Tiểu luận cao học quan điểm hồ chí minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

29 0 0
Tiểu luận cao học quan điểm hồ chí minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC Lý chọn đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Cơ sở lý luận .5 4.1 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn .5 5.1 Lý luận 5.2 Thực tiễn .5 Kết cấu tiểu luận B NỘI DUNG Khái quát chung quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh .6 1.1 Sự đời quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1.Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn .7 1.2.Khái niệm quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh 2.Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội 20 2.1 Khái quát chung chủ nghĩa xã hội 20 2.1.1 Khái niệm 21 2.1.2.Đặc trưng .22 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội 23 2.2.1 Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 23 2.2.2 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội 23 2.2.3 Động lực chủ nghĩa xã hội .23 3.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đường phát triển chủ nghĩa xã hội nước ta 23 3.1 Trong lĩnh vực trị, kinh tế, đời sống xã hội 23 3.1.1 Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 23 3.1.2 Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nội lực để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 23 3.1.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 23 3.2 Trong công tác xây dựng Đảng 23 3.2.1.Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đốn Đảng 23 3.2.2 Chăm lo xây dựng Đảngvững mạnh, làm máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội .23 C KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng kết lịch sử phương tây, C.Mác Ph.Ăngghen tính tất yếu đời chủ nghĩa xã hội tiến trình lịch sử nhân loại Nhưng với nước phương Đông cụ thể học thuyết ơng để mở Tiếp thu học thuyết chủ nghĩa Mác-lênin, Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh có nhìn bao qt diễn giải mộc mạc , dễ hiểu , xác tính tất yếu lên chủ nghĩa xã hội lịch sử xã hội loài người Người viết: “Cách sản xuất sức sản xuất phát triển mãi, mà tư tưởng người , chế độ xã hội v.v , phát triển biến đổi Chúng ta biết từ đời xa xưa đến đời nay, cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đá phát đén máy móc, sức điện, sức nguyên tử Chế độ xã hội phát triển từ cộng sản nguyên thuỷ đến chế nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư chủ nghĩa ngày gần nửa loài người tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ cộng sản chủ nghĩa Sự phát triển tiến khơng ngăn cản được’’ Cách lý giải cho thấy, Hồ Chí Minh hồn tồn tán thành cách tiếp nhận chủ nghĩa xã hội từ kiến giải kinh tế- xã hội- trị- triết học nhà kinh điển MácLênin Ngồi ra, Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa xã hội từ nhiều giác độ khác thấy chủ nghĩa xã hội tất yếu với Việt Nam Ở Hồ Chí Minh , mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội mục tiêu phấn đấu Người một, độc lập, tự do, cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Để thực mục tiêu đó, cần phát động lực điều kiện bảo đảm cho động lực thực trở thành sức mạnh thúc đẩy cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, động lực bên trong, nguồn lực chủ nghĩa xã hội Từ đó, Thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội công xây dựng nước ta Đó lí em chọn đề tài ‘‘ Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, đông lực chủ nghĩa xã hội vận dụng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nay” Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội vận dụng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 2.2 Nhiệm vụ Làm rõ số quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội nước ta Phân tích nội dung, chất cách mạng, khoa học, đặc điểm quan điểm mục tiêu, động lực hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội công đổi nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Bài làm nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Đồng thời, dựa thực tiễn xây dựng mục tiêu, động lực Đảng Nhà nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa phạm vi nguồn gốc- lý luận, thực tiễn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội nước ta từ trước đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin nguyên tắc phương pháp luận để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Cụ thể: Nguyên tắc tính đảng tính khoa học; lý luận gắn liền với thực tiễn; quan điểm lịch sử- cụ thể; quan điểm toàn diện hệ thống; quan điểm kế thừa phát triển; kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn đạo cách mạng Hồ Chí Minh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp “duy vật biện chứng” phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác –Lênin Đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể, chủ yếu phương pháp lịch sử - lơgíc Các phương pháp liên ngành nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh: phương pháp phân tích, chứng minh, thống kê, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học v.v 5.Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1.Lý nghĩa lý luận Hồ Chí Minh góp vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật hình thành Đảng Theo học thuyết Mác Lênin Đảng Cộng sản đời cần hai yếu tố đủ, chủ nghĩa Mác phong trào cơng nhân Điều phù hợp hoàn cảnh nước Nga nước tư phát triển Nghiên cứu đặc điểm nước thuộc địa, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thành phần cơng nhân Hồ Chí Minh tổng kết thành quy luật đời Đảng nước Việt Nam gồm ba yếu tố: chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân phong trào yêu nước 5.2 Thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng góp phần quan trọng vào cơng tác xây dựng Đảng Người cịn sống xa Hơn 40 năm qua sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, thực Di chúc thiêng liêng Bác Đảng ta bước đổi mới, tự chỉnh đốn tất mặt thu số kết đáng khích lệ Từ Đại hội X Đảng ta khẳng định nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền Đảng, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Tuy nhiên, so với yêu cầu cách mạng bối cảnh giới nhiệm vụ xây dựng Đảng nặng nề Nhưng tin tưởng rằng, với di sản Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta định đạt nhiều kết tốt đẹp công tác xây dựng Đảng thời gian tới 6.Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo có ba phần: phần mở đầu, nội dung kết luận Cụ thể sau: Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; ý nghĩa lý luận thực tiễn; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba chương, cụ thể: Chương Khái quát chung quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh; Chương hai Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội; Chương ba Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đường phát triển chủ nghĩa xã hội nước ta nay; Và cuối phần kết luận B NỘI DUNG 1.Khái quát chung quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Sự đời quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Cơ sở lý luận Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam: Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời hình thành nên giá trị truyền thống đặc sắc cao quý dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tư tưởng lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đó truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vươn lên vượt qua khó khăn thử thách, trí thơng minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc Chính sức mạnh chủ nghĩa yêu nước thúc giục Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước, tìm sức sống cho đấu tranh giải phóng dân tộc Chủ nghĩa yêu nước biến thành lực lượng vật chất thực ăn sâu vào tiềm thức, vào ý chí hành động người Tinh hoa văn hóa nhân loại: Kết hợp giá trị truyền thống văn hóa phương Đơng vối thành tựu đại văn minh phương Tây - nét đặc sắc q trình hình thành nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh: Thứ nhất, văn hóa phương Đơng, với hiểu biết uyên bác Hán học, Người biết chắt lọc tinh túy học thuyết triết học, tư tưởng Lão tử, Mặc tử, Quản tử Người tiếp thu mặt tích cực Nho giáo Đó triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đỡ, ước vọng xã hội bình trị, hịa mục, hịa đồng, triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học Thứ hai, với tư tưởng triết học phương Đơng, Hồ Chí Minh cịn nghiên cứu tiếp thu ảnh hưởng văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây Người sớm làm quen với văn hóa Pháp, tìm hiểu cách mạng Pháp Mỹ Người trực tiếp đọc tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng qua tác phẩm nhà khai sáng nhưVonte, RútXo v…v Cùng với hoạt động thực tiễn phong phú, sôi mình, Hồ Chí Minh hấp thụ tư tưởng dân chủ hình thành phong cách dân chủ sống Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh coi “là cẩm nang thần kỳ, kim nam mà ánh sáng mặt trời soi đường đến thắng lợi cuối cùng, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản”, Người khẳng định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin”.[1, Tr.268] Như vậy, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nâng lên tầm giới với việc thâu nhận tinh hoa văn hoá nhân loại chủ nghĩa Mac-Lênin hình thành tạo bước phát triển phù hợp với tiến hoá nhân loại thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn gần 10 năm tìm đường cứu nước, sau đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lê nin (1920) Nguyễn Ái Quốc "cảm động, phấn khởi, vui mừng đến phát khóc ” tìm thấy đường giải phóng dân tộc Như vậy, Luận cương Lênin nâng cao nhận thức Hồ Chí Minh đường giải phóng Nó phù hợp đáp ứng tình cảm, suy nghĩ, hồi bão ấp ủ từ lâu, trở thành thực Hồ Chí Minh học học thuyết Mác - Lênin cách có chọn lọc, khơng rập khn máy móc, khơng chép giáo điều Người tiếp thu lý luận Mác - Lênin theo phương pháp mácxít, nắm lấy tinh thần, chất Người vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin để giải vấn để thực tiễn cách mạng Việt Nam, khơng tìm kết luận có sẵn sách Thế giới quan phương pháp luận Mác - Lênin giúp Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để tìm đường cứu nước Như vậy, thực tiễn phong phú, sinh động đem lại cho Hồ Chí Minh vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết phong phú nhiều mặt Thực tiễn sở làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển ngày phong phú, tồn diện Nó kết tác động biện chứng nhận thức hoạt động, lý luận thực tiễn Vì mà tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận với chân lý sống, tư tưởng Người ngày nâng cao tính chất cách mạng khoa học 1.2 Khái niệm quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh Tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII năm 1991, lần Đảng ta nêu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, đến Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (4/ 2001) Đảng ta bổ sung khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đến Đại hội XI Đảng (2011) khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh khái qt lại, bổ sung hồn chỉnh Từ đó, ta có khái niêm:“Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam; kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi”[2, Tr.88] Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội 2.1.Khái quát chung chủ nghĩa xã hội 2.1.1 Khái niệm Quan niệm Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát triển ngày hoàn thiện dần với Như vậy, Hồ Chí Minh xác định mục tiêu cụ thể chủ nghĩa xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội Về mục tiêu trị: Theo Hồ Chí Minh chế độ trị mà xây dựng chế độ nhân dân làm chủ Người khẳng định: “nhà nước ta nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông, giai cấp cơng nhân lãnh đạo”[14, Tr.586] Đó nhà nước dân, dân, dân Trong nhà nước dân chủ, quyền lực thuộc nhân dân, “dân chủ” phủ đầy tớ chung nhân dân” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ Nhà nước dân, dân dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ thù nhân dân Hai chức khơng tách rời nhau, mà ln ln đơi với Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ sinh hoạt trị nhân dân: mặt khác yêu cầu phải chuyên với thiểu số phản động chống lại lợi ích nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa Khẳng định quyền làm chủ nhân dân, đồng thời Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò trách nhiệm, nghĩa vụ người dân lao động, bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng chấp hành pháp luật đồng thời có nghĩa vụ học tập, nâng cao trình độ mặt để xứng đáng vai trò người chủ đất nước Để phát huy quyền làm chủ nhân dân Hồ Chí Minh rõ đường biện pháp thực hình thức dân chủ trực tiếp, nâng cao lực hoạt động tổ chức trị - xã hội quần chúng , củng cố hình thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý quan lập pháp, hành phap tư pháp, xử lý phân định rõ chức chúng Về mục tiêu kinh tế: Chủ nghĩa xã hội thắng chủ nghĩa tư tạo kinh tế phát triển cao sở phát triển sức sản xuất, khoa học cơng nghệ Theo Hồ Chí Minh, kinh tế mà xây dựng “một kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”[15, Tr.588] Và “Trên sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư xoá bỏ dần, đời sống vật chất văn hoá nhân dân ngày cải thiện”[16, Tr.592] Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải tạo lập sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất Tuy nhiên, thời kỳ độ, kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu như: Sở hữu nhà nước tức sở hữu toàn dân, sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể người lao động, sở hữu người lao động riêng lẻ thuộc sở hữu nhà tư Trong “Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên”[17, Tr.588] Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nước ta cần phát triển tồn diện ngành, ngành chủ yếu cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, "cơng nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế nước nhà" Kết hợp loại lợi ích kinh tế vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm Người đặc biệt nhấn mạnh: chế độ khoán hình thức kết hợp lợi ích kinh tế Về mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội gắn liền với phát triển văn hoá giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa Tư mặt giải phóng người Hồ Chí Minh coi trọng vai trị tư tưởng, văn hố Theo Người, văn hố - tư tưởng khơng phụ thuộc máy móc vào điều kiện vật chất, mức sống mà cần trước bước để dọn đường cho cách mạng cơng nghiệp Người nói: “Có lẽ cần phải để lên hàng đầu cố gắng nhằm phát triển văn hoá văn hoá nảy nở thời điều kiện cho nhân dân chúng tơi tiến chúng tơi đào tạo nhanh chóng cán cho tất ngành hoạt động để cơng nghiệp hố đất nước”[18, Tr.392] Coi trọng vai trị văn hố, Người u cầu “cán phải có văn hố làm gốc nông thôn nông dân phải biết văn hoá”[19, Tr.224] Nền văn hoá mà Đảng ta Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hố mang tính dân tộc, khoa học đại chúng; văn hoá “lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở”, “văn hoá phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”, “phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” Muốn vậy, văn hoá phải phát huy vốn cũ quý báu dân tộc, đồng thời học tập văn hoá tiên tiến giới Về vấn đề xã hội, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng xây dựng người mới, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người người Theo Hồ Chí Minh: “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa”[20, Tr.310] Con người xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Hồ Chí Minh phải người có tinh thần u nước, có tinh thần lực làm chủ, có tài liền với đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đó nguồn lực quan trọng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Về chất văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người khẳng định: "phải xã hội chu nghĩa nội dung" Để có văn hóa ta phải phát huy vốn cũ quý báu dân tộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến giới Phương châm xây dựng văn hóa là: dân tộc, khoa học, đại chúng Hồ Chí Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn hóa có bề rộng, đồng thời phải có bề sâu Trong đáp ứng mặt giải trí khơng xem nhẹ nâng cao tri thức quần chúng, đồng thời Người luôn nhắc nhở phải làm cho văn hóa gắn liền với lao động sản xuất Hồ Chí Minh ln ln nhấn mạnh đến trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng: đồng thời Người quan tâm đến mặt tài năng, tạo điều kiện để người rèn luyện tài năng, đem tài cống hiến cho xã hội Tuy vậy, Hồ Chí Minh ln gắn tài với đạo đức Theo Người "có tài mà khơng có đức hỏng": dĩ nhiên, đức phải đơi với tài, khơng có tài thi làm việc Như vậy, Người ln gắn phẩm chất trị với trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ, "chính trị tinh thần, chun mơn thể xác" Hai mặt gắn bó thống người Do vậy, tất người phải luôn trau dồi đạo đức tài năng, vừa có đức vừa có tài, vừa "hồng" vừa "chuyên" 2.2.3 Động lực chủ nghĩa xã hội Nói người động lực chủ nghĩa xã hội, động lực quan trọng Hồ Chí Minh nhận thấy động lực có kết hợp cá nhân với xã hội Người cho rằng, khơng có chế độ xã hội coi trọng lợi ích đáng cá nhân người chế độ xã hội chủ nghĩa Truyền thống yêu nước dân tộc, đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo nhân dân, sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, làm cho người, nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội Cùng với động lực kinh tế Hồ Chí Minh quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần khơng thể thiếu chủ nghĩa xã hội Tất nhân tố động lực nêu nguồn lực tiềm tàng phát triển Làm để khả năng, lực tiềm tàng trở thành sức mạnh khơng ngừng phát triển Hồ Chí Minh nhận thấy lãnh đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển chủ nghĩa xã hội Đây hạt nhân hệ động lực chủ nghĩa xã hội Muốn thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh phải nhận thức, vận dụng phát huy động lực chủ nghĩa xã hội, làm cho thực trở thành sức mạnh thúc đẩy cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Người, động lực biểu hai phương diện: vật chất tinh thần Xét đến cùng, động lực phát huy tác dụng phải thông qua người, người động lực quan trọng định biểu hai bình diện: cộng đồng cá nhân Phát huy động lực người với tư cách cộng đồng phát huy sức mạnh đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam với nịng cốt cơng - nơng - trí thức động lực chủ yếu để phát triển đất nước Đồng thời phải phát huy động lực người với tư cách cá nhân người lao động Sức mạnh cộng đồng hình thành từ sức mạnh cá nhân, thông qua sức mạnh cá nhân Do vậy, muốn phát huy sức mạnh cộng đồng cần có biện pháp để khơi dậy, phát huy động lực cá nhân Coi trọng động lực kinh tế, song Hồ Chí Minh ln đặt lên hàng đầu việc phát huy động lực trị tinh thần nhân dân: phải thường xuyên phát huy quyền làm chủ người lao động, coi trọng thực hành dân chủ “cái chìa khố vạn giải khó khăn”[21, Tr.249]; thực cơng xã hội; phát huy vai trò điều chỉnh nhân tố khác như: trị, văn hố, khoa học, giáo dục, đạo đức, pháp luật coi động lực tinh thần thiếu chủ nghĩa xã hội Ngồi động lực bên nói trên, theo Hồ Chí Minh, đơi với việc phát huy nội lực, phải thực kết hợp chặt chẽ với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, tranh thủ thành tựu khoa học kỹ thuật giới cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Giữa nội lực ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rõ nội lực định nhất, ngoại lực quan trọng Để phát huy cao độ động lực chủ nghĩa xã hội, cần phải khắc phục trở lực kìm hãm Đó : Một là, phải thường xuyên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân “ giặc ngoại xâm”, kẻ địch ác chủ nghĩa xã hội, “ bệnh mẹ” đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm khác Hai là, phải thường xuyên đấu tranh chống tham ơ, lãng phí quan liêu, bạn đồng minh thực dân phong kiến, phá hoại đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, Ba là, chống chia rẽ, bè phái, đồn kết, vơ kỉ luật, làm giảm sút uy tín ngăn trở nghiệp Đảng Bốn là, chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập… Theo Hồ Chí Minh, động lực nêu nguồn lực tiềm chủ nghĩa xã hội, muốn phát huy hết khả tiềm tàng địi hỏi phải có lãnh đạo đắn Đảng - nhân tố có ý nghĩa định phát triển chủ nghĩa xã hội, hạt nhân hệ động lực chủ nghĩa xã hội Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đường phát triển chủ nghĩa xã hội nước ta 3.1 Trong lĩnh vực trị, kinh tế, đời sống xã hội Theo Hồ Chí Minh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nghiệp cách mạng mang tính toàn diện, với nội dung nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực chủ yếu sau: Trong lĩnh vực trị: Nội dung quan trọng phải giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Trong điều kiện Đảng cầm quyền, mối quan tâm hàng đầu Người cho Đảng không bị bệnh quan liêu, xa dân, thoái hoá biến chất làm lòng tin dân, làm suy giảm lực lãnh đạo Đảng Đồng thời phải trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 11/10/2023, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan