1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 318,3 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường, là yếu tố không thể thiếu trong tất cả các nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội và trong lĩnh vực xây dựng không phải là ngoại lệ.Cạnh tranh là cần thiết cho sự phát triển, cạnh tranh lành mạnh có thể góp phần nâng cao lợi ích xã hội thông qua việc giảm giá và tăng cường chất lượng dịch vụ. Trong hội nhập kinh tế thì áp lực cạnh tranh giữacác doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng lại càng lớn. Chính vì vậy, các doanh nghiệpxây dựngluôn phải chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để tồn tại, chiếm ưu thế hơn so với các đối thủ của mình và phát triển bền vững. Dưới góc độ lý thuyết thì năng lực cạnh trạnh luôn là mối quan tâm hàng đầu không chỉ của các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu cả trong vàngoài nước.Có khá nhiều nghiên cứu về năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp, tuynhiên khái niệm về năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp vẫn chưa có sự thống nhất giữa các nhà nghiêncứu. Bên cạnh đó, các nhân tố tác động đến năng lực cạnh trạnh của DN cũng được tiếp cận theonhiều hướng nghiên cứu khác nhau, đặc biệt có rất ít các nghiên cứu về năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng ở cả trong và ngoài nước.Dưới góc độ thực tiễn, ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, cácdoanh nghiệp xây dựng có vai trò đặc biệt quan trọng góp phầntăng trưởng GDP cho đất nước vàthúc đẩy sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế thì hiện nay ngành xây dựng là một ngành có khả năng dẫn dắt nền kinh tế và đem lại nguồn thu nhập quốc dân rấtlớn.Chính vì vậy mà vai trò của ngành xây dựng ngày càng trở lên quan trọng hơn.Nhu cầu về xây dựng ngày càng lớn mà ngành xây dựng là ngành có tính thời đại. Khi quy mô và yêu cầu của thị trường thay đổi, nhà đầu tư luôn hướng tới việc tìm kiếm, lựa chọn cơ cấu đầu tư danh mục theo các ngành nghề trọng điểm, các doanh nghiệp đầu ngành, có lịch sử phát triển ổn định và có sức cạnh tranh cao. Mặt khác, các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp nắm được lợi thế, tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, và phát triển bền vững. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện năng lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi khắt khe của khách hàng, tạo ra lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh đang trở thành một vấn đề vô cùng quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm.Trong bối cảnh này, sự cạnh cạnh giữa các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật. Tổng công ty xây dựng Hà Nội (HANCORP) là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng, là một trong những doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực thi công xây lắp. Sau hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, HANCORP đã đạt được những thành tựu quan trọng trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước, HANCORP phải không ngừng đổi mới tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững và mở rộng thị phần, tạo lập các yếu tố cần và đủ để hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phạm vi, tính chất cạnh tranh của từng doanh nghiệp sẽ mở rộng và khốc liệt hơn. Ngay trên sân nhà, HANCORP không chỉ có “đối thủ” là các doanh nghiệp, các tổng công ty trong nước như Tổng công ty Sông Đà, Vinaconex, HUD, UDIC, Him Lam, Nam Cường, Văn Phú… mà còn có cả những tập đoàn kinh tế, tàichính hùng mạnh của châu lục làm chủ các dự án lớn như GamudaLand,Kepland, Ciputra, KeangNam... Mặt khác, trong tương lai không xa, HANCORP sẽ mở rộng không gian kinh doanh lĩnh vực xây dựng và bất động sản sang một số nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Myama... và để đứng vững được trong cơ chế thị trường,mở rộng thị phần, phát triển thương hiệu... không có con đường nào khác là nâng cao năng lực cạnh tranh. Từ cách đặt vấn đề đó, với tư cách là cán bộ hiện công tác tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội, tôi chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.   2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Năng lực cạnh tranh là một chủ đề nghiên cứu không phải là mới, nó đã được rất nhiều cá nhân và tổ chức nghiên cứu từ góc độ một doanh nghiệp, một ngân hàng cho đến một ngành, một lĩnh vực và bao quát cho cả một quốc gia. Tuy nhiên, việc nghiên cứu ở mỗi thời kỳ khác nhau lại có những đóng góp khác nhau và có ý nghĩa thực tiễn cũng khác nhau.Một sốcông trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tác giả tham khảo đó là: Lê Hồng Dương (2010) với luận văn thạc sĩ “Nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Tổng công ty đầu tư xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam (VIWASEEN)” đã hệ thống cơ sở lý luận về cạnh tranh trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp, giới thiệu các công cụ Marketing để cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp, phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Tổng công ty Viwaseen, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp cho Tổng công ty Viwaseen trong thời gian tới. Đỗ Văn Hằng (2015) với luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty cổ phần công trình giao thông Hải Phòng” đã phân tích và dánh giá năng lực cạnh tranh hiện có, tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực đấu thầu xây dựng, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng cho công ty cổ phần công trình giao thông Hải Phòng trong thời gian tới. Lê Anh Cường (2015) với luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng” đã tổng hợp, bổ sung, hệ thống hóa một số nội dung lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng. Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Tổng công ty. Phan Thanh Huyền (2015) với luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng công trình dân dụng củaCông ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch” đã xây dựng được khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng nói chung, đồng thời phân tích được thực trạng năng lực cạnh tranh trong xây dựng của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hải Thạch từ đó chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu của công ty. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp giải quyết những tồn tại của công ty nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cho công ty.Tuy nhiên các giải pháp tác giảđưa ra chưa phân định được rõ từng nhóm giải pháp trong từng thời kỳ cụ thể. Lương Vũ Hiệu (2015) với luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1”đã hệ thống hóa được những vấn đề lý thuyết cơ bản về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gồm: khái niệm, vai trò, các chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh doanh nghiệp. Đồng thời, luận văn còn phân tích đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty. Tuy nhiên, các giải pháp tác giả đưa ra mang tính định hướng chứ chưa cụ thể cho từng giai đoạn phát triển của công ty. Phạm Viết Thắng (2020) với luận văn thạc sĩ “Năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư giao thông Sơn La”đã phân tích một cách chi tiết thực trạng năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư giao thông Sơn La thông qua các yếu tố cấu thành và yếu tố quyết định nănglực cạnh tranh trong lĩnh vực tư vấn thiết kế, từ đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu về nănglực cạnh tranh trong lĩnh vực tư vấn thiết kế các công trình giao thông của công ty cổ phần tư vấn đầu tư giao thông Sơn La. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh trong lĩnh vực tư vấn thiết kế công trình giao thông cho công ty cổ phần tư vấn đầu tư giao thông Sơn La đến năm 2025. Tóm lại,với các cách tiếp cận khác nhau, tổng quan các công trình nghiên cứu đã phân tích, bàn luận các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh trong các lĩnh vực đấu thầu xây dựng, tư vấn thiết kế công trình giao thông…. Tại các công ty xây dựng khác nhau.Tuy nhiên, theo sự hiểu biết của tác giả thì cho đến nay chưa có một công trìnhnào nghiên cứu về vấn đề năng lực cạnh tranh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổngcông ty xây dựng Hà Nội (HANCORP). Vì vậy, nghiên cứu của tác giả là không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu vềnăng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của doanh nghiệp xây dựng. - Phân tích và đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp củaTổng công ty xây dựng Hà Nộitrong giai đoạn 2017-2019. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực canh tranh trong lĩnh vực xây lắpchoTổng công ty xây dựng Hà Nội trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. -Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: Nghiên cứu tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội. +Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian chủ yếu 3 năm 2017-2019; Dữ liệu sơ cấp được thu thập trong tháng 6/2020;Định hướng và giải pháp đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Thực hiện thu thập các dữ liệu: gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. - Dữ liệu thứ cấp được thu thập nhằm phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn 2017-2019. Với thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay, tác giả có thể thu thập các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của luận văn từ rất nhiều nguồn khác nhau như: từ Bộ Xây dựng, tạp chí Xây dựng hay chính Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Ngoài ra, nguồn dữ liệu thứ cấp nhằm tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và hệ thống hóa lý luận về các vấn đề liên quan của luận văn được tổng hợp từ nguồn sách báo, tạp chí, luận văn, luận án và hội thảo chuyên ngành được tác giả thu thập trực tiếp tại thư viện Quốc gia Hà Nội và thư viện điện tử của các trường đại học lớn trong nước như: đại học Kinh tế Quốc dân, đại học Thương mại, đại học Ngoại thương…. - Dữ liệu sơ cấp: được thu thập bằng phương pháp điều tra, khảo sát trong tháng 6/2020thông qua bảng hỏi đối với các nhà quản trị cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở và kế toán trưởng của Tổng công ty xây dựng Hà Nội.Trong đó, tổng số phiếu phát ra là 106 phiếu và số phiếu thu về hợp lệ là 102 phiếu. + Nhà quản trị cấp cao bao gồm: Hội đồng quản trị của Tổng công ty (Chủ tịch và các thành viên); Ban Tổng Giám đốc của Tổng công ty (Tổng Giám đốc và các Phó tổng Giám đốc); Ban kiểm soát của Tổng công ty (trưởng ban và các kiểm soát viên). + Nhà quản trị cấp trung bao gồm: Trưởng các phòng, ban chức năng tham mưu của Tổng công ty; Hội đồng quản trị của các đơn vị hạch toán phụ thuộc, công ty con, công ty liên kết, công ty đầu tư tài chính; Giám đốc của các đơn vị hạch toán phụ thuộc, công ty con, công ty liên kết, công ty đầu tư tài chính; Trưởng các Ban quản lý dự án/Ban điều hành thi công công trình, văn phòng đại diện của Tổng công ty. + Nhà quản trị cấp cơ sở hay còn gọi là nhà quản trị cấp thấp, là những người tương tác trực tiếp với nhà quản trị cấp trung bao gồm: Phó trưởng phòng, ban chức năng tham mưu của Tổng công ty; Phó Giám đốc của các đơn vị hạch toán phụ thuộc, công ty con, công ty liên kết, công ty đầu tư tài chính; Phó trưởng các Ban quản lý dự án/Ban điều hành thi công công trình, văn phòng đại diện của Tổng công ty. + Kế toán trưởng của Tổng công ty, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, công ty con, công ty liên kết, công ty đầu tư tài chính.   Bảng 1. Quy mô mẫu khảo sát Đối tượng cần khảo sátSố phiếu phát ra (phiếu)Số phiếu thu về (phiếu) 1. Quản trị cấp cao66 2. Quản trị cấp trung3232 3. Quản trị cấp cơ sở5652 4. Kế toán trưởng1212 Tổng cộng106102 Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả 5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thu thập được sẽ được tổng hợp, tính toán phản ánh bằng bảng biểu và sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợpđể đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn 2017-2019 . - Đối với số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích và sử lý bằng phền mềm Excel. Số phiếu phát đi là 106 phiếu, số phiếu hợp lệ thu về là 102 phiếu được thống kê theo từng tiêu thức trong phiếu khảo sát và sử dụng cho phân tích dữ liệu.Phiếu khảo sát được thiết kế có sử dụng thang đo Likert 5 mức độ được quy ước như sau: Mức 1Mức 2Mức 3Mức 4Mức 5 Rất đồng ýĐồng ýBình thườngKhông đồng ýRất không đồng ý 6. Khung nghiên cứu Bước 1: Xác định mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của đề tài. Bước 2: Từ mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, tác giả tiến hành hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. Bước 3: Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực tiễn đã được hệ thống hoá, tác giả tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Bước 4: Từ dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp tạiTổng công ty xây dựng Hà Nội, từ đó chỉ ra những mặt đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. Bước 5: Từ những hạn chế được chỉ ra, tác giả đề xuất những gợi ý giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp choTổng công ty xây dựng Hà Nội trong thời gian tới. Sơ đồ 1. Khung nghiên cứu của luận văn 7. Kết cấu của luận văn Ngoàilờimở đầuvàkếtluận,luậnvăn đượckếtcấuthành3chương như sau: Chương 1.Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng. Chương 2.Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp tạiTổng công ty xây dựng Hà Nội. Chương 3. Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp choTổng công ty xây dựng Hà Nội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HÙNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC XÂY LẮP CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI – CTCP (HANCORP) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HÙNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC XÂY LẮP CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI – CTCP (HANCORP) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ ÁI HOA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các liệu tài liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình nghiên cứu trung thực cá nhân Học viên Nguyễn Hùng Cường LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân.Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo PGS.TS.Trịnh Thị Ái Hoa người tận tình dạy giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Tổng công ty xây dựng Hà Nội tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến quý báu trình tơi làm luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Mặc dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Hùng Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDCC Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng BXD CC1 CTCP DICCORP DN DNNN HĐQT HĐTV HANCORP HUD IDICO Bộ Xây dựng Tổng công ty xây dựng số Công ty cổ phần Tổng công ty đầu tư phát triển xây dựng Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà đô thị Tổng công ty đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp Việt Nam LICOGI Tổng công ty LICOGI NHTM Ngân hàng thương mại SDC Tổng công ty Sông Đà SONGHONG Tổng công ty Sông Hồng CORP SXKD TSCĐ UBND VIWASEEN Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Ủy ban nhân dân Tổng công ty đầu tư Nước Môi trường Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Kết hoạt động Tổng công ty xây dựng Hà Nội giai đoạn 2017-2019 56 Bảng 2.2 So sánh hợp đồng tư vấn thiết kế Hancorp vớicác đối thủ cạnh tranh năm 2019 59 Bảng 2.3 Tổng hợp tiến độ hồn thành cơng trình củaTổng công ty xây dựng Hà Nội giai đoạn 2017-2019 60 Bảng 2.4 Kết khảo sát đánh giá chất lượng sản phẩm xây dựngcủa Tổng công ty xây dựng Hà Nội 61 Bảng 2.5 Tổng hợp giá số gói thầu hỗn hợp Tổng công tyxây dựng Hà Nội giai đoạn 2017-2019 63 Bảng 2.6 Kết khảo sát đánh giá giá sản phẩm xây dựngcủa Tổng công ty xây dựng Hà Nội 64 Bảng 2.7 Năng lực tài Hancorp năm 2017-2019 44 Bảng 2.8 So sánh lực tài Tổng cơng ty xây dựng Hà Nộivới đối thủ cạnh tranh năm 2019 67 Bảng 2.9 Kết khảo sát đánh giá lực tài củaTổng cơng ty xây dựng Hà Nội .69 Bảng 2.10 So sánh số lượng máy móc thiết bị Tổng công ty xây dựngHà Nội với đối thủ cạnh tranh 71 Bảng 2.11 Kết khảo sát đánh giá tình hình máy móc thiết bịvà cơng nghệ Tổng công ty xây dựng Hà Nội 73 Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn nhân lực Tổng cơng ty tính đến 31/12/2019 74 Bảng 2.13 Số lượng công nhân kỹ thuật theo nghề Tổng công ty 76 Bảng 2.14 So sánh cấu nguồn nhân lực Tổng công ty xây dựngHà Nội với đối thủ cạnh tranh tính đến 31/12/2019 78 Bảng 2.15 Kết khảo sát đánh giá nguồn nhân lực củaTổng công ty xây dựng Hà Nội 79 Bảng 2.16 Kết khảo sát đánh giá lực marketing củaTổng công ty xây dựng Hà Nội .82 Bảng 2.17 So sánh quy mô nguồn vốn Tổng công ty xây dựng Hà Nộivới số đối thủ cạnh tranh nước năm 2019 84 Bảng 2.18 So sánh quy mô nguồn nhân lực Tổng công ty xây dựng Hà Nộivới số đối thủ cạnh tranh nước năm 2019 84 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Tổng công ty xây dựng Hà Nội 55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HÙNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC XÂY LẮP CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI – CTCP (HANCORP) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 8340410 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lý lựa chọn đề tài Tổng công ty xây dựng Hà Nội (HANCORP) doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng, doanh nghiệp đầu ngành lĩnh vực thi công xây lắp Sau 50 năm xây dựng trưởng thành, HANCORP đạt thành tựu quan trọng môi trường cạnh tranh gay gắt Với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế mạnh đất nước, HANCORP phải không ngừng đổi tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhằm nâng cao lực cạnh tranh, giữ vững mở rộng thị phần, tạo lập yếu tố cần đủ để hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phạm vi, tính chất cạnh tranh doanh nghiệp mở rộng khốc liệt Ngay sân nhà, HANCORP khơng có “đối thủ” doanh nghiệp, tổng công ty nước Tổng công ty Sông Đà, Vinaconex, HUD, UDIC, Him Lam, Nam Cường, Văn Phú… mà cịn có tập đồn kinh tế, tàichính hùng mạnh châu lục làm chủ dự án lớn GamudaLand,Kepland, Ciputra, KeangNam Mặt khác, tương lai không xa, HANCORP mở rộng không gian kinh doanh lĩnh vực xây dựng bất động sản sang số nước khu vực Lào, Campuchia, Myama để đứng vững chế thị trường,mở rộng thị phần, phát triển thương hiệu khơng có đường khác nâng cao lực cạnh tranh Từ cách đặt vấn đề đó, với tư cách cán cơng tác Tổng công ty xây dựng Hà Nội, chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu vềnăng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp 10 doanh nghiệp xây dựng - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp củaTổng công ty xây dựng Hà Nội giai đoạn 2017-2019 10 98 3.2.2 Giải pháp yếu tố định lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp 3.2.2.1 Về lực tài Để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xây dựng Hà Nội thơng qua việc nâng cao lực tài chínhthì Hancorp phải thực biện pháp sau: Thứ nhất, giảm tối đa việc bị chiếm dụng vốn, đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ: Việc công nợ thu hồi chậm làm cho nguồn vốn khả đáp ứng vốn cho cáccơng trình thi cơng bị hạn chế, gây ảnh hưởng xấu đến công tác dự thầu, dự thầu nhiều cơng trình lúc Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng chậm trễ khâu tốn Có thể việc cấp vốn Nhà nước chậm, chủ đầu tư chưa làm hết trách nhiệm việc toán kịp thời vốn cho nhà thầu, nguyên nhân quan trọng phía nhà thầu chậm trễ khâu hồ sơ tốn cơng trình việc hồn chỉnh hồ sơ đảm bảo tính pháp lý cao Do vậy, để khắc phục tình trạng Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội cần phải có kế hoạch chặt chẽ, cụ thể từ khâuchuẩn bị hồ sơ dự thầu đến việc thi cơng tốn Thứ hai, thi công phải đặc biệt ý đến thủ tục quy định hành Nhà nước thi cơng xong phần phải hồn thiện thủ tục phần để làm hồ sơ nghiệm thu làm sở toán với chủ đầu tư Đặc biệt trọng cơng trình phải làm thủ tục nghiệm thu sau chuyển giai đoạn tránh tình trạng làm xong mà khơng nghiệm thu Điều giúp nhà thầu có đủ thủ tục tốn kịpthời khối lượng cơng việc hồn thành khơng gặp trở ngại thủ tục khâuthanh tốn cơng trình, góp phần đẩy nhanh cơng tác thu hồi vốn từ tăng vịngquay vốn Hoặc ứng trước khối lượng nghiệm thu cho cơng việc có giátrị lớn mà thời gian làm thủ tục hoàn chỉnh dài.Chẳng hạn việc thi công cọckhoan nhồi sau đổ bê tơng cọc xong đề nghị tạm ứng 70% giá trị cọc đó,sau có đủ thủ tục siêu âm, kiểm tra chất lượng cọc nghiệm thu số cịn lại.Hơn Tổng cơng ty cần phải quan tâm đến việc đưa giải pháp thi cơng hợp lý,bố trí cung 98 99 cấp vật tư thiết bị kịp thời để sử dụng triệt để nguồn lực đầu vào thi cơng,tránh tình trạng lãng phí gián đoạn thi cơng Thi cơng dứt điểm cơng trình, đảmbảo chất lượng cơng trình, biện pháp tăng khả thu hồi vốn, giảm ứ đọngvốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tăng nhanh vòng quay vốn Thứ ba, tổ chức hợp lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty giảm nhiều khoản chi phí nằm giá thành sản phẩm, đó, có ảnh hưởng tích cực đến việc hạ thấp giá thành đồng thời doanh thu tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận thực nhanh chóng khiến cho cơng ty có đủ vốn để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Bằng cách lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết với tính tốn cụ thể cótính đến ảnh hưởng điều kiện thời tiết, điều kiện cung cấp vật tư yêucầu bảo đảm môi trường sinh thái, đảm bảo giao thơng Thứ tư, tìm biện pháp để sử dụng vốn hợp lý tiết kiệm.Do trình sản xuất doanh nghiệp xây dựng giao thơng ln di động, di động từ cơng trình sang cơng trình khác, di động cơng trình xây dựng Vì vậy, phát sinh nhiều chi phí khác cho khâu di chuyển lực lượng thi công chi phí để xây dựng cơng trình tạm phục vụ thi cơng địi hỏi Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội phải chủ động lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, giảm chi phí di chuyển, sử dụng tối đa lực lượng xây dựng, vật liệu xây dựng nơi xây dựng cơng trình tính đến phương thức th máy móc thiết bị thi cơng chi phí di chuyển máy móc thiết bị thi cơng tự có doanh nghiệp q lớn Thứ năm, xây dựng lựa chọn phương án sử dụng biện pháp tài linh hoạt điềutiết việc luân chuyển hợp lý lượng vốn thi cơng nhiều gói thầu, tránh tình trạngcó cơng trình thừa vốn có cơng trình thiếu vốn làm tăng chi phí vay vốn Hoặc có thểdùng tiền tạm ứng cơng trình để giảm dư nợ hạn vay vốn để làm công trìnhmới.Như vậy, giảm đáng kể chi phí cho vốn vay 3.2.2.2 Vềmáy móc thiết bị cơng nghệ Máy móc thiết bị nhân tố quan trọng định đến khả thắng thầu doanh nghiệp xây dựng nào.Hiện tình hình máy móc thiết bị 99 100 Hancorp chưa phải mạnh Tổng cơng ty số lượng máy móc nhiều nhiều máy cũ nên lực hạn chế Vì để đáp ứng yêu cầu giai đoạn tới tiến độ, chất lượng dự án xây dựng việc quản lý sử dụng có hiệu cácmáy móc có, song song vớiviệc đầu tư trang thiết bị đồng bộ, đặc chủng, đại vàviệc đổi công nghệ việc cấp bách doanh nghiệp xây lắp nói chung Tổng công ty xây dựng Hà Nội nói riêng: Thứ nhất, quản lý sử dụng có hiệu máy móc thiết bị có biện pháp cụ thể như: - Lựa chọn phương án giới xây dựng tối ưu, có kế hoạch phân phối máy móc hợp lý theo tiến độ thi cơng, phân bố máy móc theo địa điểm xây dựng mặt hợp lý, có điều phối máy móc thiết bị công trường cần thiết - Căn vào tình hình máy để lên kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng địnhkỳ cho máy Trên sở dự trù vật tư phụ tùng sửa chữa để lên kế hoạch dựphịng có kịp thời có phụ tùng để thay thế, đồng thời đảm bảo tiêuchuẩn kỹ thuật theo yêu cầu - Những người khai thác sử dụng máy móc thiết bị phải có tay nghề, có ý thức kỷ luật lao động, vận hành máy theo quy trình kỹ thuật Có máy móc bền, lâu hỏng - Đến kỳ phải sửa chữa bảo dưỡng phải dừng lại để sửa chữa, không chạy theo kế hoạch sản lượng, khơng thể lý sản xuất mà sức khai thác máy móc thiết bị, sử dụng hết cơng suất máy Bởi làm máy nhanh hỏng hỏng lúc khơng biết, mang tính “tình huống” hỏng hỏng nặng tốn Như vậy, lúc khơng thiệt hại đơn phải dừng sản xuất khơng có máy khác thay mà cịn phí lớn để sửa chữa sau sửa xong chắn chất lượng máy trước xảy cố Thứ hai, đầu tư đổi máy móc thiết bị liên quan đến việc làm tăng lợi cạnh tranhtrong đấu thầu, tăng lực máy móc thiết bị, giảm giá dự thầu Tuy nhiên việc đầu tưnày lại liên quan nhiều đến tình hình tài Tổng cơng 100 101 ty Do đó, địi hỏi doanhnghiệp trước tiên phải đổi chiến lược hình thức đầu tư để đại hóa máy móc,thiết bị kỹ thuật cơng nghệ.Khi đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phải đề cập đến yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hiệu việc đầu tư như: Khoa học kỹ thuật phát triển máy móc thiết bị sản xuất nhiều hơn, tính kỹ thuật cao hơn, chủng loại đa dạng Mặt khác quy trình cơng nghệ xây dựng đổi mới, điều tăng độ hao mịn vơ hình máy móc thiết bị.Ngồi hiệu việc đầu tư mua sắm thiết bị cịn bị ảnh hưởng tính liên tục việc làm máy trình hoạt động Khi đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị nguồn vốn vay tăng khoản dư nợ cho Tổng công ty đồng nghĩa với việc giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn làm giảm tính chủ động cơng ty Thêm vào tăng chi phí lãi vay.Vì vậy, đầu tư phải gắn với kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty tránh tình trạng đầu tư máy móc xong thiếu việc làm dẫn đến lãng phí Thứ ba, lựa chọn hình thức đầu tư: Khi đầu tư tăng lực thiết bị để tăng sức cạnh tranh đấu thầu phải vào nguồn vốn, máy móc thiết bị có, kế hoạch sản xuất kinh doanh nghiên cứu thị trường để lựa chọn hình thức đầu tư sau: - Tín dụng th mua: có hai phương thức giao dịch chủ yếu làthuê vận hành thuê tài - Thuê trực tiếp đơn vị khác: Hình thức thuê áp dụng trường hợp đột xuất mang tính thời điểm Hình thức phụ thuộc vào thiết bị dưthừa đơn vị bạn điều kiện khác tài – kinh tế - Mua thiết bị - Liên danh đấu thầu biện pháp nhằm nâng cao lực kinh tế kỹ thuật (năng lực máy móc thiết bị) tăng khả cạnh tranh đấu thầu Tổng công ty thực liên danh, liên kết với đơn vị khác Đây giải pháp quan trọng hữu hiệu đốivới Tổng công ty điều kiện cịn hạn chế kỹ thuật, tài Mở rộng quan hệ liênkết, Tổng công ty tận dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật thi công máy móc thicơng đơn vị bạn Hơn 101 102 theo phương án Tổng công ty nâng cao lựckinh tế kỹ thuật mà không cần bỏ vốn đầu tư 3.2.2.3 Về nguồn nhân lực Hiện nay, nguồn nhân lực Tổng công ty tương đối dồi dào, chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật ngày nâng cao Tuy nhiên, để đảm bảo thực chiến lược kinh doanh Tổng công ty nâng cao lực cạnh tranh Tổng cơng ty cần phải áp dụng biện pháp sau: - Sàng lọc đội ngũ cán công nhân viên tuổi cao, sức khoẻ kém, trình độ lạc hậu, lực yếu cho nghỉ chế độ chuyển làm công việc đơn giản khác - Hàng năm tổ chức sát hạch để kiểm tra trình độ đội ngũ cán bộ, có kế hoạch tuyển chọn đội ngũ cán kế cận thông qua thi cử không theo nguyên tắc đề bạt trước - Đầu tư trang thiết bị làm việc cho cán công nhân viên Tổng công ty để tạo điều kiện làm việc thuận lợi, kích thích tinh thần làm việc hăng hái họ - Đối với công tác đào tạo: Tổng công ty cần lập kế hoạch thực quy hoạch đào tạo đội ngũ cán công nhân viên theo yêu cầu nhiệm vụ thường xuyên hàng năm Trong kế hoạch cần xác định rõ đối tượng đào tạo, số lượng đào tạo, bố trí sử dụng lao động sau đào tạo Mục tiêu đào tạo nhằm bổ sung kiến thức lĩnh vực chuyên ngành xây dựng Ngoài việc cử người đào tạo, Tổng cơng ty nên khuyến khích tồn cán cơng nhân viên tự học thơng qua hình thức thi thợ giỏi, qua sách tuyển dụng hình thức thi tuyển…Giải pháp giúp Tổng công ty giảm bớt số lao động chất lượng, từ vừa giảm bớt chi phí, vừa giảm bớt sức ép việc làm, lại tạo động phấn đấu nâng cao lực trình độ, tay nghề cán công nhân viên Tổng công ty - Xây dựng kế hoạch, sách tuyển dụng cán cơng nhân viên, thu hút nhân tài để đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực Tổng công ty giai đoạn tới Chế độ đãi ngộ đặc biệt thợ bậc cao, cán quản lý giỏi vùng sâu, vùng xa, đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm khuyến khích người lao động 102 103 - Thực tốt sách tiền lương, BHXH chế độ khác cho người lao động để kịp thời động viên, khuyến khích người lao động, góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi ngày cao chế thị trường 3.2.2.4 Về lực marketing Năng lực marketing lực quan trọng tạo nên lợi thếcạnh tranh DN xây dựng môi trường cạnh tranh ngày Vì thế, doanh nghiệp xây dựng nói chung Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội nói riêng cần nâng caonăng lực Marketing thông qua biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường thu thập thông tin liên quan đến dự án gói thầu Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị lĩnh vực kinh doanh tương đối đặcthù, việc tìm kiếm dự án, gói thầu cần phải vào kế hoạch phát triển, quyhoạch khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, đường giao thông Theo quyđịnh pháp luật, trước triển khai dự án chủ đầu tư cần phải thông báo rộngrãi phương tiện thông tin đại chúng mục tiêu dự án, hạngmục dự án thực đấu thầu Tuy nhiên, khoảng thời gian thường ngắn,vì ảnh hưởng đến việc hoạch định giải pháp tham gia đấu thầu chuẩn bị hồsơ dự thầu Do đó, để tăng cường lực cạnh tranh, Tổng công ty cần phải tổchức lại công tác thông tin, nghiên cứu thị trường theo hướng: - Về cấu tổ chức: Thành lập phận thông tin, nghiên cứu thị trường trực thuộc phòng Kinh tế thị trường với đội ngũ nhân lực khoảng đến người, am hiểu chuyên môn, quan hệ rộng; - Về chức năng, nhiệm vụ: Bộ phận có chức năng, nhiệm vụ tìm hiểu thơng tin dự án đấu thầu; nghiên cứu chủ đầu tư quan nhà nước, công ty ; nghiên cứu đối thủ cạnh tranh; thu thập thông tin giá nguyên vật liệu, vị trí địa lý, điều kiện thi công dự án Thứ hai, đẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng Để tăng cường hoạt động nhằm khuếch trương uy tín Hancorp, tìm hiểu nhu cầu chủ đầu tư Tổng công ty cần phải thường xuyên tiến hành quảng cáo, giới thiệu khả tham gia dự án thành tựu phương tiện thông 103 104 tin đại chúng, tham gia hội chợ, hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức hội nghị khách hàng giới thiệu sản phẩm, công nghệ nhằm mở rộng quan hệ với bạn hàng, xây dựng website Tổng công ty để quảng bá đơn vị tiếp nhận thông tin phản hồi từ bạn hàng Thứ ba, sở nghiên cứu thông tin thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại, Tổng công ty cần xây dựng chiến lược cạnh tranh đấu thầu dài hạn Để chiếnlược phát huy tính khả thi thực tế, Tổng công ty cần xác định đắn nhu cầu dựthầu nguồn lực: lao động, máy móc, kỹ thuật, tài KẾT LUẬN Cho đến giới Việt Nam có nhiều cơng trình đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xu hội nhập, có nhiều khung lý thuyết, tảng lý luận, kinh nghiệm thực tiễn đa dạng vấn đề Điều cho thấy nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vấn đề thời thu hút quan tâm lớn nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định điều hành sách nhà quản lý doanh nghiệp.Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bám sát với mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Hệ thống hóa lý luận doanh nghiệp xây dựng lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng.Luận văn đưa quan điểm riêng lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng.Đặc biệt, luận văn nêu yếu tố tố cấu thành yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng Những nội dung tạo sở luận cho phân tích đánh giá thực trạng Chương giải pháp đề cập Chương Luận văn phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp Tổng công ty xây dựng Hà Nội giai đoạn 20172019 dựa yếu tố cấu thành, yếu tố định nhân tố ảnh hưởng đến 104 105 lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng lĩnh vực xây lắp nêu chương Từ rút mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranhtrong lĩnh vực xây lắp cho Tổng công ty xây dựng Hà Nội thời gian tới Tuy nhiên, trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót.Tác giả mong ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tác giả tiếp tục hồn thiện rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 106 Ambastha and Momaya (2004), Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks and Models Bộ Xây dựng (2019), Báo cáo tổng hợp số liệu nguồn vốn Bộ Xây dựng năm 2019 Đỗ Văn Hằng (2015), Nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng Công ty cổ phần cơng trình giao thơng Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Hàng Hải Việt Nam Hồ Trung Thành (2012),Nghiên cứu tiêu chí mơ hình đánh giá lực cạnh tranh động cho doanh nghiệp ngành Công Thương, Đề tài NCKH cấpBộ, mã số: 63.11.RD/HĐ-KHCN Lê Anh Cường (2015), Nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng, luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hồng Dương (2010), Nâng cao khả cạnh tranh đấu thầu xây lắp Tổng công ty đầu tư xây dựng Cấp nước Mơi trường Việt Nam (VIWASEEN ), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Hằng (2013), Nâng cao lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ thông tin di động công ty viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân Lương Vũ Hiệu (2015), Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Michael E Porter (1979), “How Competitive Forces shape strategy”,Harvard Buiness Review Michael E Porter (1980, 1998), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitions, The Free Press, New York Michael Poter (1990), The Competitive Advantage of Nation, The Free Press,New York Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí khoa học thương mại, số 4, Hà Nội Nguyễn Duy Hùng (2016), Nâng cao lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tuấn 2010, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thành Long (2016), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN du lịch Bến Tre, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Quang Trung (2008), Tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Phạm Viết Thắng (2020), Năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế cơng trình giao thơng Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư giao thông Sơn La, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 18 Phan Thanh Huyền (2015), Nâng cao lực cạnh tranh xây dựng cơng trình dân dụng Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 20 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH ngày 18/06/2014 21 Tổng công ty xây dựng Hà Nội (2017, 2018, 2019), Báo cáo tài năm 2017, 2018, 2019 22 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: kết điều tra từ năm 2010-2014,NXB Chính trị quốc gia 23 Vũ Trọng Lâm (2008), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Ơng/Bà! Tơi học viêncao học trường Đại học Kinh tế quốc dân.Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp Tỏng công ty 107 xây dựng Hà Nội - CTCP” Chúng tiến hành khảo sát thu thập thông tin đánh giá lực cạnh tranh Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội Vì vậy, chúng tơi xin gửi tới Ơng/Bà phiếu khảo sát mong nhận hợp tác Ông/Bà việc trả lời câu hỏi sau.Các phiếu hỏi sau điền thông tin tuyệt đối giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng sử dụng cho mục đích khác Cám ơn hợp tác Ông/Bà nhiều! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Ơng/Bà vui lịng đánh dấu (X) vào phù hợp cho câu hỏi sau: Giới tính Ông/Bà? ☐Nam ☐ Nữ Độ tuổi Ông/Bà? ☐ Dưới 35 tuổi ☐ Từ 35 – 45 tuổi ☐ Từ 45 – 55 tuổi ☐ Trên 55 tuổi Trình độ học vấn cao Ông/Bà? ☐ Trung cấp ☐ Cao đẳng, đại học ☐ Thạc sĩ ☐ Tiến sĩ Vị trí cơng việc Ông/Bà? 108 ☐Quản trị cấp cao (1) ☐Quản trị cấp trung (2) ☐ Quản trị cấp sở (3) ☐ Kế toán trưởng(4) Số năm kinh nghiệm doanh nghiệp Ông/Bà? ☐ Dưới 5năm ☐ Từ năm – 10năm ☐ Từ 10năm – 20 năm ☐ Trên 20 năm Lưu ý: (1) Quản trị cấp cao: Hội đồng quản trị Tổng công ty (chủ tịch thành viên); Ban tổng Giám đốc Tổng cơng ty (tổng Giám đốc phó tổng Giám đốc); Ban kiểm sốt Tổng cơng ty (trưởng ban kiểm soát viên) (2) Quản trị cấp trung: Trưởng phòng, ban chức tham mưu Tổng công ty; Hội đồng quản trị đơn vị hạch tốn phụ thuộc, cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty đầu tư tài chính; Giám đốc đơn vị hạch tốn phụ thuộc, cơng ty con, công ty liên kết, công ty đầu tư tài chính; Trưởng Ban quản lý dự án/Ban điều hành thi cơng cơng trình, văn phịng đại diện Tổng công ty (3) Quản trị cấp sở hay gọi quản trị cấp thấp, người tương tác trực tiếp với nhà quản trị cấp trung gồm: Phó trưởng phịng, ban chức tham mưu Tổng cơng ty; Phó Giám đốc đơn vị hạch tốn phụ thuộc, cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty đầu tư tài chính; Phó trưởng Ban quản lý dự án/Ban điều hành thi công công trình, văn phịng đại diện Tổng cơng ty (4) Kế tốn trưởng Tổng cơng ty, đơn vị hạch tốn phụ thuộc, cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty đầu tư tài 109 PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Đối với tiêu chí đánh giá đây, xin vui lòng đánh dấu “X” vào ô số từ đến thể mức độ đồng ý Ơng/Bà với tiêu chí Các số từ đến tương ứng với mức độ sau: Rất đồng ý Đồng ý TT Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý Tiêu chí đánh giá Lựa chọn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sản phẩm xây dựng Các sản phẩm xây dựng Tổng công ty đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư mặt kỹ thuật, kinh tế mỹ thuật Quá trình triển khai thi cơng cơng trình xây dựng Tổng cơng ty khơng có sai sót phát sinh, đảm bảo hồ sơ thiết kế ban đầu chủ đầu tư Các cơng trình xây dựng mà Tổng cơng ty thực đảm bảo hồn thành tiến độ Giá sản phẩm xây dựng Tổng công ty áp dụng chưa quy định điều chỉnh đơn giá xây dựng khoản mục chi phí đơn giá Mức giá sản phẩm xây dựng mà Tổng công ty đưa rachưa gắn chặt với tình hình thị trường sát với thực tế Mức giá bỏ thầu mà Tổng công ty đưa thấp đối thủ cạnh tranh ngành xây dựng Năng lực tài Tổng cơng ty ln có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng 110 Tổng công ty ln gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động xây dựng Tổng công ty toán đầy đủ, hạn khoản nợ Tổng công ty nộp đầy đủ khoản thuế phí cho ngân sách nhà nước Máy móc thiết bị công nghệ Tổng công ty thường xuyên đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị ứng dụng công nghệ vào ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ cơng trình, dự án xây dựng Tổng cơng ty ln trọng đến việc khai thác máy móc thiết bị cách hiệu với chi phí thấp khấu hao hợp lý Tổng cơng ty ln có đủ nguồn vốn để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cơng nghệ đại phục vụ hoạt động xây dựng Nguồn nhân lực Tổng công ty đảm bảo đủ nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu khách hàng lĩnh vực xây dựng Tổng công ty thường xuyên tổ chức đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề cho cơng nhân trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán quản lý Tổng cơng ty có lực lượng cơng nhân tay nghề cao thi cơng cơng trình địi hỏi chất lượng cao, kỹ thuật phức tạp Năng lực marketing 111 Chiến lược phát triển hoạt động marketing Tổng công ty phát huy hiệu Công tác tiếp thị đấu thầu Tổng công ty đạt hiệu cao Tổng cơng ty có khả thích ứng tốt với biến động thị trường xây dựng Tổng công ty giữ mối quan hệ tốt với nhà cung ứng chủ đầu tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! 112 ... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI Tổng quan Tổng công ty xây dựng Hà Nội Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty xây. .. cao lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp cho Tổng công ty xây dựng Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC XÂY LẮP CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng. .. tư cách cán công tác Tổng công ty xây dựng Hà Nội, chọn đề tài ? ?Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Quymô mẫu khảo sát Đối tượng cần khảo sát Số phiếu phát ra - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 1. Quymô mẫu khảo sát Đối tượng cần khảo sát Số phiếu phát ra (Trang 26)
Bảng 2.2. So sánh các hợp đồng tư vấn thiết kế của Hancorp với các đối thủ cạnh tranh năm 2019 - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.2. So sánh các hợp đồng tư vấn thiết kế của Hancorp với các đối thủ cạnh tranh năm 2019 (Trang 59)
Bảng 2.3. Tổng hợp tiến độ hoàn thành côngtrình của Tổng công ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn 2017-2019 - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.3. Tổng hợp tiến độ hoàn thành côngtrình của Tổng công ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn 2017-2019 (Trang 60)
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát đánh giá về chấtlượng sản phẩmxây dựng của Tổng công ty xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát đánh giá về chấtlượng sản phẩmxây dựng của Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Trang 61)
Bảng 2.5. Tổng hợp giá một số gói thầu hỗn hợp củaTổng công ty xây dựngHà Nội giai đoạn 2017-2019 - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.5. Tổng hợp giá một số gói thầu hỗn hợp củaTổng công ty xây dựngHà Nội giai đoạn 2017-2019 (Trang 63)
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát đánh giá vềgiá sản phẩmxây dựng của Tổng công ty xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát đánh giá vềgiá sản phẩmxây dựng của Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Trang 64)
Tình hìnhtài chính củaTổng công tyxây dựngHà Nộitrong giai đoạn 2017- 2017-2019 thể hiện ở bảng sau đây: - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
nh hìnhtài chính củaTổng công tyxây dựngHà Nộitrong giai đoạn 2017- 2017-2019 thể hiện ở bảng sau đây: (Trang 65)
Nguồn: Bảng cáo tàichính củaTổng công tyxây dựngHà Nội năm 2017,2018,2019 - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
gu ồn: Bảng cáo tàichính củaTổng công tyxây dựngHà Nội năm 2017,2018,2019 (Trang 66)
Số liệu thểhiện ở Bảng 2.7 cho thấy: tổng Tài sản/Nguồn vốn củaTổng công ty có tăng qua các năm nhưng không đáng kể dưới 10% - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
li ệu thểhiện ở Bảng 2.7 cho thấy: tổng Tài sản/Nguồn vốn củaTổng công ty có tăng qua các năm nhưng không đáng kể dưới 10% (Trang 67)
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát đánh giá vềnăng lựctài chính của Tổng công ty xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát đánh giá vềnăng lựctài chính của Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Trang 69)
Bảng 2.10. So sánh số lượng máy móc thiết bị củaTổng công tyxây dựng Hà Nội với đối thủ cạnh tranh - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.10. So sánh số lượng máy móc thiết bị củaTổng công tyxây dựng Hà Nội với đối thủ cạnh tranh (Trang 71)
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát đánh giá về tình hình máy móc thiết bị và công nghệ của Tổng công ty xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát đánh giá về tình hình máy móc thiết bị và công nghệ của Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Trang 73)
Bảng 2.12. Cơ cấu nguồn nhân lực củaTổng công ty tính đến 31/12/2019 TTChỉ tiêuSố lượng - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.12. Cơ cấu nguồn nhân lực củaTổng công ty tính đến 31/12/2019 TTChỉ tiêuSố lượng (Trang 74)
Bảng 2.13. Số lượng công nhân kỹthuật theo nghề củaTổng công ty - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.13. Số lượng công nhân kỹthuật theo nghề củaTổng công ty (Trang 77)
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát đánh giá vềnăng lực marketingcủa Tổng công ty xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát đánh giá vềnăng lực marketingcủa Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Trang 82)
Bảng 2.17.So sánh quymô nguồn vốn củaTổng công tyxây dựngHà Nội với đối thủ cạnh tranh trong nước năm 2019 - Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp)
Bảng 2.17. So sánh quymô nguồn vốn củaTổng công tyxây dựngHà Nội với đối thủ cạnh tranh trong nước năm 2019 (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w