1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 199,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HCM, tháng 09/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số : 60343201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Lương TP HCM, tháng 09/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu nội dung luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tên đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khái quát khoản khả sinh lời ngân hàng 2.1.1 Thanh khoản rủi ro khoản 2.1.2 Khả sinh lời ngân hàng 2.1 Mối quan hệ khoản khả sinh lời 11 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước 13 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 13 2.2.2 Các công trình nghiên cứu nước 18 2.2.3 Bình luận cơng trình nghiên cứu 19 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 20 3.1.1 Các phương pháp nghiên cứu: 20 3.1.2 Qui trình nghiên cứu: 20 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 24 3.2.2 Giả thiết nghiên cứu 25 3.2 Lượng hóa biến .21 3.3 Mơ hình giả thiết nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 285 3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thống kê mô tả biến 32 4.2 Kết ước lượng GMM 36 4.2.1 Kết ước lượng GMM với ngân hàng thời gian cố định .36 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 45 5.1 Kết luận mơ hình nghiên cứu 45 5.2 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo khoản nâng cao lợi nhuận Ngân hàng thương mại Việt Nam 45 5.2.1 Đối với NHTM 46 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 47 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW: Ngân hàng trung ương TGHĐ: Tỷ giá hối đoái TCTD: Tổ chức tín dụng VN: Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách nhóm NHTM nghiên cứu Bảng 3.1: Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu 26 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 32 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến 33 Bảng 4.3: Kết ước lượng GMM theo biến ROE với ngân hàng thời kỳ cố định 36 Bảng 4.4: Kết ước lượng GMM theo biến ROA với ngân hàng thời kỳ cố định 37 Bảng 4.5: Kết ước lượng GMM theo biến ROE với ngân hàng cố định 39 Bảng 4.6: Kết ước lượng GMM theo biến ROA với ngân hàng cố định 40 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 20 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu 24 TÓM TẮT Tác động khoản đến khả sinh lời hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Rủi ro khoản vấn đề cộm ngành ngân hàng năm vừa qua, nguyên nhân gây an toàn cho hệ thống tài ngân hàng, bất ổn cho kinh tế vừa bào mòn lợi nhuận ngân hàng Do vậy, việc tìm hiểu đánh giá tác động khoản đến khả sinh lời hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần thiết bối cảnh Thông qua liệu bảng 20 Ngân hàng thương mại (NHTM) giai đoạn 2007- 2012, mô hình GMM ứng dụng để đánh giá tác động khoản đến lợi nhuận ngân hàng (đại diện hai yếu tố: ROE, ROA) Ngồi mơ hình nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tiêu cực lợi nhuận ngân hàng với đòn bẩy tỷ lệ vốn cấp tổng tài sản rủi ro NHTM, yếu tố vĩ mô tỷ lệ thất nghiệp có tác động đến lợi nhuận ngân hàng lạm phát tăng trưởng kinh tế khơng có tác động đến yếu tố Như bối cảnh bất ổn kinh tế thị trường tài chưa thực phát triển, NHTM Việt Nam nắm giữ tài sản khoản hạn chế rủi ro tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Về mặt lý luận, Thị trường tài xem xương sống kinh tế Trong hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng thị trường tài chính, vừa đóng vai trị nguồn cấp tín dụng quan trọng cho kinh tế, vừa đóng vai trị nhà đầu tư (các ngân hàng đầu tư) để thúc đẩy kinh tế phát triển Đồng thời hệ thống Ngân hàng công cụ để Ngân hàng Trung ương (hay Ngân hàng nhà nước) điều tiết sách tiền tệ quốc gia Khi nghiên cứu phạm trù hiệu khơng thể khơng nói đến lợi nhuận ngân hàng; đồng thời đề cập đến vấn đề ổn định khơng thể khơng bàn khoản hệ thống ngân hàng Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, dư nợ cho vay kinh tế chiếm từ 35-37% GDP năm ngành ngân hàng đóng góp 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế nước1 Như ngành ngân hàng làm tốt vài trị cấp tín dụng cho kinh tế đồng thời góp phần tạo cơng ăn việc làm mới, thu hút lao động có trình độ cao Do đó, hệ thống ngân hàng tốt, kinh doanh có hiệu đóng góp tích cực vào ổn định hệ thống tài quốc gia mục tiêu quan trọng mà quốc gia muốn hướng tới, Việt Nam không ngoại lệ Tuy nhiên thực tế giai đoạn từ năm 2007 hết năm 2012 cho thấy, vấn đề khoản ngân hàng thương mại chưa giải ổn thỏa, tiềm ẩn nguy đổ vỡ ảnh hưởng lớn đến khả sinh lời ngân hàng Cụ thể sau: - Tình hình khó khăn tạm thời khoản số NHTM cổ phần lại NHNN ghi nhận từ tháng 10.2011 cho nguyên nhân gây biến động thị trường liên ngân hàng vào thời điểm Việc cân Bài nghiên cứu Văn phòng Ngân hàng nhà nước - Vai trò hệ thống Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi Việt Nam (Xem thêm tài liệu số Danh mục tài liệu tham khảo) Cross-section fixed (first differences) Period fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression J-statistic -0.097391 -0.258772 0.086921 12.10888 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Instrument rank -0.018981 0.077473 0.513757 20.00000 Kết ước lượng GMM theo biến ROE cho thấy: Tỷ lệ vốn cấp 1/TTS rủi ro, địn bẩy tài chính, tỷ lệ tài sản khoản với thu nhập từ DV/Tổng thu nhập có tác động đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngân hàng mức ý nghĩa thống kê mức 10% Hệ số βLA(-1)*MKT_INCOME = 2.588683 cho thấy mối quan hệ chiều tỷ lệ tài sản khoản với tỷ lệ thu nhập từ DV/Tổng thu nhập lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngân hàng βLEV(-1) = -0.005659 cho thấy mối quan hệ ngươc chiều biến trễ địn bẩy tài với lợi nhuận ngân hàng βTIER_1(-1) = -0.3947 cho thấy mối quan hệ ngược chiều biến trễ tỷ lệ vốn cấp 1/TTS rủi ro với lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu ngân hàng Bảng 4.4: Kết ước lượng GMM theo biến ROA với ngân hàng thời kỳ cố định Dependent Variable: ROA Method: Panel Generalized Method of Moments Transformation: First Differences Date: 09/24/13 Time: 21:49 Sample (adjusted): 2009 2012 Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 79 White period instrument weighting matrix White period standard errors & covariance (d.f corrected) Instrument list: @DYN(ROE,-1) LA(-1) LA(-1)^2 LA(-1)*MKT_INCOME LA(1)*GDP LA(-1)*REPOS LEV(-1) TIER_1(-1) @LEV(@SYSPER) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LA(-1) LA(-1)^2 -0.058656 0.007069 0.057919 0.018775 -1.012722 0.376503 0.3148 0.7077 LA(-1)*MKT_INCOME LA(-1)*GDP LA(-1)*REPOS LEV(-1) TIER_1(-1) @LEV(@ISPERIOD("2009")) @LEV(@ISPERIOD("2010")) @LEV(@ISPERIOD("2011")) @LEV(@ISPERIOD("2012")) 0.101966 1.201735 -1.839129 -0.000564 -0.037182 0.005533 -0.008829 0.003728 -0.000147 0.068115 0.819582 2.661769 0.000221 0.017270 0.002498 0.003177 0.001726 0.001822 1.496971 1.466278 -0.690942 -2.555490 -2.152973 2.215349 -2.779083 2.159830 -0.080886 0.1390 0.1472 0.4920 0.0128 0.0349 0.0301 0.0070 0.0343 0.9358 Effects Specification Cross-section fixed (first differences) Period fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression J-statistic 0.235632 0.123224 0.007031 10.92521 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Instrument rank -0.001863 0.007509 0.003361 20.00000 Ước lượng mơ hình cho thấy: Tỷ lệ vốn cấp 1/TTS rủi ro, địn bẩy tài có tác động đến lợi nhuận ngân hàng mức ý nghĩa 5% βLEV(-1) = -0.00564 cho thấy mối quan hệ tiêu cực biến trễ đòn bẩy với lợi nhuận tổng tài sản ngân hàng Khi biến trễ địn bẩy ngân hàng tăng 1% lợi nhuận ngân hàng giảm 0.00564% ngược lại βTIER_1(-1) = -0.03718 cho thấy mối quan hệ tiêu cực biến trễ tỷ lệ vốn cấp 1/TTS rủi ro Khi tỷ lệ tăng 1% lợi nhận /TTS ngân hàng giảm 0.03718% ngược lại 4.2.2 Kết ước lượng GMM với ngân hàng cố định 4.2.2.1 Kết ước lượng GMM theo biến ROE với ngân hàng cố định Bảng 4.5: Kết ước lượng GMM theo biến ROE với ngân hàng cố định Dependent Variable: ROE Method: Panel Generalized Method of Moments Transformation: First Differences Date: 09/24/13 Time: 22:01 Sample (adjusted): 2009 2012 Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 79 White period instrument weighting matrix White period standard errors & covariance (d.f corrected) Instrument list: @DYN(ROE,-1) GDP CPI(-1) UNP(-1) LA(-1) LA(-1)^2 LA(-1)*MKT_INCOME LA(-1)*GDP LA(-1)*REPOS LEV(-1) TIER_1(-1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP UNP CPI(-1) LA(-1) LA(-1)^2 LA(-1)*MKT_INCOME LA(-1)*GDP LA(-1)*REPOS LEV(-1) TIER_1(-1) -3.744441 4.685961 -0.688189 -0.127541 0.539339 1.946040 -3.404743 12.97449 -0.007748 -0.474252 4.112443 2.643587 0.709950 0.551865 0.232240 0.410506 9.844927 42.05676 0.002591 0.116791 -0.910515 1.772577 -0.969349 -0.231109 2.322333 4.740593 -0.345837 0.308500 -2.990524 -4.060698 0.3657 0.0807 0.3358 0.8179 0.0232 0.0000 0.7305 0.7586 0.0039 0.0001 Effects Specification Cross-section fixed (first differences) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression J-statistic 0.004033 -0.125876 0.082205 11.45894 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Instrument rank -0.018981 0.077473 0.466274 20.00000 Mơ hình cho thấy: Tỷ lệ vốn cấp 1/TTS rủi ro, tỷ lệ thất nghiệp, biến trễ tỷ lệ tài sản khoản bình phương, địn bẩy tài chính, tỷ lệ tài sản khoản với thu nhập từ DV/Tổng thu nhập có tác động đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngân hàng mức ý nghĩa thống kê mức 10% Cụ thể: βLEV(-1) = -0.007748 cho thấy mối quan hệ tiêu cực biến trễ đòn bẩy với lợi nhuận tổng tài sản ngân hàng Khi biến trễ đòn bẩy ngân hàng tăng 1% lợi nhuận ngân hàng giảm 0.007748% ngược lại βTIER_1(-1) = -0.474252 cho thấy mối quan hệ tiêu cực biến trễ tỷ lệ vốn cấp 1/TTS rủi ro với lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ tăng 1% lợi nhận /TTS ngân hàng giảm -0.474252 % ngược lại βUNP= 4.685961 cho thấy mối quan hệ tích cực thất nghiệp với lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ tăng 1% lợi nhuận /TTS ngân hàng tăng 4.685961% ngược lại βLA(-1)^2= 0.539339 cho thấy mối quan hệ tích cực biến trễ tỷ lệ tài sản khoản bình phương với lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ tăng 1% lợi nhận /TTS ngân hàng tăng 0.539339 % ngược lại βLA(-1)*MKT_INCOME= 1.946040 cho thấy mối quan hệ tích cực biến trễ tỷ lệ tài sản khoản với tỷ lệ TN từ Dv/Tổng TN lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ tăng 1% lợi nhận /TTS ngân hàng tăng 1.946040 % ngược lại Bảng 4.6: Kết ước lượng GMM theo biến ROA với ngân hàng cố định Dependent Variable: ROA Method: Panel Generalized Method of Moments Transformation: First Differences Date: 09/24/13 Time: 22:15 Sample (adjusted): 2009 2012 Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 79 White period instrument weighting matrix White period standard errors & covariance (d.f corrected) Instrument list: @DYN(ROA,-1) GDP CPI(-1) UNP LA(-1) LA(-1)^2 LA( -1)*MKT_INCOME LA(-1)*GDP LA(-1)*REPOS LEV(-1) TIER_1( -1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP UNP CPI(-1) LA(-1) LA(-1)^2 LA(-1)*MKT_INCOME LA(-1)*GDP LA(-1)*REPOS LEV(-1) TIER_1(-1) 0.024956 0.484339 -0.016852 0.053328 -0.009154 0.105938 -0.558245 0.280919 -0.000954 -0.039743 0.479895 0.216354 0.063946 0.094372 0.039995 0.073405 1.809966 5.430639 0.000822 0.026177 0.052002 2.238636 -0.263543 0.565085 -0.228878 1.443198 -0.308428 0.051728 -1.160766 -1.518234 0.9587 0.0284 0.7929 0.5738 0.8196 0.1535 0.7587 0.9589 0.2497 0.1335 Effects Specification Cross-section fixed (first differences) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression J-statistic 0.187329 0.081329 0.007197 12.98759 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Instrument rank -0.001863 0.007509 0.003574 20.00000 Mơ hình cho thấy có biến tỷ lệ thất nghiệp tác động đến lợi nhuận ngân hàng mức ý nghĩa 5% βUNP= 0.484339 cho thấy mối quan hệ tích cực thất nghiệp với lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ tăng 1% lợi nhận /TTS ngân hàng tăng 0.484339 % ngược lại 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Như vậy, từ mơ hình ước lượng ta thấy: biến vĩ mô GDP, tỷ lệ thất nghiệp lạm phát có tỷ lệ thất nghiệp có tác động đến lợi nhuận ngân hàng dù thực tế, VN tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát yếu tố tác động mạnh đến lợi nhuận ngân hàng Số liệu lợi nhuận ngân hàng cho thấy, năm 2008 năm 2011 năm sách tiền tệ thắt chặt lạm phát mức cao, năm 2008 19.9%, năm 2009 18.3%, GDP giảm sút so với năm trước đó: GDP năm 2008 6.2% giảm so với mức 8.5% năm 2007, GDP năm 2011 5.89% giảm so với mức 6.2% năm 2010, hai năm này, lợi nhuận ngân hàng có diễn biến xuống cho thấy tác động ngược chiều lạm phát tăng trưởng kinh tế với lợi nhuận ngân hàng Điều hoàn toàn hợp lý lạm phát cao, sách tiền tệ thắt chặt, tăng trưởng tín dụng bị hạn chế khiến thu nhập từ lãi ngân hàng bị giảm sút thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập ngân hàng Bên cạnh đó, GDP giảm sút đồng nghĩa với việc DN làm ăn khó khăn, vậy, ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn cho vay ngân hàng, dẫn đến lợi nhuận suy giảm Kết hồi quy từ mơ hình cho thấy, khoản ngân hàng thông qua tiêu tỷ lệ tài sản khoản bình phương tỷ lệ tài sản khoản với tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ tổng thu nhập có tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng Điều có nghĩa là, nắm giữ nhiểu tài sản khoản lợi nhuận lại tăng giai đoạn 2007-2012 thời gian kinh tế Việt Nam diễn theo chiều hướng bất ổn năm 2007, thị trường bất động sản thị trường chứng khốn phát triển q nóng sau nhanh chóng rơi vào suy thoái từ cuối năm 2007 Đầu tư nhiều vào tài sản thiếu tính khoản khả sinh lời cao chứng khoán đầu tư, cho vay, khiến ngân hàng gặp nhiều rủi ro, nguồn vốn khó thu hồi dẫn đến lợi nhuận giảm sút Kết hệ thống NHTM Việt Nam ngược lại với ngân hàng Mỹ Cananda lý thuyết trước mối quan hệ khoản lợi nhuận thể qua parabol có dạng lồi có nghĩa mức đến mức giới hạn, ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản khoản lợi nhuận cao đến mức giới hạn, nắm giữ nhiều tài sản khoản lợi nhuận lại giảm chi phí nắm giữ tài sản khoản tăng lên làm giảm lợi nhuận ngân hàng Vậy lại có mâu thuẫn lý thuyết trước kết mơ hình Canada Mỹ với kết ước lượng VN? Nguyên nhân hạn chế số liệu nghiên cứu, số liệu nghiên cứu mơ hình Canada Mỹ từ năm 1997-2008 với nhiều giai đoạn phát triển thị trường nên kết nghiên cứu thị trường Canada Mỹ ứng với nhiều giai đoạn phát triển khác thị trường kinh tế nghiên cứu Việt Nam thực từ năm 2007-2012 giai đoạn mà kinh tế phần lớn tình trạng suy thối Bên cạnh đó, thị trường tài VN chưa phát triển cách hệ thống hệ thống tài nước phát triển nên tiềm ẩn nhiều rủi ro, tiềm lực tài ngân hàng chưa thực mạnh, dễ bị ảnh hưởng có biến động kinh tế hay thị trường tài Thực trạng cho thấy NHTM VN dễ bị rơi vào tình trạng khoản Thứ kinh tế VN thường có mức lạm phát cao niềm tin người dân vào hệ thống ngân hàng VN cịn chưa nhiều Vì vậy, dòng vốn tiền gửi thành phần kinh tế xã hội vào NHTM bị hạn chế tác động lạm phát lòng tin Về phía NHTM, điều kiện kinh doanh thuận lợi năm trước năm 2008 làm nảy sinh tư tưởng chủ quan, tăng trưởng tín dụng q nóng lại bng lỏng sách quản lý rủi ro làm cân đối số tương quan cấu tài sản, không đảm bảo tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt cách liệt nhằm thu khối lượng tiền mặt đồng Việt Nam lớn từ lưu thơng số NHTM khơng thể xoay chuyển kịp thời, bị khoản cấu đầu tư Bên cạnh đó, NHTM khơng thực sách quản lý rủi ro khoản cách khoa học Do tính chất hệ thống đặc biệt chặt chẽ ngành quan hệ vốn ngân hàng, cần vài ngân hàng khả khoản gây hiệu ứng dây chuyền, nhanh chóng lan toả tồn hệ thống ngân hàng Sự sụt giảm mạnh giá cổ phiếu ngân hàng năm vừa qua, có nguyên nhân từ việc nhà đầu tư nhận thấy khủng hoảng khoản xảy với ngân hàng Nguyên nhân gây nên sụt giảm mạnh cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần, đặc biệt hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ xuất phát từ vấn đề khoản Rủi ro khoản rủi ro tài tính lỏng tài sản khơng ổn định Một tổ chức tài (ngân hàng) khả khoản số tín nhiệm tín dụng tổ chức giảm sút, tổ chức đối mặt với tình trạng lượng tiền ạt không dự kiến trước hay kiện khiến cho đối tác không muốn giao dịch cho vay tổ chức Tổ chức đối mặt với rủi ro khoản thị trường hoạt động tổ chức có nguy khả khoản Rủi ro khoản thường kèm với nhiều rủi ro khác Nếu đối tác vay tiền ngân hàng có nguy vỡ nợ ngân hàng phải huy động tiền từ nguồn khác để toán khoản vay ngân hàng, bù đắp vào chi trả Nếu ngân hàng khơng có khả huy động tiền từ nguồn khác để tốn khoản nợ ngân hàng phải đối mặt với rủi ro vỡ nợ Như vậy, rủi ro khoản gắn liền với rủi ro tín dụng Thực tế VN, từ năm 2008 ảnh hưởng suy thối kinh tế khủng hoảng tài chính, nợ xấu có xu hướng tăng cao DN kinh doanh ngày khó khăn Nợ lãi khó thu hồi DN khó khăn, thị trường bất động sản đóng băng khiến cho tài sản đảm bảo từ khoản vay giảm giá trị khó thu hồi, gây tình trạng nợ xấu ngày tăng cao hệ thống ngân hàng VN Rủi ro tín dụng tăng cao dẫn đến rủi ro khoản cho NH Vì tình trạng suy thối của kinh tế đặc điểm phát triển thị trường tài VN nay, nắm giữ nhiều tài sản khoản mức độ an toàn cao, đảm bảo cho lợi nhuận ổn định ngân hàng Nếu nắm giữ tài sản khoản, rủi ro khoản lớn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng, chí gây đổ vỡ ngân hàng phải sát nhập khoản trầm trọng trường hợp số ngân hàng: Habubank, SCB, Ficombank Trustbank CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận mơ hình nghiên cứu Như mơ hình nghiên cứu cho ta kết sau: Thanh khoản ngân hàng lợi nhuận ngân hàng có mối quan hệ chiều với nhau, khoản ngân hàng tăng lợi nhuận ngân hàng tăng ngược lại Điều lý giải môi trường kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn giai đoạn 2007-2012 ngành tài ngân hàng cịn chưa phát triển mạnh Việt Nam ngân hàng nắm giữ tài sản khoản giảm thiểu rủi ro kinh tế mang lại, từ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Ngoài yếu tố mơ hình có tác động đến lợi nhuận ngân hàng như: - Địn bẩy có tác động ngược chiều đến lợi nhuận ngân hàng có nghĩa ngân hàng vay nợ nhiều lợi nhuận giảm ngược lại - Tỷ lệ vốn cấp tổng tài sản rủi ro có tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng cho thấy tỷ lệ vốn cấp tổng tài sản rủi ro ngân hàng ngược lại - Tỷ lệ thất nghiệp có tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng, thất nghiệp cao lợi nhuận ngân hàng lớn ngược lại Các yếu tố: tăng trưởng kinh tế, lạm phát khơng có tác động đến lợi nhuận ngân hàng 5.2 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo khoản nâng cao lợi nhuận Ngân hàng thương mại Việt Nam Như kết nghiên cứu trình bày trên, khoản NHTM Việt Nam giai đoạn kinh tế nhiều bất ổn có tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng Vì để nâng cao lợi nhuận NHTM cần hạn chế rủi ro khoản kinh tế hoạt động NH mang lại 5.2.1 Đối với NHTM Giải pháp cần thiết NHTM phải nâng cao lực hiệu hoạt động để đối phó lại với rủi ro biến động kinh tế mang lại Cụ thể sau: - Một nguyên nhân lớn gây tình trạng khoản NHTM Việt Nam giai đoạn vừa qua cân đối tài sản có tài sản nợ Vì thế, thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp công việc quan trọng để quản lý rủi ro khoản NHTM Các ngân hàng cần xem lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy ra, cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường; cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn - Tính tốn xác nhu cầu khoản NHTM để thực dự trữ hợp lý, không nên để nguồn vốn dư thừa gây lãng phí vốn, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Các ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiền gửi Ngân hàng Trung ương tài sản có tính lỏng cao khác) Làm để đảm bảo trì dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ương để đối phó với dòng tiền Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro khoản vừa có thu nhập hợp lý - Thực tốt quản lý rủi ro lãi suất, khe hở lãi suất: Cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có ngân hàng khác đưa mức lãi suất hấp dẫn - Tăng cường ứng dụng cơng cụ phái sinh vào phịng chống rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn loại rủi ro ảnh hưởng đến khả khoản NHTM - Nâng cao lực quản trị NHTM: Quản lý rủi ro khoản không đơn vấn đề cân đối dòng tiền, cân đối cấu tài sản Nợ - Có bảng cân đối tài sản mà hoạt động quản trị ngân hàng thương mại Vì thế, NHTM cần hiểu rõ tầm quan trọng quản lý rủi ro khoản, chủ động xây dựng sách khung quản lý rủi ro khoản, thiết lập quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lường, kiểm soát rủi ro khoản xảy Các ngân hàng cần có khả dự báo với độ xác cao luồng tiền vào, luồng tiền ra, đặc biệt luồng tiền liên quan tới cam kết ngoại bảng nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đưa kế hoạch hoạt động tình bất ngờ Đồng thời, ngân hàng cần hiểu rõ mối quan hệ hữu quan loại rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá với rủi ro khoản để có định hướng đắn việc hoạch định sách kinh doanh 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Khi NHTM Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn khoản, Ngân hàng nhà nước cần hỗ trợ khoản cho NHTM thông qua cơng cụ điều hành sách tiền tệ Trong bối cảnh thực thi sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Đối với NHTM lớn, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn việc hỗ trợ khoản thơng qua nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Đối với NHTM nhỏ khơng đủ giấy tờ có giá khơng có khả cạnh tranh thị trường mở Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ thơng qua công cụ tái cấp vốn Việc hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước ngắn hạn NHTM yêu cầu phải điều chỉnh lại cấu nguồn sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp rủi ro khoản - Công cụ phái sinh giải pháp giúp NHTM hạn chế rủi ro hoạt động Thị trường Repo cơng cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khốn nợ cấu tài sản có nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng cách nhanh chóng Forward Future cơng cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động Đặc biệt Swap công cụ quan trọng để ngân hàng cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn lạo rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến khoản NHTM Vì vậy, NHNN cần tạo điều kiện để thị trường phái sinh phát triển, tạo thị trường để NHTM ứng dụng cơng cụ phái sinh vào phòng chống rủi ro 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Do giới hạn nguồn số liệu kỳ nghiên cứu, nên mơ hình thể mối tương quan khoản lợi nhuận ngân hàng mức độ giải thích biến chưa cao Trong mơ hình, hệ số R2 cịn thấp, chí cịn âm, khơng giải thích tác động số biến quan trọng GDP, CPI đến lợi nhuận ngân hàng Số liệu đưa vào thiếu chưa phản ánh thực tế hoạt động ngân hàng thực trạng VN thơng tin chưa minh bạch hóa cịn bị che giấu nhiều mục đích khác Chính thế, kết mơ hình chưa thực phản ánh mối quan hệ khoản lợi nhuận ngành ngân hàng VN Hướng nghiên cứu mơ hình sử dụng số liệu nghiên cứu với quy mô ngân hàng lớn số kỳ nghiên cứu dài để phản ánh xác mối quan hệ khoản lợi nhuận ngân hàng giai đoạn phát triển khác kinh tế Nếu có điều kiện thu thập số liệu đầy đủ, nghiên cứu hướng tới việc so sánh mối quan hệ lợi nhuận với khoản ngành ngân hàng Việt Nam với số quốc gia khu vực Thái Lan, Singapore, TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ngân hàng nhà nước, 2005 Quyết định Thống đốc Ngân hàng nhà nước số 493/2005/QĐ-NHNH ngày 22 tháng năm 2005, Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước, 2007 Quyết định Ngân hàng nhà nước số 18/2007/QĐNHNN ngày 25 tháng năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Nguyễn Duy Sinh, 2009 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản NHTM Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Liên Hoa, 2007 Phân tích tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Văn phòng Ngân hàng nhà nước, 2008 Vai trò hệ thống Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi Việt Nam Danh mục tài liệu tiếng Anh Étienne Bordeleau and Christopher Graham, 2010 The Impact of Liquidity on Bank Profitability Bank of Canada Working Paper 2010 Mahshid Shahchera, 2012 The Impact of Liquidity Asset on Iranian Bank Profitability International Conference on Management, Behavioral Sciences and Economics Issues (ICMBSE'2012) Penang, Malaysia Muhammad Farhan Malik, Amir Rafique, 2012 Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors The Romanian Economic Journal, Year XVI no 48, June 2013 Victor Curtis Lartey, Samuel Antwi1, Eric Kofi Boadi, 2013 The Relationship between Liquidity and Profitability of Listed Banks in Ghana International Journal of Business and Social Science, Vol No 3; March 2013 Vodová, P 2011 Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, 6, 1060-1067 Website http://finance.vietstock.vn/BaoVietBank-ngan-hang-tmcp-bao-viet.htm- Báo cáo tài NHTMCP Bảo Việt http://finance.vietstock.vn/Oricombank-ngan-hang-tmcp-phuong-dong.htm - BCTC NHTMCP Phương Đông http://finance.vietstock.vn/PNB-ngan-hang-tmcp-phuong-nam.htm - BCTC NHTMCP Phương Nam http://finance.vietstock.vn/SHB-ngan-hang-tmcp-sai-gon-ha-noi.htm - BCTC NHTMCP Sài Gòn Hà Nội http://finance.vietstock.vn/LPB-ngan-hang-tmcp-buu-dien-lien-viet.htm- BCTC NHTMCP Liên Việt http://finance.vietstock.vn/SeABank-ngan-hang-tmcp-dong-nam-a.htm - BCTC NHTMCP Đông Nam Á http://finance.vietstock.vn/ABBank-ngan-hang-tmcp-an-binh.htm - BCTC NHTMCP An Bình http://finance.vietstock.vn/VIBank-ngan-hang-tmcp-quoc-te-viet-nam.htm BCTC NHTMCP Quốc tế Việt Nam - http://finance.vietstock.vn/SCB-ngan-hang-tmcp-sai-gon.htm - BCTC NHTMCP Sài Gòn 10 http://finance.vietstock.vn/MDB-ngan-hang-tmcp-phat-trien-me-kong.htm - BCTC NHTMCP Phát triển Mekong 11 http://finance.vietstock.vn/Agribank-ngan-hang-nong-nghiep-va-phat-triennong-thon-viet-nam.htm - BCTC NH NN&PTNT 12 http://finance.vietstock.vn/BID-ngan-hang-tmcp-dau-tu-va-phat-trien-vietnam.htm - BCTC NH ĐT&PT VN 13 http://finance.vietstock.vn/CTG-ngan-hang-tmcp-cong-thuong-viet-nam.htm - BCTC NH Công thương VN 14 http://finance.vietstock.vn/VCB-ngan-hang-tmcp-ngoai-thuong-viet-nam.htm - BCTC NH ngoại thương VN 15 http://finance.vietstock.vn/MSB-ngan-hang-tmcp-hang-hai-viet-nam.htm - BCTC NHTMCP hàng hài VN 16 http://finance.vietstock.vn/ACB-ngan-hang-tmcp-a-chau.htm - BCTC NHTMCP Á Châu 17 http://finance.vietstock.vn/MBB-ngan-hang-tmcp-quan-doi.htm - BCTC NHTMCP Quân Đội 18 http://finance.vietstock.vn/STB-ngan-hang-tmcp-sai-gon-thuong-tin.htm - BCTC NHTMCP Sài Gịn thương tín 19 http://finance.vietstock.vn/Techcombank-ngan-hang-tmcp-ky-thuong-vietnam.htm - BCTC NHTMCP Kỹ thương Việt Nam 20 http://finance.vietstock.vn/EIB-ngan-hang-tmcp-xuat-nhap-khau-vn.htm - BCTC NHTMCP Xuất nhập VN 21 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2012 - Báo cáo tình hình kinh tế xã hội ... ? ?Tác động khoản đến khả sinh lời hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? tác giả kỳ vọng mang lại ý nghĩa sau: - Đưa kết luận trạng khoản tác động khoản đến khả sinh lời hệ Ngân hàng thương mại. .. nghiệp có tác động ngược chiều đến khả sinh lời ngân hàng H2: Tăng trưởng GDP thực tế có tác động tích cực đến khả sinh lời ngân hàng H3: Lạm phát có tác động tiêu cực đến khả sinh lời ngân hàng H4:... trước tác động khoản đến khả sinh lời ngân hàng thấy nghiên cứu có kết khoản có tác động tích cực đến khả sinh lời ngân hàng tức khoản tăng lợi nhuận tăng Tuy nhiên đến giới hạn đó, khoản ngân hàng

Ngày đăng: 12/10/2022, 02:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Danh sách nhóm NHTM nghiên cứu - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 1.1 Danh sách nhóm NHTM nghiên cứu (Trang 12)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 28)
3.3. Mơ hình và giả thiết nghiên cứu 3.3.1.Mơ hình nghiên cứu - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
3.3. Mơ hình và giả thiết nghiên cứu 3.3.1.Mơ hình nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.1: Diễn giải các biến trong mơ hình nghiên cứu - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1 Diễn giải các biến trong mơ hình nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến (Trang 40)
Bảng 4.2: Ma trận tương quan giữa các biến - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.2 Ma trận tương quan giữa các biến (Trang 41)
Vì vậy, ta sẽ ước lượng mơ hình theo phương pháp GMM 2 bước dữ liệu bảng mà không đưa các biến GDP, UNP và CPI vào  mơ  hình - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
v ậy, ta sẽ ước lượng mơ hình theo phương pháp GMM 2 bước dữ liệu bảng mà không đưa các biến GDP, UNP và CPI vào mơ hình (Trang 44)
Bảng 4.4: Kết quả ước lượng GMM theo biến ROA với ngân hàng và thời kỳ cố định - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.4 Kết quả ước lượng GMM theo biến ROA với ngân hàng và thời kỳ cố định (Trang 45)
Ước lượng mơ hình cho thấy: - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
c lượng mơ hình cho thấy: (Trang 46)
Bảng 4.5: Kết quả ước lượng GMM theo biến ROE với ngân hàng cố định - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.5 Kết quả ước lượng GMM theo biến ROE với ngân hàng cố định (Trang 47)
Mơ hình cho thấy chỉ có biến tỷ lệ thất nghiệp là tác động đến lợi nhuận ngân hàng ở mức ý nghĩa 5%. - Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
h ình cho thấy chỉ có biến tỷ lệ thất nghiệp là tác động đến lợi nhuận ngân hàng ở mức ý nghĩa 5% (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w