1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP để BÌNH ổn nền KINH tế của NHẬT bản và bài học KINH NGHIỆM đối với VIỆT NAM

24 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 151 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam Năm 2010, kim ngạch xuất hàng hoá sang Nhật Bản năm 2010 đạt 7,73 tỷ USD, chiếm 10,7% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam, tăng 23% so với năm 2009; nhập hàng hoá từ Nhật 10,63% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật hàng dệt may (chiếm 15% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này), cáp điện (12%), máy móc thiết bị phụ tùng (11,7%) thủy sản (11,6%) Trong ngắn hạn xuất sang Nhật giảm người Nhật thắt lưng buộc bụng thời buổi khó khăn Nhu cầu nhập hàng Nhật tăng trở lại Nhật Bản bước vào giai đoạn tái thiết kích cầu Những mặt hàng nhập từ Nhật máy móc thiết bị phụ tùng (chiếm 28% tổng kim ngạch nhập mặt hàng này), sắt thép (14%) máy tính, linh kiện điện tử (11%) Việc sản xuất sản phẩm bị ảnh hưởng tình trạng thiếu điện Nhật làm giảm kim ngạch nhập vài tháng tới Nhật Bản có vai trị quan trọng cung cấp tài cho phát triển kinh tế Việt Nam, thể qua điểm sau: chủ nợ song phương lớn nhất, chiếm 33% nợ nước Việt Nam (đạt 9,6 tỷ USD vào 30/6/2010); nợ Việt Nam tính đồng Yên chiếm tới 38% tổng nợ nước ngoài; nhà tài trợ ODA song phương lớn nhà đầu tư trực tiếp lớn thứ Việt Nam Việt Nam điểm đến tập đồn Nhật Bản ý Năm ngối có 200 doanh nghiệp Nhật Bản đến Việt Nam với tổng dự án đầu tư lên tới 1,4 tỷ euro Cuối cùng, cột trụ giúp cho kinh tế Nhật đứng vững năm qua sức mua hộ gia đình : bất chấp khó khăn chồng chất toàn cảnh u ám, người Nhật tin tuởng vào tương lai Chỉ số tin tưởng năm 2011 tăng 1,1 điểm so với 2010 Với vai trò sách, chiến lược nhật đưa có nhửng có tầm ảnh hướng lớn kinh tế Việt nam, việc nghiên cứu kinh tế nhật quan trọng Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài hướng tới làm sáng tỏ số vấn đề sau đây: Làm rõ khủng hoảng nhật cách có hệ thống, từ phân tích nguyên nhân, tác đọng biện pháp thoát khỏi khủng hoảng Nghiên cứu khủng hoảng kinh tế Nhật cung cấp kiến thức khủng hoảng kinh tế đồng thời giúp cho nhà hoạch định chiến lược nước có học kinh là: Một đất nước có vị quan trọng giàu tiềm (như Nhật ) muốn phát triển thực ổn định vững phải biết gắn chặt ba mục tiêu chiến lược: Tăng trương kinh tế, ổn định trị cơng xã hội 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đề tài đặt nhiệm vụ là: phân tích làm rõ nguyên nhân, diễn biến tác động biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế Nhật Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Những lý luận khủng hoảng kinh tế Nhật thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật xảy từ năm 1990 để đáp ứng tình cụ thể, khách quan mang tính thời đề tài nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội Nhật từ năm (2009-2012) Phương pháp nghiên cứu Mặc dù đề tài nghiên cứu khủng hoảng kinh tế Nhật thời gian vừa qua tác giá nhìn nhận góc độ lịch sử sở vận dụng hai phương pháp chủ yếu là: phương pháp lịch sử phương pháp lôgic để phân tích q trình, tình hinh phát triển khủng hoảng Nhật qua rút nhận định mang tính khái quát tổng hợp Do tính chất đề tài nghiên cứu khủng hoảng Nhật thời gian vừa qua rút học kinh nghiệm Việt nam nên hai phương pháp phương pháp như: Thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp tác giả sử dụng đến Từ tài liệu tiếp cận với phương pháp nghiên cứu tác giả cố gắng khai thác xử lí thơng tin cách khách quan trung thực Qua tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Đào Quang Thắng giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình q trình hồn thành đề tài Bố cục đề tài Với đề tài bố cục gồm chương sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm khủng hoảng 1.2 Phân loại khủng hoảng 1.3 Tác động khủng hoảng 1.4 Nguyên nhân khủng hoảng CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG Ở NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình kinh tế Nhật thời gian qua 2.1.1 Những thành tựu đạt 2.1.2 Khó khăn yếu kinh tế Nhật trang thời gian qua 2.2 Nguyên nhân tình hình CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp 3.2 Bài học kinh nghiêm nước ta B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế, suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Một định nghĩa khác với cách hiểu ngày học thuyết Kinh tế trị Mác-Lênin Từ ngữ khoảng thời gian biến chuyển nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế Bài viết chủ yếu khái niệm Khủng hoảng kinh tế Karl Marx vốn dùng thịnh hành trongKinh tế trị Marx Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Thời gian khủng hoảng làm xung đột giai tầng xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi động q trình tích tụ tư Nhiều nhà quan sát áp dụng học thuyết Marx cho tự thân Karl Marx không đưa kết luận cuối chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Thực vậy, nghiên cứu ông gợi ý nhiều lý luận khác mà tất chúng gây tranh cãi Một đặc điểm chủ yếu lý luận khủng hoảng ngẫu nhiên không tự nhiên mà bắt nguồn từ chất chủ nghĩa tư với vai trị hình thái xã hội Marx viết, “cản trở sản xuất tư tư bản” Những lý luận bao gồm: • Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận Tích tụ tư gắn liền xu hướng chung mức độ tập trung tư Điều tự làm giảm tỷ suất lợi nhuận kìm hãm chủ nghĩa tư đưa đến khủng hoảng • Tiêu thụ mức Nếu giai cấp tư sản thắng đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương bóc lột thêm lao động, nhờ tăng tỷ suất giá trị thặng dư, kinh tế tư đối mặt với vấn đề thường xuyên nhu cầu tiêu dùng không tương xứng với quy mô sản xuất tổng cầu khơng tương xứng với tổng cung • Sức ép lợi nhuận từ lao động Tích tụ tư đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên làm tăng tiền lương Nếu tiền lương tăng cao ảnh hưởng đến kinh tế Về mặt lý luận, quan điểm khơng mâu thuẫn với đóng vai trị nội dung học thuyết tổng hợp khủng hoảng kinh tế 1.2 Phân loại khủng hoảng a Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hoàn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên (để huy động vốn) lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng tài b Khủng hoảng thị trường tài Khủng hoảng thị trường tài thường xảy hai nguyên nhân chính: sách Nhà nước tồn bong bóng đầu Yếu tố phải nói đến, sách Nhà nước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho khoản thâm hụt ngân sách, điều gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân lòng tin vào nội tệ chuyển sang tích trữ loại ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ Nhà nước cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định tỷ giá tăng Thêm vào đó, thị trường lại ln tồn “bong bóng” đầu cơ, ẩn chứa nguy đổ vỡ Khi hầu hết người tham gia thị trường đổ xơ mua loại hàng hóa thị trường tài (chẳng hạn cổ phiếu, bất động sản), khơng nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng bán với giá cao thu lợi nhuận, điều đẩy giá trị hàng hóa lên cao, vượt giá trị thực nhiều người bán, gây tình trạng rớt giá, họ không cần hiểu biết nguyên cần mua vào, cần bán nên gọi “tâm lý bầy, đàn” c Khủng hoảng tài giới Khi quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền nước khả hồn trả khoản nợ quốc gia, gây khủng hoảng tiền tệ d Khủng hoảng tài tập đồn Kinh tế Các tập đoàn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc khơng tốn khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản 1.3 Tác động khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế nổ làm cho lực sản xuất kinh tế tư chủ nghĩa bị phá hoại dội; hàng loạt xí nghiệp bị đóng cửa, quy mô sản xuất bị thu hẹp, giá giảm xuống, thương mại bị thu hẹp, nhiều ngân hàng khơng hoạt động, thị trường chứng khốn bị rối loạn, giá cổ phiếu hạ thấp Hàng loạt xí nghiệp vừa nhỏ bị vỡ nợ, phá sản Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 làm giảm 1/3 sản lượng công nghiệp, 2/3 mậu dịch quốc tế 50 nước Nước Mỹ phá huỷ 92 lò nấu sắt, phá 10,4 triệu mẫu Anh bông, huỷ 6,46 triệu lợn Braxin phá huỷ 22 triệu bao cà phê Đan Mạch phá huỷ 117.000 gia súc Trong khối lượng cải khổng lồ bị tiêu huỷ hàng triệu người lao động lại lâm vào cảnh bần đói khổ Hàng triệu người lao động làm thuê bị việc làm Lợi dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng, nhà tư tăng cường bóc lột cơng nhân cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ, tăng thời gian lao động Khơng cơng nhân quốc bị bóc lột, mà nhân dân nước thuộc địa, phụ thuộc chịu chung cảnh ngộ Vì vậy, khủng hoảng kinh tế thúc đẩy mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản với vô sản; tư với dân tộc thuộc địa thêm sâu sắc 1.4 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ quan hệ cung cầu bị phá vỡ mà cung vượt cầu xảy tình trạng khủng hoảng thừa gây khó khăn cho chu chuyển hàng hóa ảnh hưởng đến chu kỳ chu kinh tế, yếu kinh tế khơng thích ứng với thay đổi giới, yếu tố trị, xã hội, thiên tai (động đất, sóng thần Nhật bản…) quan hệ ngoại giao quốc gia với nhau… CHƯƠNG KHỦNG HOẢNG NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình kinh tế Nhật thời gian qua a Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 2012 có gam màu sáng tối rõ rệt Nửa đầu năm tăng trưởng GDP ngoạn mục chủ yếu nhờ công tái thiết phục hồi từ thảm họa động đất sóng thần năm 2011 GDP Quý I nước tăng 1% so với quý IV/2011, tăng 4,7% so với kỳ năm 2011; Quý II đạt 1,3% so với Quý I Sự phục hồi ổn định ngành nghề sau thảm họa động đất - sóng thần nguyên nhân khiến kinh tế Nhật Bản đạt mức tăng trưởng cao nửa đầu năm Tuy nhiên, tăng trưởng chậm lại Trung Quốc, khủng hoảng nợ Châu Âu đồng yên liên tục tăng giá mạnh so với la Mỹ làm xói mịn nguồn thu từ nước khiến GDP Quý III Quý IV liên tiếp suy giảm Tăng trưởng GDP quý II Nhật Bản đạt mức 1,4% so với kỳ năm ngoái, chưa đầy 1/3 số 5,5% quý I Trong quý III vừa qua, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản giảm 0,9% so với quý trước giảm 3,5% so với kỳ năm ngoái Đây quý thứ liên tiếp kinh tế nước suy giảm.Nền kinh tế Nhật Bản rơi vào giai đoạn suy thoái ảnh hưởng khủng hoảng nợ cơng châu Âu kinh tế tồn cầu suy yếu Tuy nhiên, theo chuyên gia, đợt suy thoái Nhật Bản không sâu kinh tế lớn thứ giới bắt đầu phục hồi từ cuối năm Theo khảo sát Bloomberg, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản giảm 0,4% quý IV/2012 sau giảm 3,5% quý III/2012 b Sản xuất công nghiệp sụt giảm mạnh Giá trị sản xuất công nghiệp xuất năm 2012 Nhật Bản tăng mạnh tháng 3, tháng chủ yếu nhu cầu bên tái thiết đất nước sau thảm họa sóng thần thúc đẩy sản lượng nhà máy, liên tiếp sụt giảm tháng Sản lượng công nghiệp tháng nước giảm 4,1% so với tháng trước đó.Trong tháng 8, tốc độ 1,6% Nguyên nhân suy giảm toàn cầu, căng thẳng lãnh thổ với Trung Quốc nhu cầu nội địa yếu phủ ngừng trợ giá ôtô tiết kiệm nhiên liệu Đây mức sụt giảm lớn Nhật kể từ thảm họa kép hồi tháng năm ngối Sản lượng cơng nghiệp Nhật Bản bất ngờ tăng tháng 10, tăng 1,8% so với tháng trước, sau giảm 4,1% tháng 9, số liệu thương mại nước công bố hôm 30/11 cho biết Đây mức tăng mạnh kể từ tháng 12/2012 sản xuất phận máy móc, bao gồm iPhone Apple Inc., mang đến điểm nhấn sáng cho kinh tế cho tăng trưởng chậm quý thứ hai liên tiếp với dấu hiệu phục hồi kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc làm giảm bớt nguy rơi vào suy thoái Nhật Bản c Thặng dư tài khoản vãng lai Nhật Bản mức thấp lịch sử Tính đến hết tháng 10 năm 2012, mức thặng dư tài khoản vãng lai Nhật Bản đạt 5273 tỷ Yên Năm 2011 ảnh hưởng khủng hoảng kép động đất, sóng thần, thặng dư tài khoản vãng lai Nhật Bản 9628,9 tỷ yên (125 tỷ USD), giảm 44% so với năm 2010 mức giảm mạnh 15 năm Như vậy, năm 2012 thặng dư tài khoản vãng lai Nhật Bản mức thấp kỷ lục.Theo số liệu Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 10/12, thặng dư tài khoản vãng lai nước tháng 10 giảm khoảng 30% so với năm ngối xuống cịn 376,9 tỷ yên Tài khoản vãng lai thước đo rộng thương mại Nhật Bản với phần lại giới, bao gồm xuất khẩu, du lịch thu nhập nước Thặng dư tài khoản Nhật Bản bị ảnh hưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, xuất sụt giảm nhập nhiên liệu tăng cao dẫn đến thâm hụt thương mại khổng lồ Xuất Nhật Bản giảm xuống đến mức thấp kỷ lục hậu động đất, sóng thần năm ngối, suy thoái kinh tế giới, đồng Yên mạnh tranh chấp lãnh thổ kéo dài với Trung Quốc Xuất Nhật Bản giảm xuống 4983,90 tỷ yên tháng mười năm 2012 từ 5150 tỷ yên vào tháng Mười năm 2012 Nhập khẩu, đó, lại tăng 4,1% Nhật Bản tăng nhập dầu mỏ Gas Xuất sang Trung Quốc, thị trường lớn Nhật Bản, giảm 14,1% so với năm trước Xuất sang nước EU giảm 21,1%, xuất sang Mỹ lại tăng 0,9% Do khoảng thời gian dài xuất sụt giảm khiến mức thâm hụt thương mại Nhật Bản tăng vọt Bộ Tài Nhật Bản ngày 19-12 cho biết tháng 11-2012, Nhật Bản thâm hụt thương mại 953,4 tỉ yen (khoảng 11,4 tỉ đô la Mỹ), đánh dấu thâm hụt thương mại tháng thứ năm liên tiếp Số liệu cho thấy thâm hụt thương mại tháng 11 tăng gần 38% so với kỳ năm ngoái Đây mức thâm hụt thương mại lớn Nhật Bản kể từ tháng 1-2012 mức thâm hụt thương mại lớn thứ ba kể từ Nhật Bản thống kê số liệu thương mại vào năm 1979 Từ tháng đến tháng 11 năm nay, thâm hụt thương mại tích lũy Nhật Bản lên tới gần 6.281 tỉ yen (khoảng 74,8 tỉ đô la Mỹ), gấp 2,4 lần mức thâm hụt thương mại năm qua 2.613 tỉ yen Hội đồng Thương mại Quốc tế Nhật Bản ước tính, thâm hụt thương mại nước năm tài 2013 (kết thúc vào tháng 3.2014) đạt mức cao lịch sử 82,3 tỷ USD Theo đó, sản lượng xuất tăng 1,3% so với năm nay, sản lượng nhập tăng 1,1%, đặc biệt mặt hàng đồ gia dụng, quần áo, Chính phủ Nhật dự định tăng thuế tiêu dùng vào tháng 4.2014 Cơ quan cho thâm hụt thương mại Nhật Bản giữ mức cao vài năm tới d Tình trạng giảm phát bao trùm Khi nói tỷ lệ lạm phát Nhật Bản, điều thường đề cập đến tỷ lệ lạm phát sở số giá tiêu dùng, gọi tắt số giá tiêu dùng Chỉ số CPI Nhật Bản cho thấy thay đổi giá gói tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ mà hộ gia đình Nhật Bản mua để tiêu thụ Biểu đồ cho thấy số lạm phát số giá tiêu dùng Nhật Bản.Năm 2012, số giá tiêu dùng (CPI) Nhật Bản liên tiếp giảm cho thấy Nhật Bản tình trạng giảm phát bao trùm cho dù ngân hàng trung ương nước tăng mục tiêu lạm phát với hy vọng thúc đẩy lạm phát Chỉ số lạm phát lõi Nhật Bản tháng giảm 0,3% so với kỳ năm ngoái, sau giảm 0,2% tháng Trong tháng 9, số 99,6; giảm 0,3% so với kỳ năm trước Sau tháng giảm liên tiếp, đến tháng 10/2012, số giá tiêu dùng (CPI) Nhật Bản không đổi so với kỳ năm trước Như vậy, để đạt lạm phát mục tiêu 1% từ mức 0% nay, ngân hàng trung ương Nhật Bản chặng đường dài e Nợ công Nhật Bản cao kỷ lục Số liệu Bộ Tài Nhật cơng bố ngày 9/11 cho thấy, nợ công nước tăng lên mức cao kỷ lục 983.30 ngàn tỷ yên (tương đương 12,4 nghìn tỷ USD) vào cuối tháng 9/2012 Nguyên nhân chủ yếu chi phí tái thiết đất nước sau thảm họa động đất sóng thần đầu tháng 3/2011 Trong bao gồm 803.74 ngàn tỷ n trái phiếu Chính phủ; 125,37 ngàn tỷ yên tín phiếu đảm bảo cho nhu cầu vốn ngắn hạn 54,19 nghìn tỷ yên dạng khoản vay từ tổ chức tài So với thời điểm cuối tháng 6/2012, nợ cơng Nhật tăng 0.7% Bộ Tài dự báo nợ cơng nước vượt triệu tỷ yên năm tài khóa 2012 kết thúc vào tháng 3/2013 So với kinh tế hàng đầu giới Mỹ với quy mô nợ công thấp Nhật Bản, lại phải loay hoay xử lý nguy vỡ nợ kỹ thuật, nợ công Nhật Bản có quy mơ lên tới 229% GDP, đánh giá cao số nước phát triển, nợ công Nhật Bản đánh giá ngưỡng an toàn Những nhân tố đóng góp vào mức an tồn nợ cơng Nhật Bản, là: Thứ nhất, trái phiếu phủ ổn định phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế Theo đánh giá Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor’s (S&P), triển vọng trái phiếu phủ Nhật Bản ổn định Nhật Bản “không gần” với khủng hoảng, ngắn hạn, nhờ yếu tố bản: (1) Cán cân toán quốc tế mạnh dự trữ ngoại hối 1000 tỷ USD; (2) Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân lớn nợ cơng; (3) Đa phần trái phiếu phủ Nhật Bản nhà đầu tư nước nắm giữ Do phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế, nên Chính phủ Nhật Bản gặp thách thức vấn đề vay nợ nhà đầu tư nước khơng cịn mặn mà với trái phiếu Nhật Bản Những mạnh giúp Nhật Bản giữ thị trường trái phiếu bình ổn Thứ hai, phần lớn nợ công Nhật Bản nằm tay nhà đầu tư nội địa (khoảng 95%) nằm tay nhà đầu tư nước nên Nhật Bản chưa phải trải qua Hy Lạp (năm 2010) tránh tác động bất lợi từ biến động thất thường thị trường tài giới Thứ ba, hệ số sử dụng vốn đầu tư ICOR Nhật Bản hiệu nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh.Mặc dù tỉ lệ nợ công Nhật Bản cao 200% GDP, song số hiệu vốn đầu tư ICOR (hệ số sinh lời từ đồng vốn đầu tư) Nhật Bản vào khoảng 3,0, khả trả nợ khơng q khó Bên cạnh đó, dự trữ ngoại tệ Nhật Bản mức cao Theo Bộ Tài Nhật Bản, dự trữ quốc gia Nhật Bản 1.046,873 tỉ USD (tháng 5/2011) Do vậy, kinh tế Nhật Bản, ngồi nợ cơng cao cịn đứng trước nhiều khó khăn khác nữa, dự báo khó trở thành mục tiêu cơng giới đầu quốc tế 10 Tỷ lệ nợ Nhật nước nắm giữ lên mức cao 30 năm qua Theo báo cáo vừa công bố ngân hàng trung ương Nhật Bản, nhà đầu tư nước nắm giữ 8,3% trái phiếu phủ Nhật Bản tính đến cuối tháng vừa qua Đây tỷ lệ cao kể từ năm 1979 Trong quý gần đây, tỷ lệ dao động quanh mức 8,3% đến 8,5%.Chính phủ Nhật Bản sử dụng 1.513 nghìn tỷ yên tài sản hộ gia đình để giải gánh nặng nợ cơng Tuy nhiên, nguồn vốn suy giảm vài năm trở lại tình trạng già hóa dân số kinh tế giảm phát ảnh hưởng tiêu cực đến đà tăng trưởng 2.1.1 Những thành tựu đạt Mặc dù có vẻ suy sụp bề ngồi, Nhật Bản nằm số nước sản xuất nhiều hàng hóa Dù kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với thách thức nặng nề: khơng có vai trị lãnh đạo trị, nợ cơng, dân số lão hóa, song đất nước cịn có mình: cơng nghệ tuyệt vời, động thương mại, hùng mạnh tài chính, vai trị lãnh đạo kinh tế thương mại châu Á Một ý muốn trị mạnh mẽ khơi phục lịng tin cho phép kinh tế lớn thứ ba giới trở lại trình tăng trưởng đặn bền vững Một Nhật Bản suy sụp già nua trước Trung Quốc động chinh phục thứ đập vào mắt người, họ, nguyên nhân rõ ràng: hai thập kỷ trì trệ mở đầu cho suy sụp Nhật Bản Hiện nay, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản chiếm 8,5% GDP giới so với 14,3% hồi năm 1990; GDP tính theo đầu người Nhật Bản giảm từ vị trí thứ ba năm 1990 xuống vị trí thứ 23 Về tính cạnh tranh quốc tế, quãng thời gian trên, Nhật Bản từ vị trí quán quân tụt xuống vị trí thứ 27 Mặc dù khơng có ngun liệu gì, với 2% số dân độ tuổi lao động giới so với 27% Trung Quốc, Nhật Bản sản xuất lượng hàng hóa trị giá ngang với nước láng giềng to lớn sừng sững Trung Quốc, tương đương 8,5% GDP giới Sự so sánh chứng tỏ Nhật Bản cịn có đáng kể cho dù phải đối phó với thách thức nặng nề cấu Trong khứ, Nhật Bản chứng tỏ khả nhảy vọt nhiều khủng hoảng, song đây, liệu nước cuối khỏi tình trạng suy sụp dường buộc họ phải náu khơng? 11 Năm 2009, khủng hoảng giới nhấn chìm Nhật Bản vào tình trạng suy thối tồi tệ lịch sử mình, coi trận “bìm leo” sau trận”dậu đổ”, khủng hoảng riêng vào năm 1990 Sự lây lan khủng hoảng qua kênh ngoại thương thật nhanh chóng khốc liệt: với suy giảm GDP 1,2% năm 2008 5,2% năm 2009, suy thoái Nhật Bản nghiêm trọng so với nước cơng nghiệp hóa khác Sự tăng trưởng tàm tạm ghi nhận năm 2002 – 2007 lại chủ yếu dựa tới 60% vào xuất khẩu, tiêu dùng nước trì trệ bối cảnh giảm phát Những hậu tổng hợp từ suy thoái giới từ việc đồng yên tăng giá mạnh dẫn đến suy giảm xuất sang Mỹ châu Âu, thị trường xuất hàng đầu thứ ba Nhật Bản Vì vậy, vốn đầu tư doanh nghiệp giảm mạnh nạn thất nghiệp gia tăng lương giảm bóp nghẹt sở thích tiêu dùng bà nội trợ Cuộc khủng hoảng cho thấy hạn chế chu trình phát triển năm 2002 – 2007 dựa vào nhu cầu bên Để trì tăng trưởng lâu dài phụ thuộc vào bối cảnh quốc tế, Nhật Bản phải tái cân mơ hình mình, đặc biệt phải kích thích sức mua nước Chủ trương thành thực vào năm 2010, chi tiêu gia đình người Nhật tăng 3,9% Nhưng có nhảy vọt chủ yếu nhân tố thời liên quan đến kế hoạch đẩy mạnh kinh tế Giới kinh tế nước dự đốn năm tới có phát triển sản xuất, với khoảng 1,5% năm, cho dù có thế, rõ ràng thấp mức tăng trưởng tiềm vốn có Nhật Bản Ngồi hậu từ khủng hoảng, kinh tế Nhật Bản thể điểm yếu cấu ảnh hưởng đến thành tích Những khoản lợi nhuận từ sản xuất giảm bớt kinh tế đạt tới mức già dặn qui mô thị trường nước khiêm tốn so với qui mô thị trường lớn khu vực kinh tế châu lục Trung Quốc Ấn Độ Ngồi ra, cịn có nhân tố khiến cho tương lai kinh tế Nhật Bản chưa thấy nhiều điểm sáng, thiếu kinh niên vai trị lãnh đạo trị, nợ cơng thách thức dân số 2.1.2 Khó khăn yếu kinh tế Nhật thời gian qua Trong khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu chưa qua, khó khăn lại giáng xuống kinh tế Nhất Bản vốn trải qua hai thập 12 niên suy giảm Thách thức “kép” đặt cho đất nước “Mặt Trời mọc” mục tiêu vừa phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa phải đảm bảo lành mạnh tài cơng lúc tỷ lệ nợ cơng mức cao số kinh tế phát triển, lúc đồng Yên không ngừng tăng giá Tăng trưởng trì trệ, nợ cơng tăng cao: Trong q năm 2011, kinh tế Nhật Bản suy giảm 0,3%, số thấp nhiều so với mức giảm 0,9% quý năm 2011 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo kinh tế Nhật Bản giảm 0,5% năm 2011, trước tăng trưởng 2,1% năm 2012 Theo ước tính Bộ Tài Nhật Bản, nợ cơng nước vượt ngưỡng triệu tỷ Yên (khoảng 12.810 tỷ USD) vào cuối tài khóa 2011 Các khoản vay thông qua phát hành trái phiếu quốc gia khoản vay ngân hàng lên tới 1,024 triệu tỷ Yên vào cuối tháng 3.2012 Trong đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính tổng nợ cơng Nhật Bản baogồm chi phí an sinh xã hội, lên tới 1,054 triệu tỷ Yên, tương đương 220% GDP nước năm 2010 Nợ công Nhật Bản tăng mạnh nước phải tăng cường vay mượn để trang trải chi phí tái thiết khu vực Đơng Bắc sau thảm họa động đất-sóng thần vừa qua, xử lý cố nhà máy điện hạt nhân Phu-cu-si-ma can thiệp vào thị trường tiền tệ nhằm chặn đà tăng giá đồng Yên Chính phủ Nhật Bản phải phát hành bổ sung 11.100 tỷ Yên (155,7 tỷ USD) trái phiếu quốc gia để tài trợ cho phần ngân sách bổ sung lần thứ ba tài khóa 2011 Bên cạnh đó, Tơ-ky-ơ phát hành 15.000 tỷ Yên hối phiếu tài để tài trợ cho chiến chống tượng tăng giá bất thường đồng Yên Việc đồng Yên tăng giá mạnh so với đồng USD làm chệch hướng phục hồi kinh tế Nhật Bản làm giảm lợi nhuậnở nước ngồi doanh nghiệp xuất Lợi nhuận rịng Tập đồn cơng nghệ khổng lồ Toshiba nửa đầu tài khóa 2011 (4-9.2011 đạt 22,7 tỷ Yên (287 triệu USD), giảm 18,5% so với kỳ năm 2010 Trong đó, lợi nhuận rịng Hãng chế tạo ô tô Honda tháng đầu năm 2011 giảm tới 77,4% so với kỳ năm 2010, đạt 60,4 tỷ n (776 triệu USD) Tình hình cịn khó khăn Panasonic, tập đồn điện tử cơng bố mức lỗ rịng lên tới 136,15 tỷ Yên (1,7 tỷ USD tháng đầu tài khóa 2011 Từ biện pháp tình đến giải pháp dài hạn: Để ngăn chặn đà tăng giá đồng Yên, Chính phủ ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) tiến 13 hành đợt can thiệp lớn vào thị trường Tuy nhiên, đợt can thiệp tháng 8.2011 thông qua bán đồng Yên, mua đồng USD không mang lại kết Vấn đề hành động can thiệp đơn phương phủ khơng thể đảo ngược xu hướng thị trường, Nhật Bản lại gặp khó khăn tìm kiếm hợp tác Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Mỹ tìm cách hỗ trợ kinh tế ốm yếu nước cách tăng thêm nguồn thu từ xuất nhờ làm giảm giá đồng USD Lần can thiệp gần Chính phủ Nhật Bản vào thị trường tiền tệ vào ngày 31.10 vừa qua Đây đợt bán đồng nội tệ lần kể từ tháng 8.2011 lần thứ ba năm Nhật Bản để hạ nhiệt tỷ giá đồng Yên Sau BOJ công bố số liệu cho thấy mức tăng rịng 7,86 nghìn tỷ n cán cân tài khoản vãng lai, giới phân tích thị trường ước tính Bộ Tài BOJ chi nghìn tỷ Yên (102 tỷ USD) mua USD lần can thiệp này, làm cho giá đồng Yên đứng mức 79 JPY/USD so với mức cao kỷ lục 75,3 JPY/USD Trong đó, với tỷ lệ nợ công vượt 200% GDP, rõ ràng Nhật Bản cần phải thực thi chiến lược rõ ràng để đảm bảo bền vững tài Trong bối cảnh này, IMF hoan nghênh “Chiến lược quản lý tài trung hạn” mà Chính phủ Nhật Bản thơng qua năm 2010, đặt mục tiêu giảm nửa mức thâm hụt ngân sách vào tài khóa 2015 đạt thặng dư muộn vào tài khóa 2020 Bên cạnh đó, đề xuất tăng gấp đôi thuế tiêu dùng lên mức 10% vào thập kỷ 2010 Chính phủ Nhật Bản bước quan trọng hướng tới củng cố tài cơng Việc tiến hành chiến lược thống mạnh mẽ để ổn định tình hình tài cơng Nhật Bản ngày cấp thiết hơn, khủng hoảng nợ công châu Âu lời cảnh báo nước Các kinh tế phát triển có quy mơ lớn miễn dịch trước thay đổi mạnh mẽ tâm lý thị trường khủng hoảng nổ khó ngăn chặn Nỗ lực giảm tỷ lệ nợ công phụ thuộc lớn vào biện pháp tăng nguồn thu, nhiều giải pháp để cắt giảm chi tiêu lúc tỷ lệ chi tiêu phi an sinh xã hội Nhật Bản tổng GDP thấp OECD Tuy nhiên, để củng cố tài chính, Nhật Bản cần phải tiến hành cải cách cấu để thúc đẩy tăng trưởng đẩy mạnh tự hóa thương mại, cải cách thị trường lao động khuyến khích khởi nghiệp Việc đẩy mạnh tự hóa thương mại tham gia Hiệp định đối tác xuyên phải Bình Dương (TPP) 14 giúp Nhật Bản tăng kim ngạch đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu, chí thâm nhập thị trường bảo hộ Trong đó, Nhật Bản cần có điều chỉnh thị trường lao động tăng tuổi nghỉ hưu, nhằm tăng số lao động lớn tuổi lực lượng lao động đất nước mà dân số bị già hóa 2.2 Nguyên nhân tình hình 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan Ba nguyên nhân khiến khó khăn kinh tế Nhật Bản thêm trầm trọng Các vấn đề kinh tế Nhật Bản trở nên nghiêm trọng tồi tệ Đặc biệt số gánh nặng từ nợ phủ Tỷ lệ nợ phủ Nhật Bản tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào khoảng 2,28%, cao nhóm nước cơng nghiệp, chí gần gấp đơi Hy Lạp, Italia tiếp tục tăng Hiện tại, lãi suất từ khoản nợ kết hợp với an sinh xã hội xấp xỉ tổng thuế thu nhập hàng năm phủ Nhật Bản Cán cân thương mại Nhật Bản âm, lần kể từ năm 1980 Giá đất đai giá cổ phiếu Nikkei giảm khoảng 30% kể từ năm 1989 Bên cạnh đó, Nhật Bản phải đối mặt với loạt vấn đề nan giải phụ nữ trẻ Nhật Bản có xu hướng di cư khỏi đất nước, công ty nước chuyển hướng sản xuất nước ngoài, trị rơi vào bế tắc (thay thủ tướng năm) Năm ngoái Nhật Bản phải trải qua biểu tình đường phố lớn nhiều thập kỷ qua Những vấn đề kinh tế triệu chứng vấn đề xã hội sâu sắc Bất chấp sách liên tục thơng qua, vấn đề khơng giải quyết, khó khăn kinh tế tiếp tục tăng Dưới nguyên nhân khiến khó khăn kinh tế Nhật Bản thêm trầm trọng: Hôn nhân tỷ lệ sinh đẻ thấp Trong giới công nghiệp, tỷ lệ sinh giảm ngày người có nhu cầu kết Tại Nhật Bản, tỷ lệ sinh (7,31 ca sinh 1000 dân năm) thấp giới tiếp tục giảm, chí đạt số vào năm 2017 15 Tỷ lệ kết hôn Nhật Bản mức thấp đáng báo động, 5,8 hôn nhân 1000 dân năm Độ tuổi kết hôn trung bình Nhật Bản 31 Một phần nguyên nhân sống tại Nhật Bản đắt đỏ chi phí nhân cao khiến nhiều người trẻ tuổi có tâm lý ngại kết Già hóa dân số sách nhập cư khắt khe Tại giới công nghiệp, tỷ lệ sinh giảm dịch vụ chăm sóc y tế cải thiện ngun nhân dẫn đến dân số lão hóa, khiến phủ nước gặp nhiều khó khăn việc tài trợ cho hệ thống hưu trí thời gian dài Xu hướng đạt tới mức cực đoan Nhật Bản, tỷ lệ sinh thấp kỷ lục lối sống lành mạnh người dân Nhật Bản quốc gia có tỷ lệ người cao tuổi dân số lớn giới, 22% Vấn đề trở thêm nghiêm trọng Nhật Bản không chấp nhận giải pháp mà số quốc gia khác áp dụng: chấp nhận người nhạp cư trẻ từ nước ngồi Nhật Bản khắt khe sách nhập cư khó để thực thủ tục nhập cư nước Tuy nhiên, điều khơng đem đến tương lai khó khăn cho hệ thống hưu trí mà cịn khiến Nhật Bản bị nguồn nhân lực quý giá từ quốc gia khác Mỹ, Tây Âu Australia Một lý khiến kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn lịch sử nước Trong lịch sử đại, Nhật Bản thực hai thay đổi có chọn lọc Ví dụ mạnh mẽ thời Minh Trị Duy Tân năm 1868, đo Nhật Bản thông qua hiến pháp mới, thành lập nội phủ, qn đội, hệ thống cơng nghiệp ngân hàng theo phong cách châu Âu Tuy nhiên, Nhật Bản giữ lại hồng đế, ngơn ngữ hệ thống chữ viết văn hóa lâu đời Do đó, Nhật Bản khơng bảo tồn độc lập mà trở thành quốc gia châu Á sánh ngang hàng với phương Tây giàu có quyền lực Sau chiến tranh giới thứ II, Nhật Bản có thay đổi liệt từ bỏ quân khái niệm hoàng đế cũ để tiến đến dân chủ phát triển kinh tế xuất Một lần nữa, Nhật Bản chọn lọc để giữ lại giá trị cốt lõi, bỏ thứ vơ nghĩa giữ lại mang đến sức mạnh quốc gia Song nay, điều dường xảy 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 16 Theo báo Wall Street Journal (WSJ), kinh tế Nhật nạn nhân thái độ Nhật khách hàng Trung Quốc căng thẳng Trung - Nhật liên quan đến tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư Hàng xuất Nhật Bản sang Trung Quốc, đặc biệt ô tô, sụt giảm nghiêm trọng Khủng hoảng nợ khối đồng euro khiến xuất Nhật Bản sang châu Âu bị ảnh hưởng đáng kể Ngoài ra, giá đồng yên tăng cao khiến hàng hóa Nhật Bản trở nên đắt đỏ thị trường nước ngồi Các cơng ty điện tử lớn Nhật Bản Sony Panasonic lỗ nặng không cạnh tranh với đối thủ nước Samsung (Hàn Quốc) Apple (Mỹ) Tiêu dùng nước giảm 0,5% Người tiêu dùng Nhật tằn tiện thiếu tin tưởng vào tương lai lo ngại thu nhập họ giảm sút Tác động sách tái thiết sau thảm họa động đất - sóng thần năm ngối Theo Reuters, giới quan sát dự báo viễn cảnh kinh tế Nhật Bản thời gian tới u ám Khảo sát Trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật cho thấy GDP Nhật tiếp tục giảm 0,1% quý IV/2012 Các nhà phân tích cho rằng, nợ cơng q lớn, Chính phủ Nhật Bản khó thực gói kích thích kinh tế quy mơ lớn Nợ cơng Nhật Bản lên tới 983.300 tỉ yên (12.400 tỉ USD) chạm ngưỡng triệu tỉ yên vào cuối năm tài khóa 2012 Do đó, gói kích thích mà Thủ tướng Noda nhắc đến quy mô nhỏ, không đủ sức kéo kinh tế tăng trưởng trở lại Điều đáng lo ngại suy thối Nhật đẩy hàng loạt quốc gia châu Á vào cảnh khó khăn phụ thuộc vào thương mại đầu tư từ Nhật Bản “Nhật Bản suy thoái kéo lùi kinh tế toàn cầu, đặc biệt kinh tế châu Á” - WSJ dẫn lời nhà kinh tế Toshihiro Nagahama thuộc Viện Nghiên cứu DaiIchi Life thừa nhận Khơng có "quyền tự quyết" Nhà kinh tế Masamichi Adachi thuộc Hãng JP Morgan nhận định, hy vọng kinh tế Nhật nhu cầu Mỹ, Trung Quốc châu Âu tăng trở lại kinh tế Nhật phụ thuộc vào xuất Việc kích thích tiêu dùng nước khơng đủ để Nhật khỏi suy thoái “Đáng buồn Nhật phải chờ kinh tế nước ngồi phục hồi trước kinh tế nước quay đầu trở lại” - chuyên gia Izumi Devalier thuộc Ngân hàng HSBC đánh giá Ông George Boubouras, chuyên gia thuộc Hãng UBS Wealth Management thống quan điểm cho rằng, Nhật phải đợi 17 nước, đặc biệt Mỹ, tung gói kích thích kinh tế mong đợi kinh tế châu Âu hết tồi tệ 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp 3.1.1 Giải pháp kinh tế Để bình ổn kinh tế thứ ba giới Từ biện pháp tình đến giải pháp dài hạn: Để ngăn chặn đà tăng giá đồng Yên, Chính phủ ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) cần tiến hành đợt can thiệp lớn vào thị trường Tuy nhiên, đợt can thiệp tháng 8.2011 thông qua bán đồng Yên, mua đồng USD không mang lại kết Vấn đề hành động can thiệp đơn phương phủ khơng thể đảo ngược xu hướng thị trường, Nhật Bản lại gặp khó khăn tìm kiếm hợp tác Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Mỹ tìm cách hỗ trợ kinh tế ốm yếu nước cách tăng thêm nguồn thu từ xuất nhờ làm giảm giá đồng USD Lần can thiệp gần Chính phủ Nhật Bản vào thị trường tiền tệ vào ngày 31.10 vừa qua Đây đợt bán đồng nội tệ lần kể từ tháng 8.2011 lần thứ ba năm Nhật Bản để hạ nhiệt tỷ giá đồng Yên Sau BOJ công bố số liệu cho thấy mức tăng rịng 7,86 nghìn tỷ n cán cân tài khoản vãng lai, giới phân tích thị trường ước tính Bộ Tài BOJ chi nghìn tỷ Yên (102 tỷ USD) mua USD lần can thiệp này, làm cho giá đồng Yên đứng mức 79 JPY/USD so với mức cao kỷ lục 75,3 JPY/USD Trong đó, với tỷ lệ nợ cơng vượt 200% GDP, rõ ràng Nhật Bản cần phải thực thi chiến lược rõ ràng để đảm bảo bền vững tài Trong bối cảnh này, IMF hoan nghênh “Chiến lược quản lý tài trung hạn” mà Chính phủ Nhật Bản thơng qua năm 2010, đặt mục tiêu giảm nửa mức thâm hụt ngân sách vào tài khóa 2015 đạt thặng dư muộn vào tài khóa 2020 Bên cạnh đó, đề xuất tăng gấp đơi thuế tiêu dùng lên mức 10% vào thập kỷ 2010 Chính phủ Nhật Bản bước quan trọng hướng tới củng cố tài công Việc tiến hành chiến lược thống mạnh mẽ để ổn định tình hình tài cơng Nhật Bản ngày cấp thiết hơn, khủng hoảng nợ cơng châu Âu lời cảnh báo nước Các kinh tế phát triển có quy mơ lớn khơng thể miễn dịch trước thay đổi mạnh mẽ tâm lý thị trường khủng hoảng nổ khó ngăn chặn 19 Nỗ lực giảm tỷ lệ nợ công phụ thuộc lớn vào biện pháp tăng nguồn thu, khơng có nhiều giải pháp để cắt giảm chi tiêu lúc tỷ lệ chi tiêu phi an sinh xã hội Nhật Bản tổng GDP thấp OECD Tuy nhiên, để củng cố tài chính, Nhật Bản cần phải tiến hành cải cách cấu để thúc đẩy tăng trưởng đẩy mạnh tự hóa thương mại, cải cách thị trường lao động khuyến khích khởi nghiệp Việc đẩy mạnh tự hóa thương mại tham gia Hiệp định đối tác xuyên phải Bình Dương (TPP) giúp Nhật Bản tăng kim ngạch đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu, chí thâm nhập thị trường bảo hộ 3.1.2 Giải pháp chịnh trị Như biết năm gần trường Nhật Bản trải qua nhiều phen sóng gió, vòng chưa đầy năm sau nhiệm kỳ Thủ tướng Koizumi kết thúc (2001 – 2006), nước Nhật phải đối mặt với hàng loạt biến đổi trị với đời thủ tướng nội liên tục thay đổi lãnh đạo Đảng cầm quyền Mỗi người lên lại đưa cam kết cải tổ Nhưng đề xuất tuyên bố với hy vọng tạo ấn tượng lớn lại "bị chìm" hệ thống trị Nhật Nhiệm kỳ cuối đảng LDP Thủ tướng Taro Aso nắm quyền hoàn toàn thất bại việc giải ba vấn đề mà người dân Nhật Bản đặc biệt quan tâm là: kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng Tokyo; điều chỉnh địa ốc cải tổ ngành bưu Uy tín ơng giảm sút nghiêm trọng buộc phải rút lui khỏi trường vịng chưa đầy năm nhiệm Vì cần có giải pháp cho trị Nhật thời gian này, có thống mặt trị đảng phái 3.1.3 Giải pháp xã hội Trong đó, Nhật Bản cần có điều chỉnh thị trường lao động tăng tuổi nghỉ hưu, nhằm tăng số lao động lớn tuổi lực lượng lao động đất nước mà dân số bị già hóa Khi xem xét lĩnh vực phúc lợi xã hội cần phải đề cập đến mâu thuẫn, yếu khó khăn thách thức đặt Nhật Bản lĩnh vực Dù gặt hái khơng kết quả, song nhìn chung phúc lợi xã hội nước vấn đề bách Nhu cầu ngày tăng nhân dân địi hỏi phủ ln phải có hình thức mức độ áp dụng phù hợp 20 Giải phúc lợi xã hội nước chịu chi phối nhiều yếu tố, song nói đến vấn đề Nhật Bản không đề cập đến ảnh hưởng truyền thống phương Đông Điều thể rõ từ quan niệm, phương thức tiến hành, đến hình thức đa dạng vận dụng cụ thể địa phương, cộng đồng 3.2 Bài học kinh nghiệm Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ, mối quan hệ buộc kinh tế nước khác ngày cao, biến động tác động tới nước khác Tuy không nằm trung tâm khủng hoảng , song kinh tế Việt nam chịu tác động khủng hoảng Nhật Có thể nói nước ta phải đối mặt với tác động trược tiếp khủng hoảng bên trước nước ta thành viên hội đồng tương trợ kinh tế SEV “miễn dịch” biến động kinh tế khu vực Trong tình hình điều cần thiết phải dự báo tác động khủng hoảng để có biện pháp ngăn chặn, hạn chế tác động, rút học cần thiết để tránh sai lầm nước “lâm nạn” Bài học kinh nghiệm Việt nam nước khác là: trình phát triển kinh tế xã hội việc phát huy hay nhận dạng quy luật, xu phát triển quan trọng có ý nghĩa chiến lược Để làm điều điều quan trọng phải phân tích tình hình cách tồn diện, cặn kẽ nhiều chiều hướng, góc độ khác Từ hập kỉ 70 trở lại đây, giới trải qua nhiều khủng hoảng, đặc biêt thập kỉ 90 tác động tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, mức độ nghiêm trọng quy mô, phạm vi lây lan khủng hoảng ngày lớn Việc phân tích nguyên nhân, tính chất khủng hoảng giúp nhận biết dấu hiệu dẫn tới khủng hoảng , nói hạn chế nước khủng hoảng khủng hoảng vừa qua Nếu nước làm tốt điều này, phát sớm dấu hiệu khủng hoảng có biện pháp ngăn chặn, khủng hoảng xảy hạn chế mức độ lây lan, kéo dài khủng hoảng Bài học Nhật thời gian vừa qua cho thấy nhà hoạch định sách khơng thấy dấu hiệu khủng hoảng xảy 21 Cuộc khủng hoảng đem lại học quý giá Việt nam chiến lược kinh tế phải hướng tới đảm bảo muc tiêu tăng trưởng bền vững, tránh tình trạng tăng trưởng q nóng, tiềm ẩn nguy ổn định tương lai Tóm lại khủng hoảng nhật vừa qua đem lại cho Việt nam nước khác học kinh nghiệm quý giá Khi khủng hoảng xảy cần phải độc lập suy nghĩ, vận động tổng hợp cá biện pháp kinh tế, trị xã hội để giải Điều quan trọng phải biết dựa vào phát huy tối đa nội lực tránh phụ thuộc vào bên Vận mệnh đất nước phải giải nước 22 C KẾT LUẬN Cách 20 năm, Nhật Bản coi mơ hình kinh tế, đại diện cho gọi chủ nghĩa tư giới tương lai Thế nhưng, Nhật Bản phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế ngày gay gắt, điều chứng tỏ lời khẳng định nói Trung Quốc “thị trường nổi” khác sở cho ổn định kinh tế giới, khơng có sở Theo số liệu thống kê thức, kinh tế lớn thứ ba giới, sau Trung Quốc Mỹ, suy giảm 3,5% năm qua Hiện nay, Nhật Bản phải đối mặt với khả suy thoái – xác định tăng trưởng âm hai quí liên tiếp – lần thứ 15 năm qua Sự suy giảm quí vừa qua suy giảm lần thứ kể từ ngân hàng Lehman Brothers bị sụp đổ vào tháng 9/2008 từ bắt đầu khủng hoảng tài giới Cần lưu ý suy giảm 0,9% quí vừa qua chủ yếu suy giảm 0,8% thu nhập từ xuất khẩu, mà Nhật Bản phụ thuộc lịch sử thời hậu chiến tranh Trong hai thập kỷ qua, nạn suy thoái trở thành “sự bình thường mới” kinh tế Nhật Bản Nhưng suy giảm nặng nề suy giảm trước đó, lần kể từ số thống kê bắt đầu tập hợp lại vào năm 1985, đất nước vào quí 3/2012 trải qua thâm hụt tài khoản vãng lai ước chừng sóng tiền vào khỏi nước trượt dần tới suy thoái Hậu tổng sản phẩm quốc nội(GDP) Nhật Bản giảm Năm 2011, GDP nước 537.000 tỷ yên, năm 2005 Nếu tính lạm phát kinh tế Nhật Bản năm năm 1993 Rõ ràng tình hình kinh tế Nhật Bản trở nên nghiêm trọng khủng hoảng Mỹ, châu Âu phần lại giới, sâu sắc, ảnh hưởng nặng nề đến xuất Nhật Bản, từ ảnh hưởng đến việc tài trợ cho khoản nợ công Nếu so với GDP, Nhật Bản có tỷ lệ nợ cơng cao giới: Nợ công Mỹ khoảng 100% GDP; Italy: 120%; Hy Lạp: 230%, tổng số nợ tất 17 nước thành viên uErozone cộng lại 23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA %A3ng_kinh_t%E1%BA%BF_(Marx) http://www.tailieuontap.com/2012/10/hau-qua-cua-khung-hoang-kinhte.html http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=673 http://www.royal.vn/kho-kien-thuc/dao-tao-tai-chinh-finance/63-nhng-bai-hc-t-cuc-khng-hong-kinh-t-.html số tài liệu thư viện trường Đại học Vinh 24 ... kinh tế mong đợi kinh tế châu Âu hết tồi tệ 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp 3.1.1 Giải pháp kinh tế Để bình ổn kinh tế. .. GIẢI PHÁP ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp 3.2 Bài học kinh nghiêm nước ta B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 Khái... III vừa qua, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản giảm 0,9% so với quý trước giảm 3,5% so với kỳ năm ngoái Đây quý thứ liên tiếp kinh tế nước suy giảm .Nền kinh tế Nhật Bản rơi vào giai đoạn

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w