1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh về con người điểm 10

182 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hệ Giá Trị Của Con Người Việt Nam Hiện Nay Theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Văn Tuyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Anh, TS. Văn Thị Thanh Mai
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hồ Chí Minh học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 676,12 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TUYÊN PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC HÀ NỘI 2019 HỌC VI[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TUYÊN PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TUYÊN PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ANH TS VĂN THỊ THANH MAI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ quy định Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giá trị người, phát triển giá trị người Việt Nam 1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giá trị người Việt Nam 1.3 Những vấn đề nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Một số khái niệm 2.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam 2.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3.1 Nhân tố tác động đến phát triển hệ giá trị người Việt Nam 3.2 Sự phát triển hệ giá trị người Việt Nam 3.3 Những vấn đề đặt từ phát triển hệ giá trị người Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 4.1 Quan điểm 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề người nói chung, giá trị người Việt Nam nói riêng nội dung quan trọng, vừa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng, vừa mục đích tư tưởng; sức mạnh văn hóa người Việt Nam nhân tố làm nên thắng lợi to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Mặc dù di sản tinh thần Hồ Chí Minh để lại, khơng có tác phẩm chuyên khảo bàn hệ giá trị người Việt Nam, thể nhiều viết, nói hình thức, mức độ khác nhau; đặc biệt thể rõ trình thực tiễn lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển giá trị người Việt Nam, Di chúc, Người dặn sau chiến tranh kết thúc "đầu tiên công việc người" [99, tr.616] Việt Nam thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng cơng nghiệp 4.0) Nhờ có đường lối đắn, tiếp thu nhiều giá trị tiến nhân loại để không ngừng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho người dân Tuy nhiên, mặt trái tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tiêu cực đến hệ giá trị truyền thống người Việt Nam; làm cho thang giá trị có xung đột, chuyển đổi, chí khủng hoảng việc lựa chọn giá trị định hướng, hệ trẻ Nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc như: u nước, đồn kết, nhân ái, nghĩa tình, hiếu học, cần cù… dù phần lớn người dân Việt Nam trân trọng, gìn giữ phát huy, có biểu mai một, suy thối, giá trị đạo đức Thực tế địi hỏi u cầu thiết cần tìm giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, hướng tới xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, với phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta coi trọng phát triển văn hóa, người, đặt người vị trí trung tâm chiến lược phát triển văn hóa Điều thể thông qua Văn kiện Đại hội Đảng, từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1998) đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016); Hội nghị Trung ương khóa VIII, Hội nghị Trung ương 10 khóa IX, Hội nghị Trung ương khóa X… Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng văn hóa xây dựng người có nhân cách, đạo đức tốt đẹp tinh thần thể xuyên suốt Nghị quyết, từ tên gọi đến mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp Đây sở quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu, đúc kết xây dựng hệ giá trị người Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Với lý trên, chọn “Phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm lý luận Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam; từ vận dụng vào việc phát triển hệ giá trị người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ số khái niệm về: Giá trị, hệ giá trị; tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam; phát triển hệ giá trị người Việt Nam - Nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam - Nghiên cứu quan điểm lý luận Hồ Chí Minh hệ giá trị tiêu biểu, cốt lõi phương pháp phát triển hệ giá trị người Việt Nam - Phân tích phát triển hệ giá trị người Việt Nam trước tác động tích cực, tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong di sản tinh thần để lại, Hồ Chí Minh đề cập trực tiếp, gián tiếp đến nhiều giá trị người Việt Nam Có giá trị chung dân tộc như: yêu nước, đồn kết, nhân ái, cần cù, hiếu học…; có giá trị riêng giai cấp, tầng lớp xã hội, ngành nghề: công nhân, nông dân, đội, công an, phụ nữ, niên, thiếu niên, nhi đồng…; có giá trị cá nhân: sức khỏe, quyền người… Có giá trị trị: độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ…; có giá trị đạo đức: trung thực, dũng cảm, liêm khiết, trực… Song, khn khổ luận án, tác giả tập trung sâu nghiên cứu giá trị: Yêu nước, tinh thần tự tơn dân tộc; đồn kết; nhân ái; trung thực, trách nhiệm; cần cù, sáng tạo Đây giá trị tiêu biểu, cốt lõi nhất, tạo nên sắc văn hóa, người Việt Nam Từ giá trị tiêu biểu, cốt lõi mang tính nguyên tắc sản sinh nhiều giá trị quý báu khác người Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 1998 đến năm 2018, giai đoạn nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; giai đoạn Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọng xây dựng, phát triển văn hóa, người, đánh dấu đời Nghị Trung ương khóa VIII - Về khơng gian: Trong quốc gia Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, tổng hợp khái quát hóa, đối chiếu so sánh, thống kê, Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa mặt khoa học - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam; hệ thống hóa quan điểm lý luận Người hệ giá trị người Việt Nam - Góp phần làm phong phú sâu sắc thêm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, hệ giá trị người Việt Nam nói riêng; khẳng định đóng góp quan trọng Người vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin 5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn - Từ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam, vận dụng vào việc phát triển hệ giá trị người Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh quan nghiên cứu, học viện nhà trường văn hóa, người Việt Nam đương đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam Chương 3: Thực trạng phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 4: Quan điểm giải pháp phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM Bàn vấn đề giá trị giá trị người Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu học giả ngồi nước góc độ khác Tiêu biểu có Nguyễn Hồng Phong, Tìm hiểu tính cách dân tộc [122] nêu phân tích sâu sắc đặc điểm, tính cách người Việt Nam truyền thống như: tinh thần yêu nước bất khuất lịng u chuộng hịa bình, nhân đạo; tính tập thể - cộng đồng; trọng đạo đức; cần cù, giản dị, thực tiễn; lạc quan Nghiên cứu từ góc độ lịch sử, ơng khẳng định dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng, dân tộc rèn giũa môi trường đặc biệt, vừa đời chập chững phải chiến đấu chống kẻ thù xâm lược; dân tộc có tinh thần tương trợ, hào hiệp, nghĩa tình, trung hậu, vị tha, coi trọng đạo đức giá trị tinh thần, dân tộc cần cù, giản dị, lạc quan… Chính “nhờ có đức tính mà vượt trở ngại vô lớn lao đường tiến hóa mình” [122, tr.200] Cũng với cách tiếp cận trên, Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam [149], Ngơ Đức Thịnh phân tích sâu sắc số vấn đề lý luận nghiên cứu giá trị văn hóa chuyển đổi hệ giá trị đổi hội nhập Việt Nam, nêu lên định nghĩa “giá trị”, cách phân loại “giá trị”; nêu phân tích hệ giá trị văn hóa tổng quát truyền thống Việt Nam, có giá trị tiêu biểu như: Chủ nghĩa yêu nước; tinh thần cộng đồng; tinh thần lạc quan, nhân nghĩa; tinh thần cần cù, chịu đựng gian khổ… Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước khảo sát riêng ba miền Bắc, Trung, Nam, tác giả chọn giá trị tiêu biểu dân tộc

Ngày đăng: 26/06/2023, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb ĐồngTháp
Năm: 1998
2. Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (2010), Phát triển văn hóa và con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vănhóa và con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2010
3. Hoàng Anh (2014), Xây dựng con người Việt Nam theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng con người Việt Nam theo Di chúc của Chủtịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
4. Lê Vân Anh (2007), "Vấn đề giáo dục định hướng giá trị trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO", Tạp chí Khoa học giáo dục (24), tr.7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục định hướng giá trị trong bối cảnhViệt Nam gia nhập WTO
Tác giả: Lê Vân Anh
Năm: 2007
5. Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
6. Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Khánh Bật, Phạm Văn Bính (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởngHồ Chí Minh về quyền con người
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Khánh Bật, Phạm Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
7. Phạm Ngọc Anh (2009), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển Hồ Chí Minh -
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
8. Phạm Ngọc Anh (2013), “Quyền sống của con người - Từ quan niệm của Hồ Chí Minh đến quy định của Hiến pháp”, Tạp chí Lý luận Chính trị (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền sống của con người - Từ quan niệm củaHồ Chí Minh đến quy định của Hiến pháp”, "Tạp chí Lý luận Chính trị
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 2013
9. Phạm Minh Anh (2016), Định hướng giá trị của thanh niên trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị của thanh niên trong thời kỳđổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phạm Minh Anh
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2016
10. Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Tài liệu nghiên cứu nghị quyết và một số chủ trương của Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (Dùng cho Báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu nghị quyết vàmột số chủ trương của Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (Dùng cho Báo cáo viên)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia - Sự thật
Năm: 2014
11. Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2006
12. Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2007
13. Đặng Quốc Bảo, Trương Thúy Hằng (2009), “Quán triệt quan điểm về con người của Chủ tịch Hồ chí Minh vào nghiên cứu “phát triển con người” và “chỉ số phát triển con người” trong hoàn cảnh nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (44), tr.1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt quan điểm vềcon người của Chủ tịch Hồ chí Minh vào nghiên cứu “phát triển conngười” và “chỉ số phát triển con người” trong hoàn cảnh nước ta hiệnnay”," Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Trương Thúy Hằng
Năm: 2009
14. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
15. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 2005
16. Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền con người, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với vấn đề quyền con người
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2005
17. Doãn Thị Chín, Lê Thị Thảo (Đồng Chủ biên) (2016), Giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lối sốngcho sinh viên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng và tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh
Tác giả: Doãn Thị Chín, Lê Thị Thảo (Đồng Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội
Năm: 2016
18. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của Toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thốngtrước những thách thức của Toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hànội
Năm: 2002
19. Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển con người một cách bền vững”, Tạp chí Triết học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để phát triển con người một cách bềnvững”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2005
20. Nguyễn Trọng Chuẩn (2009), ““Đầu tiên là công việc đối với con người”: vì dân - Một tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (9), tr.3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu tiên là công việc đối với conngười”: vì dân - Một tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, "Tạp chíTriết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w