1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Nguồn của Luật Dân sự và áp dụng nguồn để giải quyết vụ việc dân sự

148 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁP KHOA

NGUON CUA LUẬT DAN SỰ VÀ ÁP DỤNG NGUỎN

DE GIẢI QUYET VỤ VIỆC DAN SỰ

HÀ NỘI - 11/2020

Trang 2

MỤC LỤC

Chuyên ề 1: TONG QUAN VE NGUON CUA PHÁP LUẬTT | TS Phí Thị Thanh Tuyên

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Chuyên ề 2 THOA THUAN VÀ VIỆC ÁP DỤNG THOA THUẬN VÀO VIỆC GIẢI QUYET VỤ VIỆC DAN SỰ - 5-55 Sccccecrerrerrrred 17

TS Kiều Thi Thuy Linh

Khoa Pháp luật Dán sự - Dai học Luật Ha Nội

Chuyên ề 3 VN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT DAN SỰ - NGUON CUA LUAT DAN SỰ VIỆT NAM - - 6-5 St EEEEEEEEEEEEEEEEEE 1111k crrrkd 31

ThS Tran Thị Hà

ại học Luật Hà Nội

Chuyên ề 4 TẬP QUAN VÀ VIỆC ÁP DỤNG TAP QUAN DE GIẢI QUYET VỤ VIỆC DAN SỰ tt E1 21E11111111111 111x111 46 PGS.TS Phạm Vn Tuyết

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Chuyên ề 5 ÁP DỤNG T¯ NG TỰ PHÁP LUAT DÂN SỰ 66

TS Hoang Thi LoanDai học Luật Ha Nội

Chuyên ề 6 NGUYEN TAC C  BAN CUA PHAP LUẬT DAN SU VA VIỆC AP DUNG VÀO GIẢI QUYET CÁC VU VIỆC DAN SỰ 71

ThS Nguyễn Thị Long & ThS Hoàng Trung Hiéu

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội & Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Chuyên ề 7 ÁN LỆ VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DAN SỰ - St St tt 2112112111111 111111111111 cyet 91

TS Lé Thi Giang

Khoa PLDS —- Tr°ờng Dai hoc Luật Ha Nội

Chuyén dé 8 LE CONG BANG VA AP DUNG LE CONG BANG VAO GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DAN SU )o cccceccccccccssessssessesessecetseceesasscarsecarensavens 104

PGS.TS Phùng Trung Tập

Giảng viên cao cấp Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trang 3

Chuyên ề 9 THUC TIEN ÁP DUNG CÁC NGUON CUA LUAT DAN SỰ TẠI TOA ÁN - - 52-5222 1 12215 15112112112111111111111 11111111111 1k 119 PGS.T.S.Bùi Thị Huyền

ại học Luật Hà Nội

Chuyên ề 10 NGUON CUA LUẬT DAN SỰ VÀ VIỆC ÁP DUNG NGUON GIẢI QUYET VỤ VIỆC DAN SỰ Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIIỚII - - 2° SSSESE2SE*EEEEEEEEEEE1121521111111111111511 11111111 cry 132 1S Nguyễn Minh Oanh

ại học Luật Hà Nội

Trang 4

Chuyên ề 1: TONG QUAN VE NGUON CUA PHÁP LUẬT

TS Phi Thi Thanh Tuyén

Tr°ờng ại học Luật Ha Nội

Tóm tắt: Nguồn của pháp luật là van ề có ý ngh)a lý luận và thực tiễn sâu sắc bởi việc xác ịnh ầy ủ, chính xác và sử dụng úng ắn các loại nguồn của pháp luật sẽ góp phần tích cực vào công cuộc hoàn thiện hệ thống pháp luật Bài viết tập trung nghiên cứu một số vẫn ề lý luận c¡ bản về nguồn của pháp

luật, phân tích các loại nguồn của pháp luật và thực tiễn việc sử dụng các nguồn

của pháp luật ở Việt Nam cing nh° ề xuất một số kiến nghị bảo ảm tính hiệu quả của việc sử dụng các loại nguồn của pháp luật ở n°ớc ta hiện nay.

Từ khóa: nguồn của pháp luật, pháp luật Nội dung bài viết:

1 Một số quan niệm về nguồn của pháp luật.

Nguồn của pháp luật là van ề t°¡ng ối phức tap trong khoa học pháp lý, bởi xung quanh câu chuyện nguồn của pháp luật là gi còn tồn tại nhiều quan

niệm, ý kiến ch°a thống nhất với nhau ở cả phạm vi trong và ngoài n°ớc.

Theo Từ iển Black Law Dictionary thì nguồn của pháp luật là khái niệm rộng, có thé °ợc hiểu theo nhiều ngh)a khác nhau và °ợc xem xét d°ới nhiều góc ộ khác nhau Cụ thé, ở ngh)a hẹp thì nguồn của pháp luật là “ Cá¿ mà (nh° là hiến pháp, iều °ớc, ạo luật, hoặc tập quản) quy ịnh quyên lực của luật và của các quyết ịnh của toà án; iểm khởi nguôn của pháp luật hoặc sự phân tích pháp li Trong các tài liệu luật học, van ề nguồn liên quan tới câu

hỏi: Tham phán tim °ợc các quy ịnh ể giải quyết vụ việc ở âu? ”! ó có thé coi là khái niệm dùng ể chi tat cả những n¡i có chứa ựng các qui ịnh mà

các thâm phán có thể dựa vào ó ể giải quyết vụ án Ng°ợc lại ở ngh)a rộng,

“Trong phạm vi nghiên cứu pháp li, thuật ngữ “các nguôn của pháp luật” nói ến 3 khái niệm khác nhau mà có thể phân biệt °ợc Một, nguôn của pháp luật có thé nói ến nguồn gốc của các khái niệm và t° t°ởng pháp li Hai, nguôn

pháp luật có thé nói ến các c¡ quan, tô chức chính phi mà ã tạo ra các quy

ịnh pháp luật Ba, nguôn của pháp luật có thể nói ến những quy ịnh pháp

luật ã °ợc công bô rõ ràng ” Nh° vậy, nói dén nguôn của pháp luật là nói

! Xem: Black/s Law Dictionary Seventh Edition Bryan A, Garner Editor in Chief ST PAUL, MINN, 1999, tr.1401; dẫn theo Nguyễn Thị Hồi, “Về khái niệm nguồn của pháp luật”, Tạp chí Luật học số 2/2008, tr 29-30.? Xem: Black/s Law Dictionary Sdd.

Trang 5

ến nguồn gốc của các khái niệm, t° t°ởng pháp lí; chủ thé có thâm quyền ban

hành pháp luật; các qui ịnh của pháp luật;

Bên cạnh ó, một số học giả ng°ời Pháp lại cho rằng, trong thực tế, pháp luật có hai nguồn là nguồn nội dung và nguồn hình thức Nguồn nội dung là nguồn quan trọng nhất vì là nguồn c¡ bản nhất, nó giúp cho việc lí giải các câu

hỏi tại sao ng°ời ta lại ban hành quy phạm này mà không ban hành quy phạmkhác? Tại sao và tại sao ? Ho coi “ó là cn nguyên của pháp luật: các ộng c¡ chính trị, kinh té, xã hội, tôn giáo, vn hóa, dao ực, ”” Trong khi, nguồn hình thức °ợc quan niệm là “Các ph°¡ng pháp thiết lập các quy phạm pháp

luật, tức là các cách thức và vn bản thông qua ó các quy phạm này có thể tôn tại về mặt pháp li, trở thành bộ phán của pháp luật thực ịnh và phát huy hiệu lực ”° Nh° vậy, các nguồn này lại gồm các nguồn hình thức °ợc thiết lập dé làm nguồn và các nguồn hình thức tự nhiên Các nguồn này có hiệu lực nhờ vào hình thức trình bay của chúng Chúng là nguồn vi chúng ã °ợc ban hành bởi các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc duy nhất có thâm quyên làm luật và có tính bat buộc Do vậy chúng °ợc coi là nguồn hình thức.

Trong khoa học pháp lí ở Việt Nam hiện nay, ton tại một số quan niệm khác nhau về nguồn của pháp luật Chang hạn, có quan niệm cho rằng, nguồn của pháp luật là tất cả những cn cứ mà các chủ thê có thâm quyền sử dụng làm c¡ sở ể xây dựng, thực hiện pháp luật, cing nh° áp dụng pháp luật dé giải quyết những vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tiễn Theo ó, nguồn của pháp luật bao gồm có nguồn nội dung và nguôn hình thức trong ó, “ngudn nội dung của pháp luật là xuất xứ, là cn nguyên của pháp luật bởi vì nó °ợc các chủ

thé có thẩm quyên dựa vào ó ể xây dựng, ban hành và giải thích pháp luật” “nguồn hình thức của pháp luật °ợc hiểu là ph°¡ng thức ton tại của các quy phạm pháp luật trong thực tế hay là n¡i chứa ựng, n¡i có thé cung cấp

các quy phạm pháp luật, tức là những cn cứ mà các chủ thể có thẩm quyên dựa vào ó ể giải quyết các vụ việc pháp bp xảy ra trong thực tế” Tuy nhiên, sự

phân chia này chỉ có tính chất t°¡ng ối5.

3 Xem: Jean - Claude Ricci, “Nhập môn Luật học”, Nxb Vn hoá - thông tin, Hà Nội, 2002, tr.43.4 Xem: Jean - Claude Ricci, sd, tr 44-45.

5 Xem: Nguyễn Thi Hồi, Về khái niệm nguồn của pháp luật, Tap chí Luật học, số 2/2008, tr 26.

5 Xem: Nguyễn Thị Hồi, Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12

Trang 6

Ở một số công trình khoa học pháp lý Việt Nam, nguồn pháp luật °ợc hiểu là n¡i chứa ựng các quy tắc pháp luật hoặc các giải pháp pháp lý ể áp dụng cho các tr°ờng hợp tranh chấp xảy ra trong t°¡ng lai Về mặt lý luận, nguồn pháp luật °ợc xem là hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật Ngoài ra, không ít nhà khoa học cho rằng, cần hiểu nguồn pháp luật theo hai ngh)a: là nguồn vật chất và nguồn pháp lý Theo ó, nguồn vật chất là thực tiễn

cuộc sống xã hội (kinh tế, chính trị, tôn giáo, ạo ức, truyền thống, tinh than )

ã tạo nền tang vat chất cho việc tao ra pháp luật Nguồn pháp luật hiểu theo

ngh)a pháp ly là hình thức biéu hiện của các quy phạm pháp luật.

Nguồn của pháp luật tiếp cận trên khía cạnh nguồn hình thức của nó, gắn

với các hoạt ộng thực tiễn Cụ thé, trong ời song pháp lí, khi thực hiện hành vi

có thé là kí kết hợp ồng, khiếu nai, tổ cáo, giải quyết vụ việc theo thẩm quyên, các c¡ quan nhà n°ớc, nhà chức trách có thâm quyền cing nh° mọi cá nhân,

tổ chức trong xã hội ều phải dựa trên những cn cứ pháp lí nhất ịnh Những

yếu tố chứa ựng hoặc cung cấp cn cứ pháp lí cho hoạt ộng của các chủ thé °ợc coi là nguồn của pháp luật Từ ó, nguồn của pháp luật là tất cả những yếu tố chức ựng hoặc cung cấp cn cứ pháp lí ể các chủ thé thực hiện hành vi thực tế Nói cách khác, nguồn của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa ựng hoặc cung cấp cn cứ pháp lí cho hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc, nhà chức trách có thắm quyên cing nh° các chủ thé khác trong xã hội.°

Nh° vậy, dù có nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau về vẫn ề nguồn của pháp luật, tuy nhiên ở góc ộ t°¡ng ối, có thé thấy nội hàm của khái niệm nguồn của pháp luật th°ờng ề cập tới hai nội dung c¡ bản là yếu tố chứa ựng

qui ịnh pháp luật ồng thời là n¡i cung cấp cn cứ pháp lý cho hoạt ộng của

các chủ thể trong thực tế Trong phạm vi của bài viết này, tác giả cing xin °ợc

tiêp cận từ hai góc ộ c¡ bản nêu trên.

7 Khoa Luật tr°ờng ại học Tổng hợp Hà Nội, Giáo frình lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Hà Nội,

Trang 7

2 Các loại nguồn của pháp luật hiện nay

Tiếp cận về khái niệm nguồn của pháp luật từ góc ộ là n¡i chứa ựng qui ịnh pháp luật hoặc cung cấp cn cứ pháp lý cho hoạt ộng của các chủ thé trong thực tiễn, nguồn của pháp luật hiện nay bao gồm những loại sau:

2.1 Tập quan pháp

Tập quán pháp vừa là một nguồn của pháp luật, vừa là một hình thức thể hiện, một dạng ton tại của pháp luật trên thực tế Ở hình thức này, pháp luật tồn tại °ới dạng thói quen ứng xử của một cộng ồng Theo ó, tập quán pháp là những tập quán của cộng ồng °ợc nhà n°ớc thừa nhận, nâng lên thành pháp luật Việc nhà n°ớc thừa nhận một tập quán thành tập quán pháp có ý ngh)a ối với cả nhà n°ớc và xã hội ối với nhà n°ớc, tập quán pháp óng vai trò quan

trọng tạo nên hệ thống pháp luật của một quốc gia Thông th°ờng, nhà n°ớc thừa nhận một tập quán nào ó, biến chúng thành tập quán pháp nhằm áp ứng

nhu cầu quản lí của nhà n°ớc, trong khi ch°a có nhu cầu hoặc ch°a có iều kiện xây dựng pháp luật thành vn ối với xã hội, tập quán pháp thê hiện sự chấp

nhận của nhà n°ớc ối với một thói quen ứng xử của cộng ồng, ó chính là sự

thống nhất giữa ý chí nhà n°ớc với ý chí cộng ồng.

Tập quán pháp là loại nguồn pháp luật °ợc sử dụng sớm nhất, tồn tại một cách khá phố biến trong thời kì ch°a có pháp luật thành vn Trong iều kiện hiện nay, tập quán pháp óng vai trò là nguồn bổ sung cho các vn bản quy phạm pháp luật Thực tiễn cho thấy, trong hoạt ộng xây dựng pháp luật thành vn có thé có những hạn chế nhất ịnh do những lí do khách quan va chủ quan Trong iều kiện ó, tập quan của ịa ph°¡ng chính là nguồn bổ sung quan trọng

cho những khoảng trống của pháp luật thành vn Pháp luật của các quốc gia

th°ờng có các qui ịnh cụ thé về thứ tự áp dụng ối với tập quán pháp 2.2 Tiền lệ pháp (An lệ)

Tiền lệ pháp là loại nguôn tôn tại khá phô biến ở nhiều n°ớc trên thế giới,

ặc biệt là những n°ớc theo hệ thống pháp luật Common Law, mặc dù ây cing là loại nguồn khá phức tạp Với tính chất là một loại nguồn của pháp luật, tiền lệ pháp có thé °ợc hiểu là những ban án, quyết ịnh của chủ thé có thâm quyền

khi giải quyết các vụ việc cụ thể, °ợc nhà n°ớc thừa nhận có chứa ựng khuôn

mau ể giải quyết các vụ việc khác t°¡ng tự Từ ó, có thé thay, chủ thé của tiền

lệ pháp trong lịch sử có thé là c¡ quan tòa án và các c¡ quan khác có thắm quyền

xét xử Tuy nhiên, trong xã hội hiện ại, nhìn chung các quốc gia trên thế giới

Trang 8

th°ờng chỉ thừa nhận tiền lệ pháp do tòa án tạo ra, vì vậy ngày nay tiền lệ pháp còn °ợc gọi là án lệ Trên thực thế có hai loại án lệ, một là án lệ tạo ra quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật mới, ây là loại án lệ c¡ bản gắn với chức

nng sáng tạo pháp luật của tóa àn; hai là án lệ hình thành bởi quá trình tòa án

giải thích các quy ịnh trong pháp luật thành vn Loại án lệ thứ hai là sản phẩm

của quá trình tòa án áp dụng và giải thích những qui ịnh do c¡ quan lập phápban hành.

Pháp luật của mỗi quốc gia có các qui ịnh cụ thé về thẩm quyền, trình tự,

thủ tục pháp lí dé tao ra án lệ Các bản án, quyết ịnh °ợc thừa nhận là án lệ sẽ

°ợc viện dẫn làm các cn cứ pháp lí ể giải quyết các vụ việc có tính chất

t°¡ng tự.

Án lệ cing có tính thứ bậc về hiệu lực pháp lí, iều này phụ thuộc vào thâm quyền của c¡ quan tạo ra chúng Khi ó c¡ quan cấp d°ới bắt buộc phải tuân thủ án lệ o c¡ quan cấp trên tạo ra.

2.3 Van bản quy phạm pháp luật

Với t° cách là một loại nguồn của pháp luật, vn bản quy phạm pháp luật °ợc hiểu là những vn bản do các chủ thể có thâm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật qui ịnh, trong ó có chứa ựng các qui tắc xử sự chung ể iều chỉnh các mối quan hệ xã hội Vn bản quy phạm pháp luật °ợc coi là nguồn quan trọng bậc nhất bởi nó là hình thức pháp luật thành vn,

thể hiện rõ nét nhất tính xác ịnh về hình thức của pháp luật Pháp luật của các

nhà n°ớc hiện ại ều qui ịnh cu thé tham quyén, trình tự, thủ tục ban hành ối

với từng loại vn bản cụ thê.

Thực tiễn tại mỗi n°ớc t°¡ng ứng với những iều kiện hoàn cảnh cụ thé

kết hợp với truyền thống pháp luật của ất n°ớc, có những qui ịnh riêng về tên gọi, hiệu lực, thâm quyền và trình tự thủ tục ban hành ối với từng loại vn bản

quy phạm pháp luật Ngày nay, nhìn chung, trong hệ thống pháp luật của mỗi

quốc gia ều có nhiều loại vn bản quy phạm pháp luật do các chủ thể khác nhau có thâm quyền ban hành, với hiệu lực pháp lí cao, thấp khác nhau Trong hệ thống pháp luật của một quốc gia, hiến pháp là vn bản có hiệu lực pháp lí

cao nhất, sau ó là vn bản luật, tiếp ến là các vn bản d°ới luật Tuy nhiên,

việc sử dụng loại nguồn này trên thực tế còn tùy thuộc vào iều kiện hoàn cảnh,

truyền thong pháp luật của mỗi quốc gia Thực tế, một số n°ớc, vn bản quy

phạm pháp luật °ợc sử dụng là nguồn chủ yếu ó là những n°ớc chịu ảnh h°ởng của hệ thống pháp luật Civil Law, vn bản quy phạm pháp luật th°ờng

Trang 9

°ợc °u tiên sử dụng nhiều h¡n so với án lệ Bên cạnh ó, một số n°ớc khác lại không coi vn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ yếu.

2.4 Các loại nguồn khác của pháp luật a iều °ớc quốc tế

iều °ớc quốc tế là những vn bản chứa ựng các nguyên tắc, qui tắc xử sự cho các tổ chức quốc tế hoặc các quốc gia cùng nhau thỏa thuận ban hành iều °ớc quốc tế th°ờng °ợc thê hiện d°ới dạng hiến ch°¡ng, công °ớc, hiệp ịnh, chúng ngày càng trở thành nguồn quan trọng, nhất là trong iều kiện

hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng nh° hiện nay Mỗi quốc gia th°ờng có các

qui ịnh cụ thể về việc áp dụng các iều °ớc quốc tế trong thực tế b Hop dong

Hợp ồng °ợc coi là nguồn của pháp luật Theo ó, hợp ồng có thé hiểu là sự thỏa thuận, giao °ớc giữa các cá nhân, tô chức trong xã hội ể xác ịnh cách thức ứng xử giữa các chủ thể ó với nhau Khi hợp ồng °ợc xác lập trên

tinh than tự nguyện, bình ng, thiện chí, trung thực, úng pháp luật, không trái

ạo ức xã hội sẽ °ợc coi là một loại nguồn của pháp luật Bởi ó chính là cn cứ pháp lí dé các bên trong hợp ồng thực hiện hành vi ối với nhau, ồng thời là cn cứ pháp lí dé co quan có thâm quyên giải quyết tranh chấp giữa các bên.

c °ờng lối, chính sách của lực l°ợng cam quyên

Có thê thấy, ở một số quốc gia, °ờng lối, chính sách của lực l°ợng cầm quyền °ợc coi là một loại nguồn pháp luật quan trọng Trong nhiều tr°ờng hợp, °ờng lối chính sách của lực l°ợng cầm quyền có thê °ợc viện dẫn trực tiếp, thay thế cho các vn bản quy phạm pháp luật Bên cạnh ó, ở các quốc gia khác, °ờng lối, chính sách của lực l°ợng cầm quyền sẽ °ợc thé chế hóa thành các qui ịnh pháp luật nhất ịnh Do vậy, một số ng°ời quan niệm °ờng lối, chính sách của lực l°ợng cầm quyên chính là nguồn nội dung của pháp luật!

d Pháp luật n°ớc ngoài

Trong xu thế giao l°u, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các quan hệ dân sự, th°¡ng mại, hôn nhân gia ình, kinh té, có yếu tố n°ớc ngoài ngày càng trở nên pho biến trong ời sống pháp lí quốc gia Do vậy, dé iều chỉnh các quan hệ có yếu tố n°ớc ngoài nh° trên, trong một số tr°ờng hợp nhà n°ớc có thể phải ban hành các qui ịnh dẫn chiếu ến pháp luật n°ớc

10 Xem: Nguyễn Thị Hồi, Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12

(128) tháng 8/2008.

Trang 10

ngoài iều này có ngh)a là nhà n°ớc thừa nhận và cho phép áp dụng pháp

luật n°ớc ngoài ây là một òi hỏi thực tế khách quan, áp ứng nhu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế hiện nay.

Ngoài ra, các quan niệm, chuân mực dao ức xã hội; quy tắc của các hiệp

hội nghề nghiệp; các tín iều tôn giáo; các quan iểm, t° t°ởng, học thuyết của

các nhà khoa học pháp lí cing °ợc coi là nguồn của pháp luật tại một số quốc

gia Tuy nhiên, vi trí, vai trò cing nh° mức ộ sử dụng chúng còn phụ thuộc vào các yếu tố chính trị, truyền thống của mỗi quốc gia cụ thê.

3 Nguồn của pháp luật ở Việt Nam và thực tiễn sử dụng các loại nguồn của pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Có thé thấy, tr°ớc nm 2014, pháp luật Việt Nam chủ yếu bao gồm hai

loại nguồn là vn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp Từ khi nhà n°ớc ban hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân nm 2014, án lệ ã chính thức °ợc thừa nhận là một loại nguồn của pháp luật Việt Nam Bên cạnh ó, quan niệm về

lẽ phải, lẽ công bằng cing °ợc thừa nhận là nguồn của pháp luật Việt Nam

hiện nay'! Cụ thé nh° sau:

3.1 Van bản quy phạm pháp luật

Trong các loại nguồn của pháp luật ở Việt Nam hiện nay, vn bản quy phạm háp luật là nguồn chủ yếu và quan trọng nhất iều này một phần do ảnh h°ởng bởi truyền thống pháp luật quốc gia, Việt Nam là n°ớc chịu ảnh h°ởng nhiều của hệ thống pháp luật Civil Law — là hệ thống coi trọng pháp luật thành

vn h¡n so với án lệ Chính bởi vậy, Việt Nam luôn coi trọng việc sử dụng vn

bản quy phạm pháp luật từ trong t° t°ởng cho ến hoạt ộng trên thực tiễn Pháp luật Việt Nam hiện nay có quy ịnh cụ thê về thâm quyền ban hành,

tên gọi, nội dung, trình tự, thủ tục ban hành ối với từng loại vn bản quy phạm

pháp luật Có thê thấy, hiện nay hệ thống vn bản quy phạm pháp luật của n°ớc ta t°¡ng ối công kénh, phức tap, với nhiều tầng nắc Ngoài hiến pháp là luật c¡

bản, các vn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam th°ờng có tên gọi là bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị ịnh, °ợc qui ịnh cụ thé tại iều 4 của Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 Theo ó, các loại vn bản quy phạm

11 Xem: Tr°ờng Dai học Luật HN, Giáo trinh Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Nxb T° pháp, Hà Nội —

2017, tr 295.

Trang 11

pháp luật °ợc chia thành hai loại là vn bản luật và vn bản d°ới luật Trong

ó, vn bản luật có thê quan niệm là vn bản do Quốc hội ban hành, các vn bản

quy phạm pháp luật khác là vn bản d°ới luật.

Xét về tính thứ bậc hiệu lực pháp lý của các vn bản quy phạm pháp luật

ở Việt Nam hiện nay, ngoài Hiến pháp °ợc quy ịnh chính thức là vn bản quy

phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất, còn lại các vn bản khác không °ợc qui ịnh chính thức thứ tự cao thấp về hiệu lực Tuy nhiên, bằng việc qui ịnh hệ thống vn bản quy phạm pháp luật và thâm quyền ban hành chúng, nhà n°ớc ã ồng thời xác ịnh thứ tự cao thấp về hiệu lực của từng loại vn bản

quy phạm pháp luật, ảm bảo cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật một cách

úng ắn.

3.2 Tập quan pháp

Tập quán pháp là một loại nguồn của pháp luật Việt Nam ở góc ộ chính

danh ké từ nm 1995 khi mà nhà n°ớc ban hành Bộ luật dân sự ầu tiên Theo ó, iều 14 của Bộ luật dan sự nm 1995 có qui ịnh: “7rong tr°ờng hợp pháp luật không quy ịnh và các bên không có thoả thuận, thì có thể áp dụng tập

quan hoặc quy ịnh t°¡ng tự cua pháp luật, nh°ng không °ợc trai với những

nguyên tắc quy ịnh trong Bộ luật này ”'2 Kế thừa các qui ịnh của Bộ luật Dân sự nm 1995, các qui ịnh của pháp luật hiện nay vẫn tiếp tục thừa nhận tập quán pháp với t° cách là một loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay Cụ thé, tại iều 5 của Bộ luật Dân sự nm 2015 có qui ịnh:

“Diéu 5 Ap dụng tập quán

1 Tập quán là quy tac xử sự có nội dung rõ ràng dé xác ịnh quyên, ngh)a vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, °ợc hình thành

và lặp i lặp lại nhiễu lan trong mot thời gian dai, °ợc thừa nhận và ap dung rộng rãi trong mot vung, miễn, dân tộc, cộng ồng dan c° hoặc trong một l)nh vực dán sự.

2 Truong hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy ịnh

thì có thể áp dụng tập quán nh°ng tập quán áp dụng không °ợc trái với các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật dân sự quy ịnh tại Diéu 3 của Bộ luật này "1`

!2 Xem: iều 14 của Bộ luật Dân sự nm 1995 (Về nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng t°¡ng tự pháp luật)'3 Xem thêm: Bộ luật Dân sự nm 2015

Trang 12

Nh° vậy, tập quán pháp là nguồn chính thức của pháp luật Việt Nam hiện

nay Theo ó, ở Việt Nam, tập quán pháp có thé °ợc hình thành từ hai con

°ờng: 1- Những tập quán °ợc dẫn chiếu trong các iều của các vn bản quy

phạm pháp luật; 2- Những tập quán °ợc áp dung dé giải quyết các vụ việc cụ

thể Trong tr°ờng hợp này pháp luật chỉ °a ra nguyên tắc áp dụng tập quán, khi

một tập quán °ợc áp dụng nó sé trở thành tập quán pháp.

Về tính thứ bậc hiệu lực pháp lý so với các nguồn khác nh° vn bản quy

phạm pháp luật ở n°ớc ta hiện nay, tập quán pháp chỉ °ợc áp dụng khi các bênkhông có thoả thuận và luật thành vn ch°a có hoặc ch°a qui ịnh Và việc nhàn°ớc thừa nhận tập quán trở thành tập quán pháp thì tập quán ó cing chỉ °ợc áp dụng tại phạm vi vùng, lãnh thổ, n¡i mà tập quán ó tồn tại và °ợc thừa nhận, chứ không có ngh)a °ợc áp dụng rộng rãi trong các vùng khác cing nh°trong cả n°ớc.

3.3 “Ấn lệ

Án lệ chính thức °ợc thừa nhận là một loai nguồn của pháp luật Việt

Nam ké từ nm 2014, khi Luật t6 chức tòa án nhân dân nm 2014 °ợc thông

qua và có hiệu lực thi hành Theo ó, Hội ồng thầm phán Tòa án nhân dân tôi

cao có nhiệm vụ lựa chọn quyết ịnh giám ốc thấm của Hội ồng thầm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật, có tính

chuan mực của các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong quá trình xét xử.

Án lệ ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là án lệ °ợc hình thành tr°ớc hết

trong quá trình tòa án giải thích và áp dụng các qui ịnh trong pháp luật thành

vn, nhm làm tng tính thuyết phục trong các phán quyết của tòa án Theo ó, tính ến tháng 10/2020, Việt Nam ã công bồ tổng số 39 bản án lệ, trong ó án lệ số 39/2020/AL về xác ịnh giao dịch dân sự có iều kiện vô hiệu do iều kiện không thé xảy ra °ợc Hội ồng phan Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày

13 thang 8 nm 2020 và °ợc công bố theo Quyết ịnh số 276/QD-CA ngày 02

tháng 10 nm 2020 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao!* Các án lệ tạo ra quy phạm pháp luật ở n°ớc ta hiện nay ang trong quá trình nghiên cứu và có thể ở một t°¡ng lai không xa Việt Nam sẽ chính thức hóa thêm loại án lệ này.

Về tính thứ bậc hiệu lực pháp lý của án lệ: hiện nay pháp luật Việt Nam ch°a có qui ịnh chính thức về vấn ề này Tuy nhiên, theo lời vn của qui ịnh trong pháp luật hiện hành, ối với l)nh vực dân sự có thé hiểu thứ tự °u tiên áp

'4 Xem: https://tapchitoaan.vn/chuyen-muc/cac-ban-an-le; truy cập lần cuối vào ngày 25/10/2020.

9

Trang 13

dụng của án lệ là: thỏa thuận các bên; iều khoản qui ịnh trực tiếp vụ việc; tap quán; qui ịnh iều chỉnh vụ việc t°¡ng tự; các nguyên tắc chung của pháp luật dân sự; án lệ; lẽ công bằng '`.

3.4 iều °óc quốc tế

iều °ớc quốc tế là một loại nguồn quan trọng của pháp luật Việt Nam hiện nay iều °ớc quốc tế có thể °ợc nội luật hóa thành các qui ịnh trong các

vn bản quy phạm pháp luật của n°ớc ta, cing có thể °ợc áp dụng một cách trực tiếp Trong tr°ờng hợp áp dụng trực tiếp thì pháp luật Việt Nam có qui ịnh

cụ thé, theo ó nếu về cùng một van ề mà pháp luật trong n°ớc và iều °ớc quốc tế có qui ịnh khác nhau thì thứ tự °u tiên áp dụng lần l°ợt là Hiến pháp, iều °ớc quốc tế, các vn bản luật, các vn bản d°ới luật!5.

3.5 Hợp ồng

Pháp luật Việt Nam tôn trọng thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp

ồng, tất nhiên nội dung thỏa thuận không vi phạm iều cắm của luật thành vn

cing nh° không trái ạo ức xã hội Khi ó, thỏa thuận giữa các bên trong quan

hệ hợp ồng °ợc coi là cn cứ pháp lí ể các bên thực hiện hành vi của mình ồng thời cing là cn cứ quan trọng dé các thé có thâm quyên giải quyết các tranh chấp nếu có Thậm chí, trong l)nh vực luật dân sự, trong một số qui ịnh của pháp luật hiện hành, thỏa thuận của các bên °ợc nhà làm luật ề cập tr°ớc rồi mới ến pháp luật thành vn hoặc tập quán, Chắng hạn, qui ịnh tại iều 2, ặc biệt là iều 3 của Bộ luật dân sự nm 2015 về các nguyên tắc c¡ bản của

pháp luật dân sự, theo ó “ Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, cham dứt quyên, ngh)a vụ dân sự của mình trên c¡ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa

thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm diéu cấm của luật, không trải ạo ức xã hội có hiệu lực thực hiện ối với các bên và phải °ợc chủ thể khác tôn trọng ”1"

3.6 Một số nguôn khác

Bên cạnh các loại nguồn ề cập trên, pháp luật Việt Nam hiện nay còn

thừa nhận các quan niệm, quan iểm ạo ức xã hội và pháp luật n°ớc ngoài cing là những loại nguôn °ợc sử dụng ở n°ớc ta hiện nay.

!5 Xem: iều 6 Bộ luật Dân sự nm 2015

'6 Xem: iều 156 Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015.17 Xem iều 3 của Bộ luật dân sự nm 2015

Trang 14

Việc sử dụng các quan niệm, quan iểm ạo ức xã hội, ặc biệt là pháp luật n°ớc ngoài trong tr°ờng hợp nào sẽ ều phải tuân theo những iều kiện

cing nh° thủ tục, trình tự do pháp luật qui ịnh.

4 Một số kiến nghị

Trong quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam và hội nhập

quốc tế hiện nay, việc nghiên cứu và tìm những giải pháp ể phát huy hiệu quả sử dụng các loại nguồn trên thực tế là vấn ề có ý ngh)a lý luận và thực tiễn

quan trọng: góp phần nâng cao vai trò iều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật, hình thành thói quen th°ợng tôn pháp luật.

Từ việc nghiên cứu những vấn ề lý luận về nguồn của pháp luật, thực

tiễn sử dụng nguồn của pháp luật ở Việt Nam hiện nay, tác giả bài viết mạnh dạn

kiến nghị cần phải mở rộng và a dạng hóa việc sử dụng các loại nguồn ở n°ớc ta hiện nay Theo ó, thay vì việc óng khung việc sử dụng chủ yếu, phô biến

loại nguồn vn bản quy phạm pháp luật ồng thời hạn chế việc sử dụng các loại

nguồn khác bằng việc a dạng hóa các loại nguồn, tạo iều kiện ể mỗi loại

nguồn có thé phát huy tối a những iểm mạnh và hạn chế phan nào iểm yếu

trong quá trình iều chỉnh quan hệ xã hội.

ể có thể mở rộng và a dạng hóa các loại nguồn của pháp luật ở Việt Nam hiện nay, trong thời gian tới cần triển khai một số vẫn ề sau:

Một là, tiếp tục nâng cao chất l°ợng và hiệu quả của việc sử dụng và phát huy những iểm mạnh của nguồn vn bản quy phạm pháp luật trong iều chỉnh

các quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Việc tiếp tục nâng cao chất l°ợng và tạo iều kiện cho vn bản quy phạm

pháp luật °ợc sử dụng rộng rãi trong ời sống xã hội không ồng ngh)a với việc ộc tôn sử dụng loại nguồn này Bởi, việc coi trong vn bản quy phạm pháp

luật ở mức thái quá hay t° duy phải ban hành vn bản quy phạm pháp luật trong

mọi tr°ờng hợp ể iều chỉnh quan hệ xã hội sẽ dẫn tới những hậu quả nhất

ịnh, thậm chí làm giảm hiệu quả iều chỉnh của các qui ịnh pháp luật thành vn Trong khi thực tế, cần phải thay °ợc rằng không phải tr°ờng hợp nào cing có thé ban hành vn bản quy phạm pháp luật dé iều chỉnh: vì có những tr°ờng

hợp chỉ han hữu mới xảy ra; hoặc cing có những tr°ờng hợp tính 6n ịnh của các quan hệ xã hội còn thấp; hoặc có những quan hệ trong thời gian này ch°a cần iều chỉnh bng qui ịnh pháp luật thành vn với những tr°ờng hợp vừa

kể trên, néu chúng ta cứ cô phải ban hành vn bản quy phạm pháp luật dé iều II

Trang 15

chỉnh thì chắc chắn hiệu quả iều chỉnh không cao, thậm chí có thể dẫn ến phản tác dụng.

Do vậy, việc ề cao vai trò, vị thế của vn bản quy phạm pháp luật không phải là sai, là không hợp lý bởi so với các loại nguồn khác của pháp luật hiện

nay thì °¡ng nhiên vn bản quy phạm pháp luật là nguồn có nhiều °u thế và là

nguồn tiến bộ nhất, mức ộ sử dụng t°¡ng ối phổ biến Tuy nhiên, việc sử

dụng vn bản quy phạm pháp luật cần ặt trong hoàn cảnh, tình hình cụ thê ể bảo ảm tính hiệu quả của iều chỉnh các quan hệ xã hội Việt Nam là quốc gia

ang phát triển, và nh° vậy nhiều quan hệ xã hội cing ở giai oạn ang phát

triển, tính ôn ịnh thấp, , iều này có thể ch°a phù hợp với ban hành nhiều vn

bản quy phạm pháp luật ể iều chỉnh Giải pháp với những tr°ờng hợp này là

có thê kết hợp sử dụng các nguồn khác nh° tập quán pháp hoặc án lệ.

Hai là, tạo diéu kiện thuận lợi cho việc phái triển án lệ - với tu cách một loại nguôn chính thức ở Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, an lệ ã chính thức °ợc thừa nhận là một loại nguồn của pháp luật Việt Nam Việt Nam cing ã công bố 39 án lệ (tính ến tháng 10/2020).

Tuy nhiên, án lệ ở Việt Nam mới chỉ dừng ở việc giải thích các qui ịnh củapháp luật thành vn, án lệ tạo ra quy phạm pháp luật ch°a °ợc thừa nhận vàang trong quá trình nghiên cứu, việc áp dụng án lệ ở n°ớc ta hiện nay còn hạn

chế (cả về mặt pháp lý và cả trên thực tiễn) Nh° vậy, ể tạo iều kiện cho án lệ có thê tồn tại và phát triển rộng rãi cần:

1- Trao thâm quyên giải thích pháp luật cho c¡ quan Tòa án dé Tòa án thực

hiện quyền bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân hiệu quả;

Hiện nay, hoạt ộng giải thích pháp luật vẫn ch°a °ợc trao cho tòa án Thực tế hoạt ộng giải thích pháp luật của UBTVQH cing nh° h°ớng dẫn áp

dụng pháp luật của hệ thống c¡ quan hành pháp hoặc ch°a ảm bảo °ợc hiệu quả, hoặc mang tính cục bộ, thiếu thống nhất dẫn ến nguy c¡ vi phạm quyền, tự do của con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân.

Ngoài ra, hoạt ộng xét xử là hoạt ộng xuất phát từ thực tế nng ộng, biến ổi của xã hội, trong khi ó quy phạm trong vn bản pháp luật lại cần có

thời gian (ôi khi là rất dài) và quy trình sửa ổi ké từ khi phát hiện ra nhu cầu của xã hội Trong tr°ờng hop này, án lệ là sự bổ sung phù hợp và cần thiết dé bảo vệ con ng°ời trong nhà n°ớc pháp quyền Nhà n°ớc pháp quyền với pháp luật luôn có vị trí th°ợng tôn và là ph°¡ng tiện áng tin cậy nhất, hữu hiệu nhất

Trang 16

dé bảo vệ, iều chỉnh các hành vi của con nguoi Néu không có pháp luật, hoặc

pháp luật không phù hợp thì các cá nhân, tổ chức trong xã hội vẫn sẽ phải tìm

cách bảo vệ mình, nh°ng khi ó sẽ bằng những con °ờng phi chính thức, phi

pháp luật Trong bối cảnh ấy, không thé có nhà n°ớc pháp quyên.

2- Thay ổi t° duy, nhận thức của các chủ thể trong xã hội về việc sử dụng án lệ, ặc biệt là của các chủ thé có thâm quyên trong xây dựng pháp luật,

thực hiện và bảo vệ pháp luật hiện nay;

Có thê thấy, trong cả một thời gian dài từ trong lịch sử khi nhà n°ớc Việt

Nam dân chủ cộng hòa °ợc thành lập cho ến hiện nay, các chủ thé có thâm quyền chịu ảnh h°ởng nặng bởi t° t°ởng coi trọng vn bản quy phạm pháp luật,

xem nhẹ việc sử dụng án lệ, án lệ chỉ °ợc ặt ra khi không có pháp luật thành vn, không có tập quán iều ó, dẫn tới thực tiễn hiện nay, khi n°ớc ta ã công

bố °ợc 39 bản án lệ (xây dựng án lệ b°ớc ầu có những kết quả khả quan)

nh°ng việc áp dụng án lệ còn hạn chế, nhìn chung ch°a °ợc áp dụng trên thực tế Một phần nguyên nhân từ t° duy của các chủ thể, từ việc thiếu c¡ chế cho

việc áp dung án lệ, từ ó làm cho việc sử dụng còn hạn ché, gay it nhiéu anh

h°ởng tới sự phát triển của án lệ trong t°¡ng lai Nhu vậy, dé tao iều kiện cho án lệ có thé tồn tại, phát triển và trở thành nguồn bổ sung quan trọng cho pháp

luật thành vn, iều quan trọng ặt ra là cần phải thay ôi t° duy, nhận thức, quan niệm về vị trí, vai trò của án lệ trong hệ thống nguồn của pháp luật Việt

Nam hiện nay.

3- Tham khảo kinh nghiệm của một số n°ớc có truyền thống pháp luật

t°¡ng tự nh° Việt Nam, ều là những n°ớc chiu ảnh h°ởng nhiều của hệ thống pháp luật Civil Law nh°ng án lệ ã °ợc sử dụng và phát triển ở các quốc gia

trên Chang hạn: các n°ớc nh° Pháp, Duc, Nhat, tiền lệ pháp °ợc sử dụng là

nguồn bồ sung quan trong trong hệ thông pháp luật quốc gia'®.

Ba là, tiếp tục phát triển, nâng cao vị thế và vai trò của tập quản pháp trong hệ thong nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay.

Tập quán pháp cả trên ph°¡ng diện pháp lý lẫn thực tiễn ã °ợc coi là nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay Dù vậy, do còn có nhiều những iểm

ch°a rõ ràng về mặt lý luận, iều kiện, ph°¡ng thức, phạm vi áp dụng, trình ộ nhận thức, hiểu biết của thẩm phán cing nh° thiếu những thông tin về tập quán,

'8 Xem thêm trên: Tạp chí Toà án nhân dân tháng 2-2006 (số 3): An lệ ở Nhật Bản; Tìm hiểu hệ thống án lệ của

Cộng hòa Pháp

13

Trang 17

cho ến nay việc áp dụng tập quán nh° là nguồn pháp luật trên thực tế còn nhiều bất cập và ch°a °ợc áp dụng phổ bién!?

Việc phát triển, nâng cao vị trí và vai trò của tập quán pháp trong hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam là phù hợp với ặc thù của một quốc gia với h¡n 54 dân tộc cùng sinh sống: phù hợp với truyền thống giữ gìn bản sắc vn hóa tốt ẹp của dân tộc; phù hợp với việc xây dựng một nhà n°ớc dân chủ, t° t°ởng lay dân làm gốc; và cing phù hợp với xu h°ớng hội nhập quốc tế, xây dựng nhà n°ớc pháp quyền bảo ảm quyền con ng°ời, quyên công dân.

ể nâng cao vị trí, vai trò của tập quán pháp trong hệ thống nguôồn của pháp luật cần tiếp tục tiến hành tổng hợp, lên danh mục các tập quán tốt ẹp, phù

hợp với nhà n°ớc, với xã hội, lựa chọn thừa nhận bng việc ghi vào các iều luật trong vn bản quy phạm pháp luật hoặc thừa nhận nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt ộng xét xử của Tòa án dé biến một tập quán trở thành tập quán pháp.

Bon là, nghiên cứu việc thừa nhận và phát triển các tập quán quốc tế, thói quen th°¡ng mại quốc tế, là nguôn của pháp luật Việt Nam.

Thực tế cho thấy, việc tham gia vào các tiễn trình hội nhập vn hóa, chính

trị, kinh tế và vào các chuỗi cung ứng toàn cầu buộc Việt Nam phải thực thi các cam kết quốc tế của mình iều này sẽ góp phần thúc ây việc công nhận các tập quán th°¡ng mại, các thói quen th°¡ng mại giữa các chủ thể có quốc tịch khác nhau là nhu cầu cấp thiết xuất phát từ lợi ích của mỗi chủ thể Nhà n°ớc với t° cách là chủ thê iều tiết cần thiết và có ngh)a vụ thừa nhận, bảo ảm thực thi các tập quán dé tạo iều kiện tốt nhất cho sự phát triển kinh tế và tạo lợi thế cho các tô chức, cá nhân mà nhà n°ớc bảo trợ Nh° vậy, trong xu h°ớng hiện nay, các n°ớc nói chung bao gồm cả Việt Nam cần thừa nhận và tạo iều kiện cho các tập quán quốc tế, thói quen th°¡ng mại quốc tế, tồn tại và phát triển

mạnh h¡n ó là nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia trong xu h°ớng

toàn cầu hóa, hội nhập quốc té sâu và rộng.

Nm là, tạo iều kiện thuận lợi cho các loại nguôn khác nh° lẽ phải, lễ công bằng, các học thuyết pháp lý tôn tại và phát triển với t° cách là nguồn bồ

sung quan trong của pháp luật Việt Nam.

!? Cụ thé xem thêm: 1) http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=§ 1 &NewsIld=303761 (Bài: Khó áp dụng tậpquán trong xét xử); 2) Báo cáo nghiên cứu: Tập quán pháp — Thực trạng ở Việt Nam và một số ề xuất nhmnâng cao hiệu quả của áp dung tập quán ở Việt Nam Dự án tng c°ờng tiếp cận công lý và bao vệ quyền tại ViệtNam (00058492), Vụ hợp tác quốc tế, TANDTC, 2013 do Nguyễn Nh° Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt và Nguyễn

Hoàng Ph°¡ng thực hiện.

Trang 18

Hiện nay, lẽ phải, công bng °ợc coi là nguồn bổ sung của pháp luật thành vn ở Việt Nam2° Có thé thấy, lẽ phải, công bang cùng với sự phát triển của t° t°ởng pháp luật tự nhiên ã dần dần chiếm vị trí quan trọng trong t° t°ởng pháp lý Việt Nam Rõ ràng, pháp luật ã không còn °ợc coi °¡n thuần là ý chí của giai cấp thống trị, mà pháp luật ã dần °ợc coi là hiện thân của chân lý, công bằng và cái thiện Với xu thế phát triển hiện nay, công bằng, lẽ phải và t° t°ởng pháp lý có c¡ hội rất lớn dé trở thành nguồn bổ sung quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nhất là bổ sung trong những tr°ờng hop

khiếm khuyết, lỗ hồng của pháp luật Việt Nam.

Tóm lại: Nguồn pháp luật là một trong những vấn dé quan trọng không

chỉ trong khoa học pháp lý mà còn ở thực tiễn xây dựng và thực thi pháp luật

của mỗi quốc gia Có thé thay, quan niệm về nguồn của pháp luật luôn gắn liền

một cách hữu c¡ với quan niệm về pháp luật và ng°ợc lại Nghiên cứu về nguồn của pháp luật nói chung có thê thấy nổi bật ba loại nguồn là tập quán pháp, tiền

lệ pháp (án lệ) và vn bản quy phạm pháp luật Ngoài ra còn có những loại

nguồn khác nh° hợp ồng, iều °ớc quốc tẾ, các quan niệm ạo ức xã hội, các

tín iều tôn giáo hay pháp luật n°ớc ngoài Mức ộ sử dụng các loại nguén ở các

quốc gia trên thế giới là khác nhau do chịu sự tác ộng của nhiều yếu tố nh°

truyền thống pháp luật quốc gia, các iều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội và cả

yếu tố quốc tế cing ít nhiều có sự tác ộng ến vị thé, vai trò của các loại nguồn Trong xu thế hội nhập quốc tế và xây dựng nhà n°ớc pháp quyền hiện nay gắn với ề cao vị trí, vai trò của pháp luật, việc nghiên cứu và °a ra những giải pháp dé nâng cao vị thế, hiệu quả các loại nguồn của pháp luật ngày càng quan trọng và °ợc ề cao h¡n Tr°ớc yêu cầu ó, Việt Nam nói riêng cing nh° các quốc gia nói chung ều xác ịnh việc mở rộng và a dạng hóa các loại nguồn của pháp luật là vấn ề tất yếu và cần °ợc chú trọng Chỉ khi mở rộng và thực hiện việc a dạng hóa các loại nguồn của pháp luật mới góp phần nâng cao hiệu quả của chúng, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật và xây dựng thành công

nhà n°ớc pháp quyên ở qui mô quôc gia và trên phạm vi toàn câu./.

20 Xem: iều 6 Bộ luật dan sự nm 2015

15

Trang 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Tài liệu trong n°ớc

4 Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015.

Nguyễn Thị Hồi, Về khái niệm nguôn của pháp luật, Tap chí Luật học số

Nguyễn Thị Hồi, Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay, Tạp

chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (128) tháng 8/2008.

Tạp chí Toa án nhân dân tháng 2-2006 (số 3): An lệ ở Nhật Bản; Tim hiểu hệ thông án lệ của Cộng hòa Pháp

Tr°ờng Dai học Luật HN, Giáo trinh Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp

luật, Nxb T° pháp, Hà Nội — 2017.

Vụ hợp tác quốc tế - TANDTC, Nguyễn Nh° Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt

và Nguyễn Hoàng Ph°¡ng thực hiện, Báo cáo nghiên cứu: Tập quán

pháp — Thực trạng ở Việt Nam và một số ề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của áp dung tập quán ở Việt Nam Dự án tng c°ờng tiếp cận công bp và bảo vệ quyền tại Việt Nam (00058492), Hà Nội — 2013.

10.Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình lý luận chung về nhà n°ớc và pháp

luật, ại học Huế, Nxb Công an nhân dân, Ha Nội — 2002.

Tài liệu n°ớc ngoài

Black/s Law Dictionary Seventh Edition Bryan A, Garner Editor inChief ST PAUL, MINN, 1999, tr 1401.

Jean - Claude Ricci, “Nhập môn Luật học”, Nxb Van hoa - thông tin, HaNội, 2002.

Cac website tham khao

http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=8 1 & NewsId=303761 (Bài:Khó ap dung tập quán trong xét xử)

https://tapchitoaan.vn/chuyen-muc/cac-ban-an-le; truy cập lần cuối vào

ngày 25/10/2020.

http://maivanthangsl.blogspot.com/2015/06/a-dang-hoa-cac-loai-nguon-phap-luat-o.html, truy cap ngay 22/10/2020.

Trang 20

Chuyên ề 2 THOA THUẬN VÀ VIỆC ÁP DỤNG THOA THUẬN VÀO VIỆC GIẢI QUYET VỤ VIỆC DAN SỰ

1S Kiều Thị Thuỳ Linh

Khoa Pháp luật Dân sự - ại học Luật Hà Nội

Tóm tắt: Thoả thuận vừa là một nguyên tắc rất quan trọng, vừa là ph°¡ng thức thực hiện ối với việc xác lập quan hệ dân sự cing nh° giải quyết các tranh chấp phát sinh Bài viết tập trung phân tích về bản chất thoả thuận, lý do phải

áp dụng nguyên tắc, ph°¡ng thức thoả thuận, thực trạng áp dụng nguyên tắc,

ph°¡ng thức này trong thực tiễn và một vài kiến nghị dé xuất liên quan áp dung nguyên tắc, ph°¡ng thức thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự.

Từ khoá: Thoa thuận, ap dung, vụ việc dán sự.

I KHÁI QUÁT CHUNG VE THOA THUẬN VÀ THOA THUẬN TRONG LINH VUC DAN SU

1.1 Quan niệm về thoả thuận

Thoả thuận, trong tiếng anh là “discussion” hoặc “agreement”, là một thuật ngữ °ợc sử dụng phổ biến, ặc biệt trong góc ộ pháp lý khi dé cập ến các

quan hệ t° (còn gọi là quan hệ dân sự) hoặc hợp ồng Theo ngh)a rộng nhất,

thoả thuận °ợc hiểu “bát kỳ sự ồng ý của hai hay nhiều chủ thể cho dit có hay

không hậu quả pháp bh” Thực sự, quan niệm thoả thuận ở góc ộ này °ợc

nhìn nhận trong mối liên hệ có phát sinh hay không phát sinh một hậu quả pháp lý — tức là các quyên, ngh)a vụ của chủ thé trong một mối quan hệ mà pháp luật

ghi nhận, bảo hộ thực hiện Tuy nhiên, với quan niệm này cho thay ặc iểm nỗi

bật là “sự dong ý”, sự gặp gỡ ý chí của từ hai chủ thé trở lên về một nội dung,

một van dé, thậm chí một quan iểm nhất ịnh.

Sự thoả thuận °ợc ề cập nh° một lẽ tự nhiên trong ời sống con nguoi.

Mỗi cá thé ng°ời tồn tại trong xã hội, dù ở xã hội phát triển nh° ngày nay hay xã

hội tr°ớc ây, thậm chí cả trong xã hội nguyên thuỷ °ợc ghi nhận là “ông vat

cấp cao” có sự phát triển trí tuệ nhất ịnh Sự phát trién trí tuệ này °ợc thé hiện rõ nét qua việc mỗi cá thé có t° duy ộc lập, quan iểm riêng biệt về bất kỳ van

dé gì xảy ra trong ời sống hàng ngày Khi các van ề trong ời sống hàng ngày

(còn °ợc gọi ời sống xã hội) phát sinh nhiều khi sẽ liên quan ến nhiều chủ thê cùng một lúc nh° những vấn ề thuộc tự nhiên (li lụt, han han, hoa hoạn )

21 Nguyễn Thị Mai Huong (2009), So sánh chế ịnh giao kết hợp ông theo pháp luật Việt Nam và pháp luậtHoa Kỳ, Luan vn thạc s) luật học, khoa Luật — ại học Quốc gia Hà Nội, trang 22.

17

Trang 21

cho ến các van dé thuộc về riêng con ng°ời nh° câu chuyện chia sẻ lợi ích, chm sóc lẫn nhau Lúc này, các chủ thé có liên quan cần có sự trao ồi dé các van ề °ợc giải quyết phù hợp theo nhu cầu của mỗi ng°ời trong mối quan hệ hài hoà với lợi ích các chủ thé với nhau Do ó, thoả thuận — một thuật ngữ ịnh danh cho quá trình các bên trao ổi quan iểm i ến thống nhất với nhau ề ạt °ợc một °ờng h°ớng chung trong thực hiện công việc hoặc giải quyết sự khác

biệt trong quan iểm giải quyết vụ việc chung ó Qua sự phân tích nêu trên cho

thấy, thoả thuận có những ặc iểm nỗi bật sau:

Thứ nhất, thoả thuận chỉ °ợc ặt ra trong bối cảnh phát sinh sự khác biệt trong quan iểm của con ng°ời tr°ớc nhiều van ề xã hội phát sinh mà làm anh h°ởng ến nhiều ng°ời Day sẽ là cn cứ khởi thuỷ ể các chủ thé có liên quan cần

thực hiện thoả thuận và i ến thống nhất với nhau cách thức thực hiện tiếp theo.

Thứ hai, thoả thuận là một quá trình của sự trao ôi thông qua việc thể hiện

ý chí các bên ra bên ngoài d°ới nhiều hình thức nh° lời nói, vn bản Thoả thuận là một quá trình mà có thé diễn ra nhanh chóng hoặc lâu dài Sự nhanh chóng hay lâu dài phụ thuộc nhiều yếu tố: yếu tố khách quan nh° sự phức tạp của van dé, sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau lên van dé ó, quan niệm xã hội về vấn ề phát sinh hay yếu tố chủ quan nh° quan niệm sống từng cá nhân, tính cách, iều kiện sống của mỗi chủ thể ang tham gia quá trình thoả thuận Tuy nhiên, quá trình này là chuỗi bay tỏ quan iểm, °a ra ề xuất dé có thé thong nhất các quan iểm.

Thứ ba, thoả thuận gan liền với sự tự do °ợc thé hiện những mong muốn bên trong của mỗi chủ thé Mỗi chủ thé có những suy ngh) riêng về mỗi van dé

nên òi hỏi các chủ thé phải thé hiện ra bên ngoài dé giúp cho các chủ thể khác nhận biết °ợc suy ngh) của mình Thế nên, quá trình thoả thuận chính là quá

trình các chủ thé cùng nhau thể hiện ra bên ngoài những suy ngh), mong muốn của mình về cùng một van ề Mỗi chủ thé cần tôn trọng, lắng nghe những mong muốn của phía bên kia dé cùng i ến thống nhất trong quan iểm về từng van dé cụ thé phát sinh.

Thứ t°, thoả thuận cần mang ến kết quả có sự thống nhất về quan iểm

ối với van dé mà các bên tr°ớc ó ã có quan iểm khác nhau Y ngh)a, tam quan trọng của thoả thuận phải °ợc thé hiện ở khía cạnh này Suy cho cùng, sự chia sẻ quan iểm của các chủ thé, iều chỉnh sự khác biệt làm sao dé về cùng một iểm ối với h°ớng giải quyết các van dé phát sinh là yêu tốt quan trong

Trang 22

nhất Do ó, nếu nh° các chủ thể không thé tìm °ợc h°ớng i chung giải quyết van ề thì sự thoả thuận của các chủ thé sẽ không có ý ngh)a nữa Nên chính vi vậy, nói ến thoả thuận là nói ến một kết quả tích cực trong giải quyết van ề

phát sinh.

1.2 Vai trò sự thoả thuận trong các quan hệ dân sự

Nhắc ến các quan hệ dân sự là nhắc ến thoả thuận Nói một cách khác,

thoả thuận trở thành nguyên tắc ối với các quan hệ dân sự theo ngh)a rộng nhất Tức là, quá trình xác lập các giao dịch dân sự và khi các giao dịch hợp pháp ể hình thành nên các quan hệ dân sự thì chủ yếu dựa trên nguyên tắc thoả thuận.

Quan hệ dân sự °ợc ịnh danh cho quan hệ giữa các chủ thê trong xã hội °ợc

hình thành trên c¡ sở bình ng về ịa vị pháp lý Chính ịa vị ngang nhau cho

phép các chủ thé ều °ợc quyên thé hiện ý chí và không ai có quyền áp ặt ý

chí của mình lên ng°ời khác Chính vì thế, sự thoả thuận nh° một lẽ tự nhiên

trong quan hệ dân sự, trở thành con °ờng hình thành và là nguyên tắc °¡ng nhiên dành cho nhóm quan hệ này Nếu xét về vai trò, mối quan hệ giữa thoả thuận với quan hệ dân sự nói chung có thê thấy qua các khía cạnh sau:

Thoả thuận là cách thức ể quan hệ dân sự hình thành Các chủ thể °ợc phép bay tỏ ý chí, thống nhất ý chí dé xác lập nên quan hệ giữa các chủ thé với nhau Khi quan hệ này chính thức xác lập, các chủ thé có quyền, ngh)a vụ và

phải thực hiện quyền, ngh)a vụ của mình Nói một cách khác, chỉ những sự thoả

thuận mà sau ó, các chủ thé có sự ràng buộc, phải thực hiện các ngh)a vụ với

nhau thì lúc ó mới °ợc coi là thoả thuận có tính pháp ly, tức là pháp lý ghinhận và bảo hộ thực hiện.

Thoả thuận là cách thức ể giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trong van dé dân sự Mặc dù ây không phải là ph°¡ng thức duy nhất dé giải quyết những vấn ề bất ồng, tranh chấp phát sinh trong quan hệ dân sự nh°ng

vẫn luôn là ph°¡ng thức c¡ bản nhất và thực hiện ầu tiên iểm xuất phát của quan hệ dân sự là sự thoả thuận thì cách thức kết thúc các tranh chấp sao cho hài hoà nhất, dam bảo quyên lợi các bên nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí nhất, tiệm cận gần nhất ến sự tự nguyện của các bên vẫn chỉ bằng con °ờng thoả thuận, mà ở giai oạn này còn °ợc gọi d°ới thuật ngữ hoà giải Hoà giải thực

chất là sự thoả thuận trong khi các bên phát sinh tranh chấp h°ớng ến hài hoà

lợi ích của các bên.

19

Trang 23

Tóm lại, thoả thuận óng vai trò vô cùng quan trọng, luôn luôn gan liền với

quá trình hình thành, thực hiện và chấm dứt các quan hệ dân sự Ph°¡ng pháp này là sự thể hiện bản chất của quan hệ dân sự - nhóm quan hệ của các chủ thê có sự bình ng về ịa vị pháp lý.

1.3 Nguyên tắc thoả thuận trong pháp luật dân sự

Mỗi liên hệ tất yếu giữa sự thoả thuận với các quan hệ pháp lý dựa trên sự bình dang về ịa vị pháp lý (chính là các quan hệ dân sự) ã tạo nên một nguyên

tắc °ợc luật hoá và ảm bảo thực thi là nguyên tắc thoả thuận trong các quan

hệ dân sự Nguyên tắc ã trở thành nguyên tắc c¡ bản °ợc ghi nhận trong các pháp luật các n°ớc Với các n°ớc theo hệ thống Civil Law”? có Bộ luật Dân sự

là luật gốc trong l)nh vực luật t° thì nguyên tắc này °ợc ghi nhận là nguyên tắc

c¡ bản trong Bộ luật ¡n cử nh°, nguyên tắc thoả thuận °ợc ghi nhận trong

iều 10 Bộ luật Dân sự Iran, iều 7 Bộ luật Dân sự của Trung Quốc, iều 6 Bộ

luật Dân sự Philippines, iều 6 Bộ luật Dân sự Pháp, iều 7 Bộ luật Dân sự

bang Louisiana”.

Tại Việt Nam, khi Bộ luật Dân sự ầu tiên nm 1995 ban hành sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất, giành °ợc ộc lập, i lên xây dựng chủ ngh)a xã hội

theo ịnh h°ớng kinh tế thị tr°ờng thì nguyên tắc thoả thuận °ợc ghi nhận là một nguyên tắc c¡ bản, xuyên suốt Tại iều 7, Bộ luật Dân sự nm 1995 ghi nhận “nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận” với nội dung: “Quyển tự do cam kết, thoả thuận phù hợp với quy ịnh của pháp luật trong việc xác lập quyên, ngh)a vụ dân sự °ợc pháp luật bảo ảm Trong giao l°u dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào °ợc áp ặt, cắm oán, c°ỡng ép, de

doa, ngn can bên nào Moi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc

thực hiện ối với các bên” Trong Bộ luật Dân sự nm 1995, thoả thuận gan lién với tu do, tự nguyện của các bên chủ thé Nh°ng trong nguyên tắc ghi nhận rất

2 Còn °ợc gọi tên là “hệ thong pháp luật lục dia (continental Law), hệ thong Luật dân sự (Civil law) hay gọi¡n giản h¡n là hệ thong pháp luật Pháp — ức ây là hệ thong pháp luật lón nhất thé giới °ợc xây dựng trênnên tang di sản của Luật La Mã (ius civile), phát triển ở các n°ớc Pháp, ức và một số n°ớc lục ịa Châu Au”và “hệ thống pháp luật của các n°ớc này nhìn chung déu chịu anh h°ởng của Luật La Mã, luật vật chat °ợc coitrọng hon luật thủ tục, luật t° là l)nh vực pháp luật °ợc coi trong hon cả” (Nguồn: Nguyễn Minh Tuan (2007),Tập bài giảng Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật thế giới, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia tại °ờng link:

http://tuanhsl.blogspot.com/2009/02/common-law-va-civil-law.html, truy cập ngày 20/10/2020).

23 Lê Nguyễn Gia Thiện, Lê Nguyễn Gia Phúc (2014), Những nguyên tắc c¡ bản của các Bộ luật Dân sự trên thégiới và kinh nghiệm cho Việt Nam (Nguồn: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208156,

truy cập ngày 20/10/2020).

Trang 24

rõ, khi các chủ thể °ợc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận và những cam kết, thoả thuận này hợp pháp thì có hiệu lực bắt buộc thực hiện ối với các bên chủ

thể tham gia.

ến Bộ luật Dân sự nm 2005, nguyên tắc thoả thuận tiếp tục °ợc kế thừa, ghi nhận tại iều 4 Về c¡ bản, nội dung nguyên tắc này không có sự thay ổi

nhiều so với Bộ luật Dân sự nm 1995 ngoài việc chỉnh sửa câu chữ, từ ngữ cho

phù hợp với thực tiễn áp dụng cing nh° góc nhìn mới trong khoa học pháp lý.

ến Bộ luật Dân sự nm 2015, nguyên tắc thoả thuận °ợc quy ịnh trong khoản 2 iều 3 về “các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật dân sự”: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, cham ứt quyên, ngh)a vụ dân sự của mình trên c¡ sở tu do, tu nguyện, cam kết, thoả thuận Moi cam kết, thoả thuận không vi phạm diéu cấm của luật, không trai ạo ức xã hội có hiệu lực thực hiện ối với các bên và phải °ợc chủ thể khac tôn trọng” Nh° vậy, sự thoả thuận là nền tang c¡ bản trong suốt quá trình từ xác lập, thực hiện hay cham dứt quyền, ngh)a vụ của các bên Thoả thuận của các chủ thê bị giới hạn bởi iều cắm pháp luật và yêu cầu ạo ức xã hội Nói một cách khác, các chủ thé °ợc phép tự do thoả

thuận nh°ng không °ợc vi phạm iều cắm của pháp luật hoặc i ng°ợc với ạo

ức xã hội.

Khi có tranh chấp xảy ra, thoả thuận là ph°¡ng pháp °ợc °u tiên tr°ớc nhất trong giải quyết Chỉ khi các bên không có sự thoả thuận thì lúc ó mới áp dụng các quy phạm trực tiếp iều chỉnh hoặc áp dụng tập quán hoặc áp dụng t°¡ng tự pháp luật hoặc áp dụng án lệ, lẽ công bằng vào giải quyết vụ việc dân

sự Do ó, trong thứ tự °u tiên giải quyết vụ việc dân sự, sự thoả thuận của các

bên chủ thể là ph°¡ng pháp ầu tiên và °ợc °u tiên tr°ớc nhất.

Sự ghi nhận của pháp luật dân sự nói chung, trong ó có pháp luật dân sự

Việt Nam dành cho nguyên tắc thoả thuận trong suốt lịch sử khoa học pháp lý cho thấy nguyên tắc này gắn liền với bản chất của dân sự, làm nên ặc tr°ng của

dân sự so với các l)nh vực khác cing nh° quan hệ pháp luật dân sự so với cácnhóm quan hệ xã hội khác.

It AP DỤNG THOA THUẬN TRONG CÁC VỤ VIỆC DAN SỰ

2.1 Khái quát chung về tình hình áp dụng thoả thuận trong các vụ việc dân sự Vụ việc dân sự là cách gọi tắt của vụ án dân sự và việc dân sự Vụ án dân sự là tr°ờng hợp có tranh chấp xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội liên

quan ên việc thực hiện các quyên, ngh)a vụ cụ thê yêu câu Toà án giải quyết.21

Trang 25

Việc giải quyết vụ án dân sự phải °ợc thực hiện theo các trình tự thủ tục tổ tụng do luật ịnh Việc dân sự là tr°ờng hợp không có tranh chấp xảy ra nh°ng các bên chủ thé vẫn phải yêu cầu Toà án công nhận quyên, ngh)a vụ cho các chủ thé nhất ịnh Việc dân sự °ợc giải quyết theo trình tự cụ thê mà pháp luật ghi nhận.

Vụ việc dân sự thực chất phát sinh sau khi ã hình thành nên một hoặc một số quan hệ dân sự Do tranh chấp về quyền, ngh)a vụ của các bên chủ thé

hoặc cần công nhận các quyên, ngh)a vụ này thì các chủ thể lựa chọn khởi kiện

hoặc yêu cầu Toa án công nhận Nếu nh° khi hình thành quan hệ pháp luật dân sự, các chủ thể xác lập thông qua con °ờng thoả thuận là chủ yếu thì khi phát sinh tranh chấp, ây cing là con °ờng c¡ bản ể các chủ thể giải quyết những

vấn ề ang ch°a thông nhất giữa các bên chủ thể này.

Trong Báo cáo tong kết công tác nm 2019 và nhiệm vụ trọng tâm công tác nm 2020 của các Toà án” ghi nhận: các Toà án ã thụ lý 432.666 vụ việc, trong

ó ã giải quyết 379.441 vụ việc với các thủ tục khác nhau nh° s¡ thâm, phúc thâm, giám ốc thẩm, tái thâm Trong những con số này, hoà giải thành, ối thoại thành °ợc 36.985 vụ việc trên tổng số 47.493 vụ việc chỉ tính trên 16 tỉnh, thành phố trên cả n°ớc Từ những con số biết nói trên cho thấy, thoả thuận, hoà giải là một ph°¡ng thức tích cực trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự.

Thoả thuận dẫn ến hoà giải thành, tránh việc phải xét xử tại Toà án và c¡ quan nhà n°ớc chỉ việc công nhận kết quả hoà giải, thống nhất thoả thuận của các bên °ợc áp dụng trong rất nhiều nhóm tranh chấp nh° từ tranh chấp hợp ồng vay tài sản, tranh chấp hợp ồng tín dụng, tranh chấp hợp ồng mua bán tài sản, tranh chấp quyền sử dụng ất, tranh chấp hợp ồng thuê tài sản, tranh chấp hợp ồng chuyển nh°ợng quyền sử dụng ất, tranh chấp chia tài sản chung, tranh chấp trong òi bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng về tai sản, tranh chấp ất ai về òi ất cho m°ợn, cho sử dụng nhờ, lấn chiếm”° Nhu vậy, các chủ thé thoả thuận ối với mọi tranh chấp, vụ việc dân sự từ quan hệ hợp ồng — kết quả của sự thoả thuận của các bên — cho ến quan hệ hình thành trên c¡ sở luật ịnh nh° yêu câu bồi th°ờng thiệt hại.

24 Xem Báo cáo công bố tại cổng thông tin iện tử của Toà án nhân dân tối cao tại

https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDocName=TAND098091, truy cậpngày 20/10/2020.

25 Kết quả tra cứu trên trang congbobanan.toaan.gov.vn sau khi sử dụng từ khoá “quyết ịnh ình chỉ của Toà áncấp s¡ thâm”.

Trang 26

Qua một vài con số cing nh° l)nh vực nêu trên cho thấy, những vụ việc dân sự giải quyết tại Toà án luôn °ợc °u tiên áp dụng giải quyết bằng ph°¡ng pháp thoả thuận, hoà giải giữa các bên chủ thé Tình hình chung của việc áp dụng thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự °ợc phác hoạ qua những nét c¡ bản sau:

Thứ nhất, ph°¡ng pháp thoả thuận, hoà giải là ph°¡ng pháp luôn °ợc °u

tiên áp dụng trong giải quyết bất kỳ vụ việc dân sự nào dù ở bất kỳ toà án và theo thủ tục giải quyết nào ối với những vụ án mà buộc Toà án phải ra bản án, phán quyết thì Toa án cing chỉ °a ra phán quyết khi các bên chủ thé không dat °ợc sự thoả thuận với nhau Toà án cho phép các chủ thê °ợc thoả thuận cho ến tr°ớc khi Toà án ra phán quyết cuối cùng Nếu các chủ thé ạt °ợc sự thoả

thuận thì Toà án sẽ ra quyết ịnh công nhận kết quả thoả thuận, hoà giải của các

bên chủ thẻ.

Thứ hai, ph°¡ng pháp thoả thuận là ph°¡ng pháp giúp tối a hoá ý chí,

tiệm cận gần nhất mong muốn về lợi ích của các bên chủ thê trong các vụ việc

dân sự Khi các chủ thé °ợc tính toán, cân bằng lợi ích một cách phù hợp giữa các bên thì °¡ng nhiên, lợi ích của từng chủ thé sẽ ảm bảo ở mức cao nhất,

phù hợp nhất trong vụ việc ó Bất kỳ sự phán quyết nào của bên thứ ba cing chỉ có thé ảm bảo lợi ích tốt nhất cho các bên trên c¡ sở luật ịnh va °¡ng

nhiên không thé ảm bao ó là ph°¡ng thức hài hoà nhất, phù hợp nhất với iều kiện của từng bên chủ thể Thế nên, cách thức thoả thuận là con °ờng ngắn

nhất, nhanh nhất và thuận lợi nhất cho các bên chủ thể H¡n nữa, ây cing là

con °ờng ảm bao cho các chủ thé giảm thiểu sự thiệt hại về thời gian, chi phí vật chất nh° án phí, chi phí cho nhân lực

Trong giai oạn hiện nay, tỉ lệ thuận với SỐ l°ợng các quan hệ dân sự °ợc

hình thành ngày càng tng thì các vụ việc dân sự cing tng rất lớn Nên chính vì thế, thoả thuận °ợc áp dụng phổ biến trong quá trình Toà án giải quyết các vụ việc dân sự Quá trình áp dụng thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự ã em lại các hiệu quả rất tích cực và iều ó °ợc thê hiện rõ nét qua các con số °ợc ghi nhận trong báo cáo tổng kết ngành Toà án hàng nm.

2.2 ánh giá việc áp dụng thoả thuận trong các vụ việc dân sự

2.2.1 Những iểm tích cực trong việc áp dụng thoả thuận khi giải quyét vụ

việc dân sự

Từ con số hoà giải thành trong vụ việc dân sự ngày càng gia tng ã cho

thấy, ph°¡ng pháp này có những iểm tích cực nhất ịnh và ó cing chính là lý 2

Trang 27

do thúc ây sự ra ời các Trung tâm hoà giải, ối thoại tại Toà án cing nh° xu

h°ớng xây dựng, ban hành Luật Hoà giải trong t°¡ng lai Những mặt tích cực

của ph°¡ng pháp thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự phải kế ến các giác

ộ sau:

Tr°ớc hết, ph°¡ng pháp thoả thuận là ph°¡ng pháp luôn luôn gắn liền với bản chất của quan hệ dân sự Khi một ph°¡ng pháp giải quyết mà phù hợp và

mang bản chất của quan hệ pháp luật nó iều chỉnh thì °¡ng nhiên ây sẽ là con °ờng i nhanh nhất, phù hợp nhất Nên chính vi thé, ph°¡ng pháp này

phản ánh bản chất của quan hệ dân sự và nó sẽ tiếp tục °ợc °u tiên áp dụng

không chỉ ở giai oạn hình thành, thực hiện quan hệ dân sự mà còn ở cả giai

oạn giải quyết các tranh chấp nếu có.

Thứ hai, ph°¡ng pháp thoả thuận cho phép các chủ thể tiết kiệm chi phí, thời gian, nhân lực, vật lực cho các chủ thé Nếu các chủ thé không thể thoả thuận, hoà giải °ợc thì °¡ng nhiên việc giải quyết các vụ việc phải tuân thủ

theo úng trình tự, thủ tục mà pháp luật ghi nhận iều này ồng ngh)a, các chủ thé nếu không có sự thoả thuận thì °¡ng nhiên không thé ây nhanh hoặc cắt

bớt các thủ tục trong quy trình tố tung °ợc Con °ờng nhanh nhất và phù hop

nhất cho các chủ thê khi giải quyết vụ việc dân sự chính là thoả thuận.

Thứ ba, ph°¡ng pháp thoả thuận giúp cho Toà án giảm bớt những áp lực

trong giải quyết vụ việc dân sự Hiện nay, theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự nm

2015 hiện hành thì Toà án sẽ không có quyền từ chối thụ lý vụ việc dân sự trong tr°ờng hợp luật ch°a có quy ịnh cụ thé iều chỉnh van ề phát sinh ó Thế nên, số l°ợng vụ việc dân sự Toà án phải thụ lý và giải quyết sẽ vô cùng ồ sé trong khi ó số l°ợng thâm phán, những chức danh t° pháp làm việc tại Toa án không ủ ể áp ứng yêu cầu giải quyết vụ việc Từ ó dẫn ến các Toà án bị quá tải trong việc giải quyết các vụ việc dân sự Chính vì thế, nếu các chủ thé ạt °ợc sự thoả thuận thì khâu giải quyết vụ việc dân sự sẽ trở nên nhanh chóng, ¡n giản, hiệu quả và giảm tải áp lực cho Toà án có thâm quyên.

Thứ t°, ph°¡ng pháp thoả thuận là ph°¡ng thức tốt nhất tiết kiệm chi phí cho các chủ thể, mở ra các iều kiện tận dụng các c¡ hội mới ến với từng chủ

thể Các chủ thé khi không phải dành nhiều thời gian, nhân lực cho việc giải

quyết vụ việc dân sự thì có thé tập trung tìm kiếm, tận dụng c¡ hội dành cho

Trang 28

mình Từ ó, hiệu quả kinh tế - vn hoá và xã hội sẽ cao h¡n ối với từng chủ thể Tất yếu, từng chủ thể thu °ợc nhiều lợi ích tích cực thì kéo theo cả xã hội cing thu °ợc nhiều lợi ích tích cực.

2.2.2 Những iểm hạn chế trong việc áp dụng thoả thuận khi giải quyết vụ

việc dân sự

Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, thoả thuận, hoà giải cing có những

iểm hạn chế nhất ịnh Cụ thể:

Thứ nhất, thoả thuận là ph°¡ng thức cho phép các chủ thé tự do bay tỏ ý chí của mình nên tính cố ịnh cing sẽ không cao Tức là, các chủ thể hoàn toàn

có thé thay ổi ý chí của minh trong từng thời iểm khác nhau Khi ý chí của các chủ thé thay ổi liên tục thì dẫn ến các bên khó i ến iểm thống nhất Tất yếu, các chủ thể không thé ạt °ợc hoa giải thành và khi ó vụ việc dân sự không °ợc giải quyết Vụ việc dân sự lại phải quay lại giải quyết theo các thủ

tục tố tụng thông th°ờng mà pháp luật quy ịnh.

Thứ hai, thoả thuận là ph°¡ng pháp chịu sự chi phối rất lớn theo cảm xúc,

nhu cầu của các chủ thé ây cing là một iểm hạn chế dành cho ph°¡ng pháp thoả thuận này Mỗi một chủ thể sẽ có cảm xúc hoặc nhu cầu nhất ịnh trong từng mốc thời gian khác nhau Nên chính vì thế dẫn ến tình trạng, tại thời iểm này, chủ thể có cảm xúc hoặc nhu cầu nhất ịnh nh°ng sang thời iểm khác thì nhu cầu, cảm xúc của chủ thé ã thay ổi ây cing là nguyên nhân góp phan tạo nên tính thiếu ôn ịnh của ph°¡ng pháp thoả thuận.

Thứ ba, ph°¡ng pháp thoả thuận d°ờng nh° không thể áp dụng nếu nh° các chủ thê không còn sự thiện chí Nói một cách khác, iều kiện tiên quyết ể

có thể áp dụng ph°¡ng pháp thoả thuận ó chính là sự thiện chí, mong muốn ôi bên cùng có lợi và giảm thiêu thiệt hại cho ối tác Nếu nh° mat i sự thiện chí thì các bên không thé thoả thuận dé i ến sự thống nhất trong ph°¡ng án giải quyết vụ việc dân sự.

Tóm lại, ph°¡ng pháp thoả thuận cing có những iểm hạn chế nhất ịnh khi áp dụng vào giải quyết các vụ việc dân sự Khi nắm bắt những iểm hạn chế này, c¡ quan nhà n°ớc, cụ thé Toà án có thâm quyên cần có sự linh hoạt trong áp dụng ể ph°¡ng pháp thoả thuận phát huy °ợc vai trò của mình trong quá

trình giải quyết vụ việc dân sự.

Zs

Trang 29

Ill MOT SO KIÊN NGHỊ TRONG AP DUNG THOA THUAN TRONG GIAI QUYET VU VIEC DAN SU

3.1 Lý do phải ngày càng hoàn thiện co chế áp dụng nguyên tắc thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự

Nguyên tắc thoả thuận du còn một số iểm hạn chế nh°ng so với các biện

pháp giải quyết khác dành cho vụ việc dân sự thì ây vẫn là ph°¡ng pháp có

nhiều °u iểm nhất nên sẽ tiếp tục °ợc áp dụng trong hoạt ộng giải quyết tại

Toà án dành cho nhóm vụ việc này Do vậy, việc nghiên cứu, °a ra các giải pháp ề hoàn thiện ph°¡ng pháp thoả thuận cing sẽ là yêu cầu tất yếu với các lý

do c¡ bản sau:

Ph°¡ng pháp thoả thuận là ph°¡ng pháp luôn gắn liền với bản chất của

quan hệ dân sự Do vậy, các chủ thé trong xã hội không thé và không có kha nng loại bỏ °ợc ph°¡ng pháp này trong giải quyết vụ việc dân sự Khi nhóm quan hệ bình dang về ịa vị pháp lý vẫn còn tồn tại thì °¡ng nhiên ph°¡ng pháp này tiếp tục °ợc ghi nhận, là c¡ sở hình thành quan hệ cing nh° giải quyết các van dé phát sinh trong quá trình thực hiện quan hệ này.

Ph°¡ng pháp thoả thuận là ph°¡ng pháp cho phép các chủ thé °ợc tự do, tự nguyện bày tỏ ý chí của mình liên quan ến vụ việc dân sự ang phát sinh.

Trong các nhóm quan hệ pháp lý, những nhóm quan hệ mà chủ thé không có vị

thế t°¡ng xứng, ngang bằng nhau thì chỉ °ợc xác lập trong các hợp luật quy ịnh bắt buộc Còn những nhóm quan hệ mà chủ thê mong muốn °ợc tham gia phải là những quan hệ mà chủ thể °ợc tự do, tự nguyện bày tỏ những mong

muốn của mình Khi tham gia vào những nhóm này, các chủ thể sẽ °ợc sử

dụng ph°¡ng thức tự do thoả thuận Thế nên, ph°¡ng pháp thoả thuận vừa là cách thức dé thể hiện ý chí bên trong của mình, vừa là con °ờng dé tạo lập nên các quan hệ của mình với các chủ thé khác có ịa vị ngang với minh.

Ph°¡ng pháp thoả thuận cho phép tiết kiệm thời gian, chi phí và giúp thúc day sự phát triển của cả nền kinh tế - xã hội Ph°¡ng pháp thoả thuận °ợc coi là ph°¡ng pháp nhanh nhất, không mất chi phí và không phải tuân thủ theo các trình tự, thủ tục mà pháp luật quy ịnh Trong các quan hệ pháp lý phát sinh,

thực hiện, hiệu qủa kinh tế °ợc o bằng việc tiết kiệm thời gian, giảm thiểu

hoặc không mất chi phi cho các chủ thé Chính vì lẽ ó, trong nhiều ph°¡ng pháp thì ph°¡ng pháp thoả thuận sẽ là tối °u dành cho các chủ thé, ặc biệt trong giải quyết vụ việc dân sự.

Trang 30

Ph°¡ng pháp thoả thuận là ph°¡ng pháp thé hiện sự vn minh của nền vn

hoá nhân loại ngày nay Nội dung này cần nhìn nhận rng, trong xã hội vn minh, hiện ại, các mâu thuẫn luôn luôn phát sinh nh°ng cách giải quyết mâu

thuẫn, tranh chấp phải vn minh nhất, tức là có sự ối thoại, tránh xung ột và

làm gay gắt vẫn ề Nên chính vì thế, xã hội càng vn minh, hiện ại thì òi hỏi các chủ thé phải sẵn sàng cùng ngồi lại, ban bạc, thống nhất giải quyết van dé 3.2 C¡ sở dé hoàn thiện c¡ chế áp dụng nguyên tắc thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự

Nh° ã phân tích tại mục 3.1, việc tiếp tục áp dụng nguyên tắc thoả thuận vào giải quyết vụ việc dân sự là tất yêu giống nh° áp dụng cách thức này trong

xác lập, thực hiện các quan hệ pháp luật dân sự Thế nên, ể hoàn thiện các nguyên tắc này thì cần phải thực hiện trên các c¡ sở sau:

Tr°ớc hết, dựa trên bản chất của quan hệ dân sự Các ph°¡ng pháp nói

chung, trong ó có ph°¡ng pháp thoả thuận dù °ợc hoàn thiện, ổi mới theo h°ớng nào thì vẫn phải luôn gắn với bản chất của quan hệ dân sự, tức là các chủ thể có ịa vị ngang bằng về ịa vị pháp lý, °ợc phép tự do, tự nguyện thê hiện ý chí Thế nên, các chủ thé ều °ợc phép thé hiện những mong muốn bên trong của minh ra bên ngoài và các chủ thé khác không °ợc quyền áp ặt ý chí của

mình lên phía bên kia.

Thứ hai, ph°¡ng pháp thoả thuận phải °ợc hoàn thiện trên c¡ sở tôn trọng

quy ịnh của pháp luật, phù hợp với ạo ức xã hội, ảm bảo sự cân bằng giữa lợi ích từng chủ thê với lợi ích của quốc gia, lợi ích cộng ồng cing nh° quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác Van dé lớn nhất của pháp luật khi h°ớng ến mục tiêu ảm bảo sự cân bng xã hội chính là ảm bảo sự cân bằng giữa lợi ich của các chủ thé trong xã hội ó Do vậy, mọi sự tự do, tự nguyện, thoả thuận

trong quá trình xác lập, thực hiện các quan hệ dân sự chính là phải có sự tôn

trọng nhất ịnh ối với lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng ồng và quyên, lợi

ích hợp pháp của các chủ thể khác ề thực hiện c¡ sở này, thông th°ờng, pháp luật các quốc gia sẽ quy ịnh nguyên tắc không vi phạm iều cắm của pháp luật,

không trái ạo ức xã hội và không xâm phạm ến quyền, lợi ích của các chủ

thể khác.

ây sẽ là hai c¡ sở c¡ bản ể hoàn thiện nguyên tắc thoả thuận cing nh° áp

dụng ph°¡ng pháp này vào xác lập, thực hiện các quan hệ dân sự cing nh° giảiquyét các vụ việc dan sự.

a

Trang 31

3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện c¡ chế áp dụng nguyên tắc thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự

Nguyên tắc thoả thuận là một trong các nguyên tắc lâu ời nhất của pháp luật din sự nên việc áp dụng nguyên tắc này không còn xa lạ ối với các chủ thé Tuy nhiên, dù °ợc áp dung lâu dai, liên tục thì c¡ chế áp dụng nguyên tắc thoả thuận vẫn luôn có nhiều v°ớng mắc, ặc biệt là không giải quyết triệt ể

các tr°ờng hợp phát sinh tranh chấp giữa các bên chủ thể Do ó, nguyên tắc thoả thuận này can hoàn thiện h¡n về c¡ chế áp dụng, ặc biệt trong giải quyết

vụ việc dân sự Một số h°ớng hoàn thiện cụ thê gồm:

Thứ nhất, tuyên truyền tới các chủ thể về bản chất của nguyên tắc thoả

thuận, vai trò của sự thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự Rất nhiều chủ

thé trong xã hội, ặc biệt với nhóm cá nhân có nhận thức pháp luật không cao

ch°a có sự hình dung ây ủ về ph°¡ng pháp thoả thuận, ặc biệt những lợi ích mà ph°¡ng pháp thoả thuận em lại Khi phát sinh tranh chấp trong quan hệ dân sự, nhiều chủ thể còn mang nặng tính “n thua”, phải phân ịnh rạch ròi “ng°ời

úng kẻ sai” nên từ chối sự thoả thuận Thậm chí, nhiều chủ thé cho rằng, phán

quyết của Toà án là th°ớc o cho việc xác ịnh lỗi, trách nhiệm của từng chủ thê

trong vụ việc dân sự.

Thứ hai, Toa án phát huy vai trò phổ biến, khuyến khích các chủ thé áp dụng ph°¡ng pháp thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự Khi giải quyết vụ việc dân sự tại Toà án, nhiều chủ thé không nhận thức day ủ °ợc nguyên tắc thoả thuận này nên chính các thầm phán, th° ký toà án luôn luôn cần giải thích, khuyến khích các chủ thể áp dụng Cán bộ Toà án cần trọng tâm giải thích tính

cần thiết, hiệu quả tích cực nêu nh° các chủ thé áp dụng ph°¡ng pháp thoả thuận

trong giải quyết vụ việc Trong nhiều tr°ờng hợp, pháp luật không thé bằng quy

ịnh của mình ể giải quyết triệt ể, hợp lý và hợp cả tình cho tranh chấp của

chủ thể, ặc biệt trong quan hệ về hôn nhân gia ình, quan hệ thừa kế nên

chính vì lẽ ó các chủ thể chỉ có thể dùng ph°¡ng pháp thoả thuận ể ạt °ợc các mục tiêu nêu trên Hiện nay, ngành Toà án ề cao kết quả hoà giải thành của các chủ thê trong giải quyết vụ việc dân sự và ghi nhận tính tích cực cho cán bộ

Toà án có thâm quyên giải quyết vụ việc này.

Thứ ba, nâng cao sự tôn trọng ối với kết quả thoả thuận trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự Bản thân kết quả thoả thuận °ợc các chủ thé ghi

nhận cing óng vai trò là một giao dịch dân sự làm phát sinh các quyên, ngh)a

Trang 32

vụ của chủ thể theo nội dung mới này Nhiều chủ thể cho rằng, thoả thuận xong

các nội dung nh°ng nếu sau ó không muốn thực hiện thì hoàn toàn có quyền huỷ bỏ mà không phải chịu bất kỳ trách nhiệm nào Nếu t° duy theo h°ớng này

thì những chi phi về thời gian, công sức, nhân lực, vật lực cho giai oạn thoả

thuận sẽ trở nên vô ngh)a, lãng phí ặc biệt h¡n nữa, vụ việc dân sự °ợc giải

quyết tại Toà án, là nhiệm vụ mà các cán bộ Toà án °ợc giao phải thực hiện

nên nếu nh° khâu thoả thuận liên tục thay ổi theo chu kỳ thành rồi không thành thì sẽ mất rất nhiều thời gian, l°ợng công việc sẽ bị quá tải do ùn ứ nhiều vụ

việc và không thể giải quyết triệt ể °ợc các công việc ã phát sinh Do ó, phải phân tích, giúp cho các chủ thé có trách nhiệm với chính kết quả thoả thuận

mà mình thực hiện Thậm chí, chủ thể nào có lỗi ể kết qủa thoả thuận bị huỷ bỏ hoặc không thực hiện °ợc hoặc thực hiện không ây ủ thì chủ thé ó cing phải gánh chịu những hậu quả pháp lý mang tính bất lợi Thực ra, nếu hoàn thiện

theo h°ớng này thì cing phù hợp nguyên tắc c¡ bản khác trong luật dân sự ó là nguyên tắc tự chịu trách nhiệm Bat kỳ chủ thể nào ã cam kết, thoả thuận thì ều phải chịu trách nhiệm với những cam kết, thoả thuận ó của mình.

Thứ t°, thúc ây sự ra ời các Trung tâm hoà giải, ối thoại tại Toà án tại tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng trên cả n°ớc cing nh° sớm ban hành Luật Hoà giải Việc ra ời Luật Hoà giải sẽ là c¡ sở pháp lý ể thực hiệc

thoả thuận tại Toà án giải quyết các vụ việc dân sự Còn sự ra ời Trung tâm hoà

giải, ối thoại tại Toà án cho phép vừa ịnh h°ớng, vừa h°ớng dẫn và hỗ trợ các

chủ thé thực hiện việc thoả thuận, hoà giải dé giải quyết các vụ việc dân sự Day

là một giải pháp rất quan trọng dé thực hiện hiệu quả h¡n nữa thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự.

Hiện tại cing nh° t°¡ng lai, nguyên tắc và ph°¡ng pháp thoả thuận vẫn tiếp tục song hành cùng với sự hình thành, thực hiện quan hệ pháp luật dân sự và

giải quyết các vụ việc dân sự Do ó, việc hoàn thiện h¡n nữa nội dung nguyên tắc, cách thức áp dụng thoả thuận là một yêu cầu tất yếu, khách quan Chính vì

thế, các giải pháp dé hoàn thiện luôn cần °ợc nghiên cứu và triển khai áp dụng trong thực tế ể thoả thuận ngày càng phát huy °ợc vai trò, tính tích cực của

mình trong giải quyết vụ việc dân sự nói riêng và trong xác lập, thực hiện quan

hệ dân sự nói chung.

29

Trang 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGUÒN THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Mai H°¡ng (2009), So sánh chế ịnh giao kết hợp dong

theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ, Luận vn thạc s) luật học, khoa Luật — ại hoc Quốc gia Hà Nội.

2 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Tap bài giảng Lịch sử nhà n°ớc và pháp

luật thé giới, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

3 Lê Nguyễn Gia Thiện, Lê Nguyễn Gia Phúc (2014), Những nguyên tắc

c¡ ban của các Bộ luật Dân sự trên thé gioi va kinh nghiém cho Viét Nam.

4 Báo cáo tong kết công tác nm 2019 va nhiệm vu trọng tâm công tác

nm 2020 của các Toà án.

5 Trang thông tin iện tử của Toà án nhân dân tối cao (www.toaan.gov.vn) 6 Trang công bố bản án của Toà án nhân dân tối cao

(www.congbobanan.toaan.gov.vn).

Trang 34

Chuyên ề 3 VN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT DAN SỰ-— NGUON CUA LUAT DAN SỰ VIỆT NAM

ThS Trần Thị Hà

ại học Luật Hà Nội

Tóm tat: Van bản quy phạm pháp luật dân sự °ợc xác ịnh là nguôn quan trọng, pho biến của pháp luật dân sự Bài viết phân tích hệ thống các vn bản quy phạm pháp luật là nguôn của luật dân sự và chỉ ra một số bất cập của vn bản quy

phạm pháp luật dân sự và v°ớng mắc trên thực tiễn khi áp dụng các quy ịnh pháp luật dan sự.

Từ khoá: “nguôn”, “vn bản quy phạm pháp luật dân sự”, “mâu thuần của

các vn bản quy phạm pháp luật dân sự ”

Lý luận của Chủ ngh)a Mác — Lênin ã chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất Ở n°ớc ta, quan iểm trên °ợc thê hiện

tại Khoản 1 iều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà n°ớc °ợc tô chức và hoạt ộng theo

Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” Nh° vậy, có thê thấy vai trò của hệ thống pháp luật nói chung và các vn bản quy phạm pháp luật nói riêng là hết sức quan trọng và cing không thể không nhắc tới vai trò của vn bản quy phạm pháp luật

dân sự trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam.

Có thê thấy rng, từ khi pháp luật xuất hiện, vn bản quy phạm pháp luật

nói chung và vn bản quy phạm pháp luật dân sự nói riêng ã °ợc coi là một trong những loại nguồn của pháp luật, ở ó có chứa ựng các quy phạm pháp luật với ý ngh)a là những quy tắc xử sự chung, °ợc nhà n°ớc bảo ảm thực hiện.

1 Khái quát về vn bản quy phạm pháp luật dân sự - Nguồn của

pháp luật dan sự Việt Nam

Nếu so sánh với tập quán pháp về mặt thời gian thì vn bản quy phạm pháp luật dân sự xuất hiện muộn h¡n Tuy nhiên, không thê phủ nhận °ợc rằng

ây là hình thức pháp luật có nhiều °u iểm và °ợc các quốc gia, trong ó có

Việt Nam sử dung phổ biến dé iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên l)nh

vực dân sự nói chung.

Theo từ iển Tiếng Việt “Vn bản” là bản viết hay in mang những gi cần

ghi lại ể làm bằng chứng Ngh)a thứ hai là chuỗi ký hiệu ngôn ngữ làm thành 31

Trang 35

một chỉnh thể mang một nội dung ý ngh)a trọn vẹn Còn “quy phạm” là iều quy

ịnh làm khuôn th°ớc dé theo.”

Theo iều 2 Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 ịnh

ngh)a: “Van bản quy phạm pháp luật là vn bản có chứa ựng quy phạm pháp luật, °ợc ban hành theo úng thẩm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục quy ịnh trong Luật này ”.

Do ó, vn bản quy phạm pháp luật dân sự là hình thức pháp luật thànhvn, do các c¡ quan nhà n°ớc soạn thảo và ban hành Các nhà làm luật khi xâydựng các vn bản quy phạm pháp luật dân sự th°ờng trình bày các quy phạm pháp luật dân sự trong các iều luật Việc trình bày các quy phạm pháp luật dân

sự trong các iều khoản của vn bản quy phạm pháp luật dân sự sẽ tạo iều kiện

thuận lợi cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật cing nh° việc thực hiện và ápdụng pháp luật.

Từ ó có thé hiểu, vn bản quy phạm pháp luật dân sự là: “Van bản có

chứa quy phạm pháp luật dân sự, do c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên ban hành theo trình tự, thủ tục do luật ịnh nhằm diéu chỉnh các quan hệ dân sự ”.?”

Vn bản quy phạm pháp luật dân sự có các ặc iểm co bản sau:

- Vn bản quy phạm pháp luật dân sự chứa ựng quy phạm pháp luật dân

sự Day là ặc iểm thé hiện rõ sự khác biệt rõ nét giữa vn bản quy phạm pháp

luật dân sự với các vn bản khác của nhà n°ớc Quy phạm pháp luật dân sự là

những quy ịnh của Nha n°ớc về cách xử sử của các chủ thé trong những iều kiện hoàn cảnh nhất ịnh Do iều kiện và hoàn cảnh rất a dạng cho nên, cách xử sự của các chủ thé cing rất phong phú và a dạng Trong nhiều tr°ờng hop, pháp luật không chỉ dự liệu những ứng xử cụ thé mà còn °a ra khung, giới han

của các xử sự ó hoặc chỉ ra các khung pháp lý mà trong phạm vi khung ó các

chủ thé có thé tùy ý lựa chon cách thức xử sự phù hợp với iều kiện và hoàn

cảnh sao cho có lợi nhất Tùy theo cách thức quy ịnh trong các quy phạm, ng°ời ta có thê phân chia quy phạm pháp luật dân sự thành những loại quy phạm sau: Quy phạm ịnh ngh)a, quy phạm mệnh lệnh, quy phạm tùy nghi Cách thức áp dụng mỗi loại quy phạm ó có những iểm khác nhau nhất ịnh Cụ thể, ối

với quy phạm mệnh lệnh thì phải °ợc áp dụng vô iều kiện và chỉ tuân theo nội dung của quy phạm ối với quy phạm tùy nghi (quy phạm h°ớng dẫn, quy

26 Xem: Từ Hoàng Phê (chủ biên), Từ iển Tiếng Việt, nxb Da Nẵng, 2003

Trang 36

phạm lựa chọn), khi áp dụng thì có thé lựa chọn quy ịnh phù hợp với mỗi loại

quan hệ cụ thé dé áp dụng Còn ối với quy phạm ịnh ngh)a không °ợc áp dụng một cách trực tiếp nh° các quy phạm mệnh lệnh và tùy nghi, nh°ng có giá

trị trong việc xác ịnh phạm vi, tính chất và ặc iểm của quan hệ ề từ ó có

cn cứ xác ịnh chuẩn xác quy phạm cần °ợc áp dụng, tránh sự nhằm lẫn hoặc

áp dụng sai quy phạm.”

- Vn bản quy phạm pháp luật dân sự do các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành Pháp luật quy ịnh cho một số c¡ quan nha n°ớc có thẩm

quyền ban hành Pháp luật quy ịnh cho một số c¡ quan nhà n°ớc °ợc quyền

ban hành vn bản quy phạm pháp luật và những c¡ quan ó cing chỉ °ợc banhành các vn bản quy phạm pháp luật và những c¡ quan ó cing chỉ °ợc ban hành các vn bản quy phạm pháp luật về những vấn ề ở những mức ộ phù hợp với thâm quyền của mình do luật ịnh.

- Trình tự, thủ tục, hình thức, tên gọi của vn bản quy phạm pháp luật dân

sự °ợc pháp luật quy ịnh cụ thể Vn bản quy phạm pháp luật dân sự °ợc

ban hành theo hình thức, thủ tục, tên gọi °ợc quy ịnh cụ thê trong Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015.

- Vn bản quy phạm pháp luật dân sự °ợc áp dụng nhiều lần trong ời sống nhằm iều chỉnh các quan hệ dân sự Vì vn bản quy phạm pháp luật dân

sự chứa ựng các quy phạm pháp luật dân sự nên vn bản quy phạm pháp luật

dân sự luôn có tính bắt buộc chung °ợc thực hiện nhiều lần trong cuộc song.

Tính chất bắt buộc chung của vn bản quy phạm pháp luật dân su °ợc hiểu là bắt buộc ối với mọi chủ thể khi ở vào iều kiện, hoàn cảnh mà vn bản quy

phạm pháp luật ó quy ịnh.

2 S¡ l°ợc lịch sử phát trién vn bản quy phạm pháp luật dân sự Thời kỳ cổ luật

Hệ thống vn bản pháp luật của n°ớc ta thời kỳ này khá rời rạc Những iều luật °ợc soạn thảo ra trong “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng ức”

và trong “Hoàng Triều Luật Lệ” hay “Luật Gia Long” thực chất là xuất phát từ ý

nguyện của các vị vua và cho dù nó gan bó với thực tiễn cuộc sống nh°ng về c¡

bản nó mang những t° t°ởng, tình cảm và quan niệm của các vua H¡n nữa,

pháp luật thời kỳ này “là công cụ trong tay giai cấp phong kiến thống trị, pháp luật là ý chí của giai cấp ịa chủ phong kiến °ợc nâng lên thành luật pháp mà

28 Xem: Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tap I, nxb CAND, Hà Nội 2017, tr.43.

BE

Trang 37

nội dung của ý chí ó °ợc quy ịnh bởi iều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp phong kiến Pháp luật phong kiến là ph°¡ng tiện ể bảo vệ trật tự xã hội phong kiến mà tr°ớc hết là quan hệ sản xuất phong kiến”?? Cụ thé là, °ới thời Lê, Bộ Quốc triều hình luật dành hai ch°¡ng: Hộ hôn và iền sản - ể nói

không chỉ về hôn nhân, gia ình và ruộng ất, mà còn cả về chế ộ tài sản của

VỢ, chồng, thừa ké, tặng cho và di chúc, h°¡ng hỏa, ngh)a vụ, hợp dong

không kế các quy ịnh có liên quan ến quan hệ pháp luật dân sự nam rải rác ở các ch°¡ng khác hoặc trong các vn bản luật riêng lẻ mà không °ợc °a vào

Bộ luật Nói chung, mặc dù chịu ảnh h°ởng của vn hóa pháp lý Trung Quốc,

ng°ời làm luật thời Lê vẫn nhận ra những ặc iểm riêng của ời sống dân sự Việt Nam và ã xây dựng °ợc nhiều quy tắc pháp lý thể hiện tính ộc áo của pháp luật dân sự Việt Nam, nhất là những quy tắc liên quan ến hôn nhân, chế ộ tài sản của vợ, chồng và thừa kế.

ến thời Nguyễn, luật viết lại trở về với thân phận ch° hầu của Trung

Quốc Nói riêng về luật dân sự, Bộ luật Gia Long hầu nh° chỉ lay lại câu chữ

của các quy ịnh liên quan trong Bộ luật nhà Thanh Thực ra, ng°ời làm luật nhà

Thanh, cing nh° ng°ời làm luật thời tr°ớc ó ở Trung Quốc, không có y niệm gì về luật dân sự: ối với luật, ngoài các quan hệ trong nội bộ gia ình, con ng°ời chỉ có các quan hệ với quyền lực công cộng Sao chép luật nhà Thanh, Bộ luật Gia Long giải quyết các van ề dân sự nh° là một phan của những van ề

lớn h¡n về gia ình, hành chính và hình sự Trong thời gian áp dụng Bộ luật Gia

Long, ng°ời làm luật thời Nguyễn có bổ sung một số quy ịnh về dân sự trong các l)nh vực thừa kế, ngh)a vụ và hợp ồng, hôn nhân và gia ình; nh°ng ó chỉ

là những bổ sung rất vụn vặt, không ảnh h°ởng ến những nguyên tắc co bản của Bộ luật này.

Thời kỳ Pháp thuộc

Thời kỳ này chúng ta có ba Bộ luật tiêu biéu là Bộ Dân luật Giản yếu 1883; Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931; Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 Tất cả các bộ luật

này ều dựa trên c¡ sở những nguyên tắc ại c°¡ng của Bộ Dân Luật Pháp 1804 nh°ng lại có sửa ối, bổ sung cho phù hợp với ời sống, sinh hoạt ng°ời Việt.

?? Khoa Luật ại học Quốc gia (2001), Giáo trinh Lý luận chung về Nhà n°ớc và Pháp luật — Nxb ại học

Quốc gia, Hà Nội; trg.242.

Trang 38

Tuy nhiên, các quy ịnh dân sự °ợc thực dân Pháp quy ịnh chủ yếu

nhằm bảo vệ quyên lợi cho giai cấp thống trị trong xã hội Các van ề về quan

hệ pháp luật dân sự thời kỳ này ch°a °ợc quy ịnh và bảo ảm cho ng°ời dân

thực hiện các quyền của mình.

Với thang lợi của Cách mạng tháng Tám nm 1945 và sự ra ời của Hiến pháp 1946, ịa vị pháp lý của ng°ời dân n°ớc ta ã có sự thay ổi cn bản Lần ầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Hiến pháp ã trang trọng ghi nhận quyén con

ng°ời, quyên công dân — một trong những nội dung c¡ bản nhất của Hiến pháp.

Thời kỳ từ 1946 ến 1992

Tham nhuan t° t°ởng nhân quyền của chủ tịch Hồ Chí Minh, ké từ Hiến pháp ầu tiên 1946 cho ến Hiến pháp 1992 ều thé hiện xuyên suốt việc dé cao

các quyền công dân, trong ó có các quy ịnh về quyền dân sự Bốn bản Hiến

pháp là bốn nắc thang về việc ghi nhận và phát triển các quyền cing nh° c¡ chế

bảo vệ các quyền công dân ở Việt Nam.

Bên cạnh ó, nhằm kịp thời iều chỉnh các quan hệ tài sản càng lúc càng trở nên rất phong phú và a dạng trong dân c°, Nhà n°ớc ã xây dựng trong thời gian ngn hàng loạt quy phạm pháp luật dân sự: Luật hôn nhân và gia ình nm 1986; Luật ất ai nm 1987; Luật ầu t° n°ớc ngoài tại Việt Nam nm 1987;

Pháp lệnh hợp ồng kinh tế nm 1989; Pháp lệnh thừa kế nm 1990; Pháp lệnh nhà ở và Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991

Thời kỳ từ 1992 ến nay

Trên c¡ sở quy ịnh của Hiến pháp 1992, các vn bản quy phạm pháp luật dân sự °ợc ban hành Trong ó phải kế ến, BLDS 1995 °ợc Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/1996 Có thé nói rằng

BLDS 1995 là thành tựu lớn nhất trong những nm xây dựng hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam hiện ại.

Sau m°ời nm áp dụng BLDS 1995; ến ngày 14 tháng 6 nm 2005 Quốc hội ã thông qua BLDS 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/01/06) trên c¡ sở kế thừa

những nguyên tắc và nội dung c¡ bản của BLDS 1995 Tuy còn nhiều bất cập nh°ng BLDS 2005 ã thê hiện rõ h¡n nguyên tắc tôn trọng sự tự thoả thuận và tự chịu trách nhiệm giữa các chủ thê trong quan hệ dân sự, giảm bớt sự can thiệp hành chính của Nhà n°ớc vào các quan hệ dân sự Quốc hội ã thông qua và ban hành BLDS 2015 thay thế BLDS 2005 Bộ luật dân sự mới với xu h°ớng thay

35

Trang 39

thế những quy ịnh không còn phù hợp với thực tế, mang ến một hệ thống pháp luật mới ổn ịnh hon, áp dung dé dang h¡n, bền vững hon

3 Các loại vn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật dân sự Các vn bản quy phạm pháp luật luôn tồn tại trong một hệ thống thống

nhất, giữa chúng luôn ton tại quan hệ thứ bậc, tính thứ bậc của vn bản phụ

thuộc hiệu lực pháp lý của vn bản ó, sự khác nhau về thẳm quyền cua c¡ quan ban hành, tầm quan trọng của vn bản a số các n°ớc hiện nay, trong hệ thống vn bản quy phạm pháp luật ều bao gồm có Hiến pháp, các bộ luật, luật và

nhiều vn bản d°ới luật khác Trình tự, thủ tục ban hành, tên gọi và chủ thể có thâm quyên ban hành ều °ợc pháp luật quy ịnh cụ thé Nh° vậy, vn bản quy phạm pháp luật là nguồn của Luật Dân sự Việt Nam bao gồm:

3.1 Hiến pháp

Hiến pháp là ạo luật c¡ bản, ạo luật sốc của một quốc gia, là c¡ sở xây dựng các vn bản pháp luật khác ối với dân sự, Hiến pháp là nguồn ặc biệt

quan trọng, mặc dù Hiến pháp chỉ quy ịnh những van dé chung nhất của luật

dân sự Trong Hiến pháp 2013, Ch°¡ng II và Ch°¡ng III có những quy ịnh liên quan nhiều nhất ến luật dân sự:

Ch°¡ng II: Quyền con ng°ời, quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân: Ngoài những quyền về chính trị - xã hội, Hiến pháp còn xác nhận những quyền dân sự c¡ bản của công dân, ó là quyền tự do kinh doanh; quyền sở hữu những thu nhập hợp pháp, của cải ể dành, nhà ở; quyền thừa kế, quyền bình ng về nng lực pháp luật của cá nhân; các quyền nhân thân và và tài sản khác

Ch°¡ng III — Kinh tế, xã hội, vn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi tr°ờng: Xác ịnh tính chất của nề kinh tế trong giai oạn hiện này là kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a với nhiều hinh thức sở hữu, nhiều thành

phần kinh tế, kinh tế Nhà n°ớc giữu vai trò chủ ạo; xác nhận sự bình ng giữa các thành phan kinh tế, hình thức sở hữu: Nhà n°ớc, t° nhân, tập thé

3.2 Bộ luật dân sự (BLDS)

BLDS là nguồn chủ yếu, trực tiếp và quan trọng nhất của Luật dân sự.

BLDS 2015 của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam °ợc quốc hội Khóa XIII kỳ họp thứ 10 thông qua Ngày 24/11/2015, Bộ luật Dân sự 2015 °ợc thông qua với 86.84% tổng số phiếu tán thành, trong ó gồm 6 phan, 27 ch°¡ng

và 689 iều với nhiều chế ịnh mới, tiến bộ, thể hiện một cách ầy ủ nhất với tính chất là luật chung và ịnh h°ớng cho việc xây dựng các vn bản pháp luật

Trang 40

iều chỉnh các quan hệ dân sự ặc thù, xử lý bất cập của luật hiện hành, giải quyết °ợc những v°ớng mắc trong thực tiễn cuộc sống Bộ luật Dân sự 2015

chính thức có hiệu lực thi hành kề từ ngày 01-01-2017.

Nội dung chủ yếu của BLDS 2015: Phan thứ nhất: Những quy ịnh chung.

Phần này °ợc kết cấu bởi 10 ch°¡ng với 157iều Nội dung chủ yếu của

phần này là xác ịnh phạm vi iều chỉnh của BLDS nm 2015, ịa vị pháp lý của cá nhân, pháp nhân Hộ gia ình, tổ hợp tác và tổ chức khác không có t° cách pháp nhân trong quan hệ dân sự ồng thời quy ịnh những nguyên tắc c¡ bản

trong việc xác lập, thực hiện các quyền và ngh)a vụ dân sự giải quyết các tranh chấp và áp dụng luật dân sự; quy ịnhu các cn cứ xác lập quyên và ngh)a vụ dân

sự, là nền tảng của các quy ịnh cụ thé trong toàn Bộ luật Ngoài ra, còn quy ịnh các quyền nhân thân của cá nhân nh° họ tên, n¡i c° trú, tuyên bố chết, quy ịnh

về tài sản, quy ịnh về giao dịch dân sự, về ại diện, thời hạn và thời hiệu.

Những quy ịnh phần này mang tính chất chung xuyên suốt toàn bộ nội dung của BLDS và °ợc cụ thể hóa trong tất cả các phần của BLDS nhằm bảo

ảm tính thống nhất về nội dung, tránh tình trạng trùng lặp không cần thiết.

Phan thứ hai: Quyền sở hữu và quyền khác ối với tài sản.

Phần này gồm 4 ch°¡ng, 115 iều (Từ iều 158 ến iều 273), quy ịnh những nguyên tắc c¡ bản của quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản, chiếm hữu, các hình thức sở hữu, nội dung quyền sở hữu và quyền khác ối với tài sản, các cn cứ xác lập, cham dứt quyền sở hữu va bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản; ặc biệt ch°¡ng XIV với tiêu ề “Quyền khác ối với tài sản” quy ịnh về quyền ối với bat ộng sản liền kề, quyền h°ởng dụng và quyền bề mặt.

Xuất phát từ vai trò chi phối của c¡ sở kinh tế ha tầng ối với pháp luật,

BLDS khng ịnh vị trí tủng tâm của chế ịnh quyền sở hữu trong các chế ịnh luật dân sự Trong mọi xã hội, ph°¡ng thức chiếm hữu của cải vật chất và chế

ộ sở hữu có ý ngh)a quyết ịnh BLDS cụ thé hóa quy ịnh về chế ộ sở hữu

mà Hiến pháp nm 2013 ã khắng ịnh tạo c¡ sở pháp lý cho các quy ịnh cụt

hề cở các phần tiếp theo của BLDS và các vn bản khác về quan hệ tài sản Phần thứ ba: Ngh)a vụ dân sự và hợp ồng dân sự.

Phần này gồm 5 ch°¡ng, 334 iều (Từ iều 274 ến iều 608).ây là phần có số iều luật lớn nhất của BLDS, quy ịnh những cn cứ làm phát sinh

ngh)a vụ dân sự; nguyên tắc xác lập, thực hiện, thay ôi, cham dứt ngh)a vụ dân oT

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w