2 tieu luan quan điểm hồ chí minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội và phương hướng vận dụng trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

27 6 0
2  tieu luan   quan điểm hồ chí minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội và phương hướng vận dụng trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do đó, tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu giá trị tư tưởng của Ngườivề chủ nghĩa xã hội và vận dụng vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay làmột việc quan trọng hơn bao giờ hết nhằm x

TIỂU LUẬN MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chương QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Về mục tiêu chung 1.1.2 Về mục tiêu cụ thể 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh động lực chủ nghĩa xã hội Chương SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHIA HIỆN NAY 15 2.1 Phương hướng 15 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ tổ quốc 19 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Đảng ta khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta, thân đường đấu tranh thắng lợi cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh vấn đề thuộc quy luật có tính quy luật cách mạng nước ta, thực tiễn thắng lợi cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm xác nhận Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng có giá trị trước mắt mà cịn có ý nghĩa thời đại, góp phần vào giải vấn đề đặt cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng nhà nước ta Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam giữ vai trò quan trọng Đó vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu Việt Nam Đặc biệt quan điểm Người mục tiêu động lực chủ nghĩa xã hội soi đường cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Do đó, tiếp tục sâu nghiên cứu, tìm hiểu giá trị tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội vận dụng vào công đổi đất nước việc quan trọng hết nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Rõ ràng việc nghiên cứu để nắm vững “Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam phương hướng vận dụng xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay” nhằm góp phần làm sáng rõ tính đắn đường Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân ta lựa chọn, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc sâu, mở rộng nghiên cứu, giáo dục, tuyên truyền vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội Trong trình xác định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh ý thức rõ ràng giá trị chủ nghĩa xã hội mặt lý luận quan trọng, vấn đề quan trọng tìm đường để thực giá trị Điểm then chốt, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Hồ Chí Minh đề mục tiêu chung mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn cách mạng khác nước ta Thơng qua q trình đề mục tiêu đó, Chủ nghĩa xã hội thể với việc thỏa mãn nhu cầu, lợi ích thiết yếu người lao động theo nấc thang từ thấp đến cao, tạo tính hấp dẫn, động chế độ xã hội 1.1.1 Về mục tiêu chung Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội mục tiêu phấn đấu Người một, độc lập tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành Từ cách đặt vấn đề này, theo Hồ Chí Minh, hiểu mục tiêu chủ nghĩa xã hội nghĩa nắm bắt nội dung cốt lõi đường lựa chọn chất thực tế xã hội mà phấn đấu xây dựng Tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện mục tiêu nét thường gặp, thể phong cách lực tư lý luận khái quát Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục tiêu chủ nghĩa xã hội Có Người trả lời cách trực tiếp: "Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Nói cách đơn giản dễ hiểu là: khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động" Hoặc "Mục đích chủ nghĩa xã hội khơng ngừng nâng cao mức sống nhân dân" Có Người diễn giải mục tiêu tổng quát thành tiêu chí cụ thể: "chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động nghỉ, phong tục tập qn khơng tốt xóa bỏ Tóm lại, xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội" Có người nói cách gián tiếp, không nhắc đến chủ nghĩa xã hội, xét chất, mục tiêu chủ nghĩa xã hội theo quan niệm Người Kết thúc Tài liệu tuyệt đối bí mật (sau gọi Di Chúc), Hồ Chí Minh viết: "Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới" Theo quan điểm Người, chế độ trị mà xây dựng chế độ nhân dân làm chủ “Nhà nước ta nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông, giai cấp cơng nhân lãnh đạo” Trong Nhà nước đó, người cơng dân có quyền bầu cử ứng cử vào quan nhà nước, có quyền kiểm sốt đại biểu mình, “có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân” Nhân dân thực quyền làm chủ chủ yếu Nhà nước lãnh đạo Đảng, Người địi hỏi: “Nhà nước ta phải phát huy quyền dân chủ sinh hoạt trị tồn dân, để phát huy tính tích cực sức sáng tạo nhân dân, làm cho người công dân Việt Nam thực tham gia công việc Nhà nước, sức xây dựng chủ nghĩa xã hội”3 Trong Nhà nước dân chủ, quyền lực thuộc nhân dân Chính phủ gì? Người trả lời: “Là đày tớ chung dân, từ Chủ tịch tồn quốc đến làng Dân chủ Chính phủ phải đày tớ…Nếu Chính phủ làm Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.586 Sđd, t.9, tr.591 Sđd, t.9, tr 590 hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ”4 Vì vậy, Hồ Chí Minh địi hỏi người cầm quyền phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải “sửa đổi lối làm việc”, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu… Mặt khác, Hồ Chí Minh nhấn mạnh mối quan hệ quyền làm chủ với nghĩa vụ tính động người làm chủ: “Đã người chủ Nhà nước phải chăm lo việc nước chăm lo việc nhà…Đã người chủ phải biết tự lo toan, gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ” Mọi người cơng dân xã hội có nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng chấp hành pháp luật, tôn trọng bảo vệ cơng, đồng thời có nghĩa vụ học tập, nâng cao trình độ mặt để “xứng đáng vai trị người chủ” 1.1.2 Về mục tiêu cụ thể Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân Theo Người, muốn nâng cao đời sống nhân dân phải tiến lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu nâng cao đời sống tồn dân tiêu chí tổng qt để khẳng định kiểm nghiệm tính chất xã hội chủ nghĩa lý luận chủ nghĩa xã hội sách thực tiễn Trượt khỏi quỹ đạo chủ nghĩa xã hội giả hiệu khơng có tương thích với chủ nghĩa xã hội Chỉ rõ nêu bật mục tiêu chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khẳng định tính ưu việt chủ nghĩa xã hội so với chế độ xã hội tồn lịch sử, nhiệm vụ giải phóng người cách tồn diện, theo cấp độ: từ giải phóng dân tộc Giải phóng giai cấp xã hội đến giải phóng cá nhân người, hình thành nhân cách phát triển tự Như vậy, Hồ Chí Minh xác định mục tiêu cụ thể chủ nghĩa xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội a) Mục tiêu trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, độ trị phải nhân dân lao động làm chủ Nhà Sđd, t.5, tr 60 Sđd, t.10, tr.310 nước dân, dân dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ thù nhân dân Hai chức khơng tách rời nhau, mà luôn đôi với Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ sinh hoạt trị nhân dân: mặt khác yêu cầu phải chuyên với thiểu số phản động chống lại lợi ích nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa Để phát huy quyền làm chủ nhân dân Hồ Chí Minh rõ đường biện pháp thực hình thức dân chủ trực tiếp, nâng cao lực hoạt động tổ chức trị - xã hội quần chúng , củng cố hình thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý quan lập pháp, hành phap tư pháp, xử lý phân định rõ chức chúng b) Mục tiêu kinh tế: Theo Hồ Chí Minh, chế độ trị chủ nghĩa xã hội bảo đảm đứng vững sở kinh tế vững mạnh Nền kinh tế kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp đại khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bỏ dần, đời sống vật chất nhân dân ngày cải thiện Nền kinh tế mà xây dựng “một kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến” “… sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư xóa bỏ dần, đời sống vật chất văn hóa nhân dân ngày cải thiện”7 Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải tạo lập sở chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Tuy nhiên, thời kỳ q độ, kinh tế cịn tồn bốn hình thức sở hữu chính: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động Sở hữu người lao động riêng lẻ Sđd, t.9, tr.588 Sđd, t.9, tr 592 Một tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản”8 Trong đó, “kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên”9 Chủ nghĩa xã hội thắng chủ nghĩa tư tạo kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển sức sản xuất, khoa học công nghệ Không có cơng nghiệp đại khơng thể có chủ nghĩa xã hội Đối với nước lạc hậu, chưa trải qua chế độ tư cơng nghiệp hóa, đại hóa quy luật tất yếu phổ biến, đến hoàn toàn với tình hình nước ta, cơng nghiệp hóa, đại hóa thời đại thực nhiều đường khác Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nước ta cần phát triển tồn diện ngành, ngành chủ yếu cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, "công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế nước nhà" Kết hợp loại lợi ích kinh tế vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm Người đặc biệt nhấn mạnh: chế độ khoán hình thức kết hợp lợi ích kinh tế c) Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa Văn hóa thể sinh hoạt tinh thần xã hội xóa nạn mù chữ, xây dựng phát triển giáo dục, nâng cao dân trí xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải tri lành mạnh, trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu Về chất văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người khẳng định: "phải xã hội chu nghĩa nội dung" Để có văn hóa ta phải phát huy vốn cũ quý báu dân tộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến giới Sđd, t.9, tr.588 Sđd, t.9, tr.588 Phương châm xây dựng văn hóa là: dân tộc, khoa học, đại chúng Hồ Chí Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn hóa có bề rộng, đồng thời phải có bề sâu Trong đáp ứng mặt giải trí khơng xem nhẹ nâng cao tri thức quần chúng, đồng thời Người luôn nhắc nhở phải làm cho văn hóa gắn liền với lao động sản xuất Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa đào tạo người Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực định công xây dựng người Trong lý luận xây dựng người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh quan tâm trước hết mặt tư tưởng Người cho rằng: Muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng xã hội chủ nghĩa người kết việc học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh ln ln nhấn mạnh đến trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng: đồng thời Người quan tâm đến mặt tài năng, tạo điều kiện để người rèn luyện tài năng, đem tài cống hiến cho xã hội Tuy vậy, Hồ Chí Minh gắn tài với đạo đức Theo Người "có tài mà khơng có đức hỏng": dĩ nhiên, đức phải đơi với tài, khơng có tài thi làm việc Như vậy, Người gắn phẩm chất trị với trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ, "chính trị tinh thần, chun mơn thể xác" Hai mặt gắn bó thống người Do vậy, tất người phải luôn trau dồi đạo đức tài năng, vừa có đức vừa có tài, vừa "hồng" vừa "chuyên" Chủ nghĩa xã hội gắn liền với văn hóa giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư mặt giải phóng nguời trước hết khỏi áp bóc lột Hồ Chí Minh coi trọng vai trị tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống…Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa – tư tưởng khơng phụ thuộc cách máy móc vào điều kiện sinh hoạt vật chất, vào mức sống mà có cách mạng tư tưởng – văn hóa phải bước trước để dọn đường cho cách mạng công nghiệp Trả lời câu hỏi phóng viên báo Luymanitê (Pháp) nhân tố biến nước Việt Nam lạc hậu thành nước tiên tiến, Hồ Chí Minh nói: “Có lẽ cần phải để lên hàng đầu cố gắng cố gắng chúng tơi nhằm phát triển văn hóa Chủ nghĩa thực dân kìm hãm nhân dân chúng tơi vịng ngu muội để chúng dễ áp Nền văn hóa nảy nở thời điều kiện cho nhân dân chúng tơi tiến bộ…Chính vậy, chúng tơi đào tạo nhanh chóng cán cho tất ngành hoạt động…để cơng nghiệp hóa đất nước”10 Người yêu cầu “cán phải có văn hóa làm gốc Nếu ta muốn dùng máy móc mà máy móc ngày thêm tinh xảo, cơng nhân phải có trình độ kỹ thuật cao khơng kỹ sư, phải biết tính tốn nhiều Ở nơng thơn vậy…nơng dân phải biết văn hóa” Nền văn hóa mà Đảng ta Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hóa “lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở”, “văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”, “phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” Nói cách khác, “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Nói tóm lại, “để phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hóa phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức”11, kết hợp với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Về quan hệ xã hội: xã hội mà xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, có quan hệ tốt đẹp người với người; sách xã hội quan tâm thực hiện; đạo đức, lối sống xã hội phát triển lành mạnh Nói chuyện lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp Hội nghị sư phạm, Người hỏi đồng chí giáo viên: “Thế chủ nghĩa xã hội gì? Một đồng chí mạnh dạn đứng lên nói: “Chủ nghĩa xã hội tư liệu sản xuất thuộc nhân dân”12 Người hỏi luôn: “Thế người người nào?”13 10 Sđd, t.10, tr 392 Sđd, t.10, tr.60 12 Sđd, t.8, tr.226 13 Sđd, t.8, tr.226 11 đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển chủ nghĩa xã hội Đã hạt nhân hệ động lực chủ nghĩa xã hội Ngoài động lực bên theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liên với chủ nghĩa quốc tế-của giai cấp công nhân, phải sử dụng tới thành khoa học - kỹ thuật giới Nét độc đáo phong cách tư biện chứng Hồ Chí Minh chỗ bên cạnh việc nguồn động lực phát triển chủ nghĩa xã hội Người lưu ý cảnh báo ngăn ngừa yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ., xơ cứng, khơng có sức hấp dẫn chủ nghĩa cá nhân Người coi "bệnh mẹ" đẻ hàng loạt bệnh khác, tham ơ, lãng phí, quan liêu mà Người gọi : "giặc nội xâm"; bệnh chia rẽ bè phái, đồn kết, vơ kỷ luật, chủ quan, bảo thủ, giáo điều, V.V Giữa nội lực ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rõ nội lực định ngoại lực quan trọng Chính Người thường đề cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh chính, luôn trọng tranh thủ giúp đỡ, hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, sở bảo đảm quyền dân tộc Việt Nam, không can thiệp vào công việc nội nhau, chung sống hịa bình phát triển Hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú Xét đến cùng, động lực muốn phát huy tác dụng phải thơng qua người, bao trùm lên tất động lực người – người hai bình diện: cộng đồng cá nhân Phát huy sức mạnh đoàn kết cộng đồng dân tộc – động lực chủ yếu để phát triển đất nước Con người bình diện cộng đồng bao gồm tất tầng lớp nhân dân: cơng nhân, nơng dân, trí thức,…các tổ chức đồn thể, dân tộc 11 tôn giáo, đồng bào nước kiều bào nước ngồi,…Người khơng quên nhắc: giai cấp tư sản dân tộc lực lượng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp tư sản dân tộc ta “có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng yêu nước” Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải sức phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề giai cấp mà vấn đề dân tộc, nghiệp riêng công nông mà nghiệp chung củ tồn dân tộc, có xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội tăng cường sức mạnh dân tộc, giữ vững độc lập dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết tồn dân sở liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội”15 Đó kế thừa quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh huy động sức mạnh tổng lực tồn dân tộc tình hình Phát huy sức mạnh người với tư cách cá nhân người lao động Sức mạnh cộng đồng hình thành từ sức mạnh cá nhân, thơng qua sức mạnh cá nhân Do đó, muốn phát huy sức mạnh cộng đồng, phải tìm biện pháp khơi dậy, phát huy động lực cá nhân Hồ Chí Minh đề cập hệ thống nội dung, biện pháp, vật chất tinh thần, nhằm tác động vào đó, tạo sức mạnh thúc đẩy hoạt động người cho chủ nghĩa xã hội + Tác động vào nhu cầu lợi ích người Sinh thời Hồ Chí Minh, vấn đề lợi ích vật chất chưa phải nhân tố có sức kích thích chế thị trường Tuy nhiên, nhà vật mác xít, Hồ Chí Minh hiểu hành động người ln ln gắn liền với nhu cầu lợi ích họ Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86 12 huy động sức mạnh lý tưởng (lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, chủ nghĩa anh hùng…) đem lại lợi ích vật chất (ruộng đất, cơm áo, nhu cầu vật chất hàng ngày) cho cộng đồng cá nhân Đi vào chủ nghĩa xã hội vào trận tuyến mới, theo Người phải biết kích thích động lực mới, lợi ích cá nhân đáng người lao động Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân hết, Người quan tâm đến người, khuyến khích lợi ích cá nhân đáng, coi trọng động lực cá nhân, tìm tịi chế, sách để kết hợp hài hịa lợi ích xã hội lợi ích cá nhân, khốn, thưởng, phạt kinh tế + Tác động vào động lực trị - tinh thần Coi trọng động lực địn bẩy kinh tế, Hồ Chí Minh cho thấy khơng phải phương thuốc bách bệnh giải tất Có lĩnh vực hoạt động xã hội – tinh thần đòi hỏi hy sinh, thiệt thịi mà khơng mà lợi ích vật chất bù đắp Trong hoàn cảnh khó khăn cách mạng kháng chiến, điều kiện vật chất cịn thiếu, Hồ Chí Minh đề lên hàng đầu việc phát huy động lực trị - tinh thần nhân dân ta Phát huy quyền làm chủ ý thức làm chủ người lao động, bao gồm quyền làm chủ sở hữu, làm chủ trình sản xuất phân phối Người nhắc nhở hợp tác xã phải cho làm cho người nơng dân xã viên thấy “mình người chủ tập thể hợp tác xã, có quyền bàn bạc định công việc hợp tác xã Có xã viên đồn kết chặt chẽ, phấn khởi sản xuất hợp tác xã tiến không ngừng”16 Muốn thế, người cán lãnh đạo khơng chun quyền, độc đốn, “Cái dùng mệnh lệnh Ép dân chúng làm Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình đưa cột vào cổ dân chúng, bắt dân chúng theo….”17 Nói cách khác phải thực hành dân chủ mà theo Hồ Chí Minh “cái chìa 16 17 Sđd, t.12, tr.195 Sđd, t.5, tr.293 13 khóa vạn giải khó khăn” 18 Người nói, quần chúng thật có quyền dân chủ, cán bộ, đảng viên xung phong gương mẫu kế hoạch sản xuất thực thắng lợi Đồng thời với phát huy quyền làm chủ, Người nhắc nhở phải quan tâm bồi dưỡng ý thức làm chủ, tâm lý làm chủ cho người lao động Đã người làm chủ phải coi “hợp tác xã nhà, xã viên chủ”, “yêu xe con, quý xăng máu”, “quý trâu bạn”,…Người làm chủ người biết tự lực, biết lo toan, gánh vác, không ỷ lại, trông chờ; người làm chủ phải người biết quản lý, biết kinh doanh giỏi, biết sử dụng hợp lý sức lao động,… Thực công xã hội Hồ Chí Minh thấy thiếu cơng dân chủ mà dẫn tới hậu bùng nổ xung đột xã hội căng thẳng Vì vậy, Người nhắc nhở công tác phân phối, lưu thông, có hai điều phải ln ln nhắc nhở: Khơng sợ thiếu, sợ không công Không sợ nghèo, sợ lịng dân khơng n Cơng bằng, theo Hồ Chí Minh, khơng phải cào cách bình qn, giỏi nhau, làm triệt tiêu động lực kinh tế, xã hội Sử dụng vai trò điều chỉnh nhân tố tinh thần khác: trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật Sức mạnh người huy động vào nghiệp cách mạng bao gồm trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật Để tác động vào tính tích cực xã hội người Hồ Chí Minh nhắc nhở phải biết tác động cách toàn diện Chương SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHIA HIỆN NAY 18 Sđd, t.12, tr.249 14 2.1 Phương hướng Kế thừa phát triển nội dung cốt lõi vấn đề mục tiêu động lực xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đại hội XIII Đảng khái quát đề phương hướng cụ thể xây dựng, phát triển người Việt Nam toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Trước hết, lấy người làm trung tâm kiên định phát triển người Việt Nam toàn diện Đảng ta chủ trương: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy tối đa nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển; lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững; phải có chế, sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước; sách Đảng, Nhà nước phải hướng vào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hạnh phúc Nhân dân”1 19 Tại Đại hội XIII, tư tưởng “lấy dân làm gốc” đúc kết thành học, với nguyên tắc bản, định hướng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giai đoạn tới Nghị Đại hội tiếp tục khẳng định giá trị, nội dung cốt lõi học “lấy dân làm gốc”, là: Phải quán triệt sâu sắc thực nghiêm túc quan điểm “dân gốc” Bài học “lấy dân làm gốc” trở nên sâu sắc có ý nghĩa thực thi cách hiệu với phát huy tối đa nguồn lực người Việt Nam Quan điểm nguồn lực người, đề cao nhân tố người, đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển tư tưởng quán Đảng Thực chủ trương trên, Đại hội XIII Đảng rõ, cần: Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khỏe, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQGST, tập 1, tr 215 216 15 thân, gia đình, xã hội Tổ quốc”; thực phương châm: “Đào tạo người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân, xã