Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
312,5 KB
Nội dung
LUẬN VĂN Đề tài: KhủnghoảngtàichínhtoàncầuvàbàihọcrútrađốivớiViệtNam [Type text] Page 1 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm … Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm … Mục lục Lời mở đầu 3 Phần 1: Tổng quan về khủnghoảngtàichính quốc tế 5 Khái niệm khủnghoảngtàichính quốc tế: 5 2. Một số dấu hiệu và các dạng của khủngtàichính quốc tế: 8 2.1 Dấu hiệu: 8 2.2 Các dạng khủnghoảng: 8 Phần 2 :Khủnghoảngtàichínhtoàncầu 10 1. Diễn biến : 10 2. Nguyên nhân : 13 2.1 Nguyên nhân trực tiếp và rõ ràng nhất của cuộc khủnghoảngtàichính lần này là sự suy sụp của thị trường bất động sản 13 2.2 Cho vay dưới chuẩn - nguyên nhân của sụp đổ thị trường bất động sản và cuộc khủnghoảngtàichính Mỹ 15 2.3 Một số nguyên nhân khác: 16 2.4 Sự lầm tưởng sức mạnh của nước Mỹ 17 3. Tác dộng của cuộc khủnghoảngtàichínhtoàncầu: 18 3.1 Tác động đốivới thế giới : 18 3.1.1.Ngắn hạn : 18 3.1.3 Nguy cơ khủnghoảng nợ công sau khủnghoảng kinh tế : 20 3.2 Tác động đốivớiViệtNam: 21 Phần 3: Những bàihọcđốivớiViệtNam từ cuộc khủnghoảng 26 3.1. Những vấn đề cơ bản: 27 3.2. Bàihọcđốivới thế giới: 28 3.3. ViệtNamrútra được gì? 31 3.3.1. Phối hợp hài hoà bàn tay Nhà nước pháp quyền và bàn tay thị truờng 33 3.3.2. Coi trọng tính đồng bộ và chú ý đến tính 2 mặt của các giải pháp chính sách 34 3.3.3. Trọng dụng người tàivà đấu tranh không khoan nhượng với nạn tham nhũng 36 Tài liệu tham khảo: 41 [Type text] Page 2 Đềtài:KhủnghoảngtàichínhtoàncầuvàbàihọcrútrađốivớiViệt Nam. Lời mở đầu Cuộc khủnghoảngtàichínhtoàncầu là cuộc khủng lớn nhất trên thế giới kể từ sau cuộc khủnghoảng kinh tế tồi tệ nhất lịch sử của thế giới trong những năm 30 của thế kỷ XX, nó đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đốivới nền kinh tế nước Mỹ và lan rộng ratoàncầu làm ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hệ thống tàichínhvà sự tăng trưởng kinh tế thế giới. Kể từ khi cơn lốc của cuộc khủnghoảng đi qua cuốn theo rất nhiều quốc gia vào vòng xoáy của nó, đến bây giờ cuộc khủnghoảng đã tạm qua đi, tình trạng thị trường đã trở nên ổn định hơn, quá trình khôi phục diễn ra mạnh mẽ. Mặc dù vậy các nước vẫn còn phải tiếp tục lịch trình tái cơ cấuvà đang đứng trước một nguy cơ khủnghoảngtài mới (tàn dư của cuộc khủnghoảngtàichínhtoàn cầu) đó là khủnghoảng nợ công ở châu Âu đã và đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế đồng Ero nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung. Đã có rất nhiều sách báo, các cuộc hội thảo quốc tế và khu vực đã viếtvà bàn về cuộc khủnghoảngtàichínhtoàn cầu, và dường như vẫn chưa đủ và người ta vẫn buộc phải nghĩ về nó, viết về nó vì nó vẫn đang ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội vàchính trị của mỗi quốc gia, mỗi khu vực và thế giới. Các tổ chức tài chính, các trung tâm nghiên cứu quốc tế cũng đưa ra các bàihọcvà dự báo về nguy cơ của các cuộc khủnghoảng có thể xảy ra trong tương lai. Tuy không nằm trong tiểu điểm của cơn lốc khủng hoảng, nhưng những ảnh hưởng và tác động của nó ngày càng được cảm nhận rõ rệt ở Việt Nam, thể hiện qua những chỉ số giảm đi cụ thể về thương mại, đầu tư, tốc độ phát triển kinh tế và du lịch… Hiện nay, chúng ta ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc nghiên cứu khủng hoảng, triển vọng và tác động của nó trong bối cảnh đất nước đang tham gia ngày càng sâu rộng hơn và liên kết khu vực, hội nhập với quốc tế. Đó là chính là động lực thúc đẩy nhóm chúng tôi chọn đềtài nghiên cứu: “Khủng hoảngtàichínhtoàncầuvàbàihọcrútrađốivớiViệt Nam”. Đềtài đã đặt vấn đề nghiên cứu cuộc [Type text] Page 3 khủnghoảngvà chiều hướng diễn biến của nó, nhóm nghiên cứu đềtài tập trung vào phân tích những tác động của cuộc khủnghoảng đến nền kinh tế thế giới nói chung vàViệtNam nói riêng, những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng, đề từ đó rútra những bàihọc kinh nghiệm cho ViệtNam về chính sách phát triển kinh tế vàchính sách kinh tế đối ngoại. Nội dung đềtài gồm ba phần: Phần 1: Tổng quan về khủnghoảngtàichính quốc tế. Phần 2: Cuộc khủnghoảngtàichínhtoàncầu Phần 3: Những bàihọcđốivớiViệtNam Sau một thời gian nghiên cứu và nỗ lực hoàn thành nhóm chúng tôi đã cố gắng phác thảo một bức tranh toàn cảnh về cuộc khủnghoảngvà nêu ra một số đánh giá và ý kiến đóng góp của mình dựa trên cơ sở những nghiên cứu tiến hành trong đề tài. Song với kiến thức và thời gian có hạn, đềtài của chúng tôi vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của cô giáo và các bạn đểđềtài của chúng tôi ngày càng hoàn thiện hơn. [Type text] Page 4 Phần 1: Tổng quan về khủnghoảngtàichính quốc tế. Khái niệm khủnghoảngtàichính quốc tế: Toàncầu hoá bên cạnh việc mang lại những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc thì đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều ngu cơ trong đó có nguy cơ khủnghoảngtoàn cầu. Sự thay đổi của các thị trường tàichínhvới mức độ mở cửa thương mại vàtàichính của các nước, mỗi điều kiện bên trong của mỗi quốc gia đều dẫn tới khả năng khủng hoảng. Khủnghoảng kinh tế là sự suy giảm của hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế. Khủnghoảng kinh tế lên đến đỉnh điểm là nguyên nhân xảy rakhủnghoảngtàichính vì khủnghoảng kinh tế bị suy thoái, khủnghoảng sản xuất thừa sẽ làm gia tăng nhu cầu sử dụng tiền cho mục đích tiêu dùng hàng hóa. Khủnghoảngtàichính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá nguồn cung của xã hội, nhu cầu về tiền của nhân dân hay của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã gây ra sức ép cho hệ thống ngân hàng và tổ chức tàichính khiến cho ngân hàng và các tổ chức tàichính có thể sụp đổ. Khủnghoảngtàichính chỉ là một phần của khủnghoảng kinh tế nhưng khủnghoảngtàichính lại gây ra thiệt hại lớn nhất vì các nước có tự do thương mại, nguồn vốn được di chuyển qua những nước khác nhau nên khủnghoảngtàichính là yếu tố lây lan còn khủnghoảng kinh tế nó không có yếu tố trực tiếp lây lan. - Khủnghoảngtàichính được hiểu là sự sụp đổ của thị trường tài chính, khiến nó không thể thực hiện được hai chức năng cơ bản nhất: Thứ nhất, ổn định giá trị đồng tiền hoặc các tài sản tàichính như một phương tiện giao dịch, cất trữ tài sản. Thứ hai, là trung gian chuyển vốn tiết kiệm vào những dự án đầu tư có hiệu quả nhất. [Type text] Page 5 - Hệ quả của khủnghoảngtàichính là nền kinh tế bị đẩy ra khỏi quỹ đạo tăng trưởng tiềm năng, gây nên sự sụt giảm mạnh về sản lượng, việc làm, đi kèm với lạm phát, hoặc gây nguy cơ bùng nổ lạm phát. - Có thể sơ bộ chia ra ba quan điểm chính về khủnghoảngtài chính: + Nhóm thứ nhất là những người theo chủ thuyết tiền tệ (Monetarists View), dẫn đầu là Friedman và Schwartz (1963). Họ cho rằng, khủnghoảngtàichính là do sự hoảng loạn của hệ thống ngân hàng (banking panics), gây nên sự co hẹp cung tiền tệ, dẫn đến sự suy thoái trong tổng cầu tiêu dùng và đầu tư. Họ bỏ qua những nguyên nhân thực như: sự sụt giảm hiệu quả của nền kinh tế, sự suy sụp của nhiều doang nghiệp. Vì vậy, theo họ sự can thiệp của Chính phủ là không cần thiết, và thậm chí có hại, bởi vì những doanh nghiệp muốn phải để cho bị phá sản lại được cứu vớt, gây nên sự gia tăng quá mức về cung tiền tệ và dẫn tới lạm phát. + Nhóm thứ hai là nhóm đối lập nhóm theo chủ thuyết tiền tệ là Keynesian View, đầu là Kindleberger (1978) và Misky (1972). Họ có quan niệm rộng hơn về khủnghoảngtàichínhvà tiền tệ, bao gồm sự sụt giảm hầu hết giá trị cổ phiếu, sự vỡ nợ của nhiều công ty tàichínhvà phi tài chính, nạn giảm phát đi kèm với sự rối loạn của thị trường ngoại hối. Những yếu tố này gây nên sự sụt giảm mạnh về tổng cầu đầu tư và tiêu dùng, vì thế cần phải có sự can thiệp của nhà nước. Điều đáng nói là họ không đưa ra một đặc trưng rõ ràng về nguồn gốc của khủng hoảng, để làm tiền đề cho một chính sách kích thích có hiệu quả. Vì vậy, sự can thiệp của Chính phủ rất dễ dẫn đến lạm phát và trì trệ, như những người theo chủ thuyết tiền tệ đã lưu ý. + Nhóm thứ ba nhấn mạnh tới bản chất rủi ro của hoạt động tài chính, dẫn đầu là Stiglitz và Weiss (1981). Theo họ, hoạt động của hệ thống tài chính, đặc biệt là ngân hàng, chịu rủi ro cao, do ngân hàng đầu tư hay tổ chức cho vay thường không nắm rõ thông tin về khả năng sinh lợi và mức độ rủi ro của dự án đầu tư bằng cá nhân hay tổ chức đi vay; tức là những người chủ dự án. Sự khác biệt về thông tin (asymetry of information), hay sự thiếu minh bạch về thông tin dự án, khiến cho hệ thống tàichính có thể có vấn đề, bởi vì ngân hàng muốn ép lãi suất thực, cộng các phí dịch vụ cho vay tăng lên để bù cho rủi ro mất vốn có thể xảy ra. Nhưng điều này lại khiến cho những dự án có độ rủi ro cao nhất mới hy vọng có khả năng sinh lãi đủ cao để trả nợ (nếu may mắn thành công). Ngược lại, nếu đó là dự án của những doanh nghiệp vừa và nhỏ, với độ rủi ro ít (mức sinh lãi thấp hơn), thì họ sẽ khó có thể được vay vốn. Vì vậy, khi lãi suất cho vay tăng lên thì: [Type text] Page 6 Sẽ có một tỷ lệ lớn những chủ các dự án với độ rủi ro cao hơn (như đầu cơ vào bất động sản, chứng khoán thời bong bóng) đi săn lùng vốn vay. Trong khi đó, những doanh nghiệp vừa và nhỏ, với những nhà đầu tư cẩn trọng, sẽ bị loại ra khỏi danh sách các ứng cử viên. Người ta gọi đây là sự chọn lầm phải điều ngụy hại (adverse selection), theo Akerlof (1974). Với những chủ dự án lớn đã vay được vốn, thì họ có xu hướng làm thay đổi bản chất dự án mang tính đầu cơ cao hơn (hoặc có vẻ quan trọng hơn, để Nhà nước không thể để cho bị thất bại). Do vậy, họ có thể giàu lên nhanh chóng, nếu việc đầu cơ thành công; vàđể ngân hàng chịu tích tụ những khoản nợ xấu; hay xã hội phải gánh vác tổn thất qua gánh nặng cứu trợ ngân sách nếu dự án bị thất bại. Người ta gọi đây là hiểm họa do sự vô trách nhiệm (moral hazard). - Chính vì những lý do trên đây, những người theo trường phái kinh tế học thể chế (institutional economics) cho rằng hoạt động của ngân hàng nói riêng và hệ thống tàichính nói chung, phải được giám sát hết sức cận trọng, nhằm hướng các giao dịch tới sự an toàn (Aoki 1991; Mc Kinmon 1991). - Ngoài sự phân loại chức năng các ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư và các quỹ đầu tư theo mức độ rủi ro của từng lĩnh vực đầu tư, cần phải có nhiều tổ chức trung gian khác làm chức năng giám sát và cảnh báo rủi ro. Chẳng hạn như các tổ chức xếp hạng (rating companies), mà chúng thường xuyên có sự thay đổi trạng thái tàichính của các tổ chức tàichínhvà phi tài chính. Sự xếp hạng này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng của các công ty trong việc gây quỹ từ thị trường vốn hay thị trường chứng khoán. - Nhìn chung, cho dù thuộc trường phái kinh tế nào, thì vẫn có một sự nhất trí rằng, hệ thống tàichính cần phải được giám sát chặt chẽ, do tính phức tạp và rủi ro của hoạt động này. và việc thiếu sự quản lý, giám sát luôn dẫn đến bong bóng đầu cơ. Tuy nhiên, chỉ khi việc mất cân đối vĩ mô trỡ nên rất nghiêm trọng thì bong bóng đầu cơ mới có thể dẫn đến khủnghoảngtàichínhvà kinh tế trên quy mô lớn. Những nhà đoạt giải thưởng Nobel kinh tế đã phát biểu quan điểm này bao gồm: Paul Krugman, Edmund S.Phelps, Reinhard Selten, và Josep Stiglitz. Họ nhấn mạnh rằng, khủnghoảng có thể tránh được nếu có một hệ thống giám sát tàichínhvà cảnh báo rủi ro tốt. Vì vậy, họ cho rằng, không phải cứ tự nhiên mà có sự can thiệp của Chính phủ thông qua các gói kích thích, nếu như không hiểu rõ khiếm khuyết gì trong thể chế tàichính đã đẩy đến khủng hoảng. - Vì vậy câu hỏi được đặt ra là, tại sao một thể chế giám sát tài chính, được coi là chuẩn mực nhất thế giới, làm nền tảng cho sự phát triển vững mạnh và giàu có [Type text] Page 7 của ngành ngân hàng vàtàichính Mỹ trong suốt nhiều thập kỹ (kể từ các năm 1930), lại sụp đỗ nhanh chóng như vậy? 2. Một số dấu hiệu và các dạng của khủngtàichính quốc tế: 2.1 Dấu hiệu: Tuỳ theo mức độ và phạm vi, khủnghoảngtàichính thể hiện qua các điểm sau đây: + Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền + Tỷ gia hối đoái tăng đột biến và dây chuyền + Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu tiền tệ, cầu tín dụng sụt giảm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị suy giảm. + Hệ thống ngân hàng bị tê liệt + Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng + Các hoạt động kinh tế bị suy giảm 2.2 Các dạng khủnghoảng:Khủnghoảng ngân hàng: rất hay gặp do ngân hàng là trung gian tàichính nhận tiền gửi của các thể nhân và pháp nhân để cho vay nên rủi ro dồn cả về mặt số lượng, thừoi hạn cũng như chủng loại tiền. Ngân hàng có thể lâm vào khủnghoảng do cho vay quá mức và không thu hồi lại được dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn cao làm ngân hàng không thể thanh toán các nghĩa vụ khi đến hạn. Ngân hàng là một hệ thống chặt chẽ nên khủnghoảng rất dễ lây lan và tạo khủnghoảng cả hệ thống ngân hàng. Trong trường hợp khủnghoảng các Ngân hàng thương mại thường có xu hướng siết chặt các điều kiện tín dụng hay nâng lãi suất để bù đắp rủi ro và kết quả là đẩy các doanh nghiệp – bạn hàng chủ yếu của ngân hàng vào tình thế khó khăn do thiếu nguồn tàichínhđể hoạt động. Khủnghoảng nợ quốc gia: trường hợp một quốc gia vay nợ nước ngoài (vay chính thức, vay thương mại) qua nhiều, sử dụng không hiểu quả vốn nên không trả được nợ đúng hạn, lâm vào khủnghoảng nợ buộc phải xin hoãn nợ, xoá nợ thậm chí phải tuyên bố vỡ nợ (như trường hợp của CHDCND Triều Tiên). Khủnghoảng [Type text] Page 8 nợ xảy ra khá nhiều ( Argentina mới đây hay nhiều nước Châu Phi vừa qua) cùng với tiến trình toàncầu hoá kinh tế do các điều kiện vay nợ nước ngoài trở nên dễ dàng hơn. Khủnghoảng tiền tệ: là hiện tượng không đủ ngoại tệ để thanh toán các nghĩa vụ đến hạn hay đáp ứng nhu cầu cả thực tế và giả tạo do đầu cơ buộc chính phủ phải dùng quỹ dự trữ ngoại tệ để duy trì tỷ giá hối đoái hoặc phá giá nội tệ cho nội tệ mất uy tín nhanh chóng. Khủnghoảng thị trường chứng khoán: với tư cách là đỉnh cao của kinh tế thị trường, thị trường chứng khoán rất nhạy cảm và phức tạp nên cũng dễ đổ vỡ. Khủnghoảng thị trường chứng khoán xảy ra khi giá chứng khoán biến động mạnh (“tuột dốc” hay “không thang” quá nhanh) ngoài tầm kiểm soát và do hiệu ứng “bầy đàn” làm cho chứng khoán bị “bán đổ, bán tháo” hay thị trường bị “đông cứng” vì không có giao dịch tạo ra sự thâm hụt giữa tiền (chứng khoán) vào so với tiền ra thị trường chứng khoán (quỹ chứng khoán) Khủnghoảng cán cân thanh toán (cán cân vãng lai), cán cân vốn (còn được gọi là tài khoản) là cấu thành quan trọng nhất của tài khoản quốc gia: khủnghoảng xảy ra khi cán cân này thâm hụt quá nặng trong thời gian dài và không có nguồn bù đắp. Khủnghoảng cán cân vãng lai thường xảy ra khi cán cân thương mại (nhập trừ đi xuất) bị thâm hụt vàkhủnghoảng cán cân thanh toán khi tổng cácluồng ngoại tệ ra lớn hơn ngoại tệ vào (cán cân vãng lai, tài khoản vốn) gây nên thâm hụt nặng nề. Khủnghoảng khả năng tính thanh khoản: nếu các loại khủnghoảngtàichính ở trên liên quan tới cả ba mặt số lượng, thời hạn và chủng loại tiền (và giống như tiền) thì khủnghoảng tình thanh khoản là sự mất cân đối chủ yếu liên quan tới thời hạn và chủng loại của “giống như tiền” và một số loại tài sản đặc thù. Khủnghoảng ngân sách: NSNN thâm hụt nặng và kéo dài trong khi các nguồn thu bù đắp thâm hụt (in tiền, vay nợ trong và ngoài nước) bị hạn chế hay không thể lạm dụng hơn nữa nếu muốn tránh hậu quả như vỡ nợ hay bùng nổ lạm phát. [Type text] Page 9 Trên đây là những dạng khủnghoảngtàichính cơ bản và trong tương lai có thể xuất hiện nhiều dạng nữa cùng với sự phát triển của tàichính trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Phần 2 : Khủng hoảngtàichínhtoàncầuKhủnghoảngtàichínhtoàncầu là một dạng bậc cao của khủnghoảngtài chính, nó không dừng lại ở phạm vi một quốc gia hay khu vực mà lan tỏa và tác động đến toàn bộ các nền kinh tế trên thế giới.Khủng hoảngtàichính ở Mỹ đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế các nước, gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nơi và tăng trưởng kinh tế chậm lại ở hầu hết các nước khác. Các quốc gia trên toàn thế giới, ít hay nhiều, đều đang phải chống chọi với cuộc khủnghoảngtàichính lớn nhất trong khoảng 80 năm trở lại đây. Nguyên nhân do đâu? Có từ bao giờ? Điều đáng ngạc nhiên là, “cơn bão” này đã được“dự báo” từ hơn một thế kỷ trước, trong bộ “Tư bản” bất hủ của Các Mác. Những người được sinh ra trong nửa sau của thế kỷ XX mới chỉ nghe và đọc trong sách báo về cuộc đại suy thoái 1929 - 1933 của chủ nghĩa tư bản. Chính vì vậy, có thể nói, hiện tại chúng ta đang sống trong một thời kỳ đặc biệt của lịch sử. Cuộc khủnghoảngtàichínhtoàn cầu, bắt đầu từ Mỹ đang tạo ra một làn sóng đe dọa nhấn chìm thế giới. Sự kiện này đã có tác động mạnh mẽ và làm thay đổi tư duy, ý thức của hàng triệu triệu người. 1. Diễn biến : Sau cuộc khủnghoảng kinh tế thế giới 1929-1933 cuộc khủnghoảngtàichính nổ ra dẫn đến suy giảm kinh tế từ Mỹ lan rộng ratoàn cầu. Bắt đầu từ tháng 8/2007 do một công ty thế chấp nhà (American Home Morgage) làm đơn phá sản. Tiếp đó là sự sụp đổ tàichính lớn, gần 20 ngân hàng phá sản mỗi ngày, hàng nghìn đơn của người dân xin phá sản [Type text] Page 10 [...]... Phần 3: Những bàihọcđốivớiViệtNam từ cuộc khủnghoảngNăm 2008 thế giới đã rơi vào một cuộc khủnghoảngtàichính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái 1929 – 1933 Cuộc khủnghoảng này khởi đầu bằng cuộc khủnghoảng cho vay địa ốc dưới chuẩn ở Mỹ, nhưng lý do sâu xa của nó là sự mất cân bằng quốc tế của các khu vực kinh tế trụ cột trên thế giới và những vấn đề nội tại của hệ thống ngân hàng Mỹ và. .. hy vọng thế giới sẽ bắt đầu phục hồi vào đầu năm 2010 [Type text] Page 26 3.1 Những vấn đề cơ bản: Có lẽ còn quá sớm đểrútra các bàihọc về mặt chính sách vĩ mô và quản lý kinh tế từ cuộc khủnghoảng này Tuy nhiên có ba vấn đề cơ bản mà cuộc khủnghoảng đã bộc lộ Thứ nhất, cuộc khủnghoảng làm lộ ra một mặt trái ít ai ngờ tới của toàncầu ho : nó tạo điều kiện và làm trầm trọng hơn các mất cân bằng... IMF và khôi phục lại vị thế của đồng SDR Ngay cả OECD, G8, G20 cũng sẽ có nhiều vai trò hơn trong việc phối hợp quốc tế và san sẻ nguồn lực 3.2 Bàihọcđốivới thế giới: Bàihọcrút ra: Khi kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh và liên tục trong nhiều năm, thì sự đảo chiều là tất yếu và gây ra hậu quả nặng nề Toàncầu hóa thương mại vàtàichính đã liên kết các quốc gia ở mức độ cao hơn nhiều so với mười... càng trầm trọng Khủnghoảngtàichính không chỉ là nỗi ám ảnh đốivới các nước do hậu quả nặng nề mà nó gây ra mà còn là cơ hội đểchính phủ nhiều nước rútrabàihọc Trong hai thế kỷ qua, trừ cuộc Đại suy thoái trong những năm 30 của thế kỷ 20, các cuộc khủnghoảngtàichính lớn đều khơi nguồn từ các nước nghèo và bất ổn mà sau đó cần có những điều chỉnhchính sách lớn Cuộc khủnghoảng hiện nay bùng... quay lưng vớitoàncầu hóa Việc cần làm là tìm các biện pháp tăng cường vai trò của các thể chế quốc tế, như IMF hay WB và các ngân hàng phát triển khu vực; chống sức ép bảo hộ mậu dịch vàtàichính Vì trên thực tế, tình hình chắc chắn xấu đi, nếu hệ thống thương mại quốc tế và lưu chuyển tàichính sụp đổ Và, hậu quả của khủnghoảngđốivới kinh tế các quốc gia và hệ thống tàichínhtoàncầu sẽ càng... khoảng thâm hụt ngân sách của mình Nguy cơ vỡ nợ ở các quốc gia yếu Và điều đó đã được minh chứng tai Ireland và Rumani Hay một số các quốc gia Hy Lạp , Italia, Tây Ban Nha 3.2 Tác động đốivớiViệtNam: Cuộc khủnghoảngtàichính ở Mỹ có tác động trực tiếp thế nào đến Việt Nam? Điều đó phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế giữa 2 nước.Tình hình hội nhập mở cửa của ViệtNam có sâu rộng với kinh tế Mỹ và. .. hợp khẩn cấp; hệ thống tàichính mang tính toàn cầu, do đó các nước đang phát triển cần phối hợp IMF để điều tiết và kiểm soát tài chính, giám sát việc các nước áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế đã được thông qua, nhằm giữ ổn định hệ thống tàichính quốc gia, cũng như lưu chuyển dòng tiền tệ quốc tế Tương lai toàncầu hóa: Toàncầu hóa là yếu tố tác động không nhỏ đến khủnghoảngtài chính, kinh tế, tuy... khủnghoảng này tác động đến [Type text] Page 21 kinh tế ViệtNam trên một số mảng cơ bản: Lãi suất cho vay liên ngân hàng quốc tế tăng dẫn đến nợ ngắn hạn của ViệtNamtại các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp tăng, làm cho người dân dự đoán đồng USD giảm nên họ đã rút đồng USD ra khỏi ngân hàng hoặc bán USD mua tiền ViệtNam gửi vào,… Ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng về mặt tiền tệ đốivới Việt. .. Fredddie và Federal Home Loan Banks Khủnghoảngtàichính là mối quan tâm hàng đầu của dân chúng Mỹ và thế giới Trong nền kinh tế toàncầu hóa hôm nay, khủnghoảngtàichínhvà sự trì trệ của nền kinh tế Mỹ đang và sẽ ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế giới.Vì nền kinh tế Mỹ được coi là đầu tàu của thế giới Rất nhiều quốc gia phụ thuộc vào Mỹ Vì vậy đã có rất nhiều phân tích nguyên nhân và thực trạng cuộc khủng. .. khi khủnghoảng diễn ra Ví dụ là các công ty ôtô Mỹ khi các loại ôtô cùng loại của Nhật(Toyota, Honda…) và Châu Âu tốn ít xăng hơn thì những chiếc ôtô Ford, GM thường [Type text] Page 17 3 Tác dộng của cuộc khủng hoảngtàichínhtoàncầu : 3.1 Tác động đốivới thế giới : 3.1.1.Ngắn hạn : Trong ngắn hạn, năm 2009, chắc chắn kinh tế Mỹ không tránh khỏi suy thoái trầm trọng Dù được chính phủ bơm tiền vào . hơn và liên kết khu vực, hội nhập với quốc tế. Đó là chính là động lực thúc đẩy nhóm chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Khủng hoảng tài chính toàn cầu và bài học rút ra đối với Việt Nam . Đề tài. dung đề tài gồm ba phần: Phần 1: Tổng quan về khủng hoảng tài chính quốc tế. Phần 2: Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Phần 3: Những bài học đối với Việt Nam Sau một thời gian nghiên cứu và. thế giới : 18 3.1.1.Ngắn hạn : 18 3.1.3 Nguy cơ khủng hoảng nợ công sau khủng hoảng kinh tế : 20 3.2 Tác động đối với Việt Nam : 21 Phần 3: Những bài học đối với Việt Nam từ cuộc khủng hoảng 26 3.1.