1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm trong xây dựng chính sách thúc đẩy học tập suốt đời trong hệ thống thiết chế văn hóa hướng đến xây dựng xã hội học tập đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số tại việt nam

14 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 803,86 KB

Nội dung

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 Original Article Perspectives in Formulating Policies to Promote Lifelong Learning in the System of Cultural Institutions Towards Building A Learning Society to Meet the Requirements of Digital Transformation in Vietnam Le Tung Son* VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 31 July 2022 Revised 13 September 2022; Accepted 20 September 2022 Abstract: Lifelong learning towards creating a learning society is one of the contemporary issues in the policy and management of culture and education This is considered as an important key for citizens of each country to survive and develop in a constantly changing world As a result of this pressing need, each country must develop policies to promote lifelong learning through different models and methods, one of which is lifelong learning in the cultural institutional system This special model has a dual effect: promoting the building of culture and people while also promoting education towards sustainable development By analyzing, synthesizing and generalizing the current state of Vietnam's policies as researched in the context of digital transformation, the study points out new trends in policies to promote lifelong learning activities in Vietnam The system of cultural institutions aims to build a learning society in the contemporary trend based on the philosophy: to create an open, unified, synchronous, connected system of cultural institutions on a digital transformation platform Keywords: Lifelong learning, cultural institutions, digital transformation cultural and educational policy.* * Corresponding author E-mail address: tungson.ussh@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4405 106 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 107 Quan điểm xây dựng sách thúc đẩy học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa hướng đến xây dựng xã hội học tập đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số Việt Nam Lê Tùng Sơn* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 13 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2022 Tóm tắt: Học tập suốt đời hướng đến kiến tạo xã hội học tập vấn đề đương đại sách quản lý văn hóa giáo dục Đây xem chìa khóa quan trọng giúp cho cơng dân quốc gia tồn phát triển giới biến đổi không ngừng Từ yêu cầu cấp thiết này, quốc gia cần có sách thúc đẩy học tập suốt đời với mơ hình, phương thức khác nhau, học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa mơ hình đặc biệt, mang lại tác động kép: vừa thúc đẩy việc xây dựng văn hóa, người, vừa thúc đẩy giáo dục hướng đến phát triển bền vững Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát trạng sách hành Việt Nam, nghiên cứu bối cảnh chuyển đổi số, nghiên cứu xu hướng sách thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa hướng đến xây dựng xã hội học tập xu đương đại dựa triết lý: kiến tạo hệ thống thiết chế văn hóa: có tính mở, thống nhất, đồng bộ, kết nối tảng chuyển đổi số Từ khóa: Học tập suốt đời, thiết chế văn hóa, chuyển đổi số; sách văn hóa giáo dục Dẫn nhập* Chúng ta sống giới biến đổi không ngừng, thành tựu, tác động Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư xu chuyển đổi số phát triển nhanh chóng xã hội thơng tin khiến q trình lỗi thời, lạc hậu hóa tri thức khoa học ngắn lại, nhiều tri thức khoa học tạo nhiều nhận thức thay đổi “Học tập suốt đời” hướng đến xây dựng xã hội học tập trở thành chìa khóa quan trọng giúp cho người * tồn phát triển biến đổi không ngừng khoa học cơng nghệ, tri thức nhân loại Trên bình diện quốc tế, vai trò hệ thống thiết chế văn hóa việc tạo điều kiện cho cơng dân quốc gia có hội để học tập suốt đời ghi nhận văn kiện quan trọng, phải kể đến Tun ngơn UNESCO thư viện công cộng năm 1994, cập nhật năm 20221 với việc khẳng định vai trị thư viện cơng cộng việc mở tiếp cận Tác giả liên hệ Địa email: tungson.ussh@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4405 IFLA UNESCO công bố tuyên ngôn thư viện công cộng Đại hội Thông tin Thư viện giới lần thứ 87 (WLIC) ngày 27 tháng năm 2022 108 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-8 tới tri thức sở, bảo đảm khả năng, điều kiện chủ yếu cho việc học tập liên tục, cho việc tự đưa định cho phát triển văn hóa, xã hội, qua đó, thư viện cơng cộng xem trung tâm thông tin, trung tâm văn hóa, trung tâm học tập cộng đồng, hỗ trợ người dân học tập suốt đời [1, 2] Từ năm 2013, UNESCO thức thơng qua hiến chương Di sản số khuyến khích quốc gia giới xây dựng sở liệu di sản văn hóa dạng số nhằm nâng cao nhận thức, chia sẻ, bảo vệ phát huy di sản văn hóa, từ đó, vai trị bảo tàng, khẳng định thiết chế văn hóa quan trọng việc đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu lịch sử, văn hóa người dân Tại Việt Nam, giáo dục xem quốc sách hàng đầu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, từ học tập suốt đời để kiến tạo xã hội học tập chủ trương, sách quan trọng Đảng Nhà nước Đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” phê duyệt theo Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ xác định mục tiêu “tiếp tục tạo chuyển biến xây dựng xã hội học tập bảo đảm đến năm 2030 người dân có hội, bình đẳng việc tiếp cận hệ thống giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt, liên thông, đại với nhiều mơ hình, phương thức trình độ đào tạo, góp phần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư hội nhập quốc tế”, Đề án này, xác định nhiệm vụ, giải pháp việc xây dựng xã hội học tập thiết chế văn hóa (thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa) phải đổi phương thức, mơ hình hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ học tập tảng công nghệ số; tăng cường hợp tác tạo lập chia sẻ thông tin, liệu thiết chế văn hóa sở giáo dục, sở giáo dục nghề nghiệp, quan, tổ chức hỗ trợ người dân học tập suốt đời Ngồi Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 (theo Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ) xác định bảo đảm quyền tiếp cận, hưởng thụ, tham gia sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng thơng qua trung tâm văn hóa nghệ thuật với thiết chế văn hóa khác thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa, Đặt bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, xu chuyển đổi số, loạt thay đổi định hướng vai trò thiết chế văn hóa việc thúc đẩy học tập suốt đời người dân, địi hỏi cần có quan điểm, tiếp cận xây dựng sách thúc đẩy học tập suốt đời thiết chế văn hóa nay; xem vấn đề đương đại sách văn hóa giáo dục Trong nghiên cứu này, sở khái quát vấn đề vai trò thiết chế văn hóa việc thúc đẩy học tập suốt đời bối cảnh chuyển đổi số, viết đưa phân tích, nhận diện xu hướng xây dựng sách thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời thiết chế văn hóa; từ đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp để đổi hoạt động thiết chế văn hóa đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân bối cảnh chuyển đổi số Phạm vi nghiên cứu: đặc thù lĩnh vực thuộc ngành văn hóa, vậy, nghiên cứu tiếp cận phân tích sách học tập suốt đời trong: thư viện, bảo tàng trung tâm văn hóa, 03 thiết chế văn hóa Thủ tướng Chính phủ lựa chọn để xây dựng Đề án thành phần Đề án tổng thể xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-20302 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý tưởng học tập suốt đời (giáo dục suốt đời) lần học giả người Anh: Basil Theo Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao triển khai Đề án thành phần số 4: Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc đến năm 2030 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 Yeaxlee nhắc đến sách: học tập suốt đời (Lifelong Education) năm 1929, ông rằng, giáo dục học tập suốt đời diễn nhiều nơi, (tại nhà, câu lạc bộ, nhà thờ, rạp chiếu phim, phịng hịa nhạc) tổ chức với nhiều hình thức với nhóm người [3] Sự phát triển tư tưởng học tập suốt đời cụ thể hóa Chương trình nghị sự, báo cáo UNESCO năm 1965, 1972, 1996, [4, 5] Trên bình diện sách, Đạo Luật Giáo dục Vương Quốc Anh 1944 (United Kingdom Education Act 1944) xem đạo luật thể tư khuyến khích học tập suốt đời3, theo đó, quan giáo dục địa phương phải trình Bộ trưởng phê duyệt Kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở kế hoạch giáo dục nâng cao khu vực mình4 [6, 7] tiếp phải kể đến Nhật Bản với thay đổi hệ thống sách giáo dục, học tập suốt đời từ Đạo luật Giáo dục cho người lớn 1949 (Act for Adult Education 1949 ), Luật thúc đẩy học tập suốt đời 1990 (Lifelong Learning Promotion Law 1990) nhằm hướng đến mục tiêu thực hóa xã hội học tập tất người tham gia vào hội học tập lúc đời họ [8] Tại khu vực Đông Nam Á, báo cáo Y.Rika (2017) khái quát hóa sách quốc gia Đơng Nam Á5 đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế tri thức [9] Học tập suốt đời hướng đến xây dựng xã hội học tập sơ đồ hóa nghiên cứu Alina - Irina Popescu (2011) với 04 thành tố: phát triển người, phát triển kinh tế, 109 phát triển xã hội (dựa giao thoa phát triển kinh tế phát triển người) phát triển mơi trường Trong kiến tạo xã hội học tập định hướng quan trọng chiến lược phát triển người [10, 11] Trong tác phẩm kiến tạo xã hội học tập - tiếp cận tăng trưởng, phát triển tiến xã hội (Creating A Learning Society), Nhóm tác giả Joseph H Stiglitz Bruce C Greenwald (2015) vấn đề cách mạng học tập, học tập với phát triển kinh tế, vấn đề tạo dựng tổ chức học tập, mơi trường học tập, sách việc xây dựng xã hội học tập nhấn mạnh vai trị cơng nghiệp thương mại, tài chính, đầu tư, sở hữu trí tuệ q trình chuyển đổi xã hội, tạo xã hội học tập [12] Nghiên cứu nhóm tác giả Bruno Tindemans & Vickie Dekocker (2020) thách thức để thực hóa mục tiêu học tập suốt đời cần ưu tiên i) Làm cho tất người ham học hỏi; ii) Làm cho việc học trở nên dễ tiếp cận; iii) Phù hợp với cung cầu; iv) Học tập trở thành làm việc làm việc trở thành học tập [13] Học tập suốt đời tổ chức theo nhiều hình thức nhiều địa điểm, học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa yếu tố cần nhấn mạnh Trong nghiên cứu nhóm tác giả Werner Hasitschka, Peter Tschumuck, Tasos Zembylas (2005) phân tích khái niệm thiết chế văn hóa 04 khía cạnh: i) Sự hình thành sản phẩm văn hóa, q trình sản xuất phân phối; ii) Khung thể chế, quy định để phát triển sản phẩm văn hóa; iii) Các tổ chức văn hóa: bảo tàng, thư viện, nhà hát, ; iv) Các tổ chức xã hội lao động văn hóa Điều Đạo Luật xác định hệ thống giáo dục công lập với 03 giai đoạn: giáo dục tiểu học, giáo dục trung học giáo dục đại học, khoản Điều xác định trách nhiệm quyền địa phương việc bảo đảm trì mạng lưới trường học, Điều 35 tuổi học bắt buộc từ 05 tuổi đến 15 tuổi, đồng thời quy định giáo dục nâng cao (Further Education) từ đào tạo kỹ đến kỹ nghề nghiệp học tập dựa công việc, tổ chức học tập cộng đồng đề cập Đạo luật Văn gốc: Every local education authority was required to submit for the minister’s approval a development plan for primary and secondary education and a plan for further education in its area Tham khảo từ: https://www.britannica.com/topic/education/EducationAct-of-1944, truy cập ngày 17/9/2022 Có thể kể đến như: Chiến lược giáo dục 2014-2018 Bộ Giáo dục, Thanh thiếu niên Thể thao Campuchia; Chiến lược quốc gia giáo dục 2015-2019 Bộ Giáo dục Văn hóa Indonesia; Bản thiết kế tổng thể Hội nhập văn hóa học tập suốt đời cho Malaysia Bộ Giáo dục Đại học Malaysia; chương trình Giáo dục Quốc gia B.E 2560-2579 (giai đoạn 2017-2036) Thái Lan 110 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-8 hoạt động văn hóa (chính sách văn hóa, tài trợ, ) [14] Từ tiếp cận thiết chế văn hóa với ý nghĩa tổ chức, David Carr (1990) nhấn mạnh vai trò hệ thống thiết chế văn hóa với ý nghĩa cung cấp thơng tin, tri thức để phục vụ cộng đồng, phát triển văn hóa, nhấn mạnh vai trị 02 thiết chế quan trọng thư viện bảo tàng [15] Tuy bối cảnh đại, trung tâm văn hóa tổ chức cần đề cập với vị trí, vai trị đa chức năng, có hỗ trợ học tập suốt đời, nội dung đề cập nghiên cứu V Jureniene (2012) nghiên cứu hoạt động trung tâm văn hóa nhóm thành lĩnh vực: phổ biến văn hóa dân tộc học; khơi dậy tình cảm với văn hóa đương đại, bảo vệ di sản văn hóa, tạo khơng gian để tổ chức lớp học ngắn hạn phục vụ cộng đồng đặc biệt có vai trị giáo dục nghệ thuật thiếu niên [16].Vai trò thư viện thúc đẩy học tập suốt đời nhấn mạnh văn kiện quốc tế, phải kể đến Tuyên ngôn thư viện công cộng UNESCO năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2022; báo cáo IFLA6(2004) vai trò thư viện với học tập suốt đời nhấn mạnh vai trò thư viện việc kết nối học tập địa phương đặc biệt bối cảnh phát triển công nghệ thông tin truyền thông, thư viện cung cấp hướng dẫn cách thức tra cứu, khai thác thông tin tri thức điều kiện tiên để hình thành dân chủ thông tin xã hội tri thức [17] Những thách thức khoa học, công nghệ vấn đề bảo đảm học tập suốt đời người dân nghiên cứu Aruna Chanu Oinam, Purnima Thoidingjam (2019) nhận diện bao gồm: áp dụng công nghệ thư viện; phục vụ nhu cầu, sở thích khác người sử dụng; vấn đề xử lý gia tăng thơng tin Ngồi phương thức hoạt động thư viện cần có thay đổi: từ vai trò truyền thống chuyển sang mở rộng dịch vụ giáo dục, hướng dẫn tham vấn cho hoạt động, mang lại hội, cá nhân cho tổ chức [18] Cần nhấn mạnh rằng, bối cảnh đại hóa thư viện xu tất yếu, việc đại hóa hệ thống dịch vụ thư viện, dân chủ hóa việc tiếp cận thông tin vấn đề cấp thiết việc hỗ trợ người dân học tập suốt đời [19] Năng lực thông tin nội dung quan trọng mà thư viện cung cấp cho người dân học tập suốt đời với quan điểm, lực thông tin lực quan trọng để thực lực khác, xem sứ mệnh thư viện [20] Vai trò bảo tàng đề cập báo cáo tổ chức GLAAM (Group for Large Local Authority Museums) Bộ Kỹ thuật số, Văn hóa, Truyền thơng Thể thao Vương quốc Anh7 (DCMS) Bảo tàng đóng vai trò việc tạo thay đổi xã hội cách tương tác trao quyền cho người để xác định vị trí họ giới, giáo dục để đạt tiềm thân, đóng góp đầy đủ vào xã hội góp phần cải tạo tương lai [21] Báo cáo “bảo tàng thời đại học tập” Bộ Kỹ thuật số, Văn hố, Truyền thơng Thể thao Vương quốc Anh năm 1999 phân tích thách thức xã hội học tập, cạnh tranh bảo tàng với công nghệ truyền thông thách thức sáng tạo Báo cáo 12 mục tiêu bảo tàng với 03 nhóm mục tiêu chủ đạo là: thiết chế văn hoá, cộng đồng phát triển quốc gia với sứ mệnh cung cấp môi trường học liệu cho việc học tập; Đặc biệt mục tiêu số có nhấn mạnh vai trị bảo tàng học tập suốt đời: thơng qua học tập thức khơng thức, từ thời thơ ấu, thơng qua gia đình, tài nơi làm việc Báo cáo khuyến nghị bảo tàng xác định nhóm đối tượng cần ưu tiên tiếp cận [22] Nghiên cứu tác giả Hui-Jong Hsieh (2010) nhấn mạnh vai trò bảo tàng với việc học tập suốt đời cao tuổi bối cảnh độ già hoá dân số giới ngày tăng Bảo tàng với vai trò thiết chế giáo dục xã hội thông qua triển lãm hoạt động để cung cấp phương pháp học tập khơng thức đa dạng [6] Đồng thời, bảo tàng IFLA: International Federation of Library Associations and Institutions: Liên đoàn quốc tế hiệp hội tổ chức thư viện Department for Digital, Culture, Media and Sport L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 cung cấp môi trường học tập người lớn việc thúc đẩy học tập suốt đời với lý thuyết học tập tập chỗ lý thuyết hoạt động văn hố-lịch sử, nhóm nghiên cứu cho rằng, bảo tàng có tiềm to lớn để trở thành khơng gian có ý nghĩa cho việc học tập thông qua tham gia cộng đồng [23] Như vậy, kể từ khái niệm “học tập suốt đời”xuất nghiên cứu đến khái niệm trở thành sách giáo dục quan trọng mang tính tồn cầu, có nhiều quan điểm, nhận thức khác học tập suốt đời, học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa cần nhắc đến với 03 thiết chế là: thư viện, bảo tàng trung tâm văn hóa với vai trò khác việc tạo tảng để xây dựng lực phát triển người Đặt bối cảnh chuyển đổi số, hoạt động thiết chế có nhiều biến đổi với nhiều xu hướng khác nhau, địi hỏi cần có nhận diện thấu đáo, để ban hành sách thúc đẩy học tập suốt đời thiết chế văn hóa cho phù hợp nhằm đạt mục tiêu kép: vừa thúc đẩy phát triển văn hóa, người, vừa thúc đẩy phát triển giáo dục hướng đến phát triển bền vững, vấn đề có tính đương đại đặt 111 ngồi cịn sử dụng hướng tiếp cận khác như: - Tiếp cận hệ thống, xem xét thiết chế văn hóa thể thống với phần tử có vai trị thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời như: thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa, qua nhận diện mối quan hệ, tính liên kết phần tử để thực mục tiêu chung hệ thống; - Tiếp cận logic lịch sử: nhằm nhận diện trình hình thành phát triển sách, nhận diện quy luật, xu hướng biến đổi sách đặt bối cảnh chuyển đổi số - Tiếp cận Topdown-Bottom up: để nhận diện tác động tạo từ sách với 02 hướng tiếp cận đồng thời: từ chủ thể quản lý, ban hành sách đối tượng chịu tác động giúp cho việc nhận diện đề xuất giải pháp hoàn thiện sách bối cảnh Kết nghiên cứu 3.1 Khái luận hệ thống thiết chế văn hóa với vai trị thúc đẩy học tập suốt đời bối cảnh chuyển đổi số 3.1.1 Khái niệm học tập suốt đời Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: bao gồm số liệu, kiện công bố sách chuyên khảo, giáo trình, báo, kết nghiên cứu công bố nguồn uy tín Ngồi ra, để minh họa cho luận điểm nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu văn thể chế hóa sách nhà nước việc thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời thiết chế văn hóa bao gồm: văn quy phạm pháp luật, đề án, định hướng Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ ngành có liên quan Nghiên cứu sử dụng tiếp cận khoa học liên ngành bao gồm: khoa học quản lý, khoa học sách, khoa học thơng tin văn hóa học; Báo cáo UNESCO năm 1996 với tựa đề: Learning: The Treasure Within học tập suốt đời bao hàm việc thu nhận kiến thức, kỹ giá trị suốt đời, q trình liên tục học hỏi để biết, để làm, để chung sống [24] Định nghĩa Ủy ban Châu Âu (EC) (2000) học tập suốt đời xem quan niệm chấp nhận rộng rãi giới học thuật hoạch định sách là: hoạt động học tập có mục đích thực suốt đời để nâng cao kiến thức, kỹ phục vụ cho công việc theo nhu cầu cá nhân, công dân, xã hội; Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đề cập học tập suốt đời triết lý giáo dục coi chìa khóa phát triển kinh tế-xã hội quốc gia đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế tri thức [9] Trong Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững (2030 112 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-8 Agenda for Sustainable Development), học tập suốt đời UNESCO ra: tích hợp học tập đời sống bao gồm: học tập lứa tuổi (trẻ em, người già, bé trai, bé gái, phụ nữ, đàn ông), bối cảnh đời sống (gia đình, trường học, cộng đồng, nơi làm việc,…) thơng qua hình thức khác (chính quy, phi quy,…) để đáp ứng đòi hỏi nhu cầu học tập khác Trong nghiên cứu “các thực tiễn hứa hẹn học tập suốt đời quốc gia Đông Nam Á” (Lifelong learning in transformation: Promising practices in Southeast Asia) UNESCO nhóm tác giả thuộc Viện nghiên cứu học tập suốt đời UNESCO ra: học tập suốt đời nguyên tắc tổ chức giáo dục bao trùm tất giai đoạn đời tất hình thức học tập-giáo dục quy, khơng quy phi quy Theo nghĩa rộng, học tập suốt đời để xã hội việc học tập khơng chia sẻ sở hữu cá nhân mà tổ chức định chế [9, pp 10-11] Như vậy, thơng qua q trình hệ thống hóa quan điểm khác nhà nghiên cứu, nhận diện: i) Học tập suốt đời hoạt động có mục đích thực suốt đời người xem trình đào tạo tự đào tạo người; ii) Mục tiêu học tập suốt đời người để nâng cao kiến thức, kỹ phục vụ cho cơng việc, sống, đặc biệt thích ứng với biến đổi khơng ngừng xã hội phát triển tri thức nhân loại; iii) Phương tiện để thực học tập suốt đời: thơng qua trường học (chính quy tập trung khơng quy phi quy); thơng qua lớp bồi dưỡng kiến thức; thơng qua thiết chế văn hóa bảo tàng, nhà văn hóa đặc biệt thông qua thư viện iii) Nền tảng để thúc đẩy học tập suốt đời hệ thống sách văn hóa-giáo dục quốc gia kết hợp với tiến khoa học công nghệ việc kiến tạo xã hội học tập với môi trường thuận lợi để công dân theo đuổi việc học suốt đời Thuật ngữ tiếng anh: Cultural Institution Có thể dịch thể chế văn hóa: hiểu hệ thống quy định pháp lý ngành văn hóa; 3.1.2 Hệ thống thiết chế văn hóa Khái niệm “thiết chế văn hóa ( thuật ngữ tiếng anh: Cultural Institution) nhắc đến với nhiều ý nghĩa khác nhau8 Trong tiếp cận nghiên cứu, thiết chế văn hóa nhận diện với ý nghĩa tổ chức, vận dụng Lý thuyết hệ thống [25], Hệ thống thiết chế văn hóa nhận diện yếu tố sau: i) Là tập hợp phần tử, tổ chức hoạt động văn hóa bao gồm: thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa, nhà hát, rạp chiếu phim Trong với vai trị thúc đẩy học tập suốt đời, có 03 thiết chế là: thư viện, bảo tàng trung tâm văn hóa Các phần tử có mối liên hệ tương tác mơi trường văn hóa; ii) Mục tiêu vận hành hệ thống đáp ứng quyền cơng dân lĩnh vực văn hóa Hiến pháp quy định9 Trong phạm vi nghiên cứu, xin sâu phân tích 03 thiết chế bản: thư viện, bảo tàng trung tâm văn hóa để làm rõ vai trị thiết chế thúc đẩy học tập suốt đời người dân 3.1.3 Chuyển đổi số tác động đến hệ thống thiết chế văn hóa việc thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời Tiếp cận từ góc độ tổ chức: chuyển đổi số q trình thay đổi tổng thể tồn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa công nghệ số [26] Tiếp cận từ yếu tố công nghệ, chuyển đổi số nhận diện giao thoa điện toán đám mây, liệu lớn, internet vạn vật (IoT) trí tuệ nhân tạo, hay nói cách khác sức mạnh cơng nghệ số áp dụng vào khía cạnh tổ chức để mang lại giá trị [27, 28] Chuyển đổi số hệ thống thiết chế văn hóa nhận diện q trình thay đổi phương thức vận hành, quy trình hoạt động, phương thức cung ứng dịch vụ các giá trị tạo Điều 41 Hiến pháp quy định: Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 cho cộng đồng tảng số dựa việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Chuyển đổi số tác động đến mặt hoạt động thư viện, bảo tàng trung tâm văn hóa nhận diện: Đối với thư viện: chuyển đổi số yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch mơ hình hoạt động thư viện từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, với chuyển dịch bản: i) Chuyển đổi số thúc đẩy trình chuyển dịch mục tiêu phát triển từ thư viện nơi lưu giữ tài liệu trở trở thành nơi cung cấp sản phẩm, dịch vụ thư viện; nơi sinh hoạt cộng đồng hướng đến hỗ trợ tiếp cận thông tin, hưởng thụ giá trị văn hóa; hỗ trợ việc học tập suốt đời người sử dụng Sự thay đổi xuất phát từ yêu cầu xã hội thông tin kinh tế tri thức dẫn đến nhu cầu sử dụng thông tin có tính chun biệt hóa địi hỏi thư viện khơng cung cấp thông tin, tài liệu đơn mà cịn cung cấp sản phẩm dịch vụ thơng tin, hỗ trợ cho việc tiếp cận nắm bắt thông tin tri thức người sử dụng Đặt bối cảnh chuyển đổi số với xu “ảo hóa” tiếp cận tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin số, phục vụ nhu cầu người sử dụng; ii) Chuyển đổi số thúc đẩy chuyển dịch phương tiện để phát triển thư viện từ việc trọng việc bổ sung tài ngun thơng tin, chuẩn hóa hoạt động xử lý thơng tin mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ cung ứng mà thư viện có sang việc tạo dựng phát triển sản phẩm dịch vụ hướng đến kiến tạo thư viện thành trung tâm thơng tin, văn hóa học tập cộng đồng có liên thơng, liên kết với gắn kết cộng đồng tạo tiếp cận bình đẳng cho người sử dụng, thư viện cung ứng mà xã hội có nhu cầu mang tính chun biệt Dưới tác động trình chuyển đổi số, người dân tiếp cận cách nhanh chóng, dễ dàng thông tin sản phẩm, dịch vụ thư viện, thuận tiện việc kết nối cộng đồng thông qua hệ thống công nghệ; iii) Chuyển đổi số thúc đẩy chuyển dịch mối quan hệ phát triển thư viện với yêu cầu cộng đồng từ giai đoạn thư viện 113 sau nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin (thư viện cung cấp mà có) sang thư viện trước nhu cầu phương thức tiếp cận thơng tin giữ vai trị định hướng thơng tin cho cộng đồng Dưới tác động chuyển đổi số với việc ứng dụng thành tựu Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư như: Bigdata, AI, công nghệ thực tế ảo tạo khối lượng thông tin, hệ thống sở liệu khổng lồ, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin định hướng thông tin cho cộng đồng Thông qua trình này, người dân có thêm nhiều hội tiếp cận thông tin, phục vụ học tập suốt đời [29] Đối với bảo tàng: Những thành tựu Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ Tư trí tuệ nhân tạo, công nghệ thực tế ảo, liệu lớn (Bigdata), công nghệ 3D ứng dụng làm thay đổi hoạt động bảo tàng để gia tăng mức độ trải nghiệm người sử dụng Ngồi hình thức tham quan trực tiếp, hình thức tham quan trực tuyến trở thành xu tất yếu Đối với trung tâm văn hóa: thiết chế văn hóa có mặt 03 cấp hành địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) cịn có hệ thống nhà văn hóa cấp thơn, chuyển đổi số tác động đến trình liên kết cấp hành việc tổ chức hoạt động phục vụ học tập suốt đời người dân thông qua hoạt động thúc đẩy văn – thể- mỹ 3.2 Hiện trạng hệ thống thiết chế văn hóa sách thúc đẩy học tập suốt đời 3.2.1 Hiện trạng hệ thống thiết chế văn hóa Hiện nay, nước có 01 thư viện Quốc gia Việt Nam, 63 thư viện tỉnh/thành, 667 thư viện cấp huyện, 3290 thư viện cấp xã, phường, thị trấn, 19.881 phòng đọc, tủ sách sở 178 thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng; hệ thống thư viện đa ngành, chuyên ngành với gần 400 thư viện trường đại học tương đương, 25.915 thư viện trường phổ thông; 100 thư viện thuộc Bộ ngành, viện nghiên cứu, trung tâm tâm nghiên cứu khoa học; thư viện lực lượng vũ trang nhân dân với 110 thư viện, 529 phòng đọc, 114 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-8 3.027 tủ sách lực lượng cơng an 421 thư viện, khoảng 1.000 phịng đọc sách Hồ Chí Minh hệ thống thư viện quân đội phát triển mạnh mẽ góp phần đắc lực vào việc đẩy mạnh hoạt động phục vụ học tập suốt đời cho người dân Về bảo tàng: nước có 188 bảo tàng (với 128 bảo tàng cơng lập 60 bảo tàng ngồi cơng lập) lưu giữ triệu vật, có nhiều sưu tập vật quý giá lịch sử, văn hóa dân tộc học, mỹ thuật Có 155 vật thuộc nhóm vật cơng nhận bảo vật quốc gia Về trung tâm văn hóa: nước có 66 trung tâm văn hóa cấp tỉnh (bao gồm: trung tâm văn hóa nghệ thuật, trung tâm văn hóa-điện ảnh, trung tâm thông tin – triển lãm); cấp huyện có 700 quận, huyện có trung tâm văn hóa-thể thao Nhà văn hóa Có 7.945 xã, phường, thị trấn có Trung tâm văn hóa-thể thao, 78.273 làng, thơn, ấp có nhà văn hóa 10 Như khẳng định, nước có hệ thống thiết chế văn hóa phục vụ học tập suốt đời rộng khắp từ trung ương đến địa phương (trong địa phương hệ thống trung tâm văn hóa thư viện có mặt đến cấp sở (thơn, làng, ấp ) để phục vụ nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa học tập suốt đời người dân b) Các sách thúc đẩy học tập suốt đời Các sách thúc đẩy học tập suốt đời cụ thể hóa đề án, dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, phải kể đến: Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 theo Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ (sau gọi Đề án 1373) xác định mục tiêu tiếp tục tạo chuyển biến xây dựng xã hội học tập bảo đảm đến năm 2030 người dân có hội bình đẳng việc tiếp cận hệ thống giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt, liên thông, đại với nhiều mơ hình, phương thức trình độ đào tạo, góp phần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư hội nhập quốc tế 11 Cùng với đó, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2022 phê duyệt Chương trình “Xây dựng mơ hình cơng dân học tập giai đoạn 2021-2030” với mục tiêu chung: thúc đẩy việc học tập suốt đời để người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu sở hình thành mơ hình “cơng dân học tập” nhằm khuyến khích, tạo hội cơng bằng, điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức, đơn vị, gia đình, cơng dân xã hội tham gia học tập, hướng tới công dân số, đáp ứng yêu cầu Chương trình chuyển đổi số quốc gia góp phần xây dựng thành cơng xã hội học tập 12 02 văn quan trọng nêu tạo tảng việc xây dựng sách đặc thù ngành, lĩnh vực để thúc đẩy học tập suốt đời Việt Nam Đối với hệ thống thiết chế văn hóa, kể từ năm 2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ” theo Quyết định 208/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2014 (sau gọi tắt Đề án 208) nhằm phát huy vai trò Thư viện lực lượng quan trọng hỗ trợ học tập suốt đời người dân với mục tiêu tổng thể: “tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục, học tập, phục vụ học tập thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc phù hợp đối tượng người sử dụng vùng, miền, địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cung cấp nhiều hội cho người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn học tập thường xun, từ khuyến khích nhu cầu, thói quen học tập suốt đời, góp phần nâng cao dân trí, lực sáng tạo, kỹ lao động; cải Nguồn số liệu: báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực Đề án đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời đến năm 2020 (Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ) 10 Khoản Mục II Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ 12 Khoản Mục II Quyết định 677/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2022 Thủ tướng Chính phủ 11 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 thiện nâng cao chất lượng sống” 13 Thông qua mục tiêu nhận diện: giai đoạn này, vấn đề hình thành thói quen học tập suốt đời thư viện trọng, việc hình thành thói quen xây dựng thông qua tổ chức hoạt động, cung ứng dịch vụ thư viện phục vụ người sử dụng như: truy cập internet miễn phí, hướng dẫn sử dụng, tra cứu tìm kiếm thơng tin, tri thức phù hợp với nhu cầu người sử dụng; tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tổ chức lớp hướng dẫn, cập nhật kỹ năng, kiến thức cần thiết cho lực lượng lao động địa phương,… Riêng lĩnh vực thư viện, tảng khẳng định vai trò thư viện việc xây dựng xã hội học tập, thúc đẩy cơng dân học tập suốt đời, loạt sách khác giai đoạn cấp có thẩm quyền phê duyệt phải kể đến như: Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định 329/QĐ-TTg ngày 15 tháng 03 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ), Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện (Quyết định 206/QĐ-TTg ngày 11 tháng 02 năm 2021), với việc hồn thiện thể chế thư viện với việc Quốc hội thông qua Luật Thư viện năm 2019 với việc khẳng định chức năng, nhiệm vụ thư viện việc phát triển văn hóa đọc góp phần tạo mơi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin công dân,… điều kiện quan trọng để Thư viện Việt Nam tiếp tục thực sứ mệnh việc kiến tạo môi trường học tập thuận lợi để thúc đẩy học tập suốt đời công dân 3.3 Những xu hướng xây dựng sách thúc đẩy học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa i) Xu hướng phát triển tri thức nhân loại yêu cầu hình thành hệ sinh thái thiết chế văn hóa hỗ trợ học tập suốt đời người dân tảng ứng dụng khoa học công nghệ chuyển đổi số Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư mang lại thành tựu công nghiệp bật, xem xét phát triển tri thức khoa học bình diện cơng bố quốc tế Việt Nam, khoảng 10 năm (từ 2011-2020), nhận diện gia tăng tri thức khoa học công nghệ từ 2136 (năm 2010) lên đến 17.177 (năm 2020), phân theo 06 lĩnh vực khoa học khoảng thời gian này, nhận diện theo biểu đồ sau: Biểu đồ Công bố quốc tế theo lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Nguồn: Cơ sở liệu công bố quốc tế Việt Nam, https://cbqt.vista.gov.vn/)14 Khoản Mục Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2014 13 115 14 Truy cập ngày 07/4/2022 VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 Xét phương diện bảo đảm cho hoạt động học tập suốt đời, bối cảnh chuyển đổi số, xu hướng liên kết, hình thành hệ sinh thái thiết chế văn hóa dự báo xu hướng chủ đạo Theo Đề án 208, thiết chế văn hóa: thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc nhắc đến thành tố chủ chốt bảo đảm cho việc học tập suốt đời người dân thông qua việc tổ chức hoạt động, cung ứng dịch vụ, nội dung Đề án, chưa đề cập đến việc liên kết thiết chế văn hóa để kiến tạo hệ sinh thái thống hỗ trợ việc học tập suốt đời, mà hoạt động riêng lẻ Trong xu chuyển đổi số ứng dụng khoa học công nghệ Việc liên kết thiết chế văn hóa xu tất yếu, để hỗ trợ lẫn việc cung ứng sản phẩm dịch vụ phục vụ học tập suốt đời; Trên bình diện pháp luật, Điều 34 Luật Thư viện năm 2019 có đề cập quy định chế phối hợp thư viện quan, tổ chức có liên quan để đa dạng hóa dịch vụ thư viện phục vụ người sử dụng; ii) Xu hướng “mở” việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời Trên bình diện quốc tế, khoa học mở, truy cập mở Chính phủ nhiều quốc gia coi trọng với việc ban hành sách khuyến khích hỗ trợ Truy cập mở (open access) lần đề cập sáng kiến truy cập mở Budapest (Budapest Open Access Initiative -2002) [30], đến năm 2011 Hội nghị vấn đề sử dụng quyền thúc đẩy tiếp cận thông tin nội dung sáng tạo (Workshop on Using Copyright to Promote Access to Information and Creative Content), WIPO đề xuất việc thúc đẩy truy cập mở thơng tin Chính phủ, nhằm tạo tảng việc tiếp cận thông tin công dân phục vụ truyền bá tri thức khoa học công nghệ [31] Năm 2021, khuyến nghị khoa học mở UNESCO Hội nghị toàn thể UNESCO phiên 41 thông qua đồng thời khẳng định vai trò, tầm quan trọng khoa học mở cơng cụ sống cịn để cải thiện chất lượng khả tiếp cận thông tin, tri thức, đặc biệt kết nghiên cứu khoa học để lấp đầy khoảng cách khoa học, công nghệ, đổi quốc gia giới; Tại Việt Nam, mục tiêu Đề án 1373 xác định việc xây dựng mơ hình xã hội học tập dựa tảng hệ thống giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt, liên thông, đại với nhiều mô hình 15; sách thúc đẩy hoạt động thư viện đề cập đến vấn đề phát triển tài nguyên thông tin mở16 phục vụ người dân Xu hướng tiền đề việc hỗ trợ việc truyền bá tri thức khoa học đến với cộng đồng, thúc đẩy việc học tập không giới hạn; iii) Thay đổi mơ hình hỗ trợ học tập suốt đời từ “khuyến khích thói quen” sang “hình thành lực” công dân Tại mục tiêu tổng thể mà Đề án 208 đặt thơng qua việc tổ chức hoạt động giáo dục, học tập phục vụ học tập thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc khuyến khích nhu cầu, thói quen học tập suốt đời Ở cần nhấn mạnh yếu tố “thói quen” (có tính chất lặp lặp lại) từ hình thành tảng xã hội học tập Bước sang giai đoạn 2021 đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, vấn đề hình thành lực đặt việc hỗ trợ học tập suốt đời công dân, hay nói cách khác phát triển chiều sâu việc xây dựng mơ hình hỗ trợ học tập suốt đời Trong mục tiêu cụ thể Đề án 1373: đến năm 2025 có 50% số người độ tuổi lao động trang bị lực thông tin; 50% số người độ tuổi lao động trang bị kỹ sống; 50% dân số từ 15 tuổi trở lên đào tạo trình độ chuyên mơn kỹ thuật, 12% dân số có trình độ đại học trở lên… minh chứng cụ thể xu hướng thay đổi mô hình học tập suốt đời từ “khuyến khích xây Tham khảo Mục tiêu chung Đề án: khoản Mục II Quyết định 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ 16 Điểm b khoản Điều Luật Thư viện quy định: Nhà nước đầu tư cho thư viện công lập nội dung: đại hóa thư viện; xây dựng thư viện số, tài nguyên thông tin dùng chung, tài nguyên thông tin mở; liên thông thư viện nước nước 15 116 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 dựng thói quen” sang phát triển theo chiều sâu hướng đến xây dựng lực để người dân nắm bắt tri thức từ hỗ trợ cho việc học tập suốt đời; iv) Thay đổi phương tiện hỗ trợ cho học tập suốt đời từ mơ hình truyền thống trở thành trung tâm tri thức số Trong bối cảnh chuyển đổi số, để người tiếp cận thơng tin, tri thức khoa học công nghệ cách không giới hạn (trong thời điểm hay khơng gian), việc phát triển thư viện, phòng đọc sách truyền thống khơng cịn phù hợp bối cảnh rào cản tính bền vững đặc biệt thói quen tiếp cận thơng tin người dân bối cảnh chuyển đổi số thay đổi, xu “ảo hóa” tiếp cận thơng tin, tri thức chiếm tỷ trọng cao nhu cầu tiếp cận thông tin công dân, đọc sách điện tử, truy cập thông tin qua không gian mạng thể ưu việt tốc độ truy cập, tính cập nhật, khả tìm kiếm, động (do hầu hết người dân sử dụng điện thoại thiết bị di động thơng minh việc tìm kiếm, tiếp cận thơng tin)17 Đặc biệt với phát triển internet vạn vật (Iot) tương lai công cụ quan trọng chủ yếu giúp người nghiên cứu, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận thông tin phục vụ nhu cầu học tập suốt đời cách thuận tiện Chính vậy, yêu cầu việc hướng đến thư viện đại - trung tâm tri thức số phù hợp so với xu Bình luận đề xuất quan điểm xây dựng khung sách Học tập suốt đời hướng đến xây dựng xã hội học tập vấn đề cấp thiết vấn đề đương đại sách văn hóagiáo dục Trong bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ Tư, xu chuyển đổi số đổi định hướng, sách phát triển văn hóa, giáo dục nay, nghiên cứu Theo khảo sát Statista Việt Nam có khoảng 61.3 triệu smartphone sử dụng, nằm top 10 quốc gia có số lượng sử dụng smartphone nhiều giới, nguồn thông tin: 17 117 04 xu hướng xây dựng sách thúc đẩy học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa Từ đó, xin đưa quan điểm hồn thiện sách với Khung mẫu sau: - Về triết lý sách: Kiến tạo hệ thống thiết chế văn hóa: có tính mở, thống nhất, đồng bộ, kết nối tảng chuyển đổi số - Hệ quan điểm: có 05 quan điểm sách là: i) Hệ thống thiết chế văn hóa bao gồm: thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hoá thành tố thiếu việc thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời người dân giữ vai trị quan trọng nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục đất nước; ii) Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hoá triển khai sở hình thành hệ thống thiết chế văn hóa có tính liên kết, đồng bộ, bền vững, có lực đổi tảng ứng dụng khoa học công nghệ chuyển đổi số; iii) Người dân đối tượng hưởng thụ, giữ vị trí trung tâm hoạt động thúc đẩy học tập suốt đời thiết chế văn hóa tinh thần cơng bằng, bình đẳng nhân văn, tạo điều kiện để người dân học tập thường xuyên, học tập suốt đời, tận dụng hội học tập để trở thành cơng dân học tập tồn cầu; iv) Phát huy nguồn lực để thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời thiết chế văn hóa Trong Nhà nước giữ vai trị chính, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp yếu tố tạo động lực để hệ thống thiết chế văn hóa thực trở thành trung tâm giáo dục nhà trường, hỗ trợ học tập suốt đời người dân; v) Chủ động hợp tác quốc tế, không ngừng phát triển vốn tri thức, văn hóa người dân tộc Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tri thức nhân loại - Hệ chuẩn mực: Bao gồm: “mở, thống nhất, có tính liên kết chuyển đổi số” hệ thống thiết chế văn hóa; “tự do, bình đẳng https://vov.vn/cong-nghe/sanh-dieu/luong-nguoi-dungsmartphone-o-viet-nam-dung-trong-top-10-toan-cau-863220.vov, truy cập ngày 17/3/2021 118 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-8 tiếp cận hệ thống tri thức mở” đối tượng hưởng thụ người dân - Hệ khái niệm: Thư viện số, bảo tàng số, trung tâm tri thức số, giáo dục mở, lực thông tin, lực học tập suốt đời… Từ khung mẫu này, nghiên cứu đề xuất giải pháp: i) Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý việc thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời thiết chế văn hóa bối cảnh chuyển đổi số như: quy định chuẩn hóa hoạt động chun mơn, nghiệp vụ, mơ hình, phương thức hoạt động, khung khổ pháp lý thúc đẩy liên thông, liên kết, chia sẻ thiết chế văn hóa bối cảnh chuyển đổi số, yếu tố thúc đẩy công nghiệp văn hóa, vấn đề khắc phục xung đột quyền tác giả với nhu cầu tiếp cận thông tin phục vụ học tập suốt đời thư viện bối cảnh chuyển đổi số;… ii) Tập trung quy hoạch mạng lưới thiết chế văn hóa, kiện tồn, củng cố phát triển mạng lưới thiết chế văn hóa đặc biệt thư viện trọng đại hóa hệ thống thư viện cơng cộng, thư viện trường học; tạo liên thông, kết nối thư viện hệ thống, thư viện thiết chế văn hóa khác việc phục vụ học tập suốt đời người dân; iii) Đổi mô hình, phương thức hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa nói chung thư viện nói riêng việc cung ứng dịch vụ hỗ trợ học tập suốt đời cho người dân tảng ứng dụng khoa học, cơng nghệ chuyển đổi số; iv) Hồn thiện hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế- kỹ thuật, định mức chi phí hướng dẫn triển khai việc cung cấp dịch vụ nghiệp cơng nói chung (và dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động học tập suốt đời nói riêng) thiết chế văn hóa; v) Xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu, công cụ đo lường để đánh giá lực phục vụ học tập suốt đời người dân hệ thống thiết chế văn hóa, khung lực thông tin, lực số, lực đọc, lực lĩnh hội tri thức, làm để hoạch định sách thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời thiết chế văn hóa Kết luận Học tập suốt đời thiết chế văn hóa thành tố quan trọng thiếu việc kiến tạo xã hội học tập gắn với phát triển văn hóa, người qua khơi dậy sức mạnh nội sinh (sức mạnh mềm) khát vọng phát triển đất nước Nghiên cứu ra: Việt Nam có sách thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa, vậy, đặt bối cảnh phát triển khoa học công nghệ, xu chuyển đổi số, hệ thống thiết chế văn hóa có thay đổi triết lý sách Từ nghiên cứu nhận diện, phân tích làm rõ xu hướng xây dựng sách thúc đẩy học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số với 04 xu hướng tảng xây dựng sách, qua góp phần xây dựng xã hội học tập Trên sở 04 xu hướng này, nghiên cứu đề xuất khung mẫu sách đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sách Hiện Chính phủ triển khai Đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 (theo Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2021), giao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc đến năm 2030”, hi vọng với kết đưa nghiên cứu, luận khoa học có giá trị để quan có thẩm quyền cân nhắc hồn thiện Dự thảo Đề án trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tương lai./ Tài liệu tham khảo [1] UNESCO, Public Library Manifesto, 1994, [2] IFLA-UNESCO, Public Library Manifesto 2022, [3] B Yeaxlee, Lifelong Education, London: Cassell, 1929 L T Son / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 106-119 [4] UNESCO, Report International Committee for te Advancement of Adult Education 3rd, 1965, Paris, 1966 [5] UNESCO, Learning to be (the Faure Report), Paris, 1972 [6] H J Hsieh, Museum Lifelong Learning of the Aging People, Procedia Social and Behavioral Sciences, Vol 2, pp 4831-4835, 2010 [7] P Ryan, Lifelong Learningpotential and Constraints With Special Reference to Policies in the United Kingdom and Europe, 2003 [8] A C Ogden, A Brief Overview of Lifelong Learning In Japan, The Language Teacher, Vol 34, No 6, pp 5-13, 2010 [9] Y Rika, Lifelong Learning in Transformation: Promising Practices in Southeast Asia, Brunei Darussalam, Cambodia, Indonesia, Lao People's Democratic Republic, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand, Timor-leste And Vietnam, 2017 [10] A I Popescu, The Learning Society as A Key For Development, in Proceedings of the Seventh Administration and Public Managerment Internatonal Conference [11] H Ates, K Alsal, The Importance of Lifelong Learning Has Been Increasing, Procedia-social and Behavioral Sciences, Vol 46, No 2012, 2012, pp 4092-4096 [12] J E Stiglitz, B C.Greenwald, Creating A Learning Society a New Approach to Growth, Development and Social Progress, New York: Columbia University Press, 2015 [13] B Tindemans, V Dekocker, The Learning Society, Centre Of Expertise On Innovative Learning Pathways, 2020, https://www.oecd.org/skills/centre-forskills/the_learning_society.pdf (accessed on: October 27th, 2021) [14] W Hasitschka, P Tschmuck, T Zembylas, Cultural Institutions Studies: Investigating the Transformation of Cultural Goods, The Journal of Arts Management, Law and Society, Vol 35, No 2, 2005, pp 147-158 [15] D Carr, Quanlitative Meaning in Cultural Institutions, Journal of Education for Library and Information Science, Vol 31, No 2, 1990, pp 97104 [16] V Jureniene, The Role of Cultural Centres in the Fields of Children and Youth Artistic Education, Procedia-Social and Behavioral Sciences , Vol 51, No 2012, 2012, pp 501-505 [17] IFLA, The Role of Libraries in Lifelong Learning, In IFLA Project Under The Section of Public Libraries, 2004 119 [18] A C Oinam, P Thoidingjam, Lifelong Learning and Library: A Must Know Facts for Learners, Journal of Information Technologies and Lifelong Learning (JITLL), Vol 2, No 2, 2019 [19] L U Oghenetega, O O Erimieleagbon, L Ugulu, Sustaining Lifelong Education Through Public Library Service in the Electronic Age, Journal of Education and Practice, Vol 5, No 2, 2014, pp 2227 [20] S Ferguson, Social Capital, Lifelong Learning, Information Literacy and The Role Libraries, in Refereed Proceedings of the Australian and New Zealand Communications Association Annual Conference 2010, Australian, 2010 [21] Group For Large Local Authority Museums (GLAAM), Museums and Social Inclusion: The GLLAM Report, 2000 [22] Department For Culture Media And Sport, "A Common Wealth: Museums In The Learning Age," 1999 [23] J Kim, J You And S Y Park, "Adult Learning For Social Change In Museums: An Exploration Of Sociocultural Learning Approaches To Community Engagement," Journal Of Adult And Continuing Education, Vol 22, No 2, Pp 184-198, 2016 [24] J Delor, "Learning: The Treasure Within Report To UNESCO Of The International Commision On Education For The Twenty -First Century," 1996 [25] V C Dam, Theory System, Ha Noi: University Of Social Sciences And Humanities, 2015 [26] T Siebel, Digital Transformation, Ho Chi Minh City : Ho Chi Minh City General Publishing House, 2019 [27] T Catlin, J.-T Lorenz, B Sternfels And P Willmott, "A Roadmap For A Digital Transformation" Mckinsey," 2017 [Online] Available: Https://Www.Mckinsey.Com/Industries/Financial -Services/Our-Insights/A-Roadmap-For-ADigital-Transformation [Accessed April 2022] [28] L T Son, "The Philosophy Of Library Career Development In Vietnam - An Approach From The Right Of Access To Information," Documentary Information Journal, Vol 4, Pp 3-11, 2020 [29] T V Hai, "Barriers To Copyright Protection Policy For Open Access And Open Educational Resources," VNU Journal of Science: Policy And Management Studies, Vol 33, No 4, Pp 23-36, 2017 [30] WIPO, "Workshop On Using Copyright To Promote Access To Information And creative content," 2011 ... Quan điểm xây dựng sách thúc đẩy học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa hướng đến xây dựng xã hội học tập đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số Việt Nam Lê Tùng Sơn* Trường Đại học Khoa học Xã hội. .. chuyển đổi số, nghiên cứu xu hướng sách thúc đẩy hoạt động học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa hướng đến xây dựng xã hội học tập xu đương đại dựa triết lý: kiến tạo hệ thống thiết chế văn hóa: ... triết lý sách Từ nghiên cứu nhận diện, phân tích làm rõ xu hướng xây dựng sách thúc đẩy học tập suốt đời hệ thống thiết chế văn hóa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số với 04 xu hướng tảng xây dựng sách,

Ngày đăng: 26/10/2022, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w