Microsoft Word luật bản quyền docx ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN GVHD Th S Đỗ Tuấn Việt 2[.]
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN GVHD: Th.S Đỗ Tuấn Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp Ký tên MỤC LỤC I Lời mở đầu…………………………………………………………………………… II Những vấn đề pháp lý thực tiễn Vi phạm luật quyền……………………… Khái quát Quyền tác giả………………………………………………………… Khái quát Quyền liên quan đến quyền tác giả………………… Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả………………… .8 Thực tiễn xét xử (cách giải Toà vụ việc)………………….15 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả……….………………………… 19 III Kết luận…………………………………………………………………………… .19 IV Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 20 I Lời mở đầu Những sản phẩm trí tuệ đời, khơng khiến sống tốt đẹp hơn, mà khẳng định khả không giới hạn người hành trình chinh phục đỉnh cao trí tuệ sáng tạo Luật sở hữu trí tuệ nói chung hay cụ thể luật quyền cơng cụ để bảo vệ cá nhân, tổ chức khỏi tác nhân gây hại, đồng thời tạo nên khơng gian để phát huy tính sáng tạo Tiến trình số hóa phát triển mạnh mẽ hội cho nhà sáng tạo vươn biển lớn, lúc luật quyền cần trọng hết Thực tế cho thấy ngành sáng tạo đà lên, dù vậy, kèm với phát triển nhanh chóng làm tăng phổ biến phức tạp vi phạm luật quyền Điều nhiều làm ảnh hưởng đến quyền lợi sáng tạo tác giả Ở Việt Nam, thực trạng xâm phạm luật quyền có dấu hiệu gia tăng, vụ vi phạm ngày tinh vi hơn, số vụ án quyền tác giả tòa án thụ lý giải khiêm tốn, so với biện pháp hành biện pháp hình biện pháp dân có ưu II Những vấn đề pháp lý thực tiễn Vi phạm luật quyền Khái quát Quyền tác giả Quyền tác giả phạm vi quyền mà pháp luật thừa nhận bảo hộ tác giả có tác phẩm Về quyền tác giả, Điều 738 Bộ luật dân Điều 19 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Căn vào quy định pháp luật quyền tác giả quyền tác giả hiểu theo hai phương diện: Về phương diện khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ chủ thể việc sáng tạo sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Về phương diện chủ quan: Quyền tác giả quyền dân cụ thể (quyền tài sản quyền nhân thân) chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học quyền khởi kiện hay khơng khởi kiện quyền bị xâm phạm Chủ thể quyền tác giả gồm có: Người sáng tạo trực tiếp tác phẩm (tác giả); Tác giả tác phẩm phái sinh; Chủ sở hữu quyền tác giả Đối tượng quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Tác phẩm thành lao động sáng tạo tác giả thể hình thức định Mọi cá nhân có quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học cá nhân tạo tác phẩm trí tuệ, khơng phụ thuộc vào giá trị nội dung nghệ thuật dều có quyền tác giả tác phẩm Pháp luật quyền tác giả khơng bảo hộ hình thức thể dạng mà khơng phản ánh hay khơng chứa đựng nội dung định Tác phẩm phải tác giả trực tiếp thực lao động trí tuệ mà khơng phải chép từ tác phẩm người khác Mặt khác, quyền tác giả bảo hộ theo nguyên tắc chung luật dân Những nội dung thể tác phẩm ngược lại lợi ích dân tộc, bơi nhọ vĩ nhân, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác, có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội… không bảo hộ Bản thân sản phẩm lao động trí tuệ mang tính tích lũy cao, khơng bị hao mịn, khơng cạn kiệt sử dụng tài sản hữu hình Tác phẩm nhiều người biết đến, sử dụng có nội dung phong phú hình thức thể sáng tạo kết hợp giá trị nghệ thuật, khoa học kinh nghiệm nghề nghiệp tác giả Theo quy định Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Quyền tác giả bao gồm quyền quyền nhân thân quyền tài sản: Quyền nhân thân: Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng;… Quyền tài sản: Làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; nhập khẩu, phân phối gốc tác phẩm; cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh,… Khái quát Quyền liên quan đến quyền tác giả Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi tắt quyền liên quan) giải thích khoản Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP là: “Quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa.” Ở quốc gia phải ghi nhận bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả bảo hộ theo hai phương diện: Thứ nhất, quyền nhân thân, quyền tài sản cá nhân, tổ chức thực việc chuyển tải, truyền đạt tác phẩm tới công chúng thông qua việc biểu diễn tác phẩm, sản xuất ghi âm, ghi hình phát sóng tác phẩm Thứ hai, tổng hợp quy định pháp luật để xác định bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản cá nhân, tổ chức biểu diễn tác phẩm, cá nhân, tổ chức sản xuất ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn ghi âm, ghi hình, phát sóng tác phẩm Đặc điểm quyền liên quan có ba ý gồm: Hoạt động chủ thể quyền liên quan hành vi sử dụng tác phẩm có; Đối tượng bảo hộ có tính ngun gốc; Quyền liên quan bảo hộ thời hạn định kể quyền nhân thân Chủ thể quyền tác giả hiểu cá nhân, tổ chức có quyền định tác phẩm, bao gồm tác giả tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Diễn viên, nhạc công, vũ công, ca sĩ người khác trình bày tác phẩm nghệ thuật, văn học (người biểu diễn) - Nếu người biểu diễn tự đầu tư tài sở vật chất kĩ thuật để thực biểu diễn họ người biểu diễn đồng thời chủ sở hữu quyền liên quan biểu diễn Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu buổi biểu diễn - Nếu người khác đầu tư tài chính, sở vật chất kĩ thuật để thực biểu diễn chủ sở hữu quyền liên quan tổ chức, cá nhân đầu tư Tổ chức cá nhân định hình lần đầu hình ảnh, âm biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (nhà sản xuất ghi âm, ghi hình) - Đó tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác Trong đó, ghi âm, ghi hình tổ chức, cá nhân sản xuất thời gian, tài chính, sở vật chất - kĩ thuật họ chủ sở hữu ghi âm, ghi hình Tổ chức khởi xướng, thực việc phát sóng (tổ chức phát sóng) - Tổ phát sóng bao gồm: tổ chức khởi xướng thực việc phát sóng, tổ chức tái phát sóng, tổ chức tiếp sóng Tổ chức phát sóng coi chủ thể quyền liên quan tổ chức khởi xướng thực việc phát sóng bao gồm tổ chức phát thanh, tổ chức truyền hình, phát tín hiệu vệ tinh Quyền liên quan đến quyền tác giả có phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh, chương trình phát sóng, mang chương trình mã hố định hình thực mà khơng gây phương hại đến quyền tác giả Nội dung quyền liên quan chủ yếu quyền tài sản, có người biểu diễn quyền nhân thân: Quyền nhân thân người biểu diễn: Được giới thiệu tên có biểu diễn, phát hành ghi âm, phát sóng, ghi hình, biểu diễn;bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, khơng cho người khác cắt xén, sửa chữa xuyên tạc hình thức gây phương hại đến danh dự, uy tín người biểu diễn Quyền tài sản, gồm có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền: Định hình biểu diễn trực tiếp ghi hình ghi âm; chép trực tiếp gián tiếp biểu diễn,… Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả 3.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Bảo hộ quyền tác giả việc quan nhà nước có thẩm quyền ghi nhận quyền tác giả người sáng tạo tác phẩm, với việc ghi nhận văn bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản chủ sở hữu pháp luật bảo vệ, chủ thể khác có hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Căn xác lập quyền bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan không cần thực thủ tục thức Một tác phẩm tự động bảo hộ sau đời mà không cần đăng ký, nộp lưu nộp phí hay thực thủ tục hành hay thức khác.Tuy nhiên, thực tế tồn thủ tục đăng ký Việc đăng ký hay không chủ thể quyền lựa chọn Ý nghĩa đăng ký đem lại chứng rõ ràng thuyết phục có tranh chấp xảy 3.2 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Thời hạn bảo hộ quy định Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ Theo đó, xác định thời hạn bảo hộ sau: bảo hộ vô thời hạn bảo hộ có thời hạn Bảo hộ không thời hạn: quyền pháp luật bảo hộ vô thời hạn quyền nhân thân gắn liền với tác giả chuyển dịch, bao gồm: Quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng, quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Bảo hộ có thời hạn: quyền tác phẩm pháp luật bảo hộ có thời hạn bao gồm quyền nhân thân chuyển dịch (quyền công bố cho người khác công bố tác phẩm) quyền tài sản Theo quy định Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ có hai cách tính thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Đối với quyền liên quan: theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, quyền chủ thể quyền liên quan có thời hạn bảo hộ chung năm mươi năm, khơng phân biệt quyền nhân thân hay quyền tài sản Đây điểm khác biệt so sánh quyền liên quan với quyền tác giả quyền tác giả thời hạn bảo hộ quyền nhân thân không dịch chuyển tác giả vô thời hạn Theo quy định điều 34 Luật sở hữu trí tuệ, thời hạn bảo hộ quyền liên quan xác định sau: quyền người biểu diễn bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm biểu diễn định hình Thời hạn bảo hộ quyền liên quan ngắn so với quyền tác giả Quyền tác giả quyền liên quan bảo hộ có thời hạn Khi hết hạn chúng không bảo hộ xem thuộc sở hữu công cộng Tựu chung lại, ý nghĩa quan trọng chế định bảo hộ quyền tác giả trước hết bảo hộ quyền công dân họ tham gia vào hoạt động sáng tạo nhằm khuyến khích nhân dân tham gia, sáng tạo ngày nhiều tác phẩm có giá trị Tạo nên kinh tế tri thức lành mạnh, thúc đẩy phát triển cơng nghiệp khơng khói này; bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể sáng tạo, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả bảo đảm công lợi ích công dân lợi ích xã hội 3.3 Xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả Ở Việt Nam nay, thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy phổ biến, rộng khắp lĩnh vực: Báo chí, xuất bản, âm nhạc, phát truyền hình, biểu diễn, mạng internet… Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ số internet mang đến tiện ích cho người sử dụng mở lối khác cho nạn xâm phạm quyền ngày tinh vi phức tạp Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có quy định điều chỉnh hành vi xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định việc xác định xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Qua việc phân tích quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, viết bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2010 hợp năm 2013) quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả, chia thành ba nhóm hành vi xâm phạm: (i) Các hành vi xâm phạm quyền nhân thân; (ii) Các hành vi xâm phạm quyền tài sản; (iii) Các hành vi xâm phạm đến biện pháp bảo vệ quyền tác giả Để hướng dẫn quy định Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu, Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 quy định chung để xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, xâm phạm quyền tác giả nói riêng Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền tác giả Theo khoản Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, “đối tượng bị xem xét” đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay không Như vậy, đối tượng bị xem xét hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả bảo hộ tự động kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phụ thuộc vào việc đăng ký hay chưa đăng ký Theo Điều Nghị định số 105/2006/NĐCP, việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ Đối với quyền 10 tác giả không đăng ký bảo hộ quan có thẩm quyền (Cục Bản quyền tác giả), quyền xác định sở gốc tác phẩm tài liệu liên quan (nếu có) Nếu gốc tác phẩm tài liệu liên quan khơng cịn tồn tại, quyền tác giả xem có thực dựa sở thông tin tác giả thể thông thường công bố hợp pháp Đối với quyền tác giả đăng ký bảo hộ quan có thẩm quyền, việc xác định đối tượng bảo hộ dựa vào Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả tài liệu kèm theo Theo Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền nhân thân thuộc quyền tác giả (trừ quyền công bố tác phẩm) bảo hộ vô thời hạn; Quyền công bố quyền tài sản thuộc quyền tác giả bảo hộ có thời hạn, nên hành vi bị coi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm thời hạn bảo hộ Nếu tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ thuộc cơng chúng, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng tác phẩm phải tơn trọng quyền nhân thân quyền đặt tên, đứng tên, bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ- CP (đã sửa đổi, bổ sung), yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: a) Bản tác phẩm tạo cách trái phép; b) Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; e) Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép Quy định đề cập tới yếu tố xâm phạm quyền nhân thân tác giả là: “Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả” Đối chiếu với Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ, bên cạnh hành vi “chiếm đoạt quyền tác giả” (khoản Điều 28); Mạo danh tác giả (khoản Điều 28), điều luật đề cập tới hành vi xâm phạm quyền nhân thân khác như: Công bố tác phẩm mà không phép tác giả (khoản 3); Công 11 bố tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả (khoản 4); Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả (khoản 5) Thiếu sót Nghị định 105/2006/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung) dẫn đến khó khăn thực tế xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả hành vi Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền tác giả người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26 Luật Sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền tác giả tác giả (đồng tác giả), chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả Theo Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ, pháp luật cho phép tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm bảo hộ trường hợp giới hạn mà xin phép, trả nhuận bút, thù lao, với điều kiện phù hợp như: việc sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại (như: chép tác phẩm để nghiên cứu khoa học, giảng dạy; trích dẫn để bình luận, minh họa ); khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm; không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ cho phép tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm (trừ tác phẩm điện ảnh) công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi bắt đầu thực Việt Nam, kết thúc Việt Nam hành vi bắt đầu kết thúc nước ngoài, có giai đoạn thực Việt Nam Hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam Hành vi hiểu hành vi xảy 12 mạng internet nhắm vào trang web phổ biến mà phần lớn người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam thường hay truy cập 3.4 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả a Quy định chung biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Tùy vào loại tài sản trí tuệ mà quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản khác dù quyền sở hữu trí tuệ với đối tượng pháp luật bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ thường có giá trị lớn nên thực tế xảy nhiều trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, việc quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ dành riêng phần quy định biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khơng ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy thực tế mà việc xử lý, giải có xâm phạm nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại Để chủ thể linh hoạt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ quy định nhiều biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nếu dựa vào chủ thể thực hành vi bảo vệ, chia biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thành hai loại: Biện pháp bảo vệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ: biện pháp quy định quyền tự bảo vệ Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ; Biện pháp bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện: gồm biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ 13 Biện pháp bảo vệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Biện pháp cơng nghệ quy định Điểm hướng dẫn Khoản Điều 21 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Các biện pháp công nghệ quy định điểm a khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm: Đưa thông tin dẫn phát sinh, Văn bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ thông tin khác quyền sở hữu trí tuệ lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (sau Điều gọi chung sản phẩm) nhằm thông báo sản phẩm đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ khuyến cáo người khác không xâm phạm; Sử dụng phương tiện biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm bảo hộ Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại: Việc u cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quy định Điểm hướng dẫn Khoản Điều 21 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Điều 21 Thực quyền tự bảo vệ, việc yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quy định điểm b khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực cách thơng báo văn cho người xâm phạm Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; Người yêu cầu xử lý xâm phạm phải gửi kèm theo đơn yêu cầu xử lý xâm phạm tài liệu, chứng sau để chứng minh yêu cầu mình: Chứng chứng minh chủ thể quyền người yêu cầu chủ sở hữu người chuyển giao, thừa kế, kế thừa quyền sở hữu trí tuệ; Chứng 14 chứng minh hành vi xâm phạm xảy ra; chứng nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu, nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan; Các tài liệu, chứng khác để chứng minh yêu cầu mình.” Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật biện pháp hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Thực tiễn xét xử (cách giải Toà vụ việc) Năm 2001, họa sĩ Lê Linh bắt đầu làm việc Công ty Phan Thị giao thực truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Tranh chấp quyền tác giả xảy đến tập 78, Lê Linh chấm dứt cộng tác với Phan Thị sau Phan Thị thuê họa sĩ làm tiếp xuất từ tập 79 trở mà khơng có đồng ý Lê Linh Sau cách giải Tòa án Sơ thẩm Phúc thẩm vụ kiện Thần Đồng Đất Việt a Nội dung vụ án: Nguyên đơn ông Lê Phong Linh trình bày: Từ năm 2001, biết Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Phát triển Tin học Phan Thị (sau viết tắt Cơng ty Phan Thị) có đầu tư làm truyện tranh cho thiếu nhi, ông bắt đầu làm việc Cơng ty với vị trí họa sĩ vẽ minh họa Khi đó, giám đốc Cơng ty Phan Thị bà Phan Thị Mỹ Hạnh có đề nghị ơng vẽ truyện dân gian để chuyển thể điển tích nhân vật trạng Ơng có xây dựng 15 khoảng 30 nhân vật chọn hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo để sáng tác truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Ơng thực cơng việc từ hình thành ý tưởng sáng tạo đến vẽ hình tượng nhân vật dự kiến số tập truyện phải xuất năm Công ty Phan Thị đồng nghiệp hỗ trợ mua tư liệu, lọc nét, xử lý màu, đóng góp ý kiến nhằm rút ngắn thời gian hoàn thiện truyện Bà Phan Thị Mỹ Hạnh không tham gia vào khâu sáng tạo sáng tác truyện mà có vai trị điều phối chung góp ý với tư cách nhà quản lý Việc tiếp thu ý kiến góp ý từ bà Hạnh người khác vào truyện tranh hoàn tồn ơng định Khi truyện phát hành, tất trang bìa tập truyện có ghi nhận tác giả Lê Linh (là bút danh ông) Ngày 29/3/2002, theo yêu cầu bà Hạnh, ông có ký đơn để Cơng ty Phan Thị đăng ký quyền sở hữu hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Sau đó, Công ty Phan Thị Cục quyền cấp Giấy chứng nhận ghi nhận chủ sở hữu quyền hình tượng nhân vật Ơng tiếp tục sáng tác truyện Thần Đồng Đất Việt tập 78 dừng lại nghỉ việc Cơng ty Phan Thị Một thời gian sau, ông phát Công ty Phan Thị tự tạo nhiều biến thể khác hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo tập truyện Thần Đồng Đất Việt từ tập 79 ấn phẩm khác Thần Đồng Đất Việt Khoa Học, Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật mà không xin phép ơng b Quyết định tịa xét xử sơ thẩm phúc thẩm Trong lần xét xử phúc thẩm, Tịa khơng chấp nhận kháng cáo bị đơn bà Phan Thị Mỹ Hạnh Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Phát triển Tin học Phan Thị giữ nguyên án sơ thẩm Quyết định: - Căn khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; 16 - Căn khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 35, điểm b khoản Điều 38, khoản Điều 68, Điều 77, khoản Điều 273 Bộ luật tố tụng dân sự; - Căn Khoản Điều 745, Điều 746, Điều 747, Điều 754 Bộ luật dân 1995; - Căn Điều 55, Điều 202, khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ; - Căn khoản Điều 7, khoản Điều 10, khoản Điều 11 Nghị định 70 – CP ngày 12/6/1997 Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tịa án; Luật Thi hành án dân sự, - Căn Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc Hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án; Khơng chấp nhận kháng cáo bị đơn bà Phan Thị Mỹ Hạnh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Truyền thông giáo dục giải trí Phan Thị (tên cũ Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Phát triển Tin học Phan Thị) Giữ nguyên án sơ thẩm; Chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn Bị đơn Phan Thị Mỹ Hạnh: Công nhận ông Lê Phong Linh tác giả hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo truyện tranh Thần Đồng Đất Việt từ tập 01 đến tập 78 theo Giấy chứng nhận quyền tác giả số 246/2002/QTG, 247/2002/QTG, 248/2002/QTG, 249/2002/QTG Cục Bản quyền tác giả Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ) cấp ngày 07 tháng năm 2002 cho Chủ sở hữu tác phẩm Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Phát triển Tin học Phan Thị (tên Công ty TNHH Truyền thông giáo dục giải trí Phan Thị) Ơng Lê Phong Linh quyền liên hệ Cục Bản quyền tác giả - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để ghi nhận tác giả tác phẩm nêu theo quy định pháp luật Chấp nhận 01 phần yêu cầu Nguyên đơn Bị đơn Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Phát triển Tin học Phan Thị (tên Công ty TNHH 17 Truyền thông giáo dục giải trí Phan Thị): Buộc Cơng ty TNHH Truyền thơng Giáo dục Giải trí Phan Thị chấm dứt việc tự tạo sử dụng biến thể hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Dần Béo, Sửu Ẹo, Cả Mẹo tập từ tập 79 truyện tranh Thần Đồng Đất Việt ấn khác Thần Đồng Đất Việt Khoa Học, Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật Buộc Công ty TNHH Truyền thông Giáo dục Giải trí Phan Thị phải xin lỗi ơng Lê Phong Linh Báo Thanh Niên Báo Tuổi Trẻ 03 số liên tiếp với nội dung sau: Cơng ty TNHH Truyền thơng Giáo dục Giải trí Phan Thị xin lỗi ông Lê Phong Linh (bút danh Lê Linh) có hành vi xâm phạm quyền tác giả 22 ơng Linh hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Buộc Công ty TNHH Truyền thông Giáo dục Giải trí Phan Thị tốn cho ông Lê Phong Linh chi phí thuê luật sư 15.000.000 đồng Kể từ ngày người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án thi hành xong tất khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật dân năm 2015 Không chấp nhận phần yêu cầu Nguyên đơn việc yêu cầu Cơng ty TNHH Truyền thơng Giáo dục Giải trí Phan Thị tốn cho ơng Lê Phong Linh chi phí thuê luật sư 5.000.000 đồng Các đương thi hành sau án có hiệu lực pháp luật Bà Phan Thị Mỹ Hạnh phải chịu án phí dân sơ thẩm 50.000 đồng Cơng ty TNHH Truyền thơng Giáo dục Giải trí Phan Thị phải chịu án phí dân sơ thẩm 850.000 đồng Ông Lê Phong Linh phải chịu án phí dân sơ thẩm 250.000 đồng, trừ vào tiền tạm ứng án phí dân nộp theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí Thi hành án dân Quận gồm biên lai số 004963 ngày 15/10/2008 50.000 đồng, biên lai số 005000 ngày 20/10/2008 500.000 đồng Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án Chi Cục thi hành án dân Quận gồm biên lai số 0007111 ngày 11/02/2019 50.000 18 đồng, biên lai số 0007112 50.000 đồng Ông Linh nộp đủ án phí dân sơ thẩm hoàn lại số tiền chênh lệch 400.000 đồng Ông Lê Phong Linh, bà Phan Thị Mỹ Hạnh, Công ty TNHH Truyền thông Giáo dục Giải trí Phan Thị có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7, Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả a Chủ sở hữu tự bảo vệ: Để bảo vệ tốt quyền tác giả, thân tác giả nên đăng ký quyền tác giả, thân Nhà nước khuyến khích việc đăng kí quyền tác giả Cục quyền tác giả Đây thủ tục hành bắt buộc để xác lập quyền tác giả quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ hình thành tác phẩm sáng tác Tuy nhiên, việc làm biện pháp đảm bảo nhằm ngăn ngừa rắc rối có tranh chấp xảy b Sử dụng biện pháp dân sự: Các chủ thể quyền bảo vệ quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ cách áp dụng biện pháp cứng rắn bao gồm biện pháp dân sự, hành chính, hình để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong đó, biện pháp mà chủ thể tự thực biện pháp dân III Kết luận Luật quyền ngày giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo phát triển kinh tế, văn hóa đất nước Giá trị tác phẩm nhu cầu sử dụng tác phẩm sáng tạo ngày gia tăng, lợi ích tác 19 người sở hữu tác phẩm lại không tỉ lệ thuận Việc xâm phạm đến quyền tác giả quyền liên quan gây thiệt hại đến quyền lợi ích chủ sở hữu hành vi cố ý hay vơ tình Hành vi làm ảnh hưởng trực tiếp đến tác người sở hữu, gián tiếp làm hạn chế sáng tạo Cách để phòng chống hành vi nâng cao hiểu biết pháp luật, đặc biệt luật quyền Việc tìm hiểu luật quyền điều cần thiết cho người làm ngành sáng tạo người sở hữu tác Am hiểu vấn đề để sáng tạo thân khai thác cách hợp lý, để bảo vệ quyền lợi IV Tài liệu tham khảo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019); Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB CAND; Hiệp hội quyền chép Việt Nam, http://vietrro.org.vn/; Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/; Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, https://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/guides/translation/secrets_ of_ip_vi.pdf; Bản án sơ thẩm phúc thẩm Thần Đồng Đất Việt 20 ... quyền tác giả? ??……………… .8 Thực tiễn xét xử (cách giải Toà vụ việc)………………….15 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả? ??…….…………………………... diễn,… Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả 3.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Bảo hộ quyền tác giả việc quan nhà nước có thẩm quyền ghi nhận quyền tác giả người... 7, Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên