Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với môi trường cạnh tranh ở việt nam

52 38 0
Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với môi trường cạnh tranh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Việc lạm dụng vị trí thống lĩnh hay độc quyền lĩnh vực thách thức Luật cạnh tranh nước phát triển Những tình liên quan tới việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền bao gồm từ hành vi mang tính cướp đoạt doanh nghiệp thị trường bị cô lập nước sản phẩm công nghệ thấp tới ngành cơng nghiệp cao, việc tếp cận với mạng lưới bị hạn chế mục đích phản cạnh tranh Các trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế chuyển đổi Ví dụ, điều khoản Luật cạnh tranh liên quan tới việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền đóng vai trị quan trọng việc giải hành vi mang tính cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp độc quyền trước Nhà nước Các điều khoản vấn đề lạm dụng vị trí thống lĩnh có ích việc nới lỏng hạn chế việc tiếp cận hệ thống phân phối thị trường nước Trong trường hợp liên quan tới việc lạm dụng vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền hóa, cần phải bảo đảm việc áp dụng không làm hạn chế hành vi kinh doanh có hiệu Một điều quan trọng phải nhận thức doanh nghiệp đạt vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường cách đáng (thơng qua đổi mới, phương pháp sản xuất hay phân phối tốt hơn, hay nỗ lực kinh doanh lớn hơn) Để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền có hiệu vấn đề quan trọng thực trạng nước ta Vì vậy, tơi chọn “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền vấn đề pháp lý đặt môi trường cạnh tranh Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn TS Đồng Ngọc Ba giúp đỡ em hoàn thành đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Chương II: Pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền vấn đề pháp lý đặt môi trường cạnh tranh Việt Nam Mặc dù cố gắng tìm hiểu lý thuyết thực tế, nhiên hạn chế tài liệu tham khảo, thời gian khản điều tra, thu thập liệu thực tế trình độ kiến thức thân hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận xét góp ý thầy cô bạn để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 1.1 Duy trì cạnh tranh kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, chế hình thành hậu 1.1.1 Duy trì cạnh tranh kiểm soát độc quyền, thống lĩnh thị trường Kinh tế thị trường vận hành theo chế cạnh tranh chủ yếu Nước ta chuyển đổi sang kinh tế mở cửa, hội nhập với mức độ lớn với kinh tế giới Điều có nghĩa mở rộng cạnh tranh nhằm đảm bảo cho tự thương mại ổn định để phát triển Với tư cách người quản lý xã hội, Nhà nước cần xây dựng sách trì cạnh tranh hạn chế tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền kinh doanh Sự cần thiết phải trì cạnh tranh xuất phát từ nguyên nhân cạnh tranh nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, lực phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh đem đến lợi ích cho người mang lại thiệt hại cho người khác Tuy nhiên, xét góc độ tồn xã hội cạnh tranh ln có tác động tích cực Ngày nay, hầu hết quốc gia có kinh tế thị trường thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh động lực phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế quốc gia mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Trong kinh tế thị trường, người tiên dùng có quyền lựa chọn việc mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ mà họ cho tốt Nếu sản phẩm chất lượng cạnh tranh chế thị trường lựa chọn người tiêu dùng yếu tố để buộc nhà sản xuất kinh doanh phải sản xuất sản phẩm với chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu khách hàng, không họ bị đào thải Cạnh tranh yếu tố đặc biệt cho người sản xuất người tiêu dùng lợi dụng ưu người thị trường Như vậy, cạnh tranh động lực điều tiết thị trường Cạnh tranh cịn có khả tạo sức ép liên tục giá hàng hóa, dịch vụ Bởi người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà cần doanh nghiệp khác thị trường với mức giá thấp so với loại hàng hóa doanh nghiệp Từ đó, nhà sản xuất, cung ứng buộc phải chọn phương thức cung ứng dịch vụ cho chi phí nhỏ với cơng nghệ hiệu nhất, mà bán sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng Do đó, nước có kinh tế thị trường phát triển khuyến khích cạnh tranh với mong muốn cạnh tranh đem lại số lợi ích sau: + Bảo đảm đáp ứng sở thích người tiêu dùng Nghĩa sản phẩm hàng hóa phải ổn định mức giá hợp lý thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng chất lượng, mẫu mã… + Khuyến khích áp dụng cơng nghệ nhằm giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm rẻ so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh + Cạnh tranh tạo sức ép buộc phải sử dụng có hiệu nguồn lực phạm vi doanh nghiệp, bảo đảm doanh nghiệp hoạt động có hiệu thương trường + Cạnh tranh nhằm tạo động lực điều tiết kinh tế thị trường, chống lại độc quyền kinh tế + Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh cung cầu + Cạnh tranh tạo mơi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với biến động cầu công nghệ sản xuất + Cạnh tranh tác động cách tích cực đến phân phối thu nhập Cạnh tranh hạn chế hành vi bóc lột sở quyền lực thị trường việc hình thành thu nhập khơng tương ứng với suất; + Cạnh tranh động lực thúc đẩy đổi Tuy nhiên, để bảo vệ khuyến khích cạnh tranh mặt tích cực nó, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền, Nhà nước cần phải can thiệp vào trình cạnh tranh, điều tiết hoạt động theo mục tiêu, sách 1.1.2 Cơ chế hình thành hậu a) Cơ chế hình thành Ở mức độ khái qt nói đến nguyên nhân chủ yếu sau dẫn đến tượng độc quyền thống lĩnh thị trường: + Nhờ vào nỗ lực tự thân doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay doanh nghiệp độc quyền, nhóm doanh nghiệp độc quyền, như: trọng đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ; doanh nghiệp nắm tay phát minh, sáng chế bí cơng nghệ mà đối thủ cạnh tranh khác khơng có; nhờ ưu vốn đầu tư ban đầu ngành, lĩnh vực đòi hỏi suất đầu tư đơn vị sản phẩm lớn; nhờ ưu công nghệ, tiến kỹ thuật, trình độ quản lý… + Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, độc quyền kết trình sáp nhập, hợp hai nhiều doanh nghiệp nhằm tập trung nguồn vốn, kỹ thuật, cơng nghệ… Ngồi ra, độc quyền cịn xuất thông đồng doanh nghiệp giá cả, sản lượng khách hàng thị trường tiêu thụ mặt địa lý nhằm tối đa hóa lợi nhuận ngành, lĩnh vực sản xuất + Do đặc thù công nghệ sản xuất đặc thù ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh lợi khác dẫn đến tình trạng độc quyền tự nhiên + Ngồi đường hình thành độc quyền từ q trình cạnh tranh độc quyền tự nhiên, cịn có độc quyền nhà nước Đây tình trạng độc quyền tạo để doanh nghiệp nhà nước chi phối lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân, cho phép nhà nước điều tiết trình cạnh tranh theo ý muốn nhằm ổn định trật tự kinh tế, bảo vệ lợi ích xã hội b) Hậu Thống lĩnh thị trường, độc quyền kinh doanh dù tồn hình thành cách thường gây hậu tiêu cực kinh tế quốc dân: kìm hãm phát triển kinh tế, làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng Thống lĩnh thị trường độc quyền kinh doanh yếu tố hạn chế tự kinh doanh, văn minh thương mại 1.2 Khái niệm vấn đề liên quan đến việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 1.2.1 Thế vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền: a Trên giới Theo quy định điểm I Bộ quy tắc cạnh tranh Liên Hợp Quốc( Bộ quy tắc đồng thuận đa phương kiểm soát hành vi hạn chế kinh doanh) vị trí thống lĩnh quyền lực thị trường hiểu : “ tình trạng doanh nghiệp độc lập hay liên kết với số doanh nghiệp khác, có khả kiểm soát thị trường liên quan một nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể” b Ở Việt nam Luật cạnh tranh năm 2004 khơng quy định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền mà đưa hành vi mang tính chất lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Qua hiểu cách khái quát + Vị trí thống lĩnh hiểu khả kiểm soát thực tế tiềm thị trường liên quan loại nhóm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Như vậy, vị trí thống lĩnh khơng xem xét góc độ vị trí doanh nghiệp mà cịn vị trí nhóm doanh nghiệp hoạt động Tức nhóm doanh nghiệp khơng có thỏa thuận trước + Vị trí độc quyền vị trí có người bán Doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh việc bán sản phẩm thị trường Với mong muốn tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền ấn định giá độc quyền sản phẩm mức mà thu lợi nhuận nhiều Mặt khác, doanh nghiệp độc quyền gánh chịu sức ép cạnh tranh Do khơng có nhu cầu phải cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất Độc quyền kinh doanh hành vi độc chiếm thị trường Nó giống với việc đá bóng sân “Vinh quang không lớn, muốn thắng bàn được” Điều đáng nói với tư cách kinh doanh, đối tượng phải gánh chịu hậu tất khách hàng Nghĩa trừ xã hội: Từ Nhà nước đến doanh nghiệp người tiêu dùng bình thường Thế lợi độc quyền kinh doanh? Tất nhiên doanh nghiệp giữ vị độc quyền Các doanh nghiệp không chịu sức ép phải cải tiến nâng cao hiệu không ngừng Như vậy, góc độ kinh tế học, độc quyền kinh doanh trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi; việc doanh nghiệp hay tập đoàn kinh tế với điều kiện kinh tế, trị, xã hội định khống chế thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Theo quy định Luật cạnh tranh năm 2004, doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hang hóa , dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Xét thấy, vị trí độc quyền loại bỏ khả có tồn cạnh tranh thị trường liên quan có doanh nghiệp doanh nghiệp xem xét hoạt động Do vậy, để xác định vị trí độc quyền , cần xác định thị trường liên quan xác định số lượng doanh nghiệp hoạt động thị trường Nếu có doanh nghiệp doanh nghiệp có vị trí độc quyền 1.2.2 Thế lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền a Khái niệm: (i) Thế giới - Tại Bộ quy tắc cạnh tranh Liên Hợp Quốc thông qua ngày 22 tháng năm 1980 Luật mẫu cạnh tranh tổ chức hợp tác phát triển Liên Hợp Quốc định nghĩa: “ Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền sử dụng để trì hay tăng cường vị trí thị trường cách hạn chế khả gia nhập thị trường hạn chế mức cạnh tranh” Theo đó, Bộ quy tắc đưa quy định việc nghiêm cấm hành vi liên quan đến việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường khi: + Một doanh nghiệp hoạt động độc lập hay liên kết với doanh nghiệp khác kiểm soát thị trường liên quan một nhóm hàng hóa, dịch vụ định + Hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nhằm hạn chế khả gia nhập thị trường liên quan hạn chế mức cạnh tranh làm phương hại hay gây tác động bất lợi cho phát triển kinh tế, thương mại - Theo quy định Điều L 420-2 Bộ luật thương mại Pháp : “ Hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp khai thác cách lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nước phần thị trường này, theo điều kiện quy định Điều L 420-1, bị nghiêm cấm Các hành vi lạm dụng chủ yếu bao gồm: từ chối bán hàng, bán hàng kèm, bán hàng theo điều kiện phân biệt đối xử chấm dứt quan hệ thương mại thiết lập với lí phía đối tác từ chối chấp nhận điều kiện thương mại điều kiện rõ ràng Mặt khác, hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp khai thác cách lạm dụng tình trạng chi phối doanh nghiệp phu thuộc doanh gnhiệp khách hàng nhà cung cấp, bị nghiêm cấm sau hành vi có khả ảnh hưởng đến vận hành cấu trúc quy luật Luật cạnh tranh Các hành vi lạm dụng chủ yếu bao gồm từ chối bán hàng, bán hàng kèm hành vi phân biệt đối xử quy định Điều L 442-6” Theo Án lệ Pháp vị trí thống lĩnh hiểu “ khả đối mặt với đối thủ cạnh tranh thực tế” “ doanh nghiệp coi chiếm lĩnh vị trí ưu thị trường nắm giữ thị phần ưu thị trường so với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh khác” - Luật cạnh tranh Canada liệt kê chín nhóm hành vi phản cạnh tranh bị cấm( Điều 78) điều 79 quy định ba dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh là: một nhóm doanh nghiệp kiểm soát thị trường liên quan; thực hành vi phản cạnh tranh quy định Luật cạnh tranh; hành vi đã, đang, làm cản trở, làm giảm cạnh tranh thị trường cách đáng kể - Liên minh Châu Âu: Vấn đề lạm dụng vị trí thống lĩnh quy định điều 82 Hiệp Định ROME Điều 82 CE không đưa định nghĩa lạm dụng vị trí thống lĩnh mà quy định : “ ngược với thị trường chung bị cấm, chừng mực mà thị trường quốc gia thành viên EU bị tác động , hành vi nhiều doanh nghiệp khác cách lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường chung phần thị trường chung” Án lệ ngày 13-02-1976, Tòa Tư pháp EU đưa định nghĩa vị trí thống lĩnh: “ Một tình trạng sức mạnh kinh tế doanh nghiệp nắm giữ mang lại cho doanh nghiệp khả ngăn cản việc trì quy luật cạnh tranh thị trường liên quan bắng cách tạo hành vi ứng xử cách độc lập chừng mực mà đối thủ cạnh tranh, khách hàng cuối người tiêu dùng doanh nghiệp nhận biết Tóm lại, khả hoạt động, quyền lực thị trường thể thông qua việc gây ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh đồng thời sức mạnh gần tuyệt đối doanh nghiệp trường hợp thoát khỏi tác động đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có khả xử cách độc lập, tăng không sợ bị giảm thị phần” (ii) Việt Nam Luật cạnh tranh (2004) không quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền mà đưa khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung Theo đó, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm , sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế Để tồn kinh tế thị trường, mà trình cạnh tranh ngày diễn mạnh mẽ, doanh nghiệp mong muốn có vị trí thống lĩnh thị trường,vị trí độc quyền Do buộc họ phải tham gia vào tiến trình cạnh tranh tiến trình họ dần xác lập vị trí Tuy nhiên, đạt vị trí họ lại ln có xu hướng lạm dụng để nâng cao vị tuyệt đối gây thiệt hại cho xã hội Xét cách chung nhất, định nghĩa: Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hiểu hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, độc quyền sử dụng cách, thủ đoạn để loại bỏ cạnh 10 + Thứ hai: Hành vi ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới: Là việc thực nhiều hành vi tạo rào cản để nhiều người thành lập doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng thể thâm nhập vào thị trường liên quan doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Theo điều 31 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngăn cản việc gia nhập thị trường đói thủ cạnh tranh hành vi tạo rào cản sau đây: “1 u cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh Đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, nhà bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh Bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường không thuộc trường hợp quy định điều 23 Nghị định này” Xác định hành vi ngăn cản cần phải làm rõ số vấn đề sau: - Cần xác định đối thủ cạnh tranh mới: Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp tìm cách tham gia thị trường ( gọi doanh nghiệp mới) Theo Luật cạnh tranh năm 2004, doanh nghiệp doanh nghiệp tìm cách tham gia vào thị trường cụ thể, bao gồm: doanh nghiệp tiềm năng, tức chưa thành lập theo pháp luật vê doanh nghiệp; đượ thành lập hoạt động thị trường khác, có ý định tham gia thị trường tồn rào cản gia nhập thị trường - Xác định rào cản cho gia nhập Theo “Black’s Law dictionary” rào cản gia nhập thị trường nhân tố kinh tế gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh việc tham gia vào thị trường cạnh tranh với doanh nghiệp tồn thị trường 38 2.2.2 Lạm dụng vị trí độc quyền Để tồn kinh tế thị trường, mà trình cạnh tranh ngày diễn mạnh mẽ, doanh nghiệp mong muốn có vị trí độc quyền Do đó, buộc họ phải tham gia vào tiến trình cạnh tranh tiến trình họ dần xác lập vị trí Tuy nhiên, đạt vị trí độc quyền họ lại ln có xu hướng lạm dụng vị trí để nâng cao vị tuyệt đối gây thiệt hại cho xã hội *) Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền: Tùy theo đặc điểm kinh tế xã hội khác mà pháp luật nước đưa quan niệm tiêu chí xác định hành vi lạm dụng vị độc quyền khác Luật cạnh tranh quốc gia giới bên cạnh đưa tiêu chí để xác định doanh nghiệp có bị coi có vị trí độc quyền hay khơng cịn quy định cụ thể hành vi mà doanh nghiệp có vị trí độc quyền khơng thực b.1.Thế giới: Theo Luật cạnh tranh Bungari coi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nhân có vị trí độc quyền, thực hành vi làm hạn chế cạnh tranh phương hại đến lợi ích người tiêu dùng cách: - Tạo khó khăn cho hoạt động kinh tế pháp nhân khác việc hạn chế phát triển thị trường gia nhập thi trường - Phân biệt đối xử với khách hàng khác sử dụng điều khoản hợp đồng khơng bình đẳng, kể việc hạn chế khơng có làm gia tăng trách nhiệm, cung ứng hàng hóa, dịch vụ có chất lượng thấp u cầu thơng thường thị trường - Tạo khan hàng hóa, dịch vụ việc khơng cung ứng, phá hủy hoặcc làm hại chúng, việc đưa hàng hóa vào tái chế khơng có lý đáng, việc mua vét hàng hóa từ đối thủ cạnh tranh hình thức khác 39 - Tiến hành kí kết thực hợp đồng với điều kiện có chấp thuận bên điều kiện bổ sung mà tính chất khơng liên quan đến đối tượng hợp đồng - Sử dụng sức ép kinh tế nhằm chấm dứt hợp đồng, chia, tách, sáp nhập chuyển đổi công ty khác - Trong thời gian dài áp dụng mức giá độc quyền vượt qua chi phí sản xuất tiếp thị hàng hóa, dịch vụ Tại điều 10 Luật thương mại lành mạnh Đài Loan doanh nghiệp độc quyền khơng tham gia vào hoạt động như: gián tiếp trực tiếp sử dụng biện pháp không lành mạnh để ngăn ngừa doanh nghiệp khác tham gia cạnh tranh, quy định, trì, thay đổi cách khơng phù hợp giá hàng hóa, dịch vụ; buộc đối tác kinh doanh đối xử ưu đãi khơng có lí đáng; tiến hành hoạt động khác cách lạm dụng vị trí thị trường b.2 Ở Việt Nam: Theo Điều 14 Luật cạnh tranh (2004) hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm bao gồm hành vi quy định điều 13 Ngồi ra, doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường, kể doanh nghiệp độc quyền tự nhiên hay độc quyền nhà nước, hành vi lạm dụng quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh kể trên, Luật cạnh tranh nghiêm cấm thêm hai hành vi là: + Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp độc quyền: Là hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng q trình thực hợp đồng (Điều 32 Nghị định 116/ 2005/ NĐ-CP) + Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lí đáng hành vi doanh nghiệp độc quyền thực hình thức sau đây: 40 - Đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà không cần thông báo trước cho khách hàng không chịu biện pháp chế tài - Đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết vào lí khơng liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng không chịu biện pháp chế tài Ví dụ : Vụ việc lợi dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp độc quyền nhà nước Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) doanh nghiệp độc quyền nhà nước hoạt động thị trường dịch vụ cung ứng xăng dầu hàng không Vinapco thực hai hành vi hạn chế cạnh tranh theo điều 14 Luật cạnh tranh áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lí đáng Doanh nghiệp bị áp đặt điều kiện bất lợi có giao kết hợp đồng bị hủy bỏ với Vinapco công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines (JPA) Vinapco vốn doanh nghiệp độc quyền cung ứng nhiên liệu bay cho hãng hàng không dân dụng sân bay dân dụng Việt Nam Một Vinapco dừng cung ứng nhiên liệu bay cho cơng ty kinh doanh vận tải hàng khơng cơng ty khơng thể tiếp tục hoạt động khơng thể tìm nguồn nguyên liệu cung ứng thay Vinapco thực hành vi hạn chế cạnh tranh nói JPA khiến cho 30 chuyến bay Jetstar Pacific bị hoãn với 5.100 hành khách bị hủy chuyến Xuất phát từ đặc thù kinh tế Việt Nam, nơi mà độc quyền nhà nước tràn lan chưa xỏa bỏ được, Luật cạnh tranh có điều luật riêng quy định kiểm soát độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Điều 15 Luật cạnh tranh 2004 quy định: “1 Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoat động lĩnh vực độc quyền nhà nước biện pháp sau đây: 41 a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước b) Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích biện pháp đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá phí nhà nước quy định Khi thực hoạt động kinh doanh khác lĩnh vực độc quyền nhà nước sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, donh nghiệp khơng chịu điều chỉnh quy định khoản khoản chịu điều chỉnh quy định khác Luật này” 2.2.3 Xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Bước việc định biện pháp xử lý phù hợp xem xét liệu vụ việc có liên quan đến hành vi phản cạnh tranh có dự tính (ví dụ quấy rối đe dọa bạo lực với đối thủ tiềm tàng), hay vụ việc đơn hành vi hạn chế cạnh tranh cách khơng cần thiết khơng mang tính đe dọa tinh thần hay khơng nằm ngồi tiêu chuẩn thơng thường hành vi kinh doanh Nếu rơi vào trường hợp đầu, cần áp dụng biện pháp phạt tiền biện pháp khác mà Luật cho phép Trong trường hợp có biểu tội phạm, quan cạnh tranh cần yêu cầu giúp đỡ lực lượng an ninh quan công quyền khác để xử lí cách thích hợp Tuy nhiên, vụ việc khơng có ý đồ phản cạnh tranh khơng có chứng ý đồ vậy, biện pháp phạt tiền hay phạt tù khơng thích hợp Đúng hơn, đơn giản câu hỏi việc tìm cách hiệu để đảo ngược lại hiệu phản cạnh tranh Trong nhiều trường hợp, biện pháp hiệu lệnh cấm yêu cầu ( các) doanh nghiệp thực hành vi bị buộc tội phản cạnh tranh Trong 42 chừng mực pháp luật cho phép, quan cạnh tranh xét đến biện pháp tích cực hiệu quả, bắt buộc phải có giấy phép chuyển giao cơng nghệ cung cấp quyền truy cập phương tiện cần thiết để có cạnh tranh bình đẳng thị trường Hoặc giải quyêt biện pháp mang tính cấu chia nhỏ doanh nghiệp Trong trường hợp lạm dụng, sử dụng biện pháp xử lí sau đây: + Mệnh lệnh chấm dứt hành vi mang tính lạm dụng Mệnh lệnh thường kèm với khoản tiền phạt việc vi phạm tiếp diễn + Áp đặt khoản tiền phạt doanh nghiệp vi phạm: tiêu chuẩn để ấn định mức tiền phạt bao gồm: độ nghiêm trọng vi phạm, độ dài thời gian vi phạm, ảnh hưởng vi phạm, khả thu lợi nhuận việc vi phạm… + Phạt tiền phạt tù cá nhân + Mệnh lệnh hoàn trả “những khoản lợi nhuận khơng phù hợp”( nhiên, để tính tốn số gặp nhiều khó khăn) + Giải tán chia nhỏ doanh nghiệp + Mệnh lênh buộc phải thi hành hành động định ví dụ điều cần thiết để đảm bảo đối xử công đối thủ cạnh tranh thành phần khác tham gia thị trường + Sử dụng biện pháp hòa giải khơng thức + Trả tiền bồi thường + Trường hợp đặc biệt liên quan tới thống lĩnh có nguồn gốc từ Chính Phủ Khi thống lĩnh Nhà nước thiết lập nên Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp thống lĩnh xử lý lại phải xem xét nhiều yếu tố Tại Việt Nam, theo quy định Mục Chương II Nghị định 120/2005/ NĐ-CP biện pháp xử lí áp dụng doanh nghiệp thực 43 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bao gồm ngồi biện pháp phạt tiền cịn có hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu sau đây: + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm, Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh liên quan, Buộc cấu lại doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.(Khoản Điều 18 ) + Buộc sử dụng bán lại sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nhiệp mua không sử dụng; Buộc loại bỏ biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Buộc khôi phục điều kiện phát triển kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp cản trở( khoản Điều 20) + Buộc loại bỏ điều kiện bất lợi áp đặt cho khách hàng; Buộc khôi phục lại điều khoản hợp đồng thay đổi mà khơng có lý đáng; Buộc khơi phục lại hợp đồng hủy bỏ mà khơng có lý đáng ( Khoản Điều 24) Các chế tài nói Luật cạnh tranh có ý nghĩa vơ quan trọng việc hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thơng qua việc răn đe, phòng ngừa nâng cao ý thức doanh nghiệp môi trường cạnh tranh 2.3 Các vấn đề pháp lý đặt môi trường cạnh tranh Việt Nam 2.3.1 Kiểm soát pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Tại hội thảo “pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh: kinh nghiệm EU học cho Việt Nam”, Thứ trưởng Bộ công thương, Lê Danh Vĩnh cho biết: “Việt Nam có số vụ điều tra xử lý liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Điều chứng tỏ môi trường cạnh tranh 44 Việt Nam cần phải hoàn thiện vai trò Luật cạnh tranh cần phải phát huy mạnh mẽ hơn” Đây hội thảo với mục đích nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp quy định Luật cạnh tranh để tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thúc đẩy thực thi hiệu Luật cạnh tranh, đặc biệt chống lại hành vi phản cạnh tranh Theo bà Nguyễn Thị Hoàng Thúy, Giám đốc dự án MUTRAP III, sau bốn năm có hiệu lực, Luật Cạnh tranh áp dụng để xử lý 30 vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, dẫn gây nhầm lẫn, bán hàng đa cấp bất chính, lạm dụng vị trí độc quyền thị trường, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh điều tra xử phạt theo quy định pháp luật cạnh tranh Như thấy vụ việc bị xử lý không nhiều vấn đề cạnh tranh kinh tế phức tạp Điều cho thấy môi trường cạnh tranh Việt Nam chưa thực hiệu quả, bình đẳng , lành mạnh nhận thức hiểu biết Luật Cạnh tranh giới hạn số người mà chưa lan tỏa đến doanh nghiệp - đối tượng luật cạnh tranh Tại Hội thảo, chuyên gia lĩnh vực cạnh tranh Việt Nam chuyên gia kinh tế, luật pháp đến từ châu Âu trình bày tham luận chia sẻ kinh nghiệm thực thi Luật Cạnh tranh chống lại hành vi hạn chế cạnh tranh kinh tế lớn giới tập trung vào vấn đề chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị độc quyền Hầu hết quốc gia nhận thức khơng thể xóa bỏ thống lĩnh, độc quyền sức mạnh Nhà nước hay cách thức khác Trái lại, Nhà nước áp dụng biện pháp nhằm hạn chế Bằng thuộc tính mình, đặc biệt tính quy phạm tính cưỡng chế 45 bắt buộc, pháp luật xem cơng cụ quan trọng cho việc kiểm sốt thống lĩnh, độc quyền Tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền kiểm soát tốt hành vi doanh nghiệp kiềm tỏa hệ thống quy định pháp luật ổn định, kèm theo chế tài nghiêm khắc Ngược lại, thiếu điều giải pháp kiểm sốt thống lĩnh, độc quyền khó phát huy tác dụng Mục đích lớn pháp luật kiểm sốt thống lĩnh, độc quyền trì tương quan thị trường môi trường cạnh tranh lành mạnh, giới hạn điều hịa lợi ích chủ thể có vị độc quyền thị trường với lợi ích chung tồn xã hội Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí độc quyền có vai trò sau: + Đảm bảo ổn định phát triển kinh tế thị trường, ngăn chặn tác hại khuyến khích mặt tích cực hoạt động cạnh tranh chế thị trường + Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền doanh nghiệp tổ chức có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền + Đảm bảo quyền lợi chủ thể kinh tế khác thị trường liên quan( bảo đảm quyền lợi đối thủ cạnh tranh loại hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý định ) + Đảm bảo độc quyền nhà nước số lĩnh vực, đối tượng hàng hóa, dịch vụ khoảng khơng gian, thời gian định nhằm đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo đảm ổn định tương đối thị trường, đặc biệt phát triển ổn định kinh tế 2.3.2 Nguyên nhân việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Nguyên nhân dẫn đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền mơi trường cạnh tranh: 46 Xuất phát từ thực trạng cạnh tranh kinh tế nước ta nói chung tượng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp nói riêng nhiều tồn tại, nguyên nhân tồn là: - Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến cạnh tranh độc quyền chưa hoàn chỉnh, ý thức chấp hành pháp luật người doanh nghiệp chưa thật nghiêm minh - Quan điểm vai trò cạnh tranh độc quyền, thống lĩnh thị trường chưa quán nên nội dung số quy định pháp lý liên quan đến môi trường cạnh tranh mâu thuẫn với - Thủ tục hành chưa cải thiện, đơn giản hóa kịp thời nên gây nhiều phiền hà cho nhà đầu tư tạo bất bình đẳng cạnh tranh - Hệ thống thơng tin cịn yếu kém, chưa kịp thời cân xứng thiêú minh bạch gây bất bình đẳng hội kinh doanh, ảnh hưởng không tôt đến môi truường cạnh tranh 2.3.3 Những vấn đề pháp lý đặt Mặc dù Luật cạnh tranh 2004 Nghị định 116/2005/ NĐ-CP có nỗ lực để nhận dạng hành vi lạm dụng tồn số vấn đề cần giải đảm bảo thực thi có hiệu pháp luật Theo Luật cạnh tranh 2004 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền danh sách đóng Cách quy định tạo tồn lớn xuất loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hay lạm dụng vị trí độc quyền khác doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp gây hạn chế cạnh tranh mà nhà làm luật chưa thể dự liệu hết Cho nên, với việc Luật cạnh tranh liệt kê danh sách đóng hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có khả số doanh nghiệp tìm cách để lạm dụng vị gây hạn chế cạnh tranh mà không bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh 47 + Không nên xem thị phần để kết luận vị trí thống lĩnh doanh nghiệp nhóm daonh nghiệp nay, cần phải cân nhắc yếu tố như: cấu trúc thị trường, sào cản gia nhập thị trường… + Trong số hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền có nhóm hành vi có nhắc đến yếu tố “ gây thiệt hại cho khách hàng” Đó “ áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng” “ hạn chế sản xuất,phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng” Đây dấu hiệu hậu hành vi hạn chế cạnh tranh nêu Vậy xem cấu thành vi phạm nêu cấu thành vật chất vậy, để chứng minh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, quan có thẩm quyền phải có nghĩa vụ chứng minh cho hậu “ gây thiệt hại cho khách hàng” Theo chúng tôi, tất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền khơng nên quy định dấu hiệu hậu hành vi dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm, việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị có tính chất, mức độ nguy hiểm cao thị trường, người tiêu dùng khả gây hạn chế cạnh tranh chúng lớn Ngoài ra, cấu thành vi phạm vật chất, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vụ việc bên có liên quan phải tốn nhiều chi phí cho cơng việc chứng minh hậu hành vi, mối quan hệ nhân hành vi để đưa kết luận có phải hành vi vi phạm pháp luật hay không? + Xác định thị trường liên quan vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp cần phải cân nhắc mức giá giả định tăng lên điều tra xem xét bổ sung thêm để kết luận vị trí thống lĩnh Về mức giá giả định, điểm c khoản Điều Nghị định 116/2005/ NĐ- CP xác định mức giá sản phẩm điều tra tăng 10% thời hạn tháng để kiểm tra khả thay đổi nhu cầu khách hàng mà không khống chế mức tối đa 48 Như phân tích, khơng khống chế mức tối đa tạo tùy tiện cho quan có thẩm quyền việc lựa chọn mức tăng giá cụ thể điều tra.Một mức giá giả định q cao kết khơng xác lúc khả thay nhu cầu sử dụng chấm dứt nhu cầu sử dụng từ phía khách hàng lớn Do đó, nên xác định ngưỡng tối đa cho việc điều tra phản ứng khách hàng xác định thị trường liên quan Thông thường, mức tối đa mức tối thiểu chênh lệch với không 5% (nếu tối thiểu 10% tối đa khơng q 15%) + Pháp luật cạnh tranh cần tiết việc quy định hành vi: Phải đưa xác định hành vi chi tiết để không quy trách nhiệm oan cho trường hợp hình thức vi phạm chất chấp nhận (ví dụ: hành vi định giá mua trường hợp thị trường có biến động); phải lượng hóa dấu hiệu khách quan để tránh tùy tiện trình áp dụng pháp luật quan chức + Cần chuẩn bị xây dựng chế giám sát khả xảy lạm dụng thị trường Dựa danh sách thị trường cần giám sát, quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập kênh giám sát từ xã hội cách cơng bố cơng khai doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có sở để thực quyền giám sát, phát hành vi có dấu hiệu lạm dụng để cung cấp thơng tin cho quan có thẩm quyền Thực tế chứng minh, hầu hết vụ việc có liên quan đến doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền vụ điện kế điện tử, vụ việc liên qun đến xây dựng… quan báo chí người dân phát + Thực thi Luật cạnh tranh liên quan đến việc chống lạm dụng cần đặt mối quan hệ với việc thực thi điều luật chuyên ngành lĩnh vực có tồn độc quyền nhà nước Pháp lệnh Bưu viễn thơng, Luật điện lực…Theo đó, văn pháp luật chuyên ngành 49 đóng vai trị quản lý trật tự kinh doanh điều chỉnh giao dịch, quan hệ có liên quan đến việc mua bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh Trong Luật cạnh tranh đóng vai trị đảm bảo công giao dịch ngăn chặn khả lạm dụng vị trí độc quyền vị trí thống lĩnh để bóc lột khách hàng, lũng đoạn thị trường kìm hãm phát triển thị trường…Bên cạnh đó, phối hợp việc thực thi trách nhiệm quyền hạn quan quản lý cạnh tranh quan quản lý kinh tế kỹ thuật lĩnh vực Bộ thông tin truyền thông, Bộ công thương, Bộ giao thơng vận tải…có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật việc chống hành vi lạm dụng từ phía doanh nghiệp + Cùng với việc đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, phải hoạch định thực lộ trình hạn chế, xố bỏ độc quyền kinh doanh, đặt doanh nghiệp nhà nước vào môi trường kinh doanh thật bình đẳng theo pháp luật; bước cải cách lớn có nhiều khó khăn, phức tạp khơng nâng cao hiệu khu vực kinh tế nhà nước mà tác động trực tiếp đến đổi phát triển toàn kinh tế + Việc điều tra thu thập thông tin phân tích thơng tin để kết kuận hành vi vi phạm đòi hỏi phải thực biện pháp chuyên ngành kinh tế kỹ thuật cụ thể tùy theo vụ việc Mặt khác, vận động quan hệ xã hội yếu tố kinh tế thị trường, nên thông số kinh tế kỹ thuật sản xuất kinh doanh thường xuyên thay đổi, co giãn theo biến động Tuy nhiên, với tình hình đội ngũ cán quan quản lý cạnh tranh thiếu số lượng yếu chất lượng nên làm cho việc thực thi Luật cạnh tranh gặp nhiều khó khăn việc điều tra, thu thập phân tích xác số liệu từ thực tiễn công việc phức tạp, địi hỏi nhạy bén trình độ người có trách nhiệm Do đó, giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trính độ lực cần thiết 50 + Xây dựng quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền, thống lĩnh Rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Nhà nước cần giám sát chặt chẽ hành vi lạm dụng doanh nghiệp lớn Cần phải đổi chế độ chứng từ, kế toán kiểm toán để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát tài doanh nghiệp + Cải thiện mơi trường thơng tin pháp luật theo hướng minh bạch kịp thời hơn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh + Cần thành lập thêm nhiều hiệp hội người tiêu dùng với hoạt động chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ người tiêu dùng kịp thời phát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường Các hiệp hội đối trọng doanh nghiệp khống chế thị trường Kinh nghiệm nước cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích người tiêu dùng hỗ trợ tốt cho việc trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh + Nên áp dụng án lệ xử lý vi phạm Luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh ngành luật mới, xuất chế thị trường, luật điều tiết kinh tế nên động phức tạp 51 KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật, phần kinh tế thị trường Cạnh tranh có mặt trái nó, cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền, thống lĩnh thị trường đánh dấu phá sản bên tham gian cạnh tranh, gây thất nghiệp nhiều gánh nặng cho xã hội Tuy nhiên, xét trình lâu dài cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế xã hội Những mặt trái cạnh tranh đem lại điều không đáng ngại có sách cạnh tranh chống độc quyền hợp lý Nhiều nước giới áp dụng sách cạnh tranh phát triển kinh tế đem lại hiệu cao Một nước sử dụng rộng rãi thành công yếu tố cạnh tranh để phát triển kinh tế Mỹ Đối với Việt Nam, thực trạng cho thấy môi trường cạnh tranh chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền cịn nhiều hạn chế cần tháo gỡ Đối với nhiều việc phải làm để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh, trước mắt việc phải làm cần có sách cạnh tranh hợp lý Tóm lại, cạnh tranh kinh tế thị trường ví dao lưỡi, có động lực cho phát triển kinh tế hay khơng cịn tùy thuộc vào vận dụng quyluật nước Nếu có sách cạnh tranh hợp lý nước lợi cạnh tranh đem lại ngược lại Việt Namcúng không tránh khỏi thất bại nặng nề vận dụng quy luật cạnh tranh Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muôn nên có nhiêu kinh nghiệm nước trước Từ hi vọng Việt Nam chứng minh rằng: Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho cạnh tranh phát triển Một lần em chân thành cảm ơn TS Đồng Ngọc Ba giúp đỡ em hồn thành tốt tiểu luận 52 ... hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền mơi trường cạnh tranh 1.3.1 Các yếu tố cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Ở quốc gia có cách... LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 2.1 Xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp Điều 11 điều 12 Luật cạnh tranh năm 2004 quy định xác định vị trí thống lĩnh thị. .. cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm , sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan