1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG tác PHỔ BIẾN, GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN

68 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổimới, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng; trong yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hộ

Trang 1

Phần thứ nhấtNHẬN THỨC VỀ CƠ QUAN HUYỆN ĐOÀN MINH HÓA

I ĐẶC ĐIỂM HUYỆN MINH HÓA- QUẢNG BÌNH

Minh Hóa là huyện miền núi cao nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình.Phía Tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào với 89 km đường biêngiới, phía Bắc giáp huyện Tuyên Hóa, phía Nam và Đông Nam giáp huyện BốTrạch Toàn huyện có 15 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 1.410 km2,dân số 43.462 người (năm 2009), trong đó dân số ở độ tuổi lao động là gần21.240 người Minh Hóa có dân tộc kinh chiếm đa số và các dân tộc ít ngườiBru - Vân Kiều, Chứt với 6.500 người sống tập trung chủ yếu ở các xã biên giới(Dân Hóa, Trọng Hóa, Thượng Hóa và Hóa Sơn)

Minh Hóa là huyện có nhiều tiềm năng và thế mạnh Huyện có cửa khẩuquốc tế Chalo - Nà Phàu, các đầu mối và tuyến giao thông quan trọng đi qua nhưđường Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài của huyện, đường 12A là tuyến đườngngắn nhất nối với các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan qua Lào, về quốc lộ 1A,cảng biển Hòn La, cảng Vũng áng ( Hà Tĩnh) Bên cạnh đó, Minh Hóa còn cónhiều di tích lịch sử như đèo Đá Đẽo, Mụ Rạ Ngầm Dinh, Khe Ve, Chalo, CổngTrời, các khu rừng tự nhiên, sơn thủy hữu tình có thể xây dựng thành khu dulịch sinh thái như Thác Mơ ở Hóa Hợp, Nước Rụng ở Dân Hóa, phía Bắc đèo

Đá Đẽo và các hang động ở Thượng Hóa, Hóa Tiến, Hóa Thanh Đây là điềukiện rất thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hóa, thương mại, dịch vụ xuất nhậpkhẩu, thúc đẩy quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế giữa địa phương các vùng kinh

tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế Phát huy thế mạnh đó, trong những nămqua, Minh Hóa đã từng bước “thay da, đổi thịt”, mang trong mình sức sống mới,sinh lực mới

Về kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện hàng năm khá cao, trung bình 8,2%

Cơ cấu kinh tế phát triển đúng hướng, tỉ trọng nông lâm nghiệp giảm dần, tăngdần tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Trang 2

Nông nghiệp đã từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa, tập trung pháttriển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc ( sản lượng lạc hàng năm tăng

18 - 20%), sắn nguyên liệu, các loài cây lương thực, nhất là ngô Giá trị sản xuấtnông - lâm nghiệp hàng năm tăng 7,7% Huyện thực hiện tốt việc ứng dụng cáctiến bộ khoa học vào sản xuất, cơ cấu, mùa vụ, cơ cấu cây trồng được bố tríngày càng hợp lý, có chính sách hỗ trợ giống và đầu tư thủy lợi, phân bón, gieotrồng bằng các loại giống mới có năng suất cao Diện tích gieo trồng hàng nămgiữ mức ổn định, năng suất, sản lượng đạt kế hoạch đề ra, năm sau cao hơn nămtrước, bảo đảm được an ninh lương thực, nâng cao đời sống nhân dân Trongtương lai, ngành Nông - Lâm nghiệp tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu sảnxuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóagắn với thị trường Huyện phấn đấu ổn định diện tích trồng cây lạc (từ 1200 -

1500 ha), diện tích trồng sắn nguyên liệu (từ 800 - 1200 ha), đồng thời tăngnăng suất, sản lượng các loại cây trồng chính Khai hoang, phục hóa để tăngthêm diện tích trồng lạc, trồng sắn nguyên liệu, góp phần thực hiện có hiệu quảviệc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi Tiếp tục cải tạo, nâng cao chấtlượng đàn bò, nạc hóa đàn lợn, phát triển đàn trâu và gia cầm, tạo chuyển biến

rõ rệt trong ngành chăn nuôi, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện Đặcbiệt, huyện có chính sách hỗ trợ nông dân về đầu tư phát triển sản xuất nôngnghiệp để tạo điều kiện cho nông dân yên tâm, hăng hái chuyển đổi cơ cấu mùa

vụ, cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích Diệntích khoanh nuôi tiếp tục được mở rộng Công tác bảo vệ rừng, trồng rừng, nhất

là trồng rừng kinh tế, phát triển mạnh các loại cây nguyên liệu Huyện có chínhsách hỗ trợ hợp lý trong quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng và chăn nuôi để nhândân có thu nhập, gắn sản xuất với đảm bảo đời sống, từ đó, tăng khả năng bảo vệrừng

Cùng với phát triển nông - lâm nghiệp, Minh Hóa rất chú trọng phát triểncông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triểnmạnh theo hướng đa dạng hóa ngành, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp hàng năm tăng trên 10% Hướng phát triển chủ yếu của huyện là

Trang 3

phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, các cơ sở sản xuất vật liệu xâydựng, dịch vụ sửa chữa cơ khí nhỏ được huyện tập trung chỉ đạo nhằm mở rộngquy mô sản xuất

Bên cạnh đó, huyện còn đầu tư, đổi mới dây chuyền sản xuất, nhằm tạo rahàng hóa có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu trên địa bàn Các ngành nghềtruyền thống, ngành nghề mới, sản xuất sản phẩm được tập trung phát triển nhưchế biến nông lâm sản, dịch vụ sửa chữa cơ khí nhỏ, hàng mộc dân dụng, hàngthủ công mỹ nghệ, nuôi ong, trồng nấm…Từ đó, tìm được thị trường tiêu thụ,thu hút được lao động Huyện tập trung sản xuất các sản phẩm,vật liệu xây dựngnhư gạch, ngói, đá, cát, sạn, gia công bao bì, đóng gói các sản phẩm xuất nhậpkhẩu qua cửa khẩu Chalo, giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và ngành nghề nông thôn đều cao

Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch từng bước được tăng cường, pháttriển, khai thác các lợi thế của huyện Huyện chú trọng tôn tạo các di tích lịch sửnhư Cổng Trời, đèo Mụ Dạ, trận địa Nguyễn Viết Xuân, cửa khẩu quốc tếChalo, đèo Đá Đẽo, ngầm Rinh, Kheve, khu du lịch sinh thái thác Mơ, đình KimBảng, thác Bụt, giếng Tiên và các hang động để thu hút du khách Tranh thủ sựgiúp đỡ, đầu tư, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan trong tỉnh, Huyệntừng bước xây dựng hệ thống các dịch vụ, tour du lịch khép kín Nhật Lệ - ĐáNhảy - Cảng biển Hòn La - Cửa khẩu quốc tế Chalo - Thác Mơ - di sản thiênnhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Nhật Lệ; xây dựng cáctour du lịch Miền Trung Việt Nam - Trung Lào - Đông Bắc Thái Lan Đối vớithương mại, dịch vụ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu đờisống xã hội, huyện sẽ tập trung nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ, bưuchính viễn thông, vận tải, tài chính ngân hàng… Khuyến khích các thành phầnkinh tế tham gia hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch, đẩy mạnh tốc độ lưuthông hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của nhân dân Từ đó, từng bước mở rộnggiao lưu kinh tế với các nước trong khu vực Đông Dương, nhất là các nước bạnLào và vùng Đông Bắc Thái Lan, trên cơ sở phát huy lợi thế, hiệu quả củađường xuyên á, cảng Hòn La, cảng Vũng áng

Trang 4

Trên lĩnh vực Văn hóa - xã hội

Những bước phát triển vững mạnh trong kinh tế đã kéo theo sự chuyểnbiến lớn lao trong văn hóa - xã hội Đến nay đã có 14/16 xã, thị trấn phổ cậpgiáo dục tiểu học, 11/16 xã, thị trấn phổ cập Trung học cơ sở Công tác chămsóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân được chú trọng Cho tới thời điểm này, toànhuyện có Trung tâm y tế, phòng khám đa khoa khu vực, các xã, thị trấn có trạm

y tế, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân Tỷ suấtsinh hàng năm giảm từ 0,7 - 0,8%, hơn 85% dân số trong huyện được sử dụngnước sạch, hạ thấp tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi, 100% trẻ em được tiêmchủng, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ y, bác sĩ được đảm bảo, các trạm xáđều có bác sĩ Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể thao, huyện sẽ củng cố,phát triển nâng cao chất lượng văn hóa thông tin và thể dục thể thao rộng khắptrong quần chúng nhân dân, xây dựng trạm phát lại truyền hình ở các cụm xã.Hiện nay,huyện đã có 16/16 xã, thị trấn được phủ sóng truyền thanh và 13/16

xã, thị trấn được phủ sóng truyền hình

Trên lĩnh vực Quốc phòng - An ninh

Mặc dù là huyện miền núi, địa hình hiểm trở, địa bàn rộng với 89km đườngbiên, có cửa khẩu quốc tế nhưng với việc phát huy hiệu quả của nền quốc phòngtoàn dân và phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc nên an ninh đượcđảm bảo tốt, tuyến biên giới được giữ vững

II HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HUYỆN ĐOÀN MINH HÓA

1 Cơ quan Huyện đoàn Minh Hóa

Cơ quan Huyện đoàn Minh Hóa được ra đời gắn liền với sự phát triểnmạnh mẽ các phong trào thi đua yêu nước của tuổi trẻ huyện Minh Hóa trongnhững năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong cao trào cách mạng năm

1965, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Minh Hoá được thành lập do đồng chí

Phan Ngọc Bích làm bí thư Với khẩu hiệu "Nhà tan cửa nát cũng ừ, đánh thắng giặc Mỹ cực chừ sướng sau", hàng ngàn thanh niên Minh Hoá đã hăng hái tham

gia vào đội quân chủ lực, các đội thanh niên xung phong, có nhiều tấm gương

Trang 5

sáng ngời trong đấu tranh cách mạng, kiên trì bám đường, bám chiến trườngđánh giặc Tiêu biểu có anh hùng Thái Văn A, trước mưa bom bão đạn của quânthù vẫn hiên ngang giữa chòi cao đảo Cồn Cỏ để quan sát đánh giặc Nữ anhhùng Nguyễn Thị Thu Hiệp không kể hiểm nguy, thông đường cho tiền tuyến vàrất nhiều thanh niên khác nữa đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp giảiphóng quê hương đất nước, trong số họ không ít người đã vĩnh viễn nằm lạichiến trường.

Kể từ khi huyện nhà lập lại (1/7/1990), tuổi trẻ huyện Minh Hoá đã pháthuy truyền thống của quê hương anh hùng, tập trung cũng cố tổ chức, đổi mớiphương thức hoạt động tập hợp thanh niên, tích cực đẩy mạnh công tác giáo dụcchính trị tư tưởng, tham gia phát triển kinh tế - xã hội Từ các phong trào thi đua

đã xuất hiện nhiều gương điển hình về sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều côngtrình thanh niên được đảm nhận triển khai Phong trào tình nguyện vì cuộc sốngcộng đồng đang được thực hiện ở cơ sở với những hoạt động thiết thực Tổ chứcĐoàn và Đoàn thanh niên huyện nhà đã góp phần cùng Đảng bộ và nhân dân xoáđói giảm nghèo, đưa đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao 20năm qua, với các phong trào cách mạng sôi nỗi, rộng khắp, thế hệ trẻ huyệnMinh Hoá đã thể hiện được tinh thần xung kích cách mạng, tiên phong trên mọitrấn tuyến của sự nghiệp dựng xây quê hương giàu mạnh và bảo vệ vững chắcnhững thành quả cách mạng của cha anh Cũng từ những hoạt động phong phú,mang đậm màu sắc tuổi trẻ đó mà đoàn viên, thanh thiếu nhi huyện nhà ngày càngtrưởng thành, lớn mạnh Có thể nói Đoàn đã góp phần quan trọng vào việc bồidưỡng, đào tạo ra các thế hệ thanh niên vừa “hồng”, vừa “chuyên”- những người kếtục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng

a Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan Huyện đoàn.

-Nghiên cứu, tham mưu với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ về các chủtrương, nghị quyết, chương trình, kế hoạch công tác đoàn và phong trào thanhthiếu nhi ở địa phương

Trang 6

-Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kếhoạch, công tác, các chương trình, dự án của Đoàn ở các tổ chức Đoàn, Hội, Độitại cơ sở.

-Tổng hợp thông tin về tình hình hoạt động của Đoàn và phong trào thanhthiếu nhi ở cơ sở, phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành của Ban Chấp hành,Ban Thường vụ huyện đoàn

-Tập hợp, đề xuất với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện đoàn các chủtrương, biện pháp nhằm thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước và kiến nghị với các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành có liênquan về chủ trương, chế độ, chính sách đối với thanh thiếu nhi và tổ chức Đoàn,Hội, Đội

-Giúp Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện đoàn phối hợp với các cơquan hữu quan tổ chức thực hiện các chủ trương công tác, chế độ, chính sáchcủa Đảng, Nhà nước đối với thanh thiếu nhi và công tác thanh thiếu nhi

-Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ Đoàn, Hội, Đội và công tác đối ngoại của Đoàn, tổ chức quản lý đơn vị sựnghiệp trực thuộc Huyện đoàn

-Xây dựng, quản lý cơ sở vật chất, kỷ luật đảm bảo điều kiệm hoạt độngcủa BCH, BTV huyện đoàn, quản lý công tác tổ chức cán bộ, biên chế và laođộng, ngân sách, tài sản và công tác thi đua khen thưởng của Đoàn theo quyđịnh chung của các cơ quan Đảng, Nhà nước có liên quan và Đoàn cấp trên.-Được sử dụng con dấu và mở tài khoản theo quy định và được thực hiệnquyền hạn của cơ quan cấp huyện

b Cơ cấu tổ chức của cơ quan Huyện đoàn Minh Hóa.

Huyện đoàn Minh Hóa có 35 Chi đoàn trực thuộc, Ban Chấp hành huyệnđoàn, Ban Thường vụ huyện đoàn và Thường Trực Huyện đoàn

2 Ban Chấp Hành huyện đoàn

a Chức năng, nhiệm vụ

Trang 7

BCH huyện đoàn Minh Hóa là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa hai kỳ Đạihội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Minh Hóa BCH có trách nhiệm,quyền hạn sau:

1 Quyết định các vấn đề thuộc nguyên tắc Điều lệ Đoàn quy định gồm:a) Bầu Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư, bầu Ủy ban kiểm tra, Chủnhiệm và quyết định số lượng Phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Huyện Đoàn; lập

ra Hội đồng Đội huyện

b) Quyết định việc cho rút tên; bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành và cácchức danh do Ban Chấp hành bầu ra

c) Giải quyết khiếu nại; kỷ luật hoặc đề nghị Đoàn cấp trên kỷ luật đối với

ủy viên Ban Chấp hành

2 Quyết định quy chế làm việc, quy chế thi đua khen thưởng và chươngtrỡnh hoạt động của Ban Chấp hành

3 Quyết định những chủ trương, phương hướng, nhiệm vụ chương trìnhcụng tác lớn nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn huyện và chủtrương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, của Đoàn cấp trên

Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, chương trình cụng tác Đoàn vàphong trào thanh thiếu nhi hàng năm

4 Thông qua các báo cáo định kỳ hằng năm, 6 tháng về công tác Đoàn vàphong trào thanh thiếu nhi toàn huyện

5 Quyết định triệu tập Đại hội, Hội nghị đại biểu toàn huyện của Đoàn;chuẩn bị các văn kiện trình Đại hội và giới thiệu nhân sự tham gia Ban Chấphành khi đến nhiệm kỳ Đại hội

6 Quyết định quy chế làm việc của Ủy ban kiểm tra huyện Đoàn, quy chếlàm việc của Hội đồng Đội huyện

7 Quyết định việc thành lập, giải thể các tổ chức Đoàn trực thuộc huyện

8 Giới thiệu nhân sự đại diện cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện ứng

cử vào các cơ quan lónh đạo của Đảng, Nhà nước

9 Ban Chấp hành giữ vai trò định hướng chính trị, tư tưởng trong mọihoạt động của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam huyện Minh Hóa, tôn trọng và

Trang 8

phát huy tính chủ động, sáng tạo của Hội, thực hiện các chương trình hoạt độngtheo các mục tiêu đã thống nhất.

Ban Thường vụ Huyện Đoàn thay mặt Ban Chấp hành lãnh đạo các cấp

bộ Đoàn trong huyện thực hiện nghị quyết của Ban Chấp hành giữa hai kỳ hộinghị Ban Chấp hành Ban Thường vụ Huyện Đoàn có trách nhiệm, quyền hạnsau:

1.Tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện cỏc nghị quyết của Ban Chấphành; nghiên cứu tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo, chỉ đạo

và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Đoàn

Ban hành các văn bản nhằm quán triệt, thực hiện sự chỉ đạo của Huyện ủy

và Tỉnh Đoàn Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết, chương trình công táccủa Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện Đoàn

Nghiên cứu đề xuất với Huyện ủy, Tỉnh Đoàn những vấn đề về công tácĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi toàn huyện

2 Quyết định quy chế làm việc của Cơ quan Thường trực huyện Đoàn

3 Quyết định việc thành lập; giải thể các cơ quan giúp việc của Ban Chấphành; hướng dẫn về tổ chức bộ máy các Đoàn xã, thị trấn, Đoàn trực thuộchuyện theo quy định cụ thể của Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn

4.Thay mặt Ban Chấp hành Huyện Đoàn trong mối quan hệ với Huyện

ủy, Tỉnh Đoàn, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc,các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội của huyện; quan hệ với các huyện,thị, thành Đoàn bạn Phối hợp với các ban, ngành của Huyện, các cấp ủy Đảng ởđịa phương giải quyết những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của tuổi

Trang 9

trẻ và chính sách đối với cán bộ Đoàn, tạo cơ chế và nguồn lực cho hoạt độngĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

5 Chỉ đạo, chuẩn bị dự thảo văn kiện và đề án nhân sự Đại hội Đoàn toànhuyện để trỡnh Ban Chấp hành khi đến nhiệm kỳ Đại hội

6 Quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung hội nghị Ban Chấp hànhhuyện Đoàn

7 Giới thiệu nhân sự đại diện cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia Ủyban Hội Liện hiệp thanh niên Việt Nam huyện Đông Triều, ứng cử vào các cơquan lónh đạo của các đoàn thể, các tổ chức chính trị, xó hội khỏc

8 Quyết định chỉ định chuẩn y, cho thôi sinh hoạt, bổ sung, kỷ luật ủyviên Ban Chấp hành, Bí thư, Phó bí thư, Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, ủy viên Ủyban kiểm tra Đoàn các xó, thị trấn và Đoàn trực thuộc huyện không phải là ủyviên Ban Chấp hành huyện Đoàn hoặc ủy viên Ủy ban kiểm tra huyện Đoàntheo quy định của Điều lệ Đoàn sau đó báo cáo Ban Chấp hành trong cuộc họpgần nhất

9 Thực hiện cụng tỏc quy hoạch và quản lý đội ngũ cán bộ là trưởng, phócác ban chuyên môn, các đơn vị trực thuộc Huyện Đoàn

10 Giữ mối liên hệ với Thường trực Ủy ban Hội Liên hiệp thanh niênViệt Nam huyện để thực hiện tốt chức năng định hướng chính trị tư tưởng trongcác hoạt động của Hội Liên hiệp thanh niên, tạo điều kiện thuận lợi cho Hội xâydựng tổ chức và hoạt động, góp phần mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanhniên

11 Ban hành hướng dẫn thi đua khen thưởng; xét công nhận các danhhiệu thi đua hằng năm; xét khen thưởng đột xuất hoặc đề nghị cấp trên khenthưởng đối với các tập thể và cá nhân theo quy định

Trang 10

Thường trực Huyện Đoàn gồm đồng chí Bí thư và Phó bí thư, trường hợpcần thiết Ban Thường vụ có thể phân công đồng chí ủy viên Thường vụ làmthường vụ thường trực Thường trực Huyện Đoàn có trách nhiệm và quyền hạnsau:

1 Điều hành hoạt động bộ máy tham mưu, giúp việc ở cơ quan HuyệnĐoàn đảm bảo yêu cầu hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ HuyệnĐoàn Xử lý công việc hằng ngày theo sự ủy nhiệm của Ban Thường vụ và quychế làm việc của cơ quan Huyện Đoàn

2 Quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung Hội nghị Ban Thường vụHuyện Đoàn

3 Thay mặt Ban Thường vụ Huyện Đoàn trong mối quan hệ với Huyện

ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đoànthể quần chúng, các tổ chức xó hội, cỏc sở, ban, ngành của huyện; cấp ủy Đảng

ở các địa phương, đơn vị, để giải quyết những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ,quyền lợi của tuổi trẻ và chính sách đối với cán bộ, tạo cơ chế cho hoạt độngĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi

4 Chỉ đạo, điều hành, tổ chức công tác thông tin trong hệ thống phục vụviệc chỉ đạo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi toàn huyện

5 Điều hành hoạt động của các đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp kinh tếcủa Tỉnh Đoàn theo nghị quyết của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành HuyệnĐoàn và phải chịu trách nhiệm về việc điều hành đó trước Ban Thường vụ, BanChấp hành Huyện Đoàn

6 Được quyền quyết định việc bố trí, thuyên chuyển, điều động đội ngũcán bộ chuyên môn nghiệp vụ của các ban, đơn vị thuộc cơ quan Huyện Đoàn

7 Chỉ đạo lập và điều hành công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng độingũ cán bộ chuyên trách, cán bộ chủ chốt của cơ quan Huyện Đoàn

8.Quyết định những vấn đề, công việc cần giải quyết ngay trong phạm vichức năng nhiệm vụ của Ban Thường vụ Huyện Đoàn khi trong Ban Thường vụcũn cú ý kiến khỏc nhau và phải chịu trỏch nhiệm về quyết định đó

Trách nhiệm quyền hạn của đồng chí Bí thư Huyện Đoàn :

Trang 11

1 Chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Thường trựcHuyện Đoàn.

2 Chịu trách nhiệm cao nhất trước Huyện ủy, Tỉnh Đoàn và Ban Chấphành Huyện Đoàn về việc lãnh đạo chỉ đạo công tác Đoàn và phong trào thanhthiếu nhi toàn huyện

3 Là người đại diện cao nhất của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện MinhHóa, đại diện cho quyền, lợi ích chính đáng và nghĩa vụ xã hội của đoàn viênthanh niên toàn huyện trong quan hệ với các cấp ủy Đảng, Đoàn cấp trên, các cơquan Nhà nước, các đoàn thể, các tổ chức xó hội

4 Phụ trách chung các mặt công tác của Đoàn, trực tiếp phụ trách côngtác tổ chức và cán bộ của Đoàn, công tác đối ngoại của Huyện Đoàn, trực tiếplàm Thủ trưởng cơ quan huyện Đoàn

5 Thay mặt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn ký các nghịquyết, quyết định và văn bản quan trọng của Ban Chấp hành, Ban Thường vụHuyện Đoàn

6 Trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng độingũ cán bộ Đoàn chủ chốt của Huyện Đoàn và Đoàn cơ sở trực thuộc

Trách nhiệm quyền hạn của đồng chí Phó bí thư Huyện Đoàn:

1 Giúp đồng chí Bí thư điều hành bộ máy để giải quyết các công việchằng ngày của Đoàn và cơ quan Huyện Đoàn trên cơ sở Nghị quyết của BanChấp hành, Ban Thường vụ Huyện Đoàn

2 Phối hợp hoạt động với đồng chí Phó bí thư, giữ mối quan hệ công tácvới các ủy viên Ban Thường vụ, ủy viên Ban Chấp hành Huyện Đoàn, với cácĐoàn xó, thị trấn và Đoàn trực thuộc tỉnh Giúp đồng chí Bí thư quản lý điềuhành và phối hợp hoạt động chung giữa các đơn vị theo quy chế và chương trìnhcông tác đó được Ban Thường vụ Huyện Đoàn hoặc Thủ trưởng cơ quan HuyệnĐoàn phê duyệt

3 Chủ trì chuẩn bị các chương trình, kế hoạch, dự án, đề án, tổ chức vàkiểm tra việc thực hiện các quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụHuyện Đoàn về lĩnh vực công tác được phân công

Trang 12

4 Chỉ đạo hoạt động các ban, đơn vị thuộc cơ quan Huyện Đoàn thuộclĩnh vực được phân công phụ trách.

5 Chịu trách nhiệm chính trong quan hệ với lãnh đạo các sở, ban ngànhđoàn thể của Tỉnh có chương trình liên tịch phối hợp với Ban Thường vụ HuyệnĐoàn thuộc lĩnh vực mình phụ trách

6 Thường xuyên báo cáo công việc với đồng chí Bí thư, thay mặt đồngchí Bí thư khi được ủy quyền

Trang 13

Phần thứ hai MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA – QUẢNG BÌNH

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý là một bộ phận kiến trúc thượng tầng xãhội, là một hình thái ý thức xã hội nên cũng như các hình thái, ý thức xã hộikhác, ý thức pháp luật phải trải qua một quá trình để được hình thành, củng cố

và hoàn thiện, nâng cao trong suốt cuộc đời và trở thành những thói quen, hành

vi tự giác sống và làm việc theo pháp luật của mỗi công dân Để pháp luật được

ăn sâu, bám rễ phát huy được vai trò của nó trong đời sống xã hội, trở thànhchuẩn mực cao nhất trong các hành vi xử sự của mỗi người thì một trong nhữnggiải pháp quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta đề ra là tăng cường phổ biến, giáodục pháp luật

Minh Hoá là một trong 62 huyện nghèo của cả nước, điều kiện kinh tế - xãhội còn rất khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, vì vậy, việc nắm bắt các chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước của nhân dân nói chung vàthanh niên Minh Hoá nói riêng còn rất hạn chế Thanh niên là một bộ phận lớn,chiếm đa số trong cơ cấu dân cư của toàn huyện, cũng là một đối tượng cơ bản,hết sức quan trọng của việc phổ biến, giáo dục pháp luật, vì trước hết ý thứcpháp luật được hình thành chủ yếu trong lứa tuổi thanh thiếu niên và được bổsung, hoàn thiện trong suốt quá trình trưởng thành của con người Mang nhữngđặc điểm chung của thanh niên, pháp luật đối với thanh niên Minh Hoá còn mới

mẻ hơn đối với những đối tượng cao tuổi khác, đồng thời là lực lượng năngđộng, nhảy cảm, dễ bị tổ thương nhất trong mối quan hệ với pháp luật Chính vìthế, việc phổ biến, giáo dục pháp luật không thể thực hiện trong một thời gianngắn mà phải được bồi đắp dần dần trong suốt quá trình sống, đặc biệt là ở tuổi

Trang 14

trẻ nhằm nâng cao ý thức pháp luật, hướng tới xây dựng người công dân tốt cho

xã hội

Ý thức pháp luật với chức năng định hướng, điều chỉnh nhận thức và hành

vi là điều thanh niên không thể thiếu trong một xã hội vận hành bằng hệ thốngcác quy phạm pháp luật Hiện nay đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổimới, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng; trong yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa;bên cạnh nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật còn có nhiệm vụhết sức quan trọng đó là đưa pháp luật vào cuộc sống thông qua phổ biến, giáodục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt là đối với thanh niên góp phần tạo điềukiện, xây dựng một lớp thanh niên có ý thức tổ chức kỷ luật, có ý thức công dân,chấp hành tốt pháp luật của nhà nước, đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượngcho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và trên địa bànhuyện Minh Hóa nói riêng

Do đặc tính lứa tuổi, thanh niên ham hiểu biết, dễ nhạy cảm, thườngnhanh chóng tiếp thu, thích nghi với cái mới, luôn có nhu cầu được thể hiện,khẳng định bản thân Tuy nhiên còn một bộ phận thanh niên Minh Hóa còn thiếubản lĩnh, thiếu kiến thức về pháp luật dẫn đến dễ bị kích động, dụ dỗ, lôi kéotham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xãhội Trong những năm gần đây trên địa bàn huyện Minh Hóa tình hình thanhniên vi phạm pháp luật, đặc biệt là các hành vi phạm tội diễn ra rất phức tạp, gây

ra những hậu quả nghiêm trọng cho người bị hại và cho chính bản thân, gia đìnhngười vi phạm

Một trong những nguyên nhân của thực trạng trên là do nhận thức phápluật của thanh niên còn rất hạn chế, phần lớn không ý thức được hậu quả và mốinguy hiểm do hành vi phạm tội của mình gây ra mà chỉ hành động theo bảnnăng cảm tính Có thể nói, có một số không nhỏ thanh niên vẫn chưa có đượcnhững kiến thức pháp luật cần thiết để vào đời dẫn đến hành vi sai lệch một cách

vô thức

Trang 15

Đất nước đang ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân Minh Hóa không ngừng được cải thiện rõ rệt, người dân Minh Hóa bắtđầu quan tâm nhiều hơn tới các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, và hơn ai hết,thanh niên Minh Hóa là lực lượng tiến bộ, luôn đi đầu trong việc nhận thức, tìmhiểu những lĩnh vực đó và nhu cầu pháp lý đối với họ là một tất yếu khách quan.Chính từ nhu cầu tự thân cần phải có ý thức pháp luật và am hiểu pháp luật củathanh niên Minh Hóa mà công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với họ trởnên quan trọng và có ý nghĩa to lớn Nhờ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,thanh niên Minh Hóa sẽ nhanh chóng cập nhật các văn bản pháp luật mới, cácthông tin cần thiết trong các lĩnh vực của cuộc sống như việc làm, kinh doanh,thương mại…, việc thanh niên Minh Hóa trang bị cho mình những kiến thứcpháp luật, văn hóa pháp lý chính là tự giúp mình hoàn thành tốt nghĩa vụ, quyềnlợi của mình để thuận lợi hơn trong học tập, lao động, trong cuộc sống của bảnthân.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Minh Hóa là tổ chức đại diện, chăm loquyền lợi của thanh niên huyện Minh Hóa, luôn gần sát với thanh niên, am hiểuthanh niên, cơ sở Đoàn là nơi thanh niên tập hợp, sinh hoạt định kỳ, vì thế, tôinghĩ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên huyện Minh Hóatrước hết là trách nhiệm, nhiệm vụ lớn, là một đòi hỏi, yêu cầu đặt ra rất cấpbách đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện đoàn Minh Hóa mà cốt yếu là ởcác cơ sở Đoàn Làm tốt công tác này, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện MinhHóa mới xứng đáng là chỗ dựa tin cậy, vững chắc, nơi giáo dục lý tưởng vàtrường học xã hội chủ nghĩa cho thanh niên Minh Hóa Thực tế những năm quacho thấy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên của tổ chức ĐoànTNCS Hồ Chí Minh huyện Minh Hóa, bên cạnh những thành tựu đạt được còn

có nhiều những tồn tại và hạn chế, mà nhiều nguyên nhân chủ yếu của nhữngtồn tại, hạn chế đó là chưa có những phương pháp thích hợp và khả thi để thựchiện công tác quan trọng này

Trang 16

Từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với thanh niên ở các tổ chức Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện minh Hóa-Quảng Bình” làm báo cáo thực

tập, nhằm góp sức vào việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễncấp thiết, và đó cũng là theo hướng nghiên cứu của chuyên ngành Chính trị -luật

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục đích

Mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật cho thanh niên trên địa bàn huyện Minh Hóa do các cơ sở Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh huyện Minh Hóa tổ chức thực hiện; những mặt tích cực, hạn chế

Từ đó đề ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng công tác phổbiến, giáo dục pháp luật đối với thanh niên của các cơ sở Đoàn trên địa bànhuyện Minh Hóa

-Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường chất lượng công tácphổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên của tổ chức Đoàn TNCS Hồ ChíMinh trên địa bàn huyện Minh Hóa

3 ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

Đề tài mang ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiền

-Về lý luận: Đề tài góp phần cụ thể hóa những quan điểm, chủ trương củaĐảng, chính sách của Nhà nước về triển khai thực hiện công tác phổ biến, giáodục pháp luật trên địa bàn huyện Minh Hóa

-Về thực tiễn: Đề tài cung cấp những luận cứ khoa học để tổ chức cơ sởđoàn áp dụng trong quá trình tổ chức thực hiện việc phổ biến, giáo dục pháp luật

Trang 17

cho thanh niên phù hợp với yêu cầu, mục đích đề ra và phù hợp với điều kiệnkinh tế - xã hội của từng địa bàn dân cư trong huyện nhằm đạt được hiệu quảcao nhất.

4 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phổ biến,giáo dục pháp luật nói chung và phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên nói

riêng Song đề tài nghiên cứu mà tôi chọn: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với thanh niên ở các tổ chức Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện minh Hóa-Quảng Bình” là công trình đầu

tiên nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ khoa học lý luận về pháp luật, xã hộimột cách đầy đủ và có hệ thống

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả đã sử dụng những phương pháp chung như: Phương pháp Duy vậtbiện chứng, Phương pháp Duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, sosánh, phương pháp định tính định lượng

Ngoài ra tác giả còn sử dụng một số phương pháp chuyên ngành như môhình hóa, khảo sát tổng kết dựa vào thông số từ nghiên cứu thực tiễn cơ sở đểxây dựng những luận điểm có tính lý luận- đây là phương pháp quan trọng đểthực hiện nghiên cứu đề tài này

6 Phạm vi nghiên cứu

Vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên là 1 đề tài rộng lớn,phong phú Nhưng do khả năng và thời gian có hạn nên tôi chỉ tập trung nghiêncứu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên trên địa bàn huyệnMinh Hóa, do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Minh Hóa tổ chức thực hiệntrong những năm gần đây

Trang 18

Chương 1

LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA TỔCHỨC ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TRONG PHỔ BIẾN , GIÁO DỤC

PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THANH NIÊN

1.1 Lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật

1.1.1 Khái niệm " phổ biến, giáo dục pháp luật”

Trong khoa học luật học, từ góc độ quy phạm học , khái niệm “pháp luật” thường được quan niệm là “ hệ thống các quy phạm pháp luật ( quy tắc hành vi hay quy tắc xử sự ) mang tính bắt buộc chung và được thực hiện lâu dài, nhằm điều chỉnh các quab hệ xã hội do nhà nước ban hành ( hoặc thừa nhận) thể hiện ý chí của nhà nước và được nhà nước bảo đảm thực hiện băng các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp

lý cho đời sống xã hội có nhà nước "

Trong cuộc sống và công tác, chúng ta thường nhắc đến các khái niệm: “ tuyên truyền pháp luật”, “ phổ biến pháp luật”, “giáo dục pháp luật”, “phổ biến, giáo dục pháp luật” Nhìn chung, mọi người đều có quan niệm rằng tuyên

truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là các nhiệm vụ nhằm nâng cao văn hoápháp lý, ý thức pháp luật của nhân dân Tuy vậy, việc hiểu một cách đầy đủ vềvấn đề này nhiều khi rất khác nhau; trên cơ sở những nghiên cứu gần đây, có thểkhái quát về những quan niệm liên quan theo những cách hiểu dưới đây:

1.1.1.1 Khái niệm “tuyên truyền pháp luật”

“Tuyên truyền là việc giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tánthành, ủng hộ, làm theo” Từ điển Từ và ngữ Hán Việt lại giải thích tuyên

truyền là "Đem chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước phổ biến và giải thích cho đông đảo quần chúng biết và động viên mọi người thực hiện” Như vậy, điểm chung của tuyên truyền là việc giải thích, là tính rộng rãi

của đối tượng và đều nhằm mục đích động viên, thuyết phục đối tượng Riêng

Trang 19

đối với pháp luật, sau khi nhà nước ban hành một văn bản mới, cần tổ chứcđưa pháp luật đến với đông đảo quần chúng nhân dân, giúp mọi người nắmđược các quy định cụ thể trong văn bản, tin tưởng vào các quy định này đểthực hiện Lý luận đã chứng tỏ rằng, để đảm bảo cho pháp luật được thực hiệnkhông chỉ bằng cưỡng chế mà cần còn phải thông qua thuyết phục (điều nàyrất quan trọng đối với một nước văn hoá phương Đông như Việt Nam).

Như vậy, tuyên truyền pháp luật có thể hiểu là: “việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi người biết, động viên, thuyết phục để mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật”

1.1.1.2 Khái niệm “phổ biến pháp luật”

“Phổ biến là làm cho đông đảo mọi người biết đến một vấn đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua hình thức nào đó” hoặc

“làm cho mọi người đều biết đến” Giống như tuyên truyền, phổ biến pháp

luật cũng có đối tượng tác động rộng rãi Tính rộng rãi về đối tượng tác độngcủa tuyên truyền và phổ biến pháp luật có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc,bởi trong lịch sử đã có lúc pháp luật được ban hành nhưng không được phổbiến công khai mà được Nhà nước dùng để trị dân

Tuy vậy, phổ biến pháp luật có điểm khác tuyên truyền pháp luật ở chỗtính động viên, thuyết phục không cao như tuyên truyền Mặt khác phổ biếnpháp luật mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho các đốitượng xác định hơn tuyên truyền pháp luật ở những mức độ khác nhau, phổbiến pháp luật là nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu đáo các quy địnhcủa pháp luật để thực hiện pháp luật trên thực tế Phổ biến pháp luật thườngthông qua các hội nghị, các cuộc tập huấn…

1.1.1.3 Khái niệm “giáo dục pháp luật”

So với tuyên truyền, phổ biến thì giáo dục cũng nhằm nâng cao nhận thức,tình cảm song phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn,mục đích rõ ràng hơn Có thể hiểu tuyên truyền, phổ biến chính là cácphương thức giáo dục cụ thể Trong các giáo trình, tài liệu khoa học về phápluật ở nước ta hiện nay, các tác giả khá thống nhất với khái niệm giáo dục

Trang 20

pháp luật như sau: “Giáo dục pháp luật là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục một cáh có hệ thống và thường xuyên nhằm mục đích hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của pháp luật hiện hành”.

Việc xác định khái niệm giáo dục như trên có ý nghĩa lý luận và thực tiễnquan trọng ở nước ta hiện nay chưa có đầy đủ các điều kiện khách quan choviệc nâng cao tri thức, tình cảm, thói quen xử sự theo pháp luật thì vai tròcủa nhân tố chủ quan là rất cần thiết Không thể chờ đợi, ỷ lại vào các điềukiện khách quan mà phải bằng nỗ lực chủ quan, hoạt động có tổ chức đểnâng cao nhận thức, tình cảm thái độ của người dân đối với pháp luật

1.1.1.4 Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật với tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật.

Từ những khái niệm nêu trên, có thể nhận thấy tuyên truyền, phổ biến phápluật có mục đích, đối tượng đặc thù và có tính độc lập tương đối so với giáodục pháp luật Tính độc lập tương đối của tuyên truyền pháp luật và phổ biếnpháp luật thể hiện ở một số điểm sau:

Tuyên truyền pháp luật có đối tượng rộng rãi, thường có tính trừu tượng

(các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền pháp luật thường xuyênđến nhiều đối tượng nói chung chứ không tập chung vào đối tượng cụu thểnào) Nội dung tuyên truyền mang tính định hướng rõ ràng (thường khôngmang hàm lượng khoa học cao để mọi người dễ tiếp nhận hoặc thông quacác hình thức sinh động mang tính động viên, cổ vũ nhằm tác động vào tâm

lý của các đối tượng) Tuyên truyền pháp luật với hình thức thể hiện phongphú, đa dạng là hoạt động nhằm vận động chấp hành pháp luật, là phươngdiện quan trọng của hoạt động giáo dục pháp luật Củ thể tuyên truyền phápluật quan trọng nhất là các báo cáo viên, cơ quan thông tin, truyền thông

Phổ biến pháp luật có đối tượng xác định hơn tuyên truyền pháp luật với

nội dung chủ yếu là cung cấp thông tin pháp luật mới để mọi người hiểu vàlàm theo So với giáo dục pháp luật thì tính hệ thống của phổ biến giáo dục

Trang 21

không cao bằng Tuỳ đối tượng mà nội dung phổ biến có thể nông, sâu khácnhau Phổ biến pháp luật là một giai đoạn của quá trình thực thi pháp luật, làmột mắt xích trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, vì vậy, nó cóvai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức pháp luật Phổ biến pháp luật

có thể do nhiều cơ quan, tổ chức thực hiện đối với các đối tượng thuộc sựquản lý của cơ quan, tổ chức đó

Giáo dục pháp luật là hoạt động có ý nghĩa bao hàm cả tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật trong xã hội.

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật tốt thì cũng là trực tiếp đạt được mục đíchcủa giáo dục pháp luật Tính bao trùm của giáo dục pháp luật thể hiện ở chỗgiáo dục pháp luật vừa có tính định hướng rõ ràng, vừa có tính hệ thống đểđảm bảo đối tượng giáo dục được nâng cao cả về kiến thức pháp luật, kỹnăng thực hiện pháp luật và thái độ tôn trọng pháp luật Nói cách khác, giáodục pháp luật phải nâng cao cả về tri thức , hiểu biết pháp luật và về tâm lýpháp lý của đối tượng giáo dục Giáo dục pháp luật phải nằm đạt tới sự hìnhthành ý thức tự giác trên cơ sở hiểu biết đầy đủ về pháp luật và các vấn đềliên quan Kết quả của giáo dục pháp luật không chỉ ở chỗ đối tượng biếtpháp luật quy định thế nào mà còn hiểu vì sao lại quy định như vậy để họvận dụng pháp luật một cách chủ động, sáng tạo và chính xác

1.1.1.5 Khái niệm“phổ biến, giáo dục pháp luật”

Trước đây, trong các văn bản của Đảng và Nhà nước có nhiều cách sử dụngcác thuật ngữ: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Hiến pháp 1992 quy

định Chính phủ có nhiệm vụ “Tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật cho nhân dân”; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng nêu “…phải thường xuyên phổ biến, giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật trong các trường học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn trọng pháp luật” Trong khoảng 10 năm trở lại đây, cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp luật” được

sử dụng chính thức, thường xuyên hơn Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 và nay là Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ

Trang 22

quy định Bộ Tư pháp có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước vềphổ biến, giáo dục pháp luật; đồng thời các văn bản của Đảng, Nhà nước ta đều

sử dụng cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp luật” để dành cho hoạt động này.

Khái niệm về “phổ biến, giáo dục pháp luật” có thể hiểu là bao hàm cả tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật, giáo dục pháp luật; trong đó tuỳ theo từng nội dung, từng nhóm đối tượng cần tác động mà chủ thể sử dụng các phương thức tác động (tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật hay giáo dục pháp luật) theo từng cấp độ để đạt được mục tiêu mà chủ thể đặt ra Nói đến

phổ biến, giáo dục pháp luật là nói đến việc truyền đạt rộng rãi nhưng mang tínhchủ động, tính tổ chức chặt chẽ, có chương trình cụ thể, tính được kiểm soát củahoạt động đưa pháp luật đến với người dân cũng như việc bồi dưỡng ý thức tôntrọng pháp luật cho nhân dân

Tóm lại, “phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động có tổ chức, cá nhân thực hiện thông qua các hình thức nhất định nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật,

ý thức chấp hành pháp luật cho tổ chức, cá nhân được phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”.

1.1.2 Vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật

1.1.2.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản

lý của nhà nước

Trong chiều dài lịch sử nhân loại, chỉ có nhà nước nào tổ chức được quầnchúng nhân dân theo một ý chí mới tạo ra được một sự nghiệp lớn lao Mộttrong những giảI pháp quan trọng để tổ chức tố lực lượng quần chúng nhândân là phổ biến, giáo dục cho họ hiểu đúng và làm theo pháp luật Nhà nước,bên cạnh mhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, còn có nhiệm

vụ hết sức quan trọng là đưa pháp luật vào cuộc sống

Pháp luật được coi là phương tiện quan trọng nhất để nhà nước quản lý xãhội Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm trang bị cho mọi công dân tri thứcpháp lý, tình cảm pháp luật và hành vi hợp pháp - đó chính là tiền đề cho việc

sử dụng quyền lực nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát huy

Trang 23

dân chủ, mở rộng quyền tự do của mỗi người Chính vì vậy phổ biến, giáo dục

có vai trò trực tiếp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội Thôngqua hoạt động sẽ tạo ra khả năng hình thành các điều kiện và nhân tố thuận lợicho quá trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội Phổ biến, giáo dục pháp luật

sẽ làm xuất hiện và củng cố phẩm chất tích cực của ý thức và hành vi pháp lý,đồng thời cũng tạo ra khả năng không tiếp nhận những hiện tượng tiêu cực,chống đối pháp luật diễn ra trong quá trình quản lý Công tác phổ biến, giáodục pháp luật đạt hiệu quả cao còn có vai trò quan trọng tạo ra khả năng đổimới các mối quan hệ xã hội trong môi trường quản lý nhà nước, quản lý xãhội; tạo ra khả năng phát triển và kiên quyết loại trừ những hiện tượng tiêucực, chống đối pháp luật diễn ra trong quá trình quản lý Như vậy, công tácphổ biến, giáo dục pháp lụât sẽ đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước

1.1.2.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện pháp luật

Một trong những thách thức khó khăn nhất đối với các nhà nước là làmthế nào để cung cấp thông tin cho người dân về các luật và các khái niệm phápluật ngày càng trở nên phức tạp và gia tăng về số lượng Các chính phủ có thểthông qua các luật và quy định, song các luật này sẽ phát huy rất ít tác dụng nếunhững đối tượng phải tuân thủ và thực hiện các luật này không hề biết về sự tồntại của các văn bản đó Và ngay cả khi người dân có biết được về sự tồn tại đó

đi chăng nữa thì điều kiện đảm bảo để người dân tự giác chấp hành và thực hiệnđúng pháp luật cần phải giả quyết: đó là làm sao để người dân cảm thấy tintưởng vào sự công bằng của pháp luật, rằng luật được ban hành vì mục đích củangười dân và nhà nước, rằng nhà nước được tin cậy khi được giao phó nhiệm vụxây dựng và thực thi pháp luật một cách công bằng, hiệu quả và đúng đắn Vìvậy, có thể nói hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật có tầm quan trọng khôngkém gì so với hoạt động xây dựng pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật

Trên thế giới, tại các nước phát triển, do có điều kiện hệ thống pháo luậttương đối ổn định, hệ thống các văn phòng luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý

và tư vấn pháp luật mang tính chất chuyên nghiệp…người dân có xu huớng tự

Trang 24

tìm đến các dịch vụ pháp lý và tự tìm hiểu pháp luật Người dân khi có nhu cầu

về pháp lý có thể liên hệ với đội ngũ luật sư để tư vấn và trợ giúp pháp lý; đồngthời người dân có thê tự tìm hiểu về các lĩnh vực pháp luật khi có nhu cầu thôngqua mạng Internet được thiết kế rất thuận lợi cho việc tra cứu; người dân cũng

đã có ý thức rất cao trong việc tự trang bị kiến thức pháp luật cũng như tự giácchấp hành pháp luật Còn tại các nước đang phát triển như Việt Nam, do điềukiện kinh tế; hoàn cảnh lịch sử mang lại; hệ thống các văn phòng luật sư, trungtâm trợ giúp pháp lý và tư vấn pháp luật…chưa đáp ứng được nhu cầu cũng như

ý thức tự tìm hiểu, tự giác chấp hành pháp luật của một bộ phận dân chúng cònchưa cao; Đảng, Nhà nước, các tổ chức đoàn thể có xu hướng chủ động hỗ trợ,cung cấp thông tin về pháp luật cho người dân Chính vì vậy, hoạt động phổbiến, giáo dục pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thứcpháp luật và vận động nhân dân chấp hành pháp luật; góp phần đưa pháp luậtvào cuộc sống

1.1.2.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao tính tích cực tham gia quan hệ xã hội của chủ thể pháp luật từ đó nâng cao ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý của nhân dân.

Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện tựgiác và nghiêm chỉnh thì không chỉ bằng cưỡng chế mà còn phải thông quatuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục Công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật luôn giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, là cầu nối để đưapháp luật vào cuộc sống Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần hình thành,nâng cao hệ thống tri thức pháp luật cho công dân, hình thành lòng tin phápluật, động cơ và hành vi pháp luật tích cực như: thói quen tuân thủ những quyđịnh của pháp luật; thói quen thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, sử dụngnhững quyền và nghĩa vụ pháp lý đó trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp củamình, của người khác và của toàn xã hội, biết vận dụng pháp luật vào thực tiễncuộc sống

Ngày nay, trong những điều kiện của xã hội hiện đại, với sự phức tạp ngàycàng tăng của các mối quan hệ xã hội, bên cạnh các biện pháp củng cố hiệu lực

Trang 25

của bộ máy luật pháp, vấn đề giáo dục nhận thức luật pháp và ý thức công dânbao giờ cũng được đặt lên hàng đầu đối với mỗi quốc gia Xã hội càng hiện đại,con người càng cần phải nắm vững những kiến thức chủ đạo quy định nhữngmối quan hệ giữa họ với nhau, giữ được sự cân bằng và hợp lý giữa cá nhân vàcộng đồng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ Nói cách khác xã hội càng văn minh,con người cần phải học hỏi và nắm vững được những cách thức đúng đắn nhất

để sống với nhau một cách nhân ái Có thể nói, kiến thức về luật pháp là cơ sởcần thiết và căn bản để ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, nó giúp chomỗi cá nhân tìm thấy sự tự do và tự giác trong hoạt động của mình bên cạnhnhững người khác Chính vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng sự nhậnthức pháp luật là phương thức đúng đắn để tìm thấy tự do trong hành động.Phổ biến, giáo dục pháp luật trang bị cho đối tượng tri thức pháp lý, giúphình thành tâm lý pháp luật của các chủ thể thể hiện dưới dạng tâm trạng, xúccảm, thái độ, tình cảm đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý khác Giáodục pháp luật cũng nhằm đạt tới xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật.Giáo dục pháp luật đạt hiệu quả sẽ tạo ra trong mỗi con người tình cảm đối vớipháp luật trên cơ sở sự hiểu biết đầy đủ về pháp luật, họ có thể nhận thức đượcvai trò và giá trị của pháp luật, từ đó khiến họ chấp hành pháp luật một cách tựgiác, nghiêm chỉnh Công tác giáo dục pháp luật nếu được thực hiện một cách

có tổ chức, định hướng và đạt hiệu quả sẽ góp phần xây dựng nền văn hoá pháp

lý tiên tiến Khi đó con người đã có một trình độ kiến thức nhất định về phápluật, có thái độ tôn trọng đối với pháp luật và có xử sự phù hợp với yêu cầu củapháp luật, có sự nhìn nhận, đánh giá một cách đúng đắn đối với các hành vipháp luật của các cá nhân khác Do vậy, đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật

sẽ giúp xây dựng nền văn hoá pháp lý, sự hình thành và phát triển nền văn hoápháp lý là công việc đặc biệt quan trọng trong điều kiện xây dựng nhà nướcpháp quyền và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có

sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay

1.1.3 Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật

Trang 26

1.1.3.1 Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hẹ thốmg tri thức pháp luật cho công dân (mục đích nhận thức)

Pháp luật của Nhà nước không phải khi nào cũng được mọi người trong xãhội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ và thực hiện nghiêm chỉnh dù bản chấtpháp luật của nhà nước ta là rất tốt đẹp, nó phản ánh ý chí, nguyện vọng, mongmuốn của đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội Những quy định phápluật đó dù tốt đẹp bao nhiêu chăng nữa mà không được nhân dân biết đến thìhiệu quả của nó vẫn không được phát huy một cách đầy đủ Phổ biến, giáo dụcpháp luật chính là phương tiện truyền tảI những thông tin, những yêu cầu, nộidung của các quy định pháp luật đến với người dân, giúp cho người dân hiểubiết, nắm bắt pháp luật kịp thời mà không mất quá nhiều thời gian, công sứccho việc tự tìm hiểu, tự học tập Đó chính là phương tiện hỗ trợ tích cực đểnâng cao hiệu biết pháp luật cho nhân dân Cấu trúc của nhận thức pháp luật thể

hiện ở các trình độ sau: Hình thành tri thức pháp luật → Mở rộng và làm sâu sắc tri thức pháp luật → Am hiểu thấu đáo pháp luật → Biết cách đánh giá một cách đúng đắn các hành vi pháp luật.

1.1.3.2 Hình thành lòng tin vào pháp luật (mục đích cảm xúc)

Pháp luật chỉ có thể được mọi người thực hiện nghiêm chỉnh khi họ tintưởng vào những quy định của pháp luật Pháp luật được xây dựng là để bảo vệquyền và lợi ích của nhân dân, đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng, đảm bảocông bằng và dân chủ xã hội Khi nào người dân nhận thức đầy đủ được như vậythì pháp luật không cần một biện pháp cưỡng chế nào mà mọi người vẫn thựchiện Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho mỗi người và cả cộng đồng đòi hỏi phải

có sự kết hợp của nhiều yếu tố Một trong các yếu tố đóng vai trò quan trọng làgiáo dục, phổ biến pháp luật để mọi người hiểu biết về pháp luật, hiểu biết vềquá trình thực hiện và áp dụng pháp luật, tuyên truyền về những mặt thuận lợi

và khó khăn phức tạp của việc thực hiện và áp dụng pháp luật, những mặt ưuđiểm và hạn chế của quá trình điều chỉnh luật Mục đích cảm xúc bao gồm:

Trang 27

-Giáo dục tình cảm công bằng là giáo dục cho con người biết đánh giá về

pháp luật, biết xác định các tiêu chuẩn về tính công bằng của pháp luật, biếtquan hệ với người khác trên cơ sở của pháp luật

- Giáo dục tình cảm trách nhiệm là quá trình làm cho con người được giáo dục

về nghĩa vụ pháp lý cơ bản của mình, tự giác thực hiện các yêu cầu của phápluật, hoàn thành không điều kiện các nghĩa vụ pháp lý trong các mối quan hệpháp luật với chủ thể bên kia

- Giáo dục tình cảm pháp chế là quá trình giáo dục nhằm hình thành ý thức

tôn trọng và tự giác thực hiện pháp luật – nguyên tắc xử sự của công dân trongmối quan hệ với nhau và với cơ quan nhà nước Nghĩa là được người giáo dụcphải được hình thành ý thức: mọi quyết định của bản thân họ phải dựa trên cơ

sở pháp luật

Trong thực tế, không có ít người có tri thức pháp luật nhưng không có tìnhcảm đúng đắn với pháp luật nên không xử sự theo các quy định của pháp luật,thậm chí trở thành tội phạm

1.1.3.3 Hình thành động cơ và hành vi tích cực theo pháp luật

Ý thức pháp luật của người dân được hình thành từ hai yếu tố: Tình cảm pháp luật chính là trạng thái tâm lý của các chủ thể khi thực hiện và áp dụng

pháp luật, họ có thể đồng tình ủng hộ với những hành vi thực hiện đúng phápluật, lên án các hành vi vi phạm pháp luật hoặc có thể thờ ơ, thậm chí coi

thường pháp luật Tri thức pháp luật là sự hiểu biết pháp luật của các chủ thể

có được qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua quá trình tích luỹ kiến thứccủa hoạt động thực tiễn và công tác

Ý thức tự giác chấp hành pháp luật của nhân dân chỉ có thể được nâng caokhi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân và các đối tượng đượctiến hành thường xuyên, kịp thời và có tính thuyết phục Phổ biến, giáo dụcpháp luật không đơn thuần là tuyên truyền các văn bản pháp luật đang có hiệulực mà kết hợp lên án các hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình ủng hộ cáchành vi hợp pháp, lên án các hành vi phi pháp Một vai trò hết sức quan trọngcủa phổ biến, giáo dục pháp luật là tạo được niềm tin vào pháp luật Khi đã có

Trang 28

niềm tin, đối tượng sẽ biết tự điều chỉnh hành vi của mình theo đúng các quyđịnh của pháp luật Không những thế, họ còn có ý thức phê phán, lên án nhữnghành vi vi phạm, đi ngược lại với các quy định của pháp luật Phổ biến, giáodục pháp luật nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp của con người vớipháp luật, đồng thời ngày càng nâng cao sự hiểu biết của con người đối vớicác quy định của pháp luật và các hiện tượng pháp luật trong đời sống, từ đónâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của nhân dân Việc hình thànhnhững thói quen của hành vi hợp pháp do giáo dục pháp luật mà có thường tồ

tại dưới dạng sau: Thói quen tuân thủ pháp luật (kiềm chế không làm những gì

mà pháp luật cấm); Thói quen thực hiện nghĩa vụ pháp lý (dùng hành vi tích cực tiến hành những gì mà pháp luật bắt phải làm); Thói quen sử dụng pháp luật (sử dụng quyền mà pháp luật cho phép).

Sự hình thành động cơ và hành vi tích cực pháp luật là kết quả cuối cùngcủa giáo dục pháp luật Những mục đích về nhận thức và tình cảm là phục vụcho mục đích hình thành động cơ và hành vi tích cực pháp luật Tuy vậy, cầnlưu ý rằng các mục đích của giáo dục pháp luật tác động qua lại với nhau, tạothành một hệ thống thống nhất Khi tiến hành giáo dục pháp luật phải hướngvào cả ba mục đích nêu trên chứ không phải quá trình tác động rời rạc, theotừng công đoạn, trước hết là trang bị tri thức, sau đó là bồi dưỡng tình cảm vàcuối cùng mới là giáo dục thói quen xử sự hợp pháp

1.1.4 Nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật

1.1.4.1 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật

Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật là yếu tố quan trọng của công tác

phổ biến, giáo dục pháp luật Xác định nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật làđảm bảo cần thiết để phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả thiết thực Nộidung cơ bản của phổ biến, giáo dục pháp luật được xác định với các mức độthích hợp cho từng loại đối tượng trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm củađối tượng Xuất phát từ mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật là trang bị trithức pháp luật; bồi dưỡng tình cảm, tâm lý pháp luật; hướng dẫn hình thànhthói quen xử sự tích cực theo pháp luật do đó nội dung phổ biến, giáo dục pháp

Trang 29

luật bao gồm một phạm vi tương đối rộng, đó là: Các thông tin về pháp luật, bao gồm cả kiến thức pháp luật cơ bản và văn bản pháp luật thực định Các thông tin về việc thực hiện pháp luật, về tình hình vi phạm pháp luật, về việc điều tra, xử lý các vi phạm pháp luật Các thông tin về kết quả nghiên cứu, điều

tra xã hội học về thực hiện, áp dụng pháp luật; về vị trí, tác động của từng văn

bản pháp luật đối với từng đời sống kinh tế – xã hội… Các thông tin hướng dẫn

kỹ năng thực hiện pháp luật

Và áp dụng pháp luật cụ thể (quyền, nghĩa vụ pháp luật, các quy trình, thủ tục đểbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp)

Tóm lại, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật là các văn bản pháp luật do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thông qua, trừ văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước; Điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế mà Việt Nam

là thành viên hoặc là một bên ký kết, tham gia; các thông tin về hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật.

1.1.4.2 Hình thức phổ biến giáo dục pháp luật

Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật là các dạng hoạt động cụ thể, làcách thức truyền tải nội dung pháp luật đến đối tượng Hình thức phổ biến, giáodục pháp luật có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả phổ biến giáodục pháp luật Mặt khác, mục đích của việc giáo dục pháp luật có đạt được haykhông phụ thuộc rất nhiều vào hình thức giáo dục pháp luật Trong thực tế ởnước ta hiện nay, xó thể áp dụng nhiều hình thức giáo dục pháp luật khác nhau,mỗi hình thức ghíao dục đều có ý nghĩa nhất định đối với đối tượng, đều có thểđem lại hiệu quả nhất định đối với đối tượng giáo dục và giữa chúng có sự tácđộng, bổ sung cho nhau Căn cứ vàp đối tượng giáo dục, vào điều kiện, hoàncảnh ở mỗi giai đoạn cần có những hình thức giao dục pháp luật phù hợp Tuynhiên, xuất phát từ thực trạng pháp chế ở nước ta hiện nay, cần thiết phải sửdụng kết hợp nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức phápluật cho nhân dân Mục đích của công tác giáo dục pháp luật sẽ đạt được vớichất lượng cao hơn khi mà các chủ thể biết sử dụng kết hợp nhiều hình thức giáodục pháp luật khác nhau phù hợp với mỗi nhóm đối tượng cụ thể

Trang 30

Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật là cách thức, phương thức truyền đạt những nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật đẻ hình thành ở đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật tri thức pháp lý, tình cảm và hành vi phù hợp với các quy định của hệ thống pháp luật hiện hành.

Trong điều kiện hiện nay của nước ta, căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ, vàohoàn cảnh cụ thể và vào các nhóm đối tượng khác nhau, có thể sử dụng cáchình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cơ bản sau:

-Thông qua tuyên truyền miệng pháp luật

-Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và mạng lưới truyềnthanh ở cơ sở

-Phổ biến thông qua Cổng thông tin điện tử

-Biên soạn và phát hành các tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật

-Giáo dục pháp luật trong nhà trường

-Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật

-Thông qua hoạt động của các câu lạc bộ loại hình pháp luật

-Xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật

-Thông qua hoạt động tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý

-Thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở

-Thông qua hoạt động xét xử của toà án

-Thông qua các loại hình văn hoá truyền thống, văn nghệ quần chúng,sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng

-Lồng nghép trong hoạt động của các tổ chức, cá nhân, gia đình và xã hội.-Thông qua việc lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân có liên quan

-Các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật khác

1.1.5 Chủ thể và đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật

1.1.5.1 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật

Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật là những tổ chức hay cá nhân cóchức năng hoặc trách nhiệm truyền tải kiến thức pháp luật tới các đối tượng Phổbiến, giáo dục pháp luật được coi là công việc không chỉ của nhà nước mà là củatoàn xã hội, vì vậy có rất nhiều chủ thể tham gia vào công tác phổ biến, giáo dục

Trang 31

pháp luật Các chủ thể này tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy

định mà thực hiện tác động tới các đối tượng khác nhau nhằm phổ biến, giáo

dục pháp luật đạt hiểu quả cao Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của các chủthể phổ biến, giáo dục pháp luật có hai loại:

Chủ thể chuyên nghiệp là các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các

cá nhân cóp nhiệm vụ quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoặc trựctiếp thực hiện hoạt động phhỏ biến, giáo dục pháp luật Các chủ thể này vớichức năng chủ yếu là tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tới các đốitượng với các phương pháp, kỹ năng, trình độ cao

Chủ thể không chuyên nghiệp là ccs tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt

động phổ biến, giáo dục pháp luật một cách tự nguyện, góp phần truyền tải trithức pháp luật tới các đối tượng trong xã hội Chủ thể này tuy không phải là cơquan hay tổ chức, cá nhân có chức năng phổ biến, giáo dục pháp luật, nhưngthông qua hoạt động chuyên môn của họ cũng có tác động nhất định đến đốitượng, thực hiện được những mục đích nhất định của giáo dục pháp luật Trongđiều kiện xây dựng nàh nước pháp quyền hiện nay ở nước ta, trình độ dân trí đã

có điều kiện nâng lên và với quan điểm xã hội hoá công tác, phổ biến, giáo dụcpháp luật thì các chủ thể ở nhóm này cũng chiếm bộ phận không nhỏ, bất cứ tổchức hay cá nhân nào cũng đều có thể thực hiện tác động phổ biến, giáo dụcpháp luật đến các đối tượng ở các mức độ khác nhau Hệ thống các chủ thể phổbiến, giáo dục pháp luật hiện nay ở nước ta bao gồm các tổ chức Đảng, các cơquan nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức tư vấn, hoà giải, cácluật gia, luật sư, các cán bộ nhà nước trong các cơ quan lập pháp, hành pháp, tưpháp…Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cán bộ đoàn, đoàn viên đóng vai trò

là chủ thể không chuyên nghiệp trong phổ biến, giáo dục pháp luật đối với đốitượng là thanh niên

1.1.5.2 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật

Đối tuợng phổ biến, giáo dục pháp luật là cá nhân hay nhóm người mà chủ thể hướng tới để thực hiện các hoạt động phổ biến, giáo dục để đạt được mục đích mà các chủ thể đặt ra (ở đây đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật là

Trang 32

thanh niên) Các cơ quan nhà nước, tổ chức và công dân đều tham gia vào cácmối quan hệ xã hội, đều chịu sự tác động, điều chỉnh của pháp luật, nhu cầu hiểubiết và sử dụng pháp luật đối với mọi người đều rất cần thiết, do vậy đối tượnggiáo dục pháp luật là mọi tầng lớp nhân dân ở các lứa tuổi, nghề nghiệp…khácnhau Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật, nâng cao trình độkiến thức pháp lý và sử dụng pháp luật trong nhân dân phục vụ nhiệm vụ côngtác, cuộc sống…, cần chia ra các nhóm đối tượng khác nhau (nông dân; thanhniên; cán bộ công chức…) Ngay cả trong thanh niên cũng chia ra nhiều đốitượng (nữ thanh niên, thanh niên công nhân, thanh niên nông thôn, thanh niênlực lượng vũ trang, thanh niên dân tộc, tôn giáo…) Mỗi nhóm đối tượng lại cónhững đặc thù khác nhau về tâm sinh lý, về điều kiện, hoàn cảnh giáo dục, vềnhu cầu tìm hiểu pháp luật, về trình độ nhận thức…Chính vì vậy, cần thiết phảinghiên cứu, đánh giá kỹ từng nhóm đối tượng, trên cơ sở đó xây dựng chươngtrình, xác định nội dung giáo dục và áp dụng các hình thức phù hợp với đặc thùcủa mỗi nhóm sao cho chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật đạt được là caonhất.

1.2 Vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong phổ biến, giáo dục pháp luật đối với thanh niên

1.2.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong phổ biến, giáo dục pháp luật đối với thanh niên

1.2.1.1 Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm, chăm lo, bồi dưỡng thanh niên và công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật đối với thanh niên

Ngay từ những ngày đầu cách mạng, Đảng và Bác Hồ đã nhận thấy vị trí,vai trò quan trọng của thanh niên; xác định thanh niên là đội quân xung kíchcách mạng, đội quân hậu bị tin cậy của Đảng; công tác thanh niên là vấn đềsống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố thành bại của ccáh mạng.Đảng đã đề ra nhiều chủ trương giáo dục, bồi dưỡng và tổ chức thanh niênthành lực lượng hùng hậu của cách mạng

Trang 33

Việc chăm lo, bồi dưỡng và phát huy cao nhất vai trò, sức mạnh của thanhniên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩaluôn luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Văn kiện Đại hội X của

Đảng đã khẳng định “đối với thế hệ trẻ, thường xuyên giáo dục chính trị, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Văn kiện Đại

hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, trang 119) Nghịquyết Hội nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung ương Đảng khoa VII (1/1993)

về công tác thanh niên trong thời kỳ mới đã xác định: “Thanh niên là lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nứơc bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là ván đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng” đến Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá tiếp tục khẳng định: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố xác định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập quố tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước”; vì vậy, nghị quyết xác định mục tiêu “Tiếp tục xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc;…có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hoá, vì cộng đồng;…” đồng thời đề ra nhiệm vụ, giải

pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu này là tăng cường giáo dục lý tưởng, đạođức cách mạng, lối sống văn hoá, ý thức công dân; đôI mới nội dung và phương

Trang 34

pháp giáo dục trong đó có nội dung, phương pháp giáo dục đường lối, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng giáo dụcđào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam thành người kế tục trung thành sựnghiệp cách mạng của dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó giáo dụccho thanh niên là nhiệm vụ cơ bản nổi bật; được thể hiện rõ trong Hiến pháp

1992 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tại điều 66 Hiến pháp ghi:

“Thanh niên được gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và lý tưởng xã hội chủ nghĩa…”.

Quan điểm trên được Đảng cộng sản Việt Nam thể hiện một cách nhấtquán thành chủ trương đường lối trong suốt quá trình xây dựng và phát triển.Nghị quyết số 181 ngày 11/7/1969 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công

tác vận động thanh đã nêu: “Về chính trị tư tưởng: Giáo dục nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lê nin, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng, của Đoàn Giáo dục nếp sống cách mạng” Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1/1993) về công tác thanh niên trong thời kỳ mới, phần phương hướng trong chính sách thanh niên đã nêu rõ “đào tạo giáo dục, bồi dưỡng và tạo mọi điều kiện cho thanh niên phấn đấu để hình thành một thế

hệ con người có lý tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân…”

1.2.1.2 Đảng, Nhà nướcta luôn đánh giá cao vai trò của tổ chức Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh trong phối hợp với các cơ quan nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật đối với thanh niên

Phổ biến, giáo dục pháp luật không phải là chức năng chính của các tổ

chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức ngoài Nhà nước (các tổ chức xã hội dân sự); phổ biến, giáo dục pháp luật thường được các cơ quan nhà

nước thực hiện; tuy nhiên, với hàng loạt các vấn đề phức tạp tiềm ẩn, việc phổbiến, giáo dục pháp luật là nhiệm vụ rất phức tạp đòi hỏi phải có sự phối hợpkhông những của các cơ quan nhà nước mà còn là nhiệm vụ của cả hệ thống

Ngày đăng: 05/09/2021, 19:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.4. Nội dung và hình thức phổ biến, giáo dụcpháp luật - GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG tác PHỔ BIẾN, GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN
1.1.4. Nội dung và hình thức phổ biến, giáo dụcpháp luật (Trang 66)
6. Tình hình nghiên cứu 15 - GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG tác PHỔ BIẾN, GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN
6. Tình hình nghiên cứu 15 (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w