1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NHÓM CÁC NƯỚC MỚI NỔI VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN, TRIỂN VỌNG NĂM 2021

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Một số điểm nhấn (i) Các quốc gia châu Á đang có hiện trạng tương đối tốt, trong khi các quốc gia châu Mỹ Latinh là những nước dễ bị tổn thương nhất, đứng đầu bảng xếp hạng là Argentina. (ii) Mỗi nền kinh tế thuộc nhóm các nước mới nổi phục hồi nhưng với tốc độ khác nhau và có sự phân hóa rõ rệt, từ mức tăng trưởng dương một con số như Trung Quốc, Việt Nam đến mức tăng trưởng âm hai con số như Chile, Philippines trong quý 32020. (iii) Mức nợ công đang tăng cao ở tất cả các nền kinh tế, cho thấy dư địa của chính sách tài khóa trong thời gian tới bị hạn chế. (iv) Xét về tiền tệ, đồng Peso của Philippines, đồng Forint của Hungary và Peso của Chile đang hoạt động khá tốt trong khi đồng Ruble của Nga và Rupee của Ấn Độ kém hơn, cho thấy tính dễ bị tổn thương ở các quốc gia này cao hơn. (v) Trong trung hạn, nhiều khả năng đồng tiền của các nước mới nổi sẽ tương đối mạnh do đồng đô la yếu đi và kinh tế toàn cầu phục hồi. Nhưng nếu rủi ro giảm giá xảy ra, đồng nội tệ của các quốc gia này rất dễ bị tổn thương và sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất. (vi) Theo nghiên cứu của Bloomberg, Thái Lan và Nga được dự báo là 2 trong số các nền kinh tế mới nổi kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ.

1 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NHĨM CÁC NƯỚC MỚI NỔI VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN, TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Một số điểm nhấn (i) Các quốc gia châu Á có trạng tương đối tốt, quốc gia châu Mỹ Latinh nước dễ bị tổn thương nhất, đứng đầu bảng xếp hạng Argentina (ii) Mỗi kinh tế thuộc nhóm nước phục hồi với tốc độ khác có phân hóa rõ rệt, từ mức tăng trưởng dương số Trung Quốc, Việt Nam đến mức tăng trưởng âm hai số Chile, Philippines quý 3/2020 (iii) Mức nợ công tăng cao tất kinh tế, cho thấy dư địa sách tài khóa thời gian tới bị hạn chế (iv) Xét tiền tệ, đồng Peso Philippines, đồng Forint Hungary Peso Chile hoạt động tốt đồng Ruble Nga Rupee Ấn Độ hơn, cho thấy tính dễ bị tổn thương quốc gia cao (v) Trong trung hạn, nhiều khả đồng tiền nước tương đối mạnh đồng đô la yếu kinh tế toàn cầu phục hồi Nhưng rủi ro giảm giá xảy ra, đồng nội tệ quốc gia dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng nặng nề (vi) Theo nghiên cứu Bloomberg, Thái Lan Nga dự báo số kinh tế kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ Kinh tế phục hồi có phân hóa rõ rệt Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát lan rộng khắp toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế tồn cầu nói chung nhóm nước nói riêng, quan sát số liệu tăng trưởng GDP nước, có chứng cho thấy tốc độ phục hồi nước tương đối khác có phân hóa rõ nét Trung Quốc Việt Nam hai nước có mức tăng trưởng tích cực Philippines Chile cho thấy mức giảm hai số quý 3/2020 so với kỳ Theo số liệu nhất, tăng trưởng GDP năm 2020 Việt Nam tăng thấp ảnh hưởng đại dịch, tăng 2,91% thuộc nhóm cao giới Đồ thị cho thấy kinh tế có mức tăng trưởng nhanh quý 3/2020 bên trái mức chậm bên phải Sự khác biệt tốc độ phục hồi nước đến từ số yếu tố như: (i) Thứ nhất, điều quan trọng mức độ kiểm sốt ngăn chặn dịch bệnh Đây lý giải thích Trung Quốc hoạt động trở lại tương đối tốt (quốc gia thành công việc ngăn chặn dịch bệnh) (ii) Các yếu tố khác ảnh hưởng đến phục hồi kinh tế, phụ thuộc vào đặc điểm, trạng, hoàn cảnh kinh tế nước Ví dụ, Philippines Thái Lan hai nước phụ thuộc nhiều vào du lịch bị ảnh hưởng nặng nề nước đóng cử biên giới nhằm ngăn chặn lây lan Sars- CoV-2 Malaysia Trung Quốc xuất thiết bị y tế điện tử hưởng lợi từ việc nhu cầu sản phẩm tăng lên hậu đại dịch Covid-19 đóng cửa kinh tế Tuy nhiên, quốc gia bị đóng cửa biên giới kỳ vọng phục hồi nhanh chóng trở lại vaccine sử dụng phổ biến rộng rãi, du lịch quốc tế quay trở lại mức trước đại dịch Covid-19 Đồ thị 1: Các kinh tế phục hồi với tốc độ khác Tăng trưởng GDP (% y/y) Nguồn: Macrobond, OECD, * Argentina chưa có kết quý Tỷ lệ nợ công gia tăng đáng kể Để hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng đại dịch Covid-19, phủ nước đưa nhiều gói kích cầu lớn (xem Đồ thị 2) Tuy vậy, biện pháp kích thích tài khóa bổ sung làm gia tăng nợ công Đồ thị 2: Tổng quy mơ gói kích thích tài khóa (% GDP) Nguồn: Tính tốn RaboResearch tháng 12/2020 Trong đồ thị 3, thấy quốc gia có nợ cơng lớn tính theo % GDP xếp theo thứ tự từ trái sang phải Các nước bật Argentina, Brazil Ấn Độ Nợ công nước tăng nhanh thâm hụt tài khóa lớn để tài trợ cho gói hỗ trợ Covid-19, lần lượt: Argentina 6% GDP, Brazil 8,4% GDP Ấn Độ 8,5% GDP Trong thời gian tới, việc hạn chế thâm hụt ngân sách lớn giúp phủ giữ mức nợ cơng bền vững giữ dư địa tài khóa để kích thích kinh tế cần Mức nợ cao hạn chế tăng trưởng kinh tế tương lai Mức nợ cao hạn chế chi tiêu tài khóa tương lai số lý do: (i) Phần ngân sách phủ cao cần phân bổ để trả nợ thay dùng để kích thích kinh tế (ii) Nợ cao dẫn đến rủi ro vỡ nợ cao (iii) Mức nợ cao làm gia tăng mức lãi suất phát hành trái phiếu phủ tương lai Đồ thị 3: Tỷ lệ nợ công/GDP gia tăng đáng kể Nguồn: IIF (EM global debt monitor) Đồ thị 4: Mức độ dễ bị tổn thương nước biến động tiền tệ (tỷ trọng khoản nợ ngoại tệ) Nguồn: IIF (EM global debt monitor) Một thước đo quan trọng khác để xem xét mức nợ quốc gia quốc gia có khoản nợ ngoại tệ Các khoản nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn làm gia tăng nguy biến động tiền tệ Đồ thị cho thấy Argentina, Thổ Nhĩ Kỳ Indonesia có tỷ trọng nợ ngoại tệ lớn nhất, điều khiến họ nhạy cảm với biến động tiền tệ khu vực Sự phụ thuộc vào vốn nước hạn chế việc thiết lập chế tài khóa tiền tệ mà sử dụng để kích thích kinh tế Ví dụ, việc cắt giảm lãi suất ngân hàng trung ương (NHTW) làm giá đồng nội tệ, gián tiếp làm tăng mức nợ phủ tính theo đồng nội tệ Các nước châu Á (Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc) có tỷ lệ nợ ngoại tệ tương đối thấp Xếp hạng tổng thể quốc gia theo Biểu đồ nhiệt Heatmaps Bảng 1: Xếp hạng tính dễ bị tổn thương kinh tế Nguồn: RaboResearch tháng 12/2020 Tại Bảng 1, theo nghiên cứu Rabo vào tháng 12/2020, quốc gia quốc gia dễ bị tổn thương theo Biểu đồ nhiệt Heatmap Về bản, quốc gia châu Á hoạt động tốt quốc gia châu Mỹ Latinh cho thấy mức độ dễ bị tổn thương cao Như đề cập trên, Argentina, Thổ Nhĩ Kỳ Chile quốc gia tương đối dễ bị tổn thương xét tổng mức nợ Đồng thời, Philippines, Chile, Colombia Mexico phải vật lộn để phục hồi kinh tế sau suy thoái đại dịch gây Bên cạnh hiệu kinh tế, chất lượng thể chế yếu tố để xác định mức độ dễ bị tổn thương quốc gia Đồ thị 5: Rủi ro trị khu vực Mỹ Latinh tương đối cao Nguồn: IHS market Đồ thị cho thấy, số rủi ro trị nước Mỹ Latinh cao nước châu Á; đồng nghĩa với việc cho thấy mức độ dễ bị tổn thương cao Tuy nhiên, tất nước tương đối thấp, mức điểm cao khoảng điểm (Mexico Brazil) thang điểm từ 0-10 Cuối cùng, số liệu liên quan đến thương mại số kinh tế quan trọng Đồ thị 6: Vị thương mại nước Nguồn: IMF, OECD, thống kê quốc gia Đồ thị minh họa mức thặng dư cán cân vãng lai, tính theo % GDP (thặng dư lớn tính từ trái sang phải) dự trữ ngoại hối tính theo số tháng nhập Các số liệu cho thấy vị thương mại tương đối vững hỗ trợ cho vị trí quốc gia bảng xếp hạng tổng thể, đặc biệt trường hợp Thái Lan, Hàn Quốc Nga Xét khía cạnh tiền tệ, nghiên cứu Rabo tháng 12/2020 cho thấy có mối quan hệ tính dễ bị tổn thương kinh tế với giá đồng nội tệ Đồ thị cho thấy mức độ xếp hạng nước dựa biến động đồng nội tệ kể từ đầu năm 2020 Các đồng tiền đường 45 độ (màu cam) tương đối hiệu ngược lại Mặc dù số đưa so sánh dựa yếu tố vĩ mô bản, cịn có yếu tố quan trọng khác phải xem xét đánh giá giá trị đồng tiền này, chẳng hạn hoàn cảnh kinh tế tại, kiện toàn cầu tâm lý nhà đầu tư tồn cầu Nếu tính theo cách này, lý giải mạnh lên đồng Peso Philippines đến từ yếu tố như: lượng kiều hối tăng lên nhập hàng hóa giảm mạnh thời kỳ đại dịch phục hồi sau trận bão mạnh vào tháng 11/2020 Hoặc đồng tiền Ruble Nga yếu rủi ro sách đối ngoại rủi ro liên quan đền từ nhà đầu tư, hạn chế họ đầu tư vào tài sản đồng Ruble Đồ thị 7: Biểu đồ nhiệt xếp hạng sở diễn biến đồng nội tệ Nguồn: RaboResearch tháng 12/2020 Dự báo số xu hướng năm 2021: Năm 2021, hoạt động kinh tế phụ thuộc hàng loạt yếu tố đan xen: ngăn chặn kiểm soát đại dịch, mức độ ổn định trị, thận trọng ngân sách sách NHTW tâm lý nhà đầu tư tồn cầu Nhìn cách tổng thể, theo dự báo IMF (tháng 10/2020), nhóm kinh tế dự kiến có mức tăng trưởng tốt nhóm kinh tế phát triển (xem Biểu đồ 1) Có nhiều điểm tích cực cho năm 2021 triển vọng tăng trưởng nhóm kinh tế Nhận định hồn tồn có sở lãi suất tồn cầu dự kiến mức thấp thời gian dài Ngồi ra, NHTW nước tiếp tục có điều chỉnh sách, song song với biện pháp kích thích tài khóa bổ sung để phục hồi kinh tế Điều dự kiến tạo bối cảnh tích cực cho thị trường Tuy vậy, tâm lý thị trường trở nên thận trọng có dấu hiệu cho thấy việc kích thích kinh tế dự kiến mờ nhạt dần Biểu đồ 1: Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021 Nguồn: Dự báo tháng 10/2020 IMF Dự báo diễn biến đồng USD Mỹ dự kiến tác động: Theo nghiên cứu BIS (tháng 12/2020), đồng USD mạnh lên tin xấu kinh tế Các nhà kinh tế BIS - Boris Hofmann Taejin Park đánh giá tác động thay đổi tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) triển vọng tăng trưởng trung bình kinh tế thị trường cách sử dụng liệu 21 quốc gia từ năm 1990 đến năm 2020 Nghiên cứu kết luận gia tăng điểm phần trăm giá trị la Mỹ làm giảm triển vọng tăng trưởng 0,3 điểm phần trăm; đồng thời lực cản thị trường từ đồng USD mạnh lên điều kiện tài toàn cầu thắt chặt Diễn biến thực tế cho thấy gần 100 tỷ USD rút khỏi kinh tế phát triển Qúy I/2020 bối cảnh đồng USD lên giá mạnh 10% (tương đương với số liệu thống kê IMF 1) mức rút vốn mức kỷ lục, gấp lần so với giai đoạn thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 Trong đó, riêng tháng 3/2020, lượng vốn rút khỏi thị trường tương đương khoảng 83,3 tỷ USD Tuy vậy, năm 2021, đồng tiền thị trường có hội lên giá nhờ đồng USD yếu - kết sách cung cấp khoản dồi Fed ECB Đổi lại, điều cung cấp cho phủ NHTW nước nới lỏng sách để kích thích kinh tế Sự khác biệt Nguồn: https://www.imf.org/en/News/Articles/2020/04/07/sp040920-SMs2020-CurtainRaiser 10 sách tiền tệ tài khóa nhân tố việc định biến động đồng tiền kinh tế Việc triển khai vaccine yếu tố quan trọng khác để góp phần thúc đẩy phục hồi kinh tế quốc gia Nhóm nước hưởng lợi từ việc thị trường phát triển mở cửa, làm tăng nhu cầu toàn cầu sản phẩm hàng hóa, điều mang lại lợi ích cho nước sản xuất Trung Quốc Malaysia nước xuất hàng hóa Indonesia Brazil Tương tự vậy, việc mở cửa biên giới cho du lịch có lợi cho nước Philippines Thái Lan Tuy nhiên, dịch bệnh tái bùng phát niềm tin nhà đầu tư chuyển hướng khiến đồng tiền bị giảm giá Nếu rủi ro giảm giá xảy ra, đồng nội tệ quốc gia dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng nặng nề Nợ công/GDP gia tăng đáng kể: Trong số kinh tế nổi, có quốc gia bị hạ xếp hạng năm 2020, quốc gia phải đối mặt với rủi ro nghiêm trọng khả toán năm 2019 Argentina, Lebanon Zambia số quốc gia bị ảnh hưởng đặc biệt đại dịch Ecuador, Belize Suriname Mặc dù rủi ro nợ tăng lên (xem Đồ thị 8) không cho thấy khủng hoảng nợ hệ thống có tính hệ thống xảy Các rủi ro tương đối khác quốc gia Ví dụ, Brazil Mexico có thâm hụt ngân sách lớn vào năm 2020, áp lực nợ khác Brazil dự kiến ổn định nợ công mức khoảng 103% GDP Mexico mức 65% Theo số nhà phân tích, tình trạng nợ công khổng lồ kinh tế lớn dấu hiệu “bình thường mới” thời kỳ đại dịch Covid-19 Họ giải thích nợ phủ không thực gánh nặng nghiêm trọng NHTW nước cắt giảm lãi suất dài hạn, mua trái phiếu để thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, đại dịch kéo dài nữa, kinh tế dễ bị tổn thương tài chính, từ châm ngịi cho khủng hoảng tài tồn cầu khác Nợ cơng lớn chắn kèm với rủi ro lớn, có 11 thể trở thành gót chân Achilles kinh tế tồn cầu, IMF cảnh báo nợ công yếu tố dự báo quan trọng khủng hoảng tài Đồ thị 8: Đại dịch Covid-19 đẩy nợ công gia tăng kinh tế (% GDP) Nguồn: M&G Investment, IMF (T10/2020) Các điểm nóng địa trị khó hạ nhiệt: Nhiều nhà đầu tư dự báo có thay đổi sách đối ngoại Mỹ thời gian tới, điều tác động tới kinh tế Địa trị đóng vai trị quan trọng kinh tế này, ảnh hưởng đến giá tài sản triển vọng đầu tư Mặc dù căng thẳng địa trị có xu hướng giảm leo thang đại dịch Covid-19 bùng phát trở lại Quan hệ Mỹ Trung chủ đề cốt lõi căng thẳng khó hạ nhiệt Trung Quốc ngày phát triển đe dọa quyền bá chủ toàn cầu Mỹ Ngoài ra, quan hệ căng thẳng Tổ chức Các nước Xuất Dầu mỏ (OPEC) + Nga nước xuất dầu OPEC gây rủi ro cho nguồn cung dầu toàn cầu Nếu đợt giảm giá thấy tháng 3/2020 tái diễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nhà xuất dầu mỏ, làm tăng trưởng yếu dự kiến Thái Lan Nga dự báo số kinh tế kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ Theo nghiên cứu Bloomberg 17 thị trường phát triển đánh giá triển vọng năm 2021 dựa 11 số kinh tế tài chính, 12 Thái Lan đứng đầu danh sách, nhờ vào nguồn dự trữ vững mạnh tiềm thu hút dòng vốn đầu tư, Nga đứng thứ nhờ tài khoản đối ngoại hồ sơ tài mạnh mẽ, đồng rúp bị định giá thấp Trung Quốc đạt điểm thấp, Brazil nước tụt hậu thâm hụt tài khóa ngày tăng lo ngại nợ Bảng 2: Bảng xếp hạng Bloomberg dự báo triển vọng năm 2021 dựa số kinh tế Nguồn: Bloomberg, Ghi chú: Dữ liệu cập nhật đến 10/12/2020 Bảng 2: Bảng xếp hạng Bloomberg dự báo triển vọng năm 2021 dựa số thị trường Nguồn: Bloomberg, Ghi chú: Dữ liệu cập nhật đến 10/12/2020 13 Nhiều kinh tế thị trường sẵn sàng để bù đắp thiệt hại kinh tế, đánh giá số liệu khác Bloomberg khảo sát Dự trữ ngoại hối lành mạnh, đặc biệt châu Á, tạo bước đệm cho cú sốc bên ngoài, số nợ GDP tăng cao đáng để theo dõi rủi ro ổn định Có thể thấy, triển vọng tăng trưởng nhóm nước phát triển năm 2021 tương đối khả quan nhiều kỳ vọng để tin tưởng kinh tế phục hồi mức trước đại dịch Covid-19 Tuy vậy, nhóm nước vùng kinh tế dễ bị tổn thương trước biến cố tồn cầu, đó, cần chuẩn bị đệm sách để hạn chế giảm thiểu tối đa cú sốc bên Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021: Các tổ chức quốc tế dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021 thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực giới, từ 4,5-8,0%2 có nhiều tín hiệu tương đối lạc quan Dự kiến Chính phủ NHTW nước tiếp tục bổ sung gói kích thích tài khóa tiền tệ quy mô lớn nhằm khôi phục kinh tế, kéo theo nhu cầu tiêu dùng, hoạt động thương mại, đầu tư hồi phục, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước thông qua kênh xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng Ngoài ra, với lợi môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, dự kiến điểm thu hút đầu tư hấp dẫn khu vực Tuy nhiên, với diễn biến khó lường từ dịch bệnh nước quốc tế, việc nước tái áp dụng biện pháp kiểm sốt phong tỏa phạm vi rộng ảnh hưởng tiêu cực khó lường tới triển vọng kinh tế năm 2021 Lạm phát nước năm 2021 tiếp tục đối mặt rủi ro giá hàng hóa Cụ thể: IMF (12/2020): 6,5%; WB (10/2020): 4,5-6,8%; ADB (10/2020): 6,1%; Standard chartered (10/2020): 7,8%; HSBC (9/2020): 8,1%; ICAEW-Viện Kế tốn Cơng chứng Anh xứ Wales (9/2020): 8%; Fitch Ratings (4/2020): 7,3% 14 (dầu, lương thực, thực phẩm) xu hướng tăng dự báo tiếp tục tăng năm 2021, khiến điều hành sách tiền tệ sách vĩ mơ Chính phủ khơng thể chủ quan với rủi ro lạm phát Điều địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, đồng sách tiền tệ sách vĩ mơ khác, đặc biệt sách tài khóa, sách quản lý giá Nhà nước Tài liệu tham khảo: Các trang thông tin điện tử (website): https://www.spglobal.com/marketintelligence/en/newsinsights/blog/commercial-real-estate-2020-review https://www.bloomberg.com/graphics/2020-emerging-markets-recoveryranking/ https://www.bondvigilantes.com/blog/2020/12/21/emerging-marketsoutlook-seven-themes-for-2021/ IMF: World economic outlook, October 2020 Gregory Smith 2020: Emerging markets outlook: seven themes for 2021 ... hưởng nặng nề nước đóng cử biên giới nhằm ngăn chặn lây lan Sars- CoV-2 Malaysia Trung Quốc xuất thi? ??t bị y tế điện tử hưởng lợi từ việc nhu cầu sản phẩm tăng lên hậu đại dịch Covid-19 đóng cửa... nhất, điều khiến họ nhạy cảm với biến động tiền tệ khu vực Sự phụ thuộc vào vốn nước hạn chế việc thi? ??t lập chế tài khóa tiền tệ mà sử dụng để kích thích kinh tế Ví dụ, việc cắt giảm lãi suất ngân... Bloomberg, Ghi chú: Dữ liệu cập nhật đến 10/12/2020 13 Nhiều kinh tế thị trường sẵn sàng để bù đắp thi? ??t hại kinh tế, đánh giá số liệu khác Bloomberg khảo sát Dự trữ ngoại hối lành mạnh, đặc biệt

Ngày đăng: 20/09/2021, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w