1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng giáo viên trường THPT Bình Xuyên theo vị trí việc làm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Để nâng cao chất lượng hiệu nghiệp Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nay, phụ thuộc vào nhiều thành tố, yếu tố - có việc tổ chức, xếp lại biên chế, vị trí việc làm cho đội ngũ cán cơng viên chức ngành giáo dục nói chung, nhà trường phổ thơng nói riêng quan trọng Chương trình giáo dục phổ thơng mới, xác định rõ mục tiêu dạy- học hướng vào phát triển tốt phẩm chất lực người học, điều vừa thuận lợi, hội, đồng thời vừa thách thức công tác quản lý, công tác giảng dạy giáo viên Do đó, việc tổ chức, xếp theo vị trí việc làm góp phần phát huy tốt phẩm chất lực cán quản lý, giáo viên, nhân viên tạo nên thay đổi chất chất lượng hiệu trình giáo dục - đào tạo hệ trẻ Nghị số 29/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Nghị rõ nhiệm vụ giải pháp trọng tâm để thực mục tiêu “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đề án số: 2484/QĐ-UBND UBND tỉnh Vĩnh Phúc “Đề án đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 2016- 2020” đặt mục tiêu “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên, phận lớn có trình độ chuẩn; nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ; trọng nâng cao lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng vụ, có lực kỹ nghiệp vụ sư phạm; thực tốt nội dung chương trình giáo dục; kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu ngành học, bậc học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề để sản phẩm sở giáo dục đào tạo học sinh đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo” Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ Giáo dục Đào tạo rõ 08 nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 – 2019 là: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp” đó: Thực bổ nhiệm, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, thi/xét thăng hạng bổ nhiệm, xếp lương theo quy định; thực tốt cơng tác sách, thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo chuyên tâm với nghề; Bồi dưỡng nâng cao lực triển khai nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu theo vị trí việc làm Thực văn đạo, đặc biệt bối cảnh yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo nay, với cương vị lãnh đạo nhà trường, để góp phần nâng cao chất lượng hiệu nâng cao lực triển khai nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu theo vị trí việc làm trường THPT Bình Xun, lựa chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng giáo viên trường THPT Bình Xun theo vị trí việc làm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018- 2019 Từ góp phần nâng cao chất lượng, vị nhà trường, hồn thành tốt nhiệm vụ trị - chuyên môn giao giai đoạn Tên sáng kiến: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng giáo viên trường THPT Bình Xun theo vị trí việc làm đáp ứng u cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phan Hồng Hiệp - Địa tác giả sáng kiến: Hiệu trưởng trường THPT Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0988.949.915 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Phan Hồng Hiệp - Hiệu trưởng trường THPT Bình Xuyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực: Quản lý - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Nâng cao hiệu bồi dưỡng giáo viên trường THPT Bình Xuyên theo vị trí việc làm đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 2016 - 2020 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): Tháng 08 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Nội dung sáng kiến gồm 03 phần: Phần thứ nhất: CƠ SỞ LÝ LUẬN Phần thứ hai: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 Phần thứ ba: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN Để hiểu rõ làm cho đề tài nghiên cứu, sở để triển khai thực hiệu quả, người viết bám sát vào văn đạo Chính phủ, Bộ Giáo dục, liên Bộ Giáo dục Nội vụ, tỉnh Vĩnh Phúc Sở Giáo dục Vĩnh Phúc, cụ thể: I QUY ĐỊNH VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP Trích Nghị định Số: 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập) CHÍNH PHỦ Số: 41/2012/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2012 NGHỊ ĐỊNH Quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập _ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chính phủ ban hành Nghị định quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định quy định nguyên tắc, cứ, phương pháp, trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm thẩm quyền quản lý vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Nghị định không điều chỉnh vị trí việc làm gắn với chức danh, chức vụ quy định công chức đơn vị nghiệp cơng lập Điều Vị trí việc làm phân loại vị trí việc làm Vị trí việc làm công việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lý tương ứng; xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập Vị trí việc làm phân loại sau: a) Vị trí việc làm người đảm nhận; b) Vị trí việc làm nhiều người đảm nhận; c) Vị trí việc làm kiêm nhiệm Điều Nguyên tắc xác định quản lý vị trí việc làm Tuân thủ quy định pháp luật quản lý viên chức Vị trí việc làm xác định điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị nghiệp cơng lập Vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý tương ứng Bảo đảm tính khoa học, khách quan, cơng khai, minh bạch phù hợp với thực tiễn Điều Căn xác định vị trí việc làm Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công việc thực tế đơn vị nghiệp cơng lập Tính chất, đặc điểm, nhu cầu công việc đơn vị nghiệp công lập Mức độ phức tạp, quy mô công việc; phạm vi, đối tượng phục vụ; quy trình quản lý chun mơn, nghiệp vụ theo quy định luật chuyên ngành Mức độ đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc ứng dụng công nghệ thông tin Thực trạng bố trí, sử dụng viên chức đơn vị nghiệp cơng lập Điều Phương pháp xác định vị trí việc làm Việc xác định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thực theo phương pháp tổng hợp Xác định vị trí việc làm theo phương pháp tổng hợp thực sở kết hợp việc phân tích tổ chức, phân tích cơng việc với thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập thực theo bước sau: a) Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị nghiệp cơng lập; b) Bước 2: Phân nhóm cơng việc; c) Bước 3: Xác định yếu tố ảnh hưởng; d) Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức; đ) Bước 5: Xác định bảng danh mục vị trí việc làm cần thiết đơn vị nghiệp công lập; e) Bước 6: Xây dựng mơ tả cơng việc vị trí việc làm; g) Bước 7: Xây dựng khung lực vị trí việc làm; h) Bước 8: Xác định chức danh nghề nghiệp tương ứng với danh mục vị trí việc làm cần thiết Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn cụ thể phương pháp xác định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập quy định Khoản Điều Điều Xác định cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp xác định theo sau: a) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động đơn vị nghiệp công lập quan có thẩm quyền định; b) Tính chất, đặc điểm, phạm vi, quy mô, mức độ phức tạp cơng việc; c) Số lượng vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp tương ứng Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành hướng dẫn việc xác định cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Điều Nội dung quản lý vị trí việc làm Ban hành văn quy phạm pháp luật vị trí việc làm Xác định vị trí việc làm, mơ tả cơng việc, khung lực, chức danh nghề nghiệp tương ứng, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp cơng lập Trình quan có thẩm quyền định định theo thẩm quyền vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Thanh tra, kiểm tra việc thực vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Thống kê, tổng hợp báo cáo vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm quản lý vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo quy định pháp luật Điều 17 Đơn vị nghiệp cơng lập Xây dựng đề án vị trí việc làm đơn vị theo quy định Nghị định theo hướng dẫn Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trình quan có thẩm quyền theo quy định Đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hồn tồn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân sự: Quyết định số lượng người làm việc sở vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp quan có thẩm quyền phê duyệt quản lý viên chức theo thẩm quyền giao Chấp hành quy định quản lý vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị Báo cáo quan có thẩm quyền vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 19 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng năm 2012 Bãi bỏ quy định biên chế Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Nghị định số 112/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chế quản lý biên chế đơn vị nghiệp Nhà nước, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập quy định trước trái với quy định Nghị định Điều 20 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, người đứng đầu tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà đơn vị nghiệp công lập, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Trích Thơng tư Số: 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 07 năm 2017 Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số:16/2017/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày12tháng07năm 2017 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN DANH MỤC KHUNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ ĐỊNH MỨC SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP Căn Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 08 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập; Sau có ý kiến thống Bộ Nội vụ Công văn số 5395/BNV-TCBC ngày 16 tháng 11 năm 2016; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông cơng lập Chương II DANH MỤC KHUNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM Điều Danh mục khung vị trí việc làm trường trung học phổ thông; trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh; trường trung học phổ thông chuyên (sau gọi chung trường phổ thông cấp trung học phổ thơng) Nhóm vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành (02 vị trí): a) Hiệu trưởng; b) Phó hiệu trưởng Nhóm vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động nghề nghiệp (01 vị trí): Giáo viên Nhóm vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ, phục vụ (09 vị trí): a) Thư viện; b) Thiết bị, thí nghiệm; c) Cơng nghệ thơng tin; d) Kế toán; đ) Thủ quỹ; e) Văn thư; g) Y tế; h) Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật; i) Giáo vụ (áp dụng trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh, trường trung học phổ thông chuyên) Chương III ĐỊNH MỨC SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC Điều Định mức số lượng người làm việc trường phổ thông cấp trung học phổ thông Hiệu trưởng: Mỗi trường có 01 hiệu trưởng Phó hiệu trưởng a) Trường trung học phổ thơng có từ 28 lớp trở lên trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên miền núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh trường trung học phổ thơng chun bố trí 03 phó hiệu trưởng; b) Trường trung học phổ thơng có từ 18 đến 27 lớp trung du, đồng bằng, thành phố, 10 đến 18 lớp miền núi, vùng sâu, hải đảo bố trí 02 phó hiệu trưởng; c) Trường trung học phổ thơng có từ 17 lớp trở xuống trung du, đồng bằng, thành phố, lớp trở xuống miền núi, vùng sâu, hải đảo bố trí 01 phó hiệu trưởng Giáo viên a) Mỗi trường trung học phổ thơng bố trí tối đa 2,25 giáo viên lớp; b) Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bố trí tối đa 2,40 giáo viên lớp; c) Trường trung học phổ thông chuyên bố trí tối đa 3,10 giáo viên lớp; Nhân viên: Thư viện; thiết bị, thí nghiệm; công nghệ thông tin a) Trường trung học phổ thông có từ 28 lớp trở lên trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên miền núi, vùng sâu, hải đảo bố trí tối đa 03 người; b) Trường trung học phổ thơng có từ 27 lớp trở xuống trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống miền núi, vùng sâu, hải đảo bố trí tối đa 02 người; c) Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bố trí tối đa 04 người; trường trung học phổ thơng chun bố trí tối đa 07 người Nhân viên: Văn thư; kế toán; y tế; thủ quỹ a) Mỗi trường trung học phổ thông bố trí tối đa 03 người; b) Trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh trường trung học phổ thơng chun bố trí tối đa 04 người c) Trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh có quy mô 400 học sinh trường phổ thông cấp trung học phổ thơng có từ 40 lớp trở lên bố trí thêm 01 người Nhân viên giáo vụ: Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh trường trung học phổ thơng chun bố trí tối đa 02 người Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật Đối với trường phổ thông cấp trung học phổ thơng có học sinh khuyết tật học hòa nhập: Căn vào số lượng học sinh khuyết tật học hịa nhập theo năm học, trường có 20 học sinh khuyết tật bố trí tối đa 01 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên bố trí tối đa 02 người Điều Các vị trí việc làm kiêm nhiệm Ngồi vị trí việc làm giáo viên kiêm nhiệm hưởng định mức giảm tiết dạy quy định văn hành Bộ Giáo dục Đào tạo vị trí việc làm kiêm nhiệm sau hưởng định mức giảm tiết dạy sau: a) Giáo viên kiêm nhiệm làm công tác giáo vụ: Những trường phổ thông không bố trí nhân viên chun trách làm cơng tác giáo vụ bố trí giáo viên kiêm nhiệm làm cơng tác giáo vụ Trường có từ 28 lớp trở lên trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên miền núi, vùng sâu, hải đảo sử dụng 08 tiết tuần; từ 27 lớp trở xuống trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống miền núi, vùng sâu, hải đảo sử dụng 04 tiết tuần để làm công tác giáo vụ; b) Giáo viên kiêm nhiệm làm công tác tư vấn học sinh: Trường phổ thơng cấp tiểu học có từ 28 lớp trở lên trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên miền núi, vùng sâu, hải đảo sử dụng 06 tiết tuần; từ 27 lớp trở xuống trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống miền núi, vùng sâu, hải đảo sử dụng 03 tiết tuần để thực nhiệm vụ tư vấn học sinh Trường phổ thông cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng có từ 28 lớp trở lên trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên miền núi, vùng sâu, hải đảo sử dụng 08 tiết tuần; từ 27 lớp trở xuống trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống miền núi, vùng sâu, hải đảo sử dụng 04 tiết tuần để thực nhiệm vụ tư vấn học sinh; c) Giáo viên kiêm nhiệm làm phụ trách điểm trường: Đối với trường quy định điểm c Khoản Điều Thơng tư khơng bố trí thêm 01 phó hiệu trưởng điểm trường lẻ có từ lớp trở lên bố trí 01 giáo viên chỗ kiêm nhiệm làm phụ trách điểm trường giảm định mức tiết dạy 03 tiết tuần Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng năm 2017 Thông tư thay Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập Thông tư số 59/2008/TTBGDĐT ngày 31 tháng 10 năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục trường chuyên biệt công lập Điều 12 Trách nhiệm thi hành Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Chỉ đạo hướng dẫn rà soát, xếp lại mạng lưới trường, lớp, bảo đảm bố trí số lượng học sinh lớp theo quy định cấp học; bố trí cán quản lý sở giáo dục, giáo viên, nhân viên theo định mức quy định; b) Căn hướng dẫn Thông tư quy định pháp luật có liên quan, hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo việc xác định số lượng người làm việc theo vị trí việc làm sở giáo dục phổ thông công lập; c) Trình Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt tổng số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập theo quy định pháp luật tổ chức thực sau phê duyệt; d) Kinh phí để thực hệ thống định mức số lượng người làm việc quy định Thông tư từ nguồn ngân sách địa phương theo quy định phân cấp quản lý ngân sách Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh có khó khăn, vướng mắc, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phản ánh kịp thời Bộ Giáo dục Đào tạo để xem xét, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thị Nghĩa II QUY ĐỊNH MÃ SỐ, TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CƠNG LẬP (Trích Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NỘI VỤ -Số: 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH MÃ SỐ, TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ 10

Ngày đăng: 10/11/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w