Tiểu luận triết học Mác Lenin Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam

14 4.5K 33
Tiểu luận triết học Mác Lenin Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ =====****===== TIỂU LUẬN Môn: Nguyên lí Mác Lê-nin 1 Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam HỌ VÀ TÊN :HOÀNG THỊ LOAN Lớp: Anh 8 Khối :2 - TC Khóa:48 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN HUY QUANG Hà Nội, Ngày 20 tháng 11 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ =====****===== TIỂU LUẬN Môn:Nguyên lí Mác Lê-nin 1 Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam HỌ VÀ TÊN :HOÀNG THỊ LOAN Lớp: Anh 8 Khối :2 - TC Khóa:48 Hà Nội, Ngày 20 tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………. 1 I.MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN 1.Mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên…………………………………………… 2 II.VẤN ĐỀ BAỎ VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.Hiện trạng môi trường đất hiện nay ở Việt Nam 1.1.Khái niệm môi trường đất…………………………………………………………4 1.2.Thực trạng…………………………………………………………………………4 1.3.Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam…………………….5 1.4. Phân loại các hình thức ô nhiễm đất…………………………………………… 5 1.5. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất………………………………………………7 2.Thực trạng môi trường nước hiện nay ở Việt Nam 2.1. Thực trạng……………………………………………………………………… 7 2.2.Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng…………………………………………… 8 2.3. Biện pháp cải thiện môi trường nước…………………………………………….8 3.Thực trạng môi trường không khí hiện nay ở Việt Nam 3.1.Thực trạng ……………………………………………………………………… 8 3.2.Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí…………………………………………… 9 3.3.Biện pháp cải thiện ô nhiễm không khí……………………………………………9 SÁCH THAM KHẢO……………………………………………………………….11 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những nhà máy những khu chung cư mọc lên xan xát .bên cạnh những lợi ích mà những nơi này mang lại là những mặt trái gây bao lo lắng cho xã hội .Đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, tàn phá môi trường tự nhiên .Đây luôn là vấn đề bức xức của thế giới bởi những biến dổi ghê gớm của môi trường đã ảnh hưởng trở lại cho cuộc sống của con người. Thiên tai như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng thần … đã cướp đi bao tiền của , cướp đi sinh mạng hàng triệu con người khiến cho cuộc sống của họ vô cùng khốn khổ . Đặc biệt ở Việt Nam đất nước với đường bờ biển dài càng bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai. Những cánh rừng bị chặt phá khiến lũ lụt càng đến nhanh và nguy hiểm. Những con sông bị ô nhiễm nặng nề bởi chất thải do nhà máy và các khu dân cư các bệnh viện thải ra làm cho người dân khi dùng nước này bị bệnh rất nhiều. Tài nguyên đất bị cạn kiệt sóng thần xảy ra nhiều nước biển càng lấn sâu vào đất liền .Không khí cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng khiến nhiều người bị mắc các bệnh về đường hô hấp không những thế hiện tượng nóng lên của trái đất đã khiến cho mọi thứ bị ảnh hưởng . Vì vậy mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường cải thiện môi trường tự nhiên .Tuy nhiên chúng ta cần phải biết rõ hiện trạng , nguyên nhân, mối quan hệ giữa tự nhiên với xã hội để thấy được vai trò to lớn của tự nhiên và tìm cách bảo vệ môi trường sống của chúng ta . Thấy được sự quan trọng và tình trạng ngày càng nghiêm trọng của môi trường , em đã thực hiện đề tài “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam” , qua đó em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của tự nhiên đối với cuộc sống của con người và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với vấn đề bảo vệ môi trường đặc biệt là cải thiện môi trường ở Việt Nam . 1 I. MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN 1.Mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là không thể tách rời.Con người luôn sống phụ thuộc vào thiên nhiên sử dụng những nguyên liệu từ thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình.Trong quá trình đó con người đã tác động vào thiên nhiên cải tạo môi trường để cuộc sống của con người ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên con người cũng tác động bất lợi cho tự nhiên . Bởi sự khăng khít của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên cho nên những gì chúng ta làm đối với thiên nhiên đều tác động trở lại chính mình khiến cho thiên tai xảy ra càng nhiều và nguy hiểm. Tự nhiên có trước, điều kiện cần và đủ, trong đó bao hàm những định luật về vật lý, hoá học, sinh học, môi trường và định luật tiến hoá của Darwin, từ đó mới sinh ra con người. Con người chế