hội; có kỹ sống, kỹ làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư sáng tạo hội nhập quốc tế (công dân toàn cầu)” Nhấn mạnh thêm người động lực phát triển, Đảng ta khẳng định người văn hóa Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Xây dựng, tạo môi trường, điều kiện xã hội thuận lợi để khơi dậy tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển, tài năng, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước Để phát huy sức mạnh nguồn lực người cần phải quan tâm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, thực đầy đủ quyền người, quyền lợi người dân ghi nhận Hiến pháp Bảo đảm quyền người phải khâu kết nối cần thiết, thiếu khâu lấy người làm trung tâm phát triển người toàn diện Đi đôi với đường lối tiếp tục đổi phát triển kinh tế, Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh việc phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam Trong đó, Đại hội nêu bật chủ trương: “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, niên Thực giải pháp đột phá nhằm ngăn chặn có hiệu xuống cấp đạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội Bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp, bền vững truyền thống văn hóa Việt Nam Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận 16 thức, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Từng bước vươn lên khắc phục hạn chế người Việt Nam; xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại”4 Đồng thời, coi trọng giáo dục, đào tạo để phát triển người đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng đất nước, đặc biệt giáo dục hệ trẻ Bên cạnh đó, Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình với chủ trương: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội tổ chức sống, chăm sóc người”5 Định hướng: “ưu tiên nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biến bản, mạnh mẽ, toàn diện chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ người tài; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí phấn đấu vươn lên, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bên cạnh chủ trương, biện pháp kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo, Đại hội XIII Đảng khẳng định vai trò khoa học phát triển nguồn lực người Đảng rõ: “Khoa học xã hội nhân văn, khoa học lý luận trị góp phần tích cực cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, sách; bảo vệ, phát triển tảng tư tưởng Đảng; xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, người Việt Nam bảo vệ Tổ quốc”7; thực 17 “Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học y học, phát triển ngành khoa học phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người”8 Đại hội cần bảo vệ quyền lợi ích người, công dân, đặc biệt đề cập đến bảo vệ an ninh người - bảo đảm thực thi đầy đủ quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp năm 2013 Tại Đại hội XIII Đảng, lần xác định “an ninh người”, bảo vệ “an ninh người”, đặt nhân tố người, an ninh người làm trung tâm hoạt động Bảo vệ an ninh người vừa mục tiêu phấn đấu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định trị xã hội xây dựng, phát triển đất nước trường tồn, thịnh vượng Đại hội lần thứ XIII đề phương hướng: “Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân”9 Nhân tố người khai thác phát huy tối đa người thực làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ thân Để phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo người hoạt động thiết phải xây dựng thực chế thực dân chủ; ngày quan tâm đến dân chủ trực tiếp nhằm thực hóa giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội Việc phát huy dân chủ không tạo hội thuận lợi cho tất người cống hiến lực cho xã hội, mà cịn có ý nghĩa tạo điều kiện cho việc thực chế phản biện xã hội với tinh thần lành mạnh, xây dựng phát huy trách nhiệm công dân Thơng qua q trình dân chủ hóa, nguồn lực người, trí tuệ tồn dân huy động đóng góp vào phát triển chung xã hội Có thể thấy rằng, quan điểm Đại hội XIII Đảng người phát triển người sau 90 năm lãnh đạo nghiệp cách mạng phát triển đất nước Đảng ngày trở nên hồn thiện Trong mơ hình phát 18

Ngày đăng: 13/01/2024, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan