1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng và giải pháp trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG uOo VŨ VIẼT THANG * í NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C NGẤN HANG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHÁP V yv A.' rỉ TDUỜC YÊU CẢU nội NHẬP KINH TE Q U Õ C TẼ Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 TH ' • •' ìi- H i.;-;c LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẢNG VĂN NGHĨA Hà Nội-2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪVIÊT TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG ì HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TẾ VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế cam kết lĩnh vực ngân hàng Ì 1.1.1 Khái niệm nội dung chủ yếu toàn cầu hoa, khu vực hoa hội nhập kinh tế quốc tế Ì 1.1.1.1 Tồn cầu hoa kinh tế Ì 1.1.1.2 Khu vực hoa 1.1.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Các cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng lộ trình hội nhập 1.2.1 Các thoăn thuận ký với ASEAN lĩnh vực ngân hàng 8 1.2.2 Các cam kết dịch vụ ngân hàng Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 1.3 Năng lực cạnh tranh lo 13 1.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh 13 1.3.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 15 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh N H T M 1.4.1 Năng lực tài 1.4.1.1 Vốn tự có hệ sốn tồn vốn 1.4.1.2 Chất lượng tài sản Có 16 17 17 18 1.4.1.3 Mức sinh lời 1.4.1.4 Khả tốn 19 1.4.2 Năng lực cơng nghệ 19 1.4.3 Nguồn nhân lực 19 1.4.4 Năng lực quản lý 20 1.4.5 Mức độ đa dạng sản phẩm 20 1.4.6 Mạng lưới hoạt động 20 1.4.7 Thương hiệu khả quảng bá thương hiệu 20 CHƯƠNG li - THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT NAM 22 2.1 Khái quát hệ thống NHTM Việt Nam 22 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh N H T M Việt Nam 2.2.1 Năng lực tài 25 27 2.2.1.1 Vốn tự có hệ sốn tồn vốn 27 2.2.1.2 Chất lượng tài sản 32 2.2.1.3 Mức sinh lời 34 2.2.1.4 Khả khoản 37 2.2.2 Thực trạng lực công nghệ 39 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực 42 2.2.3.1 Chất lượng nhân lực hạn chế 42 2.2.3.2 Chính sách tuyển dụng cịn nhiều bất cập 44 2.2.3.3 Bất cập sách lương bổng đánh giá nhân viên 2.2.3.4 Hiện tượng "chảy máu chất xám" trầm trọng 2.2.4 Thực trạng lực quản lý 47 48 2.2.4.1.Năng lực đội ngũ lãnh đạo 48 2.2.4.2 Công cụ hỗ trợ hoạt động quản lý 49 2.2.5 Mạng lưới chi nhánh 51 2.2.6 Mức độ đa dạng đầu tư cung cấp dịch vụ 52 2.2.7 Thực trạng tình hình phát triển thương hiệu 55 2.3 Đánh giá khái quát lợi thách thức cạnh tranh N H T M Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 56 2.3.1 Những lợi 56 2.3.2 Những thách thức 58 CHƯƠNG in C Á C GIỆI PHÁP CHỦ YÊU NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 61 3.1 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng Việt Nam 61 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh N H T M 62 3.2.1 Các giải pháp tăng cường lực tài 3.2.1.1 Tăng vốn điều lệ 62 62 3.2.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 67 3.2.1.3 Kiểm sốt chặt chẽ chi phí hoạt động 69 3.2.1.4 Ngăn ngừa rủi ro khoản 69 3.2.2 Tạo sức bật tồn diện cho cơng nghệ ngân hàng 70 3.2.3 Tăng cường khả quản lý ngân hàng 72 3.2.3.1 Tạo lập máy quản lý ngân hàng giàu lực 72 3.2.3.2 Phát triển hệ thống thông tin quản lý tập trung 73 3.2.3.3 Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh dài hạn 74 3.2.4 Đ a dạng hoa sản phẩm theo hướng trọng phát triển dịch vụ phi tín dụng 76 3.2.5 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 78 3.2.6 Giải pháp phát triển mạng lưới hoạt động 80 3.2.7 Đ ẩ y mạnh hoạt động marketting nhằm quảng bá phát triển thương hiệu 3.2.8 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 80 82 3.2.8.1 Cải cách chế độ tuyển dụng 82 3.2.8.2 Tăng cường hiệu đào tạo 83 3.2.8.3 Xây dựng chế thưởng phạt công hợp lý 84 3.2.8.4 Tạo lập mồi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp 85 3.3 Các giải pháp mang tính vĩ m 86 3.3.1 Về vai trò N H N N Việt Nam 86 3.3.2 Đ ả m bảo quyền bình đờng N H T M C P 87 3.3.3 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật ngân hàng 88 3.3.4 Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm hỗ trợ minh bạch hoa hoạt động tín dụng 3.3.5 Tạo lập liên kết ngân hàng Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 90 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế với chủ trương "đa dạng hoa, đa phương hoa quan hệ kinh tế đối ngoại" Chúng ta thành viên tổ chức kinh tế diễn đàn ASEAN, APEC, ASEM gia nhập Tổ chức Thương mại giói (WTO) tương lai khơng xa Điều có nghĩa tới đó, ngành, lĩnh vực kinh tế, có lĩnh vực tài chính, ngân hàng dần mở cửa, tạo "sân chơi" bình địng cho cơng ty ngồi nước Các ngân hàng thương mại (NHÍM) Việt Nam có điều kiện để phát triển, bắt kịp với trình độ tiên tiến giới chắn gặp phải nhiều thách thức từ đối thủ bên ngồi, ngân hàng đa quốc gia có bề dày kinh nghiệm, với nguồn lực tài khổng lồ, lực quản lý, nhân cơng nghệ hồn hảo, hoạt động với độ an tồn cao Cạnh tranh gay gắt điều tất yếu NHTM Việt Nam không tiên liệu lực đối thủ thân để chuẩn bị nguồn lực cách kỹ nguy bị gạt ngồi "cuộc chơi" bị "thơn tính" điều dễ xảy Việc nghiên cứu lực cạnh tranh N H Í M Việt Nam, tương quan với ngân hàng nước ngoài, bối cảnh hội nhập, từ đề số đối sách phù hợp điều vơ quan trọng Vì vậy, tác giả định chọn đề tài "Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam, thực trạng giải pháp trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tê" cho luận văn thạc sỹ với mong muốn đưa số ý kiến, góp phần vào cơng cải cách nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu hội nhập chung đất nước Tình hình nghiên cứu: Trong yêu cầu chung trình hội nhập, hệ thống N H T M Việt Nam có động thái tích cực việc chuẩn bị nội lực cho cạnh tranh Đ ã có số cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học cấp Bộ, ngành, đơn vị nghiên cứu trình hội nhập Việt Nam, quy định, luật pháp quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực tài chính, ngân hàng hội, thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam q trình hội nhập Trong đó, đáng ý Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" PGS.TS Nguyễn Thị Quy làm chủ nhiệm đề tài Đ ề tài tập trung nghiên cứu vấn đề bỏn lực cạnh tranh ngân hàng, tình hình cạnh tranh lực cạnh tranh đưa số giỏi pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh N H Í M Việt Nam Tuy nhiên, tiến trình h ộ i nhập chịu ỏnh hưởng nhiều yếu t ố đan xen, ln trạng thái "động" đòi hỏi phỏi nhạy bén, linh hoạt để phù họp với yêu cầu chung Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tác giỏ định tiếp tục nghiên cứu sâu thêm lực cạnh tranh N H Í M Việt Nam, với mong muốn phỏn ánh rõ tình hình cạnh tranh thực đóng góp số giỏi pháp để N H Í M Việt Nam đương đầu với thách thức phát triển bền vững x u Mục đích nghiên cứu: - L m rõ vấn đề lý luận bỏn hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến cam kết lĩnh vực ngân hàng lực cạnh tranh NHTM - Phân tích đánh giá lực cạnh tranh N H Í M bao gồm cỏ việc so sánh lực (về chất lượng tài sỏn, trình độ quỏn lý, nguồn lực, độ an toàn, thương hiệu ) N H T M Việt Nam với số nước giới, từ cho thấy cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh N H Í M Việt Nam điều kiện hội nhập - Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh N H T M Việt Nam điều kiện h ộ i nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Đ ề tài tập trung giải số vấn đề sau: - X u chung hội nhập kinh tế quốc tế - M ộ t số tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng - Q trình địi, phát triển đặc trưng hệ thống ngân hàng Việt Nam - M ộ t số quy định quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng trình hội nhập Khả Việt Nam việc thực thi cam kết - Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh N H Í M Việt Nam Đánh giá so sánh vói vữi số nưữc giói, từ nêu l ợ i thách thức cạnh tranh N H Í M Việt Nam - Đưa số kiến nghị giải pháp chủ yếu để nâng cao lực cạnh tranh N H Í M Việt Nam Đ ố i tượng phạm vi nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu: Là lực cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh các N H Í M Việt Nam tương quan vữi đối thủ cạnh tranh ngân hàng nưữc - Phạm v i nghiên cứu: Đ ề tài nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam so sánh vữi ngân hàng số quốc gia khác, chủ yếu phạm v i WTO, AFTA, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA)

Ngày đăng: 02/08/2023, 07:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w