1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lí luận triết học mác – lênin đối với cuộc sống hôm nay09

32 766 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 119 KB
File đính kèm ly-luan-mac-lenin-ve-cuoc-song.rar (28 KB)

Nội dung

A. Më ®Çu………………………………………………………………... B. Néi dung………………………………………………………………. Ch­¬ng I. VÞ trÝ cña triÕt häc M¸c- Lªnin trong lÞch sö triÕt häc………... 1. Kh¸i niÖm triÕt häc……………………………………………………. 2. Sù ph¸t triÓn cña triÕt häc tr­íc M¸c………………………………….. 2.1. Mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña triÕt häc ph­¬ng §«ng…………………. 2.2. Mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña triÕt häc ph­¬ng T©y…………………... 3. Sù ra ®êi vµ ®Æc ®iÓm cña triÕt häc M¸c………………………………. 3.1. Sù ra ®êi cña triÕt häc M¸c………………………………………….. 3.2. Lªnin b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn triÕt häc…………………………………. Ch­¬ng II. Nh÷ng quan ®iÓm c¬ b¶n vÒ vai trß cña triÕt häc M¸c-Lªnin.. 1. Quan ®iÓm tuyÖt ®èi ho¸ vai trß cña triÕt häc M¸c – Lªnin…………... 2. Quan ®iÓm phñ nhËn vai trß cña triÕt häc M¸c-Lªnin………………… 3. Quan ®iÓm ®óng ®¾n vÒ vai trß cña triÐt häc M¸c-Lªnin……………... Ch­¬ng III. Vai trß thÕ giíi quan vµ ph­¬ng ph¸p luËn cña triÕt häc M¸c-Lªnin ®èi víi cuéc sèng h«m nay…………………………..……… 1. TriÕt häc M¸c-Lªnin víi thÕ giíi quan duy vËt biÖn chøng…………… 2. TriÕt häc M¸c-Lªnin víi ph­¬ng ph¸p luËn duy vËt biÖn chøng……… 2.1. Kh¸i niÖm vÒ ph­¬ng ph¸p luËn ……………………………………. 2.2. TriÕt häc M¸c-Lªnin lµ ph­¬ng ph¸p luËn chung nhÊt cña c¸c ngµnh khoa häc cô thÓ………………………………………………………….. 3. Sù cÇn thiÕt ph¶i häc tËp triÕt häc M¸c-Lªnin………………………… C. KÕt luËn……………………………………………………………….. Tµi liÖu tham kh¶o………………………………………………………..

Trang 1

A Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài:

Nh Ph.Ăng ghen đã từng nói “ Một dân tộc muốn đứng vững

trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có t duy lí luận”

hết cũng phải cần đến t duy lí luận mà để có t duy lí luận thìkhông có gì khác hơn là phải nghiên cứu triết học

Triết học là một trong những môn khoa học xuất hiện vào loạisớm nhất của con ngời (khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trớc CN)

Từ đó đến nay, triết học đã trải qua một quá trình lịch sử lâudài với nhiều cuộc đấu tranh giữa các trờng phái để tìm ra chân

lí Trong các quan điểm khác nhau đó vẫn có đặc điểm chung làxem xét thế giới trong tính chỉnh thể và khái quát, tìm ra các quyluật chi phối trong tính chỉnh thế đó bao gồm tự nhiên xã hội conngời Triết học ra đời từ đời sống xã hội và tự nhiên của mình nên

lẽ dĩ nhiên triết học có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sốnghiện tại nhất là bản chất mỗi con ngời với đời sống

Sự ra đời của triết học Mác – Lênin vào cuối XIX đầu XX đãchấm dứt cuộc khủng hoảng dài trong t tởng triết học, nó giúp conngời có cái nhìn đúng đắn hơn về các vấn đề tự nhiên và xã hội

Đối với thời đại ngày nay lí luận triết học có vai trò cực kì quantrọng bởi hai chức năng cơ bản của triết học là chức năng thế giớiquan và chức năng của phơng pháp luận là hai điều kiện cơ bản

đối với sự phát triển t duy và nhận thức của mỗi con ngời Chúng ta

đều nhận thấy rằng tất các quốc gia từ các trờng học từ bậc THPTtrở lên đều cho học sinh học triết học để có một cái nhìn toàndiện biện chứng về thế giới

1

Trang 2

Becơli đã từng nói “ Triết học bắt đầu chính là sự bùng nổ

nỗi lo lắng sống động của cá nhân con ngời” Còn G.Hêghen

khẳng định “ Tôi biết nhiều nghành khoa học tuyệt vời nhng tôi

không biết ngành khoa học nào tuyệt vời hơn triết học Dù cố gắng mà không quan tâm đến triết học và các khoa học khác, thiếu nó thì vẫn không có sự sống, tinh thần chân lí” (1) Nh vậytriết học đóng vai trò to lớn đối với chính ngời nghiên cứu nó Cànghọc lên cao thì sự tiếp xúc và nghiên cứu của con ngời về triết họclại càng đợc nâng cao chứng tỏ lí luận triết học đối với hiện tại đ-

ợc biểu hiện rõ con ngời và mối quan hệ của cuộc sống vô cùng mậtthiết với nhau Bản thân tôi là sinh viên đầu khoá nhng đã học khá

kĩ về lịch sử triết học và nội dung cơ bản của triết học Mác –

Lênin nên tôi đã chọn đề tài “ Lí luận triết học Mác – Lênin đối với

cuộc sống hôm nay”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Liên quan đến vấn đề “Lí luận triết học Mác – Lênin đối vớicuộc sống hôm nay” đã có rất nhiều công trình nghiên cứu củacác tác giả trong, ngoài nớc Tôi xin trích ra một số bài tiêu biểu :

1 Cùng triết học vững bớc tiến vào kỉ nguyên mới (Bùi

Quang Minh) - Đại học quốc gia Hà Nội – 27/04/2003

2 Triết học và cuộc sống – Lê Thi - chungta.com

(7/9/2005)

3 Triết học Mác với thời kì hiện tại ngày nay – Mang

Nguyên Chính (Ban nghiên cứu giảng dạy Triết học trờng ĐảngTWĐCSTQ) - 2006

4 Vấn đề chức năng dự báo Triết học – Nguyễn Tiến

Dũng Tạp chí Triết học – 12/03/2005

2

Trang 3

5 Triết học có thể đóng vai trò gì trong cuộc sống?

GS.TS Lê Hữu Tầng Tạp chí Triết học số 2 (06/08/2006)

6 Vai trò định hớng của Triết học trong nhận thức và

giải quyết những vấn đề toàn cầu ở thời đại hiện nay

-Đặng Hữu Toàn – Tạp chí Triết học số 3 (01/11/2006).

Và mới đây đợc sự đồng ý của Chính phủ nớc ta mới đăng cai

tổ chức “ Hội thảo quốc tế nhận thức lại lí luận triết học đối

với cuộc sống hiện tại” diễn ra tại Hà Nội Tôi không đợc may

mắn dự hội thảo và cũng không đợc biết hết về những nội dungcuộc thảo luận đó Hay bài viết trên cũng mới chỉ bàn về lí luậntriết học trong cuộc sông hiện tại đợc diễn ra trong quá trình côngnghiệp hoá và xu thế toàn cầu hoá trong thời đại ngày nay, cha có

sự khái quát đầy đủ và hệ thống về lí luận triết học đối với cuộcsống ngày nay

3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.

3.1 Mục đích

Trong bớc chuyển to lớn của chủ nghĩa xã hội, thế giới quantriết học Mác – Lênin thể hiện tầm vóc lớn lao của mình Chúng tatìm đến và đề cao vai trò Lí luận triết học với mỗi ngời và nềnvăn hoá chung của nhân loại Nh lời C.Mác nói, t tởng triết học ởmỗi thời đại là “Sự kết tinh tinh thần của thời đại” Triết học khôngvốn chỉ là thành quả t duy và văn minh nhân loại có ý thức vàkhông có ý thức mà là nhu cầu không thể thiếu của con ngời từ xa

đến nay Dù là con ngời của các thời đại trớc hay của thế giới hômnay thì cũng phải tự tìm câu trả lời về ý nghĩa cuộc sống, vềhiện tại và tơng lai của mình, về cách thức đấu tranh cho hạnhphúc cá nhân và của mọi ngời ý tởng triết học luôn là những kếtluận sâu sắc, sáng tạo, toàn diện trả lời không có giới hạn cho các3

Trang 4

vấn đề mà “ Tinh thần của thời đại” đặt ra và đòi hỏi phải đợcgiải quyết.

Bài viết này tôi nhằm mục đích khái quát vai trò của lí luậntriết học Mác – Lênin đối với cuộc sống ngày nay và khẳng định

sự quan trọng của triết học đối với hiện tại ở nhiều mặt khác nhau.Trong đó khẳng định các chức năng thế giới quan và phơng phápluận của triết học Mác – Lênin

3.2.Nhiệm vụ

Phân tích vị trí của triết học Mác – Lênin trong lịch sử triếthọc, đánh giá vai trò của nó đối với cuộc sống hiện tại

4 Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã thu thập tài liệu và sử dụngchủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phơng phápluận để phân tích đánh giá t liệu, ngoài ra còn sử dụng các ph-

ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… để làm rõ nội dung đềtài

5 ý nghĩa đề tài

Thấy đợc vai trò của lí luận triết học trong nhận thức và

ph-ơng pháp t duy, vận dụng lí luận triết học vào cuộc sống bảnthân để góp phần mình vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện

đại hoá đất nớc trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay

6 Bố cục đề tài

Gồm ba chơng Mỗi chơng sẽ nêu cụ thể về:

- Sự ra đời và phát triển triết học

- Quan điểm lí luận triết học với cuộc sống hiện tại

4

Trang 5

- Lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại ngày nay.

Đợc nêu cụ thể nh sau:

Chơng I: Vị trí của triết học Mác – Lênin trong lịch sử triết học

1 – Khái niệm triết học

2 – Sự phát triển của triết học trớc Mác

3 – Sự ra đời và đặc điểm của triết học Mác

Chơng II: Những quan điểm cơ bản về vai trò của triết họcMác – Lênin

1 – Quan điểm tuyệt đối hoá vai trò của triết học Mác – Lênin

2 – Quan điểm phủ nhận vai trò của triết học Mác – Lênin

3 – Quan điểm đúng đắn về vai trò của triết học Mác – LêninChơng III: Vai trò thế giới quan và phơng pháp luận của triết họcMác – Lênin đối với cuộc sống hôm nay

1 – Triết học Mác - Lênin với thế giới quan khoa học biện chứng

2 –Triết học Mác – Lênin phơng pháp luận duy vật biện chứng

3 – Sự cần thiết phải học tập triết học Mác – Lênin

B Nội dung Chơng I: Vị trí Của triết học Mác- Lênin trong lịch sử

triết học

1 Khái niệm triết học

F Becơn đã nói rằng : “ Con ong khai thác vật liệu từ hoa

ngoài vờn và ruộng động, nhng sử dụng và biến đổi nó phù hợp với

5

Trang 6

khả năng và chủ định của mình Công việc của nhà triết học cũng không khác gì công việc đó” (1) Chúng ta đã biết triết học

không ra đời cùng với sự xuất hiện của loài ngời Nó chỉ ra đời khinhận thức của con ngời phát triển đến mức cao đã nhận thức đợc

sự vật hiện tợng một cách khái quát gián tiếp Nghĩa là khi đó có

sự phân chia giữa lao động chân tay và lao động trí óc Sự ra

đời của các t tởng triết học và các nhà triết học không phải làngẫu nhiên mà nó đợc hình thành trên những điều kiện lịch sử

và kinh tế xã hội nhất định Điều đó giải thích vì sao vào thế kỉVIII – VI trớc CN triết học lại ra đời ở những quốc gia có nền vănminh tiên tiến nh ấn Độ, Trung Quốc

“Triết” theo nghĩa Hán là “trí” bao hàm sự hiểu biết nhận

thức sâu rộng về mọi mặt và đạo lí

Theo ấn Độ “triết” đợc gọi là “darshana” nghĩa là sự chiêm

ngỡng dựa trên lí trí là con đờng suy ngẫm để dẫn dắt con ngời

đến với lẽ phải

ở phơng Tây, triết học bắt nguồn từ hai chữ “phileo” và

“sophia” nghĩa là “lòng yêu mến sự thông thái”

Nhà triết học thông thái có khả năng nhận thức đợc chân lí,làm sáng tỏ bản chất của sự vật

Từ khi ra đời cho đến nay đã có rất nhiều ý kiến khác nhau

nhất là định nghĩa về triết học trớc đây “Có thể quy triết học

theo nghĩa rộng về các vấn đề sau đây: tôi biết gì? làm gì? tôi sẽ hy vọng vào gì? con ngời là gì?”(2)Và theo giả thiết triết họcMác – Lênin, triết học là một hệ thống lí luận chung nhất của conngời về thế giới, về bản thân con ngời và vị trí của con ngờitrong thế giới đó

6

Trang 7

Khái niệm đó cho thấy đặc điểm nổi bật của triết họcmang tính chất khái quát và trừu tợng Nó là hình thái xã hội cổ xanhng khác với khoa học, đạo đức nghệ thuật nó xem xét thế giớitrong một chỉnh thể, nhận thức bản chất của thế giới, vạch ranhững động lực phát triển và biến đổi của thế giới Chính vì

vậy lí luận học là “Hạt nhân lí luận thế giới khách quan, giữ vai

trò định hớng cho quá trình củng cố phát triển thế giới quan của mỗi cá nhân mỗi cộng đồng lịch sử” (1)

Tuy nhiên không phải triết học luôn khẳng định vị trí củamình trong đời sống hiện tại mà quá trình triết học từ thời cổ

đại đến nay đã cho thấy sự phức tạp của hiện thực đời sống khi

đánh giá vấn đề gì

2 Sự phát triển của triết học trớc Mác

Quá trình phát triển của hệ thống lí luận chung nhất về conngời và thế giới đợc diễn ra trong một quá trình phát triển lịch sửlâu dài không phải lúc nào cũng thuận lợi mà đây khó khăn trắctrở Chính những điều đó đã làm nên sự đa dạng phong phú cho

hệ thống nhân loại Quá trình trớc Mác có thể chia làm hai hệthống chính là: triết học phơng Đông và triết học phơng Tây

2.1 Một số đặc điểm chính của triết học phơng Đông

ấn Độ không có các nhà triết học tiêu biểu nhng đợc chiathành chín trờng phái triết học phát triển qua các thời kì tri thứchết sức đồ sộ Đặc điểm của triết học ấn Độ là chịu ảnh hởngsâu sắc của t tởng tôn giáo và nghi lễ huyền bí Vì thế triết họctập trung nghiên cứu các vấn đề nhân sinh quan tôn giáo dới gócnhìn tâm linh Mặc dù mang yếu tố duy tâm nhng các phái này

đã đa ra tri thức, mang biện chứng có sự đóng góp vào kho tàngtri thức Tiêu biểu cho phái này là phật giáo với những t tởng tiến7

Trang 8

bộ, phật giáo ngày nay là một trong bốn tôn giáo lớn có ảnh hởngrất lớn tới cuộc sống hiện tại.

Mặt khác triết học Trung Quốc cổ đại xuất hiện trong thờikì nô lệ tan rã chuyển sang chế độ nô lệ cát cứ nêu ra giảiquyết vấn đề chính trị Triết học Trung Quốc cũng là một kho trithức khổng lồ đề cập đến vấn đề cơ bản của triết học nh vậtchất, ý thức, lí luận, quan điểm triết học nhân sinh Những t t-ởng này có vai trò quan trọng ảnh hởng sâu rộng đến các vấn đềtri thức ở Trung Quốc và các nớc lân cận nh Việt Nam

Nói tổng quát lại: Triết học phơng Đông do xuất phát điểmcủa các nhà triết học là các chính trị gia nên họ u tiên giải quyếtvấn đề chính trị và mang tính chất hớng nội Mặt khác các trờngphái ra sau đều thừa nhận những ngời đi trớc Đồng thời do chịu

sự ảnh hởng sâu sắc của tôn giáo cuối cùng duy tâm và nhịnguyên luận Vì thế triết học phơng Đông có sự trì trệ, tạo nên

sức ỳ trong một thời gian dài Ngời ta nói “ Phơng Đông đi trớc

về sau” chính là vậy.

2.2 Một số đặc điểm chính của triết học phơng Tây

Khác với các triết học phơng Đông, triết học phơng Tây màtiêu biểu là triết học Hi Lạp đã đề ra rất nhiều vấn đề thế giớiquan về bản chất lí luận, về nguồn gốc, sự tồn tại, về nguồn gốccủa thế giới… Do có sự hoà lẫn của các ngành khoa học nên nếu làtriết học duy vật thì mang tính chất duy vật thô sơ chất phác,nếu là triết học duy tâm thì cũng gắn liền với tôn giáo, tín ngỡngcủa nó cũng rất đa dạng: duy tâm khách quan, duy tâm hoài nghi,không thể biết Giữa hai trờng phái này có sự đấu tranh gay gắtkhông khoan nhợng là biện chứng và siêu hình

8

Trang 9

Có thể khẳng định triết học Hi Lạp cổ đại đã đặt ra hầuhết vấn đề cơ bản mà sau này các học thuyết khác sẽ từng bớcgiải quyết Triết học cổ đại cũng đặt ra nền móng của khoa học

tự nhiên Đó là thuyết nguyên tử Heraclit… Lời đánh giá của Các

ảnh hởng lớn lao của triết học Hi Lạp đối với sự phát triển của nhânloại

Ra đời trên xã hội phong kiến Tây Âu, chịu ảnh hởng sâusắc của t tởng phong kiến và nhà thờ cơ đốc triết học Thời kìtôn giáo và nhà thờ, với ý đồ xoay triết học về một hớng khác, tôngiáo đã pha trộn nhiều nguyên lí với lời dạy của kinh thánh thànhmột mớ lí luận huyền bí, viễn vông, độc đoán đến lí trí dựa vàolòng tin, lấy tâm linh giải thích thân thể, lấy tinh thần để chứngthực vật chất và tam đoạn luận lên thành mục đích tối đa củatriết học Việc đem tôn giáo vào tất cả các lĩnh vực hoạt độngcủa trí tuệ với phơng pháp suy luận hình thức không làm một cáigì mới cho triết học, khoa học không có thành tựu Hơn thế nữa

nó còn kìm hãm sự phát triển của Châu Âu trong quá trình dài

“Đêm trờng Trung cổ” Tuy nhiên xu hớng duy vật đã trỗi dậy cùng với

sự phát triển của khoa học tự nhiên đã trở thành bớc đệm cho sựphát triển của triết học duy vật trong thời đại giai đoạn mới

Phong trào phục hng phát triển mạnh mẽ cùng với việc pháthiện ra những thành tựu vĩ đại của nền văn hoá Hi Lạp làm chomọi ngời thấy đợc tác động ghê gớm của nhà thờ và triết học kinhviện Nhng t tởng này tác động sâu sắc tới sự phát triển dẫn đến

sự phát triển giai cấp Nó dẫn tới những đòn giáng mạnh vào chế

độ phong kiến Tây Âu với sự xuất hiện liên tục của cuộc cách mạng

t sản nh cách mạng t sản Anh, cách mạng t sản Pháp…mở đờng cho

sự phát triển của chủ nghĩa t bản

9

Trang 10

Nh vậy, triết học ở thời kì này chịu ảnh hởng nhiều của khoahọc tự nhiên Nhiều nhà triết học và khoa học nh Copécnic, Bruno,Galilê…và đã khôi phục những yếu tố khoa học chất phác thời cổ

đại và góp phần đa khoa học phát triển Đó chính là nguyên nhândẫn đến sự phát triển của phơng pháp siêu hình do quá trìnhtuyệt đối hoá

Những điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu giai đoạn này cũng

đã tác động sâu sắc đến sự phát triển của triết học tiêu biểu đóchính là triết học phơng Tây thời kì khai sáng triết học cổ điện

Đức Thời kì bày mang nhiều điều kiện tiến bộ xác định đợc cácvấn đề lâu nay cãi cọ giữa triết học duy tâm và triết học duy vật

Quan niệm “Thế giới là vật chất muôn màu muôn vẻ và vô cùng vô

tận, trong không gian và thời gian với sự vận động không ngừng” (1)

đã đánh bại tôn giáo và thần học tạo nên sự phát triển vũ bão củakhoa học và chủ nghĩa cổ điển Đức do thừa kế triết học vànhững thành tựu mới nhất đa ra phép biện chứng phát triển hoànthiện hơn Chính triết học Đức là tiền đề lí luận cho sự phát triểncủa chủ nghĩa Mác

Tổng quát lại: Dù là triết học phơng Đông hay phơng Tâytriết học đều ảnh hởng sâu sắc đến đời sống kinh tế – xã hội vàtrên cơ sở đó đặt ra những vấn đề mang ý nghĩa thời đại, giảiquyết vô số bào toán đặt ra Lẽ dĩ nhiên, những t tởng triết họcnày trong những thời điểm ấy đã đi sâu vào kết cấu hạ tầng vàquay lại giúp triết học phát triển Có thể khẳng định mong ớckhám phá thế giới của con ngời là vô tận và vì thế những t tởngkhác nhau của triết học ngày càng phong phú

3 Sự ra đời và đặc điểm của triết học Mác

3.1 Sự ra đời của triết học Mác

10

Trang 11

Nh ta đã nói ở trên triết học trớc Mác ra đời không phải làngẫu nhiên mà đó là quá trình vận đông lâu dài của lịch sử xãhội loài ngời đợc ghi dấu bằng những cuộc đấu tranh không khoannhợng giữa các trờng phái triết học trên cơ sở thành tựu kinh tế xãhội và khoa học kĩ thuật.

Vào những năm 40 của thế kỉ XIX khi chủ nghĩa đã hệthống và giai cấp công nhân đã bớc lên võ đài Mác và Ăng ghencũng trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh ấy của giai cấp côngnhân để đáp ứng những đòi hỏi khách quan của thực tiễn kháchquan Hai ông đã coi nhiệm vụ của triết học là phải gắn liền vớithực tiễn khách quan, đấu tranh chính trị Việc tham gia vào cáccuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã giúp cho các ông có sựchuyển biến sâu sắc về t tởng để họ nghiên cứu một cách có hệthống bản chất của CNTB, từ đó xác định con đờng cho giai cấpcông nhân là phải tiến hành cuộc cách mạng để đứng lên làmchủ xã hội

Những nghiên cứu của hai ông đã giúp chủ nghĩa phát triểnlên một giai đoạn mới Cơ sở của chủ nghía Mác – Lênin là chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đợc thừa

kế có phản ánh toàn bộ triết học trớc đó đặc biệt là quan điểmbiện chứng của Hêghen Mác và Ăng ghen những là những thiên tài

vĩ đại đã biết khái quát những kinh nghiệm lịch sử và giải quyếtcác vấn đề cấp bách Lần đầu tiên giai cấp vô sản và ngời lao

động xây dựng t tởng đấu tranh để giải phóng giai cấp khỏi áchthống trị

Chủ nghĩa Mác đã giành thắng lợi trên bề rộng có ảnh hởngtích cực tới phong trào cách mạng thế giới, tiêu biểu là cách mạngtháng 10 Nga

3.2 Lênin bảo vệ và phát triển triết học

11

Trang 12

Vào đầu thế kỉ XX, CNTB phát triển lên giai đoạn mới làmchủ đế quốc Nớc Nga đã trở thành trung tâm mâu thuẫn của chủnghĩa đế quốc Nhng yếu tố kinh tế xã hội và một số thành tựukhoa học tự nhiên đặc biệt là ngành khoa học Vật lý đã làm đảolộn về mặt thế giới quan (họ cho rằng vật chất đã biến mất) Tìnhhình đó đòi hỏi sự phát triển của nhiều trờng phái để tiếp bớc líluận triết học.

Lênin đã vận dụng học thuyết Mác vào cuộc sống dẫn đến sựthành công của cách mạng tháng 10 Ngavào năm 1917 Thực tiễn

nớc Nga đã giúp Lênin phát triển hoàn thiện hơn Lí luận hình thái

kinh tế xã hội sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, các nguyên lí của chủ nghĩa duy vật biện chứng và đặc biệt là lí luận về thời kì quá độ xây dựng CNXH…Những nội dung này làm cho chủ

nghĩa duy vật phong phú và sức chiến đấu hơn, Vận dụng vàothực tiễn cách mạng của nhiều nớc Chính nội dung này đã làm giaicấp công nhân có lòng tin vào cách mạng đi lên t tởng xoá bỏ ápbức và bất công

Triết học Mác xít dới sự soi sáng của cách mạng tháng 10 và t ởng của Lênin là nguyên nhân làm cho phong trào cách mạng pháttriển nh vũ bảo giúp các dân tộc bị áp bức giành lại chính quyềnvào thập kỉ 50,60 của thế kỉ XX Nó khẳng định sự đúng đắncủa học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác

t-Những t tởng của học thuyết Mác – Lênin đợc các nhà yêu nớc

và cách mạng nh : Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông, PidenCastrơ vận dụng vào điều kiện cách mạng cụ thể của mỗi nớc đãlàm nên những chiến tích thần kì Mặc dù hệ thống CNXH bị sụp

đổ vào năm 70 của thế kỉ XX nhng với nhiều nớc đã kiên trì

định hớng XHCN nh Trung Quốc, Việt Nam và CuBa Trong thế kỉXXI đã có sự trỗi dậy của một số nớc nh Mĩ La Tinh mà tiêu biểu là12

Trang 13

Venezuela đã một lần nữa khẳng định tính khoa học và cáchmạng của hệ t tởng Mác xít.

Tổng quá lại : Nh vậy quá trình phát triển của triết học Mác

và phơng pháp của nó lại khẳng định: Sự xuất hiện của triết họcMác là một bớc ngoặt cách mạng trong triết học Nó đã đa chủnghĩa duy vật biện chứng phát triển hơn về chất Nó khôngngừng ở lĩnh vực tự nhiên mà đợc vận dụng vào nghiên cứu lĩnhvực xã hội phức tạp và phong phú Thực tế cho thấy sự ra đời củatriết học Mác có tác động sâu sắc đến thế giới

Chính phong trào giải phóng dân tộc đã tạo nên lực lỡng cânbằng với CNTB khi một loạt nhà nớc CNXH ra đời làm cho CNXH trởthành hệ thống thế giới

Chơng II: Những quan điểm cơ bản về vai trò của triết

học Mác –Lênin

Từ khi ra đời cho đến nay loài ngời luôn đặt ra các câu hỏimuôn thủa nh: triết học là gì? triết học có giá trị gì? triết học cóích gì? trong cuộc sống…Quá trình hỏi đáp về những câu hỏinày là quá trình suy t về nhận thức không phải là lý thuyết do cácsuy t đó gây ra Đó chính là sự băn khoăn của triết học ngày nay

Từ trớc đến nay có những quan điểm khác nhau về vai trò củatriết học nhng tựu chung lại có thể chia làm 3 quan điểm nh sau

1 Quan điểm tuyệt đối hoá vai trò của triết học Lênin

Mác-13

Trang 14

Khi mới ra đời, triết học thời cổ đại đợc coi là triết học tựnhiên bao hàm tri thức thời hiện đại cả trong toán, lí, thiên vănhọc…cho đến mỹ học, đạo đức học… nh đã trình bày ở trên Đóchính là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm cho rằng: “

Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở Hi Lạp và một số nhà

triết học sau này họ cho rằng chỉ cần nắm đợc triết học thì sẽgiải quyết đợc các vấn đề trong hiện tại ngày nay

Tiêu biểu cho quan điểm này là Fraxi Becơn (1561-1626).Theo ông triết học có hai cách hiểu: theo nghĩa rộng là toàn bộcác ngành khoa học, theo nghĩa hẹp là bộ phận cơ bản của khoa

học mang tính lí luận và khái quát cao “Triết học là t duy mang

tính trí tuệ nhất” (1) và cho nhiệm vụ của triết học là “Đại phục hồi

khoa học” nghĩa là cải tạo lại toàn bộ tri thức Tuyệt đối hoá vai trò

nghiên cứu phải có triết học Tiếp theo là Tômát Hôpxơ 1679) ông cũng xem triết học bao gồm các khoa học nh hình họcvật lí… Triết học của G.Hêghen (1770-1830) là học thuyết cuốicùng mang tham vọng đó, G.Hêghen xem triết học của mình làmột hệ thống phổ biến là một hệ thống của sự nhận thức trong

(1588-đó chỉ có những nghành khoa học riêng biệt những mắt khâu

phụ thuộc vào triết học của nhà triết học này.

Sau khi triết học Mác ra đời, với những thành tựu khoa học

đúng đắn mà nó đạt đợc thì nhiều ngời đã cho rằng triết họcMác xít là

đúng hoàn toàn là khuôn mẫu của t duy Việc tuyệt đối hoávai trò triết học Mác xít trong một thời gian dài là nguyên nhânchủ nghĩa giáo điều và những quy luật trong những trờng hợpriêng dẫn đến các vấn đề thất bại Sự thất bại của hệ thống CNXHtrên thế giới sau thời gian áp dụng máy móc cứng nhắc triết học14

Trang 15

Mác – Lênin là một ví dụ điểm hình của việc tuyệt đối hoá vaitrò triết học trong các nhà lãnh đạo Mác xít thời Goóc ba chốp.

2 Quan niệm phủ nhận vai trò của triết học Mác Lênin

-Triết học từ khi mới ra đời dù phơng Đông hay phơng Tây dù ởtrào lu nào thì nó vẫn mang nội dung cốt lõi và bao giờ cũng là líluận chung nhất, những lời giải đáp có luận chứng về con ngời vàthế giới xung quanh… Cuộc tranh luận này giữa các trờng phái cũngbắt đầu từ quan niệm tuyệt đối hoá lí luận triết học Sự thất bạicủa CNXH vào những năm 70 dẫn đến sự hoài nghi và phủ nhận líluận triết học

Những ngời theo quan điểm nay cho rằng “Triết học không

có phơng pháp và các trang thiết bị riêng của mình nh các ngành khoa học tự nhiên đã tạo nên tính chân lí của các kết quả nghiên cứu triết học không đợc đảm bảo Triết học nghiên cứu và giải quyết vấn đề quá chung nên những kết quả nghiên cứu của nó không có tác dụng thực tế gì” Thậm chí cho rằng “ Triết học chỉ

là chuyện tầm phào vô tội vạ Quá trình đấu tranh của các trờng phái là những phân biệt chi li vô ích, là sự tranh cãi những vấn

đề chúng ta không không thể biết đợc” (1)

Nh chúng ta đã biết triết học Mác xít ra đời bên những điềukiện kinh tế xã hội cuối thế kỉ XIX nên cũng có tất yếu của nhữnghạn chế lịch sử Những hạn chế đó đã đợc Lênin và các lớp thế hệtiếp nối khắc phục tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi đấtnớc

Tuy nhiên có sự hiểu biết còn nông cạn và sai lệch rồi dẫn

đến áp dụng máy móc mô hình lí tởng XHCN ở Đông Âu và sự

15

Trang 16

khủng hoảng của một số nớc theo mô hình XHCN nh: Liên Xô ViệtNam, Cuba

3 Quan điểm đúng đắn về vai trò của triết học Mác-Lênin

Nh trên đã trình bày, hoàn cảnh kinh tế xã hội và sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học đầu thế kỉ XIX đã dẫn tới sự ra đời

của triết học Mác đoạn tuyệt triệt để với quan niệm “ Khoa học

của các nhà khoa học” Triết học Mác xít xác định vai trò của triết

học Có khẳng định rằng lí luận triết hoc trong đời sống và xãhội đợc thể hiện qua nhiều chức năng của triết học Triết học có

chức năng nh chức năng nhận thức, chức năng đánh giá và giáo dục

, chức năng báo…nhng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan

Hai chức năng cơ bản này của triết học là sự định hớng giúpcon ngời có cái nhìn biện chứng về thế giới Vấn đề này chúng tôi

sẽ trình bày rõ hơn ở chơng sau

Triết học Mác – Lênin với vị trí là một hệ thống phơng phápluận tiến bộ nhất, khoa học nhất giúp chúng ta trong quá trìnhnhận thức và tiến hành áp dụng vào cuộc sống hiện tại ngày nay

Nó còn giúp con ngời tụ trau dồi các phẩm chất chính trị, tinh thần

và năng lực t duy sáng tạo, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách trongcông cuộc xây dựng đổi mới đát nớc Tuy nhiên triết học Mác –

Lênin không phải là “ liều thuốc vạn năng” chứa sẵn cách giải

quyết vấn đề trong xã hội Bởi vậy trong hoạt động nhận thức vàhoạt động cuộc sống cần tránh cả hai xem thờng triết học hoặctuyệt đối hoá lí luận nh đã trình bày ở trên Việc phủ nhận líluận triết học sẽ rơi vào tình trạng mơ hồ, dễ dàng bằng lòng vớicác phơng pháp cụ thể, dễ mất phơng hớng thiếu chủ động Còntuyệt đối hoá lí luận sẽ lẫn vào chủ nghĩa giáo điều máy móc sẽdẫn đến thất bại trong cuộc sống

16

Ngày đăng: 09/06/2019, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w