Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
34,16 KB
Nội dung
TĂNGCƯỜNGCHẤTLƯỢNGCÔNGTÁCBÁNHÀNGGIẢIPHÁPQUANTRỌNGNHẰMPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦACÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNGTÁCBÁNHÀNGTrong cơ chế thị trường mọi hoạtđộngkinhdoanh đều phải có mua và bán để tạo ra lợi nhuận . Lợi nhuận tạo ra do mua được giá thấp và bán giá cao .Đối với kinhdoanhthươngmại , hoạtđộngbánhàng tốt có thể làm tăng tiền bán ra , còn hoạtđộng mua hàng tốt có thể làm giảm tiền mua vào và như vậy kinhdoanh mang lại hiệu quả và có lãi . Theo sự pháttriểnkinh tế của loài người nghề bánhàng đã xuát hiện từ lâu . Xã hội càng pháttriển ,nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá càng gia tăng , công việc bánhàng càng trở nên đa dạng và phức tạp . Trongkinhdoanhbánhàng là khâu cuối cùng quantrọng nhất . Hành độngbánhàng được thực hiện khi doanhnghiệp đưa vào thị trường một khối lượng vật tư hàng hoá và được thị trường chấp nhận . Sau khi bánhàng được thực hiện tức là sau khi người mua chấp nhận trả tiền hoặc doanhnghiệp đã thu được tiền thì doanhnghiệp đã thu được vốn để tiếp tục cho quá trình kinhdoanh tiếp theo ,đồng thời thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội . Vì vậy bánhàng là một chỉ tiêu kinh tế quantrọngtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp , qua chỉ tiêu này thì doanhnghiệp mới có cơ sở để định hướng kinhdoanh , mua sắm dự trữ cho quá trình kinhdoanh tiếp theo Bánhàng là tất yếu của việc thực hiện quá trình lưu thông củahàng hoá . Bản thân côngtácbánhàng đem lại nguồn thu chủ yếu để một doanhnghiệp tiếp tục hoạtđộng , có bán được hàng , doanhnghiệp mới có thể tái sản xuất và mở rộng qui mô và là mục đích củadoanhnghiệptrong quá trình tiến hành kinhdoanh . điều cấp bách hiện nay mà các nhà doanhnghiệpquan tâm đó là làm sao bán được nhiều hàng hơn vơí số lượng chủng loại mặt hàng nhiều hơn để từ đó có thể tăng vòng quay của vốn và mở rộng thị trường . Để đảm yêu cầu cấp bách đó cácdoanhnghiệp cần thiết ngày càng phải khai thác triệt để thị yếu của người tiêu dùng . Doanhnghiệp cần nên bán cái mà thị trường cần hơn cái mình có . Tóm lại , bánhàng là sự chuyển hoá hình thái củahàng hoá từ hàng sang tiền (H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định . Không có mua thì không có bán , song về mặt giá trị xét bản thân chúng H-T và T-H chỉ là sự chuyển hoá của một giá trị nhất định , từ hình thái này sang hình thái khác . Nhưng H' -T' đồng thời lại là sự thực hiện giá trị thặng dư chứa đựng trong H' . Đối với H-T thì lại không phải như vậy . Chính vì vậy bánquantrọng hơn mua . Bánhàng tự bản thân nó không phải là chức năng sản xuất nhưng lại là yếu tố cần thiết của taí sản xuất kinhdoanh . Trong sản xuất hàng hoá , lưu thông cũng cần thiết như sản xuất . Vì vậy bánhàng góp phần nâng cao năng xuất lao động , phục vụ tiêu dùng sản xuất và đời sống . 1.2. VỊ TRÍ - Ý NGHĨA -NHIỆM VỤ CỦABÁNHÀNG 1.2.1 Vị trí bánhàngtrongkinhdoanhcủadoanhnghiệpthươngmại Như chúng ta đã biết , quá trình sản xuất gồm có 4 khâu : sản xuất - phân phối- trao đổi- tiêu dùng . Cácdoanhnghiệp phải thực hiện sản xuất và tổ chức quá trình phân phối lưu thông và tiêu dùng sao cho có hiệu quả nhất . Với sự pháttriểncủa nền kinh tế thế giới như hiện nay đã tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật mới ,tiên tiến , hiện đại tạo điều kiện cho việc mở rộng qui mô sản xuất , song vấn đề là phải tổ chức hoạtđộngbánhàng như thế nào để đảm bảo hiệu quả nhất và đáp ứng tối đa nhu cầu của xã hội . Tronghoạtđộngkinhdoanh , bánhàng có vị trí quantrọngtrong việc lưu thông hàng hoá và toàn bộ hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp , bánhàng là hoạtđộng cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông . Hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpthươngmại gồm nhiều khâu khác nhau , trong tổng thể đó thì khâu mua vào là khởi điểm và bán ra khâu bán ra mỗi khâu có vị trí độc lập và tầm quantrọng riêng , tuy nhiên chúng có mối liên hệ hữu cơ chế ước và thúc đẩy lẫn nhau . Song bánhàng là khâu có tầm chi phối lơn nhất , bán là mục đích trực tiếp của mua . Nó qui định phương hướng nội dung và phương pháphoạtđộngcủacác khâu khác . Đối với cácdoanhnghiệp , hiệu quả củahoạtđộngkinhdoanh được thể hiện bởi tốc độ quay vòng của vốn , nếu vòng quay của vốn nhanh thì khả năng đem lại lợi nhuận cao .Mà để có vốn tiếp tục cho quá trình kinhdoanh sau nghĩa là hoạtđộngbánhàng phải được thực hiện .Mặt khác trong nền kinh tế thị trường hoạtđộngbánhàng phản ánh tình hình kinhdoạnhcủadoanhnghiệp lỗ hay lãi , lỗ thì lỗ bao nhiêu và lãi thì lãi bao nhiêu ,hoạt độngbánhàng là thước đo để đánh giá sự cố gắng và chấtlượnghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp . Hoạtđộngbánhàng có vị trí hết sức quantrọng đối với bất kì một xí nghiệp, nhà máy hay công ty kinhdoanh nào . Mỗi một doanhnghiệptrong cơ chế thị trường muốn tồn tại và pháttriển thì phải xác định được vị trí củahoạtđộng tiêu thụ trong toàn bộ cáchoạtđộngcủa mình để trên cơ sở đó vạch ra hướng đi đúng đắn , có cơ sở khoa học để đảm bảo cho sự thành côngcủa đơn vị mình . Với sự chuyển đổi cơ chế mới , côngtácbánhàng có một vai trò hết sức quantrọng đối với hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Bán vật tư hàng hoá là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng củahàng hoá. Thông qua bán hàng, hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của đơn vị kinhdoanh được hoàn thành. Bánhàng hoá thể hiện mục tiêu củacácdoanhnghiệp với mục đích hướng tới khách hàng. Bánhàng tạo ra nhu cầu về vật tư hàng hoá một cách có hệ thống và tìm cách tăng ý thức về nhu cầu đó. Đây là một nghệ thuật lớn trongkinhdoanh và đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải có tầm hiểu biết nhanh nhạy với thị trường đặc biệt là phải có đội ngũ cán bộ giỏi. Trong nền kinh tế thị trường, bán vật tư hàng hoá là côngtác quyết định khả năng thành bại củadoanh nghiệp. Qua phân tích vị trí củacôngtácbánhàng , ta nhận thấy việc phát huy thế mạnh củacôngtácbánhàng sẽ đem lại những hiệu quả to lớn . Hệ thống bánhàng hợp lý , khoa học sẽ giảm tới mức thấp nhất giá cả củahàng hoá khi đến tay người tiêu dùng vì nó sẽ giảm đáng kể chi phí lưu thông . Mặt khác hệ thống bánhàng tốt sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển của vật tư hàng hoá. 1. 2.2 Ý nghĩa củahoạtđộngbánhàngBánhàngnhằm thực hiện giá trị hàng hoá , nó thể hiện sự thừa nhận của xã hội về lao độngcủa người sản xuất hàng hoá là có ích . Nó giải quyết được mâu thuẫn giữa người mua và người bán , mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng. Bánhàng giúp cho người mua thỏa mãn được nhu cầu của mình và đồng thời giúp cho người bán thực hiện được mục tiêu của mình . Nó thúc đẩy, tácđộng đến quá trình pháttriển nền kinh tế. Do vậy, bánhàng có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với người mua, người bán mà còn đối với quốc gia, dân tộc . Thứ nhất: Bánhàng giúp doanhnghiệp thực hiện mục tiêu luôn luôn đảm bảo cân bằng tài chính. Thực hiện chu chuyển tiền tệ, đảm bảo hiệu quả khả năng sử dụng của vốn lưu động. Hoạtđộngbánhàng có hiệu quả thì mới luôn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận củadoanh nghiệp. Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản , trước mắt và lâu dài chi phối mọi hoạtđộngcủadoanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao thì doanhnghiệp càng có điều kiện mở rộng kinhdoanh và thực hiện các mục tiêu khác ; lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Đối với doanhnghiệpthươngmạidoanh số bánhàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu. Chỉ qua khâu bánhàng , hàng hoá mới thực hiện giá trị, mới tạo ra được doanh số bán hàng. Đồng thời chỉ qua khâu bán hàng, doanhnghiệp mới thu được hồi vốn, bù đắp được chi phí và có lợi nhuận. Do đó, lợi nhuận chỉ có thể thực hiện khi hàng hoá được bán ra. Có thể nói rằng, bánhàng là khâu trực tiếp mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp . Thứ hai : Bánhàng để tạo điều kiện nâng cao vị trí củadoanhnghiệp trên thị trường , thông qua hoạtđộngbánhàngdoanhnghiệp có điều kiện giới thiệu hàng hoá với khách hàng , có cơ hội để phục vụ khách hàng, tạo uy tín cho doanhnghiệp và niềm tin của khách hàng vào sản phẩm. Mặt khác, bánhàng tốt giúp doanhnghiệp thu hút lôi kéo được nhiều khách hàng , tăng uy tín cho doanhnghiệp . Thứ ba: Bánhàng giúp doanhnghiệp đứng vững và pháttriểntrong cạnh tranh . Cạnh tranh trong cơ chế thị trường là tất yếu khách quan và cần thiết , cùng với sự pháttriểncủa nền kinh tế xã hội cạnh tranh ngày càng văn minh tinh vi và khốc liệt hơn. Doanhnghiệp nào không cạnh tranh được trên thị trường sẽ bị đào thải và rút khỏi thị trường. Do vậy, các biện phápnhằm để thích ứng với quá trình cạnh tranh luôn là vấn đề thôi thúc, nan giải cần được giải quyết của bất kì doanhnghiệp nào .Muốn vậy, đối với cácdoanhnghiệpthươngmại biện pháp tập trung chủ yếu vào khâu bánhàng . Bánhàng được coi là vũ khí cạnh tranh trên thị trường củadoanhnghiệp này đối với doanhnghiệp khác . Thứ tư : Bánhàng đảm bảo tính an toàn trongkinhdoanh cho doanhnghiệp . Kinhdoanhtrong cơ chế thị trường đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải không ngừng đổi mới và pháttriểncôngtác thông tin . Bánhàng là phục vụ người mua của người bán . Trong quá trình bánhàng , người bán tiếp xúc trực tiếp với người mua , nắm bắt được nhu cầu của họ nên bánhàng là khâu mà doanhnghiệp có nhiều khả năng thu được nhiều thông tin nhất . Nó làm trung gian liên lạc thông tin giữa cácdoanhnghiệp sản xuất kinh doanh,với các đối tượng khách hàng khác nhau 1.2.3. Nhiệm vụ và yêu cầu củabánhàng Nhiệm vụ duy nhất củacácdoanhnghiệp là chủ động, sáng tạo bảo đảm việc thu mua hàng khai thác mọi tiềm năng vật tư hàng hoá của nền kinh tế quốc dân nhằm thỏa mãn mức các nhu cầu trên toàn xã hội. Tổ chức cáchoạtđộng dịch vụ, bảo đảm nguyên vẹn , về số lượng và chấtlượng vật tư hàng hoá, chống mất mát, giảm hao hụt, tổ chức hoạtđộng xuất bán kịp thời thường xuyên với mức chi phí thấp nhất. Để thực hiện công việc này đòi hỏi bản thân doanhnghiệp phải nắm được nhu cầu khách hàng để tổ chức tốt thu mua hợp lý. Tổ chức khai thác các nguồn vật tư tiềm tàng phục vụ cho quá trình tái sản xuất, kết quả hoạtđộngcủadoanhnghiệpthường xuyên đánh giá trên hai góc độ: - Đáp ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời cho mọi nhu cầu của nền kinh tế quốc dân - Kết quả đạt được do hoạtđộngbánhàng : + thoả mãn tới mức tốt nhất mọi nhu cầu về hàng hoá cho các nhu cầu trong xã hội và qua đó thu được lợi nhuận + Phải bán được hàng hoá, giữ được uy tín với khách hàng và giữ được khách hàng + Hoạtđộngbánhàng phải tuân thủ theo chế độ chính sách quản lý của Nhà nước và phải tuân thủ theo pháp luật Dựa trên cơ sở các nhiệm vụ côngtácbánhàng phải đạt được các yêu cầu sau. Hoạtđộngbánhàng phải phục vụ sản xuất làm mục đích, không chạy theo lợi ích cục bộ, không mua đi bán lại vật tư hàng hoá kiếm lời -Hoạt độngbánhàng phải tích cực chủ động, khai thác mở rộng thị trường bánhàng - Hoạtđộngbánhàng phải theo kế hoạch, cụ thể, tỉ mỉ, rõ ràng, có sự phân cấp cụ thể để thông qua đó thường xuyên theo dõi chỉ đạo kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện côngtácbán hàng. 1.3. NỘI DUNG CỦAHOẠTDỘNGBÁNHÀNG Ở DOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI 1.3.1 Nghiên cứu thị trường nhằm chiếm lĩnh và mở rộng thị trường hoạtđộngcủadoanhnghiệpthương mại. Nghiên cứu thị trường đóng vai trò hết sức quantrọng để có thể đáp ứng yêu cầu củahoạtđộngbánhàng được tiến hành thuận lợi đảm bảo cho hoạtđộngkinhdoanh đem lại hiệu quả cao nhất. Khi nói tới thị trường thì có rất nhiều quan điểm khác nhau. Theo quan điểm cổ điển. thị trường là nơi diễn ra cáchoạtđộng trao đổi, mua bánhàng hoá. Có nghĩa là trên cùng một không gian, thời gian, địa điểm thì đồng thời xuất hiện 3 yếu tố: người mua - người bán - hàng hoá. Theo quan điểm hiện đại : Thị trường là tổng thể các mối quan hệ lưu thông hàng hoá lưu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua, bán và các dịch vụ. theo quan điểm này thì thị trường không chỉ bó hẹp trong một không gian, thời gian, địa điểm, nó vừa là vô hình vừa hữu hình. Có nhà kinh tế lại quan niệm “ thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá” ; hoặc đơn giản hơn : “Thị trường là tổng hợp các số cộngcủa người mua về mặt sản phẩm hay dịch vụ”. Mặc dù có quan điểm khác nhau về thị trường, song như chúng ta đã biết hàng hoá là sản phẩm, sản xuất ra để trao đổi chứ không phải để cho người sản xuất tiêu dùng. Hàng hoá thì được bán trên thị trường nhưng ta không thể xem thị trường một cách đơn giản là địa điểm bánhàng như một cái chợ mặc dù đó là nơi diễn ra hoạtđộng mua bán mà cần phải hiểu thị trường là tổng số nhu cầu, là nơi diễn ra cáchoạtđộng mua bán tiền tệ. Nhưng muốn điều tiết thị trường, muốn tham gia vào hoạtđộng thị trường phải hiểu thị trường, tức là phải nghiên cứu thị trường. Côngtác nghiên cứu thị trường ở cácdoanhnghiệp có vai trò rất quan trọng, nó luôn là một vấn đề cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Nghiên cứu thị trường là điểm xuất phátcủa kế hoạch, các biện pháp định hướng để đạt mục đích tìm kiếm lợi nhuận củadoanh nghiệp, nó là cơ sở đối tượng để xây dựng chế độ ứng xử tronghoạt động, kinhdoanhgiải thích các hiện tượng bất thường xẩy ra trong quá trình kinh doanh, đồng thời thông qua côngtác nghiên cứu thị trường, các khách hàng và hành vi mua sắm của họ, doanhnghiệp sẽ quyết định lĩnh vực kinh doanh, việc sử dụng lượng lao động và tiền vốn cũng như sử dụng lực lượng lao động và tiền vốn cũng như sử dụng các tiềm năng khác củadoanhnghiệp như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu thị trường là phải phân tích một cách cặn kẽ tính chấtcuả từng loại thị trường , đó là bí quyết quantrọng để thành côngtrongkinh doanh. Phân loại thị trường là sự chia thị trường theo các giác độ khác nhau. Hiện nay , trongkinhdoanh người ta dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại thị trường. - Theo đối tượng hàng hoá mua bán trên thị trường có: Thị trường hàng tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động, thị trường chất xám. - Theo phạm vi hoạtđộngcủa thị trường có thị trường địa phương, thị trường vùng, thị trường quốc gia, thị trường quốc tế. - Theo mức độ cạnh tranh của thị trường có thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. - Theo vai trò của từng thị trường đối với doanhnghiệp có thị trường trọng điểm và thị trường không phải là trọng điểm củadoanh nghiệp. - Theo mức độ quản lý của Nhà nước có thị trường tổ chức và thị trường không tổ chức. - Theo mức độ quan tâm củadoanhnghiệp đến thị trường có thị trường rộng, thị trường chung, thị trường sản phẩm, thị trường thích hợp, thị trường trọng điểm. - Theo tính chấtcủacác sản phẩm khác nhau mà chia một thị trường, thành thị trường các sản phẩm thay thế và thị trường sản phẩm bổ xung. - Theo mức độ chiếm lĩnh thị trường củadoanhnghiệp có : thị trường hiện tại, thị trường mới, thị trường bị giam cầm. -Nghiên cứu thị trường củacácdoanhnghiệp là nghiên cứu nơi mà cácdoanhnghiệp mua và bánhàng hoá của mình. Nghiên cứu thị trường là phải giải đáp được những vấn đề doanhnghiệp sẽ mua bán cái gì, với số lượng bao nhiêu, phục vụ ai với hình thức như thế nào . Khi nghiên cứu thị trường không chỉ nhìn vào bề mặt chung của nó mà phải nghiên cứu, phân tích và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành thị trường, chính các yếu tố này sẽ quyết định bảnchất và khuynh hướng vận độngcủa thị trường. Các yếu tố cấu thành nên thị trường đó là cung- cầu - giá cả - cạnh tranh. Trong đó giá cả là nhân của thị trường, cung - cầu là trung tâm của thị trường và cạnh tranh là linh hồn, là mức sống của thị trường. Qua phân tích trên ta thấy nghiên cứu thị trường là một công việc cần thiết đối với doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường để có thể nhận thức được những biến động trên thị trường và khả năng thích ứng với thị trường. Việc đánh giá chính xác thị trường hiện tại và xác định đúng tiềm năng của thị trường tương lai là tiêu chuẩn tối quantrọngtrong việc xây dựng dự án kinhdoanh thực tế và vững chắc. Nhân viên tiếp thị và tiêu thụ luôn phải nhận thức được sự cần thiết phải đạt được và đánh giá toàn bộ thông tin thích hợp về thị trường để công ty tận dụng tối đa năng lực của mình. Thị trường luôn ở trạng thái biến động, chính vì vậy việc công ty được trang bị những vũ khí nhằm thích ứng với những biến động này một cách nhanh nhạy và có hiệu quả là điều tối quan trọng. Luôn luôn nắm bắt được điều gì đang xảy ra trên thị trường và đang đưa đến những xu hướng pháttriển là sự phản ứng thích hợp mà tất cả cáccông ty cần phải tìm cách đạt được. Những phương pháphoạtđộng thành công hôm nay không “bán” cho bất kỳ công ty nào tờ giấy phép bảo đảm cho sự pháttriểncủacông ty trong tương lai. Phải nhạy bén với thay đổi - chính những công ty “cố chấp” thiếu linh hoạt sẽ là người kêu gào thảm thiết nhất khi phần thị trường của họ bị xói mòn. 1.3.2. Xác định kênh bánhàng và phân phối hàng hoá vào các kênh. Để tiếp thị và thực hiện hàng hoá lần cuối, các chức năng trao đổi (thương mại): mua - bán để hàng hoá vận động qua các khâu tổ chức khác nhau, chuyển quyền sở hữu vào người tiêu dùng cuối cùng - có thể nói là điều quantrọng tối thượngtrong vận hành kênh phân phối, bởi vì kế hoạch hoá cung ứng vật lý và thực hiện các chức năng xúc tiến trở nên không phù hợp ở một tổ chức marketing điển hình nếu như không có một thời cơ có lợi để chuyển hoá sở hữu hàng hoá (mua được, bán được hàng). Vận hành kênh phân phối được xem xét như sau: Công ty thươngmạibán lẻ Công ty thươngmạibán lẻ Công ty thươngmạibán buôn Công ty sản xuất Nh phân phà ối côngnghiệpCông ty thươngmạibán buôn Công ty đại lý bán buôn Công ty thươngmạibán lẻ người tiêu dùng cuối cùng (1) (2) (3) (4) Kênh giản đơn nhất rõ ràng là kênh người sản xuất bánhàng trực tiếp cho người tiêu dùng, gọi là kênh ngắn, (kênh 1). Có trường hợp kênh này được tổ chức thực hiện thông qua bán lẻ thuộc công ty sản xuất. Trường hợp này thực hiện để giới thiệu sản phẩm mới hoặc đẩy mạnh hàngbán ra chậm luân chuyển với giá hạ, hoặc với một số mặt hàng có tính chấtthương phẩm đặc biệt, những hàng có quy mô sản xuất nhỏ, chưa có ý nghĩa xã hội đủ lớn. Ưu điểm của loại kênh này là nó đẩy nhanh tốc độ lưu thông, đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ của xí nghiệp sản xuất trong phân phối, tăngcường trách nhiệm thị trườngvà đảm bảo tính chủ đạo của sản xuất trong kênh phân phối. Hạn chế của loại kênh này là hạn chế trình độ chuyên môn hoá sản xuất, đòi hỏi đầu tư và tổ chức quản lý hệ thống kinhdoanh tiêu thụ hàng được sản xuất ra rất lớn và rất phức tạp, không đảm bảo trình độ xã hội hoá của lưu thông hàng hoá. Trong thực tế marketing loại hình kênh trực tiếp này chiếm tỷ trọng rất nhỏ và tính tổ chức của kênh thấp. Kênh 2: Người sản xuất - người bán lẻ - người tiêu dùng (kênh trực tuyến) loại hình kênh này được áp dụng trong một số trường hợp sau: + Trình độ chuyên doanh hoá là quy mô cơ sở doanhnghiệpbán lẻ cho phép xác lập quan hệ trao đổi trực tuyến với sản xuất trên cơ sở đảm nhận các chức năng bán buôn. tuy nhiên không phải bất kỳ trung gian bán lẻ nào cũng áp dụng được loại kênh này, thông thườngcác loại hình cửahàng tổng hợp, cửahàng chuyên doanh quy mô đủ lớn, hoặc cửahàng chi nhánh của liên hiệp kinhdoanh chuyên môn hoá rộng. + Loại hình kênh trực tuyến được áp dụng cho một số người sản xuất các mặt hàng tươi sống, chóng hỏng. Trong trường hợp này các đơn vị sản xuất thường tận dụng ưu thế cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để đảm nhận chức năng trung gian bán buôn. Ưu điểm của loại kênh này là một mặt vẫn phát huy được những ưu thế của loại hình kênh trực tiếp, mặt khác giải phóng cho nhà sản xuất chức năng lưu thông để chuyên môn hoá và pháttriển năng lực sản xuất của mình. Hạn chế của kênh này là chưa phát huy triệt để các ưu thế các phân công lao động xã hội trình độ cao, các nhà sản xuất hay người bán lẻ phải kiêm cả chức năng thươngmạibán buôn và do vậy làm hạn chế trình độ xã hội hoá của lưu thông, hạn chế chấtlượng vận động vật lý củahàng hoá, dự trữ trong kênh không cân đối và hợp lý. Kênh 3: người sản xuất - người bán buôn - người bán lẻ - người tiêu dùng (còn gọi là kênh dài) là loại hình kênh phân phối phổ biến nhất trong phân phối hàngcôngnghiệp tiêu dùng tới cửahàngbán lẻ độc lập với phần lớn các nhà sản xuất hàng hoá này ( thuốc lá, đồ dùng gia đình, tạp phẩm, may sẵn .) đều chỉ có một sản lượng không lớn trong danh mục mặt hàng trên thị trường và cũng không có khả năng giao tiếp trực tuyến với hàng ngàn cửahàngbán lẻ được phân phối rộng khắp trên thị trường tổng thể. Kênh dài đầy đủ (kênh 4) trong một số trường hợp các nhà sản xuất có quy mô nhỏ hoặc có tính chất thời vụ thường sử dụng đại lý hoặc môi giới nhằm thay thế cho tổ chức tiêu thụ của mình với tư cách của trung gian bán buôn hàng hoá. Kiểu kênh phân phối dạng đầy đủ này đáp ứng tốt nhất yêu cầu phân công xã hội về lao động cả giữa sản xuất và lưu thông trong nội bộ lưu thông, cho phép xã hội hoá tối đa hoạtđộngthươngmại trên mọi vị trí thị trường bán lẻ và mọi điểm phân bố dân cư. Trongcác loại kênh dài đầy đủ cần đặc biệt quan tâm và sử dụng hợp lý trung gian chức năng của môi giới. Với tư cách là một đơn vị kinhdoanh hợp thức, cáccông ty môi giới có các chức năng sau: thông tin marketing thương mại, chắp nối các giao dịch thương vụ trực tiếp điều hoà và thúc đẩy cácthươnglượngthương mại, kích thích sức mua và sức bán trên kênh tiếp thị phân phối. Với cách tiếp cận dọc của kênh phân phối như đã nêu trên chưa nêu được đặc điểm và tầm quantrọngcủa kênh trao đổi sở hữu trong trường hợp tham gia kênh là các cơ sở marketing được quản lý và điều hành bởi cáchãng nhất thể hoá. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinhdoanh nội bộ trong thực tế những chuyển hóa này cũng phải được coi là bánhàng thông thường. *Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộngbánhàngcủadoanhnghiệpBánhàng là một công việc hết sức quan trọng, chính vì vậy hiện nay côngtác chủ yếu cần được chú trọng là làm sao, bằng những phương thức nào để thúc [...]... vật chất kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người bánhàng mà lựa chọn phương án tiết kiệm nhất nhằm đảm bảo nâng cao năng suất lao độngbánhàng và chất lởựng phục vụ khách hàng 1.4 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUANCỦA VIỆC TĂNGCƯỜNGCHẤTLƯỢNGCÔNGTÁCBÁNHÀNG TẠI CÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI NƯỚC TA HIỆN NAY 4 Tính tất yếu khách quancủa việc tăng cườngchấtlượngcôngtác bán hàng tại cácdoanhnghiệp thương. .. của khách hàng thuận tiện Dịch vụ kỹ thuật sau bánhàng cũng đóng vai trò rất quantrọng để thúc đẩy hoạtđộngbánhàng Tóm lại, hỗ trợ hoạtđộngbánhàngđóng vai trò không thể thiếu được đối với hoạtđộngbánhàng vì nó sẽ thúc đẩy hoạtđộngbánhàng diễn ra được một cách thuận lợi và hiệu quả 1.3.4 tổ chức nghiệp vụ bánhàng 1.3.4.1.tổ chức khoa học với côngtáccủa người bánhàng Nơi côngtác của. .. côngtácbánhàng có một vai trò hết sức quantrọng đối với hoạt độngkinhdoanh của doanh nó quyết định đến sự thành công hay thất bại củacác hoạt độngkinhdoanh của doanhnghiệp Theo nghị quyết 12 - NQ/TW ngày 3-1-1996 của Bộ chính trị về tiếp tục đổi mới và tổ chức hoạtđộngthươngnghiệppháttriển thị trường theo định hướng XHCN, thì việc tổ chức tốt thị trường và lưu thông hàng hoá làm cho thương. .. đặc điểm kinhdoanhcủacửa hàng, bảo đảm uy tín củacửahàng và thu hút khách hàng Nhưng các nhà kinhdoanh cần nhớ rằng linh hồn củacửahàng là chấtlượng phục vụ và uy tín kinh doanh, biển đẹp, chữ hay cộng với tác phong kinhdoanh chu đáo nhã nhặn thì khách hàng sẽ bảo nhau kéo đến cửahàng c Sức hấp dẫn củacửahàng Khi mua hàng người tiêu dùng thường phải trải qua 7 giai đoạn pháttriển tâm... xuất phát và phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước đã xác định trong từng thời kỳ Như vậy để ngành thươngmạiphát huy thế mạnh trong tình hình mới Việc tăng cườngchấtlượngcôngtác bán hàng tại cácdoanhnghiệpthươngmại trở thành tính tất yếu khách quan ở thời kỳ kế hoạch hoá, côngtácbánhàng không được chú trọng mà trở nên đơn giản và mang tính phân phối nhiều hơn Khách hàng. .. trình bánhàng cho tốt Côngtácbánhàng chịu rất nhiều ảnh hưởng củacác nhân tố khác như tổ chức cơ cấu thị trường, vấn đề con người, quan hệ giữa người mua và người bánBánhàng không chỉ đơn thuần là việc bán đi thu tiền mà doanhnghiệp phải làm sao duy trì được số lượng sản phẩm bán và nâng cao nó tức là nâng cao uy tín củadoanhnghiệp mình, đó mới là vấn đề mà mỗi doanhnghiệpthươngmại cần quan. .. của người bánhàng là một diện tích (địa điểm doanh nghiệp) với những trang thiết bị dụng cụ và hàng hoá để người bánhàng có thể thực hiện quá trình bán Tổ chức khoa học nơi bánhàng có ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao năng xuất lao độngcủa người bán hàng, chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng thuận tiện cho việc mua sắm của khách và cho việc bảo quảnhàng hoá Nơi côngtáccủa người bánhàng bao gồm... để kinhdoanh hợp pháp bởi không có một hệ thống pháp luật nào là hoàn chỉnh Tìm hiểu rõ pháp luật để kinhdoanh hợp pháp cũng coi đó là nghệ thuật kinhdoanh - Ngoài ra doanhnghiệp còn có thể tổ chức vận chuyển hàng hoá đến tay người tiêu dùng Hoạtđộng này đang được phổ biến nhiều ở cácdoanh nghiệp, nó sẽ tạo điều kiện để nâng cao sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp, điều kiện mua bán. .. hỗ trợ bánhàng Để đảm bảo hoạtđộngbánhàng diễn ra một cách thuận lợi, hàng hoá không bị tồn động (không kể các loại hàng hoá chấtlượng kém), phải định vị mặt hàngthươngmại thật cẩn thận trong trí óc khách hàng và để làm được điều này phải biết khéo léo phối hợp cáccông cụ giao tiếp - khuếch trương mà một trong những bước tiên quyết hữu hiệu phổ biến nhất là chào hàng quảng cáo thươngmại đại... cho nơi côngtácThường giới hạn đển bổ xung hàng hóa là mức dự trữ cao nhất và thấp nhất củacác điểm bánhàng Không được để hàng hoá ở các điểm kinhdoanh xuống dưới mức dự trữ thấp nhất hoặc vượt quá mức dự trữ cao nhất Cơ số hàng hoá là căn cứ vào mức bán bình quân cố định cho mỗi ngày đêm mà quy định số lượng lớn nhất cố định cho mỗi mặt hàngkinhdoanh Đối với cáccửa hàng, việc bán hết hàng dự . TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BÁN HÀNG GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG. TÁC BÁN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NƯỚC TA HIỆN NAY 4. Tính tất yếu khách quan của việc tăng cường chất lượng công tác bán hàng tại các doanh nghiệp