1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam thực trạng giải pháp

171 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 808,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  THÁI DỖN HẠNH ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THỰC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T  THÁI DỖN HẠNH ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NGA VIỆT NAM - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁ Chuyên ngành:Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số:60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ Kinh tế tơi nghiên cứu thực Các nguồn tài liệu trích dẫn, thông tin, số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn trung thực Thái Dỗn Hạnh Học viên Cao học khóa 18 – Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại nhân tố ảnh hưởng 1.1.1.Khái niệm tính dễ tổn thương NHTM 1.1.2.Các nhân tố tác động đến tính dễ tổn thương Các NHTM .2 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ tổn thương NHTM Thế giới Việt Nam 14 1.2.1 Mức độ ổn định hoạt động NHTM 14 1.2.2 Mức độ an toàn hoạt động NHTM 16 1.3 Kinh nghiệm kiểm sốt tính dễ tổn thương NHTM Thế giới 24 1.3.1.Tính dễ tổn thương ngân hàng Mỹ khủng hoảng tài chính……………………….………………………….……… ………………….….… 25 1.3.2 Tính dễ tổn thương số ngân hàng khác giới… ………………….29 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc kiểm soát tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại …….………………………………………………………… ….30 Kết luận chương 1…………………………………………………….……….…………32 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010……………….… … 33 2.2 Thị trường Ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập …………………………… 35 2.3 Đánh giá tính dễ tổn thương NHTM Việt Nam …………………… ….41 2.3.1.Mức độ ổn định hoạt động ngân hàng thương mại…….……… ….41 2.3.2 Mức độ an toàn hoạt động NHTM ………………… ……… .…52 2.3.3 Nguồn nhân lực pháp lý hoạt động NHTM ……………… … 65 Kết luận chương 2……………………………………… …….…………… ……… 68 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Xây dựng thước đo tính dễ tổn thương NHTM VN nay……….69 3.1.1.Phương pháp đo lường……………….………………………………… …… 69 3.1.2 Cơ sở đánh giá cho điểm …………………………………………… …… 70 3.2 Chính sách vĩ mơ Chính phủ quản lý NHNN ………………… 74 3.2.1 Đối với phủ …………………………………… …………………….…74 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam …………………………… .…….76 3.3 Xây dựng chiến lược đáp ứng hệ số an toàn vốn CAR theo Qui định Basel Ngân hàng thương mại ………………………………………… …………… 78 3.3.1 Chiến lược tăng vốn tự có………………………………………… ……… …78 3.3.2 Giảm tổng tài sản có rủi ro ………… ………………………………….….… 81 3.4 Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng …………………… ….….…83 3.4.1 Quản trị tín dụng ………………………… …………………………….….… 83 3.4.2 Quản trị rủi ro khoản …………………………………………….….… 87 3.4.3 Quản trị rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá ……………………………… … ……88 3.4.4 Chiến lược sách nguồn nhân lực …………………………….… … … 90 3.4.5 Minh bạch hóa Tài ………………………………………… … ……93 3.4.6 Hiện đại hóa cơng nghệ Thơng tin ……………………………… … … ……93 3.4.7 Áp dụng mơ hình quản trị rủi ro theo khung VAR…………… … … …94 3.4.8 Sự hỗ trợ hợp tác tổ chức Quốc tế …………………… … … …95 Kết luận chương ……………………………….……………………….… …….96 Kết luận ………… ……………………………….……………………….….……….97 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTCD Các tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ VAR Value At Risk : giá trị rủi ro BFSRs Banks Financial Strength Ranks Xếp hạng tài ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước WTO World Trade Organization: Tổ chức thương mại giới FED Ferderal Reserve System: Cục dự trữ liên bang Mỹ ATM Automatic Teller Machine: Máy giao dịch tự động POS Point Of Sale: Điểm tốn thơng qua thẻ quẹt FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước NHTMCP Ngân hàng thương, mại cổ phần ACB Asia Commercial Bank: Ngân hàng thương mại Á châu OECD Organization for Econom: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OCBC Ngân hàng OCBC UOB IFC Ngân hàng UOB International Finance Company: C.ty tài quốc tế VCB Vietnam Commercial Bank: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam BIDV Bank for Investment and Development of VietNam: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Sout East Asian Nations) DN Doanh nghiệp LLSS Tỷ lệ cho vay dài hạn nguồn vốn huy động ngắn hạn PT Nhà HN Ngân hàng cổ phần phát triển nhà Hà Nội BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên SHB Ngân hàng cổ phần sài gòn Hà Nội VAS Chuẩn mực kiểm toán Việt nam: (Vietnam Auditor Standard) IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế: (International Financial Reporting Standards) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Danh mục bảng: Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP nước giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.2 Số ATM POS/1 triệu người dân số nước Bảng 2.3 Tốc độ tăng huy động vốn từ năm 2006 – 2010 Bảng 2.4 Tỷ lệ cho vay dài hạn nguồn huy động ngắn hạn số Ngân hàng thương mại tiêu biểu giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.5 Lợi nhuận sau thuế số NHTM tiêu biểu gd 2006 – 2010 Bảng 2.6 Tốc độ tăng giảm lợi nhuận sau thuế ngân hàng thương mại tiêu biểu giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.7 Chỉ số ROE số NHTM tiêu biểu giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.8 Chỉ số ROA số NHTM tiêu biểu giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.9 Vốn điều lệ NHTM tiêu biểu từ năm 2006 – 2010 Bảng 2.10 Các NHTM chưa đáp ứng vốn điều lệ tối thiểu đến 31/12/2010 Bảng 2.11 So sánh vốn điều lệ với ngân hàng khu vực Bảng 2.12 Hệ số CAR số Ngân hàng thương mại từ năm 2006 – 2010 Bảng 2.13 Hệ số an toàn CAR ngân hàng BIDV Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng từ 2006 - 2010 Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng thường mại từ 2006 - 2010 Bảng 2.16 Mơ hình hồi qui mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng mức gia tăng nợ xấu Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá yếu tố tác động tới tính dễ tổn thương NHTM Bảng 3.2 Phân chia mức cho điểm yếu tố định lượng ảnh hưởng đến tính đến tổn thương NHTM Bảng 3.3 Tổng hợp điểm đánh giá tính dễ tổn thương ngân hàng Sacombank ngân hàng Phương tây Danh mục hình: Hình 2.1 Tốc độ tăng GDP nước giai đoạn 2006 – 2010 Hình 2.2 Tỷ lệ loại hình Ngân hàng hệ thống NHTM tính đến 31/12/10 Hình 2.3 Sắp xếp số cạnh tranh, mức độ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, tính sẵn sàng dịch vụ tài lành mạnh khu vực ngân hàng số nước khu vực năm 2009 Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2006 - 2010 Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng tín dụng so với huy động vốn năm 2005 - 2010 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Ngân hàng thương mại ví mạch máu thể kinh tế”, trì hệ thống ngân hàng hoạt động vững mạnh ngăn ngừa tính dễ tổn thương không mối quan tâm nhà quản trị ngân hàng mà mối quan tâm phủ nước giới Tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại xẩy đưa đến khủng hoảng phá sản hàng loạt ngân hàng thương mại khác hiệu ứng lây lan, kinh tế bị đẩy vào suy thoái Cuộc khủng hoảng ngân hàng xẩy Mỹ năm 2008 làm cho hàng trăm ngân hàng tên tuổi Mỹ sụp đổ, kéo theo hàng loạt ngân hàng khác nước giới Anh, Đức, Bỉ rơi vào tình trạng phá sản nhà đầu tư lòng tin vào ngân hàng, giới tập trung cứu hệ thống ngân hàng, kinh tế nước kiệt quệ kéo dài năm qua Điều cho thấy sức tàn phá hệ lụy khủng hoảng khủng khiếp đến mức hồi chuông báo động cho NHTM giới Hệ thống NHTM Việt Nam không bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng, nhiên hệ thống ngân hàng ngân thương mại xem non trẻ, kinh nghiệm quản trị hoạt động ngân hàng cịn hạn chế, qui mơ ngân hàng cịn nhỏ bé, thêm vào cạnh tranh ngân hàng diễn ngày gay gắt làm cho tình trạng cho vay chuẩn dễ xẩy ra, nguy nợ xấu gia tăng, khả khoản giảm sút, điều dẫn đến gia tăng tính dễ tổn thương NHTM Đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, NHTM Việt Nam đứng trước nhiều hội để phát triển, phải đối mặt với không khó khăn như: phải cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nước ngồi; tính liên kết hoạt động với NHTM giới gia tăng, dễ bị ảnh hưởng tính dễ tổn thương ngân hàng khác hiệu ứng dây chuyền, tăng trưởng tín dụng cao dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn quốc tế…… Do đó, nhận diện đánh giá mức độ tính dễ tổn thương NHTM Việt Nam từ đưa giải pháp ngăn ngừa hữu hiệu để NHTM phát triển vững mạnh, chống đỡ cú sốc cần thiết Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: - Xây dựng hệ thống lý luận tính dễ tổn thương NHTM phân tích nguy gia tăng tính dễ tổn thương NHTM - Phân tích thực trạng tính dễ tổn thương NHTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề đánh giá tính dễ tổn thương NHTM Việt Nam Từ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn, tác giả xây dựng thước đo tính dễ tổn thương NHTM Việt Nam, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp để hạn chế tính dễ tổn thương hệ thống NHTM Phương pháp nghiên cứu đề tài Vì đề tài mang tính khoa học, nên trình thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê… Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng luận tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại - Chương 2: Đánh giá tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương 3: Các giải pháp hạn chế tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập Mặc dù tác giả cố gắng hoàn thành nội dung đề tài nói trên, nhiên với thời gian có hạn tài liệu tham khảo hạn chế, đặc biệt số liệu ngân hàng thương mại cịn nhiều hạn chế , đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu thầy giáo độc giả quan tâm CHƯƠNG TỔNG LUẬN VỀ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1.1 Khái niệm tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại Thuật ngữ “tính dễ tổn thương NHTM” số tác giả đề cập tới, nghiên cứu vấn đề dừng mức luận văn cử nhân, số viết rời rạc, mà chưa có cơng trình khoa học kinh điển nghiên cứu đầy đủ Do đó, q trình nghiên cứu đề tài, tác giả đưa khái niệm tính dễ tổn thương NHTM hiểu sau: Tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại nhạy cảm, tính dễ bị đổ vỡ chúng trước cú sốc nội sinh ngoại sinh kinh tế Hay nói cách khác, tình trạng dễ tổn thương tình trạng tài thiếu ổn định thiếu an tồn hoạt động ngân hàng thương mại - Ổn định trạng thái trì hoạt động bình thường, khơng có biến động đột ngột, thất thường trình phát triển - An tồn khả ngân hàng bù đắp chi phí thực nghĩa vụ Tiêu chí an tồn đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng (tài sản có) chất lượng quản lý An tồn trạng thái khơng bị tác động nguy hiểm từ phía, từ bên bên ngồi Nói cách rõ ràng tính dễ tổn thương trạng thái tài sản dễ bị rơi vào trạng thái không ổn định, khơng an tồn khủng hoảng khiến ngân hàng trạng thái bền vững phát triển hoạt động kinh doanh dẫn tới đổ vỡ Tính dễ tổn thương đặc điểm thuộc chất nên diện hoạt động ngân hàng ngân hàng hoạt động chủ yếu Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Tổng dư nợ cho vay chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng vượt 25% vốn tự có ngân hàng nước Tổng dư nợ cho vay chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có ngân hàng nước ngồi, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng nước Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt phải tn thủ hạn chế sau đây: a) Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng vượt q 10% vốn tự có tổ chức tín dụng b) Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng vượt q 20% vốn tự có tổ chức tín dụng c) Tổ chức tín dụng cấp tín dụng khơng có bảo đảm cho cơng ty trực thuộc cơng ty cho th tài với mức tối đa khơng vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng phải đảm bảo hạn chế quy định Điểm a Điểm b Khoản Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho công ty trực thuộc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khốn Tổ chức tín dụng khơng cho vay khơng có bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khoán Tổng dư nợ cho vay chiết khấu giấy tờ có giá tất khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán không vượt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng 10 Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt giới hạn cho vay quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản Khoản Điều này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp tín dụng hợp vốn theo quy định Ngân hàng nhà nước 11 Trong trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn, th tài khách hàng Thủ tướng Chính phủ định cụ thể mức cho vay, cho thuê tài trường hợp cụ thể Điều Giới hạn cho thuê tài Tổng dư nợ cho thuê tài khách hàng không vượt 30% vốn tự có cơng ty cho th tài Tổng dư nợ cho th tài nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có cơng ty cho th tài chính, mức cho th tài khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Điều 10 Trường hợp không áp dụng Các giới hạn quy định Điều Điều Thông tư không áp dụng phần cho vay, bảo lãnh thuộc trường hợp sau đây: Cho vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác; khoản vay cho Chính phủ Việt Nam Cho vay, bảo lãnh có thời hạn năm tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm tồn trái phiếu Chính phủ Việt Nam trái phiếu Chính phủ nước thuộc OECD phát hành Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm toàn tiền gửi, kể tiền gửi tiết kiệm, tiền ký quỹ tổ chức tín dụng Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm tồn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành Cho vay, cho thuê tài Thủ tướng Chính phủ định cụ thể mức cho vay, cho thuê tài khách hàng Cho vay bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Cho thuê tài nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức khách hàng thuê tổ chức