Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
473,3 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN: Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức Quan điểm Hồ Chí Minh nhân văn Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, tính chất văn hóa Đại hội IX Đảng ta đưa mệnh đề cấu thành định nghĩa chuẩn xác tư tưởng Hồ Chí Minh, "Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam" Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh cần nghiên cứu khơng phải góc độ ý kiến, suy nghĩ riêng lẻ, cụ thể, mà tổng hợp có tính hệ thống, tức nghiên cứu góc độ học thuyết trị - cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phận tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Nói cách khác, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức phận tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa lại phận tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh gương tiêu biểu, mẫu mực tuyệt vời đạo đức, không đạo đức người xã hội mà đạo đức lãnh tụ cách mạng, suốt đời hy sinh, phấn đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp xã hội, hạnh phúc nhân dân Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không nghiên cứu phẩm chất cao quý thể sống Người, mà nghiên cứu quan điểm Người đạo đức, quan điểm đã, cịn đạo dài lâu cho nghiệp Đảng ta xây dựng văn hóa dân tộc nói chung xây dựng văn hóa Đảng nói riêng Xuyên suốt tác phẩm Người, từ "Đường Cách mệnh" (1927), "Sửa đổi lối làm việc" (1947), "Cần, kiệm, liêm, chính" (1949) "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân" (1969) Di chúc Người (1969), ta thấy toát lên tinh thần nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Khái niệm đạo đức, Hồ Chí Minh tập trung đề cập tác phẩm Người đạo đức xã hội mới, cao đạo đức cách mạng, đạo đức cán bộ, đảng viên Những phẩm chất đạo đức cao quý chung nhất, mà Người nêu lên cán cách mạng: Một là: trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Không phải lần mà nhiều lần, số đối tượng định mà nhiều đối tượng khác nhau, Người luôn nhắc nhở rằng, điều chủ chốt đạo đức cách mạng tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân, trung với nước, hiếu với dân Hai là: nhân, nghĩa, trí, dũng Nhân thật u thương, giúp đỡ đồng chí đồng bàoVì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn sàng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà khơng ham giàu sang, không ngại cực khổ, không sợ uy quyền Nghĩa thẳng, khơng có tà tâm, khơng làm việc bậy, khơng có việc phải giấu Đảng Trí đầu óc sạch, sáng suốt, dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng, biết xem người, xét việc, Dũng dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa chữa; cực khổ khó khăn có gan chịu đựng; có gan chống lại vinh hoa phú q khơng đáng; cần, có gan hy sinh tính mạng Ba là: cần, kiệm, liêm, Cần lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; khơng lười biếng, khơng ỷ lại, không dựa dẫm; thấy rõ lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của nhân dân, nước, thân mình, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi; khơng phơ trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù Liêm ln ln tơn trọng, gìn giữ cơng dân; phải sạch, không tham lam; không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc Chính "nghĩa khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn" Đối với khơng tự cao, tự đại, ln ln chịu khó học tập, cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa chữa điều dở Đối với người khơng nịnh hót cấp trên, khơng xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết, thật thà, khơng dối trá, lừa lọc Đối với việc để việc cơng lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Cần, kiệm, liêm, ln ln liền với chí cơng, vơ tư, tức hết lịng chăm lo cơng việc chung, khơng tơ hào, tư lợi Trung, hiếu, nhân, nghĩa, trí, dũng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư khái niệm vốn có từ Nho học đạo đức từ lâu đời ông cha ta, song Chủ tịch Hồ Chí Minh đổi phát triển, chí có khái niệm đổi hẳn nội dung, xưa trung với vua, hiếu với cha mẹ, trung với nước, hiếu với dân Do đó, phẩm chất đạo đức Người nêu lên phẩm chất đạo đức mới, người văn hóa Nó kết hợp tinh thần cách mạng giai cấp công nhân với truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc tinh hoa đạo đức nhân loại Đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cịn có tầm sâu rộng hơn, vượt qua khn khổ quốc gia để tạo nên kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, xem "bốn phương vô sản anh em" I ĐẠO ĐỨC : - Tư tưởng đạo đức phận quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo nên tảng tinh thần xã hội ta Nó nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực vượt qua thử thách, khó khăn đưa cơng đổi đất nước, hội nhập kinh tế giành thắng lợi - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh biện pháp quan trọng để cán bộ, đảng viên tổ chức trị xã hội sữa chữa khắc phục tình trạng suy thối “có tính nghiêm trọng” đạo đức, lối sống giữ vững củng cố niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng, để hệ trẻ rèn luyện tu dưỡng nhân cách trở thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên Nguồn gốc - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, hình thành trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, tinh hoa đạo đức nhân loạil; đặc biệt quan trọng tư tưởng đạo đức Marx, Anghen, Lenin - Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù tư tưởng đạo đức có từ trước, đạo đức Nho giáo Những khái niệm, phạm trù đánh dấu nấc thang nhận thức loài người, tất nhiên khái niệm, phạm trù trở thành tài sản chung nhân loại, nội dung có nhiều thay đổi Những khái niệm trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính… có Nho giáo từ trăm năm trước công nguyên; dân chủ, tự do, công bằng, bác xuất từ cổ đại Hy Lạp – La Mã, tư tưởng đạo đức HCM chúng nâng cao, trở thành nội dung tiến - Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm, phạm trù đạo đức quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, đưa vào nội dung mới, đồng thời bổ sung khái niệm, phạm trù đạo đức thời đại Chính mà giá trị đạo đức hòa nhập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm cho người Việt Nam cảm thấy gần gũi tiếp thu dễ dàng - Những giá trị đạo đức truyền thống Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao việc thực kết hợp nhuần nhuyễn Việc tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại làm cho tu tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đơng đảo người nước chấp nhận - Với tư độc lập sáng tạo, Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực công việc kế thừa có chọn lọc, giá trị đạo đức khứ, đề xuất tư tưởng đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam thời đại Sự hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo đức sáng Hồ Chí Minh hình thành điều kiện lịch sử - xã hội đặc biệt đất nước, thời đại đời Người a Quê hương gia đình: - Nghệ An Kim Liên, quê hương Hồ Chí Minh mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm quê hương nhiều anh hùng tiếng Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung lãnh tụ yêu nước cận đại Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu… - Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi với nhân dân Cụ Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Người nhà Nho, có lịng u nước, thương dân sâu sắc Tấm gương lao động cần cù, ý chí kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách, đặc biệt tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho cải cách trị - xã hội Cụ ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách Nguyễn Tất Thành b Thời đại: - Sau thời gian bôn ba qua nhiều châu lục, nhiều quốc gia giới, chứng kiến cảnh bị áp bức, bóc lột, bất công người khổ, giai cấp thống trị giới, Nguyễn Tất Thành hiểu chất Chủ nghĩa đế quốc, nắm trình độ phát triển nhiều nước thuộc địa cảnh ngộ, năm bôn ba phong trào lao động Pháp hoạt động với nhà cách mạng từ nước thuộc địa Pháp Người nhanh chóng đến với phải tả cách mạng Pháp, gia nhập Đảng xã hội Pháp – đảng nước Pháp bênh vực dân tộc thuộc địa Ngườitrở thành chiến sĩ XHCN - Theo quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng phải “là đạo đức, văn minh” hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang mình, đưa cách mạng đến đích vinh quang Xét đến văn minh tức trí tuệ, chủ yếu hiểu biết đắn chủ nghĩa Mac – Lenin, tri thức loại, tri thức thực tiễn cách mạng Việt Nam giới để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi Đạo đức phẩm chất địi hỏi người cần phải có để tham gian vào đấu tranh cho độc lập dân tộc CNXH, để cống hiến nhiều cho đấu tranh Đạo đức nguồn gốc, tảng, muốn làm cách mạng trước hết người phải có tâm sáng, đức cao đẹp giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với dân tộc c Vai trò đạo đức cách mạng: - Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm sâu sắc đến đạo đức chăm lo bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên hệ trẻ Chính Người thân gương đạo đức sáng cho tốn đảng , tồn dân, toàn quân, hệ học tập suốt đời Hồ Chí Minh bậc đại trí, đại nhân, đại dũng - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có thống hịa quyện với giá trị tư tưởng đạo với giá trị tư tưởng, văn hóa, nhân văn.chính trị định hướng trị dễ dàng tìm thấy tư tưởng đạo đức - Theo Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức lấy dân làm gốc, nhằm phục vụ cho nghiệp trị nước, dân.ngược lại tư tưởng chình trị trung với nước hiếu với dân phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bao qt tồn diện giai cấp tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt tác động mạnh mẽ đến việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cán đảng viên tuổi trẻ Việt Nam Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có giá trị to lớn lâu dài phạm vi dân tộc quốc tế Quan hệ đạo đức Hồ Chí Minh thể chủ yếu quan hệ với mình, với người, với cơng việc Thực tiễn đạo đức Hồ Chí Minh cống hiến hy sinh đấu tranh nghiệp giải phóng người, giải phóng dân tộc.- Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức tiến bộ, chân chính, tiêu biểu cho phẩm chất đẹp đẽ giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam Như tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức mới, đạo đức cách mạng.Tóm lại: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm bản, toàn diện đạo đức bao gồm nhận thức đạo đức, quan hệ đạo đức thực tiễn đạo đức thể quy đinh phẩm chất đạo đức, nguyên tắc xây dựng đạo đức, yêu cầu rèn luyện đạo đức mới, đạo đức cách mạng Những phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh: a Trung với nước, hiếu với dân: