1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA

102 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 195,25 KB

Nội dung

Chi nhánh xăng dầu Sơn La – Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình – Tập đoànxăng dầu Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước. Trong những năm qua đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo đủ xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu cho các nhu cầu phát triển kinh tế, dân sinh, an ninh, quốc phòng của tỉnh Sơn La, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước, kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động, không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại. Tuy nhiên do sự phát triển của các doanh nghiệp, đầu mối, tổng đại lý, đại lý kinh doanh sản phẩm xăng dầu và sự cạnh tranh không lành mạnh, nguồn gốc không rõ ràng của một số doanh nghiệp khác dẫn đến thị phần của Chi nhánh đang dần tụt giảm trong các năm qua. Cụ thể như thị phần xăng dầu của Chi nhánh năm 2016 là 68%, sản lượng bán ra là 106.238 m3, so với cùng kỳ đạt 105,1%, so với kế hoạch đề ra là 101,9% đến năm 2019 sản lượng bán ra chỉ là 99.182 m3, so với cùng kỳ đạt 88,92%, so với kế hoạch đề ra là 85,81%, không những sản lượng giảm so với CK và KH đề ra nên thị phần của Chi nhánh còn lại khoảng 58%. Trong những năm tới nhiệm vụ của Chi nhánh rất nặng nề, đòi hỏi nhiều nội dung công tác cần tiếp tục hoàn thiện để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ngày càng xuất hiện nhiều.Trong khi đó, cơ cấu bộ máy tổ chức sản xuất chưa thật sự năng động, mạng lưới rộng khắp nhưng khai thác thiếu hiệu quả. Trước những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp hiệu quả thúc đẩy sự phát triển của Chi nhánh trong thời gian sắp tới. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. Để thực hiện được mục đích trên phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác định khung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. - Phân tích và đánh giáthực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016 – 2019. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La cho giai đoạn đến năm 2025. Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La được nghiên cứu theo các nội dung: sản phẩm, giá, kênh phân phối và hoạt động xúc tiến. - Về không gian: nghiên cứu tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. - Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2016 – 2019 vàđề xuất các giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o NGUYỄN TUẤN ANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o NGUYỄN TUẤN ANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ QUỐC HỘI HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết tiêu thụ hàng hóa xăng dầu Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 58 Bảng 2.2: Bảng so sánh sản lượng công ty, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Sơn La .59 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 60 Bảng 2.4 : Danh mục sản phẩm Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đối thủ kinh doanh 61 Bảng 2.5: So sánh chất lượng sản phẩm Chi nhánh 63 Bảng 2.6: So sánh mức giảm giá Chi nhánh với Công ty, doanh nghiệp khác 66 Bảng 2.7 : Bảng so sánh số lượng cửa hàng Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Công ty, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tỉnh Sơn La .69 Bảng 2.8: Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 71 Bảng 2.9 : Phân tích tình hình lao động trình độ lao động Chi nhánh từ 2016 đến 2019 .74 Bảng 2.10 : Đặc điểm tải Chi nhánh xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016 – 2019 75 Bảng 2.11: Bảng thống kê tài sản Chi nhánh 78 Bảng 2.12: Bảng phân bố cửa hàng đơn vị hành tỉnh Sơn La Chi nhánh 79 Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 –2025 .92 Sơ đồ 1.1: Các lực điều khiển cạnh tranh ngành 41 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánhXăng dầu Sơn La 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o NGUYỄN TUẤN ANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ - - Lý chọn đề tài Chi nhánh xăng dầu Sơn La – Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình – Tập đồnxăng dầu Việt Nam doanh nghiệp nhà nước Trong năm qua có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo đủ xăng dầu, sản phẩm hóa dầu cho nhu cầu phát triển kinh tế, dân sinh, an ninh, quốc phịng tỉnh Sơn La, hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước, kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo việc làm thu nhập cho người lao động, không ngừng đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại Tuy nhiên phát triển doanh nghiệp, đầu mối, tổng đại lý, đại lý kinh doanh sản phẩm xăng dầu cạnh tranh không lành mạnh, nguồn gốc không rõ ràng số doanh nghiệp khác dẫn đến thị phần Chi nhánh dần tụt giảm năm qua Cụ thể thị phần xăng dầu Chi nhánh năm 2016 68%, sản lượng bán 106.238 m 3, so với kỳ đạt 105,1%, so với kế hoạch đề 101,9% đến năm 2019 sản lượng bán 99.182 m3, so với kỳ đạt 88,92%, so với kế hoạch đề 85,81%, sản lượng giảm so với CK KH đề nên thị phần Chi nhánh lại khoảng 58% Trong năm tới nhiệm vụ Chi nhánh nặng nề, đòi hỏi nhiều nội dung cơng tác cần tiếp tục hồn thiện để cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ngày xuất nhiều.Trong đó, cấu máy tổ chức sản xuất chưa thật động, mạng lưới rộng khắp khai thác thiếu hiệu Trước vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm đưa giải pháp hiệu thúc đẩy phát triển Chi nhánh thời gian tới Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, đánh giá thực trạng để từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Để thực mục đích phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Xác định khung nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Phân tích đánh giáthực trạng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016 – 2019 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu - - Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La cho giai đoạn đến năm 2025 Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La nghiên cứu theo nội dung: sản phẩm, giá, kênh phân phối hoạt động xúc tiến - Về không gian: nghiên cứu Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2016 – 2019 vàđề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHSẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU Khái niệm phân loại sản phẩm xăng dầu Xăng dầu tên chung để sản phẩm q trình lọc dầu thơ, dùng làm nhiên liệu, bao gồm: Xăng động cơ, dầu điêzen, dầu hỏa, dầu madút, nhiên liệu bay; nhiên liệu sinh học sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, khơng bao gồm loại khí hóa lỏng khí nén thiên nhiên (theo định nghĩa Nghị định 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2014) Đặc điểm chung nhóm sản phẩm : dễ cháy, đặc biệt nén áp suất cao chuyển thành thể khí Khi cháy chúng phát sáng, thể tích tăng đột ngột sinh nhiệt Mỗi loại sản phẩm xăng dầu có tính chất đặc trưng riêng, quy định bới tiêu chuẩn quốc gia số lý, hóa tỷ trọng, tính bay hơi, tính chống kích nổ, tính ổn định hóa học, độ nhớt,… Nhưng có đặc trưng bật phần lớn loại xăng dầu tồn dạng thể lỏng, dễ bay hay gọi “Hao hụt”.Ngồi cịn chất dễ gây cháy nổ điều kiện bình thường Xăng dầu loại sản phẩm dễ hao hụt trình vận chuyển, lưu kho kinh doanh khả bốc mạnh Xăng sản phẩm độc hại Xăng dầu loại hàng hoá sử dụng rộng rãi sống ngành công nghiệp.Xă Xăng dầu dùng làm dung môi nhiều ngành công nghiệp đặc biệt công nghiệp sơn có khả hồ tan nhiều chất hữu Đặc điểm kinh doanh sản phẩm xăng dầu - Phải tn thủ quy trình, u cầu phịng cháy chữa cháy nghiêm ngặt suốt trình vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản, bơm rót, đo tình, đo tính,….xăng dầu - Phải tn thủ quy trình cơng nghệ chặt chẽ bảo quản, vận chuyển… nhằm hạn chế bay hơi, ô nhiễm môi trường, độc hại Khái niệm lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Năng lực cạnh tranh sản phẩm cấu thành yếu tố, kể đến như: chất lượng sản phẩm, yếu tố giá cả, phương thức tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng, thị trường,… Năng lực cạnh tranh sản phẩm hiểu vượt trội so với sản phẩm loại chất lượng giá với điều kiện sản phẩm tham gia cạnh tranh đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Nếu doanh nghiệp tham gia thị trường mà khơng có khả cạnh tranh hay khả cạnh tranh yếu đối thủ khó khăn để tồn phát triển được, trình trì sức mạnh doanh nghiệp phải trình lâu dài liên tục Khả cạnh tranh doanh nghiệp sở để đảm bảo khả trì lâu dài sức mạnh cạnh tranh 10 Các tiêu chí đánh giá kết cạnh tranh sản phẩm xăng dầu doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Thị trường Chỉ tiêu thị phần Chỉ tiêu doanh thu sản phẩm Chỉ tiêu lợi nhuận Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Sản phẩm Giá sản phẩm Kênh phân phối Hoạt động xúc tiến hỗn hợp Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA Khái quát hoạt động Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Xăng dầu Sơn La tiền thân Trạm Xăng dầu Sơn La thành lập ngày 21/9/1979 theo định số: 583/VT-QĐ Bộ Vật tư, sở chuyển giao Trạm xăng dầu Cị Nịi thuộc Cơng ty vật tư tỉnh Sơn La cho Công ty xăng dầu Hà Nội (nay Công ty Xăng dầu Khu vực I - Hà Nội ) tổ chức Trạm trung chuyển xăng dầu cho hai tỉnh: Sơn La, Lai Châu dự trữ cho Sơn La cần thiết Ngày 05/09/1991, Bộ thương mại du lịch (nay Bộ Cơng Thương) có định số: 24/TMDL- QĐ thành lập Chi nhánh Xăng dầu số tỉnh; có Trạm xăng dầu Sơn La trực thuộc Công ty Xăng dầu khu vực I – Hà Nội Sự đời Chi nhánh thời điểm chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc nổ ra, có nhiều khó khăn, gian khổ Từ ngày 01/4/1998 trực thuộc Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình –Tập đồn 88 móc thiết bị xuống cấp khơng sửa chữa nâng cấp kịp thời đảm bảo việc cung ứng xăng dầu cho địa bàn cửa hàng hoạt động; Việc triển khai đồng hệ thống nhận diện cịn khó khăn chưa sát - Uy tín thương hiệu: Địa bàn tỉnh Sơn La lớn, nguồn nhân lực đảm nhiệm nhiệm vụ chun trách uy tín thương hiệu cịn mỏng, việc phối hợp với quyền địa phương khơng thực tốt dẫn đến khơng thể có thơng tin kịp thời sai phạm địa điểm cách xa cửa hàng xăng dầu trực thuộc Chi nhánh 2.5.3.2 Ngun nhân thuộc mơi trường bên ngồi - Ngun nhân thuộc Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình Số lượng khách hàng Chi nhánh qua năm có xu hướng giảm, khách hàng địa bàn tỉnh Sơn La bị lôi kéo chế hấp dẫn hơn, ưu đãi Công ty Số lượng khách hàng giảm kế hoạch Công ty giao sở năm trước có số lượng khách hàng lớn, làm Chi nhánh khơng có đủ nguồn lực để phát triển thêm khách hàng có sản lượng tương ứng tin tưởng hai bên với - Nguyên nhân thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Đối với mức giá vùng áp dụng hệ thống vận chuyển có Chi nhánh khơng thể cạnh tranh với Cơng ty, thương nhân đầu mối bên ngồi tỉnh Việc không đấu thầu khâu vận chuyển từ kho đầu nguồn đến nơi kho bể Chi nhánh làm cho chi phí Chi nhánh ngày tăng, khơng có lợi nhuận để đầu tư xây dựng, củng cố vị thế, uy tín, thương hiệu – nhãn hiệu địa bàn tỉnh Sơn La - Nguyên nhân thuộc cấp quyền tỉnh Sơn La Việc xây dựng cửa hàng Chi nhánh nhiều giấy tờ thủ tục, số địa điểm khơng có hỗ trợ cấp quyền Dẫn đến việc gián đoạn, thời gian chờ thi cơng lâu Việc kiểm sốt cấp quyền lỏng lẻo, dẫn đến việc nguồn xăng dầu khơng có nguồn gốc vận chuyển tiêu thụ tỉnh; việc kiểm soát nhận diện thương hiệu không quan tâm, làm cho nhiều cửa hàng xăng dầu đạo nhái hình ảnh thương hiệu – nhãn 89 hiệu Chi nhánh ngang nhiên bán hàng mà khơng có can thiệp quan chức CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 3.1.1 Mục tiêu phương hướngcủa Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La * Mục tiêu chủ yếu Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 20202025 là: Về hoạt động sản xuất kinh doanh chính: Tiếp tục phát huy cao thành đạt năm 2019 sở ưu tiên đảm bảo an toàn tuyệt đối hoạt động sản xuất kinh doanh Đề mục tiêu cao, nỗ lực để đưa kế hoạch, mục tiêu đích sơm, đạt nhiều thành tích ấn tượng toàn diện cho 2020 – 2025 Về việc phát triển kinh doanh dịch vụ gia tăng xăng dầu: Tập trung ưu tiên nghiên cứu hồn thiện đánh giá mơ hình, phương án kinh doanh lựa chọn đối tác phù hợp để phát triển dịch vụ gia tăng hệ thống cửa hàng xăng dầu Petrolimex; triển khai liệt sớm áp dụng thí điểm năm 2020, tiến tới áp dụng đồng toàn hệ thống tương lai để tận dụng tối đa lợi chuỗi bán lẻ Petrolimex rộng khắp nước; qua đó, gia tăng hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh lợi nhuận Tập đoàn Về vấn đề tiết giảm chi phí: chủ động triển khai thực triệt để việc tiết giảm chi phí tồn hệ thống, nâng cao ý thức tinh thần tiết kiệm Tiết giảm chi phí tất khâu, từ việc đánh giá phân tích xây dựng cơng tác tạo nguồn hiệu quả, áp dụng công nghệ để quản lý hao hụt tối ưu, tiết giảm chi tiêu, rà sốt 90 đánh giá lại cơng tác quản lý tài sản, đất đai, tránh gây lãng phí, thất Về công tác tái cấu, đổi doanh nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh công tác tái cấu doanh nghiệp, đơn vị sở để gia tăng hiệu kinh doanh Đứt điểm việc thoái vốn đầu tư ngành, thu hồi vốn đầu tư Tập đoàn lĩnh vực đầu tư không hiệu quả, ngành nghề kinh doanh không phù hợp với định hướng phát triển Tập đoàn; hoàn thiện tái cấu trúc lành mạnh theo đạo Chính phủ Về việc áp dụng khoa học công nghệ: đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đầu tư vận dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất kinh doanh để gia tăng suất lao động hiệu kinh tế Tập trung trọng việc ứng dụng công nghệ số hóa, liệu lớn trí tuệ nhân tạo việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng mang lại hiệu cho doanh nghiệp Về người Petrolimex: không ngừng đổi tư duy, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, pháp luật, kinh tế, xã hội; nâng cao tinh thần cống hiến, tận tâm; hệ thống phải chuyển động, đổi tư duy, phải hành động liệt có tinh thần trách nhiệm cao Mỗi cán Petrolimex phải tự thay đổi mình, phải ý thức vai trị, vị trí mình, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo, cán đứng đầu phận chuyên môn, nghiệp vụ phải nêu cao tinh thần gương mẫu, đầu làm gương cho toàn hệ thống *Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 Để thực mục tiêu trên, Chi nhánh đề chiến lược phát triển sau: - Chủ động tìm kiếm xây dựng mạng lưới sở đại lý mở rộng, tìm kiếm thêm khách hàng lớn thị trường - Đầu tư máy móc thiết bị, tăng suất lao động, hạ chi phí hoạt động, tăng khả cạnh tranh với đối thủ có tiềm địa bàn Công ty PV Oil, công ty thương nhân lớn địa bàn nội tỉnh Tiếp tục nâng công suất hệ thống máy móc thiết bị phương tiện vận tải lưu chuyển Tăng cường công tác sửa chữa, tự sửa chữa bảo dưỡng vận hành tài sản 91 - Rà sốt lại q trình nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa xăng dầu đơn vị đầu mối, khách hàng đảm bảo số lượng chất lượng phục vụ kịp thời Kiểm tra việc bán lẻ xăng dầu đại lý - Phát triển nguồn nhân lực: + Liên tục đào tạo tái đào tạo đội ngũ lao động để đáp ứng nhu cầu nảy sinh + Nâng cao tay nghề cho kỹ sư, công nhân tăng suất lao động + Có chế độ đãi ngộ hợp lý, thu hút nhân tài, khuyến khích sáng tạo cơng nhân viện - Cải thiện môi trường đầu tư làm việc, đảm bảo sức khỏe cho người lao động - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện hệ thống nội quy, quy chế quản lý nội doanh nghiệp, hồn chỉnh cơng tác tổ chức quản lý doanh nghiệp, xây dựng tác phong quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học, trung thực tận tụy, thưởng phạt nghiêm minh - Cải thiện môi trường đầu tư làm việc, đảm bảo sức khỏe cho người lao động - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện hệ thống nội quy, quy chế quản lý nội doanh nghiệp, hoàn chỉnh công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp, xây dựng tác phong quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học, trung thực tận tụy, thưởng phạt nghiêm minh - Nâng cao chất lượng công tác lập triển khai thực kế hoạch sản xuất kinh donah, kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động nhằm thực tốt định hướng mực tiêu Chi nhánh đề * Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2020 – 2025 Chi nhánh Xăng dầu Sơn La dự kiến kế hoạch doanh thu, lợi nhuận năm 2020 – 2025 với tiêu sau: 92 Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 –2025 Đơn vị tính: triệu đồng ST Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 1.651.010 1.819.823 2.024.133 2.278.544 2.574.709 2.926.080 100.132 110.145 122.261 136.309 151.982 169.460 3.118 3.212 3.324 3.457 3.616 3.797 334.241 350.953 372.010 398.051 429.895 468.586 8.2 8.3 8.35 8.4 8.6 T Tổng doanh thu Sản lượng (m3) Lợi nhuận sau thuế Nộp ngân sách Thu nhập bình quân Nguồn: Chi nhánh xăng dầu Sơn La Giá xăng dầu giới tiếp tục có diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh xăng dầu nước Các đối thủ cạnh tranh tiếp tục áp dụng chế, sách linh hoạt để lôi kéo khách hàng Chi nhánh nhằm gia tăng sản lượng, thị phần kinh doanh Chi nhánh xăng dầu Sơn La nắm bắt tình hình có điều chỉnh để phù hợp xây dựng tiêu định hướng năm Dự kiến tiêu sản lượng: Xăng dầu: 98.550 m 3, bán lẻ: 71.520 m3; Chỉ tiêu doanh thu: Tổng doanh thu thực hiện: 1.651.010 triệu đồng, Tổng lãi gộp:117.513 triệu đồng, Chi phí kinh doanh xăng dầu 189.952 triệu đồng 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 3.2.1 Giải pháp sản phẩm Bám sát tình hình thị trường, kiểm sốt nhóm mặt hàng kinh doanh có thực hiệu quả, phù hợp với thực địa bàn Nhóm mặt hàng có sản lượng kém, khơng cịn phù hợp với thị trường, đưa đề xuất, kiến nghị thay đổi mặt hàng mặt hàng khác mà Cơng ty, Tập đồn có đề xuất 93 phát triển mặt hàng riêng để phù hợp với nhu cầu tiêu thụ địa bàn kinh doanh Nhằm phục vụ, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng người tiêu dùng cách thỏa đáng 3.2.2 Giải pháp giá Nhằm mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh yếu tố giá bán quan trọng Để có chế giá ưu đãi, hấp dẫn người tiêu dùng khâu quản lý hao hụt vận chuyển, cước vận chuyển cần đáng quan tâm nay.Chi nhánh cần tiếp tục thực biện pháp như: Chi nhánh cần thường xuyên bảo trì thiết bị đo hiệu chuẩn, hiệu chỉnh cần để giảm thiểu sau số thiết bị gây Theo dõi trình bơm rót báo cáo lượng nhận xuất đồng hồ định kỳ để đối chiếu điều chỉnh có bất thường Phối hợp chặt chẽ với giám định kho đầu nguồn hàng, vận chuyển kho nhận hàng để xử lý kịp thời tình phát sinh hao hụt bất thường Thực chế khoán hao hụt cho cửa hàng để giảm hao hụt xuống tới mức thấp Bên cạnh cần nhanh chóng thay dần trang thiết bị bảo quản, áp dụng biện pháp làm giảm tác động người Khai thác triệt để tính tiện ích dàn xuất tự động gắn với chương trình quản lý hao hụt Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra thường xuyên từ cấp Chi nhánh đến đơn vị sở; nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm tăng cường biện pháp thưởng, phạt công đội ngũ lao động đơn vị, hạn chế tác động trực tiếp người tất khâu Cước vận chuyển xăng dầu: Chi nhánh cần xem xét đến việc đấu thầu vận chuyển để giảm chi phí, chí phí vận chuyển xăng dầu chiếm đến khoảng 70% tổng chi phí Chi nhánh 3.2.3 Giải pháp phân phối Đẩy mạnh thực chiến lược phát triển hệ thống phân phối theo hưởng gia tăng kênh bán hàng trực tiếp: 94 Đối với kênh bán lẻ: Tiếp tục tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cửa hàng xăng dầu Nhìn vào hệ thống bán lẻ Chi nhánh thời điểm tại, ta thấy huyện vùng xa, tuyến đường tỉnh lộ hệ thống bán hàng Chi nhánh có Nên Chi nhánh cần phải xúc tiến vị trí nơi này, có tể chưa mang lại hiệu tương lai mang lại hiểu cao Nhóm giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ nhóm giải pháp quan trọng Chi nhánh, Chi nhánh cần phải đẩy mạnh nữa, khắc phục khó khăn (do chế điều hành Chính phủ, Tập đồn Cơng ty ), tranh thủ ủng hộ quyền địa phương, quan ban ngành, để đẩy nhanh công tác phát triển hệ thống bán lẻ Chỉ Chi nhánh trì lợi kinh doanh giữ vững doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực kinh doanh xăng dầu địa bàn 3.2.4.Giải pháp Xúc tiến hỗn hợp Triển khai ngày hội bán hàng tập trung địa điểm mà tiến hành xây dựng nhóm nhỏ khoảng nhóm, nhómtừ – 10 người di chuyển xung quanh địa điểm cố định, mang theo sản phẩm hình ảnh, giá bán sản phẩm để giới thiệu đến người dân Nâng cao hình ảnh thương hiệu Petrolimex đến người, nhà Triển khai kế hoạch chăm sóc khách hàng thường xuyên, tổ chức hội nghị khách hàng nhằm tăng lòng trung thành khách hàng nâng cao sản lượng qua buổi hội nghị khách hàng Để nâng cao hình ảnh chất lượng, người thương hiệu Petrolimex địa bàn tỉnh tỉnh khách 3.2.5 Giải pháp Marketing Thực công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên trách Marketing, đẩy mạnh thực hiện, nghiên cứu công tác quảng cáo, tiếp thị khách hàng,… Thực chiến lược phát triển hệ thống phân phối theo hướng gia tăng kênh bán hàng trực tiếp để trì lợi kinh doanh sẵn có 3.2.6 Giải pháp nhân lực 95 Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động; Bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng Áp dụng chế bổ sung chuẩn hóa nhân lực để trì đội ngũ quản lý kinh doanh, công nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường 3.2.7 Giải pháp tài Tiếp tục triển khai thực có hiệu chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kiểm sốt chặt chẽ chi phí kinh doanh, thực tiết giảm khoản mục chi phí theo u cầu tình hình kinh doanh nay, định kỳ có phân tích, dự báo phục vụ tốt cho công tác điều hành, quản lý 3.2.8 Giải pháp quản lý Thu gọn cải tiến, xếp máy quản lý hành đảm bảo hiệu quản lý để điều hành phù hợp với yêu cầu thị trường, đồng thời kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh donah mục tiêu định hướng chiến lược hiệu 3.2.9 Giải pháp sở vật chất – kỹ thuật Triển khai sửa chữa, bão dưỡng trang thiết bị phục vụ trình hoạt động kinh doanh cửa hàng văn phòng theo tiến độ kế hoạch đảm bảo phục vụ tốt cho công tác kinh doanh 3.2.10 Giải pháp uy tín thương hiệu Triển khai phân cấp trách nhiệm đơn vị sở có người chịu trách nhiệm công tác bảo vệ nhận diện thương hiệu nhằm có thơng tin kịp thời để có hướng giải hiệu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình Khi giao kế hoạch tiền lươngđề nghị Cơng ty gắn với sản lượng, gắn với số lao động theo mức lương tối thiểu bình qn chung Cơng ty; điều kiện kinh doanh Chi nhánh Cơng ty (do mơi trường, khí hậu điều kiện địa lý) Do đó, chưa khuyến khích đơn vị tăng suất lao động; điều không làm giảm hiệu kinh doanh đơn vị mà giảm hiệu chung Công ty 96 Đề nghị Công ty đề nghị Tập đoàn hỗ trợ vốn cho Chi nhánh để thực công tác phát triển mạng lưới bán hàng thực mục tiêu mở rộng thị trường kinh doanh xăng dầu Chi nhánh nói riêng, Cơng ty nói chung; phân cấp cho Chi nhánh định mức đầu tư dự án đầu tư xác định có hiệu để tăng thêm tính chủ động, nâng cao trách nhiệm Chi nhánh, giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết mơ hình cửa hàng xăng dầu mẫu định hình chung ngành mang tính ổn định cao Còn dự án đầu tư chưa xác định có hiệu đề nghị Cơng ty tính tốn, hỗ trợ cho Chi nhánh để phát triển đảm bảo mạng lưới phân phối, kinh tế xã hội Trong chế thị trường nay, giảm bớt thủ tục hành có hội đầu tư kinh doanh tốt, trình chuẩn bị đầu tư kéo dài thường hay hội đầu tư kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Đối với quy chế hạch toán kinh doanh xăng dầu Tập đoàn xăng dầu Việt Nam: Giá vốn (giá giao): đề nghị Tập đoàn điều chỉnh bán nội Chi nhánh xăng dầu Sơn La để hoạt động kinh doanh xăng dầu không bị lỗ Trong năm qua lãi gộp bình quân từ hoạt động kinh doanh xăng dầu không đủ bù đắp chi phí cho hoạt động kinh doanh xăng dầu Điều chỉnh giá vốn, lãi gộp giao cho Chi nhánh có lợi nhuận định mức để đảm bảo hiệu kinh doanh, vừa nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm địa bàn tỉnh Sơn La Chi phí vận tải: đề nghị Tập đoàn cho Chi nhánh đấu thầu vận tải để giảm chi phí làm giảm giá bán để cạnh tranh với đối thủ kinh doanh xăng dầu khác địa bàn tỉnh Sơn La nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh sản phẩm Chi nhánh Đề nghị nghiên cứu, tiếp tục trì sách bán lẻ ưu đãi khách hàng mua hàng với sản lượng lớn ổn định Đề nghị có sách bán hàng, khuyến khích, hỗ trợ bán hàng với 97 sản phẩm xăng E5 sản phẩm chất lượng cao thân thiện với môi trường để vừa nâng cao sản lượng, vừa giảm khí thải độc hại môi trường 98 KẾT LUẬN Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016 – 2019 ngày hồn thiện cơng tác quản lý, cơng tác nghiệp vụ chuyên môn nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Tuy nhiên, để cải thiện mức độ cạnh tranh sản phẩm địa bàn nhiều hạn chế người sức lực; nguyên nhân khách quan chủ quan Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu phân tích đề tài tập trung làm sáng tỏ lý luận lực cạnh tranh sản phẩm, khẳng định vai trò quan trọng quan điểm lý luận Trên sở phân tích thực trạng lực lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Chi nhánh để đưa số giải pháp nhằm cải thiện lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Chi nhánh xăng dầu Sơn La Trong khuôn khổ luận văn với kiến thức lý luận quý báu tiếp thu tồn khóa học, kinh nghiệm rút từ thực tiễn sản xuất kinh doanh Hy vọng rằng, phần đóng góp cho phát triển Chi nhánh xăng dầu Sơn La – Cơng ty xăng dầu Hà Sơn Bình – Tập đồn xăng dầu Việt Nam Tuy nhiên, luận văn cịn nhiều hạn chế mặt học thuật thực tiễn Tác giả mong có ý kiến thầy cơ, độc giả quan tâm để hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương (2007), Quyết định 11/2007/QĐ-BTM việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu, ban hành kèm theo định số 1505/2003/QĐ-BTM ngày 17 tháng 11 năm 2003 Bộ trưởng Bộ thương mại Bộ công thương (2009), Nghị định 84/2009/NĐ-CP kinh doanh xăng dầu Bộ Công thương (2013), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2013/BCT yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu Bộ Công thương ban hành Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung số điều quy định việc công nhận khả kiểm định phương tiện đo ban hàng kèm theo định số 20/2006/QĐBKHCN ngày 10/11/2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Chi nhánh xăng dầu Sơn La (2016), Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh xăng dầu Sơn La (2017), Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh xăng dầu Sơn La (2018), Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh xăng dầu Sơn La (2019), Báo cáo kết kinh doanh Cơng ty xăng dầu Hà Sơn Bình (2018), Quyết định 287 phân công nhiệm vụ quản lý Nhận diện thương hiệu 10 Hoàng Anh Tuấn (2014), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ống nhựa Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai, Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2016), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Đông dược Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 12 Nguyễn Thu Phương (2015), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt Panasonic Công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 13 Phạm Thị Khánh Nhuyên (2015, Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gas Cơng ty cổ phần khí hóa lỏng Đồng Tháp ,Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 14 Phạm Thị Lan Anh (2017),Năng lực cạnh tranh sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp Công ty Công nghiệp hóa chất mỏ Tây Bắc, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 15 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 16 Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (2012), Quyết định số 538/PLX-QĐ-TGĐ ngày 19 tháng 10 năm 2012 việc ban hành Quy chế quản lý cửa hàng xăng dầu 17 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (2016), Quyết đinh số 549/PLX-QĐ-TGD việc sửa đổi, bổ sung lần Tiêu chuẩn sở TCCS 01:2015/PLX, TCCS 03:2015/PLX công bố áp dụng ký ngày 07/12/2016 18 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (2016), Tiêu chuẩn sở TCCS 06:2015/PLX Xăng khơng chì pha 5% Etanol – Yêu cầu kỹ thuật ban hành ngày 05/01/2016 19 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (2017), Quyết đinh số 681/PLX-QĐ-TGD việc sửa đổi, bổ sung lần Tiêu chuẩn sở TCCS 03:2015/PLX công bố áp dụng ký ngày 20/11/2017 20 Ủy ban Khoa học Nhà nước (1992), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5684:1992 An tồn cháy cơng trình xăng dầu – Yêu cầu chung PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Ơng/Bà Tơi Nguyễn Tuấn Anh, nghiên cứu đề tài Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh xăng dầu Sơn La Xin Ơng/Bà vui lịng đánh dấu vào mà Ơng/Bà đồng ý Các thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà Nội dung điều tra Chất lượng sản phẩm xăng dầu đáp ứng nhu cầu khách hàng Số lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu Sự đa dạng sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Cơ chế giá sản phẩm xăng dầu phù hợp với mặt phát triển địa bàn kinh doanh Mức độ bao phủ cửa hàng xăng dầu trực thuộc Chi nhánh hợp lý Cửa hàng xăng dầu trực thuộc Chi nhánh Xăng dầu Sơn La có vị trí thuận lợi hợp lý Chất lượng thái độ cán công nhân viên tiếp xúc khách hàng hài lịng Chăm sóc khách hàng sau bán hàng thực tốt Rất Không Trung khơng đồng ý bình đồng ý Đồng ý Rất đồng ý ... NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA Mục tiêu phương hướngcủa Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La * Mục... lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi. .. tranh sản phẩm xăng dầu Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – Chi nhánh

Ngày đăng: 24/03/2022, 05:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ hàng hóa xăng dầu của Chi nhánhXăng dầu Sơn La - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2.1 Kết quả tiêu thụ hàng hóa xăng dầu của Chi nhánhXăng dầu Sơn La (Trang 58)
Bảng 2.2: Bảng so sánh sản lượng của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tại Sơn La - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2.2 Bảng so sánh sản lượng của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tại Sơn La (Trang 59)
Qua bảng 2.2 ta thấy,Chi nhánh giữ được thị phần xăng dầu 56% ở năm 2016 đến năm 2019 thị phần xăng dầu còn khoảng 50%, dự báo năm 2020 và các năm tiếp theo có nguy có thị phần tiếp tục giảm.Thị phần của Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội năm 2016 là - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
ua bảng 2.2 ta thấy,Chi nhánh giữ được thị phần xăng dầu 56% ở năm 2016 đến năm 2019 thị phần xăng dầu còn khoảng 50%, dự báo năm 2020 và các năm tiếp theo có nguy có thị phần tiếp tục giảm.Thị phần của Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội năm 2016 là (Trang 59)
Bảng 2. 4: Danh mục sản phẩm Chi nhánhXăng dầu Sơn La và các đối thủ đang kinh doanh - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2. 4: Danh mục sản phẩm Chi nhánhXăng dầu Sơn La và các đối thủ đang kinh doanh (Trang 61)
Bảng 2.5: So sánh về chất lượng sản phẩm của Chi nhánh Tiêu chí về - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2.5 So sánh về chất lượng sản phẩm của Chi nhánh Tiêu chí về (Trang 63)
Hiện nay, Chi nhánh đang sử dụng 2 hình thức giá: giá bán lẻ và giá bán buôn. - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
i ện nay, Chi nhánh đang sử dụng 2 hình thức giá: giá bán lẻ và giá bán buôn (Trang 66)
Bảng 2.7 : Bảng so sánh số lượng cửa hàng của Chi nhánhXăng dầu Sơn La đối với các Công ty, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong tỉnh Sơn La - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2.7 Bảng so sánh số lượng cửa hàng của Chi nhánhXăng dầu Sơn La đối với các Công ty, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong tỉnh Sơn La (Trang 69)
Bảng 2.8: Đánh giá năng lực cạnh tranhsản phẩm xăng dầu của Chi nhánhXăng dầu Sơn La - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2.8 Đánh giá năng lực cạnh tranhsản phẩm xăng dầu của Chi nhánhXăng dầu Sơn La (Trang 71)
Bảng 2. 9: Phân tích tình hình lao động và trình độ lao động của Chi nhánh từ 2016 đến 2019 - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2. 9: Phân tích tình hình lao động và trình độ lao động của Chi nhánh từ 2016 đến 2019 (Trang 74)
Qua bảng 2.9, cho thấy tại thời điểm năm 2020, số lượng số lao động văn phòng luôn giao động ở trên dưới 30 người chiếm 15% trên tổng số lượng lao động của toàn Chi nhánh. - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
ua bảng 2.9, cho thấy tại thời điểm năm 2020, số lượng số lao động văn phòng luôn giao động ở trên dưới 30 người chiếm 15% trên tổng số lượng lao động của toàn Chi nhánh (Trang 75)
Bảng 2.11: Bảng thống kê tài sản của Chi nhánh - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2.11 Bảng thống kê tài sản của Chi nhánh (Trang 78)
Bảng 2.12: Bảng phân bố cửa hàng ở các đơn vị hành chính tỉnh Sơn La của Chi nhánh - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 2.12 Bảng phân bố cửa hàng ở các đơn vị hành chính tỉnh Sơn La của Chi nhánh (Trang 79)
Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 –2025 - Luận văn thạc sỹ: NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH –  CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 –2025 (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w