tín dụng khác, khơng phải tổ chức tín dụng mà cơng ty cho th tài công ty trực thuộc MỤC TỶ LỆ VỀ KHẢ NĂNG CHI TRẢ Điều 11 Quản lý khả chi trả Tổ chức tín dụng phải thành lập phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” (từ cấp phòng tương đương trở lên), để theo dõi quản lý khả chi trả hàng ngày Bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” Tổng Giám đốc (Giám đốc) Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) ủy quyền phụ trách Tổ chức tín dụng phải xây dựng ban hành quy định nội quản lý khả chi trả Đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng la mỹ ngoại tệ khác cịn lại quy đổi sang đồng đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày), tối thiểu phải có nội dung sau: 2.1 Việc phân cấp, ủy quyền, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận, cá nhân có liên quan việc quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” việc bảo đảm trì tỷ lệ khả chi trả 2.2 Quy trình thống kê, xây dựng, quản lý theo dõi kỳ hạn tài sản “Nợ” tài sản “Có” Hệ thống đo lường, đánh giá báo cáo khả chi trả, khả khoản hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thiếu hụt tạm thời khả chi trả giải pháp xử lý 2.3 Các phương án xử lý, bảo đảm khả chi trả, khả khoản trường hợp xảy thiếu hụt tạm thời khả chi trả, trường hợp khủng hoảng khoản 2.4 Kế hoạch biện pháp tăng cường nắm giữ giấy tờ có giá có khả khoản cao 2.5 Việc xây dựng mơ hình đánh giá thử nghiệm khả chi trả, khoản (Stresstesting) Mơ hình đánh giá thử nghiệm khả chi trả, khoản phải có tình để phân tích (scenario analysis) khả chi trả, tính khoản, phải đảm bảo: a) Phân tích tình tối thiểu gồm hai trường hợp sau: - Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng diễn bình thường; - Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng gặp khó khăn khả chi trả, khoản b) Phân tích tình phải thể nội dung sau: - Khả thực nghĩa vụ cam kết hàng ngày; - Các biện pháp xử lý để tổ chức tín dụng có đủ khả chi trả tối thiểu bảy (07) ngày trường hợp gặp khó khăn khả chi trả, khoản Quy định nội quản lý khả chi trả phải Hội đồng quản trị thông qua phải rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung tối thiểu tháng lần theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan tra, giám sát ngân hàng) Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quy định nội quản lý khả chi trả, khả khoản ngân hàng nước ngồi phê duyệt Tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng); 4.1 Quy định nội quản lý khả chi trả nội dung sửa đổi, bổ sung quy định nội quản lý khả chi trả thời hạn ngày sau ban hành sửa đổi, bổ sung; 4.2 Ngay sau phát sinh rủi ro khả chi trả, khả khoản biện pháp xử lý Điều 12 Tỷ lệ khả chi trả Cuối ngày, tổ chức tín dụng phải xác định có biện pháp để đảm bảo tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau sau: Tỷ lệ tối thiểu 15% tổng tài sản “Có” tốn tổng Nợ phải trả 1.1 Tổng tài sản “Có” tốn bao gồm: a) Số dư tiền mặt, giá trị sổ sách vàng quỹ; b) Số dư tiền gửi, giá trị sổ sách vàng gửi Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc); c) Phần chênh lệch dương số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng khác gửi tổ chức tín dụng; d) Phần chênh lệch dương số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn tốn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng có kỳ hạn đến hạn tốn tổ chức tín dụng khác gửi tổ chức tín dụng; đ) Giá trị sổ sách loại trái phiếu, công trái Chính phủ Việt Nam, phủ ngân hàng trung ương nước thuộc OECD phát hành Chính phủ Việt Nam, phủ ngân hàng trung ương nước thuộc OECD bảo lãnh toán; e) Giá trị sổ sách tín phiếu Kho Bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước phát hành; g) Giá trị sổ sách trái phiếu quyền địa phương, cơng ty đầu tư tài địa phương, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành; h) Giá trị sổ sách chứng khoán niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, tối đa không vượt 5% tổng Nợ phải trả; i) Giá trị sổ sách loại chứng khoán, giấy tờ có giá khác Ngân hàng Nhà nước chấp nhận cho tái chiết khấu lưu ký, giao dịch thực nghiệp vụ thị trường tiền tệ 1.2 Tổng Nợ phải trả xác định số dư khoản mục Tổng nợ phải trả Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau tổng tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng la Mỹ ngoại tệ khác cịn lại quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày) 2.1 Tài sản “Có” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau bao gồm: a) Số dư tiền mặt quỹ cuối ngày hôm trước; b) Giá trị sổ sách vàng cuối ngày hôm trước, kể vàng gửi Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác; c) Số dư tiền gửi Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc), tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức tín dụng khác cuối ngày hơm trước; d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác đến hạn toán ngày kể từ ngày hơm sau; đ) 95% giá trị loại chứng khốn Chính phủ Việt Nam, phủ nước thuộc OECD phát hành Chính phủ Việt Nam, phủ nước thuộc OECD bảo lãnh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; e) 90% giá trị loại chứng khốn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam phát hành bảo lãnh toán, ngân hàng nước thuộc OECD phát hành bảo lãnh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; g) 85% giá trị loại chứng khoán khác niêm yết nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; h) 80% số dư khoản cho vay có bảo đảm, cho th tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) 75% số dư khoản cho vay khơng có bảo đảm, trừ nợ xấu, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau 2.2 Tài sản “Nợ” đến hạn tốn ngày kể từ ngày hơm sau bao gồm: a) Số dư tiền gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng khác cuối ngày hơm trước; b) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác, tổ chức, cá nhân đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hơm sau; c) 15% số dư bình qn tiền gửi không kỳ hạn tổ chức (trừ tiền gửi tổ chức tín dụng khác), cá nhân thời gian 30 ngày liền kề trước kể từ ngày hôm trước Tổ chức tín dụng phải xác định số dư bình qn để làm sở tính tốn; d) Số dư tiền vay từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; đ) Số dư tiền vay từ tổ chức tín dụng khác đến hạn tốn ngày tiếp theo, kể từ ngày hơm sau; e) Số dư giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành đến hạn tốn ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; g) Giá trị cam kết cho vay không hủy ngang khách hàng đến hạn thực ngày kể từ ngày hôm sau; h) Giá trị cam kết bảo lãnh vay vốn khách hàng đến hạn thực ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) Giá trị cam kết bảo lãnh toán, trừ phần giá trị bảo đảm tiền, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; k) Các khoản tiền lãi, phí đến hạn phải trả vào ngày ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau Điều 13 Bảng theo dõi quản lý tỷ lệ khả chi trả Tổ chức tín dụng quy định Điều 12 Phụ lục số 02 đính kèm Thơng tư xây dựng bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn toán tài sản “Có” kỳ hạn phải trả tài sản “Nợ” ngày khoảng thời gian 30 ngày kể từ ngày hôm sau để hỗ trợ cho việc quản lý khả chi trả Bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn toán quy định Khoản Điều phải đảm bảo yêu cầu sau: 2.1 Phải đảm bảo hàng ngày theo dõi trước tồn tài sản “Có” đến hạn toán ngày thời gian 30 ngày kể từ ngày hôm sau tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày thời gian 30 ngày kể từ ngày hơm sau 2.2 Tài sản “Có” tài sản “Nợ” đến hạn toán, đến hạn thực ngày cụ thể xác định vào thời gian đến hạn quy định hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiền vay, tiền gửi, cam kết bảo lãnh Điều 14 Xử lý thực tỷ lệ khả chi trả Trên sở kết bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn tốn tính tốn tỷ lệ khả chi trả, trường hợp cuối ngày không đảm bảo tỷ lệ quy định Điều 12 Thông tư này, tổ chức tín dụng phải có biện pháp xử lý, kể việc vay từ tổ chức tín dụng khác để hỗ trợ khả chi trả, đảm bảo đáp ứng tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau theo quy định; đồng thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) biện pháp xử lý Sau áp dụng biện pháp xử lý quy định Khoản Điều này, tổ chức tín dụng tiếp tục gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, ảnh hưởng đến khả khoản, tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) theo quy định Khoản 4.2 Điều 11 Thông tư Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, khả khoản Tổ chức tín dụng cam kết cho vay hỗ trợ khả chi trả, khả khoản tổ chức tín dụng khác tổ chức tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả quy định Điều 12 Thơng tư Tổ chức tín dụng thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả quy định Điều 12 Thông tư khơng cam kết cho vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng Tổ chức tín dụng gặp khó khăn việc thực tỷ lệ khả chi trả Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý theo quy định khoản Điều này, kể việc cho vay tái chiết khấu, không tham gia thị trường liên ngân hàng MỤC GIỚI HẠN GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN Điều 15 Nguồn vốn để góp vốn, mua cổ phần Tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định Thơng tư Điều 16 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó, trừ trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập công ty trực thuộc theo quy định pháp luật Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng: a) Trong tất công ty trực thuộc tối đa không 25% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng b) Trong tất doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần cơng ty trực thuộc tổ chức tín dụng không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng, tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng vào cơng ty trực thuộc khơng vượt tỷ lệ quy định Điểm a Khoản Điều Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước văn đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Tổ chức tín dụng chấp hành đầy đủ quy định khác bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống hoạt động kinh doanh có lãi liên tục ba (03) năm liền kề trước b) Là khoản góp vốn, mua cổ phần vào tổ chức tín dụng khác nhằm hỗ trợ tài cho tổ chức tín dụng gặp khó khăn tài chính, có nguy khả tốn, ảnh hưởng đến an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Điều 17 Quy định chuyển tiếp Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt mức quy định Khoản Khoản Điều 16 Thông tư phải có giải pháp để xử lý, khơng tiếp tục góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ thành lập công ty trực thuộc tuân thủ tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều 16 Thông tư Giải pháp xử lý tổ chức tín dụng tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần vượt quy định Điều 16 Thông tư phải Hội đồng quản trị thông qua gửi báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) MỤC TỶ LỆ CẤP TÍN DỤNG SO VỚI NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Điều 18 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an toàn khác quy định Thông tư không vượt tỷ lệ đây: 1.1 Đối với ngân hàng: 80% 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức (trừ Kho bạc Nhà nước), bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 3.3 Tiền vay tổ chức nước (trừ Kho bạc, tiền vay tổ chức tín dụng khác nước) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; 3.4 Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá Chương BÁO CÁO, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 19 Chế độ báo cáo Tổ chức tín dụng báo cáo thực quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Chế độ báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tín dụng Điều 20 Kiểm tra, xử lý vi phạm Tổ chức tín dụng, cá nhân có liên quan vi phạm quy định Thông tư này, tùy theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý theo hình thức sau: Xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật; Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới, nội dung hoạt động; Đình có thời hạn khơng có thời hạn việc thực hoạt động nghiệp vụ liên quan đến hành vi vi phạm; Đề nghị truy cứu trách nhiệm theo quy định pháp luật ngồi hình thức xử phạt quy định Khoản 1, Khoản Khoản Điều Điều 21 Tổ chức thực Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có trách nhiệm: 1.1 Giám sát, kiểm tra, tra kết thực tỷ lệ bảo đảm an tồn quy định Thơng tư này; 1.2 Xử phạt vi phạm hành theo quy định Khoản Điều 20 Thông tư trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hình thức xử lý theo quy định Khoản 2, Khoản Khoản Điều 20 Thông tư này; 1.3 Phối hợp với Vụ Tín dụng, Vụ Dự báo, Thống kê Tiền tệ việc thực quy định Khoản Khoản Điều Vụ Tín dụng có trách nhiệm: 2.1 Phối hợp với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng việc xử lý tỷ lệ khả chi trả tổ chức tín dụng; 2.2 Xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn khoản quy định Khoản Khoản Điều 14 Thông tư Vụ Dự báo, Thống kê Tiền tệ quy định Thơng tư xây dựng trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định báo cáo thống kê việc thực tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Vụ Tài – Kế tốn quy định Thơng tư xây dựng, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành văn hướng dẫn cách xác định vốn tự có tổ chức tín dụng chế độ hạch tốn kế tốn có liên quan theo quy định pháp luật Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 22 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2010 thay Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐNHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Khoản Khoản Điều Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01 tháng 02 năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán Việc sửa đổi, bổ sung thay Thông tư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: - Như Khoản Điều 22; - Văn phòng Chính phủ (2 bản); - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Lưu: VP, TTGSNH5 (3 bản) KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Trần Minh Tuấn PHỤ LỤC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 19/2010/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2010 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 13/2010/TT-NHNN NGÀY 20/5/2010 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỶ LỆ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, sau: Điều Sửa đổi số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng: Khoản Điều sửa đổi sau: “2 Các tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định Thơng tư gồm: a) Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; b) Giới hạn tín dụng; c) Tỷ lệ khả chi trả; d) Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; đ) Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động” Điểm 1.1.c Điểm 1.1.d Khoản Điều 12 sửa đổi sau: “c) Số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội; d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn tốn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội;” Mục sửa đổi sau: “Mục TỶ LỆ CẤP TÍN DỤNG TỪ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Điều 18 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định Thơng tư việc cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động không vượt tỷ lệ đây: 1.1 Đối với ngân hàng: 80% 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức, bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 3.3 25% tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụng) 3.4 Tiền vay tổ chức nước, tiền vay tổ chức tín dụng khác có kỳ hạn từ tháng trở lên (trừ tiền vay tổ chức tín dụng khác nước để bù đắp thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả theo quy định Khoản 1, Điều 14) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; 3.5 Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá.” Phụ lục Bảng theo dõi tỷ lệ khả chi trả sửa đổi sau: a) “Đơn vị: triệu đồng” sửa đổi thành “Đơn vị: triệu đồng/EUR/GBP/USD”; b) Giới hạn quy định: “Lớn 1” cột (5) sửa đổi thành “Lớn 1” Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng 10 năm 2010 Việc sửa đổi, bổ sung thay Thông tư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư Nơi nhận: - Như Khoản Điều 2; - Văn phịng Chính phủ (2 bản); - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Lưu: VP, TTGSNH5 (3 bản) KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC Trần Minh Tuấn PHỤ LỤC Tăng trưởng tín dụng mức tăng nợ xấu TẠI NH SacomBank từ Q1/2006- Q1/2011 2006 q1 q2 q3 q4 Số dư 10,004,325 10,879,678 12,567,232 14,394,313 Tăng trưởng TD Tăng nợ xấu 8.75% 15.51% 14.54% số dư 45,017 48,959 54,269 59,315 22,001,349 32,654,030 38,915,962 35,378,147 52.85% 48.42% 19.18% -9.09% 62,753 78,082 87,398 81,407 29.00% 24.80% 8.00% 1.00% 42,511,810 39,177,061 33,000,324 35,008,871 20.16% -7.84% -15.77% 6.09% 127,980 125,474 161,702 175,044 9.00% -12.00% 6.00% 4.50% 40,758,885 49,199,467 56,828,912 59,657,004 16.42% 20.71% 15.51% 4.98% 234,282 341,989 375,926 384,008 9.00% 8.50% 9.70% 3.57% 62,308,132 74,297,525 78,765,145 82,484,803 4.44% 19.24% 6.01% 4.72% 385,656 492,170 500,127 523,304 3.07% 9.10% 4.39% 3.64% 83,141,082 0.80% 600,548 0.37% 6.52% 11.20% 10.30% 2007 q1 q2 q3 q4 2008 q1 q2 q3 q4 2009 q1 q2 q3 q4 2010 q1 q2 q3 q4 2011 q1 Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài NHTM Sacombank NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI : “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP” Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Trong trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ đưa số điểm sau: 1.Luận văn xây dựng sở lý luận tính dễ tổn thương NHTM nêu yếu tố tác động đến tính dễ tổn thương NHTM Luận văn nghiên cứu số kinh nghiệm kiểm sốt tính dễ tổn thương NHTM số nước giới từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn phân tích yếu tố tác động đến tính dễ tổn thương NHTM, nêu rủi ro tiềm ẩn, vấn đề hạn chế của NHTM Việt Nam làm ảnh hưởng đến tính dễ tổn thương NHTM Luận văn xây dựng thước đo mức độ tính dễ tổn thương NHTM dựa hệ thống cho điểm yếu tố định lượng định tính Luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm hạn chế tính dễ tổn thương NHTM Việt Nam, bao gồm : Chính sách quản lý vĩ mơ Chính phủ quản lý Ngân hàng Nhà nước; Xây dựng chiến lược đáp ứng hệ số an toàn vốn CAR theo qui định Basel 3, nhóm giải pháp quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Học Viên Thái Doãn Hạnh ... CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1.1 Khái niệm tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại Thuật ngữ ? ?tính dễ tổn thương NHTM”... Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại nhân tố ảnh hưởng 1.1.1.Khái niệm tính dễ tổn thương NHTM ... “ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: - Xây dựng hệ thống

Ngày đăng: 16/09/2022, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TS.NguyễnĐăngD ờ n “ N g h i ệ p vụngânthươngmại”,NxbTổnghợpTP.HCM,năm2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N g h i ệ p vụngânthươngmại
Nhà XB: NxbTổnghợpTP.HCM
3. TrầnTrọngPhong,Đ ặ n g HàLinh,N g u y ễnVânA n h ( 1 2 / 2 0 1 0 ) , “giảiphápx â y d ựngtr ungtâmtíndụngtưnhântạiViệtNam”,Tạpchíngânhàng,24,trang26-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giảiphápx â y d ựngtr"ungtâmtíndụngtưnhântạiViệtNam
4.Th.sĐặngDuyCường(10/2010),“Mộtsốvấnđềquảntrịrủirosaucuộckhủnghoảngtàichínhtoàncầu”,TạpchíNgânhàng,20,trang18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsốvấnđềquảntrịrủirosaucuộckhủnghoảngtàichínhto"àncầu
5.Th.sVũThuHà( 9/ 20 10) , “Thôngtintíndụngv àcánbột í n dụngtrongnângcaoc h ấ t l ư ợ n g c hovaycủacácNgânhàngthươngmại”,Tạpchíngânhàng,18,trang52-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thôngtintíndụngv àcánbột í n dụngtrongnângcaoc h ấ t l ư ợ n g c"hovaycủacácNgânhàngthươngmại”
6.Th.sPhạmTrình,“Rủirolãi suấttronghoạtđộngtíndụngcủangânhàngthươngmại”,t r a n g we b www.sbv.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi"rolãi suấttronghoạtđộngtíndụngcủangânhàngthươngmại
7.Th.sĐàoN g ọ c Chuyền(12/2010),“ Bàihọctừv i ệ c xửl ý nợcủaD N v àkinhnghiệmđ ố i vớin gânhàngthươngmại”,Tạpchíngânhàng,23,trang51-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàihọctừv i ệ c xửl ý nợcủaD N v àkinhnghiệmđ ố i vớin"gânhàngthươngmại”,T
8.Th.sNguyễnK i m Thài( 1 1 / 2 0 1 0 ) , “Bànthêmv ềvấnđềđa d ạ n g hóan g h i ệ p vụn g â n h à n g thươngmạiởnướcta”,Tạpchíngânhàng,21,trang18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bànthêmv ềvấnđềđa d ạ n g hóan g h i ệ p vụn g â n h à n"g thươngmạiởnướcta”
9.Th.sĐàoN g ọ c Chuyền,PhạmThịNgát(9/2010), “Mộtsốkhókhăntrongxửl ý nợxấu củangânhàngthươngmại”,Tạpchíngânhàng,18,trang49-5110.Francois-XavierBesllocq(2/2008),“Rủirohệthốngn g â n h à n g thươngm ạ i ở ViệtN a m xuhướnggầnđâ yvàtriểnvọngdiễnbiến” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsốkhókhăntrongxửl ý nợxấu"củangânhàngthươngmại”,T"ạpchíngânhàng,18,trang49-5110.Francois-XavierBesllocq(2/2008),“"Rủirohệthốngn g â n h à n g thươngm ạ i ở ViệtN a m xuhướnggầnđâ"yvàtriểnvọngdiễnbiến
11.T.S.PhạmHoàiBắc(12/2010), “Quanđiểmvàgiảiphápđàotạonguồnnhânlựcchấtl ư ợ n g caochongànhngânhàngViệtNam”,Tạpchíngânhàng,24,trang22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanđiểmvàgiảiphápđàotạonguồnnhânlựcchấtl ư ợ n g"caochongànhngânhàngViệtNam”,T
12.PGS.TS.NguyễnĐ ìnhT ự(11/2010),“Ngànhn g â n h à n g ViệtN a m s a u bốnn ă m g i a nhậpWTO”,TạpChíngânhàng,22,trang9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngànhn g â n h à n g ViệtN a m s a u bốnn ă m g i a"nhậpWTO”
12. T.Nguyen,PhD( 1 0 / 2 0 1 0 ) , “ M ộtsốvấnđ ề quảntrịtronglĩnhv ự c tàichínhn g â n h à ng”,Tạpchíngânhàng,19,trang38-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ộtsốvấnđ ề quảntrịtronglĩnhv ự c tàichínhn g â n h à ng
13. LêThuHằng,ĐỗThịBíchHồng(12/2010),“ĐịnhvịhệthốngngânhàngViệtNamsovớicácnềnkinhtếtrongkhuvựcvàthế giới”,Tạpchíngânhàng,24,trang11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐịnhvịhệthốngngânhàngViệtNamso"vớicácnềnkinhtếtrongkhuvựcvàthế giới”,T
14. PGS.TS.NguyễnVănHiệu(11/2010),“Nângtỷlệa n toànvốntốithiểutheoBasel3- Lộtrìnhcủngcốbứctườnganninhtàichínhngânhàng”,Tạpchíngânhàng,22,trang17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nângtỷlệa n toànvốntốithiểutheoBasel3-"Lộtrìnhcủngcốbứctườnganninhtàichínhngânhàng”,T
15.ĐỗXuânT r ư ờ n g ( 9 / 2 0 1 0) , “ Vềk i ể m s o á t t í n d ụ n g chov a y bất đ ộ n g sản”,Tạpchí ngânhàng,18,trang55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vềk i ể m s o á t t í n d ụ n g chov a y bất đ ộ n g sản”,T
16.MãThịKimChi(2008),“RủirolãisuấttronghoạtđộngkinhdoanhtạicácNHTMCPViệtNamThựctrạngvàgiảipháp”,LuậnvănThạcsĩKinhtế Sách, tạp chí
Tiêu đề: RủirolãisuấttronghoạtđộngkinhdoanhtạicácNHTMCP"ViệtNamThựctrạngvàgiảipháp”,Lu
Tác giả: MãThịKimChi
Năm: 2008
19.Quyếtđịnh493/2005/QĐ-NHNNphânloạinợvàtríchlậpdựphòngđểxửlýrủi rotín dụngtronghoạtđộngngânhàng Khác
20. Báocáotàichính,BáocáoThườngniêncủacácNHTM21. Cáctrangthôngtinđ-iệntử-www.sbv.gov.vn -www.saga.vn -www.gso.gov.vn -www.ssi.com.vn - Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w