1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của dòng vốn và những giải pháp kiểm soát dòng vốn tại việt nam trong giai đoạn hội nhập

183 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Dòng Vốn Và Những Giải Pháp Kiểm Soát Dòng Vốn Tại Việt Nam Trong Giai Đoạn Hội Nhập
Tác giả Nguyễn Trung Thành
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 595,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN TRUNG THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I: DÒNG VỐN VÀ KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT VỐN Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 03 1.1 Tổng quan dòng vốn quốc tế 03 1.1.1 .Khái niệm 03 1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến di chuyển dòng vốn quốc tế 04 1.2 Taùc động dòng vốn quốc tế 05 1.2.1 Những ảnh hưởng dòng vốn quốc tế đến kinh tế 05 1.2.2 Kiểm soát vốn có phải việc làm cần thiết hay không 07 1.3 Xu hướng chung dòng vốn năm gần 08 1.4.Kinh nghiệm kiểm soát dòng vốn số quốc gia phát triển 12 1.4.1 Xu hướng dòng vốn nguyên nhân hình thành nên xu hướng số quốc gia phát triển .12 1.4.1.1 1.Hàn Quốc 13 1.4.1.2 .ái Lan, Malaysia Indonesia 14 1.4.2 Kinh nghiệm kiểm soát dòng vốn Hàn Quốc, Thaùi Lan, Malaysia 16 1.4.2.1 .Kinh nghiệm kiểm soát dòng vốn Hàn Quốc 16 1.4.2.2 Kinh nghiệm kiểm soát dòng vốn Thái Lan 19 1.4.2.3 Kinh nghiệm kiểm soát dòng vốn Malaysia 22 CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN KIỂM SOÁT VỐN TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 27 2.1 .Khái quát kinh tế Việt Nam 27 2.1.1 .Tổng thể tranh kinh tế Việt Nam năm 2003 27 2.1.2 Hoạt động ngoại thương 29 2.1.3 .Hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 32 2.2 .Những nét đặc thù dòng vốn Việt Nam 33 2.2.1 Xu hướng thành phần dòng vốn vào 33 2.2.1.1 Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước – FDI 33 2.2.1.2 Dòng vốn đầu tư gián tiếp – FPI 35 2.2.1.3 .Dòng vốn vay viện trợ Chính phủ 38 2.2.1.4 Dòng vốn vay doanh nghiệp Việt Nam 39 2.2.1.5 Dòng ngoại hối chuyển từ khoản thu nhập cá nhân nước 40 2.2.2 Xu hướng thành phần dòng vốn 41 2.2.2.1 .Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước 41 2.2.2.2 Tình hình vay cho vay nước 41 2.3.- - -Thực trạng vấn đề kiểm soát dòng vốn Việt Nam năm gần -42 2.3.1 Tác động sách tỷ giá 42 2.3.2 .Tác động sách tiền tệ 44 2.3.2.1 1.Về điều hành lãi suất 44 2.3.2.2 .2.Về quản lý ngoại hối 46 2.3.3 Tác động sách tài khoaù 50 2.3.4 .Những thành tồn sách tài tiền tệ giai đoạn hội nhập 52 CHƯƠNG III: KIỂM SOÁT DÒNG VỐN ĐỂ GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP .55 3.1 Những thách thức xu hướng dòng vốn giai đoạn hội nhập 55 3.1.1 Những dự đoán liên quan đến luân chuyển dòng vốn 55 3.1.2 Rủi ro liên quan đến kết cấu dòng vốn 58 3.2 Những quan điểm chủ đạo thực kiểm soát vốn Việt Nam 60 3.3.- Kiểm soát để dòng vốn trở thành tác nhân tạo nên tăng trưởng phát triển ổn định kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập -68 3.3.1 .Thực giải pháp tác động lên dòng vốn vào 68 3.3.1.1 c giải pháp trực tiếp kiểm soát dòng vốn vào 68 3.3.1.2 c giải pháp gián tiếp kiểm soát dòng vốn vào 69 3.3.2 Thực giải pháp tác động lên dòng vốn 71 3.3.2.1 .c giải pháp trực tiếp kiểm soát dòng vốn 71 3.3.2.2 .c giải pháp gián tiếp kiểm soát dòng vốn 72 3.3.3 .Các giải pháp hướng đến môi trường đầu tư 73 3.4 Một số giải pháp sách an toàn tài nhằm giảm thiểu nguy đảo ngược dòng vốn 74 3.4.1 Chính sách an toàn tài .74 3.4.2 Noäi dung sách an toàn tài trình hội nhập 74 3.4.3 Chính sách an toàn tài định chế tài Việt Nam trình tự hóa tài khoản vốn 76 KẾT LUẬN - 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Qua gần 20 năm thực đổi mới, gặt hái nhiều thành tựu to lớn quan trọng: Kinh tế phát triển nhanh; tổng sản phẩm quốc dân nước tăng gấp đôi 10 năm; kinh tế từ chỗ thiếu lương thực, hàng tiêu dùng… có dư xuất khẩu, từ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa, từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế chuyển sang kinh tế nhiều thành phần… Tuy nhiên, nhận khiếm khuyết suốt trình đổi như: nhịp độ tăng trưởng chậm dần với sụt giảm nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài; nguy tụt hậu kinh tế, tệ quan liêu tham nhũng, vấn đề xã hội tồn diễn biến phức tạp Đặc biệt, thách thức lớn có tính chất lâu dài mà phải đương đầu tình trạng thấp kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển nước ta so với nhiều nước giới lớn, trong giai đoạn cạnh tranh quốc tế ngày liệt Nhận thức vấn đề này, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đề chiến lược phát triển kinh tế 10 năm (2001 – 2010), nhấn mạnh mục tiêu chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, lao động theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Để thực mục tiêu này, phải huy động tối đa nguồn lực nước nước, nguồn vốn đầu tư nước chiếm vị trí quan trọng Thực tế thời gian qua nhịp tăng đầu tư nước vào Việt Nam chững lại, số dự án đăng ký không thực phát sinh cao, nhiều dự án khác hoạt động thiếu hiệu quả, thêm vào bước đầu thực hội nhập tài khiến cho nhà quản lý có lúng túng định đối diện với dịch chuyển dòng vốn Chính vậy, vấn đề thu hút quản lý dòng vốn đầu tư nước giai đoạn hội nhập cạnh tranh gay gắt vấn đề quan tâm sâu sắc nhà nước Vì lý thực đề tài “Tác động dòng vốn giải pháp kiểm soát dòng vốn Việt Nam trình hội nhập” Quyết định thực đề tài này, người viết mong muốn giới thiệu số giải pháp thu hút dòng vốn vào quốc gia phát triển điển hình, láng giềng gần gũi với Việt Nam, đồng thời phân tích số kinh nghiệm quản lý dòng vốn quốc gia so sánh với biện pháp thực Việt Nam Trên cở sở đó, đề tài đề xuất thêm giải pháp nhằm tăng cường hiệu kiểm soát dòng vốn Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập Đề tài sử dụng phương pháp phân tích số liệu thực tế, phương pháp so sánh tương quan, phương pháp vật biện chứng làm phương pháp thực chủ yếu Nội dung đề tài bao gồm ba chương sau: Chương I: Dòng vốn kinh nghiệm kiểm soát vốn số nước phát triển Chương II: Vấn đề thực kiểm soát vốn Việt Nam năm qua Chương III: Kiểm soát dòng vốn để góp phần ổn định phát triển kinh tế Việt Nam trình hội nhập CHƯƠNG I: DÒNG VỐN VÀ KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT VỐN Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm Dòng lưu chuyển vốn giao dịch quốc tế mua bán tài sản thực (thiết bị sản xuất, bất động sản…) tài sản tài (cổ phiếu, trái phiếu, khoản cho vay trái quyền tiền gửi ngân hàng…) Ngoài ra, có loại giao dịch tài khoản vốn khác như: tín dụng tài – thương mại, giao dịch tài khoản ngân hàng, nguồn vốn viện trợ thức không thức… Các dòng lưu chuyển vốn ghi nhận tài khoản vốn cán cân toán Một quốc gia có thâm hụt tài khoản vốn cho có dòng vốn tích lũy trái quyền phần lại giới, hình thức tiết kiệm quốc gia Ngược lại, quốc gia có thặng dư tài khoản vốn dòng vốn vào phần lại giới tích lũy trái quyền Giao dịch tài khoản vốn thường phân loại thành đầu tư theo danh mục, hay gọi đầu tư gián tiếp (FPI) đầu tư trực tiếp (FDI) Sự đa dạng hóa giao thoa hai nguồn tài trợ lớn mức độ hội nhập tài cao - Đầu tư trực tiếp (FDI): dòng vốn đầu tư vào quốc gia nhằm mục đích sở hữu nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh tế nội địa FDI chủ yếu liên quan đến giao dịch tài sản thực - Đầu tư gián tiếp (FPI): dòng vốn cổ phần đầu tư gián tiếp, bao gồm dòng vốn vay nước phủ doanh nghiệp nước dòng vốn đầu tư cổ phần tạo thành từ hoạt động Năm Tỷ USD Vay dài hạn FDI FPI Tổng Nguồn: Managing Foreign Capital Flows: The Experiences of Korea, ThaiLan, Malaysia, Indonesia - Yung Chul Park vaø ChiYoung Song, tháng năm 1996 Ảnh hưởng khoản vay dài hạn Indonesia lớn Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan Hội nhập thị trường vốn quốc tế Indonesia bị hạn chế đánh giá thấp mức độ tín nhiệm công ty nước Bãi bỏ quy định dòng vốn FDI triển vọng kinh tế cải thiện giúp Indonesia gia tăng vốn đầu tư FDI Tuy vậy, Indonesia đạt đến mức đủ FDI để trang trãi khoảng trống chênh lệch tiết kiệm đầu tư nước khác Đông Á, ví dụ Malaysia hay Hàn Quốc Chính sở hạ tầng nghèo nàn nhân lực chất lượng thấp nên Indonesia phải dựa vào khoản vay có bảo trợ phủ Điều tương tự cho Philippin, tháng gần phủ Philippin khuyến cáo nguy vỡ nợ nước Tuy nhiên, tỷ lệ khoản vay so với tổng vốn giảm thập niên 90, tỷ lệ vốn FDI vốn đầu tư gián tiếp tăng so với thập niên 80 FDI FPI 12% 7% tổng vốn vào năm 1982-1989, tăng đến 23% 21% năm 1990-1993 Và cuối vốn đầu tư FDI vượt khoản vay dài hạn năm 1994 Hầu hết FPI Indonesia hình thành từ thị trường chứng khoán, nơi mà nhà đầu tư nước phép tham gia vào năm 1987 Đầu tư gián tiếp vào đầu thập niên 90 có liên quan chặt chẽ đến việc bãi bỏ qui định thị trường vốn nội địa đơn giản hoá điều kiện niêm yết thị trường chứng khoán thiết lập thị trường OTC Thị trường chứng khoán có chiều hướng tăng giá chênh lệch lãi suất lớn Indonesia nước công nghiệp dẫn đến tăng vốn đầu tư gián tiếp năm 1993 Từ năm 1993, với việc đánh giá tín dụng có bước cải thiện công ty Indonesia, việc phát hành chứng khoán Indonesia thị trường vốn quốc tế gia tăng Nhìn chung, năm 1990-1994, phần lớn vốn đầu tư chảy vào nước phát triển Châu Á Theo IMF (1995a), dòng vốn đầu tư vào nước lên đến 261 tỷ USD, cao gấp đôi so với dòng vốn vào thập niên 80 Xấp xỉ chừng 50% tổng số dòng vốn vào nước phát triển Tuy nhiên, phần lớn dòng vốn vào giai đoạn vốn đầu tư gián tiếp, tương phản so với thập niên 80 Tỷ trọng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước tổng dòng vốn vào bình quân 8% (tương đương 10 tỷ USD) năm 1983-1989, tăng lên 24% (tương đương 63 tỷ USD) năm 1990-1994 Mặc dù giai đoạn này, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn tài trợ bên quan trọng nước Vốn FDI tăng cách rõ rệt từ 36 tỷ đôla năm 1983-1989 lên đến 117 tỷ đôla suốt năm 1990-1994, tính 45% tổng dòng vốn vào (ở nước phát triển Tây bán cầu, đầu tư gián tiếp 66% tổng dòng vốn vào năm 90-94, FDI đạt 30% giai đoạn này) PHỤ LỤC KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT DÒNG VỐN Ở INDONESIA Nguyên nhân dòng vốn Indonesia : Ở Indonesia từ thập niên 70 đến thập niên 80 phần lớn FDI từ vào tập trung vào lónh vực dầu khí Nhằm nỗ lực phát triển cấu công nghệ cân khuyến khích xuất hàng công nghiệp, phủ Indonesia bắt đầu chủ động tự hoá vốn FDI từ bên vào lónh vực phi dầu khí Từ năm 1985 qui trình cấp phép cho vốn FDI từ vào đơn giản hoá cách đáng kể, dân không cư trú phép thành lập công ty liên doanh lónh vực xuất phi dầu khí Dân không cư trú phép sở hữu công ty liên doanh xuất tối đa 80% sản phẩm đầu ra, giới hạn năm 1987 tăng lên 95% Số lượng tối thiểu vốn FDI cắt giảm xuống triệu bãi bỏ vào năm 1994 Năm 1994 nhà đầu tư nước phép đầu tư vào lónh vực bị cấm trước viễn thông, cảng, tàu lửa lượng hạt nhân Suốt đầu thập niên 90 hạn chế lại quyền sở hữu nước bãi bỏ Cùng với hỗ trợ biện pháp này, mà số lượng vốn FDI từ bên vào từ 0,6 tỷ USD năm 1987 đến 1,5 tỷ USD năm 1991 sau tỷ USD năm 1994 Kèm theo nỗ lực đơn giản hoá vốn vào, Indonesia bắt đầu phát động cách tích cực tự hoá giao dịch tài qua biên giới thập niên 80 Từ năm 1987, nhà đầu tư nước phép tham gia vào thị trường chứng khoán nội địa với giới hạn 49% quyền sở hữu công ty Từ năm 1988, dân không cư trú phép thành lập công ty chứng khoán liên doanh với dân cư trú, mức vốn vay thương mại qua ngân hàng cao bị loại bỏ Lúc đầu mua bán cổ phiếu qua ngân hàng dân không cư trú bị cấm vào năm 1992 cho phép đến 49% Kinh nghiệm kiểm soát dòng vốn Indonesia Tăng trưởng kinh tế nhanh Indonesia vào thập niên 90 luồng vốn vào Thế nhưhg có tác động ngược tăng cung tiền Từ 1990-1991, kinh tế Indonesia có dấu hiệu thị trường sôi động nhờ mở rộng cầu tiền có lượng vốn vào đáng kể (Bank Indonesia – 1994) Tỷ lệ lạm phát tính số CPI tăng từ 6,4% năm 1989 đến 7,8% năm 1990 tăng 9,9% năm 1991 Cũng có đôi chút thiệt hại tài khoản vãng lai gia tăng cầu nhập thâm hụt mở rộng đến 3,2 tỷ USD năm 1989 1991, tỷ lệ thâm hụt GDP tăng từ 2,5% đến 4,4% Năm 1991, phủ Indonesia thực nhiều biện pháp để hạn chế vay vốn nước Ngân hàng Trung Ương Indonesia hạn chế hoạt động swap cách hạ thấp giới hạn vốn sở hữu cá nhân (về swap) từ 25 xuống 20%, cách tăng tiền lãi swap lên điểm, cách thông báo hoạt động future swap thực lúc ban đầu mà Chính phủ đặt hạn chế vay vốn nước doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại toàn vốn vay thương mại nước có liên quan đến nhà nước, trước hết cần có đồng ý phủ Trong năm đó, đội ngũ quản lý nợ hình thành nhằm giám sát giao dịch cho vay nước Dòng vốn vào làm tăng tính khoản nước dự trữ ngoại hối ngân hàng Indonesia Như Hàn Quốc Malaysia, phủ Indonesia cố gắng thu hút tính khoản chủ yếu cách vô hiệu hoá tiền tệ Chính phủ gia tăng nguyên tắc thận trọng ngân hàng thương mại đặt số biện pháp kiểm soát trực tiếp việc mở rộng tín dụng Tuy có khó khăn quản lý vó mô phủ ưu tiên trì đồng rupi yếu để tăng tính cạnh tranh xuất quốc tế (dầu khí chiếm ¼ xuất khẩu) Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối liên ngân hàng nhằm trì sách Yếu tố mà ngân hàng Indonesia đưa xem xét cài đặt tỷ giá thức ngân hàng chênh lệch lạm phát Indonesia đối tác thương mại chủ chốt (Bank Indonesia Annual Report 92-93 Euro Money-1995) Chính sách tỷ giá trọng vào việc ổn định hoá tỷ giá để kìm hãm vốn vào ngắn hạn Chính sách nhằm vào việc trì tính ổn định tỷ giá vốn vào làm gia tăng cung tiền, việc đưa thay đổi tài sản nứơc định quan trọng thay đổi cung tiền Kết khiến cho ngân hàng Indonesia theo đuổi vô hiệu hoá tiền tệ liên tục Để thu hút khoản thặng dư, ngân hàng Indonesia chủ yếu dựa vào doanh thu chứng khoán ngắn hạn ngân hàng phát hành 176 (Sertifikat Bank Indonesia - SBI), lần đầu vào tháng 02/1984 Ngân hàng thu hút khoản cách bán chứng khoán thị trường tiền tệ (Sural Berhaga pasa Uang, SBPU) cho ngân hàng ngoại thương SBPU chứng khoán tư nhân ngắn hạn mua bán thị trường tiền tệ, gồm kỳ phiếu phát hành ngân hàng khách hàng; hối phiếu Ngân hàng Indonesia bán đấu giá SBPU từ danh mục đầu tư có nhu cầu rút tiền mặt Ngân hàng Indonesia sử dụng nhiều phương pháp phụ để kiểm soát tính khoản Chắc chắn điều làm tăng tỷ lệ chiết khấu hối phiếu xuất Kiểm soát trực tiếp đặt cho ngân hàng nhằm kìm hãm mở rộng tín dụng Ví dụ vào năm 1991 phần tiền cọc doanh nghiệp nhà nước ngân hàng ngoại thương chuyển giao cho ngân hàng trung ương Nhiều biện pháp hạn chế vốn vào thực suốt năm 1991 Tăng nhanh cung tiền nguồn quan trọng lạm phát (Asian Development Bank – 1995) Giá nội địa tăng góp phần vào việc trì giảm tỷ giá đồng rupi Giảm đột ngột đồng rupi so với yên Nhật tăng nhanh giá đồng yên ỡ thị trường ngoại hối quốc tế, với sách trì đồng rupi tình trạng yếu làm cho giá hàng hoá nhập khầu từ Nhật tăng lên Điều ám sách vô hiệu hoá tỷ giá làm ổn định kinh tế vó mô Vào đầu thập niên 90 việc gia tăng phát hành chứng khoán ngân hàng trung ương tạo xu hướng tăng tỷ lệ chiết khấu, dẫn đến lãi suất cao kinh tế Indonesia, mở rộng chênh lệch nước nước Tháng 3/1992 phủ cho phép nhà đầu tư nắm giữ 49% cổ phiếu ngân hàng thương mại tư nhân nhà nước có đăng ký thị trường chứng khoán Indonesia Trước tiên họ phép mua cổ phiếu ngân hàng Chênh lệch lãi suất lớn hơn, phát triển giảm giá thị trường vốn nội địa, mang lại nguồn khích lệ mạnh nhà đầu tư nước đầu tư vào cổ phiếu Indonesia Cuối vốn vào đầu tư gián tiếp – cho vốn đầu ngắn hạn – tăng đột ngột 177 Cùng với nỗ lực giảm vốn vào ngắn hạn, ngân hàng Indonesia giảm tỷ lệ chiết khấu SBI vào năm 1992 trì giảm giá đồng rupi Đương nhiên, trì tỷ lệ sinh lời thực tế (lãi suất nội địa – tỷ lệ tăng giá đồng rupi) mức tương đương với lãi suất hành nước công nghiệp 178 Cuộc khủng hoảng kinh tế Mexico tháng 12/1994 làm lung lay thị trường vốn thị trường ngoại hối Indonesia Nhằm khôi phục lại tính ổn định tỷ giá, ngân hàng Indonesia can thiệp cách bán 580 triệu USD cách giao dịch spot, forward,… Đồng thời ngân hàng tăng tỷ lệ chiết khấu thức 50 điểm Những biện pháp hỗ trợ cho việc khôi phục niềm tin đồng rupi không giảm giá nhiều trước nữa, cầu đôla giảm Vào đầu tháng 01/1995, thị trường chứng khoán Indonesia trãi qua đợt vốn giảm giá cổ phiếu Cuối tháng 01/1995 ngược lại, vốn vào thấp trước xảy khủng hoảng kinh tế Mexico Quyền sở hữu ngừơi dân không cư trú cổ phiếu liệt kê thị trường chứng khoán Jakarta giảm từ 31,8% vào cuối tháng 03/1994 xuống 28,9% năm sau Tình trạng đầu hạ giá kéo dài từ xảy khủng hoảng Hơn nữa, lãi suất có khuynh hướng tăng ngân hàng Indonesia tăng tỷ lệ chiết khấu SBIs, phần cản trở đợt di cư vốn khác PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THƯỚC ĐO CỦA WORLD BANK Các thước đo chuẩn Tổ chức Ngân Hàng Thế Giới sử dụng để đánh giá mức độ hội nhập quốc gia phạm vi tài bao gồm : - Cách thức tiếp cận quốc gia đến thị trường tài quốc tế Theo đánh giá xếp hạng rủi ro quốc gia IIS (Institutional Investor Survey), nước có xếp hạng rủi ro nhỏ 20 (chỉ số IIS) thấp, lớn 50 cao hai mức trung bình - Tỷ số dòng vốn tư nhân so với GDP thước đo đánh giá thứ hai, thể khả hấp dẫn nguồn vốn đầu tư cá nhân vào nước Tuy nhiên cấu dòng vốn nên phân biệt rõ ràng hội nhập tài hàm ý liên kết thị trường Theo WB, quốc gia có 179 tiếp nhận dòng vốn tư nhân thông qua hình thức đầu tư gián tiếp FPI khoản vay ngân hàng có mức độ hội nhập với thị trường tài cao hình thức đầu tư cá nhân hình thức trực tiếp FDI Các hệ số xác định 180 sau: đầu tư gián tiếp 5, dòng vốn ngân hàng FDI là1 Theo hệ số này, nước có dòng vốn 20%GDP cho có mức độ hội nhập tài thấp, lớn mức cao - Kết cấu dòng vốn đầu tư vào quốc gia khác tạo ảnh hưởng khác lên trình hội nhập quốc gia đó: dòng FDI mang lại lợi ích cho nhà tiếp nhận đầu tư nước đến lượt chủ thể tiếp nhận FDI có khả tiếp cận đến nhà đầu tư vốn cổ phần quốc tế để thu hút nguồn tài trợ cho dự án đầu tư tăng trưởng Vì thước đo thứ ba xem xét mức độ đa dạng hóa nguồn tài trợ nước dựa kết cấu dòng vốn Mối liên hệ FDI FPI lớn, hai dòng vốn đa dạng hóa tốt mức độ giao thoa với lớn mức độ hội nhập lớn - Tính cân đối hội nhập đánh giá thước đo hội nhập Các quốc gia phát triển nhận tối thiểu 5% tổng số dòng vốn vào nước phát triển cho loại dòng vốn (FDI, FPI vay ngân hàng) xem hội nhập cân đối Quốc gia nhận tối thiểu 5% tổng dòng vốn có hai ba loại dòng vốn nói xem hội nhập trung bình quốc gia không thuộc nhóm có mức độ hội nhập thấp - Các chuyên gia kinh tế WB nhận định việc xóa bỏ giới hạn tài khoản vãng lai, tài khoản vốn việc áp dụng chế độ đa tỷ giá (áp dụng nhiều chế tỷ giá cho giao dịch tài khoản vãng lai áp dụng tỷ giá thức cho giao dịch tài khoản vốn) xem tiêu chuẩn để đánh giá hội nhập Vào năm 1985, có đến 60% thành viên IMF đặt rào cản tài khoản vãng lai mình; đến năm 2000, số không tới 1/3 Cũng thời gian này, việc áp đặt giới hạn tài khoản vốn giảm từ 80% xuống 70% số thành viên IMF việc áp dụng chế đa tỷ giá giảm xuống từ 30% 16% tổng số thành viên IMF 181 Hiện nay, tỷ lệ phần trăm vốn đầu tư vào Việt Nam tổng số dòng vốn vào nước phát triển chưa đạt tối thiểu 5%, cấu FDI, FPI nguồn vay ngân hàng chưa đồng Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam phần lớn nguồn vốn đầu tư trực tiếp Theo báo cáo gần đây, Việt Nam cam kết bỏ hạn ngạch giảm thuế nhập khoảng 5.500 mặt hàng xuống 20-30%, giảm tiếp tục thuế nhập vào năm 2003õ xuống 20% 800 mặt hàng 182 khác nữa, đến năm 2006 xuống 0-5% Nghóa nước ta bước đầu tiến đến xóa bỏ giới hạn tài khoản vãng lai Như theo thước đo đánh giá trên, thấy nay, mức độ hội nhập Việt Nam mức thấp Nhưng tương lai không xa nguy tính biến động dòng vốn ngắn hạn cao, sở dó mạnh dạn đến kết luận lí sau: - Đảng Nhà nước có chủ trương phát triển khu vực kinh tế tu nhân thực tái cấu trúc lại kinh tế - Tình trạng tăng trưởng khó kiểm soát dòng vốn vay mượn tư nhân doanh nghiệp nước bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần tổng công ty tập đoàn kinh tế với định chế tài nước Chính phủ ngày nới lỏng qui định cổ phần hóa doanh nghiệp FDI, cho phép người nước mua cổ phiếu đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Global development finance 2003, 2004 – World Bank Global Financial Stability Report, April 2004 – International Monetary Fund Trade and Development Report 2003 – UNCTAD Vietnam: Statistical Appendix – 2003 International Monetary Fund Capital Flow and Capital Control – Prof Robert Weiner Capital controls – Jomo K.S Managing Foriegn Capital Flows: The Experiences of Korea, Thailand, Malaysia and Indonesia – Working Paper No 163 Control on Capital Inflows Do They Work? - Working Paper No 7645 – National Bureau of Economic Research Capital flows, real exchange rates and capital controls: Some Latin American experiences - Working Paper No 6800 – National Bureau of Economic Research 10 Capital flows, real exchange rates and capital controls: Some Latin American experiences - Working Paper No 6800 – National Bureau of Economic Research 11 Currency crises and Capital Controls: A Selective Survey – Sweta C Saxena and Kar-yiu Wong – University of Washington 12 Tài quốc tế – TS Trần Ngọc Thơ – NXB Thống Kê 13 Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ – NXB Chính Trị Quốc Gia 2003 14 Những văn pháp luật nhà nước ban hành quản lý ngoại hối, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp, ... Việt Nam giai đoạn hội nhập -68 3.3.1 .Thực giải pháp tác động lên dòng vốn vào 68 3.3.1.1 c giải pháp trực tiếp kiểm soát dòng vốn vào 68 3.3.1.2 c giải pháp gián tiếp kiểm soát dòng vốn vào... Thực giải pháp tác động lên dòng vốn 71 3.3.2.1 .c giải pháp trực tiếp kiểm soát dòng voán 71 3.3.2.2 .c giải pháp gián tiếp kiểm soát dòng vốn 72 3.3.3 .Các giải pháp. .. nước có tác động định đến dòng vốn quốc tế Trong phạm vi đề tài này, quan tâm đến ảnh hưởng kiểm soát vốn đến dòng vốn quốc tế 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN QUỐC TẾ 1.2.1 Những ảnh hưởng dòng vốn quốc

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Globaldevelopment finance2003,2004–WorldBank Khác
2. Global Financial Stability Report, April 2004–International Monetary Fund 3. TradeandDevelopmentReport 2003–UNCTAD Khác
7. ManagingForiegnCapitalFlows:TheExperiencesofKorea,Thailand,Malaysiaa n d Indonesia–Working PaperNo.163 Khác
8. ControlonCapitalInflowsDoTheyWork?-WorkingPaperNo.7645–NationalBureau of Economic Research Khác
9. Capitalflows,realexchangeratesa n d capitalcontrols:SomeLatinAmericanexperiences-WorkingPaperNo.6800–National Bureau of Economic Research Khác
10. Capitalflows,realexchangeratesa n d capitalcontrols:SomeLatinAmericanexperiences-WorkingPaperNo.6800–National Bureau of Economic Research Khác
11. CurrencycrisesandCapitalControls:ASelectiveSurvey–SwetaC.SaxenaandKar-yiuWong–University of Washington Khác
13. ĐánhgiátácđộngkinhtếcủaHiệpđịnhthươngmạisongphươngViệtNam–Hoa Kyứ–NXB Chớnh Trũ QuoỏcGia 2003 Khác
14. Nhữngvănbảnphápluậtcủanhànướcbanhànhvềquảnlýngoạihối,đầutưtrực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w