tạo công cụ tác động trở lại tự nhiên, đó là quá trình lao động. Tiếp theo con người quan hệ với nhau, do đó chế tạo ra công cụ và phương tiện trao đổi. Kết hợp 2 mối quan hệ đó hình thành nên xã hội (hệ thống môi trường xã hội). Mối quan hệ giữa tự nhiên, con người và xã hội là những mối quan hệ đa phương 2 chiều và cân bằng với nhau. Một nguyên tắc khác: con người là sản phẩm của tự nhiên. Nếu con người chống lại những quy luật của tự nhiên sẽ bị tự nhiên đào thải và thiết lập 1 trật tự mới. Xã hội là sản phẩm của con người, nếu xã hội chống lại hệ thống giá trị nhân bản của con người thì xã hội cũng sẽ bị con người đào thải và xây dựng lại một trật tự xã hội mới Xã hội ngày càng phát triển để đáp ứng được nhu cầu của con người vì vậy tự nhiên cũng được con người tác động bởi con người không thể tách rời thiên nhiên .Từ khi mới xuất hiện loài người ,con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên ăn các trái cây thịt thú rừng con người lúc đó chưa biết trồng trọt chăn nuôi .Đến khi kiếm được nhiều thức ăn đến dư thừa bắt đầu hình thành xã hội nguyên thủy .Tuy nhiên con người vẫn phải lấy thức ăn mà chưa tự sản xuất ra.Xã hội ngày càng thay đổi thì con người càng biết khai thác lợi dụng tự nhiên để tạo ra nhiều của cải để phục vụ cho bản thân. Từ thức ăn,quần áo ,giày dép đều lấy nguyên liệu từ thiên nhiên. Con người còn 2 khai thác tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất để xây dựng các tòa nhà tạo ra các máy móc thiết bị giúp các phương tiện có thể di chuyển được. Để tạo ra lợi nhuận từ du lịch con người đã tác động vào tự nhiên thay đổi hình dáng một số môi trường tự nhiên .Con người còn xây dựng các công trình như nhà máy thủy điện làm thay đổi dòng chảy các con sông và điều đó cũng làm thay đổi tính chất các con sông dẫn đến sự thay đổi các qui luật thói quen của những sinh vật sống ở đó. Con người là sản phẩm của tự nhiên, xã hội là sản phẩm của con người tạo ra. Con người không thể sống thiếu thiên nhiên vì vậy thiên nhiên thay đổi cũng tác động trở lại con người nhưng xã hội ngày càng phát triển thì con người càng tác động càng nhiều vào thiên nhiên khai thác rất lớn các sản vật của thiên nhiên . Tuy nhiên vì sự phát triển của kinh tế đất nước con người lại bất chấp sự ô nhiễm môi trường , kiệt quệ nguồn tài nguyên đặc biệt ở các nước đang phát triển. Sự phát triển quá nhanh chóng của kinh tế và bùng nổ dân số khiến sự quá tải của tự nhiên không đáp ứng đủ cho những nhu cầu của con người .Vì vậy tự nhiên càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng và tác động trở lại vào con người từ lũ lụt hạn hán, sóng thần, động đất , thủy triều đỏ đặc biệt là môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng từ môi trường nước, môi trường không khí ,môi trường đất làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người gây ra nhiều bệnh ưng thư , bệnh đường hô hấp dạ dày…Không những thế do con người khai thác quá nhiều dẫn tới sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến thế hệ tương lai bởi có những tài nguyên đã bị khai thác . Sự vô ý của con người tác động vào tự nhiên đã làm cho môi trường tự nhiên bị ảnh hưởng không tốt làm suy giảm đa dạng sinh học do môi trường tự nhiên của chúng bị thu hẹp đáng kể thức ăn của chúng cũng bị giảm khiến cho sự sinh trưởng, sinh sản bị giảm vì vậy làm cho số lượng động vật , thực vật không những bị giảm mà con ảnh hưởng cho cuộc sống của con người do nhiều loài động vật đã tàn phá nhà cửa, hoa màu và tính mạng của con người . Chúng ta có thể thấy rõ được mối quan hệ mật thiết giữa con người với tự nhiên .Vì vậy nếu con người tác động tốt vào tự nhiên thì con người sẽ nhận được những điều tốt còn nếu chúng ta tiếp tục làm ngơ những điều xấu mà mình làm thì tự nhiên sẽ tác động trở lại vào con người khiến cuộc sống càng ngày càng tồi tệ. 3 II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.Thực trạng môi trường đất hiện nay ở Việt Nam 1.1.Khái niệm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân ô nhiễm 1.2.Thực trạng Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : - Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý như K2SO4, KCl, super photphat còn tồn dư axit, đã làm chua đất, nghèo kệt các cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+ giảm hoạt tính sinh học của đất và năng suất cây trồng. - Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất. Theo các kết quả nghiên cứu, hiện nay, mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam còn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg ai/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất. - Ô nhiễm chất thải vào môi trường đất do hoạt đọng công nghiệp: kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần. 4 Ảnh hưởng đến môi trường Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Do sử dụng nhiều hóa chất trong nông nghiệp, hiện nay tình hình ngộ độc thực phẩm do các hóa chất độc, trong đó có thuốc bảo vệ thực vật vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê của Cục an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2004 có 145 vụ ngộ độc ( trong đó thực phẩm độc chiếm 23%, hóa chất 13%) với 3580 người mắc, có 41 người tử vong. 1.3.Nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất ở Việt Nam 1.3.1 Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp • Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ • Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch • Mở rộng các hệ tưới tiêu 1.3.2. Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông làm chai đất bị ô nhiễm. 1.4.Phân loại các hình thức ô nhiễm đất Các loại hình gây ô nhiễm đất: 1. Ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, phân tươi 5 • Các loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, super photphat) còn tồn dư acid đã làm chua đất, nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng như : Al3+, Mn2+, Fe3+; làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Bón nhiều phân đạm vào thời ký muôn cho rau quả, đã làm tăng đáng kể hàm lượng NO3- trong sản phẩm. • Tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi trong canh tác nông nghiệp còn phổ biến. Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội, hàng năm lượng phân Bắc thải ra khoảng 550.000 tấn, trong đó 2/3 được dùng bón cho cây trồng gây ô nhiễm môi trường đất và nông sản. Huyện Từ Liêm nhiều hộ nông dân đã phải dùng phân Bắc tưới với liều lượng 7 – 12 tấn / hecta. Do vậy, 1 lít nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E.Coli, ở nước giếng công cộng là 20, còn trong đất đến 2.105/100g đất. Ở ĐBSCL, phân tươi được coi là nguồn thức ăn cho cá. Phân Bắc và phân chuồng tươi đổ trực tiếp xuống ao hồ, mương lạch để nuôi cá. 2. Ô nhiễm đất do hóa chất BVTV : Các loại hóa chất BVTV thường là những hóa chất độc, khả năng tồn lưu lâu trong đất, tác động vào môi trường đất, sau đó đến sản phẩm nông nghiệp, đến động vật và người, theo kiểu tích tụ, ăn sâu và bào mòn. Do việc sử dụng, bảo quản chưa đúng quy định nên đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. 3. Ô nhiễm đất do nước thải đô thị và khu công nghiệp, làng nghề thủ công : Hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề tái chế kim loại, chứa các kim loại nặng độc hại như :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg. Một diện tích đáng kể đất nông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp và làng nghề đã bị ô nhiễm kim loại nặng. Như vậy đất ở Việt Nam nhìn chung đã bị thoái hóa trên ba mặt: 6 • Thoái hóa hóa học : Đất trở nên chua dần, hàm lượng hữu cơ và lân dễ tiêu thấp, nghèo các ion kiềm như : Ca2+ và Mg2+ • Thoái hóa vật lý : tầng đất mỏng dần, mất cấu trúc hoặc cấu trúc kém, sức thấm nước kém, đất chặt không thuận lợi cho bộ rễ những cây trồng ngắn ngày phát triên. • Thoái hóa sinh học : hoạt tính sinh học của đất kém do thiếu chất hữu cơ, đất chua và nhiều độc tố 1.5.Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất Phát triển nền nông nghiệp bền vững cũng là một chiến lược bảo vệ môi trường đất, đặc biệt ở miền núi. Đặc trưng cơ bản của hệ thống nông nghiệp bền vững là hướng tới các mục tiêu cơ bản sau: • Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp như đảm bảo một số lượng nông nghiệp tương xứng, đáp ứng được nhu cầu sống của lượng dân số mà hệ thống đó hướng tới • Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc tăng cường sử dụng các kiểu gen có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng các điều kiện khó khăn, duy trì độ phì của đất, tính đa dạng của cây trồng, áp dụng luân canh cây trồng, sử dụng hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm, nghề cá, chăn nuôi tổng hợp • Bảo vệ và cải thiện môi trường sống cho con người và các sinh vật khác như chống ô nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng • Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng … nhằm nâng cao dần đời sống người dân 2.Thực trạng môi trường nước hiện nay ở Việt Nam 2.1.Thực trạng Các nghiên cứu khoa học nhận ra rằng có rất nhiều các con sông đang bị ô nhiễm nặng. Nhiều con sông tiếp tục bị hủy hoại bởi chất thải công nghiệp chưa qua xử lý xả thẳng từ hàng trăm nhà máy ,xí nghiệp. Năm 2007,giám đốc Trung tâm Quan trắc và Thông tin môi trường Hoàng Dương Tùng xác nhận rằng nhiều khu vực thuộc 3 hệ [...]... tại những nơi nay gây thiệt hại lớn cho các hộ nuôi trồng thủy sản.Theo một nghiên cứu về ảnh hưởng kinh tế của vệ sinh môi trường giai đoạn 2006-2007 được thực hiện do Ngân hàng Thế giới phối hợp với Viện Khoa học- Kĩ thuật và Môi trường thuộc Đại học Xây Dựng Hà Nội, thì mỗi năm Việt Nam thiệt hại khoảng 800 triệu đôla vì điều kiện vệ sinh môi trường yếu kém 2.3.Biện pháp cải thiện môi trường nước •... làm ô nhiễm môi trường • Tuyên truyền cho mọi người dân về ý thức bảo vệ môi trường. Đặc biệt là các hộ dân sống gần các ao, hồ, sông, suối không được vứt rác xuống mà cần vứt vào đúng nơi qui định • Thường xuyên nạo vét kênh mương để làm sạch lòng • Bắt buộc các nhà máy ,xí nghiệp phải có hệ thống lọc chất thải trước khi thải ra môi trường 3.Thực trạng môi trường không khí hiện nay ở Việt Nam 3.1.Thực... phố Việc ô nhiễm môi trường không những ảnh hưởng đến con người mà còn làm suy thoái đa dạng sinh học đẩy nhiều loài sinh vật đến nguy cơ tiệt chủng Vì vậy chúng ta phải bảo vệ tự nhiên môi trường đó cũng chính là bảo vệ cuộc sống của thế hệ tương lai 10 SÁCH THAM KHẢO Trang web: • http://www.scribd.com/doc/12732832 /Quan- Ly-Moi-Truong • http://www.vietbao.com • http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/update-on-toxic-waste-issue-inVietnam-NTran-08252008131028.html... http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/update-on-toxic-waste-issue-inVietnam-NTran-08252008131028.html Sách : • Sinh thái học môi trường, Trần Kiên NXB GD.1999 • Ô nhiễm môi trường không khí khu đô thị và công nghiệp Phạm Ngọc Đăng NXB KHKT.Hà Nội 1992 • Bảo vệ nguồn nước Trần Hữu Uyển NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 • Môi trường (tập 1) Lê Huy Bá (chủ biên).NXB KHKT 1997 • Sinh thái môi trường Lê Huy Bá ,Lâm Minh Triết NXB GD 1999 11 ... độc hại ở thể hơi, bụi, khí Làm tăng đột biến các chất như CO2, NOX, SOX Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấ đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời cũng thải vào môi trường một... trạng 8 Các chuyên viên cho biết là benzene và đi-ốc-xít lưu huỳnh trong không khí ở Hà Nội và Saigon đã lên tới mức nguy hiểm Ngoài ra thì mức độ của một trong những chất gây ô nhiễm nguy hiểm nhất, là thứ bụi vi ti mang tên là PM-10, tuy chỉ mới lên tới mức trung bình so với các thành phố đang phát triển ở Á Châu; nhưng có thể sẽ tệ hại hơn nhiều nếu Việt Nam quyết định xây các nhà máy điện chạy bằng... lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng 3.3.Biện pháp cải thiện ô nhiễm không khí • đặt các nhà máy xa khu dân cư • không dùng hoá chất độc hại • giảm khói do xe cộ bằng cách trồng cây • Đổi mới công nghệ - Các loại máy móc và dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm, cần được thay thế bằng các dây chuyền công nghệ, máy móc hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn - Các loại máy móc chạy bằng than đá,... khí bởi mồ hóng (muội than) và SO2 Cần sử dụng rộng rãi điện năng trong vận tải ô tô thiết kê hoặc thay thế loại động cơ đốt trong đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu, chạy bằng các loại xăng cao 9 cấp để thải ít nhất các chất gây ô nhiễm không khí Ưu tiên các phương tiện giao thông công cộng và hạn chế xe tư nhân Với vận tải bằng đường săt, cần điện khí hóa ngành này đồng thời cần phải chuyển các xưởng sửa... thống sông là hệ thống sống Đồng Nai – Sài Gòn ,sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy đã bị ô nhiễm nặng,mà nguyên nhân chủ yếu là chất thải công nghiệp.Những tỉnh nơi các con sông này chảy qua như Thái Nguyên , Bắc Kan, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Đắc Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Bình, Tây Ninh, Sài Gòn đã bị ảnh hưởng 2.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Người dân sinh sống quanh khu . người và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với vấn đề bảo vệ môi trường đặc biệt là cải thiện môi trường ở Việt Nam . 1 I. MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN 1.Mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên Mối. LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………. 1 I.MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN 1.Mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên ………………………………………… 2 II.VẤN ĐỀ BAỎ VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1 .Hiện. của môi trường , em đã thực hiện đề tài Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam , qua đó em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của tự nhiên đối với cuộc

Ngày đăng: 04/05/2015, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan