1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (2)

80 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

1 QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CỦA KHOÁ LUẬN XHCN: Xã hội chủ nghĩa DS/KHHGĐ: Dân số/kế hoạch hố gia đình PTTH: Phổ thơng trung học Nxb: Nhà xuất LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp cuối khố, ngồi cố gắng, nỗ lực thân em nhận giúp đỡ Hội đồng khoa học Luật, thầy giáo, giáo tổ mơn Luật Hành – Nhà nước, cán Công an nhân dân thành phố Vinh – Nghệ An Đặc biệt hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo ThS Đinh Ngọc Thắng Trân trọng cảm ơn thầy giáo ThS Đinh Ngọc Thắng – người trực tiếp hướng dẫn khoá luận, cảm ơn Hội đồng khoa học Luật, thầy giáo, giáo tổ mơn Luật Hành – Nhà nước, cán Công an nhân dân thành phố Vinh – Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho em trình triển khai đề tài khoá luận Với lực kinh nghiệm cịn hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học Luật, thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN NAY 1.1 Khái quát vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên 1.1.1 Vi phạm pháp luật 1.2 Một số quy định pháp luật Việt Nam vấn đề trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật 1.2.1 Quy định Hiến pháp 1.2.2 Quy định pháp luật hành 1.2.3 Quy định luật dân 1.2.4 Quy định luật hôn nhân gia đình 1.2.5 Quy định luật hình 1.2.6 Quy định luật tố tụng hình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH - TỈNH NGHỆ AN TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thực thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An thời gian qua (2000 - 2010) 2.2.1 Diễn biến tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thực thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An từ 2000 - 2010 2.2.2 Cơ cấu tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thực thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An từ 2000 - 2010 2.2.3 Tính chất hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên 2.3 Nguyên nhân - điều kiện tình hình vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên thực 2.3.1 Nguyên nhân - điều kiện xét góc độ gia đình 2.3.2 Ngun nhân - điều kiện xét góc độ nhà trường 2.3.3 Nguyên nhân, điều kiện xét góc độ xã hội 2.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An giai đoạn 2.4.1 Dự báo tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An thời gian tới 2.4.2 Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt nam đặt chiến lược phát triển người chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, câu "trẻ em tương lai đất nước" toàn xã hội biết đến khẳng định sách đắn Đảng Nhà nước thời kì cơng ngiệp hố, đại hố đất nước Đảng cộng sản Việt Nam luôn cho rằng: việc giáo dục, rèn luyện tiếu niên thành người phát triển cách toàn diện, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp Cách mạng Đảng dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Làm tốt công tác nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ trước mắt, mà cịn bảo đảm kế tục phát triển khơng ngừng chế độ ta, bảo đảm tương lai tươi sáng dân tộc Bác Hồ kính yêu dạy: "Vì lợi ích trăm năm phải trồng người" Việt Nam nước châu Á nước giới tham gia Công ước quyền trẻ em, nhiều văn quy phạm pháp luật nước ban hành quy định vấn đề liên quan đến trẻ em vấn đề ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, lao động Tuy nhiên, có thực tế đáng buồn đất nước q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường với mặt trái làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển trẻ, đặc biệt trẻ vị thành niên, tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật trở thành mối lo ngại tồn xã hội Vì vậy, việc đề sách biện pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên vấn đề Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An địa phương có tỉ lệ trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật tương đối cao Để góp phần với địa phương hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên địa bàn, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: "Vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An Thực trạng giải pháp" Tình hình nghiên cứu Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật vấn đề nhiều người quan tâm, không riêng Việt Nam mà nhiều nước khác giới Liên quan đến vấn đề nước ta có nhiều hội nghị, hội thảo viết sách, báo, tạp chí khơng tác giả nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác nhau, có tác giả nghiên cứu mặt lý luận có tác giả nghiên cứu mặt thực tiễn Đặng Thanh Xuân: “Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên ảnh hưởng tới hành vi làm trái pháp luật em”; Vũ Ngọc Bình: "Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em"; Vũ Đức Khiển: "Phòng ngừa người thành niên phạm tội" Để góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên, tác giả sâu phân tích thực trạng trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An thời gian gần Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật lứa tuổi trẻ em vị thành niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn tác giả xin nghiên cứu vấn đề địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: vật lịch sử, phép biện chứng vật, phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, xử lý số liệu, khái qt hố Trong đó, phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh chủ đạo Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 5.1 Mục tiêu Đề tài sâu tìm hiểu thực trạng nguyên nhân vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tình trạng 5.2 Nhiệm vụ - Đề tài nêu lên thực trạng vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An; - Đề tài nguyên nhân tình trạng đó; - Đề tài xác định giải pháp nhằm giúp quan chức thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên địa bàn Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần tạo nên nhìn rõ tranh thực trạng vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên Từ đưa giải pháp góp phần hạn chế hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên Những nghiên cứu đề tài làm tài liệu cho việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập làm tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương : Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên theo quy định pháp luật Chương 2: Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An năm qua giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên B NỘI DUNG CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN NAY 1.1 Khái quát vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên 1.1.1 Vi phạm pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm Nhà nước mong muốn pháp luật ban hành phải tơn trọng thực nghiêm minh, nhà nước đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm Để xoá bỏ tượng vi phạm pháp luật trước hết cần tìm hiểu chất, đặc điểm (dấu hiệu) chúng để tìm cách loại bỏ nguyên nhân, điều kiện sinh chúng Do vậy, nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc đề biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xã hội Không giống với cách mạng đấu tranh giai cấp hay dân tộc nhằm lật đổ chế độ xã hội cũ để xây dựng chế độ xã hội mới, mang tính tiến phát triển lên xã hội, vi phạm pháp luật tượng xã hội mang tính tiêu cực, tệ nạn xã hội Vi phạm pháp luật hành vi phản ứng tiêu cực số cá nhân tổ chức ngược lại với ý chí nhà nước thể quy phạm pháp luật Những phản ứng có tính chất tiêu cực ln gây hại cho nhà nước, xã hội công dân, chúng bị nhà nước, xã hội công dân lên án, đấu tranh đòi hỏi phải loại bỏ chúng khỏi đời sống xã hội Vi phạm pháp luật tượng xã hội có dấu hiệu sau: hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi chủ thể thực phải có lực trách nhiệm pháp lý + Thứ nhất, vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội Như ta biết quy định pháp luật đặt để điều chỉnh hành vi người Cho nên vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi người hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội… (các chủ thể pháp luật) nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xã hội Khi xác định vi phạm pháp luật dấu hiệu hành vi khơng thể thiếu được, nói cách khác, khơng có hành vi nguy hiểm người khơng có vi phạm pháp luật Hành vi biểu hành động khơng hành động chủ thể pháp luật Pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ đặc tính cá nhân khác người đặc tính khơng biểu thành hành vi cụ thể họ Vì thế, suy nghĩ, tình cảm, đặc tính cá nhân khác người biến cho dù có nguy hiểm cho xã hội không bị coi vi phạm pháp luật + Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật phải hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể pháp luật, mà hành vi cịn phải trái với pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Vì vậy, hành vi hợp pháp hay hành vi trái với quy định tổ chức xã hội, trái với quy tắc tập qn, đạo đức tín điều tơn giáo… mà khơng trái pháp luật 10 khơng bị coi vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật mức độ khác xâm hại tới quan hệ xã hội mà nhà nước xác lập bảo vệ Một cách khái quát, mà pháp luật khơng cấm, khơng xác lập bảo vệ dù có làm trái, có xâm hại khơng bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, tính trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi bị coi vi phạm pháp luật + Thứ ba, có lỗi chủ thể Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi, để xác định vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi, nghĩa xác định lỗi (xác định trạng thái tâm lý) chủ thể thực hành vi trái pháp luật Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thực điều kiện hoàn cảnh khách quan, chủ thể hành vi khơng cố ý không vô ý thực ý thức (nhận thức) được, từ khơng thể lựa chọn cách xử theo yêu cầu pháp luật chủ thể hành vi khơng bị coi có lỗi hành vi khơng bị coi vi phạm pháp luật Kể hành vi trái pháp luật mà chủ thể bị buộc phải thực điều kiện bất khả kháng không bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, khơng có lỗi chủ thể thực hành vi (chủ thể khơng cố ý khơng vơ ý thực hiện) khơng bị coi vi phạm pháp luật Từ khẳng định tất vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, ngược lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật có lỗi (được chủ thể thực cách cố ý vơ ý) bị coi vi phạm pháp luật + Thứ tư, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý 66 làm tốt công tác quản lý giáo dục, thầy giáo gương mẫu, tận tình với học sinh số học sinh hư phạm pháp khơng có Hoạt động nhà trường nhằm đấu tranh, phòng ngừa ngưòi chưa thành niên phạm pháp, việc cần quan tâm biện pháp tổ chức, quản lý học sinh Công tác tổ chức, quản lý học sinh nhà trường khác địa bàn thành phố Vinh khác có mục đích chung giáo dục cho học sinh đạt kết cao học tập, hình thành phẩm chất đạo đức tốt Vấm đề cần nhấn mạnh là: nhà trường tập hợp thu hút học sinh vào hoạt động cụ thể Thông qua hoạt động nhà trường xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh Bởi vì, em hư, cá biệt vi phạm pháp luật việc chấp hành kỷ luật điều khó khăn Sở dĩ có hành vi vi phạm pháp luật em em khơng tự kiềm chế mình, giữ khn khổ kỷ luật Do vậy, nhà trường làm tốt công tác tổ chức quản lý học sinh trình giáo dục, cải tạo trình nhà trường giúp em rèn luyện tính tổ chức kỷ luật từ thấp tới cao Khi tổ chức kỷ luật trở thành tự giác người chưa thành niên điều kiện vơ trọng yếu để họ tiếp thu nội dung giáo dục điều có liên quan mật thiết đến cơng tác nhà trường nhằm phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật Với ý nghĩa biện pháp phịng ngừa vi phạm pháp luật, cơng tác tổ chức, quản lý học sinh tách em khỏi môi trường tiêu cực bọn người lớn phạm pháp Nhưng cần lưu ý rằng: công tác tổ chức, quản lý học sinh nhà trường muốn đạt kết tốt phải dựa vào yếu tố tâm lý tác động đến tình cảm học sinh, phải tránh việc làm giáo điều “điểm mặt, ghi tên,…” 67 Ý nghĩa phòng ngừa vi phạm pháp luật công tác thể chỗ: đấu tranh với nguồn ảnh hưởng khơng tốt đến việc hình thành đạo đức học sinh tiến hành cụ thể công khai Mặt khác, cịn góp phần thực có hiệu nhiệm vụ phòng ngừa chung phòng ngừa riêng vi phạm pháp luật học sinh, giúp em xây dựng phẩm chất tốt Công tác tổ chức, quản lý học sinh nhà trường có hình thức phong phú sinh động, vấn đề yếu nhà trường phải tập hợp thu hút học sinh vào hoạt động cụ thể như: cắm trại, duyệt đội ngũ, thể thao, múa hát, thi tìm hiểu pháp luật, thi sáng tạo,… Đồng thời nhà trường cần ý xây dựng cho học sinh nếp tự quản nhằm biến trình giáo dục thành trình trình tự giáo dục; lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán lớp cách chu trở thành lực lượng nịng cốt giúp thầy việc tổ chức, quản lý học sinh; thông qua thầy cô giáo mà giúp cho em học sinh tiến hành công tác tự quản xây dựng tập thể vững mạnh, học sinh thấy vui giao nhiệm vụ đôn đốc bạn kém, bạn tự giác vươn lên giúp đỡ bạn khá,…Thời gian rỗi học sinh điều kiện thuận lợi cho tượng tiêu cực xã hội vào học sinh Vì vậy, nhà trường cần liên hệ với phường, xã, quan, đoàn thể, doanh nghiệp,… để tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh mở lớp dạy may vá, nấu nướng, hội hoạ, dịch vụ điện, máy vi tính,… em có tay nghề tương đối nhà trường phối hợp với quan, doanh nghiệp để tạo việc làm cho em Bằng hình thức hướng nghệp khơng nhà trường quản lý tốt học sinh, mà việc khắc phục thời gian rỗi rãi, em học cách thực tế qua lao động cụ thể,góp phần tạo định hướng nghề nghiệp cho em 68 Trong thực tế có nhiều học sinh bỏ học chán học Từ thấy việc gây niềm hứng thú học tập cho em vấn đề mà trường học cần quan tâm Hình thức “chơi mà học” phương pháp gây niềm hứng thú học tập có hiệu cao: tạo vận động, sáng tạo học, tổ chức hiều chuyến tham quan thực tế,… làm cho giảng trở nên phong phú sinh động, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, tránh tình trạng bỏ học cách bừa bãi, lang thang sa vào đường phạm pháp Đồng thời trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sinh hoạt học sinh học, buổi dã ngoại lý túc xá, nhà trọ nơi học sinh thường trú Các trường học đại bàn thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An cần phát huy tích cực biện pháp nêu để tổ chức, quản lý tốt học sinh mình, góp phần tích cực vào việc giảm thiểu số lượng trẻ em vi phạm pháp luật, vào công đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên địa bàn * Nâng cao trách nhiệm “kỹ sư tâm hồn” Như phần trên, nói đến số biện pháp nhà trường nhằm đấu tranh, phòng ngừa người chưa thành niên phạm pháp Nhưng khẳng định rằng, biện pháp nhà trường thực có hiệu có đội ngũ giáo viên mẫu mực, có chun mơn cao, có trách nhiệm tâm huyết với nghề Ở nhà trường, thầy có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách, sắc thái tâm lý, đạo đức học sinh Bằng cách nêu gương tốt lời giảng giải tận tình người thầy mà thầy cô giáo giúp cho học sinh có hoạt động tích cực xã hội, hướng tới phát triển nhân cách người XHCN Do đó, nhà trường phải xây dựng đội ngũ giáo viên người có đạo đức, phẩm chất, hết lịng thương u học sinh, tận 69 tuỵ học sinh Từ tình thương trách nhiệm mình, thầy giáo khuyến khích động viên em học tập, giúp đỡ cảm hoá em hư, cá biệt Bác Hồ nói: “Mỗi người có thiện ác lịng Ta phải biết cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân, phần xấu dần đi” Nếu thiếu tình yêu thương việc truyền thụ kiến thức việc nói theo sách vở, việc làm khô khan không đạt hiệu cao Bằng tình u thương mình, thầy gặp gỡ, khuyến khích, động viên em lao động, học tập sinh hoạt Khơng có thuyết phục học sinh tình thương cách sống lành mạnh thầy Qua đó, nội dung việc giáo dục, phòng ngừa thấm dần vào em, biến thành tư tưởng hành động em xử hàng ngày Tuy nhiên, để có đội ngũ giáo viên giỏi, yêu nghề, Nhà nước cần quan tâm đến việc bồi dưỡng phẩm chất lực cho cán giáo viên từ trường sư phạm Bên cạnh đó, Nhà nước cần có biện pháp nhằm nâng cao vị trí xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho họ, đặc biệt kinh tế thị trường biến động phức tạp Cái lơgic: làm thầy phải giỏi, người giỏi phải trọng dụng sách vật chất tinh thần Đảng, Nhà nước xã hội khơng thể phủ nhận Vị trí xã hội sống người thầy gương để em soi trình phấn đấu trưởng thành * Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Một em bé trình phát triển nhân cách mà khơng giáo dục tình cảm, đạo đức dễ trở nên người có nhận thức lệch lạc tư tưởng hành động sai trái đạo đức, pháp luật Do vậy, giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh biện pháp phòng ngừa người chưa thành niên phạm pháp 70 Sự hình thành tư cách đạo đức người chưa thành niên trình bao gồm hai mặt thống có liên quan chặt chẽ với nhau: mặt thứ củng cố phát triển tiêu chuẩn nguyên tắc xử người chưa thành niên, mặt thứ hai khắc phục triệt để biểu sai trái với yêu cầu sống chung xã hội Giáo dục mặt tư tưởng, đạo đức có ý nghĩa vơ quan trọng V.I Lênin nói: “Đạo đức giúp cho xã hội lồi người tiến lên cao hơn” Vì vậy, nhà trường không xem nhẹ vấn đề mà cần phải nâng cao ý thức giáo dục đạo đức nhà trường, giáo viên Và vấn đề yếu có qua giáo dục đạo đức thống tư tưởng hành vi cao đẹp em trở thành quy tắc xử chung Giáo dục đạo đức thâm nhập vào tất môn giáo dục nhà trường Đạo đức thành thói quen, phẩm chất tinh thần, đặc điểm tính cách em nói: điều việc làm thiết thực cho công tác phòng ngừa vi phạm pháp luật học sinh Muốn sống làm việc theo pháp luật người ta phải nắm vững yêu cầu pháp luật Thực tế trường học địa bàn thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An, việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho học sinh dần có chuyển biến có kết định Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế đặt cơng tác giáo dục, tun truyền cần phải đẩy mạnh phù hợp với lứa tuổi cụ thể: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, đưa nhiều tình thực tế, thi viết tình hình vi phạm pháp luật lứa tuổi em đưa nhận xét em, theo em nên làm gì, hay tổ chức giao lưu, tuyên truyên pháp luật đoàn niên thành phố, sinh viên luật với em,… Đặc biệt, trang bị cho em kiến thức kỹ sống, giớ tính, giáo dục để em hiểu nguyên nhân hậu việc 71 vướng vào tệ nạn xã hội gợi cho em lối thoát, sức đề kháng trước tệ nạn Từ mà thầy nhà trường có phương pháp giáo dục tuyên truyền pháp luật nhà trường tốt hơn, đạt hiệu cao Môn học “giáo dục công dân” trường tiểu học, trung học có nội dung giáo dục pháp luật, mà giáo viên giảng dạy môn cần phải có u cầu định trình độ chuyên môn hay hiểu biết pháp luật, tức cần chun mơn hóa đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn “giáo dục cơng dân” Có học giáo dục cơng dân thực bổ ích đạt hiệu cao em * Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường gia đình Mỗi em bé trước bước vào môi trường xã hội phải trải qua hai môi trường gần gũi gia đình nhà trường Trong hai mơi trường ấy, tính cách đứa trẻ hình thành phát triển Nếu hai mơi trường liên hệ cách chặt chẽ việc chăm sóc giáo dục em, tạo điều kiện cho em phát triển góp phần lớn vào cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luật người chưa thành niên Có nhiều trường hợp em học sinh tỏ ngoan ngoãn đe nẹt bố mẹ nhà, lớp lại thuộc vào loại “cá biệt” Cũng có nhiều trường hợp ngược lại, nuông chiều vô nguyên tắc gia đình mà em đứa hư, khó bảo lớp em lại người học trị thơng minh, lễ độ Thực tế chứng tỏ trình liên hệ bị gián đoạn “kẽ hở” làm nảy sinh hành vi vi phạm pháp luật học sinh Đã có em bỏ học hàng tháng hàng ngày cắp sách “đến trường” mà gia đình khơng hay biết Đến em phạm pháp vỡ lẽ q muộn Nhờ có mối liên hệ chặt chẽ gia đình nhà trường mà tình trạng khắc phục nhanh chóng Những thơng tin cho em khó dạy bảo, “cá biệt” gia đình nhà trường làm cho việc theo dõi, 72 giáo dục em chủ động đạt kết hơn, giúp cho việc giáo dục, quản lý em không bị gián đoạn, buông lơi,… Thực tiễn cho thấy hoạt động Hội phụ huynh góp phần tích cực vào việc khắc phục sai sót nêu Có thể khẳng định: hoạt động hội cha mẹ học sinh hình thức thể mối liên hệ gia đình nhà trường có hiệu Ở thành phố Vinh, nhiều chi hội phụ huynh trường phổ thông trung học Hà Huy Tập, Lê Viết Thuật, Nguyễn Trường Tộ, … trọng giáo dục học sinh chậm tiến, nhận đỡ đầu học sinh chưa ngoan,… Ngoài hoạt động Hội cha mẹ học sinh, cịn có lực lượng nhà trường phong trào “câu lạc ông bà cháu”, “Bảo trợ học đường”,… Mặt trận tổ quốc phối hợp với tổ hưu trí, Hội phụ nữ, Đồn niên cộng sản tiến hành góp phần làm cho xã, phường, khu vực, đường phố khơng có thiếu niên hư, vi phạm pháp luật Việc trì mối liên hệ chặt chẽ nhà trường gia đình góp phần làm tốt cơng tác phịng ngừa trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật Mặt khác, qua phối hợp giúp cho em có điều kiện phát triển cách tồn diện, khơng “giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn…” (Hồ Chí Minh) 2.4.2.4 Các biện pháp đấu tranh, phịng ngừa từ phía xã hội Ngồi gia đình nhà trường mơi trường xã hội đóng vai trị to lớn cơng đấu tranh, phịng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật * Phát triển kinh tế – xã hội Một nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên địa bàn thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An nói riêng 73 nước nói chung ảnh hưởng yếu tố tiêu cực kinh tế thị trường Vậy biện pháp phịng ngừa từ phía “kinh tế” gì? Phát triển kinh tế, nhiệm vụ tồn xã hội trực tiếp ngành quản lý kinh tế quan kinh tế Bởi kinh tế phát triển khơng ngừng trực tiếp nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân mà tạo tiềm to lớn cho việc giải vấn đề xã hội liên quan đến tình hình vi phạm pháp luật Đặc biệt, sản xuất phát triển tức tạo nhiều chỗ việc làm điều giúp cho người lao động có việc làm, tăng thu nhập Chúng ta biết lao động giúp cho người đỡ buồn chán, có thu nhập khơng phạm pháp Biện pháp kinh tế địi hỏi khắc phục tình trạng kinh tế sa sút đại đa số nhân dân lao động, nâng cao đời sống họ, mở rộng mạng lưới dịch vụ xã hội, tạo việc làm cho người phạm tội thi hành án,… Trong phịng ngừa tình hình vi phạm pháp luật nói chung tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên nói riêng biện pháp kinh tế coi biện pháp hàng đầu sở để giải vấn đề chủ yếu xã hội Hiện Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, phấn đấu giảm tỉ lệ tăng dân số, mở rộng hợp tác quốc tế khuyến khích đầu tư nước ngồi Đây chủ trương đắn, nhiên, để biện pháp kinh tế có ý nghĩa tốt việc phịng ngừa tình hình vi phạm pháp luật nói chung tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên nói riêng việc hồn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu xúc Bởi có thơng qua pháp luật Nhà nước quản lý kinh tế, kích thích tính chủ động, sáng tạo kinh doanh hạn chế tiêu cực từ kinh tế, đặc biệt tượng trốn thuế, làm hàng giả, trộm cắp, kinh doanh sản phẩm văn hoá phẩm đồi truỵ, nạn mua bán mại 74 dâm, ma tuý, thuốc lắc,… mà tiêu cực ảnh hưởng lớn đến lứa tuổi thiếu niên * Nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên Một nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên nêu - hiệu thấp cơng tác phịng ngừa ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên Biện pháp phịng ngừa để khắc phục tình trạng là: + Tác động trực tiếp tới người vi phạm pháp luật người có nguy vi phạm pháp luật, bao gồm biện pháp phát bố trí người giúp đỡ trẻ em lâm vào hồn cảnh bất lợi, khó khăn q kinh tế, mồ cơi, thất học; gia đình có xích mích, mâu thuẫn lớn… mà có nguy dễ sa vào đường phạm pháp Thực hoạt động phòng ngừa tiến hành nhiều cách: hỗ trợ tiền, động viên tinh thần, khuyên bảo, dẫn… + Phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật ngăn chặn hậu xảy ra, bao gồm biện pháp giáo dục, răn đe trẻ em thường xuyên có hành vi vi phạm đạo đức hay pháp luật chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Mục đích biện pháp là: phát nhanh chóng ngăn chặn kịp thời tình có ngun xơ đẩy người chưa thành niên tới hành vi phạm pháp, ví dụ thường xuyên cãi nhau, đánh lộn, chơi cờ bạc, nghiện ma tuý,… Có thể áp dụng biện pháp giáo dục gặp gỡ, khuyên nhủ, bắt kiểm điểm trước tập thể, viết cam đoan sửa chữa khuyết điểm,… nghiêm trọng lập hồ sơ gửi đến trường giáo dưỡng + Xử lý nghiêm minh kẻ vi phạm pháp luật giáo dục, cải tạo họ để trở thành người có ích cho xã hội Nhóm biện pháp bao gồm hệ thống biện pháp phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử cải tạo người 75 phạm pháp Các biện pháp quan chuyên trách (cơ quan công an, điều tra, án, viện kiểm sát ,…) đảm nhiệm Trên sở nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua, người viết xin đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên sau: Một là, Bộ giáo dục - đào tạo Sở giáo dục tỉnh cần xem xét, nghiên cứu để mở rộng hoàn thiện hệ thống giáo dục trường phổ thơng theo hướng đa dạng hố loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục, có sách học phí phù hợp nhằm thu hút số lượng đông đảo lứa tuổi trẻ tới học đường giáo dục phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách tốt cho em từ nhà trường Cơ sở đề xuất là: – Dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam “giáo dục quốc sách” lời dạy Bác Hồ kính yêu “… nghiệp trăm năm trồng người” – Phù hợp với chủ trương cải cách giáo dục Đảng Nhà nước – Thực tiễn chứng minh nhà trường nơi quản lý giáo dục tốt trẻ em, giúp em tránh lỗi lầm dễ mắc xã hội Biện pháp tổ chức thực là: - Khảo sát, điều tra nắm số lượng người chưa thành niên chưa đến trường học học dở dang để phân loại trình độ, điều kiện, hồn cảnh gia đình để có kế hoạch mở rộng trường học, hệ học - Nhanh chóng chun mơn hố đội ngũ giáo viên giảng dạy môn “giáo dục công dân” trường học 76 - Xây dựng giữ mối quan hệ chặt chẽ gia đình nhà trường nhằm quản lý, giáo dục em kịp thời có trường hợp “cá biệt” xuất Hai là, Bộ công an, Sở cơng an tỉnh, phịng cơng an thành phố cần phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp làm tốt công tác bảo vệ an ninh trật tự, đấu tranh mạnh mẽ, kiên với tượng tiêu cực xã hội nhằm xoá bỏ nguyên nhân phát sinh, phát triển hành vi vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên Biện pháp thực là: - Tuyên tryền, vận động tầng lớp nhân dân thực “Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” nhà nước ban hành năm 1991 - Thu hút tham gia tích cực quần chúng nhân dân vào việc trừ tệ nạn xã hội cờ bạc, số đề, mại dâm, đặc biệt trừ nạn ma tuý học đường - Ngăn chặn, loại bỏ tồn loại văn hố phẩm có nơi dung xấu ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ em Ba là, nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ quan điều tra, viện kiểm sát án nhằm trực tiếp quản lý, giáo dục en có biểu hư hỏng, dễ sa vào đường phạm pháp Những công việc cụ thể cần làm là: - Khảo sát, nắm vững số trẻ em lang thang, bụi đời thành phố để phân loại có cách giải thích hợp hồn cảnh em - Kết hợp với Sở Tư pháp, Sở Lao động – Thương binh xã hội, Sở y tế thành lập trung tâm chuyên chữa trị bệnh xã hội cai nghiện cho trẻ em - Xử lý nghiêm khắc người lớn tuổi có hành vi dụ dỗ, lôi kéo người chưa thành niên vào đường hư hỏng phạm pháp 77 Bốn là, thay đưa em phạm tội vào trại giáo dưỡng , hay trại giam - môi trường hồn tồn khơng có lợi cho phát triển, hồn thiện nhân cách người chưa thành niên tương lai phát huy vai trị thành tố cộng đồng như: dịng họ, hàng xóm láng giềng, tổ dân phố, đoàn niên, hội phụ nữ, hội người cao tuổi,… để kèm cặp, giáo dục em thật chặt chẽ Hãy lôi em vào hoạt động bổ ích cộng đồng, kết hợp việc giải nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật với việc giúp em hàn gắn quan hệ với người bị hại, với gia đình cộng đồng Năm là, nhanh chóng thành lập Tồ án người chưa thành niên để có cán trang bị đủ lực, trình độ, hiểu biết tâm sinh lý việc tiếp xúc với trẻ em vi phạm pháp luật Đồng thời cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến phịng ngừa, giáo dục trẻ em phạm pháp Trước hết cần ban hành văn pháp luật quy định việc tổ chức cai nghiện ma tuý cho em, chế độ ăn uống, sinh hoạt, học tập em bị đưa vào trường giáo dưỡng, số cai nghiện thi hành án phạt tù Tóm lại, để góp phần giảm thiểu tình trạng trẻ em vị thành niên phạm pháp, thành phố Vinh nói riêng nước ta nói chung cần tiếp tục tăng cường việc tổ chức, thực biện pháp đấu tranh, phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp cách cụ thể, nghiêm túc đạt hiệu cao C KẾT LUẬN Trẻ em tương lai đất nước Tuy nhiên, Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường 78 với mặt trái làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển trẻ em vị thành niên, tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật trở thành mối lo ngại toàn xã hội Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên "non nớt", mục đích việc xử lý người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật nhằm giáo dục, cải tạo, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội mà pháp luật Việt Nam có quy định riêng hợp lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật Đó nguyên tắc bao trùm, mang tính đạo thể sách pháp luật đắn Đảng Nhà nước ta Trong thời gian vừa qua, tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên địa bàn Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung có diễn biến phức tạp Nhìn chung, số lượng vi phạm khơng có xu hướng giảm, tính chất hành vi vi phạm ngày nghiêm trọng Và nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng phải đâu xa xơi mà xuất phát từ phía gia đình, nhà trường xã hội, nơi em sinh sống học tập Để góp phần giảm thiểu tình trạng trẻ em vị thành niên phạm pháp, cấp, ngành, đoàn thể quần chúng nhân dân địa bàn Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An toàn quốc cần tiếp tục tăng cường việc đề tổ chức, thực biện pháp đấu tranh, phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp cách cụ thể, nghiêm túc đạt hiệu cao Từ góp phần tích cực vào cơng đấu tranh, phịng ngừa vi phạm pháp luật nói chung; đồng thời góp phần to lớn đưa đất nước ta ngày trở nên giàu mạnh, văn minh tiến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1997), Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Công an thành phố Vinh (2010), Báo cáo tổng kết tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên địa bàn thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An từ năm 2000 đến năm 2010, Nghệ An Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hoàng Hà (2002), Nghiên cứu pháp luật chế thực tái hoà nhập người chưa thành niên cộng đồng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Vũ Đức Khiển (1987), Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nxb Pháp lý, Hà Nội 10 Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 11 Nghị định 135/NĐ-CP ngày 17/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 12 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 13 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc vế áp dụng pháp luật với người chưa thành niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 80 14 Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội (2002), Đào tạo kiểm sát viên làm việc với người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng Hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội (2005), Tập đề cương giảng tư pháp người chưa thành niên, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Từ điển pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 23 Đặng Thanh Xuân (2005), Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên ảnh hưởng tới hành vi làm trái pháp luật em, Nxb Tư pháp, Hà Nội …………………………………………… ... với địa phương hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên địa bàn, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: "Vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An Thực trạng giải. .. số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An giai đoạn 2.4.1 Dự báo tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thành phố Vinh. .. pháp luật trẻ em vị thành niên thực thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An thời gian qua (2000 – 2010) 2.2.1 Diễn biến tình hình vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên thực thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật Dân sự năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự năm 2005
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
2. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Vũ Ngọc Bình (1997), Tư pháp với người chưa thành niên và quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp với người chưa thành niên và quyềntrẻ em
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
5. Công an thành phố Vinh (2010), Báo cáo tổng kết tình hình vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên trên địa bàn thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An từ năm 2000 đến năm 2010, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình vi phạmpháp luật của trẻ em vị thành niên trên địa bàn thành phố Vinh – tỉnh NghệAn từ năm 2000 đến năm 2010
Tác giả: Công an thành phố Vinh
Năm: 2010
6. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
7. Nguyễn Hoàng Hà (2002), Nghiên cứu pháp luật và cơ chế thực hiện tái hoà nhập người chưa thành niên về cộng đồng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu pháp luật và cơ chế thực hiệntái hoà nhập người chưa thành niên về cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hà
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2002
8. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửađổi, bổ sung năm 2001
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
9. Vũ Đức Khiển (1987), Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội
Tác giả: Vũ Đức Khiển
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1987
10. Luật Hôn nhân và gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hôn nhân và gia đình
Nhà XB: Nxb Lao động
11. Nghị định 135/NĐ-CP ngày 17/11/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 135/NĐ-CP ngày 17/11/2003 quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
12. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
13. Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc vế áp dụng pháp luật với người chưa thành niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc vế áp dụng phápluật với người chưa thành niên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
14. Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội (2002), Đào tạo kiểm sát viên làm việc với người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo kiểm sát viênlàm việc với người chưa thành niên phạm tội
Tác giả: Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2002
15. Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung Nhànước và pháp luật
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
16. Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hành chínhViệt Nam
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
17. Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng Hành chính Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Tố tụng Hànhchính Việt Nam
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
19. Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng Hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Tố tụng Hìnhsự Việt Nam
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008
20. Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự ViệtNam
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008
21. Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội (2005), Tập đề cương bài giảng tư pháp người chưa thành niên, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đề cương bài giảngtư pháp người chưa thành niên
Tác giả: Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w