc xem xét ở góc ộ lýthuyết tức là sản phâm của phân tích chỉ gián tiếp °a ra các khuyến nghị mà không nêu cách°ớng hành ộng cụ thê thì phân tích chính sách có nhiều nét giao thoa với nghiên cứu chính sách;còn nếu phân tích chính sách nghiêng về ph°¡ng diện thực hành tức là dua trên mục ích của phântích chính sách, các chuyên gia phân tích chính sách cn cứ vào kết quả phân tích dé °a ra ề xuất
hay lời khuyên thuyết phục cho nhà hoạch ịnh chính sách, theo có sự òi hỏi cao về kỹ nng phân
tích, thiết kết chính sách và khi ó, chính sách vừa là khoa học cing vừa là nghệ thuật.
- Vi Minh Hoàng, Phân tích lợi ích và chỉ phí của dự án sân bay Long Thành, luận vn thạc s)
kinh tế, TP.Hồ Chí Minh nm 2011 Luận vn là một công trình nghiên cứu chuyên sâu và có tinhthực tiễn cao trên c¡ sở của một dự án sân bay, tác giả ã ánh giá °ợc những kết quả cing nh°các chi phí phải gánh chịu của dự án nếu có c¡ hội thành sự thật Phân tích lợi ích và chí phí là mộtph°¡ng pháp °ợc °a chuộng sử dụng trong phân tích chính sách vì rằng qua công cụ này các chủthé có liên quan sẽ biết °ợc nên hay không ối với một dự án trong thực tế, Trong luận vn, giá trịáng quý nhất có lẽ nam ở van dé: tác giả ã so sánh giữa hai kịch bản có và không có dự án Phântích lợi ích — chi phí là một ph°¡ng pháp hay nh°ng nếu chúng ta không lập luận chắc chắn thì cólẽ ng°ời ọc khó chấp nhận những thông tin mà ph°¡ng pháp °a ra Cho nên, khi có sự so sánhgiữa hai kịch bản nay, chúng ta dé dàng ối chiếu h¡n dựa vào khung a chiều ó Nh°ng khungphân tích lợi ích — chỉ phí của tác giả có phần nghiêng về ph°¡ng diện kinh tế (tác giả chỉ phân tíchkinh tế, phân tích tài chính, phân tích phân phối), ng°ời ọc ít thấy các tác ộng về xã hội của
chính sách.
- Bộ T° pháp, “Xáy dung chính sách trong hoạt ộng lập pháp” - thang 6/2008 Hội thao ã b°ớc
ầu phân tích nội hàm của khái niệm chính sách pháp luật và quan niệm về chính sách pháp luật ởViệt Nam, ồng thời, phân tích thực trạng tình hình xây dựng chính sách trong hoạt ộng lập pháptại Việt Nam hiện nay và ối chiếu thực tiễn ó với một số kinh nghiệm quốc tế dé °a ra các kiếnnghị nhằm nâng cao chất l°ợng của hoạt ộng xây dựng chính sách nói riêng và xây dựng phápluật nói chung ở n°ớc ta Hội thảo ã cỗ gang °a ra các vấn dé liên quan ến khuôn khổ ề tài“Xây dựng chính sách trong hoạt ộng lập pháp” nh°ng vẫn còn một số vấn ề bỏ ngỏ, một số vẫnề ch°a °ợc phân tích kỹ l°ỡng và sâu sắc Hội thảo ch°a bàn tới phân tích chính sách với tính
cách là một phạm trù ộc lập nên nội hàm của khái nệm này ch°a thảo luận toàn diện.2.2 Công trình khoa học n°ớc ngoài
- Harold D.Lass well, A Pre-view of policy sciences (1971) ây là tác phâm bàn về khoahọc chính sách khá ầy ủ và hoàn chỉnh (ịnh h°ớng vấn ề: mục tiêu, nguyên tắc, nhận thức, c¡
Trang 15sở giá trị, hiệu quả, xu h°ớng ) Cuốn sách là công trình thiết yếu của bất kỳ nhà khoa học,chuyên gia, công chức khi muốn tìm hiểu sâu về chính sách và chính sách công.
- David L.Weimer và Aidan R.Vimng, Policy analysis: Concept and practice (ED2, NXB
Prentice Hall 1992) °a ến một bức tranh toàn cảnh về phân tích chính sách gồm cả mảng kháiniệm và thực tiễn Phần một của cuốn sách giới thiệu khái quát về phân tích chính sách công trongó ặt phân tích chính sách với các l)nh vực có liên quan nh° nghiên cứu chính sách, báo chí, kếhoạch cô iền Dé sâu h¡n về phân tích chính sách, các tác giả còn ề cập tới khía cạnh phân tích
chính sách nh° một nghé, chức nang phân tích chính sách, sự chuẩn bị c¡ bản cho phân tích chính
sách Trong phần hai, nền tảng khái niệm ể phân tích vẫn ề °ợc làm rõ, hai tác giả của cuốnsách ã chỉ ra các lý do c¡ bản của chính sách công tức là khi nào một van ề của thực tiễn cuộcsống cần sự iều chỉnh bởi chính sách từ nhà n°ớc Một iểm rất hay của tác phâm ó là bên cạnhkiến thức lý thuyết thì một tình huống cụ thể °ợc ề cập ể minh hoạ Phần ba, phần bón nêu lênnền tảng khái niệm dé phân tích giải quyết và thực hành phân tích chính sách (thu thập thông tin vềphân tích chính sách, các b°ớc phân tích chính sách, phân tích van dé, phân tích giải pháp, phântích chi phí — lợi ích) Phần cuối cùng °a ra các kết luận quan trọng và những lời khuyên hữu ích
cho phân tích chính sách.
- Brian W Hogwood và Lewis A Gunn, Policy analysis for the real world, NXB Oxford
University Press nm 1984 Trong phần một của cuốn sách °a ra một cách tiếp cận về phân tíchchính sách (khung cho phân tích — chỉ ra quy trình của phân tích chính sách cùng mối quan hệ giữacác b°ớc của quy trình ó, xu h°ớng chính sách, ph°¡ng pháp phân tích chính sách) Phần hai nêura nhiều vấn ề trọng tâm (xác ịnh vấn ề chính sách, °a ra ph°¡ng án, ánh giá ph°¡ng án vàlựa chọn ph°¡ng án) Xét về nội dung của cuốn sách không có quá nhiều nét mới so với các côngtrình ã °ợc nói tới ở trên nh°ng khi tiếp cận công trình này chúng ta nh° °ợc nhìn vào thé giớithực của phân tích chính sách do những ví dụ, tình huéng mà cuốn sách nhắc tới.
- Ngoài ra còn có một số công trình khác ề cập ến phân tích chính sách ở một số n°ớc nh°:
Deparment of the Prime Minister and Cabinet, Regulatory burden measurement framework(guidance note), thang 02/2015; John F Morrall, James W Broughel, The role of regulatoryimpact analysis in federal rulemaking; Policy Horizons of Canada - Government of Canada, Agood practice handbook for managing Regulatory impact analysis, nam 2012; Jacobs andAssociates, Current Trends in Regulatory Impact Analysis: The Challenges of Mainstreaming RIAinto Policy-making (5/2006); Productivity Commission (Research Report), Regulatory impactanalysis: Bench marking, thang 11 nam 2012; Brian Head and Kate Crowley, Policy analysis in
Trang 16Australia, NXB Policy Press, Bristol, UK, tháng 10 nm 2015; Yukio, Sukehiro Hosono, Jun lio ,Phan tich chinh sach 6 Nhat Ban, NXB Policy Press, Bristol, UK, thang 3 nam 2015.
3 Mục dich nghiên cứu của ề tài
- Xác ịnh nội hàm của khái nệm phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật;
- Tìm hiểu về một số khía cạnh c¡ bản phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật: chủthể, quy trình, công cụ, các yếu t6 ảnh h°ởng;
- ánh giá thực trạng phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay;
- Một số ịnh h°ớng và giải pháp hoàn thiện vấn ề phân tích chính sách trong xây dựng
pháp luật ở Việt Nam hiện nay;
- Ngoài ra, mục ích khi nghiên cứu dé tài này ban thân tôi (chủ nhiệm ề tài) mong muốntrao ồi thêm °ợc các tri thức về phân tích chính sách nhằm phục vụ cho ề tài nghiên cứu sinhcủa mình: “Phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp d°ới góc nhìn tham chiếu một sốn°ớc trên thé giới và giá trị ứng dung ở Việt Nam”
4 ối t°ợng và phạm vỉ nghiên cứu của ề tài
ề tài nghiên cứu về phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở một số khía cạnh lýluận c¡ bản ồng thời ánh giá thực trạng của hoạt ộng này ở Việt Nam hiện nay qua ó °a ramột số ịnh h°ớng hoàn thiện van dé.
5 Nội dung nghiên cứu của ề tài
(Bao gồm nội dung chính và các chuyên ề cụ thể)
Phan 1: Lý thuyết c¡ bản về phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật- Quan niệm, ặc iểm của phân tích chính sách trong xây dung pháp luật;
- Vai trò của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật;
- Chủ thê phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật;
- Quy trình phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật;- Công cụ phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật;
Phân 2: Thực trạng phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện
- Một số thành công trong hoạt ộng phân tích chính sách khi xây dựng pháp luật ở Việt
Nam thời gian qua;
- Hạn chế của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam thời gian qua;
- Nguyên nhân của vân ê;
Trang 17Phân 3: ịnh h°ớng và giải pháp nâng cao chất l°ợng phân tích chính sách trong xây dựng
pháp luật ở Việt Nam hiện nay
- ịnh h°ớng và giải pháp về nhận thức vai trò của phân tích chính sách trong xây dựng
pháp luật;
- ịnh h°ớng và giải pháp về chủ thê phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật;- ịnh h°ớng và giải pháp về quy trình phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật;- ịnh h°ớng và giải pháp về công cụ phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật.6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài
ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở các ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thê
sau ây:
- Ph°¡ng pháp luận: Dé tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp duy vật biện chứng vaduy vật lịch sử, °ờng lối, chủ tr°¡ng, chính sách của ảng cộng sản Việt Nam về xây dựng pháp
- Các ph°¡ng pháp cụ thể °ợc sử dụng ể thực hiện ề tài là ph°¡ng pháp mô tả, phântích, tong hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, t° duy logic
Các ph°¡ng pháp trên °ợc áp dụng linh hoạt tùy vào nội dung của ề tài nhằm ịnhh°ớng những giá trị thiết thực có thể ứng dụng ở Việt Nam.
7 ịa chỉ ứng dụng và ý ngh)a của ề tài
ề tài là một công trình khoa học có nhiều ý ngh)a lý luận và thực tiễn quan trọng Thứnhất, kết quả nghiên cứu của ề tài là một tài liệu tham khảo giàu tính thuyết phục cho sinh viênchuyên ngành luật Thứ hai, công trình còn có ý ngh)a với một số c¡ quan xây dựng pháp luật (các
Hội ồng và Uỷ ban thuộc Quốc hội, các bộ ngành thuộc Chính phủ ) nhằm giúp nâng cao chất l°ợng của hoạt ộng này ở Việt nam.
Trang 18BAO CAO TONG HOP KET QUÁ THUC HIỆN DE TÀI PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DUNG PHÁP LUẬT O VIỆT NAM HIEN NAY - THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1 Những van dé lý luận của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật 1.1 Xây dựng pháp luật và chính sách trong xây dựng pháp luật
1.1.1 Xáy dựng pháp luật
* Khai niệm xây dựng pháp luật
Hoạt ộng xây dựng pháp luật là một trong những hình thức quan trọng nhằm
thực hiện chức nng nhà n°ớc ở mỗi quốc gia, nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật
làm c¡ sở pháp lý cho việc quản lý nhà n°ớc, quản lý xã hội, phát triển kinh tế — xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng pháp luật °ợc hiểu ó là một quá trình từ khi °a ra sáng kiến xây dựng pháp luật, soạn thảo vn bản, thông qua và công bố vn bản; do các c¡ quan, tô chức liên quan tiến hành nhằm ban
hành ra một vn bản quy phạm pháp luật nhằm dé iều chỉnh các môi quan hệ xã hội.
Với nội dung ó, xây dựng pháp luật mang một số ặc iểm:
Thứ nhất, xây dựng pháp luật là hoạt ộng do c¡ quan có thâm quyền xây dựng
pháp luật tiến hành Mỗi c¡ quan chỉ °ợc trao quyền ban hành ra những vn bản quy
phạm pháp luật nhất ịnh Hiện nay, theo quy ịnh của các n°ớc trên thế giới thì c¡ quan có thâm quyền xây dựng pháp luật các n°ớc th°ờng kết hợp cùng nhau nhằm ban hành ra các vn bản luật Trong ó, thẩm quyền dé xuất chính sách, phản biện chính sách trong xây dựng pháp luật th°ờng °ợc trao cho nhiều chủ thé gồm cả nhóm chủ thé công quyền và ng°ời dân còn thẩm quyên phê duyệt chính sách chỉ thuộc về các c¡ quan nhà n°ớc.
Thứ hai, xây dựng pháp luật °ợc tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ nhằm tạo ra một vn bản với tên gọi, nội dung, hình thức do pháp luật quy ịnh.
Hoạt ộng xây dựng pháp luật là việc tạo dựng các quy tắc xử sự chung °ợc áp
dụng cho nhiều chủ thé và nhiều tình huống lặp lại Dé các quy tắc ó vừa mang tính
Trang 19khái quát, vừa mang tính cụ thé, phù hợp với tính a dang, phức tạp của ời sống xã
hội, phản ánh °ợc nhu cầu của các nhóm lợi ích khác nhau thì một yêu cầu có tính khách quan là phải thực thi một quy trình xây dựng pháp luật thật sự khoa học, dân chủ, chặt chẽ về mặt thủ tục, hợp lý về thời gian và nguồn lực bảo ảm Dé làm °ợc những iều ó, pháp luật các n°ớc (Canada, Cộng hòa Liên bang ức ) ều quy ịnh thủ tục bắt buộc trong hoạt ộng xây dựng pháp luật phải trải qua công oạn xây dựng chính sách trong ó phân tích chính sách óng vai trò cốt lõi Mục ích của phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp là chứng minh sự cần thiết của chính sách trong việc iều
chỉnh quan hệ xã hội và bng một trình tự, thủ tục khoa học, hợp lý nào ó °a chính
sách thành các quy tắc xử sự chung úng nh° một nhận ịnh “chính sách là linh hon
của một vn bản quy phạm pháp luật” cho nên phải ặt phân tích chính sách vào chuỗi
các công việc bắt buộc của quy trình xây dựng pháp luật.
ề xây dựng pháp luật ạt hiệu quả thì cần thực hiện theo các nguyên tắc nhất
ịnh nh°: nguyên tắc khách quan, khoa học; nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc dân chủ,
nguyên tắc minh bạch
* Các giai oạn của xây dựng pháp luật
Xây dựng pháp luật là một hiện t°ợng xã hội, một hoạt ộng chính trị — xã hội, ộng thời là hoạt ộng kỹ thuật phức tạp, một quy trình công nghệ bao gồm nhiều hoạt
ộng nghiệp vụ nối tiếp nhau theo những trình tự nhất ịnh dé ban hành ra một vn bản
quy phạm pháp luật Cụ thé, xây dựng pháp luật °ợc tiến hành theo những giai oạn
Giai oạn thứ nhất: nêu sáng kiến xây dựng pháp luật.
ây là giai oạn nhận thức về nhu cầu iều chỉnh pháp luật và ra quyết ịnh chuẩn bị dự án Cing trong giai oạn thứ nhất, chính sách i từ cấp ộ “trứng n°ớc” do các tổ chức, cá nhân ề xuất ến khi hình thành rõ rệt và °ợc c¡ quan có thầm quyền thông qua sẽ biểu hiện nhiều nhất ở giai oạn ầu tiên này.
Giai oạn này, những cá nhân, tổ chức trong xã hội nhận thấy cần có một quy
ịnh mới hoặc cần sửa ổi, bổ sung, bãi bỏ một vn bản quy phạm pháp luật nào ó Các chủ thể có thấm quyền ề xuất chính sách ở Việt Nam nh°: Dai biểu quốc hội,
Chính phủ, Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội Ở Canada, các ý t°ởng chính sách từ nhiều
Trang 20nguồn khác nhau: c°¡ng l)nh tranh cử, báo chí, các sự kiện có tính thời sự, các quyết
ịnh của tòa, các viện s) và viện nghiên cứu, hiệp hội ngành hoặc các bên liên quan (ví
dụ: Doan luật s° bang Ontario, Phòng Thuong mại)”.
Giai oạn thứ hai: soạn thảo vn bản quy phạm pháp luật.
Trong giai oạn soạn thảo này, quá trình “quy phạm hóa chính sách” vẫn tiếp tục
thực hiện phân tích chính sách nhằm hoàn thiện chính sách mà chủ thể ề xuất ã nêu
ra ở giai oạn ầu tiên.
Giai oạn này cần phải xác ịnh xem c¡ quan nào sẽ chủ trì soạn thảo vn bản, bởi theo một nguyên tắc chung là vn bản liên quan tới l)nh vực của ngành nào thì ngành ó sẽ xây dựng hoặc nếu có liên quan tới nhiều ngành thì các ngành sẽ phối hợp cùng xây dựng nên dự thảo vn bản Thực ra, việc giao cho từng ngành soạn thảo nếu
van ề có liên quan tới ngành vừa là °u iểm những cing tiềm ân những mặt tiêu cực.
Về °u iểm, vì l)nh vực ó thuộc ngành quản lý nên họ có hiểu biết sâu h¡n nên chất l°ợng của dự thảo sẽ tốt h¡n Tuy nhiên, mặt tiêu cực là các ngành có thé khéo léo gài lợi ích ngành vào vn bản Cho nên trong quá trình soạn thảo vn bản, cần phân tích kỹ l°ỡng chính sách của vn bản, có sự tham khảo các vn bản mà các n°ớc ã xây dựng, khảo sát, ánh giá thực tế rồi cuối cùng mới i ến chap bút thành dự thảo Kinh
nghiệm các n°ớc trên thế giới cho thấy, muốn hạn chế tiêu cực này nên thiết lập một c¡
chế kiểm soát ộc lập dé ảm bảo nguyên tắc khách quan trong hoạt ộng lập pháp Khi ã có dự thảo phải có thêm hoạt ộng xin ý kiến công chúng — ối t°ợng chịu sự tác ộng của vn bản nhm ảm bảo vn bản °ợc ban hành ra có chất l°ợng h¡n Trong giai oạn này, dự thảo phải °ợc gửi tới các chủ thê có thâm quyền thấm ịnh, thâm tra vn bản quy phạm pháp luật dé kiểm tra về tính hợp hiến, hợp pháp và khả thi của vn bản.
Giai oạn thứ ba: thông qua vn bản
Dé có thé thong qua vn bản thì khâu không thể thiếu trong giai oạn này là phải
xem xét, cho ý kiến về chính sách của dự thảo vn ban Tr°ớc khi trình co quan có
thâm quyền xem xét thông qua thì một c¡ quan °ợc trao thâm quyền sẽ xem xét và
> Andrea Strom, Quy trình làm luật của Canada, Hội thao Quy trình xây dựng vn bản quy phạm
pháp luật và ịnh h°ớng hoàn thiện Hà Nội, ngày 19.11.2013
Trang 21cho ý kiến về dự thảo vn bản trên c¡ sở nghe nội dung c¡ bản của dự thảo, nghe báo cáo thâm tra (nếu có) và nghe ý kiến phát biểu từ các c¡ quan liên quan Hoạt ộng này của c¡ quan có thẩm quyền cing chính là một hoạt ộng phân tích chính sách, tuy nhiên hiệu quả của hoạt ộng phân tích này nh° thế nào, có thực chất hay chỉ mang tính hình thức thì còn nhiều iều cần suy ngẫm Sau cùng là việc có thông qua hay không dự
án luật ó Và khi ã thông qua thì một dự án luật sẽ trở thành vn bản quy phạm pháp
luật trên thực tế và có hiệu lực thi hành nên trách nhiệm về chính sách cing nh° vn bản quy phạm pháp luật ở giai oạn này hoàn toàn thuộc về co quan có thâm quyên ặc biệt là các ại biểu Quốc hội khi mà chính sách °ợc thê hiện ậm ặc trong các vn bản luật.
Giai oạn thứ t°: công bố vn bản.
ây là giai oạn cuối cùng của quy trình xây dựng pháp luật, toàn bộ chính sách pháp luật ã °ợc thông qua nên công việc của giai oạn này là công bố vn bản quy
phạm pháp luật ã °ợc thông qua và chuẩn bị mọi iều kiện ể °a chính sách cùng vn bản ó i vào thực tiễn Vn bản sau khi °ợc công bé sẽ phát sinh hiệu lực trong một thời gian nhất ịnh nh°ng vấn ề ặt ra là các cá nhân, tô chức có liên quan phải tiến hành °a vn bản vào cuộc sống ây là giai oạn sau cùng của hoạt ộng xây dựng pháp luật nh°ng cing không kém phần quan trọng vì vn bản °ợc ban hành ra với mục ích gì, chính là dé iều chỉnh các quan hệ xã hội theo ịnh h°ớng nhà n°ớc
vạch sẵn Cho nên, ban hành °ợc vn bản nh°ng cing phải làm sao °a vn bản vào
Cuộc sông ể nó phát huy hiệu lực, hiệu quả thực tế.
Bên cạnh ó, xem xét ở góc ộ khác, xây dựng pháp luật bao gồm hai giai oạn:
giai oạn làm chính sách và giai oạn soạn thảo pháp luật Hai b°ớc này có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, trong ó giai oạn làm chính sách là giai oạn thiết kế còn giai
oạn soạn thảo pháp luật là giai oạn thi công ngôi nhà pháp luật.
1.1.2 Chính sách trong xây dựng pháp luật
Chính sách là gì? ây là một thuật ngữ °ợc sử dụng rất rộng rãi
trong ời sống xã hội, ặc biệt là °ợc sử dụng rất nhiều trong các vẫn ề
liên quan ến l)nh vực chính trị và nhà n°ớc pháp quyên Theo Từ iển
Tiếng Việt chính sách °ợc hiểu là sách l°ợc và kế hoạch cụ thé nhằm dat
Trang 22°ợc một mục ích nhất ịnh, dựa vào °ờng lỗi chính trị chung và tình hình thực tế mà ề ra chính sách”.
Theo tác giả Vi Cao àm thì chính sách là một tập hợp biện pháp °ợc
thé chế hóa mà một chủ thể có quyền lực, hoặc chủ thé quan lý °a ra, trong ó tạo ra sự °u ãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào ộng c¡ hoạt ộng của họ nhằm thực hiện một mục tiêu °u tiên nào ó trong chiến l°ợc phát triển của một hệ thống xã hội (Hệ thống xã hội theo chính tác giả ó có thé là một quốc gia, một khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà tr°ờng) Một quan iểm khác cho rằng chính sách là một °ờng lối hành ộng °ợc thông qua và theo uôi bởi chính quyền, ảng, nhà cầm quyên, chính khách (Từ iển Oxford English Dictionary) Hay theo quan iểm của David Easton “chính sách bao gồm chuỗi các quyết ịnh và hành ộng
mà trong ó phân phối thực hiện các gia tri” Học gia Smith lại lập luận “khái niệm chính sách bao hàm sự lựa chọn có chủ ịnh hành ộng hoặckhông hành ộng, thay vì những tác ộng của các lực l°ợng có quan hệ vớinhau”.
Cing có ý kiến khác nhận ịnh, chính sách là chuỗi những hoạt ộng
mà chính quyền chon làm hay không làm với tính toán và chủ ích rõ rang
có tác ộng ến ng°ời dân Dù hiểu ở góc ộ nào i nữa thì chính sách vẫn
cần °ợc nhìn nhận ở những nội dung: 1) chính sách do chủ thể có thâm
quyền °a ra; ii) chính sách °ợc ban hành cn cứ vào °ờng lối chung và tình hình thực tế ể các chủ thể có thâm quyền °a ra; iii) chính sách °ợc ban hành bao giờ cing h°ớng ến một mục ích nhất ịnh, dé thực hiện một mục tiêu nào ó, chính sách °ợc ban hành ra ều phải °ợc tính toán, cân ối với những chủ ích rõ ràng của chủ thé °a ra chính sách.
Khi ề cập ến những nội dung trên, chính sách °ợc hiểu là những
giải pháp của chủ thể có thẩm quyên can h°ớng tới, can ạt °ợc dựa trên khuynh h°ớng chính trị và thực tiễn cuộc sống.
* Hoàng Phê, Từ iển Tiếng Việt, Nhà xuất bản à Nẵng và Trung tâm Từ iển học ấn hành nm
1997, tr.157
Trang 23Chính sách có thể do nhiều chủ thé có thâm quyền °a ra nh°ng khi ề cập tới chính sách trong xây dựng pháp luật thì ó là chính sách của Nhà n°ớc, của lực l°ợng cam quyén va thuộc một trong những chính sách công.
Loại chính sách này °ợc thể hiện trên các ph°¡ng diện: ¡) ph°¡ng h°ớng
hoạt ộng °ợc lập luận về mặt khoa học, hợp lý và có hệ thống: 11) chủ thê tạo ra chính sách này là các c¡ quan, tô chức, nhà chức trách có thẩm quyên;
iii) các biện pháp của chính sách; iv) mục ích của chính sách” Nếu chính
sách là giải pháp giải quyết một vẫn ề thực tiễn mà Nhà n°ớc °a ra, có tác
dung chi phối, ảnh h°ởng ến các hoạt ộng liên quan thì chiến l°ợc, kế
hoạch, pháp luật chang qua chỉ là hình thức, ph°¡ng tiện nhằm chuyền tải,
thé hiện chính sách So với khái niệm pháp luật, chính sách °ợc hiểu ở
phạm vi rộng h¡n: 1)chính sách là sự thé hiện cụ thé của °ờng lối chính trị chung, dựa vào °ờng lối chính trị chung, c°¡ng l)nh của ảng cầm quyền
ể °a ra chính sách; ii) chính sách là c¡ sở nền tảng ể pháp luật thê chế hóa, °a chính sách i vào cuộc sông Nh° vậy, chính sách là linh hồn, là nội dung của pháp luật, còn pháp luật là hình thức, là ph°¡ng tiện thé hiện
của chính sách khi nó °ợc ban hành bởi nhà n°ớc theo một trình tự luật
Nh° vậy, chính sách trong xây dựng pháp luật luôn gắn liền với quyền
lực chính trị, với ảng cầm quyền và với bộ máy quyền lực công — Nhà
n°ớc Nhà n°ớc xây dựng và ban hành pháp luật là thể chế hóa chính sách của ảng thành pháp luật nh°ng cing là một b°ớc xây dựng và hoàn thiện chính sách Vì vậy, chính sách và pháp luật là hai khái niệm rất gần gii nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tựa nh° cặp phạm trù ndi dung — hình thức trong triết học Mác — Lênin Trong iều kiện xây dựng nhà n°ớc
pháp quyên thì chính sách và pháp luật lại càng khang ịnh ý ngh)a là c¡ sở tồn tại của nhau Chính sách trong xây dựng pháp luật có một số ặc iểm
> Võ Khánh Vinh, Chính sách pháp luật: những van dé lý luận, Hội thảo khoa học: Một số vấn ề lý
luận c¡ bản và thực tiễn cấp bách về chính sách pháp luật
6 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp, Xây dựng chính sách trong hoạt ộng lập pháp, Chuyên
ề Thông tin khoa học pháp lý
Trang 24nh°: thứ nhất, chính sách ấy th°ờng là những chính sách lớn, có liên quan
tới ngành/l)nh vực ở tầm khái quát, v) mô; thứ hai, chính sách trong xây dựng pháp luật phải do một tập thé co quan (hoặc các c¡ quan) tiễn hành phân tích bởi một cá nhân không thể ủ khả nng làm công việc này, cho nên dé tao ra °ợc các vn bản quy phạm pháp luật, ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cing ều trao thâm quyền cho c¡ quan có thâm quyền tiến hành; thứ ba, bản thân chính sách trong xây dựng pháp luật chỉ mới ở dạngịnh h°ớng, t° t°ởng chỉ ạo do vậy, phải có hoạt ộng phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ể cụ thể hóa những t° t°ởng, ịnh h°ớng ó
thành những iều cụ thê.
Nói ến nội hàm của khái niệm chính sách không thể không nói ến các cấp chính sách Về van dé này cing có nhiều quan iểm khác nhau, có quan
iểm cho rằng có hai cấp chính sách, có quan iểm cho rng phải có ba cấp
chính sách Quan iểm thứ nhất cho rằng có hai cấp chính sách, ó là chính sách co bản °ợc ề ra trong quan iểm, °ờng lối của ảng — Nhà n°ớc va chính sách cụ thê ung với mỗi vn bản mà thực chất ở ây chính là lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích của ối t°ợng °ợc iều chỉnh bởi vn bản và lợi ích của ng°ời dân Quan iểm thứ hai, °ợc nhiều nhà khoa học chấp nhận cho rằng có ba cấp chính sách, ó là, chính sách chung của Dang — Nhà n°ớc, chính sách cụ thể cho từng vn bản °ợc bắt ầu từ lúc lập luận về sự cần thiết của vn bản và lúc bắt ầu soạn thảo vn bản quy phạm pháp luật, cuối cùng là chính sách cho các vấn dé cụ thé °ợc phát hiện trong quá trình soạn thảo ma cần có quyết ịnh của Nhà n°ớc dé giải quyết”.
Giữa chính sách và pháp luật có mối quan hệ khng khít, ảnh h°ởng
qua lại với nhau nh° vậy nên phân tích chính sách trở thành một hoạt ộng
không thé thiếu khi tiến hành xây dựng pháp luật.
7 Viện Khoa hoc pháp lý - Bộ Tu pháp, Xây dựng chính sách trong hoạt ộng lập pháp, Chuyên
ê Thông tin khoa học pháp lý
Trang 251.2 Khái niệm phân tích chính sách và vai tro của phân tích chính sáchtrong xây dựng pháp luật
1.2.1 Khai niệm phân tích chính sách
Trong xây dựng pháp luật, phân tích chính sách là quá trình hữu c¡, gắn kết trong quá trình ó một cách khoa học, dựa trên các nhóm mục tiêu, cách tiếp cận, các tiêu chí ánh giá, nguồn lực và công cụ bảo ảm thực hiện, sự thống nhất tác ộng phối hợp của các chính sách khác và dựa trên hoàn cảnh thực tế của các ối t°ợng iều chỉnh của chính sách h°ớng tới Do pháp luật
là hình thức thể hiện của chính sách công, cho nên việc phân tích chính sách
nhằm bảo ảm rằng pháp luật °ợc ban hành sẽ tuân thủ các nguyên tắc cn bản của việc thiết kế chính sách công là: vì lợi ích công cộng, bắt buộc thi
hành, có hệ thống, tập hợp các quyết ịnh, liên ới, kế thừa lịch sử, quyết ịnh theo a sốx.
Qua các ý kiến trên về phân tích chính sách thì phân tích chính sách
trong xây dựng pháp luật °ợc hiểu: phân tích chính sách là một b°ớc nhằm
xem xét, giải thích về giải pháp của chính sách trên c¡ sở các yếu tô nh° quy trình thực hiện, nguồn lực, công cụ thực hiện với mục ích cuối cùng là i ến khẳng ịnh chính sách ó có can hay không can °ợc quy phạm hóa và sẽ quy phạm hóa nh° thé nào nhằm diéu chỉnh các quan hệ xã hội
theo ịnh h°ớng cua nhà n°ớc.
Phân tích chính sách là một hoạt ộng nằm trong xây dựng chính sách của xây dựng pháp luật nh°ng ây lai °ợc coi là hoạt ộng quan trọng và tốn kém thời gian nhất, các công oạn khác nh° ề xuất chính sách và phê duyệt chính sách chi là những b°ớc ệm, óng vai trò làm nền tang, khang ịnh thêm cho khâu phân tích chính sách.
Phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật mang một số ặc iểm
` Võ Khánh Vinh, Chính sách pháp luật: những vấn ề lý luận, Hội thảo khoa học: Một số vấn ề lý luận c¡
bản và thực tiên cap bách vê chính sách pháp luật
Trang 26Thứ nhất, phân tích chính sách là hoạt ộng xem xét, giải thích về giải
pháp của chính sách ối với ối t°ợng chịu sự tác ộng.
Chính sách là nội dung của pháp luật còn pháp luật chỉ là ph°¡ng thức truyền tải nội dung của chính sách Ở góc ộ lý luận nhà n°ớc và pháp luật, chúng ta th°ờng chỉ ề cập tới vai trò của pháp luật trong ời sống xã hội
nh°ng cing chính từ vai trò của pháp luật mà chúng ta hiểu °ợc vai trò của chính sách Trong ời sống xã hội, pháp luật có vai trò quan trọng, là công cụ, ph°¡ng tiện không thé thiếu ể duy tri, bảo vệ trật tự xã hội, tạo iều kiện và ịnh h°ớng cho sự phát triển xã hội óng vai trò là nhân tổ iều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật cing nh° chính sách luôn tác ộng và ảnh h°ởng rất lớn tới các quan hệ xã hội nói chung, các yếu tố của th°ợng
tang kiến trúc cing nh° các yếu tố của hạ tầng c¡ sở Chính sách và pháp luật là những công cụ óng vai trò to lớn nh° vậy, cho nên phân tích chính sách là hoạt ộng lý giải, làm sâu sắc sự có mặt của chính sách ó trong ời
sống xã hội, nhằm phát huy hiệu quả, hiệu lực của nó khi tác ộng lên các
quan hệ xã hội Trong quá trình phân tích các chủ thé có thắm quyền cing
phải xem xét rõ ràng vấn ề thực tiễn cần giải quyết, mục tiêu cần ạt °ợc
và rằng chính sách ề xuất sẽ hỗ trợ nh° thế nào các nội dung °u tiên chung của Chính phủ” Bởi mỗi chính sách nó không nam ộc lập tuyệt ối mà vẫn ặt trong
sự liên hệ, trong một chỉnh thé các chính sách khác của Chính phủ và quốc gia.
Một trong số ặc tr°ng quan trọng của chính sách là mang tính khách quan, tức chính sách ó có phù hợp với quy luật tự nhiên của cuộc sống hay không; bởi nếu nó vi phạm các quy luật tự nhiên ấy thì một hệ qua tat yếu là chính sách không thé có tuổi thọ Cao trong cuộc sông °ợc Bản thân chính sách phải °ợc hình thành từ thực tiễn sinh ộng trong hoạt ộng quản lý, iều hành của Chính phủ, chứ không thê °ợc áp ặt chủ quan từ trên xuống” Cho nên, phân tích chính sách sẽ ảm nhận trọng trách lớn
? Dinh Ding Sỹ, Chính sách và mối quan hệ giữa chính sách và pháp luật trong hoạt ộng lập pháp,Hội thảo khoa học: Một số vẫn ề lý luận c¡ bản và thực tiễn cấp bách về chính sách pháp luật
10 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tu pháp, Xây dựng chính sách trong hoạt ộng lập pháp, Chuyên
ê Thông tin khoa học pháp lý
Trang 27lao là làm rõ tính tất yêu, khách quan của chính sách ề giúp các chủ thể có thâm quyền nhận ra ý ngh)a, tầm quan trọng của chính sách khi iều chỉnh hành vi con ng°ời.
Ở giai oạn ầu của hoạt ộng xây dựng pháp luật, các chủ thể có thâm quyền phân tích chính sách phải xác ịnh rõ giải pháp của chính sách là cần thiết dé giải quyết van ề khi tác ộng lên ối t°ợng chịu sự tác ộng Trong giai oạn này, các chủ thê phân tích phải xác ịnh van dé cần can thiệp của thực tiễn là gì, xu h°ớng và phạm vi ến âu, nguyên nhân của van ề ở chỗ nào dé có h°ớng giải quyết phù hợp với van dé ở trên Do vậy, ặc iểm này của phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp hoàn toàn lôgic với công việc ầu tiên của xây dựng pháp luật.
Thứ hai, phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật là hoạt ộng lý giải về sự
cần thiết: có cần phải quy phạm hóa chính sách, °a chính sách vào ời sống thông qua
kênh pháp luật Nhiều ý kiến các nhà khoa học nhận ịnh về ý ngh)a của chính sách,
chính sách là nội dung của pháp luật, hay có ý kiến ví von một cách hoa mỹ rằng chính sách là linh hồn của pháp luật Với nhận ịnh nh° vậy về vai trò, ý ngh)a của chính sách
thì một hoạt ộng không thé thiếu vắng khi phân tích chính sách là cần làm rõ van ề
phải quy phạm hóa chính sách ó sau khi ã ánh giá về sự cần thiết của chính sách với các ối t°ợng chịu tác ộng Lẽ °¡ng nhiên, không phải khi nào và bao giờ phân tích chính sách cing phải °a ra kết quả cuối cùng là chính sách phải °ợc quy phạm hóa; vì, ôi khi phân tích chính sách các chủ thé nhận ra sự ch°a cần thiết của chính sách ối với các ối t°ợng có liên quan thì việc quy phạm hóa nó là iều không ặt ra.
ặc iểm thứ hai của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật có sự liên quan mật thiết với giai oạn soạn thảo vn bản quy phạm pháp luật của xây dựng pháp luật Bởi ở giai oạn soạn thảo, các chủ thé °ợc trao thâm quyền sẽ phải dịch chính sách từ giai oạn nêu sáng kiến thành các quy phạm pháp luật.
Thứ ba, khi phân tích chính sách ã xác ịnh rõ mục tiêu cuối cùng là chính sách phải °ợc quy phạm hóa thì việc quy phạm hóa chính sách ó sẽ diễn ra theo quy trình nào.
Chính sách vốn chỉ là những ịnh h°ớng c¡ bản, t° t°ởng lớn của Nhà n°ớc; ng°ời dân không ủ khả nng ể tự mình thực hiện những ịnh h°ớng c¡ bản, t° t°ởng
lớn ó Muốn cho chính sách gần với ng°ời dân h¡n và họ dễ thực hiện h¡n thì iều
Trang 28quan trọng là các chủ thể có thâm quyền phải thông qua kênh pháp luật, bao gồm những quy phạm có tính chất khuôn mẫu, chuân mực dé cụ thé hóa các chính sách ó, °a các chính sách i vào thực tiễn cuộc sống.
Hoạt ộng quy phạm hóa chính sách là một hoạt ộng nằm trong chuỗi quá trình phân tích chính sách và nó óng vai trò quan trọng bởi nhiều tr°ờng hợp chính sách của Nhà n°ớc rat tốt nh°ng lại v°ớng phải van ề quy phạm hóa chính sách ó không hiệu quả, làm cho chính sách thành vật trở ngại ối với ng°ời dân Do vậy, lựa chọn chủ thê quy phạm hóa, cách thức quy phạm hóa, loại vn bản sẽ thể hiện sự quy phạm hóa sẽ có tác ộng quan trọng tới việc chính sách có khả thi trong thực tế hay không ặc iểm này của phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp có sự liên quan chặt chẽ với giaioạn soạn thảo vn bản luật trong quy trình lập pháp.
1.2.2 Vai trò của phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật
Phân tích chính sách là một b°ớc nhm làm rõ t° t°ởng, ịnh h°ớng, mong muốn
của chính sách trên c¡ sở các yếu tố nh° tiêu chí ánh giá, nguồn lực, công cụ thực
hiện với mục ích cuối cùng là i ến khang ịnh chính sách ó có cần hay không cần °ợc quy phạm hóa và sẽ quy phạm hóa nh° thế nào nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội mà nhà n°ớc ã ặt ra Với những nội dung ó, phân tích chính sách sẽ rất cần trong xây dựng pháp luật, iều này có thé °ợc lý giải bởi những khía cạnh sau:
Thứ nhất, pháp luật áp dụng cho hàng triệu con ng°ời, cho nên phân tích chính sách dé ảm bảo rằng, pháp luật ban hành ra ều phải h°ớng ến phục vụ lợi ích công cộng hoặc chí ít là một bộ phận nhất ịnh trong công chúng.
Thứ hai, bởi lẽ chính sách công do Nhà n°ớc ặt ra có tính chất phải °ợc thi
hành, phân tích chính sách giúp nhà làm luật hiểu rõ mức ộ tác ộng của các biện pháp
c°ỡng chế thi hành là tới âu và l°ờng tr°ớc những phản ứng ng°ợc lại Ng°ời làm luật
thận trọng th°ờng phải ặt mình vào vị trí ng°ời thi hành mới nhận biết °ợc âu là
mức ộ quản ly và c°ỡng chế nên làm, mới “quản” một cách có “lý”.
Thứ ba, phân tích chính sách ặt các vn bản quy phạm pháp luật trong một chuỗi
n Nguyễn ức Lam Phân tích chính sách trong quy trình lập pháp ở các n°ớc, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp sô 128 + 129, nm 2008
Trang 29các hoạt ộng theo trật tự, từ lúc nhận biết nhu cầu, xác ịnh, thiết kế ph°¡ng án, cho ến lúc thông qua.
Thứ t°, phân tích chính sách giúp nhận biết mối liên hệ của vn bản chuẩn bị ban
hành với những vn bản cùng l)nh vực, từ ó tng tính hiệu quả Nếu không có thể dẫn tới tình trạng phản tác dụng của vn bản quy phạm pháp luật.
Thứ nm, hầu hết các vn bản hay quy ịnh pháp luật ều có tiền lệ hay kinh nghiệm tr°ớc ó Hiểm có vn bản luật nào hoàn toàn mới Phân tích chính sách, trong ó việc nghiên cứu kỹ l°ỡng lịch sử, tiền lệ, kinh nghiệm ã có sẽ làm cho vn bản luật dễ °ợc chấp nhận h¡n, tiết kiệm chỉ phí các loại, hạn chế phiêu l°u và rủi ro.
Thứ sáu, phân tích chính sách h°ớng tới tính hiệu quả, tức là ối chiếu giữa chỉ phí và lợi ích, từ ó cân nhắc xem có cần ban hành vn bản quy phạm pháp luật hay không, hay là nên áp dụng các biện pháp khác, hoặc giữ nguyên trạng.
Cuối cùng, ể pháp luật có °ợc tính thực tiễn, khả thi, cing nh° dễ °ợc chap nhận, nó phải °ợc bàn luận bởi a số công chúng Chân lý không phải lúc nào cing thuộc về a số, nh°ng hầu hết các tr°ờng hợp nó nằm ở a số H¡n nữa, pháp luật, nh° trên ã nói, ban hành cho a số Trong khi ó, công oạn phân tích chính sách lại òi
hỏi tham vấn ý kiến của công chúng, cho nên nó áp ứng nguyên tắc quyết ịnh bởi a
Với những lý do trên, phân tích chính sách thực sự là một công việc óng vai trò to lớn trong xây dựng pháp luật Mục ích cuối cùng của xây dựng pháp luật là ban hành °ợc những vn bản luật có giá trị ứng dụng và h¡n thé nữa là hiệu quả iều chỉnh của chúng trong thực tế ối với các chủ thể có liên quan, phân tích chính sách sẽ là
công oạn hữu ích giúp cho mục ích ó khả thi.
1.3 Quy trình, chủ thể, ph°¡ng pháp thực hiện phân tích chính sách trong xây dựng phúp luật
1.3.1 Quy trình phan tích chính sách trong xdy dung pháp luật
Có nhiều sự khác biệt giữa các n°ớc trên thế giới về quy trình phân tích chính sách từ cách gọi tên các b°ớc, phân chia các b°ớc khác nhau, công việc phải làm trong
Trang 30các b°ớc nh°ng tựu chung lại có thể °a ra quy trình phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật gồm các b°ớc sau ây”:
1) Xác ịnh van ề thực tiễn cần giải quyết:
Van ề thực tiễn cần giải quyết là một hiện trạng trong ời sống xã hội ang cần °a ra ịnh h°ớng, giải pháp dé giải quyết (Vi dụ, tuổi nghỉ h°u ở Việt Nam ang thấp, sử dụng xe công ở Việt Nam bị lãng phí ) Những chủ thé có thâm quyên thông qua hoạt ộng quan lý dé chỉ ra các van dé cần °ợc can thiệp bởi nhà n°ớc ịnh ngh)a vấn ề giúp những ng°ời tìm kiếm giải pháp có thể truyền thông với ng°ời khác với một mức ộ chính xác mà bang không sẽ không thê ạt °ợc Ví dụ, nếu các nhà phân tích ang nghiên cứu việc sử dụng xe công ở Việt Nam bị lãng phí, kém hiệu quả thì lãng phí, kémhiệu quả có ngh)a là gì.
Bên cạnh ó, cần phải nhìn ra khía cạnh chính trị trong khi ịnh ngh)a
vấn ề Bởi ịnh ngh)a và o l°ờng vấn ề không chỉ là một bài tập phân tích Moi ng°ời th°ờng bất ồng về một van ề và về những gi ta nên làm ối với vấn ề Do vậy, khi phân tích chính sách phải xác ịnh vấn ề dựa trên thông
tin khách quan và °ợc xem xét, giải thích một cách kỹ càng, theo trình tựchặt chẽ.
2) Do l°ờng van dé: Tìm cách o l°ờng van ề nhất quán với cách ịnh ngh)a van ề Do l°ờng van dé tức là bằng các công cụ phù hợp xem xét mức ộ phát triển của vấn ề, liệu rằng vấn ề ã ở một quy mô t°¡ng ối lớn và ủ ể cần can thiệp bằng các biện pháp khác nhau (trong ó có biện pháp nhà n°ớc).
Một loại số liệu th°ờng °ợc sử dụng dé o l°ờng van dé là số do trung
bình (bình quân) của một nhóm hay một chung loại, ví dụ nh° iểm bình
quân trong một kỳ thi Việc sử dụng số liệu ịnh l°ợng cing có một vài rủi ro Các nhà phân tích cân cảnh giác tr°ớc khả nng sô liệu không chính xác
a Carl V Patton và David S Sawicki, Basic Methods of Policy Analysis and Planning, ấn bản
lân thứ hai, (Englewood Cliffs, N J.: Prentice Hall, 1993).
Trang 31trong báo cáo hay một phép o l°ờng không hợp lệ mà không thật sự nắm bắt °ợc vấn ề (Eberstadt 1995).
Lẽ tự nhiên, không phải mọi mối quan ngại của con ng°ời, nh° hạnh
phúc hay ý thức phúc lợi, ều có thê rút gọn thành các số o ịnh l°ợng Tuy nhiên, các nhà phân tích có thé sử dụng các cuộc iều tra khảo sát va hỏi dan
chúng xem họ có ang hạnh phúc, tận h°ởng cuộc sống trong cộng ồng, tin
rằng các tr°ờng học ang làm tốt công việc v.v hay không.
Trong o l°ờng van ề, cing phải chú ý tới tinh dự báo t°¡ng lai Bat kỳ sự cân nhắc nào về hiện trạng sự việc cing phải ặt nền tảng trên sự ánh
giá sự việc sẽ thay ổi nh° thế nào theo thời gian.
3) Xác ịnh ối t°ợng chịu sự tác ộng của van dé: Sử dung cac chi bao
hiện có, cố gng xác ịnh xem ai chịu ảnh h°ởng bởi vấn ề và chịu ảnh
h°ởng ến mức ộ nào (ng°ời dân, doanh nghiệp, nhà n°ớc ) Cô gang trả lời các loại câu hỏi này: Các thành phần dân số nào ang gánh chịu khó khn từ vấn ề ang nghiên cứu, họ ã bị ảnh h°ởng nh° vậy bao lâu rồi, và ở mức ộ nào.
4) Suy ngh) về các nguyên nhân của vấn ề: Van dé ã xảy ra nh° thé nào, và tại sao vẫn tiếp diễn Những nguyên nhân hàng ầu của vấn ề là gì, và những nguyên nhân khác nên °ợc xem xét Am hiểu nguyên nhân của vấn dé là vô cùng thiết yếu dé xây dựng giải pháp cho van dé.
5) Ấn ịnh các mục ích hay mục tiêu: Ta nên làm gì về vẫn ề và tại sao? Liệu những mục ích và mục tiêu nhất ịnh có tầm quan trọng lớn nhất có °ợc nhất trí rộng rãi và có khả thi về kinh tế và xã hội hay không? Các
mục ích và mục tiêu ó nên °ợc theo uổi trong khoảng thời gian bao lâu?
6) Xác ịnh giải pháp cho vấn ề (°a ra ph°¡ng án, ánh giá ph°¡ng án và lựa chọn ph°¡ng án giải quyết van ề): Những hành ộng gì có thé có
tác dụng giải quyết van ề hay ạt °ợc các mục ích và mục tiêu cụ thể (tức
là các ph°¡ng án có thê sử dụng cho việc giải quyết vấn ề) Những nỗ lực chính sách gì có thể °ợc chỉ ạo nhắm vào nguyên nhân vẫn ề ánh giá tác ộng các ph°¡ng án với các ối t°ợng liên quan có thé chịu ảnh h°ởng
Trang 32của những nỗ lực này Và cuối cùng lựa chọn một ph°¡ng án tối °u cuối cùng cho vấn ề thực tiễn Ph°¡ng án này phải tối a hoá °ợc lợi ích và tối thiểu hoá chi phí với các bên liên quan.
Trong phân tích chính sách, ể làm tốt quy trình trên rất cần ến sự tham vấn công chúng OECD ã liệt kê những ích lợi của việc tham vấn ối với
phân tích chính sách nh° sau: thứ nhất, tham van có thé mang lại nhiều sự lựa
chọn về chính sách h¡n; thứ hai, nhờ tham van mà có thé thu thập °ợc nhiều thông tin h¡n cho phân tích chính sách; thứ ba, nó làm cho việc lựa chọn ph°¡ng án chính sách °ợc minh bạch h¡n; thứ t°, nó có thể giúp kiểm
chứng kết qua phân tích chính sách; thứ nm, nó giúp hiểu rõ h¡n về các van
dé cần giải quyết, các hành vi cần iều chỉnh; thứ sáu, nó có thể khuyến
khích việc tuân thủ pháp luật; nó giúp hoàn thiện chất l°ợng của vn bản luật;
cuối cùng, nó làm cho chính phủ quan tâm h¡n ến nhu cầu, lợi ích của công chúng Hầu hết những ích lợi này ều liên quan trực tiếp ến công oạn phân
tích chính sách”.
Một iều rất quan trọng là phải thu hút sự tham gia của c¡ quan chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi chính sách sau này vào quá trình phân tích chính sách Cách làm này giúp cho việc phân tích chính sách có tầm nhìn
xa h¡n, bao quát h¡n, việc thực thi sau này °ợc dễ dàng h¡n.
1.3.2 Chủ thể tiến hành phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật
Chủ thể thực hiện phân tích chính sách bao gồm: nhóm chủ thể bắt buộc
phải phân tích chính sách và nhóm chủ thể không bắt buộc mà chỉ có tính chất hỗ trợ cho các chủ thể bắt buộc ở trên Nhóm chủ thê bắt buộc phải phân tích chính sách bao gồm các chủ thể có thấm quyền dé xuất chính sách, chủ thé soạn thảo, chủ thể thấm tra chính sách, chủ thể thẩm ịnh chính sách, chủ thể cho ý kiến về chính sách và chủ thể thông qua chính sách, mỗi chủ thể này sẽ thực hiện phân tích chính sách ở những góc ộ khác nhau nh°ng tựu chung lại ều h°ớng ến mục ích cuối cùng là làm rõ cho chính sách cần
phân tích; nhóm chủ thé không bắt buộc bao gồm có các tổ chức, cá nhân
'S OECD, Introductory handbook for undertaking regulatory impact analysis (RIA), 2002
Trang 33°ợc mời tham gia óng góp ý kiến khi tham vấn công chúng, ý kiến của
nhóm chủ thể này sẽ có giá trị tham khảo và trong chừng mực nhất ịnh có thé trở thành những ph°¡ng án °ợc vận dụng khi tiến hành phân tích chính sách.
Ng°ời thực hiện phân tích chính sách cing có thể là chuyên gia của các
c¡ quan tham m°u cho c¡ quan, cá nhân có thâm quyền quyết ịnh chính sách Rộng h¡n, theo cách tiếp cận về nhà n°ớc pháp quyên, trong ó nhà n°ớc không là tác giả duy nhất của chính sách, pháp luật, thì ng°ời thực hiện phân tích chính sách còn bao gồm các nhà nghiên cứu của các tổ chức xã hội,
khu vực doanh nghiệp Nhóm sau có mục ích phản biện và tham gia xây
dựng và thực thi chính sách theo các mục tiêu của nhóm lợi ích trong xã hội. Dé có thé phản biện va ề xuất các giải pháp sửa ối, hoàn thiện chính sách,
nhóm sau cần hiểu cách tiếp cận mục tiêu của nhóm phân tích chính sách chính phủ và tìm cách phân tích các khả nng, lựa chọn ể lồng ghép mục
tiêu của nhóm lợi ích mà mình ại diện trong hệ thống chính sách của chính
phủ và tìm c¡ hội ể truyền thông các phân tích này tới c¡ quan quyết ịnh chính sách của chính phủ.
Tuy nhiên, thông th°ờng, toàn bộ b°ớc phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật do Bộ chủ trì tiễn hành và óng vai trò chính, trừ những
tr°ờng hợp hiếm hoi thuê t° nhân làm Sở di nh° vậy vì các bộ th°ờng xuyên
ối mặt với các vấn ề òi hỏi phải có chính sách và pháp luật giải quyết, do ó có ủ kiến thức và kinh nghiệm về chúng Trong ó, vai trò của các chuyên gia thuộc biên chế của Bộ là rất lớn Trong một số tr°ờng hợp, chính phủ các n°ớc có thể thành lập nhóm công tác liên Bộ dé tiến hành phân tích
chính sách, nh°ng Bộ chủ trì vẫn óng vai trò chủ ạo Ở Việt Nam, trên 80% dự thảo luật do các Bộ quản lý ngành thuộc Chính phủ thực hiện phân tíchchính sách.
Ở Canada, việc xây dựng chính sách và chuẩn bị các dự án xây dựng pháp luật liên quan sẽ °ợc chủ trì bởi Bộ tr°ởng (là chính trị gia) và Bộ ó (Nhánh Công vụ) chuyên phụ trách các van dé có liên quan theo chức nng,
Trang 34nhiệm vụ mà luật quy ịnh hoặc ã từng phụ trách van ề ó Các cán bộ chính
sách là các công chức sẽ tiến hành thu thập thông tin, xây dựng ý t°ởng và ph°¡ng án, ề xuất một ch°¡ng trình hành ộng phù hợp với các nội dung °u tiên của Chính phủ Ý kiến tham m°u thé hiện nội dung tham van trong Bộ và với các bộ ngành khác trực thuộc Chính phủ và các c¡ quan có liên quan Các ề xuất
chính sách phải i kèm một kế hoạch truyền thông và dự toán chi phí Các ề xuất phải có phần thâm tra luật ể có sự phù hợp với các hạn chế trong Hiến pháp
và thống nhất với luật hiện hành Bộ tr°ởng tức quan chức °ợc bầu phải phê duyệt dé xuất chính sách tr°ớc khi trình Nội các xem xét x.
Trong nội bộ của Bộ chủ trì, công việc phân tích chính sách °ợc ặt lên vai một nhóm công tác gồm các chuyên gia của các bộ phận khác nhau (Vụ, Cục) thuộc Bộ ó, hoặc gồm chuyên gia của một Vụ, Cục liên quan trực tiếp nhất ến vấn ề cần giải quyết Ở các n°ớc châu Âu, thậm chí cả những n°ớc nh° Anh, ức, Tây Ban Nha, không một n°ớc nào có bộ phận chuyên phân tích chính sách ặt trong các Bộ, mà sẽ có một nhóm chuyên gia °ợc triệu tập dé xay dung
chính sách cho dự luật ó Nhiệm vu cua họ khi phân tích chính sách là cung cấp
những thông tin chuẩn xác, tin cậy nhất cho Bộ tr°ởng và Chính phủ ra quyết
1.3.3 Ph°¡ng pháp phân tích chính sách trong xáy dựng pháp luật
Ph°¡ng pháp phân tích chính sách là cách thức sử dụng ể phân tích chính sách, cing có thé hiểu ph°¡ng pháp phân tích chính sách là công cụ sử dụng dé phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật.
Ngoài việc °a hoạt ộng phân tích chính sách vào các b°ớc cụ thé của quy trình xây dựng pháp luật nh° trên ây, thì khi xây dựng pháp luật của các n°ớc cho thay còn có thé sử dụng một sỐ công cụ khác hỗ trợ hiệu quả cho quá trình phân tích chính sách Ở một số n°ớc, các công cụ này có thê là một phần hữu c¡
của quy trình lập pháp, °ợc quy ịnh t°¡ng ối cụ thể; ở một số n°ớc khác, các công cụ này chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật, không bắt buộc áp dụng D°ới ây
!* Andrea Strom, Quy trình làm luật của Canada, Hội thảo Quy trình xây dựng vn bản quy phạm
pháp luật và ịnh h°ớng hoàn thiện Hà Nội, ngày 19.11.2013
Trang 35là một số công cụ, khái niệm, ph°¡ng thức áp dụng và các mặt mạnh, yếu của từng công cụ.
* ánh giá tác ộng diéu chỉnh của vn bản quy phạm pháp luật (RIA)
ánh giá tác ộng iều chỉnh của vn bản quy phạm pháp luật (Regulatory
Impact Assessment-RIA) là ph°¡ng pháp ánh giá những tác ộng có thể xảy ra
từ sự thay ôi chính sách hoặc pháp luật, °ợc thực hiện trong quá trình làm luật, sửa ổi bổ sung các quy ịnh pháp luật hoặc ban hành chính sách mới Nó nghiên
cứu, phân tích, ánh giá các giải pháp, lựa chọn chính sách, cung cấp cho các c¡
quan có thâm quyền, dé họ có thé lựa chon °ợc giải pháp tốt nhất.
Nhà quản ly cần phải biết °ợc quy ịnh mới tác ộng ến ời sông nh° thé
nào, nó sẽ tác ộng ến các ối t°ợng iều chỉnh nh° thế nào, có ạt °ợc mục tiêu của quy ịnh pháp lý và chính sách chung hay không Nó có tác ộng thúc ây hay kìm hãm sự phát triển của kinh tế, ảnh h°ởng ến môi tr°ờng, xã hội nh°
thế nào Nhà quan lý cing cần dự tính °ợc cái °ợc và cái mat và phân tích nó
trong mối t°¡ng quan với nhau ồng thời không quên phân tích yếu tố tổ chức
phô biến, thực hiện chính sách ó và các van ề tài chính RIA sẽ giúp làm việc
Một ban RIA tong thé cần ánh giá tác ộng của dự luật, chi phí ặt trong
mối t°¡ng quan với lợi ích của dự luật có thê mang lại Tr°ớc hết, RIA ánh giá
tác ộng (trực tiếp, gián tiếp) về kinh tế, xã hội, môi tr°ờng; các tác ộng có thê có ến các quyền c¡ bản của con ng°ời; tác ộng ến các nhóm, tầng lớp xã hội khác nhau; tác ộng ến tình trạng bình dang (bất bình dang) hiện nay.
* Phán tích chỉ phí - lợi ích
ây là một ph°¡ng pháp °ợc sử dụng phổ biến ở một số n°ớc trên thế giới
nhm hỗ trợ cho phân tích chính sách Ban thân công cu này giúp các chủ thé phân tích chính sách xác ịnh t°¡ng ối ầy ủ các lợi ích và chi phí mà các ph°¡ng án chính sách mang lại Bởi mọi quy ịnh pháp luật ều sinh ra những chi phí khác nhau cho nhà n°ớc, xã hội và cá nhân công dân Chang hạn, một quy
ịnh về môi tr°ờng buộc doanh nghiệp phải bỏ ra khoản tiền mua thiết bị ể làm sạch n°ớc thải; hoặc quy ịnh về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm khiến cho
Trang 36chi phí của ng°ời tiêu dùng tng lên Sử dụng ph°¡ng pháp này trong phân tích
chính sách góp phan quan trong trong việc lựa chọn ph°¡ng án tối °u ể giải quyết vấn ề thực tiễn.
Ph°¡ng pháp phân tích chi phí — lợi ích là một b°ớc trong quá trình phân tích chính sách nhằm xem xét các chi phí và lợi ích ối với các ph°¡ng án chính sách khác nhau ể xác ịnh xem lợi ích thu °ợc do tác ộng của chính sách có lớn h¡n chi phí bỏ ra hay không”.
Việc thực hiện phân tích chi phí - lợi ích có thé khá ¡n giản hay vô cùng
phức tạp, tùy thuộc vào vấn ề cần phân tích Nhìn chung, một nhà phân tích cố
gng xác ịnh tat cả các chi phí và lợi ích quan trọng, o l°ờng những chi phí va
lợi ich này mà có thé °ợc thể hiện bang giá trị ôla (hoặc ồng tiền khác) và
hoặc °ớc l°ợng hoặc thừa nhận các chi phí và lợi ích mà không thể °ợc o
l°ờng dễ dang; iều chỉnh những th°ớc o nay cho các thay ổi trong giá trị theo thời gian, và gộp lai và so sánh tất cả các chi phí và lợi ích ó Khi phân tích chi
phí — lợi ích, các nhà phân tích luôn cố gang °a ra bộ tiêu chí ầy ủ và phù hợp
nhất với từng chính sách Thông th°ờng, các tiêu chí về tính hiệu quả, sự hữu
hiệu, tính công bằng, sự tự o, tính khả thi về chính trị, khả nng chấp nhận về xã
hội, sự phù hợp của hệ thống pháp luật, tính khả thi về hành chính và tính khả thi về kỹ thuật °ợc °a ra làm những chuẩn mực cho chính sách cần ánh giá.
Ph°¡ng pháp này cing gặp phải những hạn chế tat yếu của một sự vật ó là việc xác ịnh các chi phí và lợi ích nào là ủ quan trọng dé °ợc °a vào là một
phan của sự yêu cầu ánh giá” Việc do l°ờng những chi phí và lợi ích này về mặt tiền tệ là dé dàng ối với một số chi phí và lợi ích h¡n so với các chi phí và lợi ích khác.
* Phán tích rủi ro
Ng°ời ta ịnh ngh)a rủi ro là xác suất của một tác ộng ng°ợc có thể xảy ra
trong một khoảng thời gian nhất ịnh từ sự áp dụng một chính sách nhất ịnh.
Việc ánh giá rủi ro dựa trên ữ liệu, giả thuyết khoa học và thuật toán ể ánh
'S PGS.TS.Nguyễn Hữu Hải, Chính sách công: Những van ề c¡ bản, NXB Chính trị quốc gia, tr.295
'© Michael E Kraft and Scott R Furlong, NXB Los Angeles Sage/CQ Press, 4th ed, Chapter 6 Assessing
policy alternatives
Trang 37giá xác suất, tần suất, mức ộ gây hại ối với con ng°ời hoặc tài nguyên thiên nhiên của một sự việc hay kết quả bất lợi Mối quan tâm chủ yếu của
việc nghiên cứu rủi ro là cần phải tiếp nhận, ánh giá, ịnh l°ợng và có phản
ứng thế nào ối với rủi ro ể giải áp câu hỏi này, có nhiều cách tiếp cận nh°: tiếp cận từ góc ộ kỹ thuật; ph°¡ng pháp kinh tế; ph°¡ng pháp tâm ly;
ph°¡ng pháp vn hoá'”.
Xác ịnh và ánh giá rủi ro là một việc không hề ¡n giản ối với các c¡ quan ban hành chính sách, pháp luật, có hàng loạt thách thức từ góc ộ quản lý rủi ro Thách thức ầu tiên trong việc quản lý rủi ro là xác ịnh
những rủi ro cần giảm thiểu tr°ớc tiên và chon cách làm dé °ợc công chúng
chấp thuận Ở ây có thé nay sinh mâu thuẫn giữa cách hiểu của chuyên gia và của công chúng về rủi ro Do ó, cần giải thích rõ cho công chúng khi c¡ quan quản lý có ủ c¡ sở tin chắc vào sự lựa chọn của mình trong việc quản lý rủi ro.
Thách thức thứ hai khi phân tích rủi ro là xác ịnh khi nào, mức ộ nào cần sự can thiệp của công quyền vào việc quản lý rủi ro Có thể là cần phải
ban hành những quy ịnh giảm thiểu c¡ hội nảy sinh rủi ro; nh°ng cing có
thể cần có những quy ịnh giảm các hiệu ứng phụ của rủi ro nh° cảnh báo, các quy ịnh về an toàn Ở ây cing cần xác ịnh khi nào phải coi rủi ro là
mối quan tâm chung, khi nao rủi ro có thé dé t° nhân tự giải quyết.
Thách thức tiếp theo là việc lựa chọn kỹ thuật thích hợp ể quản lý rủi ro
trong quy ịnh pháp luật, chng hạn nh° ịnh l°ợng hay ịnh tính, có nên
ánh ổi phân tích rủi ro với việc bảo ảm hiệu quả, nng suất hay không Thứ ba, nhà quản lý cần giải áp câu hỏi, lúc nào cần chú ý ến mối lo
ngại của công chúng và thu hút sự tham gia rộng rãi của xã hội vào quản lý
rủi ro, lúc nào cần coi trọng ý kiến của giới chuyên gia về rủi ro trong khi ban hành chính sách, pháp luật.
* Một số hạn chế khi áp dụng các công cụ phân tích chính sách:
!” Carl V Patton và David S Sawicki, Basic Methods of Policy Analysis and Planning, ấn ban
lân thứ hai, (Englewood Cliffs, N J.: Prentice Hall, 1993)
Trang 38Bên cạnh những °u thế nói trên, việc áp dụng các công cụ phân tích
chính sách ối với dự thảo vn bản pháp luật có thé gặp phải một số hạn chế sau ây.
Tr°ớc hết, việc phân tích kinh tế có thé v°ợt quá giới hạn, bởi lẽ mục
ích hiệu qua của việc phân tích có thé mâu thuẫn với những mục dich
khác của dự luật Do ó, nếu quá nghiêng về hiệu quả mà v°ợt quá giới hạn ã °ợc lập pháp uỷ quyền, vn bản có thể bị bác bỏ.
Thứ hai, xét trên ph°¡ng diện của tính giải trình, cách làm này có thé gây lẫn lộn giữa vai trò của nhà hoạch ịnh chính sách và nhà chuyên môn, khi mà việc phân tích quá chú trọng ến chỉ tiết kỹ thuật.
Thứ ba, nhìn từ góc ộ tuân thủ thủ tục, nhiều khi việc phân tích
chính sách, nhất là phân tích kinh tế ã bỏ r¡i những nhóm ng°ời it có iều kiện tham gia và làm lợi cho những nhóm có thế lực, tạo iều kiện
cho những nhóm này tác ộng lên chính sách quốc gia.
Thứ t°, về mặt hiệu quả, nếu không khéo, việc phân tích chính sách
nh° phân tích chi phí - lợi ích chng những không mang lại lợi ích ròng
cho xã hội, mà lại gây ra gánh nặng và trì hoãn quá trình ban hành quyết
sách Nh° vậy, nó có thé i ng°ợc với mục ích ban ầu.
Thứ nm, những khó khn mang tính kỹ thuật cing cản trở việc phân tích chính sách Ví dụ, khi phân tích chi phí - lợi ích, rất khó ánh giá những chi phí vô hình, hoặc oán ịnh những hành vi khi tuân thủ quyịnh.
Nh° vậy, có các công cụ khác nhau với những °u thế và rủi ro nhất ịnh khi sử dụng ể phân tích chính sách trong hoạt ộng lập pháp Tuy
nhiên, việc chúng ta lựa hay ảnh h°ởng của vấn ề ó.
1.4 Những gợi mở cho Việt Nam từ kinh nghiệm các n°ớc trên thế giới về phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật
* Một số khía cạnh của phân tích chính sách ở Hoa Kỳ:
Trang 39- Về chủ thê phân tích chính sách:
Chuyên gia phân tích chính sách ở Hoa Kỳ tr°ớc hết có trong khu vực hành pháp, chúng ta có thé tìm kiếm ngay trong Nhà trắng, ở ó gồm những nhóm nhỏ các chuyên gia phân tích nh°ng rất có thế lực trong Hội ồng An ninh Quốc gia và ội ngi Chính sách Quốc nội Các chuyên gia phân tích chính sách hoạt ộng ở mọi c¡ quan liên bang Ngoài các nhóm nhân sự nhỏ ra, những ng°ời ứng ầu c¡ quan th°ờng có vn phòng phân tích bao cáo trực tiếp với họ.
Bên cạnh ó, cing có ông ảo chuyên gia phân tích chính sách trong ngành lập pháp Quốc hội nói chung và các cá nhân nghị s) ều óng vai
khách hàng ội ngi hoạt ộng cho Quốc hội — và do ó không nhiều thi ít làm công việc của chuyên gia phân tích chính sách dù ngành ào tạo th°ờng là luật s° — lên ến con số may ngàn.
- Về quy trình phân tích chính sách: bao gồm 3 b°ớc sau ây: B°ớc 1: Nhận biết vẫn dé
Ở b°ớc này, c¡ quan phân tích chính sách sẽ tìm hiểu tình huống và ịnh vị vẫn ề có thể cần ến sự can thiệp của Chính phủ Xác ịnh vẫn
ề không chính xác, sai lệch, thì các công việc tiếp theo dù tốt, cing có
thé trở nên vô ích; và pháp luật °ợc ban hành không có hiệu lực, thậm
chí làm trầm trọng thêm vẫn ề Vấn ề xác ịnh cần dựa trên số liệu,
chứng cứ thé hiện bản chất và quy mô, mức ộ, xu h°ớng biến ổi của tình hình; so sánh t°¡ng tự Cần xác ịnh mức ộ và phạm vi của vẫn ề, tác ộng hay ảnh h°ởng của vấn ề ó.
B°ớc 2: Tìm nguyên nhân của vấn dé
Việc xác ịnh nguyên nhân phải dựa trên vẫn ề ã xác ịnh, bao gồm lý do, tác nhân, yếu tô tạo ra sự bất 6n cho van dé Các chủ thé phân tích chính sách phải cố gang tìm kiếm, thu thập thông tin có liên quan dé
°a ra càng nhiều nguyên nhân của van dé càng thuận lợi cho b°ớc tìm
kiếm giải pháp ể giải quyết.
Trang 40B°ớc 3: ặt ra mục tiêu và tìm giải pháp
Sau khi ã xác ịnh °ợc nguyên nhân của vấn ề, b°ớc này nhằm
tìm ra ph°¡ng thức thích hợp nhất dé khắc phục các nguyên nhân ó, ặt
ra các mục tiêu cụ thể, khả thi nhằm giải quyết vấn ề iều quan trọng
nhất là c¡ quan phân tích chính sách phải chỉ cho °ợc âu là mục tiêu chính, âu là mục tiêu phụ khi giải quyết vấn ề Xác ịnh mục tiêu càng rõ thì giải pháp càng chính xác Từ mục tiêu ề ra dẫn ến việc trù liệu và
xây dựng các giải pháp có thể phù hợp Việc chọn lựa giải pháp trong kịch bản của nghị viện hoặc ng°ời ứng ầu hành pháp về sau có úng
hay không tuỳ thuộc vào mức ộ hợp lý và chính xác của b°ớc dé xuất
chọn lựa giải pháp này Việc tìm kiếm giải pháp cho mục tiêu ề ra bao giờ cing bắt ầu bằng so sánh hiện trạng với kinh nghiệm, lý thuyết ã °ợc tông kết cộng với thông tin ã thu thập °ợc.
* Một số khía cạnh về phân tích chính sách ở Ba Lan: - Quy trình phân tích chính sách ở Ba Lan:
* Quy trình phân tích tác ộng quy ịnh ở Ba Lan B°ớc 1: Xác ịnh vẫn ề
Một thành phần quan trọng trong bất kỳ ánh giá kỹ l°ỡng các hậu quả của quy ịnh là vấn ề phải °ợc xác ịnh làm iểm khởi ầu cho bất kỳ công việc phân tích nào sau này Phân tích vẫn ề một cách chính xác là iều kiện của một ánh giá úng ắn các tác ộng quy ịnh Chúng ta
phải kiểm tra các nguồn thông tin về vẫn ề dựa trên nghiên cứu, ặc biệt
là liệu nó ã °ợc xác ịnh trong chính quyên hay qua theo õi thông tin
bên ngoài, chng hạn nh°, báo cáo nghiên cứu, ý kiến của các cộng ồng
và déi tác, hoặc liệu nó có liên quan ến các yếu tố bên ngoài Các vẫn dé
th°ờng có nhiều mặt và chúng ảnh h°ởng ến nhiều nhóm khác nhau bằng nhiều cách khác nhau Trong những tr°ờng hợp nh° vậy, tất cả các khía
cạnh của vấn ề phải °ợc khảo sát kỹ l°ỡng và ặc biệt chú ý ến tng c°ờng hoặc ôi nghịch t°¡ng tắc giữa các nhóm và ảnh h°ởng ên họ Sử