ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRAN TH] TAM
TU TUONG HO CHi MINH VE VAN DE DAN TOC VA SU VAN DUNG TRONG QUA TRINH THUC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐĨI VOI DONG BAO DAN TOC
THIEU SO Ở TỈNH BÌNH DINH HIEN NAY
LUAN VAN THAC SI
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
2014 | PDF | 133 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Da Ning — Năm 2014
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRAN THI TAM
TU TUONG HO CHi MINH VE VAN DE DAN TOC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH ĐĨI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIEU SO Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.80
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỖ TÂN SÁNG
Đà Nẵng - Năm 2014
Trang 3Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Da Nang, thang 02 năm 2014
Tac giả luận văn
Trang 4MỞ ĐẦU T
1, Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3 3
4 Phương pháp nghiên cứ ee |
5 Téng quan tai liệu nghiên cứu 4
6 Bố cục của dé tai « Hee —-6
CHUONG 1 TU TUGNG HO CHi MINH VE VAN DE DAN TOC VA CHINH SACH DAN TOC CUA DANG, NHA NUOC TA HIEN NAY .7 1.1 NGUON GOC VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỖ CHi MINH VE VAN
DE DAN TOC 7
1.1.1 Nguồn gốc ~ nhiing yéu tố nền tảng quy định và ảnh hưởng đến
tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 7
1.1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ vấn đề dân tộc 19 12 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ KÉT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐĨ TRONG THỜI KỲ ĐÔI MỚI Ở VIỆT NAM 34 1.2.1 Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước
a pees —
1.2.2 Kết quả thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới ở Việt
Nam 40
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN
TỘC Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 KHÁI QUÁT SỐ ĐẶC DIEM VE TỰ NHIÊN, XÃ HỘI QUAN DEN VAN DE DAN TỘC VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
DÂN TỘC Ở TÍNH BÌNH ĐỊNH : 47
Trang 5NGHIEM 54 2.2.1 Những thành tựu cơ bản của tỉnh Bình Định trong việc thực hiện
chính sách dân tộc s4
2.2.2 Những hạn chế trong thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Bình
Định - - - - 7
2.2.3 Một số kinh nghiệm trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở
tỉnh Bình Định _ ° 84
CHUONG 3 PHUONG HUONG VA MOT SO GIAI PHAP GOP PHAN THYC HIEN CHINH SACH DAN TQC 6 TINH BINH DINH TRONG
GIAI DOAN HIEN NAY 89
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG - NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN TRONG VIỆC
THUC HIEN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIAI DOAN HIỆN NAY 89
3.1.1 Phương hướng chung 89
3.1.2 Phương hướng của Tỉnh seo OD
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP sec 9
3.2.1 Nhóm giải pháp về các chính sách phát triễn 94 3.2.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của
các cắp độ chủ thê .- - TH HH HH n0 0e 97 3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống chính trị các cấp, nhất là cấp
cơ sở vững mạnh, có hiệu quả one — dẬ)
3.2.4 Nhóm giải pháp về phát triền kinh tế, văn hóa - xã hội 108
KET LU,
Trang 6
Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ
BHYT Bảo hiểm y tế
CNXH Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng, DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn HTCT Hệ thống chính trị Nxb Nhà xuất bản NGO Tổ chức phi chính phủ PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học cơ sở
UBND Ủy ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 7Số hiệu
bing ‘Tén bing Trang
+¡ [€9 tấu tông sản phẩm tên dia an tinh Binh Dinh | (GDP) phân theo khu vực kinh tế
22 | TỶ Mọng công nghiệp của 3 huyện miễn núi gii| đoạn 2006-2010
2a — | Tổng hợp các cơng trình CSHT được đầu tưheol
Chương trình 135 giai đoạn 2006-2010
24 | Bảng chỉ tiêu kết quả giảm hộ nghèo qua các năm 64
22s _ | Cong tie dio tao tap huấn cho cần bộ làm công tác |
giảm nghịo
“Tơng hợp kết quả thực hiện dự án Đào tạo, nâng cao
2.6 | năng lực cán bộ xã, thôn và cộng đồng toàn tỉnh giai] đoạn 2006 — 2010 66
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
'Ở nước ta, chính sách dân tộc được hiểu là một hệ thống chính sách của Dang va Nha nước nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến đời sống của các dân tộc thiểu số, bảo đảm sự đồn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc anh em trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Nội dung cơ bản của chính sách dân tộc là hướng tới thúc đây sự phát triển tồn diện về chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng - tạo lập những điều kiện cho việc phục vụ ngày cảng tốt hơn các nhu cầu vừa cơ bản, vừa lâu dài
của các dân tộc hợp thành đại gia đình dân tộc Việt Nam
Xuyên suốt trong mọi giai đoạn cách mạng, vấn đẻ dân tộc và thực hiện
chính sách dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều
nảy vừa xuất phát từ truyền thống yêu nước, thương nòi của người dân Việt Nam, vừa thể hiện rõ mục tiêu đân chủ, công bằng trong sự nghiệp xây dựng
xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) của Đảng và Nhà nước ta Đó cũng là sự
biểu hiện sinh động của tỉnh thần đồn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, cùng chung tay xây dựng một xã hội ngày càng phổn thịnh, vì cuộc sống ấm
no, hạnh phúc của mọi người dân đất Việt Trên bình diện cả nước, trong giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau
giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện đề các dân tộc cùng phát triển, gắn bó
mật thiết với sự phát triển chung của cộng đẳng dân tộc Việt Nam Giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc
Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân tộc Các chính sách kinh tế - xã hội phải
phù hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số"[7, tr81]
Trang 9lịch sử như: Điện Tây Sơn, Thành Hoàng Đế, Thành thị Nại, Khu di tích chỉ bộ Vạn Đức, Từ đường Võ Văn Dũng, Bùi Thị Xuân, căn cứ Núi Bà
Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cán bộ và nhân dân Bình Định đồn kết vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng, phát triển và bảo vệ quê
hương, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới
Tuy những kết quả đạt được là rất khả quan, nhưng phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, sự phát triển kinh tế của Bình Định vẫn còn thiếu vững chắc,
chưa cân đối giữa các ngành, các vùng Nhiều tiềm năng chưa được khai thác tốt, đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn — đặc biệt là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) Hiện tại, ở 3 huyện miễn núi là An Lão, Vĩnh Thạnh và Vân Canh - nơi tập trung phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh, thì cả 3 huyện đều có số hộ nghèo, đói cao hơn so với các địa phương khác
Làm thể nào để thực hiện tốt việc đưa các DTTS trong tỉnh thoát khỏi cảnh đói, nghèo và phát triển đời sống một cách bền vững? Đây vẫn là một
bài tốn khó với nhiều vấn để đặt ra cả về phương diện hoạch định chính sách, cả về mặt tơ chức thực hiện chính sách; cũng là đơn đặt hàng đối với
khoa học chính trị, khoa học quản lý
Từ những tri thức triết học Mác-Lênin nói chung, tư tưởng Hỗ Chí
Minh nói riêng đã lĩnh hội trong quá trình học tập, kết hợp với những kinh nghiệm đã tích lũy trong hoạt động thực tiễn ở địa phương tỉnh Bình Định, tác giả chọn chủ đề: “7i wướng Hỗ Chí Minh về vấn để dân tộc và sự vận dụng trong quá trình thực hiện chính sách đối với đằng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh
Trang 102.1 Mục tiêu
Góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và việc vận
dụng tư tưởng đó trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Bình
Định thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp để tiếp tục vận dụng sáng tạo tư
tưởng của Người trong tổ chức thực hiện chính sách dân tộc giai đoạn hiện nay,
2.2 Nhiệm vụ
rình bày nguồn gốc và nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
dân tộc
~ Đánh giá thực trạng (thành tựu, hạn chế, nguyên nhân) quá trình thực
hiện chính sách dân tộc ở tinh Binh Dinh theo tur tưởng Hồ Chí Minh
~ Đề xuất các (nhóm) giải pháp tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh để giải quyết vẫn đề đặt ra góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Bình Định trong thời gian đến
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và việc thực hiện chính sách
đân tộc ở tỉnh Bình Định
Lưu ý rằng: Khi bàn đến chính sách dân tộc (của Đảng ta hiện nay) thì khái niệm dân tộc được hiểu như là (tộc người hay các thành phần dân tộc - chỉ các dân tộc cụ thể: đân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc H"mông, dân tộc Bana ) để phân biệt với quốc gia dân tộc (dân tộc Việt Nam)
3.2 Phạm vị nghiên cứu
Trang 11
sử để giải quyết các nội dung đặt ra; đồng thời, cũng sử dụng các phương
pháp chung và một số phương pháp chuyên ngành như: Phân tích và tổng
hợp, phỏng vấn chuyên gia, điều tra và khảo sát mẫu 5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh cho đến nay đã có rất nhiều cơng, trình trong nước cũng như trên thế giới cơng bồ Đó là cuốn sách: Tư ướng
Hỗ Chí Minh và con đường cách mạng Liệt Nam do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Nhà xuất bản (Nxb) Chính trị Quốc gia 1998 Đây là tác phẩm lớn đã khẳng định những điểm mới trong tư tưởng Hỗ Chí Minh Trong đó đề cập khá sâu sắc những vấn đề về dân tộc, quan hệ dân tộc và giai cấp với những nội dung cơ bản như: Cách mạng giải phóng dân tộc phải bằng con đường cách mạng vô sản; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đây thực sự là những định hướng cơ bản cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng về van dé dân tộc
Một số cơng trình khác như: 7i tưởng Hỏ Chí Minh một số nội dung co bản của Nguyễn Bá Linh, Nxb Chính trị Quốc gia 1995; cuốn Những nhận thức cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh của Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị
Quốc gia 1998; cuốn Vẻ con đường giải phóng dân tộc của Hỗ Chí Minh của Trinh Nhu và Vũ Dương Ninh, Nxb Chính trị Quốc gia 1996; cuốn Đưới ánh:
sáng tw tưởng Hơ Chí Minh của Đăng Xuân Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia
1990; cuốn Tìm hiểu tư tưởng Hơ Chí Minh với thời đại của tập thê tác giả do
Phạm Ngọc Liên chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia 1993 Tie uring Hé Chi
Trang 12~— Cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng XHCN Bên cạnh đó cịn thể
lện ý nghĩa và ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giai cấp đối với thời đại, với lịch sử phát triển của nhân loại
Dân tộc và chính sách dân tộc là một trong những chủ trương lớn, có
tính xun suốt của Đảng và Nhà nước ta; vì thế từ trước đến nay có khá nhiều cơng trình của các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này Có thể kể
đến cơng trình: Nguyễn Văn Tiêm: “Giàu nghèo ở nông thôn hién nay”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1993; Đặng Nghiêm Vạn: “Quan hệ tộc người trong một quốc gia dân tộc ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993; Bễ Viết Đẳng:
Tệt Nam 1945-1995”, Nxb Khoa học Xã hội,
“50 năm các dân tộc thiểu
Hà Nội 1995; Phan Hữu Dật: “Mấy vấn dé lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001; Ủy ban Dân tộc và Miền núi: “Vấn để đân tộc và công tác dân tộc ở nước ra”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001
Các cơng trình vừa nêu, đề cập đến những lý luận chung về vấn đề dân
tộc, tộc người và vấn đề chênh lệch vẻ trình độ phát triển và thực trạng mối
quan hệ giữa các tộc người, cùng những yêu cầu về nhiệm vụ đối với cán bộ làm công tác dân tộc hiện nay
Năm 2002, Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc và Miền núi cũng có một cơng trình nghiên cứu là “Ván để dân tộc và định hướng xây dựng chính
Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội 2002 Cơng trình này phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn của chính sách sách trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta và định hướng việc quy hoạch dân cư, nhịp độ
phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm từng vùng; đồng thời, kiến nghị
Trang 13Ha Nội 2006 Cuốn sách phân tích Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác- Lênin và Chính sách dân tộc của Đảng ta qua các giai đoạn cách mạng qua
đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách đối với đồng bào DTTS nói chung
Ngồi ra, trên các tạp chí lý luận trong nước, cũng đã có rất nhiều bài
viết đề cập đến các phương diện khác nhau liên quan đến chính sách dân tộc
và giải pháp để phát triển và phát triển bền vững vùng có đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống Riêng ở tỉnh Bình Định, cơng tác dân tộc cũng đã được các cấp, các ngành quan tâm trong việc cụ thể hóa bằng các chủ trương, chính sách cụ thể cũng như tổng kết thực hiện Những kết quả này đến nay chủ yếu được phản ánh trong các báo cáo tổng kết, các Nghị quyết của các cấp độ lãnh đạo, quản lý tỉnh, huyện và các cơ quan chuyên trách (từng thời kỳ hoặc hàng năm) như: Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II và các chính sách lồng ghép khác (2006-2010); Báo cáo tổng kết 5 năm (2006-2010) tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu giảm nghèo trên dia ban tỉnh Binh Định; Báo cáo việc thực hiện chính sách pháp luật về giảm nghèo
Từ tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy: Việc tìm hiểu quá trình
thực hiện chính sách dân tộc từ việc vận dụng tư tưởng về dân tộc của Hồ Chí
Minh trên địa bàn mỗi địa phương cụ thể (như tinh Bình Định) chưa thấy có
cơng trình nào có tính chun biệt Vì thế có thể xem dé tai luận văn của tôi như là một thể nghiệm, hy vọng có thể góp thêm một cách tiếp cận để nhận thức và giải quyết chủ đề rộng lớn, phức tạp đã và đang đặt ra ở nước ta
6 Bố cục đề tài
Trang 14TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH VE VAN DE DAN TOC
VA CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CUA DANG, NHÀ NƯỚC TA
HIỆN NAY
1.1 NGN GĨC VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VE VAN DE DAN TOC
1.1.1 Nguồn gốc - những yếu tố nền tảng quy định và ảnh hướng đến tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
& Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tr
sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế ký XX ở Việt Nam
Cuối thế ký XIY, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp ước ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnót (Patenơtre) năm 1884, đầu
hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn
ra liên tục trên mọi miễn đất nước
Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang, do Hàm Nghỉ và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Ham Nghỉ chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cẩz Vương Mặc dù sau đó Hàm Nghỉ bị bắt, nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: 8a Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sáy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khẻ của Phan Đình Phùng (1885-1895)
Phong trào vũ trang chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương da tan lui hoàn toàn với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê Một số thô hảo địa
phương nỗi dậy ngay từ khi thực dân Pháp nỗ súng xâm lược nước ta tuy lúc
Trang 15Hoàng Hoa Thám lãnh đạo vẫn hiên ngang đương đầu với địch Nhưng trước âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù, phong trào dần đi vào thất bại
Như vậy, tất cả các phong trào chống Pháp nỗ ra cuối thế kỷ XIX đều
lần lượt thất bại, thất bại khơng phải vì người lãnh đạo kém nhiệt huyết, nhân dân kém anh dũng mà do nguyên nhân chủ quan, khách quan chỉ phối Đặc biệt, thất bại là do hệ tư tưởng phong kiến lúc bấy giờ đã lỗi thời so với xu thé
phát triển của thời đại Điều đó chỉ ra yêu cầu bức thiết của phong trào yêu
nước thời điểm này cẩn nhanh chóng thốt khỏi những bế tắc của hệ tư tưởng phong kiến
Trong những năm đầu thế kỷ XX, các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh Tiêu biểu là phong trào Đông Du (1906-1908) do Phan Bội Châu khởi xướng Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mơ hình qn chủ lập hiến của Nhật Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chống đế quốc Pháp không thành, ông về Xiêm nằm chờ thời Giữa lúc đó Cách mạng Tân Hợi bùng nỗ và thắng lợi (1911) Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội (1912) với ý
định tập hợp lực lượng rồi kéo quân về nước vũ trang bạo động đánh Pháp,
giải phóng dân tộc, nhưng rồi cũng không thành cơng
Có thể khăng định Đơng Du là hoạt động đầu tiên chống chủ nghĩa thực dân trên nền tảng duy tân, đổi mới Đây là một cuộc đổi mới từ tư duy yêu nước, cứu nước truyền thống là bạo động đề khôi phục độc lập dân tộc đã chuyển sang tư duy cải cách, đề cao việc học tập tiến bộ Xuất dương cầu học
là một quyết định mang tính đột phá, thay đổi hướng đi và phương pháp đấu
Trang 16với hoài bão cách tân, đứng trước bề tắc của lịch sử dân tộc đã có gắng đi tìm
tới giải pháp: tự cường để cứu nước Xuất phát điểm của Phan Bội Châu chính là lịng u nước, thương dân - nn tảng tinh thần đưa ông suốt cuộc đời phấn đấu cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân
Cũng vào thời gian này phong trào Duy Tân do một số sĩ phu tiến bộ khởi xướng Tiêu biểu cho xu hướng cải cách lúc bấy giờ là Phan Châu Trinh Phong trào Duy Tân nhằm cải cách đất nước về văn hóa, xã hội gắn liền với
việc động viên lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị thực dân Phan Châu Trinh chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước Việt Nam Ở Bắc Kỳ, có việc mở trường học, giảng dạy và học tập theo những nội dung và phương pháp mới, tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội Ở Trung Kỳ, có cuộc vận động Duy Tân, hô hào thay đổi phong tục, nếp sống, kết hợp với phong trào đấu tranh chống thuế (1908)
Phong trào Duy Tân cuối cùng đã thất bại, đó cũng là một sự thất bại chung của xu hướng cải cách đầu thế kỷ XX Do những hạn chế về lịch sử, về
giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, cũng như các sĩ phu cấp tiến
lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX khơng thể tìm được một phương, hướng khả đĩ giải quyết được yêu cầu của cuộc đấu tranh giải phóng của dân
tộc, nên chỉ sau một thời ky phát triển đã bị kẻ thù dập tắt
Trang 17Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và
địa chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác
lúa gạo ở Nam Kỳ; đỏi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia
Năm 1923 xuất hiện Đáng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập hợp tư sản và địa chủ lớp trên Họ cũng đưa ra một số khâu hiệu đòi tự do
dân chủ để lôi quần chúng Nhưng khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thỏa hiệp
Năm 1925-1926 đã diễn ra Phong trào yêu nước dân chủ công khai của
tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới Họ lập ra nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Phục Liệt (1925); thành lập nhiều nhà xuất bản như
Nam Đông thự xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế); ra nhiều báo chí tiến bộ như Chuông rạn, Người nhà quê, An Nam
rẻ Có nhiều phong trào đầu tranh chính trị gây tiếng vang khá lớn như đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu và dé tang Phan Châu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Cùng với phong trào
đấu tranh chính trị, tiểu tư sản Việt Nam còn tiến hành một cuộc vận động văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi những tư tưởng tự do dân chủ Tuy nhiên, càng về sau, cùng sự thay đôi của điều kiện lịch sử, các phong trào trên
ngày càng bị phân hố mạnh Có bộ phận đi sâu hơn nữa vào khuynh hướng chính trị tư sản (như Nam Đồng thư xã), có bộ phận chuyển dẫn sang quỹ đạo cách mạng vô sản (tiêu biểu là Phục Việt, Hưng Nam)
Nam 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự
ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927) Đây là tổ
Trang 18Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô phỏng theo chủ nghĩa Tam
Dân của Tôn Trung Sơn Về chính trị, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương
đánh đuôi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyển, nhưng chưa bao giờ có một đường lối chính trị cụ thể, rõ ràng Về tổ chức, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương xây dựng các cấp từ Trung ương đến cơ sở, nhưng cũng
chưa bao giờ có một hệ thống tổ chức thống nhất
Ngày 9-2-1929, các lãnh tụ của Quốc dân Đảng quyết định khởi nghĩa ở Yên Bái Khởi nghĩa Yên Bái nỗ ra khi chưa có thời cơ, vì thế nó nhanh chóng bị thực dân Pháp dìm trong biển máu Vai trò của Việt Nam Quốc dân
Đảng trong phong trào dân tộc ở Việt Nam chấm dứt cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sôi nỗi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tỉnh thần chống để quốc của giai cắp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc
b Hoạt động tìm đường cứu mước, cứu dân của Hồ Chí Minh:
Trước yêu cầu cấp bách phải tìm một con đường cứu nước mới, bằng
thiên tai trí tuệ và nhãn quan chính trị sắc bén, tháng 6-1911 Nguyễn Ái Quốc
đã lên đường sang các nước phương Tây, nơi có khoa học - kỹ thuật phát triển
và những tư tưởng dân chủ tự do, xem họ làm như thế nào, đề rồi trở về nước
giúp đồng bào cởi ách xiềng xích nơ lệ Với tên gọi Văn Ba, Người đã qua nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là các nước tư bản phát triển như Mỹ, Pháp, Anh Người nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn cách mạng đã có trên thế giới như cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp, đồng thời tham gia lao động và đấu
Trang 19màu da Người nhận thấy các cuộc cách mạng tư sản Mỹ và Pháp “chưa đến
nơi” vì quần chúng nhân dân vẫn bị áp bức, bóc lột
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 bùng nỗ làm chấn động toàn cầu Với sự nhạy cảm chính trị đặc biệt, Người hướng đến ánh sáng của Cách
mạng Tháng Mười và chịu ảnh hướng sâu sắc tư tưởng của cuộc cách mạng vĩ đại đó Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp,
Người đưa đến Hội nghị Vécxây bản yêu sách đòi các quyền tự quyết cho dân
tộc Việt Nam Kết luận quan trọng mà Nguyễn Ái Quốc rút ra là: Những lời
tuyên bố dân tộc tự quyết của bọn đề quốc chỉ là trò bịp bợm; các dân tộc bị
áp bức muốn được độc lập tự do thực sự, trước hết phải dựa vào lực lượng của bản thân mình, phải tự mình giải phóng cho mình
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo lẫn thứ nhất những luận cương về
.ấn đề dân tộc và vẫn dé thuộc địa của Lênin Bản Luận cương đó đã đáp ứng đúng nguyện vọng tha thiết mà Nguyễn Ái Quốc đang ấp ủ: độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đó đánh dấu bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản; mở đường giải quyết đúng đắn về đường lối giải phóng dân tộc của Việt Nam
Tháng 6 năm 1923, được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô Được thực tiễn cách mạng Nga lúc đó cơ vũ, Nguyễn Ái Quốc kiên trì đấu tranh bảo vệ và phát triển sáng tạo tư tưởng của V.I Lénin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, hướng sự chú ý của Quốc tế Cộng sản tới phong trào đấu tranh của nhân dân
các nước thuộc địa
Trang 20thuộc địa không thể thắng lợi nếu khơng có sự tham gia của đông đảo nông dân Tại Hội nghị lần thứ I Quốc tế Nông dân (tháng 10 năm 1923) Nguyễn Ái Quốc được bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân và được cử vào đoàn Chủ
tịch của Hội đồng Người còn được mời làm chuyên gia của Ban thư ký giúp
Hội đồng chuẩn bị nội dung cho các cuộc họp và là chuyên gia về những công
việc liên quan đến các thuộc địa
Người viết nhiều bài báo về tình cảnh nơng dân Bắc Phi, nông dân Trung Quốc, nông dân Việt Nam Trong bài phát biểu tại Hội nghị Quốc tế
Nông dân, Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo những thủ đoạn thực dân đề biến nông dân thành nô lệ với hai bàn tay trắng Vì vậy người nơng dân khơng cịn
đường sống mà phải đấu tranh, họ là lực lượng cách mạng vô cùng to lớn Kết thúc bài phát biểu Nguyễn Ái Quốc kêu gọi: “Thưa các đồng chí, tơi phải nhắc lại với các đồng chí rằng Quốc tế của các đồng chí chỉ trở thành một
Quốc
phương Đông, nhất là nông dân ở các thuộc địa là những người bị bóc lột và
lật sự khi mà không những nông dân phương Tây, mà cả nông dân ở
bị áp bức nhiều hơn các đồng chí, đều tham gia Quốc tế của các đồng chí”
(15, 212]
Trong các bài phát biểu tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản (năm 1924) Nguyễn Ái Quốc đã đề cập vấn đề về mi quan hệ giữa cách mạng thuộc địa
và cách mạng chính quốc, kêu gọi sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thể giới với cách mạng thuộc địa Tại phiên họp XXV ngày 3 tháng 7 năm 1924 Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: “Trong tất cá các thuộc địa Pháp, nạn nghèo đói đều
tăng, sự phẫn uất ngày càng lên cao Sự nôi dậy của nông dân bản xứ đã chín
mi Trong nhiễu nước thuộc địa họ đã vài lần nỗi dậy, nhưng lần nào cũng
bi dim trong máu Nếu hiện nay nông dân vẫn còn ở trong tình trạng tiêu cực thì nguyên nhân là vì họ còn thiếu tổ chức, thiếu người lãnh đạo Quốc tế cộng sản phải giúp đỡ họ tổ chức lại, cần phải cung cắp cán bộ lãnh đạo cho
Trang 21Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc yêu cầu được trở về Châu Á đề thực
hiện hồi bão giải phóng nhân dân các dân tộc thuộc địa, trong đó có nhân dân Việt Nam Bằng thiên tải trí tuệ và hoạt động cách mạng của mình,
Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử Vượt qua sự hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu và của các nhà cách mạng có xu hướng tư sản đương thời, Nguyễn Ái Quốc đã đến với học thuyết cách mạng của chủ
nghĩa Mác-Lênin và lựa chọn con đường cách mạng vô sản
e Chủ nghĩa Mác - Lênin nền tăng lý luận trực tiếp đễ hình thành tr tưởng Hồ Chí Minh về vẫn đề dân tộc
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm những vấn đề về quan hệ giữa
các quốc gia dân tộc và các thành phần dân tộc (tộc người) trong một quốc gia
trên các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội: Kinh tế, chính trị, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hóa
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: Dân tộc là cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, quốc ngữ
chung, nền kinh tế thống nhất, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu
tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước Ở đây, dân tộc được hiểu
với tư cách là một quốc gia với một nhà nước độc lập
€ Mác và Ph Änghen đã đặc biệt nhắn mạnh đến vai trò độc lập dân
tộc trong cuộc đầu tranh giai cap C Mac va Ph Anghen da chimg minh ring,
quá trình ra đời và thay đổi của các hình thức công đồng người trong lich sử, xét cho đến cùng đều có nhân tố kinh tế Trong Hệ tư tưởng Đức C Mác và Ph Ănghen đã chỉ rõ: “Không phải chỉ riêng những quan hệ dân tộc này với dân tộc khác mà toàn bộ kết cấu bên trong của bản thân dân tộc đó đều phụ
thuộc vào trình độ phát triển của sản xuất và sự giao tiếp bên trong và bên ngoài dân tộc ấy”[4, tr.30] Khi nghiên cứu về sự hình thành dân tộc tư sản, C Mác và Ph Ănghen đã đi đến kết luận: “Dân tộ
tắt nhiên của thời đại tư sản trong quá trình phát triển xã
là một sản vật và hình thức
Trang 22
Kế thừa tư tưởng của C Mác và Ph Anghen, khi nghién ctru vé van
dân tộc V.I Lênin làm rõ thêm nội dung khái niệm dân tộc và sự hình thành
dân tộc và xây dựng thành một hệ thống lý luận toàn diện, sâu sắc, gồm các
nội dung sau:
Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Trước
dân tộc là những hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc
'`V.L Lênin đấu tranh kiên quyết chống lại các biến tướng của chủ nghĩa duy
tâm, xem dân tộc dường như phát sinh từ mảnh đất trống rỗng, không phải là
kết quả của quá trình phát triển liên tục của lực lượng sản xuất, của sự phát
triển các hình thức tộc người V.I Lênin cũng đã nêu ra cương lĩnh về quyền bình đẳng, quyền tự quyết dân tộc và đấu tranh khơng mệt mỏi cho quyền bình đẳng và quyền tự quyết đó trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn
Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các nhà nước dân tộc Tư bản chủ nghĩa Khi chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa, các nước đề quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược cướp bóc, nơ dịch các dân tộc nhược tiểu, vấn đề dân tộc trở nên gay gắt, từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc và thuộc dia
Sau cách mạng Tháng Mười Nga, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, phong trao giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn đến sự tan
rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, nhiều nước thuộc địa cũ trở thành các quốc gia dân tộc độc lập
Khi bàn về sự phát triển của vấn đẻ dân tộc, V.I Lênin đã đề cập hai hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản
Xu hướng thứ nhất, ở những quốc gia, khu vực tư bản chủ nghĩa gồm
nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người làm ăn, sinh sống Đến một
Trang 23thành lập các dân tộc độc lập Bởi vì họ hiểu rằng, chỉ trong cộng đồng dân tộc độc lập họ mới có quyền quyết định vận mệnh của mình mà cao nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc
mình
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Chính sự phát triển của lực
lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa
trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa
các dân tộc, thúc đây các dân tộc xích lại gần nhau
Cả hai xu hướng đều phát triển trong điều kiện đối kháng giai cấp gay
gắt Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa dân tộc tư sản không thể giải quyết được vấn đề dân tộc mà chỉ làm cho mối xung đột dân tộc ngày càng
tăng lên Chỉ có cách mạng vô sản và chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở thủ tiêu ach
áp bức giai cấp và áp bức dân tộc, mới tạo điều kiện để thực hiện sự bình
ding dan tộc và xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc, làm cho các dân tộc
ngày càng xích lại gần nhau Từ đó V.LLênin yêu
các Đảng Công sản phải đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc tư sản và chủ nghĩa
Sôvanh, vì thắng lợi của chủ nghĩa quốc tế vô sản
Luận cương của Lênin về dân tộc và dân tộc thuộc địa đã ảnh hưởng
sâu sắc tới nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Người đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Lênin vào Việt Nam, Người tuyên bố: Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc và, nêu lên chân lý của
thời đại: “Không có gi quý hơn độc lập tự do "[L7, tr.108] Người đề cao dân
tộc nhưng không hạ thấp vấn đẻ giai cấp; chủ trương kết hợp nhuần nhuyễn
các vấn đề dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng; vừa giành độc lập cho dân tộc mình, vừa giành độc lập cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới
Trang 244L Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
Nhân cách, phẩm chất, tài năng của Hồ Chí Minh đã tác động rất lớn
đến sự hình thành và phát triển tư tưởng của Người và quan trọng hơn hình
thành ở Người một năng lực hoạt động thực tiễn to lớn, có hiệu quả
Hồ Chí Minh là người có khả năng thâu thái và chuyển hóa những tri
thức của dân tộc, nhân loại thành tri thức của bản thân mình Xuất thân trong
một gia đình khoa bảng, với tư chất thông minh tuyệt vời, Hồ Chí Minh đã
nhanh nhạy trong việc tiếp thu tỉnh hoa văn hóa của nhân loại
Trước hết là văn hóa phương Đơng mà tiêu biểu là học thuyết Nho
giáo Bác Hồ đã tiếp nhận cái lõi của Nho giáo là đạo đức, tư tưởng xây dựng thế giới đại đồng; về việc đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiểu học với châm ngôn: Học không biết chán, dạy không biết mỏi Hồ Chí Minh đã lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp trong Nho giáo để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng
Hồ Chí Minh cũng tiếp thu những tư tưởng vị tha ở Phật giáo, đó là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; đó là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; đó là tỉnh thần bình đẳng, tỉnh thần dân chủ chất phác, chống lại mọi phân biệt đẳng cấp
Hồ Chí Minh cịn là người kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh, những giá trị tốt đẹp của Thiên Chúa giáo Cả cuộc đời của Người là hiện thân của lòng nhân ái và đức hy sinh cao cả và Người cũng thường xuyên động viên cán bộ, đảng viên về lòng thương đân, dim hy sinh thân minh vì nghĩa lớn
Ngồi ra Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa
dân chủ và cách mạng của phương Tây Đó là tư tưởng về tự do, bình đẳng,
bác ái, về quyền sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc
của các dân tộc Hồ Chí Minh cũng tiếp xúc với các tác phẩm của các nhà
Trang 25chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng đến tư tưởng của Người Hồ Chí Minh còn hấp thụ tư tưởng dân chủ và hình thành được phong cách dân chủ của mình trong cuộc sống thực tiễn như tham gia các cuộc họp, các đáng phái
Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh cịn được thẻ hiện ở sự khô công học tập để chiếm lĩnh vốn tri thức vốn có của thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế để có thể tiếp cận với chủ nghĩa Mác — Lênin - lý luận khoa học và cách mạng của giai cấp vô sản thế giới Đó là tâm hồn của một nhà yêu nước, một chiến sĩ
cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tìm yêu nước thương dân, thương
yêu những người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do và hạnh phúc của đồng bào
Với tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo công với đầu óc phê phán tỉnh tường, sáng suốt trong việc thâu thái các giá trị văn hóa Đơng - Tây và vận dụng những giá trị đó để giải quyết các vấn để của dân tộc mình và cũng là các vấn đề của thời đại đang đặt ra Người thấy rõ giá trị vĩ đại của tư tưởng Bình đẳng, Tự do, Bác ái mà các cuộc cách mạng tư sản hiện đại nêu ra, nhưng Người cũng nhận ra tính “không đến nơi” của các cuộc cách mạng ấy
Nhờ có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, Hồ Chí Minh mới vượt qua nhiều học thuyết để đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành người Việt Nam dau tiên tìm đúng con đường đi cho dân tộc Việt Nam Từ khi chấp nhận đi theo chủ nghĩa Mác ~ Lénin, Hd Chi Minh da van dụng sáng tạo lý luận đó
vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hòa và phát triển biện chứng tư tưởng văn hóa truyền thống của dân tộc, tỉnh hoa tư tưởng
văn hóa của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền
tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển
của Hồ Chí Minh - một con người có tư duy sáng tạo, có phương pháp biện
Trang 261.1.2 Nội dung tư tướng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
a Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bắt khả xâm phạm của tắt cả
các dân tộc
Lịch sử Việt Nam là lịch sử không ngừng dấu tranh dựng nước và giữ:
nước Đối với một người dân mất nước cái quý nhất trên đời là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân Hồ Chí Minh đã từng nói rằng cái mà Người cần nhất trên đời là đồng bảo tôi được tự do, Tổ quốc tơi được độc lập
Hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân đã đưa Hồ Chí Minh đến với
Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền 1791 của cách mạng Pháp Qua đó, Người nhận thấy, những người khai sinh nền độc lập dân tộc ở các quốc gia hiện đại đều tuyên bố: “7t cá mọi người sinh ra đều có quyển bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyển
khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyển ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền muưu cầu hạnh phúc và Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyển lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyễn lợi" [I8,tr555]
Tiếp nhận những giá trị bất hủ trong hai bản Tuyên ngôn ấy, theo Người: “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: Tắt cả các dân tộc trên thể giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và
quyên tự do” [1§, tr.555]
Đây là một suy luận hợp logic, vừa mang tính nhân văn sâu sắc vừa phản ánh rõ khát vọng có tính thời đại của các dân tộc bị áp bức
Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết thiêng liêng đã được các nước Đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất thừa nhận,
thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Người gửi tới Hội nghị Vécxây
(Pháp) bản Yếu sách gồm tám điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân
Trang 27quyền bình đẳng vẻ chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối
với người Châu Âu là phải xóa bỏ tịa án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố
đàn áp bộ phận trung thực nhất trong nhân dân; phải xóa bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay thế chế độ ra các đạo luật #1z¿ /à, đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, đó là các quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự
do lập hội, tự do đi lại
Bản yêu sách không được đáp ứng nhưng nó đã gây tiếng vang lớn
Lần đầu tiên một người con của một dân tộc bị lệ thuộc đã đứng lên đòi quyền
độc lập cho dân tộc mình tại diễn đàn của các nước đế quóc
'Từ thực tiễn tìm đường cứu nước, cứu dân, Nguyễn Ái Quốc sớm nhận ra sự trớ trêu, giả dỗi giữa lời nói và hành động của những kẻ nhân danh văn mình để khai hố cho dân tộc mình Người hướng tới việc tìm cho ra nguồn
gốc của mọi nỗi khô đau của dân tộc từ bản chất của kẻ thù - chủ nghĩa thực
dân xâm lược Cũng từ khảo nghiệm, đúc rút kinh nghiệm trong nước và thể giới, Người đã thâu thái lý luận thời đại để hình thành nên một chiến lược, một đường hướng cách mạng có khả năng giải quyết những đòi hỏi khách quan đang đặt ra lúc bấy giờ của dân tộc Việt Nam Theo đó, Người khẳng định rằng: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản, chỉ có CNXH và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thể giới khỏi 19, tr268] Tư tưởng chủ đạo ấy đã được thể hiện rõ khi Người phác thảo nội dung, tinh chat, bước đi của cách mạng Việt Nam: “Làm /ư sản
ách nô lệ
dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi đến xã hội cộng sản” [I§,
tr.1] và chính Người đã lãnh đạo Đảng, lãnh đạo cả dân tộc thực hiện “Đường Cách mạng” đó
Trong các văn kiện có tính chất cương lĩnh của cách mạng Việt Nam
Trang 28
Chí Minh soạn thảo là đáp ứng được yêu cầu thống nhất các lực lượng dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp những người lao động Trong khi không xa rời mục tiêu chiến lược, Hồ Chí Minh chủ trương tập trung lực lượng toàn dân chống đế quốc và đại địa chủ, còn đối với "trung, tiểu địa chủ thì phải lợi dụng, chí ít làm cho họ trung lập" Về sau, Đảng còn
thu hẹp hơn diện đấu tranh để thực hiện sách lược thêm bạn, bớt thủ
Tư tưởng của Hồ Chí Minh đã phản ánh đúng mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với chủ nghĩa đế quốc và tay sai Tư tưởng đó đã đáp ứng yêu cầu nêu cao lợi ích dân tộc để
tập hợp lực lượng đánh vào âm mưu thâm độc của chủ nghĩa để quốc, sử dụng chủ nghĩa quốc gia chia rẽ dân tộc, chống lại đường lỗi đại đoàn kết của Hồ Chí Minh
Tu tưởng đúng đắn và sáng tạo nói trên của Hỗ Chí Minh bắt nguồn từ
việc khéo kết hợp yếu tố dân tộc với yếu tố giai cấp để xem xét và giải quyết
các vẫn đề của thực tiễn xã hội Việt Nam Cũng lưu ý rằng, trong mấy năm đầu của cách mạng Việt Nam, cách nghĩ và cách làm của Hồ Chí Minh khơng được số đông trong Đảng thừa nhận , qua trải nghiệm của thực tiễn dần dần tư tưởng của Người mới thực sự trở thành đường lối chiến lược va cương lĩnh hành động của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta
Nhu vậy, với tư cách nhà tư tưởng, lãnh tụ của cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, ngay từ đầu, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã có sự định hướng rõ ràng mục tiêu, nhiệm vụ, bước đi
của tồn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam
Trang 29
Đầu năm 1941, Hồ Chí Minh về nước, chủ trì hội nghị Trung ương 8
của Đảng, viết thư kính cáo đồng bào, Người chỉ rõ: Trong lúc này quyền lợi
dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy Người chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt
Nam độc lập đồng Minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo Mười chính sách của
Việt Minh, trong đó mục tiêu đầu tiên là: Cở eo độc lập, nên xây bình
quyền
Dưới sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng và Bác Hồ, tháng Tám
năm 1945, dân tộc Việt Nam đã lập nên một kỳ tích mới trong lịch sử giữ
nước và dựng nước - đánh thắng các thế lực ngoại xâm, mở ra một kỷ nguyên
mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Ngày 02 tháng 9 năm 1945, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tat cả tinh than va lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy"[20, tr.4]
Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các nước vào thời gian sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố: " Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hịa bình Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những
quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước"[20, tr.469] Kháng chiến toàn quốc bùng nỗ thể hiện quyết tâm bảo vệ
độc lập và chủ quyền dân tộc, Người ra lời kêu gọi vang đội núi sông
"Không! Chúng ta thà hy sinh tat ca, chứ nhất định không chịu mắt nước, nhất
định không chịu làm nô lệ"[20, tr.480] Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh leo thang ra miền Bắc, Hồ Chí Minh nêu một chân lý có giá trị cho mọi thời
đại: "Khơng có gì quỷ hơn độc lập, tự do"
Trang 30mạng của Hồ Chí Minh Tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập tự do của Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới
Vi vậy, Hồ Chí Minh khơng những được tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam mà cịn được tơn vinh là người khởi xướng cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX
b Kết hợp nhuằn nhuyễn vẫn đề dân tộc với vẫn đê giai cấp; độc lập
dân tộc với chủ nghĩa xã hội; chú nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế Học thuyết C.Mác thực chất là học thuyết về đấu tranh giai cấp Tuy
rằng, học thuyết Mác không h coi nhẹ vấn đề dân tộc V.I Lênin là người đầu tiên nêu lên nguyên tắc để tạo dựng sức mạnh của cách mạng vơ sản tồn thể giới trong thời đại để quốc chủ nghĩa: “vơ sản tồn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
“Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc với giai cấp, Hồ Chí Minh đã đưa ra những luận điểm
mới góp phan bé sung và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về
cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa trong thời đại sau cách mạng tháng Mười Nga
“Theo Người
ở các nước thuộc địa "chủ nghĩa dân tộc là một động lực
lớn của đất nước” Người phân tích rõ, do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát triển
nên sự phân hoá giai cấp ở nước ta và nhiều nước thuộc địa khác chưa triệt để, mâu thuẫn chưa đến mức đối kháng quyết liệt Ở những nước thuộc địa
như Việt Nam, mâu thuẫn giữa dân tộc với chủ nghĩa quyết liệt hơn mâu thuẫn giữa giai cắp nông dân với địa chủ, giữa công nhân với tư sản Do đó, trong bối cảnh này không thể giải quyết vấn đề giai cấp rồi mới giải quyết
vấn đề dân tộc như ở các nước tư bản phương Tây được, mà chỉ có thể giải
phóng dân tộc mới giải phóng được giai cấp, quyền lợi dân tộc, đất nước phải
Trang 31Xuất phát từ luận điểm trên, Hồ Chí Minh từng kiến nghị Cuong lĩnh hành động của Quốc tế Cộng sản theo hướng phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản, khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng, nhất định nó sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cao sức
mạnh của chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa yêu nước và tỉnh thần dân tộc chân
chính, coi đó là một động lực lớn mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy, không để ngọn cờ dân tộc rơi vào tay giai cấp nào khác, phải nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường của giai cấp vô sản, kết hợp chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa quốc tế
‘Theo Hé Chi Minh, phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp trên phạm vi quốc tế và quốc gia Ở các nước thuộc địa, Người cho ring, cần phải đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc lên trên Cơ sở của luận điểm này đó là trước mặt kẻ thù áp bức thì quyền lợi dân tộc và giai cấp là thống nhất Có độc lập dân tộc thì giai cấp mới được tự do hoàn toàn, mới có điều kiện để thoả mãn quyền lợi của giai cấp mình Người nhắn mạnh vấn đề dân tộc nhưng hoàn tồn khơng tách rời hay đối lập với van đề giai cấp
“Trong hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh coi trọng chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa dân tộc chân chính Người xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (CNXH) Người đấu tranh cho dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác Chủ nghĩa dân tộc Hồ Chí Minh là sự giải phóng dân tộc, hạnh phúc của dân tộc, sự bình đẳng với các dân tộc khác Điều này khác với chủ nghĩa dân tộc cực đoan, vị ki
Độc lập dân tộc, theo Hồ Chí Minh, là phải gắn liền với CNXH Ngay từ khi tiếp cận Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Hồ Chí
Minh đã hình thành đường lỗi cứu nước: giải phóng dân tộc theo con đường
Trang 32
quốc tế,
phóng này (dân tộc và giai cắp) chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội Người nói: *Cả hai cuộc giải
sản và của cách mạng thể giới." Tiếp đó, ngay trong Chính cương, Sách lược vin tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam tháng 2/1930, Hồ Chí Minh đã xác định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng (tức cách mạng dân tộc - dân chủ) để đi tới xã hội cộng sản Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và CNXH vừa phản ảnh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản
ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người Xố bỏ ách áp bức dân tộc mà
khơng xố bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng Người nói: “Nếu nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì.” Do đó giành được độc lập rồi, thì phải tiến lên CNXH, vì mục tiêu của CNXH là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Như vậy, ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn liễn với CNXH
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sợi chỉ đỏ xuyên suốt va bao
trùm trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng đặc sắc ấy thể hiện nhất
quán mục tiêu của con đường cách mạng mà Người đã lựa chọn, nó vừa đáp
ứng được yêu cầu bức xúc của dân tộc và khát vọng của quần chúng nhân dân giành lấy độc lập, tự do, ấm no và hạnh phúc, giải phóng cuộc đời lầm than, đói khổ dưới ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và bẻ lũ tay sai Tư tưởng ấy đã đưa dân tộc ta đến độc lập, tự do, Bắc - Nam thống
Trang 33'Vượt qua giới hạn của những nhà yêu nước đương thời Hồ Chi Minh
phát hiện ra con đường cứu dân, cứu nước Chúng ta tự hào với lịch sử hàng
ngàn năm đầu tranh kiên cường và bền bi để giữ vững độc lập dân tộc của dân
tộc ta Khi nước nhà bị bọn xâm lược giày xéo thì dân tộc khơng có khát vọng nào cao hơn là giảnh độc lập dân tộc Nhưng chúng ta vẫn biết là không phải
bắt cứ lúc nào những người con yêu nước của dân tộc cũng tìm thấy cho mình con đường cứu dân, cứu nước đúng đắn Thực tiễn khi thực dân Pháp xâm
lược nước ta cho đến những năm đầu của thế kỷ XX cho thấy, nhân dân ta,
các thế hệ nối tiếp nhau đứng lên, mong đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại
non sông đất nước Song do chưa có đường lối đúng
„ do ngọn cờ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, nên các phong trào, các cuộc khởi nghĩa yêu nước lần lượt thất bại, quần chúng cách mạng bị dìm trong biển máu Sự thể đau lòng
đến nỗi nhà yêu nước Phan Bội Châu buông lời: “Trăm lần thất bại chưa có một lần thành công” Sinh ra trong cảnh nước mắt, nhà tan, người thanh niên Nguyễn Tắt Thành sau nhiều trăn trở đã ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 Sau hơn 10 năm lăn lộn, qua nhiều nước để tìm tịi và thử nghiệm, Người đã đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với tư tưởng Cách mạng Tháng, Mười Nga vĩ đại Người cho rằng phải học tập cách mạng Nga, khi được tiếp xúc Bản luận cương về vấn dé dân tộc và thuộc địa của Lênin, Người đã sung,
sướng nói to lên: “Hởi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”[21, tr.127]
'Vậy là, từ lòng yêu nước, thương dân thúc dục Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân thì đến với Cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa Lê-nin, Người đã tìm thấy ở đó con đường cứu nước, cứu dân và giải phóng lao động
và quả quyết: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”[21, tr.3 14]
Trang 34mạng, ở mỗi giai đoạn của cách mạng; thống nhất ở mục tiêu trước mắt cũng
như lâu dài Nhưng để có độc lập thực sự cho dân tộc phải đi lên CNXH Vì
vậy, độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH Đi dân tộc là điều kiện tiên quyết đề thực hiện CNXH, CNXH là mục tiêu, lý tưởng, là điều kiện dam
bảo cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, là nhân tố đảm bảo vững chắc của nền độc lập dân tộc Hồ Chủ Tịch đã từng nói: “Nhưng nếu
nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gi” [22, tr.S6] Và “Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc
lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ” [22, tr.152] Như thế nghĩa là cách mạng
Việt Nam phải hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người thốt khỏi mọi áp bức, bóc lột và bắt công, tiến tới một
xã hội "trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người [6, tr.628] Chính vi vậy, trong “Chính cương
vấn tất”, Người chủ trương tiến hành tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
Ở Hỗ Chí Minh, vấn đề dân tộc còn là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế: “Bốn phương vô sản đều là anh em”, đó là nhận định của Chủ tich Hé Chi Minh vé tinh thin quốc tế vô sản Tinh thần này bao gồm tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, với những người tiến bộ
trên thế giới vì hịa bình, cơng lý và tiến bộ xã hội Tinh thần này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun đắp bằng các hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc
Trang 35những khuynh hướng lệch lạc ấy có thể dẫn đến sự đỗ vỡ của một quốc gia
dân tộc hay một liên bang đa quốc gia dân tộc, phá vỡ tình đoàn kết quốc tế
trong cuộc đấu tranh chung
Tỉnh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn Không phải đối với bắt cứ ai, vào bất cứ lúc nào cũng thấy được tỉnh thần quốc tế có hay khơng, trong sáng hay không trong
sáng Nhưng việc giáo dục của Đảng và việc rèn luyện của cá nhân mỗi người
về tỉnh thần quốc tế lại không thể coi nhẹ
e Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một và đại đoàn kết các dân tộc là nguỒn sức mạnh của cách mạng nước ta
Ngày 25-01-1963, Bác Hồ đọc Lời chúc mừng năm mới trong đó có đoạn: “Nhân dịp đầu năm, tôi thân ái gởi lời thăm hỏi tất cả đồng bào miễn
Nam ruột thịt
Nước Việt Nam ta là một
Dân tộc Việt Nam ta là một
Dù cho sông cạn đá mòn
'Nhân dân Nam Bắc là con một nhà”[23, tr.10]
Có thể xem đây như một bản Tuyên ngôn của Người về tỉnh thin đoàn kết một lòng của dân tộc Đó là sức mạnh giúp nhân dân ta có thể chiến thắng được mọi kẻ thù xâm lược, đập tan được mọi âm mưu của chúng Dù cho
sông cạn, đá mịn thì tỉnh thần ấy vẫn không bao giờ thay đồi Đó là tỉnh thần đồn kết và yêu nước nồng nàn của dân tộc ta Lòng yêu nước và ý thức cộng đồng là truyền thống quý báu, là sức mạnh vô địch của nhân dân Việt Nam
Cùng chung một bọc, nghĩa lớn đồng bảo, 54 dan tộc Việt Nam đã đoàn
Trang 36trong giặc ngoài gồm cả người Kinh và người các dân tộc thiểu số Dù miền xuôi hay miền ngược, ai cũng chứa chan bầu máu nóng trách nhiệm với Tơ tiên và vì tương lai của đất nước Dân tộc Việt Nam là một khối thống nhất khơng gì có thể chia cắt, ngăn cản nôi Đất nước ta là của dân tộc ta, của toàn dân ta, không một thế lực nào có thể thay đồi và chia rẽ đất nước
Ngay từ buôi đầu cách mạng, với đường lối đúng đắn, Hồ Chí Minh và
Đảng do người sáng lập, lãnh đạo đã tập hợp được một đội ngũ chiến sĩ kiên cường, những người con ưu tú của các dân tộc anh em tham gia xây dựng lực lượng vũ trang, thành lập Mặt trận Việt Minh, lập nên các khu căn cứ địa, mo đường tiến cơng giải phóng hồn toàn đất nước Với 116 anh hùng ở 22 dân tộc và 236 bà mẹ anh hùng ở 32 DTTS trong cách mạng giải phóng dân tộc đã nói lên sự đóng góp to lớn, sự hy sinh cao cả cho sự nghiệp chung của toàn Đảng, toàn dân ta Vượt qua mn vàn khó khăn gian khổ, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 đã kết thúc thắng lợi Từ đó, nước Việt Nam thống nhất đi vào kỷ nguyên mới — ky nguyên của hịa bình, thống nhất, độc lập và tự do cùng đoàn kết chung tay xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước
'Cũng trên nền tảng tư tưởng đó, trong quá trình lãnh đạo cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN ở miền Bắc, làm hậu thuẫn cho việc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Người luôn kêu goi các dân tộc anh
em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, giàu
mạnh
Sinh thời, Người từng kêu gọi: Phải đoàn kết các dân tộc anh em, cùng
nhau xây dựng Tổ quốc Phải ra sức làm cho miền núi tiến kịp miễn xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp
Trang 37và tiến bộ, nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH Nói cách khác, đó là tư tưởng xây dựng, củng cố, mở rộng lực lượng cách mạng
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cắp, giải phóng con người
Theo tinh thần đó, nội dung tư tưởng đại đoàn kết của Người bao gồm:
Thứ nhất, Đại đoàn kết dân tộc là vẫn đề chiến lược, bảo đảm thành
công của cách mạng
Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta Người cho rằng: Muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân
dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng cách mạng vơ sản Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chinh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người coi là vẫn đề sống còn của cách mạng
Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành cơng; đồn kết là điểm mẹ; điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con, cháu đều tốt; đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết, thành cơng, thành công, đại thành công
Theo tư tưởng của Người, thì: Đồn kết không phải là thủ đoạn chính
trị nhất thời mà là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Đoàn kết quyết định thành cơng cách mạng Vì đồn kết tạo nên sức mạnh, là then chốt của thành công Muốn đưa cách mạng đến thắng,
lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc
thành một khối thống nhất Giữa đoàn kết và thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, quy mơ của đồn kết quyết định quy mô, mức độ của thành công Doan kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng
Trang 38hiện đại lại phải thua một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu trong cuộc chiến xâm
lược? Đó là vì đồng bảo Việt Nam đã đoàn kết như Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chỉ
khang định: Toàn dân Việt Nam chỉ có một lịng: Quyết khơng làm nơ
có một chí: Quyết không chịu mất nước Chỉ có một mục đích: Quyết kháng chiến để tranh thủ thống nhất và độc lập cho Tổ quốc Sự đồng tâm của dong bào ta đúc thành một bức tường đồng vững chắc xung quanh Tô quốc Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại
Chính sức mạnh của lực lượng toàn dân đoàn kết làm nên thắng lợi
của Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 Như Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: Vì sao có cuộc thắng lợi đó Một phần là vì tình hình quốc tế thuận lợi cho ta Nhất là vì lực lượng của toàn dân đoàn kết Tắt cả các dân tộc, các giai cấp, các địa phương, các tôn giáo đều nổi dậy theo lá cờ Việt Nam để tranh lại quyển độc lập cho Tổ quốc Lực lượng toàn dân là lực lượng vĩ đại hơn hết Không ai thắng được lực lượng đó Đây chính là con đường đưa dân ta tới độc lập, tự do
Thứ hai, Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Hồ Chí Minh cho rằng: “Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc” Bởi vì, đại đồn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết
quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đầu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người
Thứ ba, Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Trang 39tín ngưỡng, khơng phân biệt già trẻ, gái, trai, giàu, nghèo Nói đến đại đồn
kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung Người đã nhiều lần nói rõ: “ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự tơ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đồn kết với họ”
Muốn thực hiện đại đồn kết tồn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu
nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc, phải có tắm lịng khoan dung, độ
lượng với con người Xác định khối đại đoàn kết là liên minh cơng nơng, trí thức Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân Người cho rằng: liên minh công nông - lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đồn kết dân tộc cảng được mở rộng, không e ngại bắt cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc
Thứ tư, Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên
tắc
+ Trên nền tảng liên mình cơng nơng (trong xây dựng chế độ xã hội mới có thêm lao động tri 6c) dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống nhất lợi ích của tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không
ngừng mở rộng
+ Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tằng lớp khác
nhau của Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng tồn dị” - Lấy cái chung, đề cao cái
Trang 40Đầu năm 1951, tai hoi nghi dai bigu Mat tran Lién — Viét toan quéc, Người vạch rõ: Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
thi dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật
thà đoàn kết với họ Người còn nhấn mạnh: “Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng có Nền có vững, nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây
mới tốt tươi Trong chính sách đồn kết phải chống hai khuynh hướng sai
lầm: cô độc, hẹp hịi và đồn kết vơ nguyên tắc” Cũng tại Đại hội đó, Người
chỉ rõ: “Tơi rất sung sướng được lãnh cái trách nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội thống nhất Việt Minh — Liên Việt
Lòng sung sướng ấy là của chung toàn dân, của cả Đại hội, nhưng riêng,
cho tôi là một sự sung sướng không thể tả, một người đã cùng các vị tranh
đấu trong bấy nhiêu năm cho khối đại đoàn kết toàn dân Hôm nay, trông thấy rừng cây đại đoàn kết ấy đã nở hoa kết quả và gốc rễ của nó đang ăn sâu lan rộng khắp tồn dân, và nó có một cái tương lai “trường xuân bắt lão” Vì vậy
cho nên lịng tơi sung sướng vô cùng” [24, tr.181] Người đã nói lên khơng, chỉ niềm vui vô hạn trước sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc thống nhất, mà còn là sự cần thiết phải mở rộng và củng cỗ Mặt trận cũng như niềm tin vào
sự phát triển bền vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài về sau Điều này được thể hiện trong tồn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam
Trên tỉnh thần tư tưởng của Hồ Chí Minh vẻ vấn đẻ dân tộc, trong suốt
quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, quan điểm của Đảng và Nha nude ta về chính sách dân tộc luôn nhất quán và theo nguyên tắc: Các đân tộc bình đẳng, đồn kếi, tương trợ nhau cùng phát triển Đây vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta Bởi